1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển cổ phần hóa doanh nghiệp tư nhân và một số biện pháp thúc đẩy cổ phần hóa tư nhân p2 potx

8 418 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,58 KB

Nội dung

Cải cách Doanh nghiệp nhà nớc có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau nh: bán Doanh nghiệp nhà nớc, cho thuê Doanh nghiệp nhà nớc, cải cách cơ chế quản lý Doanh nghiệp nhà nớc Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một trong những giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong thập kỷ vừa qua cho thấy cổ phần hoá là giải pháp phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn phát triển hiện nay. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam bắt đầu đợc thực hiện thí điểm thí điểm từ năm 1990. Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chơng trình này là Quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990 của Hội đồng bộ trởng và sau đó đợc thực hiện với quy mô rộng hơn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đợc Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) khởi xớng đã tạo ra những điều kiện để cải cách triệt để hơn đối với Doanh nghiệp nhà nớc, thông qua việc cổ phần hoá chúng. Sở dĩ cổ phần hoá đợc coi là giải pháp triệt để vì nó giải quyết đợc căn nguyên của những yếu kém trong tổ chức quản lý và hoạt động của Doanh nghiệp nhà nớc đó là vấn đề sở hữu. Những giải pháp cải cách Doanh nghiệp nhà nớc khác chỉ động chạm đến cơ chế quản lý theo hớng tăng cờng quyền tự chủ của của Doanh nghiệp nhà nớc trong một hoặc một số lĩnh vực cụ thể. Cổ phần hoá doanh nghiệp chấp nhận sự dung hoà của nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong bản thân các thực thể kinh tế vĩ mô mà trớc hết là trong các doanh nghiệp. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp làm thay đổi kết cấu sở hữu của chúng, điều mà trớc đổi mới ít ai dám nghĩ đến chứ cha nói là triển khai nó. 2. Đối tợng của cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc là biện pháp cải cách Doanh nghiệp nhà nớc tối u của nớc ta. Tuy nhiên, không phải tất cả các doanh nghiệp đều có thể đổi mới bằng phơng thức này. Có những doanh nghiệp mà Nhà nớc cần duy trì 100% vốn Nhà nớc. Đó là khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trên các lĩnh vực sau: - Các doanh nghiệp hoạt động nhằm phục vụ cho công tác an ninh và quốc phòng : sản xuất vũ khí, đạn dợc, sản xuất thuốc nổ, sản xuất phơng tiện phát sóng, truyền tin - Các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế quốc dân, bao gồm các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực : năng lợng, dầu khí, khai thác vàng và đá quý, xây dựng sân bay, bến cảng, đờng sắt - Các doanh nghiệp thuộc hạ tầng cơ sở nh : giao thông, bu chính, viễn thông, điện, thuỷ nông - Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thờng bị thua lỗ, lãi ít hoặc gặp rất nhiều khó khăn. Theo nguyên tác hạch toán thơng mại thì các thành phần kinh tế tập thể, t nhân không đầu t vào các lĩnh vực nh : vận tải đờng sắt, vận tải hàng hoá lên miền núi, ra biên giới, hải đảo, đến vùng kinh tế mới, sản xuất phơng tiện cho ngời tàn tật, đồ chơi cho trẻ em Để khắc phục nhợc điểm đó của cơ chế thị trờng, Nhà nớc phải tổ chức các Doanh nghiệp nhà nớc để duy trì và phát triển các hoạt động này. Có thể làm việc đó nhờ vào việc tài trợ của Ngân sách Nhà nớc cho các doanh nghiệp thua lỗ. Trong trờng hợp này, sự tài trợ cho doanh nghiệp là cần thiết, nên không thể coi đó là bao cấp. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng, không chỉ ở Việt Nam mà dù ở bất kỳ nớc nào, sự tồn tại của Doanh nghiệp nhà nớc là một tất yếu khách quan. Nh vậy, không phải tất cả các Doanh nghiệp nhà nớc cần phải đổi mới bằng giải pháp cổ phần hoá, mà chỉ có một bộ phận doanh nghiệp. Bộ phận doanh nghiệp ấy là gì? Căn cứ vào tình hình thực tế ở Việt Nam, Doanh nghiệp nhà nớc đợc chọn lựa cổ phần hoá phải có đủ ba điều kiện sau đây: - Là những doanh nghiệp vừa và nhỏ - Không thuộc diện những doanh nghiệp cần thiết giữ 100% vốn đầu t Nhà nớc. - Có phơng án kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp lớn (Tổng công ty Nhà nớc) cũng có thể thực hiện cổ phần hoá theo phơng thức phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút thêm vốn để phát triển sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp. Theo tinh thần nghị quyết 28/CP các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có tổng số vốn từ 300 tỷ đồng trở xuống và có số lao động dới 1000 ngời, không kể số lao động làm hợp đồng theo thời vụ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ dễ xác định giá trị tài sản hơn các doanh nghiệp có quy mô lớn mà còn phù hợp với sức mua của cán bộ công nhân viên tại nhiệm sở và trong ngành. 3. Mục tiêu cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp nhà nớc Đại hội Đảng lần thứ VIII (1986) đã khẳng định Triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc để huy động vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả làm cho tài sản Nhà nớc ngày càng tăng lên chứ không phải t nhân hoá Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính Phủ về việc chuyển một số Doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đã nêu rõ: chuyển Doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu: - Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và nớc ngoài để đầu t đổi mới công nghệ tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu Doanh nghiệp nhà nớc. - Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự; thay đổi phơng thức quản lý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng cờng phát triển đất nớc, nâng cao thu nhập của ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế của đất nớc. Qua những văn bản cơ bản đó có thể khẳng định các mục tiêu của cổ phần hoá đã đợc xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Song phải chăng huy động vốn để phát triển doanh nghiệp là mục tiêu hàng đầu, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả là mục tiêu hàng thứ, hay hai mục tiêu ở vị trí ngang nhau. Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu để thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đó cũng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện nay vốn kinh doanh là một trong những vấn đề nan giải của các doanh nghiệp. Để huy động vốn, doanh nghiệp phải đảm bảo nhiều điều kiện, trong đó khả năng kinh doanh có hiệu quả đợc coi là diều kiện tiên quyết. Đặt việc huy động vốn cho phát triển doanh nghiệp nh một mục tiêu hàng đầu sẽ gây cảm nhận việc cổ phần hoá xuất phát từ yêu cầu giải quyết khó khăn của Nhà nớc trong việc đảm bảo vốn doanh nghiệp. Điều đó đến lợt mình, có thể gây trở ngại cho việc thực hiện chính mục tiêu ấy, ngời lao động không thấy đợc động lực kinh tế trực tiếp trong việc góp vốn của mình. Trong cơ chế thị trờng, để thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nằm ở sự gắn bó mật thiết giữa quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, xác định rõ ngời chủ đích thực của các tài sản đó. Việc huy động thêm vốn từ cổ phần hoá là điều kiện xác lập ngời chủ một bộ phận tài sản của doanh nghiệp, ngời chủ ấy cùng với ngời đại diện Nhà nớc ở doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả nhất. Hơn nữa, việc huy động thêm vốn chỉ là phơng tiện thiết yếu để đạt tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế mà thôi. Nếu không đợc quản lý sử dụng tốt số vốn đợc huy động đó cũng không thể mang lại hiệu quả mong đợi. Theo những lập luận trên, mục tiêu hàng đầu có là thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo vai trò làm chủ thực sự của những ngời sở hữu tài sản. Huy động thêm vốn bằng cổ phần và phát hành cổ phần là điều kiện cần thiết để tạo thành những ngời chủ đích thực của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào sử dụng vốn hiện có và huy động vốn thêm. Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một chủ trơng lớn của Đảng va Nhà nớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá VII đã nêu rõ: Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới. Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 17/3/1995 của Bộ chính trị đã nêu thực hiện từng bớc vững chắc việc cổ phần hoá một bộ phần doanh nghiệp không cần Nhà nớc đầu t 100% vốn. Tuỳ tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỉ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân ngoài quốc doanh để thu hút vốn, mở rộng quy mô kinh doanh. Nh vậy, Nghị quyết của Đảng chỉ ra mục tiêu, đồng thời cũng nêu khái quát hình thức, mức độ cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc. 4. Tiền đề để cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc. - Điều kiện và môi trờng pháp lý về cơ bản đã đợc xác lập đặt tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng. Việc thực hiện thơng mại hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế là tiền đề cơ bản và cần thiết để từng bớc thực hiện cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc. - Chính Phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc và quyết tâm thực hiện. Điều này thể hiện ở việc ban hành các văn bản luật và dới luật nhăm thực hiện chơng trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc nh luật công ty, quyết định 315 và 330 về sắp xếp lại sản xuất trong khu vực kinh tế Nhà nớc. Chỉ thị 84-TTg của Thủ tớng Chính phủ về thí điểm cổ phần hoá một số Doanh nghiệp nhà nớc Ngoài ra còn có các quyết định, thông t của các Bộ và các liên Bộ để cụ thể hoá việc thực hiện vấn đề này. Điều này góp phần xác định rõ quan điểm và phơng hớng chỉ đạo thống nhất ở mọi cấp, mọi ngành cho đến từng doanh nghiệp triển khai thực hiện. - Tình hình kinh tế đất nớc đã có nhiều biến đổi theo hớng tích cực: giá cả thị trờng đã đợc duy trì tơng đối ổn định, mức lạm phát đã đợc kiềm chế, đồng tiền Việt Nam đã giữ đợc giá, lãi suất đã ở mức khuyến khích các hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi về tâm lý cho mọi ngời muốn đầu t thông qua hình thức mua cổ phiếu trong các Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá. - Nhờ những đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Nhà nớc mấy năm qua, thu nhập của dân c đợc nâng cao. Số ngời khá giả ở thành thị và nông thôn ngày càng nhiều. Đây là lợng cầu tiềm năng có thể đáp ứng cho các chứng khoán phát hành ở những doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. - Hoạt động trong cơ chế thị trờng mới đợc hai chục năm nhng đã xuất hiện đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh lớn; ngời lao động trong các doanh nghiệp đã thích ứng đợc về ý thức, tác phong và hiệu quả của công việc trong điều kiện cạnh tranh về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Điều này sẽ làm cho ngời đầu t yên tâm bỏ vốn, góp phần thuận lợi cho việc thực hiện cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc. - Với luật đầu t nớc ngoài cà sự xuất hiện của nhiều nhánh ngân hàng kinh doanh của nớc ngoài tại Việt Nam góp phần tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t bằng cổ phiếu vào các Doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc tiến hành cổ phần hoá. - Ngoài ra với những kinh nghiệm thực tiễn phong phú của các nớc trên thế giới trong quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc sẽ là những bài học bổ ích và quý giá để Nhà nớc tiến hành hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện công việc cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam. - Ngoài ra, ngày nay chúng ta còn có những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc. Đó là những khó khăn gặp phải trong thời gian đầu thực hiện thí điểm cổ phần hoá đã dần đợc khắc phục, có thể kể đến nh chúng ta đã có một thị trờng chứng khoán thực sự, tuy cha phát triển sôi động nh các nớc phát triển và khu vực, nhng đó cũng là môi trờng để thực hiện cổ phần hoá. Các Doanh nghiệp nhà nớc hiện nay hầu hết đều trang bị máy móc, công nghệ hiện đại, khả năng cạnh tranh cao do đó có thể tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp này. Bên cạnh đó tình hình chính trị quốc gia ổn định tạo niềm tin thu hút các nhà đầu t nớc ngoài Với những tiền đề nh thế thì quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc của chúng ta đã diễn ra nh thế nào? Chúng ta đã làm đợc những gì và còn hạn chế gì? Để từ đó có biện pháp thích hợp thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hoá. II. Thực trạng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam. 1. Quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta. Từ đầu thập kỷ 90, cùng với đổi mới các chính sách kinh tế - xã hội, Đảng ta đã có chủ trơng chuyển một bộ phận Doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Khởi đầu là Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai của Ban chấp hành TW khoá VII tháng 11/1991. Nghị quyết này đã chỉ ra : chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích hợp. Trải qua 15 năm thực hiện đến hết năm 2005, chúng ta đã thành lập đợc 2987 công ty cổ phần trên cơ sở cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc và bộ phần Doanh nghiệp nhà nớc. Kết quả thực hiện qua từng năm nh sau: Năm Số Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá 1990-1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Không 02 01 03 05 07 100 250 . gì và còn hạn chế gì? Để từ đó có biện pháp thích hợp thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hoá. II. Thực trạng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam. 1. Quá trình cổ phần hoá Doanh. chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỉ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức. đợc 2987 công ty cổ phần trên cơ sở cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc và bộ phần Doanh nghiệp nhà nớc. Kết quả thực hiện qua từng năm nh sau: Năm Số Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá 1990-1992

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w