1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài: Tìm hiểu việc thực hiện 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp tư nhân xây dựng Mạnh Hùng pdf

34 1,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 122,19 KB

Nội dung

Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhàmáy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lực khác.Các nhà kinh tế phân

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUKhi toàn nhân loại bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế có nhiều biến chuyển đáng kể thìcác doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều thử thách mới để không những vươn lên tự khẳngđịnh mình trên thị trường nội địa mà còn phải tạo được một môi trường kinh doanh mới đó

là thị trường quốc tế Tuy nhiên, để cóđược môi trường kinh doanh mới thì các doanhnghiệp phải tạo được đà phát triển tốt trên thị trường nội địa Mặc dù phải gặp không ít khókhăn trong kinh doanh, doanh nghiệp cần từng bước tháo gỡ những khó khăn trước mắt saocho vẫn luôn đặt chữ tín lên hàng đầu để tạo được sự tin tưởng đối với người tiêu dùng vàcác bạn hàng giúp cho công việc sản xuất, kinh doanh và mua bán hàng hoáđược thuận tiện,lâu bền Việc đóđánh giá doanh số, khả năng tiêu thụ, thị phần của doanh nghiệp và cũng

có thể nói đây là việc sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự cạnhtranh gay gắt của rất nhiều thành phần

Để có một chỗđứng trên thị trường, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Mạnh Hùng đã

có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng Công ty được thành lập từ năm 2005 là một doanh nghiệp tư nhân, chuyênkinh doanh các loại vật liệu xây dựng.nhận công trình thiết kế thi công phục vụ mọi yêucầu của khách hàng tại thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu dướihình thức sản xuất vật liệu cung ứng, ký kết hợp đồng, thực hiện thi công với mục đíchphát triển kinh doanh với doanh số lớn hơn, chất lượng phục vụ cao hơn để xứng đáng vớiniềm tin của khách hàng và khẳng định vị thế của công ty trên thi trường

Bài tập này sẽ khái quát nội dung của 3 vấn đề kinh tế cơ bản và đi sâu nghiên cứuảnh hưởng của nó trong 2 năm 2010-2011, nội dung gồm có 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu chung

Phần 2: Tìm hiểu việc thực hiện 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp tư nhânxây dựng Mạnh Hùng

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Trang 2

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC VÀ 3 VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

- Hộ gia đình: bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị ra

quyết định Một hộ gia đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm người không

có quan hệ nhưng chung sống với nhau

Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn và quản lý để nhận cáckhoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi và lợi nhuận Hộ gia đình cũng đồng thời là ngườitiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ

- Doanh nghiệp: là tổ chức kinh doanh, sở hữu và điều hành các đơn vị kinh doanh

của nó Đơn vị kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nông trại, nhàbán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều chức năng trong việc sảnxuất, phân phối sản phẩm hay dịch vụ

Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng có thể có nhiềuđơn vị kinh doanh Trong khi đó một ngành gồm một nhóm các doanh nghiệp sản xuất cácsản phẩm giống hoặc tương tự nhau

Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhàmáy, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lực khác.Các nhà kinh tế phân chia nguồn lực thành các nhóm:

+ Tài nguyên: là nguồn lực thiên nhiên như: đất trồng trọt, tài nguyên rừng, quặng

- Chính phủ: là một tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành các luật, qui định và vận hành

nền kinh tế theo một cơ chế dựa trên luật Chính phủ cung cấp các sản phẩm và dịch vụ

Trang 3

Thị trường sản phẩmP

Q

S D

Q

P

S DThị trường nguồn lực

Hàng hóa

– dịch vụ Doanh thu bán hàng

Hàng hóa – dịch vụ

Chi tiêu hàng hóa – dịch vụ

Nguồn lực sản xuất

Chi phí sử dụng nguồn lực

Nguồn lực sản xuấtChi phí sử dụng nguồn lực

ThuếHàng hóa – dịch vụ

Chi tiêu hàng hóa- dịch vụHàng hóa- dịch vụ

Chi phí sử dụng nguồn lựcNguồn lực sản xuất

công cộng như: an ninh quốc phòng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giao thông,giáo dụ Bằng cách thay đổi và điều chỉnh luật, qui định, thuế, chính phủ có thể tác độngđến sự lựa chọn của các hộ gia đình và doanh nghiệp

1.1.2 Dòng luân chuyển trong nền kinh tế

Hình 1.1 Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế

Dòng tiền tệ đi kèm với dòng dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ và nguồn tài nguyên

Hộ gia đình sử dụng thu nhập (từ việc cung cấp nguồn lực) để thanh toán cho hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng Các doanh nghiệp chỉ có thể trả tiền lương, tiền lãi, tiền thuê và lợinhuận từ doanh thu do bán hàng hóa và dịch vụ cho các hộ gia đình Chính phủ thu thuế từ

hộ gia đình và doanh nghiệp, và cung cấp các dịch vụ công cộng trở lại Để tạo ra các dịch

vụ công cộng, chính phủ mua các nguồn lực từ các hộ gia đình và doanh nghiệp Đồng thờichính phủ cũng thanh toán cho các hộ gia đình và cho các doanh nghiệp

Trang 4

Biểu đồ trên mô tả mối quan hệ giữa các thành phần trong nền kinh tế thông qua cáctương tác trên thị trường sản phẩm và thị trường các nguồn lực Thực tế, không phải tất cảthu nhập của hộ gia đình đều chi tiêu hết vào hàng hóa và dịch vụ, một số thu nhập dành đểtiết kiệm dưới hình thức đầu tư Khi đó các trung gian tài chính đóng vai trò trung giantrong việc dịch chuyển nguồn vốn cho các nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế toàn cầu, thương mại phải được xem xét trong các nền kinh tế.Nhập khẩu làm dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ từ thị trường nước ngoài vào thị trường nộiđịa Trong khi đó, xuất khẩu dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ từ thị trường nội địa ra thịtrường thế giới Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giá trị hàng hóa và dịch vụ giữa xuấtkhẩu và nhập khẩu Khi đó, xuất hiện dòng tiền ròng chảy vào trong nước nếu như xuấtkhẩu ròng dương và ngược lại

1.2.3 Các mô hình của nền kinh tế

Xã hội có thể vận dụng nhiều cách thức và cơ chế phối hợp để giải quyết các vấn đềkinh tế Các mô hình của nền kinh tế phân loại dựa trên hai tiêu thức sau:

- Quan hệ sở hữu về nguồn lực sản xuất

- Cơ chế phối hợp và định hướng các hoạt động của nền kinh tế

Nền kinh tế thị trường

Đặc trưng:

- Quan hệ sở hữu tư nhân về nguồn lực sản xuất

- Sử dụng hệ thống thị trường và giá cả để phối hợp và định hướng các hoạt độngkinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, các thành phần của nền kinh tế vì lợi ích cá nhân sẽ racác quyết định nhằm tối đa thu nhập Thị trường là một cơ chế mà ở đó các quyết định và

sở thích cá nhân được truyền thông và phối hợp với nhau Thực tế, các sản phẩm và dịch vụđược tạo ra và các nguồn lực được cung cấp dưới điều kiện cạnh tranh thị trường thông quahành động độc lập của người mua và người bán trên thị trường

Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sử dụng nguồn lực hiệu quả, gia tăng sản lượng, ổnđịnh việc làm và tăng trưởng kinh tế Vì vậy, vai trò của chính phủ là rất hạn chế, chủ yếu

là nhằm:

- Bảo về quyền sở hữu tư nhân về nguồn lực sản xuất

- Thiết lập hành lang pháp lý phù hợp với kinh tế thị trường

Nền kinh tế kế hoạch

Đặc trưng:

- Quyền sở hữu công cộng đối với mọi nguồn lực

- Quyền đưa ra các quyết định kinh tế bởi chính phủ thông qua cơ chế kế hoạch hóatập trung Chính phủ quyết định cơ cấu các ngành, đơn vị sản xuất và phân bổ sản lượng vàcác nguồn lực sử dụng để tổ chức quá trình sản xuất

Các doanh nghiệp sở hữu bởi chính phủ và sản xuất theo định hướng của Chính phủgiao kế hoạch sản xuất và định mức chi tiêu cho các doanh nghiệp và hoạch định phân bổnguồn lực cụ thể cho các doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu sản xuất

Trang 5

Kinh tế kế hoạch hóa tập trung Kinh tế thị trường tự do hoàn toàn

Nền kinh tế hỗn hợp: nằm giữa hai thái cực của hai mô hình trên Hầu hết các quốc

gia hiện nay đều vận dụng mô hình kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế hỗn hợp phát huy ưu điểm

của nền kinh tế thị trường, đồng thời tăng cường vai trò của chính phủ trong việc điều

chỉnh các khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường

Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế:

- Cung cấp một nền tảng pháp lý

- Duy trì năng lực cạnh tranh

- Phân phối thu nhập

- Điều chỉnh phân bổ các nguồn lực xã hội

Kinh tế học là một môn khoa học về kinh tế, nó đi vào nghiên cứu cách thức xã hội

và cá nhân sử dụng các nguồn lực khan hiếm để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của con người

Mọi hoạt động của nền kinh tế đều nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của conngười Để thỏa mãn nhu cầu, xã hội cần phải có các nguồn lực, đó chính là các yếu tố sản

xuất được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ mà con người cần Phần lớn nguồn

lực của nền kinh tế có tính khan hiếm Tính khan hiếm thể hiện số lượng hiện có của chúng

ít hơn so với nhu cầu của con người cần có chúng để sản xuất ra các sản phẩm mà họ mong

muốn Để dung hòa mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn của con người và khả năng đáp ứng

nhu cầu có giới hạn của xã hội, mỗi quốc gia phải có những quyết sách cơ bản để giải quyết

3 vấn đề kinh tế cơ bản trên

Sự khan hiếm nguồn lực đòi hỏi cá nhân và xã hội phải đưa ra quyết định lựa chọn

Các nhà kinh tế cho rằng: “Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn” Kinh tế học tập trung

Trang 6

vào việc sử dụng và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vậtchất của con người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối vàtiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trong thế giới nguồn lực hạn chế.

Dựa vào hành vi kinh tế, các nhà kinh tế phân kinh tế học theo hai mức độ phân tíchkhác nhau: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô

1.2.2 Kinh tế học vĩ mô.

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem xét xuhướng phát triển và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nềnkinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế

Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mô nhằm giải thích giá cả bình quân, tổngviệc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mô còn nghiên cứu các tácđộng của chính phủ như thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm và thu nhập.Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí cuộc sống bình quân của dân cư, tổng giátrị sản xuất, chi tiêu ngân sách của một quốc gia

Kinh tế vi mô tập trung xem xét hành vi sản xuất, trao đổi và tiêu dùng của các đơn vị kinh

tế Để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như : lao động,vốn, tài nguyên và quản lý Với những yếu tố này, doanh nghiệp có thể hoạch định và kiểmsoát để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp hoạt động trongthị trường và chịu sự tác động của môi trường kinh doanh

1.2.4 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô bao gồm các lực lượng bên ngoài,ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Thậm chí với cùng một ngành, các doanh nghiệp khácnhau cũng sẽ có các lực lượng bên ngoài khác nhau như: khách hàng, đối thủ cạnh tranh,trung gian, nhà cung cấp…

Chẳng hạn, các doanh nghiệp gia công hàng may mặc chịu ảnh hưởng khi chính phủqui định hạn ngạch xuất khẩu Đây là ảnh hưởng thuộc môi trường vĩ mô vì ảnh hưởngchung cho tất cả các ngành Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể có các nhà cung cấp nguyênvật liệu riêng và thị trường cho sản phẩm may mặc có thể ở Châu Âu, Mỹ, hoặc thị trườngnội địa Đây là những lực lượng ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp cụ thể

Các lực lượng môi trường có thể được xem như là “không thể kiểm soát được”.Mặc dù, doanh nghiệp không thể kiểm soát được các lực lượng bên ngoài, nhưng họ có thểtác động đến chúng theo nhiều cách thức khác nhau Chẳng hạn, các doanh nghiệp pháttriển công nghệ vật liệu có thể ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp khác sử dụng nguyên

Trang 7

liệu đầu vào Sản phẩm và quảng cáo của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến nhận thức vàquan điểm về giá trị của cá nhân và xã hội.

Môi trường kinh doanh có thể tác động đến các doanh nghiệp theo chiều hướngkhác nhau, cũng có thể là cơ hội hoặc là đe dọa Chỉ những doanh nghiệp có năng lực cạnhtranh mới chớp lấy cơ hội trong một khoảng thời gian nhất định Một chiến lược phù hợpđược thiết lập và thực hiện để không bỏ lỡ cơ hội và hạn chế ảnh hưởng đe dọa Điều quantrọng đối với doanh nghiệp là dự báo các thay đổi về điều kiện môi trường, hoạch địnhthích hợp và thực hiện phản hồi chính xác

Mối quan hệ giữa vi mô và vĩ mô

Ranh giới giữa kinh tế học vi mô và kinh tế vĩ mô không thực sự rõ nét vì để hiểu rõcác hoạt động kinh tế ở phạm vi tổng thể ta cần phải nắm vững thái độ của các doanh

nghiệp, người tiêu dùng, của công nhân, các nhà đầu tư, v.v Điều này cho thấy rằng kết quả

của hoạt động kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi kinh tế vi mô như hoạt động của các

doanh nghiệp, người tiêu dùng, v.v Ngược lại, hành vi của doanh nghiệp, của người tiêu dùng, v.v bị chi phối bởi các chính sách kinh tế vĩ mô Do vậy, chúng ta cần nắm vững cả

hai ngành trong mối liên hệ tương tác với nhau để có thể nghiên cứu một cách thấu đáo các hiện tượng kinh tế

Kinh tế vi mô bao gồm những phần dưới đây:

+ Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp; việc lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng củaquy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần; quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng; hiệu quảkinh tế

+ Cung và cầu: Nghiên cứu nội dung của cung và cầu, sự thay đổi cung cầu, quan hệcung cầu ảnh hưởng quyết định đến giá cả thị trường và sự thay đổi giá cả trên thị trườnglàm thay đổi quan hệ cung cầu và lợi nhuận

+ Lý thuyết người tiêu dùng: Nghiên cứu các vấn đề về nội dung của nhu cầu và tiêudùng, các yếu tố ảnh hưởng đến đường cầu, hàm cầu và hàm tiêu dùng, tối đa hoá lợi ích

và tiêu dùng tối ưu, lợi ích cận biên và sự co dãn của cầu

+ Thị trường các yếu tố sản xuất: Nghiên cứu cung và cầu về lao động, vốn, đất đai.+ Sản xuất chi phí và lợi nhuận: Nghiên cứu các vấn đề về nội dung sản xuất và chi phí,các yếu tố sản xuất, hàm sản xuất và năng suất, chi phí cận biên, chi phí bình quân và tổngchi phí: lợi nhuận doanh nghiệp, quy luật lãi suất giảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, quyếtđịnh sản xuất và đầu tư, quyết định đóng cửa doanh nghiệp

+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền: Nghiên cứu

về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền: quan hệ giữacạnh tranh và độc quyền, quan hệ giữa sản lượng, giá cả và lợi nhuận

+ Vai trò của chính phủ: Nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trường, vai trò và sự canthiệp của chính phủ đối với hoạt động kinh tế vi mô và vai trò của doanh nghiệp nhà nước

Trang 8

Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế học vi mô là phân tích cơ chế thị trườngthiết lập ra giá cả tương đối cho các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tàinguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau Kinh tế vi mô phân tích thất bại củathị trường khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả cần có trong lý thuyếtcho việc cạnh tranh hoàn hảo Ngoài ra còn trang bị các công cụ nâng cao trong phân tíchcân bằng tổng quát

1.2 Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Để hiểu được sự vận hành của nền kinh tế,chúng ta phải nhận thức được những vấn

đề cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế nào cũng phải giải quyết Đó là:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất như thế nào?

- Sản xuất cho ai?

Quyết định sản xuất cái gì?

Bao gồm việc giải quyết một số vấn đề cụ thể như: sản xuất hàng hóa, dịch vụ nào,

số lượng bao nhiêu và thời gian cụ thể nào

Để giải quyết tốt vấn đề này, các doanh nghiệp phải làm tốt công tác điều tra nhucầu của thị trường Từ nhu cầu vô cùng phong phú và đa dạng, các doanh nghiệp phải xácđịnh được các nhu cầu có khả năng thanh toán để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

Sự tương tác của cung và cầu, cạnh tranh trên thị trường sẽ hình thành nên giá của hàng hóa

và dịch vụ, là tín hiệu tốt cho việc phân bố các nguồn lực xã hội

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế

của con người Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau:sản xuất cái gì?, sản xuấtnhư thế nào?,sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng

và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?

Tùy theo sản phẩm, sản xuất được phân thành ba khu vực:

 Khu vực một của nền kinh tế: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản

 Khu vực hai của nền kinh tế: Khai thác mỏ, Công nghiệp chế tạo (công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng), Xây dựng

 Khu vực ba của nền kinh tế, hay Khu vực dịch vụ

Kinh tế học có những cách tiếp cận khác nhau khi bàn về sản xuất

Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác

động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Đối tượng lao động có hai loại

Trang 9

Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên như các khoáng sản, đất, đá, thủy sản Các đối tượng lao động loại này liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác Loại thứ hai đãqua chế biến nghĩa là đã có sự tác động của lao động trước đó, ví dụ như thép phôi, sợi dệt, bông Loại này là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.

Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động

của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuấtnhư nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm

Quyết định sản xuất như thế nào?

Bao gồm các vấn đề:

- Lựa chọn công nghệ sản xuất nào

- Lựa chọn các yếu tố đầu vào nào

- Lựa chọn phương pháp sản xuất nào

giá thị Các doanh nghiệp phải luôn quan tâm để sản xuất ra hàng hóa nhanh, có chiphí thấp để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường Các biện pháp cơ bản các doanh nghiệp ápdụng là thường xuyên đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ công nhân và laođộng quản lý nhằm tăng hàm lượng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ

Kế hoạch sản xuất là một phần của kế hoạch kinh doanh, trong đó nhà máy/bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm sản xuất Bản kế hoạch này sẽ cho thấy được số lượng sản phẩm cần sản xuất và chi phí tương ứng với số lượng sản phẩm được sản xuất trong mỗi chu kỳ thôngthường là quý/lần

Bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm thức hiện theo kế hoạch sản xuất để sản xuất các mặt hàng theo một tỷ lệ phù hợp với kế hoạch tổng thể của công ty bạn

Kế hoạch sản xuất cần phải được thể hiện bằng một lịch trình sản xuất tổng thể nhằm sắp xếp các mặt hàng để hoàn thành kịp thời theo ngày giao hàng như đã hứa, nhằm tránh quá tải hoặc dưới tải của cơ sở sản xuất, và do đó năng lực sản xuất được sử dụng hiệu quả, chi phí sản xuất thấp

T

ạ i sao c ầ n ph ả i có m ộ t k ế ho ạ ch s ả n xu ấ t ?

Tối ưu hóa thời gian

Để sản xuất ra một sản phẩm cần một khoảng thời gian nhất định Giả sử bạn bắt đầu từ con

số 0 thì bạn sẽ mất 10 ngày nhập hàng, mất 20 ngày để sản xuất ra sản phẩm, mất 10 ngày

để giao hàng như vậy bạn mất tổng cộng 40 ngày mới giao được hàng Đến tháng thứ 2 bạn

có thể rút ngắn xuống còn 30 ngày vì bạn đã nhập đủ hàng để xuất xuất nên bạn tiết kiệm

Trang 10

được 10 ngày nhập hàng Đến tháng thứ 3 bạn có thể rút ngắn xuống còn 10 ngày vì bạn đã sản xuất đủ hàng để giao hàng ngay cho khách hàng, không nhất thiết phải đến tháng thứ 3 bạn mới rút ngắn được thời gian giao hàng trên đây chỉ là ví dụ minh hoạ để bạn hiểu được rằng nếu bạn không có kế hoạch sản xuất và dự trữ đủ hàng để cung cấp thì chắc chắn bạn không thể giao hàng đúng hẹn, khách hàng của bạn khó có thể chấp nhận một đơn hàng kéodài đến 40 ngày mới nhận được hàng, hoặc bạn sẽ mất khách hàng vào tay đổi thủ vì thời gian giao hàng của bạn quá dài trong khi đối thủ lại tối ưu hoá được điều này.

Tối ưu hoá dịch vụ khách hàng

Như ví dụ nêu trên nếu bạn có một kế hoạch sản xuất hợp lý thì bạn có thể giao hàng ngay khi nhận được đơn hàng, vấn đề chỉ phụ thuộc vào phương tiện và thời gian vận chuyển Vấn đề này không khó giải quyết mà chỉ là khách hàng hoặc bạn sẽ sàng trả bao nhiêu tiền

để có được mặt hàng đó một cách nhanh nhất

Tối ưu chi phí sản xuất

Dây chuyền sản xuất của bạn được chạy liên tục, ổn định thì sẽ tạo ra ít phế liệu, phế phẩm,

ít hao điện năng … Điều này đã giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều tiền bạc

Tối ưu hoá nguồn nhân lực

Dù bạn không sản xuất thì bạn vẫn phải trả lương cho công nhân hoặc bạn phải sa thải bớt nhân công để giảm thiểu chi phí Sau khi bạn sa thải họ thì bạn lại nhận được một đơn hànglớn, lúc này bạn rơi vào tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng, bạn lại phải tuyển dụng gấp đểkịp thời gian giao hàng, tuy nhiên việc tuyển dụng và đào tạo nhân công lành nghề mất từ

3 – 6 tháng Như vậy chắc chắn bạn sẽ bị giao hàng trễ và tốn rất nhiều chi phí phế phẩm, phế liệu do nhân công mới tạo ra, đó là chưa kể việc họ còn gây thiệt hại cho nhà máy sản xuất của bạn khi họ thao tác sai kỹ thuật

Tối ưu hoá công suất máy móc

Dù bạn không sản xuất thì bạn vẫn tốn tiền khấu hao máy móc do hao mòn vô hình (như lạchậu vê công nghệ) hoặc/và hao mòn hữu hình (như rỉ sét) Vì vậy chạy đủ công suất máy là việc vô cùng cần thiết

Quyết định sản xuất cho ai?

Bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và được lợi từ những hàng hóa và dịch

vụ được sản xuất ra Trong nền kinh tế thị trường, thu nhập và giá cả xác định ai sẽ nhậnhàng hóa và dịch vụ cung cấp Điều này được xác định thông qua tương tác giữa người mua

và bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực

Thu nhập chính là nguồn tạo ra năng lực mua bán của các cá nhân và phân phối thunhập được xác định thông qua tiền lương,tiền lãi, tiền cho thuế và lợi nhuận trên thị trườngnguồn lực sản xuất Trong nền kinh tế thị trường, những ai có nguồn tài nguyên, lao động,vốn và kỹ năng quản lý cao hơn sẽ nhận thu nhập cao hơn Với thu nhập này, các cá nhânđưa ra quyết định loại và số lượng sản phẩm sẽ mua trên thị trường sản phẩm và giá cả địnhhướng cách thức phân bổ nguồn lực cho những ai mong muốn trả với mức giá thị trường

Trang 11

Thị trường chỉ cho chúng ta biết sản xuất hàng hóa cho ai: cho tất cả những ngườitiêu dùng sẵn sàng mua ít nhất tại mức giá cân bằng Thị trường cũng chỉ cho chúng ta biết

ai sản xuất: tất cả những người sẵn sàng cung cấp tại mức giá cân bằng

Một công cụ để phân tích vấn đề này là đường giới hạn khả năng sản xuất (viết tắt: theo tiếng Anh: PPF- production possibilities frontier) Giả sử, một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa Đường PPF chỉ ra các sản lượng khác nhau của hai loại hàng hóa Công nghệ

và nguồn lực đầu vào (như: đất đai, nguồn vốn, lao động tiềm năng) cho trước sẽ sản xuất

ra một mức giới hạn tổng sản lượng đầu ra Điểm A trên đồ thị chỉ ra rằng có một lượng FAthực phẩm và một lượng CA máy tính được sản xuất khi sản xuất ở mức hiệu quả Cũng tương tự như vậy đối với một lượng FB thực phẩm và CB máy tính ở điểm B Mọi điểm trên đường PPF đều chỉ ra tổng sản lượng tiềm năng tối đa của nền kinh tế, mà ở đó, sản lượng của một loại hàng hóa là tối đa tương ứng với một lượng cho trước của loại hàng hóakhác

Sự khan hiếm chỉ ra rằng, mọi người sẵn sàng mua nhưng không thể mua ở các mức sản lượng ngoài đường PPF Khi di chuyển dọc theo đường PPF, nếu sản xuất một loại hàng hóa nào nhiều hơn thì sản xuất một loại hàng hóa khác phải ít đi, sản lượng hai loại hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Điều này xảy ra là bởi vì để tăng sản lượng một loại hàng hóa đòi hỏi phải có sự dịch chuyển nguồn lực đầu vào để sản xuất loại hàng hóa kia Độ

phí của một đơn vị tăng thêm của một loại hàng hóa khi bỏ không sản xuất một loại hàng hóa khác, đây là một ví dụ về chi phí cơ hội Chi phí cơ hội được miêu tả như là một "mối quan hệ cơ bản giữa khan hiếm và lựa chọn" Trong kinh tế thị trường, di chuyển dọc theo một đường có thể được miêu tả như là lựa chọn xem có nên tăng sản lượng đầu ra của một loại hàng hóa trên chi phí của một loại hàng hóa khác không

Với sự giải thích như trên, mỗi điểm trên đường PPF đều thể hiện hiệu quả sản xuất bằng cách tối đa hóa đầu ra với một sản lượng đầu vào cho trước Một điểm ở bên trong đường PPF, ví dụ như điểm U, là có thể thực hiện được nhưng lại ở mức sản xuất không hiệu quả (bỏ phí không sử dụng các nguồn lực đầu vào) Ở mức này, đầu ra của một hoặc hai loại hàng hóa có thể tăng lên bằng cách di chuyển theo hướng đông bắc đến một điểm nằm trên đường cong Một ví dụ cho sản xuất không hiệu quả làthất nghiệp cao trong thời kỳ suy thoái kinh tế Mặc dù vậy, một điểm trên đường PPF không có nghĩa là đã đạt hiệu quả

Trang 12

phân phối một cách đầy đủ nếu như nền kinh tế không sản xuất được một tập hợp các loại hàng hóa phù hợp với sự ưa thích của người tiêu dùng Liên quan đến sự phân tích này là kiến thức được nghiên cứu trong môn kinh tế học công cộng, môn khoa học nghiên cứu làmthế nào mà một nền kinh tế có thể cải thiện sự hiệu quả của nó Tóm lại, nhận thức về sự khan hiếm và việc một nền kinh tế sử dụng các nguồn lực như thế nào cho hiệu quả nhất là một vấn đề cốt yếu của kinh tế học.

PHẦN 2

TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN 3 VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH

NGHIỆP 2.1.Giới thiệu chung về công ty

Trang 13

Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Mạnh Hùng thành lập ngày16/03/2005 Do phòng đăng kí kinh doanh & đổi mới doanh nghiệp - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Sơn La cấp giấy phép kinh doanh.

- Tên gọi: Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Mạnh Hùng

- Mã số Doanh nghiệp: 5500225480

- Tên viết tắt: DNTN Mạnh Hùng

- Hình thức pháp lí: Doanh nghiệp tư nhân

- Địa điểm: Số 220, đường Nguyễn Lương Bằng, tổ 1, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

Ngành nghề kinh doanh:

NGÀNH

-Xây dựng công trình văn hóa

- Xây dựng công trình công nghiệp-Xây dựng công trình giao thôngXây dựng công trình thủy lợi

3 Hoạt động xây dựng chuyên dụng (dọn dẹp, tạo mặtbằng xây dựng san lấp mặt bằng)

43

4 Dựng, lắp kết cấu thép và bê tông đúc sẵn

5 Xây dựng công trình đường ống cấp thoát nước

6 Kinh doanh vật liệu xây dựng

Từ lúc thành lập đến nay doanh nghiệp tư nhân Mạnh Hùng đã thay đổi vốn điều lệ của mình ba lần :

Lần 1 Năm 2005 ( 16/03/2005 ) : 1 800 000 000 vnd

Lần 2 Năm 2008 ( 08/12/2008 ) : 3 500 000 000 vnd

Lần 3 Năm 2010 ( 13/05/2010 ) : 5 000 000 000 vnd

Trang 14

Từ lúc thành lập cho đến nay doanh nghiệp chưa tách ra hay nhập vào công ty khác, đồng thời vẫn giữ nguyên trụ sở doanh nghiệp Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nhiệm

vụ, chức năng ngành nghề kinh doanh của mình

Tuy nhiên sang quý I năm 2012 doanh nghiệp đã có chủ trương thay đổi hình thức pháp lý của mình : Từ hình thức doanh nghiệp tư nhân sang công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp luôn thực hiện đúng với bản tuyên ngôn sau :

Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, kinh

doanh nhằm mục tiêu thu mang lại lợi nhuận tối đa hợp pháp; tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động; thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật

Doanh nghiệp được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanhtheo quy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được các mục tiêucủa doanh nghiệp

Doanh nghiệp luôn đặt chất lượng công trình làm hàng đầu Xây dựng niềm tin từ khách hàng

Sơ đồ cơ cấu tổ chức :

Trang 15

[Type the document title]

Chú thích :

- Phòng hành chính – nhân sự gồm có 2 người

- Phòng tài chính kế toán gồm có 3 người, trong đó có 1 kế toán trưởng và 2 kế toán viên

- Phòng ban kỹ thuật – xây dựng bao gồm 5 người, trong đó có 1 trưởng ban kỹ thuật và 4

kỹ sư xây dựng

- Phó tổng giám đốc có thể trực tiếp chỉ đạo điều hành công việc đối với các phòng ban ở

dưới

+ Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban trong doanh nghiệp :

Tổng giám đốc: là chủ doanh nghiệp, có quyền hạn điều hành toàn bộ công ty, quản

lý, đưa ra các chiến lược ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp.Phê duyệt các văn

bản và dự án, đề xuất do phó giám đốc và các phòng ban chức năng trình lên

Có nhiệm vụ xây dựng và gìn giữ các mối quan hệ với đối tác, các bạn hàng, các

chủ đầu tư Trực tiếp ký các hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế cho doanh

nghiệp Giám sát và kiểm tra các hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh

nghiệp Chịu trách nhiệm về pháp lý của doanh nghiệp trước pháp luật

15P

Trang 16

Phó Giám đốc kiêm tư vấn đầu tư xây dựng Có chức năng và nhiệm vụ :

Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, khai thác các cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện hoàn thành kế hoạch của công ty giao

Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ CBCNV, xây dựng hệ thống quản lý trong phạm vi toàn doanh nghiệp Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, quản lý vật tư thiết

bị, tài sản của doanh nghiệp Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm và đảm bảo lợi nhuận và vốn công ty đầu tư Được ủy quyền ký quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại doanh nghiệp ( trừ tổng Giám đốc )

Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho Tổng Giám đốc.Tự chủ về hoạt động tài chính của Xí nghiệp, ưu tiên nhận kế hoạch sản xuất từ Công ty, tự chủ động nguồn hàng đối với năng lực sản xuất dư theo.Xây dựng tỷ lệ tái đầu

tư cho năm tài chính tiếp theo.Tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc điều hành vốn trong doanh nghiệp Nghiên cứu các biện pháp giảm giá thành, giảm chi phí Thẩm định các bản quyết toán lãi lỗ hàng quý, hàng năm Kiểm tra bảng cân đối kế toán do Phòng Kế toán lập

ra Ký hợp đồng kinh tế nội theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc, phê duyệt một số văn bản giấy tờ liên quan đến hoạt động sản xuất trong công ty theo ủy quyền của Tổng Giám đốc.Giám sát, phê duyệt việc mua bán vật tư phục vụ trong quá trình sản xuất Xây dựng cơcấu tổ chức bộ máy điều hành trong toàn công ty Hàng năm xây dựng phương án tuyển dụng, đào tạo, quản lý nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sản xuất

Phòng hành chính – nhân sự :

Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ doanh nghiệp Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng cán bộ, công nhân Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, các chế độ chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh Xây dựng phương án về quy hoạch đội ngũ cán bộ, lực

Trang 17

lượng công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp Quản lý sổ văn bản đến và đi, lưu trữ theo quy định Chuyển phát văn bản của doanh nghiệp đến nơi nhận, hoặc qua bưu điện đến nơi nhận Tiếp nhận

và chuyển các văn bản đến Giám đốc hoặc phó giám đốc Chuyển các văn bản đến các phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầu của giám đốc Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của doanh nghiệp Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị trình giám đốc phêduyệt Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm kê tài sản, các trang thiết bị làm việc của Văn phòng định kỳ hàng năm theo quy định Quản lý và điều phối xe ô tô phục vụ cán bộ doanhnghiệp đi công tác Chuẩn bị cơ sở vật chất và tổ chức các ngày lễ, đại hội, hội nghị, cuộc họp… Mua sắm văn phòng phẩm phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đảm bảo hệ thống điện thoại, liên lạc, cấp điện, cấp nước phục vụ văn phòng Công

ty Lập các báo cáo thống kê liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng theo định kỳ tháng, quý, năm gửi giám đốc theo yêu cầu.Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng

bộ làm công tác tài chính kế toán tại doanh nghiệp Kết hợp với các phòng chức năng xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng): Quản lý chung, trực tiếptheo dõi đôn

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w