KINH tế VI mô và NHỮNG vấn đề KINH tế cơ bản của DOANH NGHIỆP

105 2K 5
KINH tế VI mô và NHỮNG vấn đề KINH tế cơ bản của DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuvientailieu.net.vn Chương Kinh tế học vi mô vấn đề kinh tế doanh nghiệp Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 1.1 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Thực tế chứng minh kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp Trong thực tiễn kinh tế quản lý kinh tế, giải vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi mô hay quản lý sản xuất kinh doanh mà điều chỉnh cần thiết kinh tế vĩ mô hay quản lý nhà nước kinh tế chẳng khác thấy chi tiết mà không thấy tổng thể, thấy tế bào kinh tế mà không thấy kinh tế Để nghiên cứu, học tập kinh tế vi mô cho tốt phải thấy mối quan hệ biện chứng hai phạm trù 1.1.1 Kinh tế học vi mô a Khái niệm Kinh tế học vi mô nhánh kinh tế học, sâu nghiên cứu hành vi chủ thể, phận kinh tế riêng biệt thị trường, hộ gia đình, doanh nghiệp b Nhận xét Có thể nói rằng: * Kinh tế học vi mô nghiên cứu, phân tích, lựa chọn vấn đề kinh tế cụ thể kinh tế ( Nghiên cứu phận, chi tiết cấu thành tranh lớn) * Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cụ thể cá nhân, doanh nghiệp việc lựa chọn định vấn đề kinh tế là: - Sản xuất gì? - Sản xuất nào? - Sản xuất cho phân phối thu nhập để đứng vững phát triển kinh tế với cạnh tranh vô khắc nghiệt Kinh tế học vi mô nghiên cứu xem cá nhân, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực, nguồn tài nguyên khan để đạt mục tiêu đề tác động họ đến toàn kinh tế * Kinh tế học vi mô nghiên cứu vấn đề về: Tiêu dùng cá nhân, Cung, cầu, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh tế bào kinh tế Trường CĐ Công nghiệp Hà nội Đề cương Kinh tế học Vi mô 1.1.2 Kinh tế học vĩ mô a Khái niệm Kinh tế học vĩ mô nhánh kinh tế học, tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế góc độ tổng thể Nó đề cập đến đại lượng tổng thể kinh tế kinh tế mức tỉ lệ tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát b Nhận xét * Kinh tế học vĩ mô tập trung nghiên cứu: - Các quan hệ tương tác kinh tế nói chung (Nghiên cứu tranh lớn, quan tâm đến mục tiêu kinh tế Quốc gia) - Trên sở Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu, tìm hiểu cách thức nhằm cải thiện kết hoạt động toàn kinh tế quốc dân * Kinh tế học vĩ mô tạo hành lang, môi trường, điều kiện cho Kinh tế học vi mô phát triển 1.2 Đối tượng nội dung kinh tế học vi mô 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế học vi mô nghiên cứu: * Cách thức giải ba vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho phân phối thu nhập nào? *Tính quy luật, xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế * Những khuyết tật chế thị trường vai trò điều tiết Chính phủ 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu kinh tế học vi mô bao gồm: * Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, vấn đề kinh tế doanh nghiệp, lựa chọn kinh tế tối ưu, ảnh hưởng quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần… * Cung cầu: Nghiên cứu nội dung Cung Cầu, thay đổi cung cầu, quan hệ cung cầu ảnh hưởng định đến giá thị trường thay đổi giá thị trường làm thay đổi quan hệ cung cầu lợi nhuận * Lý thuyết người tiêu dùng: Nghiên cứu vấn đề tiêu dùng, yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng, nguyên tắc tối đa hoá lợi ích, lợi ích cận biên co dãn Cầu… * Lý thuyết hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sản xuất, chi phí, lợi nhuận, yếu tố sản xuất, hàm sản xuất, chi phí cận biên, chi phí bình quân, quy luật lợi suất giảm dần, tối đa hoá lợi nhuận, định đầu tư, sản xuất, đóng cửa doanh nghiệp… * Các cấu trúc thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền, Quan hệ cạnh tranh độc quyền, quan hệ sản lượng, giá cả, lợi nhuận… Thuvientailieu.net.vn * Thị trường yếu tố sản xuất: Nghiên cứu quan hệ cung cầu lao động, vốn, đất đai * Vai trò phủ: Nghiên cứu khuyết tật kinh tế vi mô, vai trò can thiệp phủ hoạt động kinh tế vi mô, vai trò doanh nghiệp nhà nước 1.3 Phương pháp nghiên cứu Kinh tế vi mô khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn hoạt động kinh tế tối ưu doanh nghiệp, tế bào kinh tế Việc nghiên cứu kinh tế vi mô cần vào luận điểm Mác kinh tế thị trường Nó có quan hệ chặt chẽ với môn khoa học kinh tế vĩ mô kinh tế doanh nghiệp nên có phương pháp nghiên cứu chung đồng thời có phương pháp cụ thể khác bao gồm: 1.3.1 Nghiên cứu để nắm vững vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô Cụ thể bao gồm: - Các khái niệm, định nghĩa, nội dung, công thức tính toán, sở hình thành hoạt động kinh tế vi mô - Nghiên cứu để phát tính tất yếu, quy luật xu vận động phát triển hoạt động kinh tế vi mô 1.3.2 Gắn chặt việc nghiên cứu mặt lý luận, lý thuyết với thực hành trình học tập Cụ thể bao gồm: - Làm tập tình - Chuẩn bị tham gia trao đổi, thảo luận - Nghiên cứu, tìm hiểu để viết tiểu luận, chuyên đề… 1.3.3 Cần coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn hoạt động kinh tế vi mô doanh nghiệp tiên tiến Việt Nam nước giới 1.3.4 Ngoài việc áp dụng triệt để phương pháp trên, để nghiên cứu kinh tế học vi mô cần áp dụng phương pháp sau: - Đơn giản hoá việc nghiên cứu mối quan hệ phức tạp - áp dụng phương pháp cân nội bộ, phận, xem xét đơn vị vi mô, thường xuyên sử dụng giả thiết có yếu tố thay đổi yếu tố khác giữ nguyên - Sử dụng mô hình, công cụ toán học để lượng hoá quan hệ kinh tế Trường CĐ Công nghiệp Hà nội Đề cương Kinh tế học Vi mô Doanh nghiệp vấn đề kinh tế 2.1 Doanh nghiệp chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1 Doanh nghiệp a Khái niệm - Trên góc độ kinh tế: Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường xã hội để đạt lợi nhuận tối đa, đạt hiệu kinh tế xã hội cao - Trên góc độ luật pháp: Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập để thực hoạt động kinh doanh Trong đó: Kinh doanh hiểu việc thực một, số tất công đoạn cua trình đầu tư từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời b Phân loại doanh nghiệp - Phân loại dựa theo đặc tính ngành kinh tế, kỹ thuật có: Doanh nghiệp Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ… - Phân loại dựa theo cấp quản lý có: Doanh nghiệp TW quản lý doanh nghiệp địa phương quản lý - Phân loại dựa theo quy mô sản xuất có: Doanh nghiệp quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ - Phân loại dựa theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất có: DN nhà nước, DN tư nhân, DN liên doanh, Công ty cổ phần, tập đoàn… c Quá trình kinh doanh Doanh nghiệp Quá trình kinh doanh Doanh nghiệp bao gồm Giai đoạn bản: - Gđ1: Nghiên cứu nhu cầu thị trường hàng hoá, dịch vụ để lựa chọn định xem nên sản xuất - Gđ2: Chuẩn bị, tổ chức kết hợp tốt yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường - Gđ3: Tổ chức tốt trình phân phối, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 2.1.2 Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp phải rút ngắn chu kỳ kinh doanh a Khái niệm Chu kỳ kinh doanh khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thị trường đến bán xong hàng hoá, dịch vụ thu tiền b Đặc điểm Chu kỳ kinh doanh bao gồm loại thời gian chủ yếu sau: - Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường định sản xuất - Thời gian chuẩn bị yếu tố đầu vào cho trình sản xuất thời gian mua hàng hoá, dịch vụ ( doanh nghiệp thương mại) Thuvientailieu.net.vn - Thời gian tổ chức trình sản xuất bao gói, chế biến, bảo quản - Thời gian tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ 2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp Để doanh nghiệp đứng vững, tồn phát triển trình hoạt động tất doanh nghiệp phải giải vấn đề kinh tế doanh nghiệp Những vấn đề kinh tế cơ doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi: What – How – When – Where – Who ? mà ta khái quát thành câu hỏi lớn: Quyết định sản xuất gì, Quyết định sản xuất Quyết định sản xuất cho ai? 2.2.1.Quyết định sản xuất gì? * Để giải tốt vấn đề thứ đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp: - Tìm hiểu, nghiên cứu để xác định đắn nhu cầu thị trường với lưu ý rằng: Nhu cầu người vô đa dạng, phong phú ngày cao song doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm tới nhu cầu có khả toán - Từ có định sản xuất tối ưu, hướng tới mà thị trường cần phù hợp với khả sản xuất để mang lại lợi nhuận tối đa * Quyết định sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải rõ yếu tố: - Sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì? - Số lượng, chất lượng nào? - Bao sản xuất? 2.2.2 Quyết định sản xuất nào? * Quyết định sản xuất đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất cho tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ với số lượng cao nhất, chất lượng tốt khoảng thời ngắn với chi phí thấp để thu hiệu quả, lợi nhuận lớn * Quyết định sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải rõ yếu tố: - Hàng hoá, dịch vụ sản xuất? - Sản xuất nguyên vật liệu gì? - Sản xuất thiết bị công nghệ nào? - Dùng phương pháp để sản xuất? - Khi tiến hành sản xuất ? - Hàng hoá, dịch vụ sản xuất đâu? 2.2.3 Quyết định sản xuất cho ai? * Quyết định sản xuất cho đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải giải vấn đề: Trường CĐ Công nghiệp Hà nội Đề cương Kinh tế học Vi mô - Ai người tiêu dùng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra? Vấn đề mấu chốt cần phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho tối ưu để vừa kích thích mạnh mẽ phát triển kinh tế vừa đảm bảo công xã hội - Đảm bảo cho người lao động hưởng hưởng lợi từ hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ vào cống hiến họ trình sản xuất hàng hoá, dịch vụ Lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp 3.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn 3.1.1 Lý thuyết lựa chọn a Khái niệm Lý thuyết lựa chọn lý luận tìm cách lý giải cách thức đưa định cá nhân, doanh nghiệp, cố gắng giải thích họ lựa chọn cách thức lựa chọn họ * Lưu ý: - Một khái niệm hữu ích sử dụng lý thuyết lựa chọn khái niệm Chi phí hội ( Chi phí hội sở, cho việc lựa chọn kinh tế tối ưu kinh tế, cho việc lựa chọn tối ưu kinh tế xã hội) + Chi phí hội chi phí thể đánh đổi: Chi phí tính cho hội tốt bị bỏ qua định vấn đề này, bỏ qua vấn đề khác + Chi phí hội hoạt động lựa chọn tốt bị bỏ qua + Chi phí hội khoản bị mát không sử dụng nguồn lực theo phương thức sử dụng tốt - Khi nói đến lý thuyết lựa chọn có câu hỏi đặt ra: + Câu hỏi 1: Tại phải có lựa chọn? Cần thiết phải có lựa chọn vấn đề khan + Câu hỏi 2: Sự lựa chọn thực không? Sự lựa chọn thực nguồn lực khan sử dụng vào mục đích hay mục đích khác 3.1.2 Mục tiêu lựa chọn - Mỗi tác nhân kinh tế trình hoạt động theo đuổi mục tiêu khác - Có thể thông qua giá cả, sử dụng giá để đơn giản hóa làm rõ ràng lựa chọn mà tác nhân kinh tế thực hiện, đặc biệt tất loại giá biểu thị đơn vị tính toán tiền tệ Thuvientailieu.net.vn 3.2 Bản chất phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu 3.2.1 Bản chất Bản chất lựa chọn kinh tế tối ưu vào nhu cầu vô hạn người, xã hội, thị trường để đề định đắn sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có 3.2.2 Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế * Để lựa chọn kinh tế tối ưu cá nhân, doanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ, khai thác triệt để, có hiệu tất nguồn lực có Theo đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường xã hội để đạt mục tiêu lợi nhuận, lợi ích kinh tế – xã hội lớn * Sự lựa chọn kinh tế tối ưu thực hiện, tiến hành minh hoạ đường Giới hạn khả sản xuất Đường giới hạn khả sản xuất cho biết: Bất kỳ cá nhân, doanh nghiệp muốn sản xuất gì, bao nhiêu, cho ai, thời gian luôn có giới hạn định cho phép nguồn lực có * Ví dụ minh hoạ: Một doanh nghiệp có khả sau việc tiến hành hai hoạt động: Sản xuất quần áo chế biến thức ăn Giới hạn khả sản xuất quần áo chế biến thức ăn Khả Quần áo (Đơn vị: Trăm) Thức ăn (Đơn vị: Tấn) A 10 B C D E Qu 10 10 ần Đường GHKNSX 10 Th ức Đồ thị 1.1 * Đặc điểm - Tất điểm nằm đường GHKNSX tạo hiệu doanh nghiệp tận dụng hết khả năng, lực có Trường CĐ Công nghiệp Hà nội Đề cương Kinh tế học Vi mô - Những điểm nằm bên đường GHKNSX thể không mong muốn, thể hoạt động không hiệu - Những điểm nằm bên đường GHKNSX thể mong muốn, định doanh nghiệp thực ảnh hưởng Quy luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí hội ngày tăng hiệu đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu 4.1 Quy luật khan Trong điều kiện khan về: - Lao động - Vốn - Đất đai - Máy móc, công nghệ, thiết bị Trước sản xuất gì, sản xuất NTN doanh nghiệp phải dựa vào giới hạn khả sản xuất để định xem phải phân bổ nguồn lực có để tạo nhiều hàng hoá, dịch vụ đáp ứng, thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường 4.2 Quy luật lợi suất giảm dần * Quy luật nói lên mối quan hệ hai yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất * Quy luật lợi suất giảm dần đề cập đến tượng: Khối lượng đầu có thêm ngày giảm ta liên tiếp bỏ thêm đơn vị đầu vào biến đổi vào số lượng cố định đầu vào khác * Quy luật lợi suất giảm dần thể thông qua đường giới hạn khả sản xuất 4.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng Quy luật chi phí hội ngày tăng thể rằng: Khi muốn có thêm số lượng mặt hàng xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Quy luật chi phí hội ngày tăng giúp tính toán lựa chọn sản xuất gì, sản xuất có lợi 4.4 Hiệu kinh tế 4.4.1 Đặc điểm Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước 4.4.2 Một số vấn đề hiệu kinh tế - Tất định sản xuất mà nằm đường giới hạn lực sản 10 Thuvientailieu.net.vn xuất có hiệu doanh nghiệp tận dụng hết nguồn lực có - Sự thoả mãn tối đa chủng loại, số lượng, chất lượng hàng hoá theo nhu cầu thị trường giới hạn đường giới hạn khả sản xuất cho ta hiệu kinh tế cao - Sự đạt hiệu kinh tế cao khoảng thời gian ngắn cho khả tăng trưởng nhanh tích luỹ lớn Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 11 Đề cương Kinh tế học Vi mô Chương Cung – Cầu Khái niệm thị trường (Market) 1.1 Khái niệm thông thường 1.1.1 Khái niệm Thị trường nơi, phương tiện thông qua người mua người bán gặp nhau, tác động qua lại lẫn để hình thành nên giá số lượng hàng hóa trao đổi 1.1.2 Nhận xét Trong khái niệm thấy có không gian, thông qua người mua người bán gặp gỡ, tác động trực tiếp đến Như khái niệm thị trường mang tính chất đơn giản, đề cập đến thị trường thông thường Trong thực tế tồn thị trường phức tạp không thiết phải gắn với không gian, thời gian tác nhân người mua, người bán tác động trực tiếp mà có tác nhân trung gian như: thị trường chứng khoán… 1.2 Khái niệm thị trường góc độ kinh tế học Thị trường biểu thị ngắn gọn trình mà nhờ đó: - Các định hộ gia đình việc tiêu dùng hàng hoá - Các định doanh nghiệp việc sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, số lượng - Các định công nhân việc làm cho ai, thời gian bao lâu… Được điều hoà cân điều chỉnh giá Có thể nói khái quát rằng: Trong kinh tế thị trường, chủ kinh tế chia thành hai nhóm lớn theo chức năng, người mua người bán Người mua bao gồm người tiêu dùng ( Mua hàng hoá dịch vụ), doanh nghiệp ( Mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, thuê lao động để sản xuất hàng hoá dịch vụ) người bán bao gồm doanh nghiệp (Bán hàng hoá, dịch vụ), chủ sở hữu (cung ứng đất đai, vốn tư bản), công nhân ( người cung ứng sức lao động) Những người mua người bán tác động qua lại lẫn nhàu thị trường hình thành 12 Thuvientailieu.net.vn Chương Thị trường yếu tố sản xuất Trong chương trước tập trung nghiên cứu thị trường sản phẩm hay gọi thị trường đầu ra, thị trường hàng hoá dịch vụ mà chủ doanh nghiệp người bán người tiêu dùng người mua Trong chương nghiên cứu thị trường yếu tố sản xuất hay gọi thị trường đầu vào Trong thị trường này, yếu tố sản xuất chia thành ba nhóm lao động, đất đai vốn Các doanh nghiệp mua yếu tố cần thiết thị trường yếu tố sản xuất để tiến hành tổ chức sản xuất hàng hoá dịch vụ cần thiết đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trên thị trường yếu tố sản xuất, doanh nghiệp đóng vai trò người mua (Cầu) hộ gia đình đóng vai trò người cung cấp nguồn lực (Cung) Các doanh nghiệp trả tiền cho người tiêu dùng để sử dụng yếu tố sản xuất cần thiết Giá lao động gọi tiền công, giá đất đai gọi giá thuê giá vốn gọi lãi suất Những vấn đề chung 1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất 1.1.1 Giá Giá yếu tố sản xuất hình thành thị trường yếu tố sản xuất dựa mối quan hệ cung cầu yếu tố sản xuất Quy luật cầu cầu yếu tố sản xuất giống hàng hoá khác Chúng ta phát biểu quy luật cầu yếu tố sản xuất sau: Luật cầu yếu tố sản xuất biểu thị số lượng yếu tố sản xuất cầu khoảng thời gian định tăng lên giá yếu tố sản xuất giảm ngược lại với điều kiện yếu tố khác không đổi Một cách rõ ràng nhận thấy rằng: Lượng cung cầu yếu tố sản xuất cụ thể phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất thị trường Khi giá yếu tố sản xuất tăng lên lượng cầu có xu hướng giảm lượng cung lại có xu hướng tăng lên Chúng ta biểu diễn cung, cầu yếu tố sản xuất thông qua đồ thị 6.1 với giá cân yếu tố sản xuất xác định giao điểm đường cung cầu P S E P* D O Q Q* Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 93 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« Đồ thị 6.1 Trên đồ thị 6.1 thấy cân cung, cầu yếu tố sản xuất dễ dàng xác định điểm E với P* giá cần Q* lượng cân trao đổi thị trường 1.1.2 Thu Nhập Thu nhập yếu tố sản xuất xác định cách lấy giá yếu tố sản xuất nhân với lượng trao đổi thực tế yếu tố thị trường Trên đồ thị 6.1 thấy với giá P*, lượng trao đổi Q*, thu nhập yếu tố sản xuất biểu diễn diện tích hình chữ nhật OP*EQ* 1.2 Cầu yếu tố sản xuất Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát (derived demand) doanh nghiệp xác định cầu yếu tố sản xuất dựa điều kiện cụ thể lực, trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp, nhu cầu sản phẩm hàng hoá đầu mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Thông thường thấy rằng, mục tiêu hoạt động hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt kinh tế thị trường ngày tối đa hoá lợi nhuận Thông qua việc tìm hiểu, phân tích, dự đoán nhu cầu người tiêu dùng thị trường hàng hoá, doanh nghiệp tính toán mức cầu yếu tố sản xuất cho tạo mức lợi nhuận tối đa Trong thị trường hàng hóa, nguyên tắc để doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận phải lựa chọn mức sản lượng doanh thu cận biên chi phí cận biên Nguyên tắc áp dụng thị trường yếu tố sản xuất sở so sánh chi phí cận biên yếu tố sản xuất với doanh thu cận biên yếu tố sản xuất tạo Để hiểu rõ quy tắc tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp tìm hiểu khái niệm: Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất 1.3 Sản phẩm doanh thu cận biên 1.3.1 Khái niệm Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất (MRP) hiểu thay đổi tổng doanh thu tăng thêm đơn vị đầu vào yếu tố sản xuất 1.3.2 Công thức MRPF = ∆TR ∆F Trong đó: + MRPF : Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất + TR : Tổng doanh thu bán sản phẩm + F: Yếu tố sản xuất cụ thể (Vốn, lao động, đất đai) 94 Thuvientailieu.net.vn Các doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất phải cân nhắc, so sánh doanh thu thực tế yếu tố sản xuất mang lại với chi phí doanh nghiệp bỏ để có yếu tố sản xuất Đến kết luận rằng: Nguyên tắc để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp lựa chọn yếu tố sản xuất cho: Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với chi phí cận biên chúng (MRPF=MCF) Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp mua khối lượng yếu tố sản xuất với mức giá hành thị trường Do chi phí cận biên yếu tố sản xuất trường hợp giá yếu tố sản xuất Như điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận trường là: Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với giá yếu tố sản xuất (MRPF = PF) Thị trường lao động 2.1 Cầu lao động 2.1.1 Khái niệm Là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức lương khác khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không đổi 2.1.2 Đặc điểm Cầu lao động cầu thứ phát phụ thuộc vào cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường theo nguyên tắc doanh nghiệp thuê số lượng vừa đủ lao động cho tạo khối lượng tối đa sản phẩm hàng hoá dịch vụ, thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động Cầu lao động giống cầu hàng hoá dịch vụ khác, giá lao động cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại Nên đường cầu lao động tuân theo quy luật cầu ` W A B W1 C W2 O L1 L2 ầu lao L Đồ thị 6.2 Tại A với mức tiền công W1 có số lượng L1 lao động cầu Tại B với mức tiền công W2 có số lượng L2 lao động cầu Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 95 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« ( W2 < W1 L2> L1) Thực tế thấy đường cầu lao động dốc xuống không nói cho biết: Lượng lao động thuê? Mức lương trả? Để trả lời câu hỏi chúng ta tìm hiểu nội dung có liên quan đến Sản phẩm vật cận biên lao động Quy luật lợi tức giảm dần để biết xác định hình dạng cụ thể vị trí đường cầu lao động 2.1.3 Sản phẩm vật cận biên lao động a Khái niệm Sản phẩm vật cận biên lao động biểu thay đổi tổng sản lượng đầu liên quan đến việc tăng thêm đơn vị lao động đầu vào Sản phẩm vật cận biên lao động ký hiệu MPPL b Đặc điểm Sản lượng vật cận biên lao động giới hạn cho mức tiền công mà người chủ doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả cho người lao động Tuy nhiên thấy rằng: Người lao động không nhận tiền công sản phẩm mà họ nhận tiền Đến câu hỏi đặt họ nhận số tiền bao nhiêu? Có điều chắn rằng, số tiền người lao động nhận cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào việc họ tạo ra giá trị tiền cho doanh nghiệp nhiều hay Giá trị tiền mà người lao động tạo cho doanh nghiệp xác định số tiền thu từ việc bán sản phẩm họ tạo Phần đóng góp tiền lao động vào giá trị sản lượng sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL) Công thức xác định sản phẩm doanh thu cận biên lao động sau: MRP L = MPP L P (Với P giá bán sản phẩm ) Để tối đa hoá LN, người chủ doanh nghiệp trả cho người lao động nhiều sản phẩm doanh thu cận biên (MRP L ), giới hạn tiền công 2.1.4 Quy luật lợi tức giảm dần (quy luật hiệu suất giảm dần) a.Khái niệm Sản phẩm vật chất cận biên yếu tố sản xuất khả biến giảm dần điểm yếu tố sử dụng nhiều với số lượng cho trước (cố định) yếu tố đầu vào khác b Đặc điểm Trong ngắn hạn, với xuất quy luật sản phẩm vật 96 Thuvientailieu.net.vn cận biên giảm (MRR giảm) sản phẩm doanh thu cận biên giảm Xu hướng sản phẩm doanh thu cận biên giảm dần kìm hãm háo hức thuê thêm lao động người chủ doanh nghiệp Đến câu hỏi đặt là: Người chủ doanh nghiệp định thuê lao động? Người chủ doanh nghiệp định thuê số lượng lao động dựa nguyên tắc: Sản phẩm doanh thu cận biên lao động > mức tiền công lao động Điều tương đương với việc người chủ doanh nghiệp tiếp tục thuê lao động khi: Sản phẩm doanh thu cận biên (của số lao động tăng thêm) giảm mức tiền công thị trường c Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng lao động thuê Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng lao động thuê bao gồm: Mức lương suất ảnh hưởng thay đổi mức lương thể rằng: Khi mức tiền công giảm xuống người chủ doanh nghiệp di chuyển dọc theo đường cầu lao động xuống tới điểm tương ứng với mức tiền công ảnh hưởng thay đổi xuất thể rằng: Nếu sản phẩm doanh thu cận biên tăng lên người chủ vui lòng thuê thêm số lượng lao động lớn hơn, với mức lương tương ứng Trường hợp đường cầu lao động dịch chuyển bên phải d Kết luận Đến dễ dàng trả lời câu hỏi nêu nội dung Thứ thấy rằng: Sự lựa chọn mức thuê thêm lao động doanh nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm giá trị cận biên lao động Thứ hai Cầu lao động doanh nghiệp phải thoả mãn điều kiện: Tiền công = sản phẩm giá trị cận biên lao động Doanh nghiệp thuê thêm số lao động dựa nguyên tắc: Chi phí biên cho sức lao động = Sản phẩm doanh thu cận biên lao động Bên cạnh có khái niệm mà cần nắm Khái niệm sản phẩm giá trị cận biên lao động (MVPP L ) Khái niêm giúp hiểu rõ sản phẩm doanh thu cận biên lao động Sản phẩm giá trị cận biên lao động doanh thu kiếm từ việc tiêu thụ sản phẩm mà người lao động thuê thêm sản xuất 2.2 Cung lao động 2.2.1 Khái niệm Cung lao động thể tính sẵn sàng khả làm việc với lượng thời gian cụ thể mức lương khác khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không đổi Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 97 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« Đồ thị biểu diễn đường cung lao động thị trường Mức l ( ương Cung lao đồ W2 độ B W1 A L O q1 q2 độ ng ượ Đồ thị 6.3 Mức cung lao động giống mức cung hàng hoá, dịch vụ thông thường tăng giá tăng ngược lại 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung: Thu nhập nhàn rỗi (ứng với mức lương khác nhau) Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung lao động thị trường ứng với mức lương khác phải kể đến là: Nhu cầu làm việc, áp lực tâm lý xã hội, áp lực kinh tế, phạm vi thời gian Tuy nhiên nhân tố khái quát, thời gian nhàn rỗi Lý khiến người ta sẵn sàng làm việc nhiều người ta muốn có nhiều thu nhập Tuy nhiên, không làm việc có vài giá trị ví dụ: dùng thời gian rỗi để phục hồi lại lực làm việc thông qua hoạt động: giải trí, thưởng thức ăn Các ham muốn tạo xung đột thu nhập nhàn rỗi Có thể nói chi phí hội làm việc lượng thời gian nhàn rỗi trình làm việc Sự đánh đổi tất yếu lao động nhàn rỗi giải thích cho hình dạng đường cung ứng lao động cá nhân Vì thời gian ngày có hạn ( = 24 tiếng) nên mà dành nhiều thời gian cho làm việc thời gian nghỉ ngơi trở lên khan có giá trị Độ dốc hướng lên đường cung lao động cá nhân phản ánh hai tượng:Chi phí hội lao động tăng lên nhàn rỗi giảm Độ thoả dụng cận biên thu nhập giảm xuống mà người làm 98 Thuvientailieu.net.vn việc nhiều 2.2.3 Vòng cung ngược lại Sức mạnh đẩy người ta đường cung lao động độ thoả dụng cận biên thu nhập, điều thể lượng hàng hoá, dịch vụ mà tiền lương mua Tiền lương cao thể hàng hoá, dịch vụ có nhiều điều thúc đẩy người thay lao động cho nhàn rỗi Tuy nhiên vài thời điểm hàng hoá dịch vụ thêm vào có giá trị Các cá nhân với thu nhập cao sẵn có vô số hàng hóa, dịch vụ để hưởng thụ Nếu đề nghị với mức lương cao hơn, họ giảm số làm việc mà trì thu nhập cao tăng độ thư nhàn cho họ Chính tình dẫn đến tượng đường cung lao động quay vòng ngược lại Để hiểu rõ tượng vòng cung ngược lại tìm hiểu khái niệm liên quan đến hiệu ứng thay hiệu ứng thu nhập tiền lương Hiệu ứng thay tiền lương phản ánh mức lương tăng lên khuyến khích người ta làm việc nhiều (thay lao động cho nhàn rỗi) Hiệu ứng thu nhập tiền lương thể mức lương tăng lên cho phép người giảm số làm việc mà không bị thu nhập Chúng ta thấy rằng: Một cá nhân tối đa hoá độ giảm dụng phản ứng với hiệu ứng thu nhập thay việc đưa số lượng lao động khác mức tiền khác Nếu hiệu ứng thay chiếm ưu thế, đường cung lao động dốc lên Nếu hiệu ứng thu nhập chiếm ưu cao so với hiệu ứng thay thế, cá nhân cung ứng lao động mức lương cao Trường hợp minh hoạ phần cong phía sau đường lao động W (M l ức ương) ệu ứ n Hi ệu Hi L cung (gi ứ ờ/ t Đồ thị 6.4 2.2.4 Lượng cung thị trường Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 99 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« a Khái niệm Cung lao động thị trường tổng lượng lao động mà người công nhân sẵn sàng có khả cung ứng mức lương khác thời kỳ định với điều kiện yếu tố khác không đổi b Sự co dãn cung lao động Thực tế minh chứng rằng: công nhân, người lao động phản ứng cách tích cực với mức tiền lương cao thời kỳ ngắn hạn Để đo chuyển dịch hệ dọc theo đường cung lao động, dùng khái niệm hệ số co dãn cung lao động Hệ số co dãn cung lao động biểu diễn thay đổi phần trăm lượng lao động cung ứng so với thay đổi phần trăm mức lương Công thức Hệ số cung lao động = %∆L %∆W Trong %∆L: Sự thay đổi phần trăm lượng lao động cung ứng %∆W: Sự thay đổi phần trăm mức lương Các yếu tố toạ co dãn cung lao động bao gồm: Sở thích (cho nhàn rỗi, thu nhập, làm việc), Sức khoẻ, Thu nhập cải, Các kỳ vọng (thu nhập, tiêu dùng), Giá hàng hoá tiêu dùng, loại thuế Chúng ta cần lưu ý rằng: Trong dài hạn, đường cung ứng lao động thoải so với ngắn hạn ngắn hạn để mở rộng sản xuất, ngành cần thu hút lao động, đồng thời tăng tiền công lên lâu dài nguồn cung ứng lao động cho ngành tăng, dẫn đến mức tiền công lao động cho ngành giảm xuống 2.3 Cân thị trường lao động 2.3.1 Khái niệm Cân thị trường lao động xác định đường cung đường cầu thị trường lao động gặp nhau, lập lên mức lương cân Trong đó: Mức lương cân bằn mức lương số lượng lao động cung ứng thời kỳ định số lượng lao động yêu cầu 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân thị trường lao động Cân thị trường lao động xác định đường cung đường cầu lao động gặp đó, trạng thái cung, cầu lao động ảnh hưởng đến việc xác định điểm cân Cụ thể: Cầu thị trường cho lao động phụ thuộc vào: Số lượng chủ thuê lao động, sản phẩm doanh thu cận biên lao động công ty ngành, sức tăng nhu cầu sản phẩm cuối việc tăng xuất lao động Cung thị trường lao động phụ thuộc vào: Số lượng công nhân, tính sẵn sàng làm việc công nhân mức tiền lương khác 100 Thuvientailieu.net.vn Cung cầu vốn Phần tìm hiểu, phân tích yếu tố đầu vào lao động Trong phân tìm hiểu, phân tích yếu đầu vào thứ hai vốn Tuy nhiên yếu tố vốn xem xét vốn tài chính, mà vốn vật, yếu tố đầu vào thiếu doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ 3.1 Vốn vật Vốn vật hiểu hàng hoá sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hoá dịch vụ khác có lợi Chúng ta lưu ý vốn phân thành hai loại vốn vật (Tài sản hữu hình) vốn tài (Không phải tài sản hữu hình) Vốn vật bao gồm tài sản cố định công sở nhà kho, thiết bị tài sản dự trữ cho trình sản xuất dạng tồn kho như: hàng hoá chờ bán, hàng hoá hoàn thành phần dự trữ nguyên liệu Cần có phân biệt tài sản cố định với tài sản dự trữ thông qua việc tính khấu hao Tài sản cố định chuyển dần toàn giá trị chúng vào sản phẩm Còn tài sản dự trữ chuyển toàn giá trị chúng vào sản phẩm kết thúc trình sản xuất 3.2 Tiền thuê, lãi xuất giá tài sản 3.2.1 Tiền thuê vốn Tiền thuê vốn chi phí cho việc sử dụng dịch vụ vốn Ví dụ: Nhân dịp nghỉ hè Sinh viên lớp KT5 – Trường CĐCN Hà nội thuê xe du lịch để thăm quan vịnh Hạ Long 3.2.2 Giá tài sản Không giống lao động, vốn vật (Các hàng tư liệu) mua có giá tài sản Giá tài sản tổng số tiền mua hẳn tài sản Bằng cách sở hữu tài sản vốn, người mua tài sản thu quyền sử dụng dịch vụ vốn tương lai vốn tạo 3.2.3 Lãi suất giá trị vốn tương lai a Lãi suất Lãi suất phân thành hai loại lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa Trong đó: Lãi suất danh nghĩa cho biết thu số tiền lãi cho vay đồng năm Còn lãi suất thực tế dùng để đo mức tiền lãi khoản cho vay tính theo mức tăng lượng hàng hoá mua Chúng ta cần lưu ý rằng: Yếu tố định tỷ lệ lãi suất thực tế Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 101 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« lãi suất điều chỉnh theo lạm phát LSTT = LSDN - Lạm Phát b Giá trị khoản tiền thu tương lai Giá trị khoản tiền ngày tương lai số tiền mà đem cho vay ngày hôm tích luỹ thành khoản tiền tương lai Cách tính giá trị khoản tiền thu năm tương lai Giả sử cho vay số tiền K (đ) với lãi suất hàng năm i Khi đó: Sau năm lượng tiền tăng lên thành K + i K = K (i + 1) Sau hai năm lượng tiền tăng lên thành K (i + 1) + i K (i + 1) = K (i + 1) Sau n năm lượng tiền tăng lên thành K(i + 1)n Gọi số tiền tương lai x ta có công thức tính giá trị tại: K = x (1 + i ) n Trong (1 + i ) n Được gọ i hệ số chiế t kh ấu Nhận xét Quy luật lãi suất kép số tiền tích luỹ giá trị vốn phụ thuộc vào hai nhân tố: thời gian tỉ lệ lãi suất Một đồng cho vay lâu tích luỹ thành số tiền lớn mức lãi suất lớn lượng vốn tích luỹ nhanh Lý thuyết lãi suất giá trị vốn tương lai sở để xác định giá trị tài sản 3.3 Cầu vốn Việc phân tích nhu cầu dịch vụ vốn ngành gần giống việc phân tích nhu cầu lao động Tiền thuê vốn đóng vai trò tiền công theo giờ, mức giá thuê thể chi phí sử dụng dịch vụ yếu tố sản xuất Tài sản tham gia vào trình kinh doanh giống yếu tố lao động, chủ doanh nghiệp phải xem xét thêm dịch vụ vốn mang lại thêm vào giá trị sản lượng doanh nghiệp Ta có khái niệm sản phẩm giá trị cận biên vốn a Sản phẩm giá trị cận biên vốn Sản phẩm giá trị cận biên vốn (MVP k ) mức gia tăng giá trị sản lượng doanh nghiệp thêm đơn vị dịch vụ vốn sử dụng Theo quy luật lợi tức giảm dần sản phẩm giá trị cận biên vốn MVP k giảm xuống lượng vốn tính đầu công nhân tăng lên 102 Thuvientailieu.net.vn b Đường cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp ền thuê Ti A R0 MVPk S O K0 d êố th ịch v Đồ thị 6.5 Trên đồ thị nhận thấy rằng: mức giá thuê đơn vị vốn R doanh nghiệp có lượng cầu K đơn vị dịch vụ vốn Đường sản phẩm giá trị biên vốn MVP k thể cầu vốn doanh nghiệp, đường giá trị sản phẩm cận biên vốn dịch chuyển lên có yếu tố sau làm tăng sản phẩm vật cận biên vốn: Thứ nhất: Sản phẩm doanh nghiệp tăng giá, điều làm cho sản phẩm vật cận biên vốn có giá trị cao Thứ hai: Sự tăng mức độ sử dụng yếu tố kết hợp với vốn lao động để sản xuất sản phẩm Thứ ba: Tiến khoa học kỹ thuật làm tăng suất vốn vật yếu tố kết hợp khác, đầu vào doanh nghiệp Đường cầu doanh nghiệp dịch vụ vốn tổng chiều ngang sản phẩm giá trị cận biên doanh nghiệp 3.4 Cung vốn 3.4.1 Cung vốn ngắn hạn Đối với toàn kinh tế ngắn hạn, tổng cung tài sản vốn máy móc, nhà cửa, xe cộ với dịch vụ mà cung cấp cố định Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 103 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« thời gian ngắn tạo máy Đường cung dịch vụ vốn ngắn hạn đường thẳng đứng số lượng cụ thể quy định lượng dự trữ có tài sản vốn 3.4.2 Cung ứng dịch vụ vốn dài hạn Khác với ngắn hạn, dài hạn tổng lượng vốn kinh tế thay đổi Nhiều thiết bị nhà máy xây dựng, đồng thời số vốn dự trữ cớ bị hao mòn giảm hiệu suất Việc cung ứng thị trường vốn phụ thuộc vào giá cho thuê tài sản Nhìn chung dài hạn, giá thuê tài sản cao lượng cung dịch vụ tư liệu nhiều dự trữ vốn thương xuyên nhiều Đường cung dịch vụ vốn dài hạn kinh tế quốc dân dốc lên, minh hoạ qua đồ thị 6.6 Ti đ ơn vị ền M v S' ức ốn ắ h S M S' v ốn dài hạn ức S O L v ốn ượn Đồ thị 6.6 Trong dài hạn, lãi suất thực tế tăng giá cho thuê tài sản tăng người cung ứng vốn cần phải có lợi tức cao hơn, để bù đắp chi phí hội mà họ dành để sản xuất hàng tư liệu Trên đồ thị lãi suất tăng làm cho SS dịch chuyển lên S'S' 3.5 Cân điều chỉnh vốn thị trường Chúng ta biết cung vốn có xu hương dốc lên Mỗi ngành kinh tế cho dù nhỏ nhận số vốn theo ý muốn trả giá thuê hành Ngành lớn để thu hút mức cung ứng vốn lớn mức chung kinh tế họ phải trả giá thuê cao cho đơn vị dịch vụ vốn Để đơn giản nghiên cứu cân vốn, phân tích trường hợp ngành nhỏ có đường cung dịch vụ vốn dài hạn nằm giá thuê hành đơn vị vốn Từ phân tích dễ dàng suy rộng cho trường hợp đường cung dài hạn dốc lên với dịch vụ vốn D Giá thuê đ 104 v ị E Thuvientailieu.net.vn ngành Đồ thị minh hoạ Đồ thị 6.7 Trên đồ thị ta có điểm cân dài hạn E cầu, đường cung nằm ngang SS cắt đường cầu D suy từ sản phẩm giá trị cận biên vốn (MVP k ) Tại E lượng dịch vụ vốn K giá thuê đơn vị vốn R Những điều chỉnh thị trường dịch vụ vốn Giá thuê D' D SS E S' S' R0 E' R1 D D' K1 K0 Lượng d ịch ố Đồ thị 6.8 Các mũi tên đồ thị cho thấy vận động ngành để tự điều chỉnh vốn Lúc đầu cầu vốn giảm xuống, tiền thuê vốn giảm đột ngột người cung cấp vốn tài sản ngắn hạn không đổi Dự trữ vốn người sử dụng giảm họ không thuê thêm tài sản người cung cấp hàng tư liệu cố định Lượng dịch vụ vốn điều chỉnh cách không tăng thêm số lượng mà hàng tư liệu khấu hao đến điểm mà tiền thuê dịch vụ vốn bù đắp theo giá hành đường cung dài hạn dịch vụ vốn R Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 105 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« Quá trình trình tự điều chỉnh vốn ngắn hạn dài hạn ngành để đảm bảo cân thị trường hàng tư liệu Đất đai tiền thuê đất 4.1 Cung cầu đất đai Đất đai yếu tố sản xuất đặc biệt thiên nhiên cung cấp Đặc điểm bật đất đai cung cấp cố định cho kinh tế Trong quốc gia hay vùng, tổng mức cung ứng đất đai kể dài hạn cố định Đây đặc điểm quan trọng thị trườngđất đai Đường tổng cung đất đai thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá thuê đất Giá thuê SS D' D R1 E' R0 E D' D ố N Đồ thị 6.9 cầu S Trên đồ thị 6.9 ta nhận thấy: - Đường tổng cung đất đai SS cố dịnh, không co dãn - Đường cầu DD đất đai có hướng dốc xuống theo quan hệ cung - Điểm cân E, xác định giá thuê đất R Nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển đường cầu đất đai giá sản phẩm nông nghiệp như: giá gạo, lúa mì , tăng giảm dần đến tăng giảm nhu cầu đất, làm tăng giá phải trả cho việc sử dụng đất - Giá phải trả cho việc sử dụng đất đai nhà kinh tế gọi tô - Chi phí ban đầu đơn vị đất không, giá đơn vị đất thặng dư chủ đất Các nhà kinh tế gọi thặng dư tô kinh tế, nói khoản chênh lệch giữa, giá cân với chi phí tối thiểu cần thiết yếu tố sản xuất S Giá E R Tô kinh t106 O D Thuvientailieu.net.vn Đồ thị 6.10 4.2 Tiền thuê đất - Đất đai sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: trồng trọt, làm nhà, làm đường, trụ sở Giá đất đai tiền thuê đất đai chi phối việc phân bổ tổng mức cung cố định đất cho mục đích sử dụng khác - Giá đất đai hình thành bắt nguồn từ giá trị sản phẩm Tiền thuê đất đai cao hay thấp phụ thuộc vào đất sử dụng vào mục đích giá trị mang lại việc sử dụng đất để tạo sản phẩm cao hay thấp - Quá trình chuyển dịch đất đai từ ngành sang ngành khác giá đất đai hai ngành không giống Trong dài hạn, giá thuê đất đai hai ngành phải tổng cầu dịch vụ đất đai phải tổng lượng cung cố định Tr­êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 107 §Ò c­¬ng Kinh TÕ Häc Vi M« [...]... thích và khả năng của người mua Tuy nhiên đây là những yếu tố rất khó quan sát Do vậy vi c ước lượng cầu là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp, song đây lại là một vấn đề hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của 1 doanh nghiệp do vậy các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến nội dung này 5.1 Điều tra và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng 5.1.1 Điều tra người tiêu dùng * Khái niệm Là vi c... ích cho các nhà kinh tế dùng để giải thích các hiện tượng kinh tế và hành vi của người tiêu dùng - Lợi ích cận biên có mối quan hệ chặt chẽ với giá cả: Lợi ích cận biên của vi c tiêu dùng hàng hoá càng lớn thì người tiêu dùng càng sãn sàng trả giá Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 31 Đề cương Kinh tế học Vi mô cao hơn cho nó và ngược lại Do vậy có thể dùng giá để đo lợi ích cận biên của vi c tiêu dùng 1... chúng để xây dựng đường cầu về hàng hoá và dịch vụ Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng ra đời đầu tiên là phân tích ích lợi ý tưởng cơ bản của lý thuyết này là tất cả các hàng hoá đều đem lại ích lợi hay sự thoả Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 29 Đề cương Kinh tế học Vi mô mãn cho các cá nhân khi tiêu dùng, và tất cả mọi người khi tiêu dùng đều muốn tối đa hoá lợi ích của mình, với ràng buộc nhất định về thu... yếu tố khác không đổi 3.3 Các yếu tố xác định cung và hàm số của cung 3.3.1 Hàm số của cung QS = f (P0, TE, PINP, G, N, E…) Trong đó: Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 19 Đề cương Kinh tế học Vi mô - P0: Giá của bản thân hàng hoá (Price of original goods) - TE: Công nghệ (Technology) - PINP: Giá của các yếu tố đầu vào (Price of input factors) - G: Điều tiết của chính phủ (Enterferece of the Government) - N:... định trên đây là cơ sở để mô hình hoá hành vi của người tiêu dùng Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 33 Đề cương Kinh tế học Vi mô 2.2 Đường bàng quan (IC = Indiference Curve) 2.2.1 Khái niệm Đường bàng quan biểu thị những kết hợp hàng hoá khác nhau đem lại cho người tiêu dùng cùng một mức thoả mãn Bằng vi c biểu thị một hàng hoá trên trục hoành và một hàng hoá trên trục tung, chúng ta có thể mô tả các giỏ... dụng tầm vi mô Một ứng dụng quan trọng độ co dãn của cầu theo giá là để ước tính tổng doanh thu (TR = Total Revenue) Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 27 Đề cương Kinh tế học Vi mô Ta có: + TR1 = P.Q (??? TR tăng hay giảm phụ thuộc vào yếu tố nào???) Giả định rằng giá thay đổi đến (P+ dP) và lượng cầu sẽ thay đổi đến (Q+dQ) Khi đó + TR2 = P.Q + P.dQ + Q.dP +dQ.dP Giả định rằng dQ.dP là vô cùng nhỏ và có thể... Công nghệ, Giá của các yếu tố đầu vào, sự can thiệp của chính phủ…) thay đổi sẽ làm cho đường cung dịch chuyển * Nhận xét - Sự dịch chuyển của đường cung đó chính là sự dời khỏi vị trí cân bằng ban đầu sang trái hoặc phải của đường cung - Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển của đường cung đó là sự thay đổi của các yếu tố xác định cung Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 21 Đề cương Kinh tế học Vi mô 4 Cân bằng... kiện các yếu tố khác không đổi Chú ý: Theo quy ước Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 13 Đề cương Kinh tế học Vi mô - Trục tung biểu diễn giá - Trục hoành biểu diễn lượng cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường - Cầu cá nhân: Mô tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ - Cầu thị trường chính là tổng cầu cá nhân Ví dụ: Có đường cầu về hoa hồng của nữ sinh vi n P (Giá hoa) 10 Đường C ầu 10 2.1 Đồ thị Q (L hoa) ượng Nhận... thay đổi của lượng cầu - Nguyên nhân dẫn đến sự vận động dọc theo đường cầu đó là do sự thay đổi (tăng, giảm) giá của hàng hoá 2.4.2 Sự dịch chuyển của đường cầu * Đồ thị minh hoạ - Toàn bộ đường cầu phản ánh cầu đối với 1 hàng hoá cụ thể ở các mức giá khác nhau Trường CĐ Công nghiệp Hà nội 17 Đề cương Kinh tế học Vi mô - Khi các yếu tố xác định cầu ( Thu nhập, Giá của hàng hoá bổ sung, giá của hàng... hướng làm tăng hay giảm lượng cung thị trường 20 Thuvientailieu.net.vn e Kỳ vọng của người bán hay kỳ vọng của nhà sản xuất * Đặc điểm - Các kỳ vọng của người bán hay của nhà sản xuất về các yếu tố: Giá đầu vào, các chính sách của chính phủ, thời tiết… có ảnh hưởng gián tiếp đến lượng cung của các doanh nghiệp 3.4 Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển đường cung 3.4.1 Sự vận động * Đồ thị

Ngày đăng: 26/08/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế

  • cơ bản của doanh nghiệp.

    • 1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô

      • 1.1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

        • 1.1.1. Kinh tế học vi mô

        • 1.1.2. Kinh tế học vĩ mô

        • 1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô

          • 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 1.3.1. Nghiên cứu để nắm vững những vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu trong các hoạt động kinh tế vi mô.

            • 1.3.2. Gắn chặt việc nghiên cứu về mặt lý luận, lý thuyết với thực hành trong quá trình học tập.

            • 1.3.3. Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu, tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động kinh tế vi mô trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nước trên thế giới

            • 1.3.4. Ngoài việc áp dụng triệt để các phương pháp trên, để nghiên cứu kinh tế học vi mô cần áp dụng các phương pháp sau:

            • 2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản

              • 2.1. Doanh nghiệp và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

                • 2.1.1. Doanh nghiệp

                • 2.1.2. Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

                • 2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp

                  • 2.2.1.Quyết định sản xuất cái gì?

                  • 2.2.2. Quyết định sản xuất như thế nào?

                  • 2.2.3. Quyết định sản xuất cho ai?

                  • 3. Lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp

                    • 3.1. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết lựa chọn

                      • 3.1.1. Lý thuyết lựa chọn

                      • 3.1.2. Mục tiêu của sự lựa chọn

                      • 3.2. Bản chất và phương pháp của sự lựa chọn kinh tế tối ưu.

                        • 3.2.1. Bản chất

                        • 3.2.2. Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế

                        • 4. ảnh hưởng của Quy luật khan hiếm, Lợi suất giảm dần, Chi phí cơ hội ngày càng tăng và hiệu quả đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu

                          • 4.1. Quy luật khan hiếm

                          • 4.2. Quy luật lợi suất giảm dần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan