Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
480 KB
Nội dung
Kếhoạch phát triểnxuấtkhẩucủaViệtNam năm 2008vàmộtsốgiảiphápthựchiện THURSDAY, 22. MAY 2008, 02:36:09 XU Ấ T NH Ậ P KH Ẩ U, KINH TE KếhoạchpháttriểnxuấtkhẩucủaViệtNamnăm2008vàmộtsốgiảiphápthựchiện (18/04/2008) ViệtNam sau khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), uy tín trên trường quốc tế ngày một tăng cao, đầu tư FDI tăng mạnh , nhưng kinh tế - thương mại trong nước cũng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của toàn xã hội, sự chỉ đạo điều hành hiệu quả của Nhà nước, kinh tế nước ta tiếp tục đạt được những thành công trong năm 2007. Trong đó, thắng lợi trong thu hút đầu tư nước ngoài (16 tỷ USD) và sự pháttriển mạnh của thương mại được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá là những nhân tố quan trọng góp phần đạt được những thành công của nền kinh tế năm 2007. Kết quả hoạt động xuấtkhẩunăm 2007 Năm 2007, hoạt động xuấtcủa nước ta đã đạt được mộtsố kết quả khả quan thể hiện trên các mặt: Kim ngạch xuấtkhẩu cả nước đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kếhoạch Chính phủ đặt ra. Trong đó: Kim ngạch của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 27,3 tỷ USD, chiếm 56,9% kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nước, tăng 18,6% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp trong nước tăng 23,1% so với năm 2006. Giá trị kim ngạch xuấtkhẩunăm 2007 tăng 8,2 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu, khoáng sản tăng 0,2 tỷ USD, nhóm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD. 10 mặt hàng và nhóm hàng xuấtkhẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD là thuỷ sản, gạo, cà phê, cao su, dầu thô, dệt may, giầy dép, điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và nhóm sản phẩm cơ khí. Trong đó, ngoài 4 mặt hàng lớn truyền thống là dầu thô, dệt may, giày dép và thuỷ sản kim ngạch mỗi mặt hàng đạt trên 3 tỷ USD, thì 2 mặt hàng điện tử và sản phẩm gỗ cũng đã đạt trên 2 tỷ USD. Tuy nhiên, hoạt động xuấtkhẩunăm 2007 vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như kim ngạch xuấtkhẩu bình quân đầu người thấp so với các nước trong khu vực (xuất khẩu bình quân đầu người của Singapore là 60.600 USD/người, Malaysia 5.890 USD/người, Thái Lan 1.860 USD/người, Philipin 546 USD/người vàViệtNam 473 USD/người); xuấtkhẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc, chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố bên ngoài như sự biến động giá cả trên thị trường thế giới hay sự xuấthiệncủa các rào cản thương mại mới của nước ngoài; cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu chưa hợp lý; quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu theo hướng công nghiệp hoá diễn ra chậm và chưa có giảipháp triệt để. Thị trường xuấtkhẩu tăng trưởng không đều, khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thâm nhập và khai thác các thị trường xuấtkhẩu còn hạn chế, mạng lưới đại diện về thương mại ở nước ngoài chưa thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu. Kếhoạchxuấtkhẩunăm2008Xuấtkhẩunăm2008 đạt tốc độ tăng trưởng 22% với kim ngạch xuấtkhẩu đạt 58,6 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu nhóm nông, lâm, thuỷ sản đạt 10,65 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 8,2%; nhóm khoáng sản đạt 9,7 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 3,3%; nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt 28 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 30,8%; nhóm hàng hoá khác đạt 10,25 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 39,5%. Về thị trường xuất khẩu, các thị trường chủ lực của ta trong năm2008 sẽ vẫn là thị trường châu á (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông), châu Âu (chủ yếu là EU), Bắc Mỹ (Hoa kỳ, Canada) và châu Đại dương (Australia). Ngoài ra tiếp tục khai thác, thâm nhập mộtsố thị trường truyền thống hoặc thị trường mới như Nga, Trung Đông, Mỹ La tinh, châu Phi. Các giảiphápthựchiệnkếhoạchxuấtkhẩunăm2008 Nhằm thựchiện thành công mục tiêu kếhoạchpháttriểnxuấtkhẩunăm2008 cần phải triển khai thựchiệnmột cách toàn diện và đồng bộ nhiều chính sách, biện pháp. Đòi hỏi sự nỗ lực từ phía cả các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng và các tổ chức nghề nghiệp khác trong xã hội. Thứ nhất, thựchiện các biện pháp nâng cao chất lượng để tăng giá trị, kim ngạch hàng hoá xuấtkhẩu Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, chú trọng đổi mới công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuấtvàxuấtkhẩu các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng mới, các mặt hàng sản xuất do bị hạn chế về cơ cấu (diện tích, năng suất, thời tiết…) không có điều kiện tăng nhiều về khối lượng nhưng có khả năng tăng trưởng cao và có kim ngạch xuấtkhẩu lớn, những mặt hàng có đóng góp quan trọng cho việc thựchiệnkếhoạchxuấtkhẩu cũng như giải quyết nhiều công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội như các sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản; công nghiệp chế biến: dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, dây cáp điện… Thứ hai, giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuấtkhẩuTriển khai xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu, đóng vai trò là đầu mối tổ chức nhập khẩuvà cung ứng nguyên - phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu trong nước, đặc biệt là trong mộtsố lĩnh vực như sản xuất hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa nhằm nâng cao khả năng cung ứng nguyên liệu cho sản xuấtmột cách kịp thời và với chi phí thấp hơn. Trong thời gian tới kiến nghị Chính phủ cho phép triển khai các khu tập trung như những khu công nghiệp, khu bảo thuế, trung tâm buôn bán nguyên phụ liệu (dệt may, giầy dép…) và cho phép các nhà đầu tư phân phối hàng hoá trong nước và nước ngoài vào hoạt động. Những trung tâm này có thể là nơi cung cấp nguyên phụ liệu cho một ngành hàng cũng có thể là trung tâm tổng hợp. Thứ ba, tiến hành cải cách thủ tục hành chính nhanh, mạnh hơn nữa Xây dựng vàthựchiện chương trình hiện đại hoá và cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất - nhập khẩu để giảm thời gian tiến hành các thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất - nhập khẩucủaViệtNam xuống đạt mức trung bình của khu vực ASEAN thông qua việc tăng cường áp dụng các biện pháp để tiến hành hải quan điện tử, hải quan mộtcửa Trước mắt cần xem xét bãi bỏ mộtsố thủ tục đối với việc nhập khẩu nông sản từ các nước có chung biên giới với Việt Nam, không bắt buộc áp dụng quy chuẩn đối với chất lượng cà phê và xem xét cho thông quan hàng xuấtkhẩu từ các cửakhẩu phụ. Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính đi đôi với việc tăng cường hợp tác phối hợp giải quyết vụ việc liên quan giữa các Bộ, ngành, giữa các cơ quan quản lý với Hiệp hội ngành hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ngành thương mại trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, pháttriểnxuất khẩu. Thứ tư, hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuấtkhẩu - Thành lập Quỹ bảo hiểm xuấtkhẩuvà Quỹ hỗ trợ đầu tư Hình thức bảo hiểm xuấtkhẩu chưa được áp dụng tại ViệtNam (các nước pháttriển đang áp dụng phổ biến hình thức này như Đức, áo, Italy, Nhật Bản…). Trong khi thực tiễn kinh doanh xuấtkhẩucủa doanh nghiệp ViệtNam đang gặp nhiều rủi ro. Do vậy, áp dụng biện pháp bảo hiểm xuấtkhẩu để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuấtkhẩu là cần thiết và phù hợp với các quy định của WTO. Sau khi ViệtNam gia nhập WTO, các hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuấtkhẩu như thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuấtkhẩu bị bãi bỏ. Cần sử dụng nguồn vốn này và bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: (1) nghiên cứu, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi; (2) đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hoá xuất khẩu; (3) đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng xuất khẩu. - Điều tiết tỷ giá hối đoái, lạm phát Điều tiết sự thay đổi tỷ giá hợp lý sao cho thu hút được vốn nước ngoài và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế và vẫn kiểm soát được lạm phát ở mức hợp lý. Để việc phá giá khuyến khích xuấtkhẩuvà hạn chế nhập siêu có hiệu quả và không làm ảnh hưởng quá lớn đến lạm phát làm ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế nói chung cần thựchiện cơ chế lãi suất hợp lý đi kèm với việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ để kiểm soát tín dụng như dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở một cách linh hoạt. Nước ta là một nước nhỏ nên hiệu ứng từ việc phá giá đến xuấtkhẩu là không lớn trong khi áp lực lên lạm phát là rõ rệt hơn nên cần cân nhắc mức độ phá giá ở mức hợp lý khi điều hành tỷ giá trong các bối cảnh cụ thể để tránh áp lực lạm phát quá lớn gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế nói chung. Thứ năm, nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuấtkhẩu Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư và buôn bán giữa ViệtNam với các nước, thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào ViệtNam để từ đó tạo nên những làn sóng chuyển dịch đầu tư vào ViệtNam trong các lĩnh vực sản xuất hàng xuấtkhẩu có nhiều tiềm năng. Đổi mới công tác tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại theo hướng chú trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt các chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ. Tập trung xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm (ASEAN, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc) có kim ngạch nhập khẩu lớn…, các mặt hàng trọng điểm mà khả năng sản xuất trong nước không bị hạn chế, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước như: hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm cao su, hàng thực phẩm chế biến, hoá mỹ phẩm, sản phẩm cơ khí, dịch vụ phần mềm… nhưng thiếu thị trường tiêu thụ. Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại đối với những mặt hàng có sự tăng trưởng, có sự đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu. Thứ sáu, tập trung khai thác theo chiều sâu, chiều rộng đối với các thị trường xuấtkhẩuPháttriển thị trường truyền thống, thị trường xuấtkhẩu trọng điểm đi đôi với việc pháttriển các thị trường có chung đường biên giới với ViệtNam với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường thông qua việc xem xét điều chỉnh những quy định không phù hợp hạn chế xuấtkhẩu thời gian qua, có chính sách xuấtkhẩu cụ thể đẩy mạnh xuấtkhẩu vào từng khu vực, từng thị trường. Bộ Công Thương cần sớm triển khai ký kết các thoả thuận song phương và công nhận lẫn nhau về kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu trong việc thanh toán cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn về kiểm dịch thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông, thuỷ sản. Thứ bảy, hỗ trợ đào tạo pháttriển nguồn nhân lực cho mộtsố ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu Xây dựng kếhoạch cụ thể và tổ chức thựchiện các chương trình đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn lao động trong mộtsố ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu đang gặp khó khăn về nguồn lao động như lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giày, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí… Cần xã hội hoá công tác đào tạo, theo đó những doanh nghiệp lớn cũng được xem xét cấp kinh phí đào tạo công nhân cho mình và cung cấp cho những doanh nghiệp khác. Đồng thời, chú trọng khâu thiết kế, tạo dáng sản phẩm; Tổ chức nghiên cứu, đào tạo đội ngũ nhân viên thiết kế để đa dạng hoá và không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước. Thứ tám, xây dựng đề án xuấtkhẩu cụ thể cho từng mặt hàng, từng địa bàn Pháttriển những mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất không phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường như sản phẩm cơ khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm đồ gỗ Đồng thời xem xét lại cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất, xuấtkhẩu đối với những mặt hàng truyền thống trọng điểm như hàng nông lâm thuỷ sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ để có những điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuấtvàxuất khẩu. Mục tiêu phấn đấu cụ thể đối với các nhóm hàng chủ lực (Đơn vị tính số lượng: 1000T, trị giá: triệu USD) Tình hình xuấtkhẩu dệt may năm2008và dự báo năm 2009 Trong những năm qua, Ngành dệt may ViệtNam đã đạt được rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như đóng góp vào kim ngạch xuấtkhẩu chung của cả nước, từng bước đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may pháttriển nhất thế giới. Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may củaViệtNam không ngừng được gia tăng qua các năm. Năm 2003, kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng này mới chỉ dừng ở 3,6 tỷ USD; thì sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD và cho đến năm2008 mục tiêu kim ngạch xuấtkhẩu ngành dệt may ViệtNam đặt ra là 9,5 tỷ USD. 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta đạt 6,8 tỷ, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2008: Thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Trong những năm qua, Ngành dệt may ViệtNam đã đạt được rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao động cũng như đóng góp vào kim ngạch xuấtkhẩu chung của cả nước, từng bước đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may pháttriển nhất thế giới. Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may củaViệtNam không ngừng được gia tăng qua các năm. Năm 2003, kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng này mới chỉ dừng ở 3,6 tỷ USD; thì sang năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD và cho đến năm2008 mục tiêu kim ngạch xuấtkhẩu ngành dệt may ViệtNam đặt ra là 9,5 tỷ USD. 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta đạt 6,8 tỷ, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện nay, Hoa Kỳ là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất củaViệt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu, thị trường EU chiếm 18%, Nhật Bản là 9%. Xuấtkhẩu sang Nhật Bản và Đài Loan đang hồi phục. Hoạt động mở rộng thị trường sang khu vực Châu Phi và các nước Châu á khác cũng khá tốt. Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may sang các thị trường này đều có mức tăng trưởng cao. Khó khăn: Cho tới nay, khó khăn lớn nhất của ngành dệt may nước ta vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào. Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuấtvàxuấtkhẩu phải nhập khẩu tới 90%. Điều này thể hiện rất rõ qua đồ thị tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta và biểu đồ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu chính (bông, sợi và vải) qua các năm như sau: Theo kếhoạchnăm 2008, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may củaViệtNam trong cả năm2008 tăng 23% so với năm 2007. Trong 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta chỉ tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy so với mức tăng mục tiêu thì mức tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng này vẫn đạt thấp. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu đầu vào chính cũng tăng thấp như: mặt hàng vải chỉ tăng 17%; sợi tăng 4% theo dõi trên đồ thị, tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu bao giờ cũng cao hơn tốc độ tăng kim ngạch xuấtkhẩu hàng nămvà chí ít cũng phải xấp xỉ như năm ngoái. Năm 2009, xuấtkhẩu sang Mỹ vẫn có những rào cản: Năm2008 được coi là năm khá thành công của ngành dệt may Việt Nam. Bởi hầu hết các nước trong khu vực đều bị ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế. Hoạt động sản xuấtvàxuấtkhẩu bị ngưng trệ. Tuy nhiên, ngành dệt may ViệtNam vẫn đạt được tăng trưởng ấn tượng với hai con số. Sang năm 2009, nhiều khả năng xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Bởi: - Kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi suy thoái. - Hàng dệt may của Trung Quốc xuấtkhẩu vào thị trường Mỹ không cần hạn ngạch. - Mức độ cạnh tranh với các thị trường khác sẽ gay gắt hơn, do hội nhập càng sâu và rộng. - Xuấtkhẩu vào thị trường Mỹ vẫn còn những rào cản. Được biết, trong chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội, Đoàn Thương mại Mỹ đã thông báo về việc sẽ không mở rộng chương trình giám sát đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam. Theo đó, chương trình này sẽ kết thúc vào cuối năm2008. Mặc dù vậy, điều này cũng không có nghĩa là từ năm 2009, xuấtkhẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Mỹ sẽ không còn gặp bất kỳ một rào cản thương mại nào. Bởi vì: + Chương trình giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ ViệtNamcủa Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng Thống Bush và nhiệm kỳ Tổng thống sẽ kết thúc vào tháng 1/2009. Do đó, chương trình này không được mở rộng cũng là điều dễ hiểu. + Năm 2009, Tổng thống Mỹ mới nhận chức, và chưa chắc chinh quyền của Tổng thống mới kế thừa quyết định của Chính quyền Bush. Và Tổng thống mới chắc chắn sẽ thựchiện quyết định của Quốc hội Mỹ – bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong Hiệp hội Dệt Mỹ. + Chắc chắn hàng dệt may xuấtkhẩucủa Trung Quốc sang thị trường Mỹ sẽ gặp phải những rào cản thương mại khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ vào cuối năm nay. Điều này sẽ khiến cho hàng dệt may ViệtNam rất dễ rơi vào “tầm ngắm” cùng với hàng Trung Quốc. Do đó, trong việc ký kết các hợp đồng xuấtkhẩu sang thị trường Mỹ cho năm 2009, doanh nghiệp nên chủ động đàm phán với các đối tác để nâng giá xuất khẩu, tránh những thiệt hại của giá thấp gây ra. Cùng với đó là hoàn thiện công tác lưu trữ, cũng như việc khai báo hải quan rõ ràng chính xác, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý trong việc thống kê, phục vụ thông tin định hướng và quản lý nhà nước, giúp các doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả nhất. ND (Vinanet) Hoạt động xuất nhập khẩu 2008- kếhoạch 2009 Thứ ba, 20.01.2009, 07:57pm (GMT+7) Mộtsố nội dung chính về hoạt động xuất nhập khẩunăm 2008, kếhoạchnăm 2009 và các giảiphápthực hiện. Nguồn : trích trong Báo cáo tổng kết ngành của Bộ Công thương <! [if !supportLists] >A. <! [endif] >Tình hình hoạt động xuất nhập khẩunăm2008 Hoạt động thương mại năm2008 bên cạnh mộtsố thuận lợi như mộtsố mặt hàng trong mộtsố tháng đầu năm được lợi về giá, về thị trường, nhưng cũng gặp không ít khó khăn do cạnh tranh thị trường, về chính sách giám sát hàng dệt may của Mỹ, việc áp thuế bán phá giá giày mũ da của EU, các quy định của Luật nông nghiệp Mỹ, đặc biệt việc khủng hoảng tài chính, tiền tệ của Mỹ vàmộtsố nền kinh tế lớn đã làm giảm sút sức mua, sức thanh tóan của các nhà nhập khẩu trong những tháng cuối năm đã làm cho nhu cầu và mức tiêu thụ giảm, kim ngạch xuấtkhẩu qua từng tháng cuối năm bị giảm dần, ảnh hưởng tới tổng kim ngạch cả năm. Trước tình hình kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa vào EU và Hoa Kỳ có xu hướng tăng không cao như năm 2007, chúng ta đã đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường, nhiều loại hàng hoá đã vào được các thị trường xuấtkhẩu mới, nhất là thị trường châu Phi đã tăng đột biến đồng thời giảm dần xuấtkhẩu qua các thị trường trung gian. Về nhập khẩu, khi mức nhập khẩuvà nhập siêu những tháng đầu năm ở mức cao, Chính phủ đã chỉ đạo thựchiện nhiều giảipháp quyết liệt kiềm chế nhập siêu, nên mức nhập siêu đã giảm dần vàthựchiện vượt yêu cầu đề ra. 1. Xuấtkhẩu Kim ngạch cả năm ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007. Kim ngạch của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 34,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 55,4%, tăng 25,5% so với năm 2007; của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 28,02 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44,6%, tăng 34,9%, so với năm 2007. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu giữ được ở mức cao do trong những tháng đầu năm dầu thô, than đá và nhiều mặt hàng nông sản gặp thuận lợi về giá và thị trường xuất khẩu. Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu cao như gạo, nhân điều, khoáng sản. Ngoài 10 mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD đã thựchiện được từ năm 2007 (chủ yếu thuộc nhóm hàng công nghiệp chế biến, nông sản) là thủy sản, gạo, cà phê, cao su, dầu thô, dệt may, giầy dép, điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ và nhóm sản phẩm cơ khí, trong năm nay xuấthiện thêm 1 mặt hàng có khả năng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD là dây điện và cáp điện. Mộtsố mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực có khối lượng giảm nhưng do giá thế giới tăng mạnh nên về mặt trị giá tăng khá so với năm 2007 như: Dầu thô tăng 23,1% nhưng lượng giảm 7,7%, than đá tăng 44,3% nhưng lượng giảm 38,3%, cà phê tăng 5,8% nhưng lượng giảm 18,3%, cao su tăng 14,6% nhưng lượng giảm 9,8%, chè tăng 12,2% nhưng lượng giảm 8,8%. Sản phẩm tàu thuyền, sản phẩm từ gang thép, sản phẩm từ cao su có mức tăng trưởng cao so với năm 2007, là những mặt hàng có triển vọng tăng mạnh trong những năm tới. Mức tăng trưởng của các khu vực thị trường có sự thay đổi, xuấtkhẩu sang thị trường Châu Phi tăng 95,7%; Châu Á tăng 37,8%; Châu Đại dương tăng 34,9%, nhưng tăng chậm lại đối với Châu Mỹ (21,9%); Châu Âu (26,3%). Cơ cấu thị trường hàng hoá có sự chuyển dịch, thị trường Châu Á chiếm 44,5% (năm 2007 là 41,9%), Châu Âu chiếm 18,3% (năm 2007 là 18,7%), Châu Mỹ 20,6% (năm 2007 là 21,9%), Châu Đại dương 6,7% (năm 2007 là 6,4%), Châu Phi 1,9% (năm 2007 là 1,27%). Đến nay, hàng hoá xuấtkhẩu nước ta đã vươn tới hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ. Cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng đến xuấtkhẩucủa nước ta vào EU và Hoa Kỳ khiến tốc độ tăng xuấtkhẩu vào hai thị trường này giảm so với năm 2007 nhưng năm qua chúng ta tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá đã vào được các thị trường xuấtkhẩu mới, giảm dần xuấtkhẩu qua các thị trường trung gian, đặc biệt xuấtkhẩu vào thị trường châu Phi tăng đột biến. Nhận định chung về các kết quả đạt được Trên cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động xuấtkhẩunăm 2008, có thể rút ra mộtsố nhận định cơ bản như sau: Những thành tựu: Năm2008 do chịu ảnh hưởng của biến động của kinh tế thế giới nên xuấtkhẩu diễn biến không theo quy luật, những tháng đầu nămxuấtkhẩu gặp thuận lợi về giá, KNXK đạt mức cao trong 2 tháng 7 và 8 tuy nhiên đến tháng 9 xuấtkhẩu giảm mạnh và tiếp tục giảm trong những tháng cuối năm. Nhìn chung cả năm 2008, xuấtkhẩu đã đạt được mức tăng trưởng cao, pháttriển cả về quy mô, tốc độ, thị trường và thành phần tham gia xuất khẩu. Có thể nhìn nhận như sau: Thứ nhất, qui mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu tiếp tục được duy trì ở mức cao. Thứ hai, các mặt hàng xuấtkhẩu truyền thống vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, nhất là các mặt hàng gạo, rau quả, hạt điều, than đá, hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm nhựa, túi xách và li và ô dù Xuấtkhẩu hàng hoá tăng còn có sự đóng góp của nhiều mặt hàng mới ví dụ như sản phẩm từ cao su, sản phẩm chế tạo từ gang, thép, máy biến thế, động cơ điện, tàu thuyền các loại Thứ ba, cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, giảm tỷ trọng xuấtkhẩu thô. Những hàng hoá có tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu cao và giá trị xuấtkhẩu lớn là nhóm hàng công nghiệp và chế biến như: thuỷ sản, hàng điện tử và linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, túi xách va li, mũ và ô dù Thứ tư, bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa các thị trường trọng điểm, năm qua chúng ta tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống, đẩy mạnh việc đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoá xuấtkhẩu đã vào được các thị trường mới, điển hình là các thị trườn tại khu vựcChâu Phi-Tây Nam Á, Châu Á, và Châu Đại Dương . Những hạn chế : Thứ nhất, mộtsố mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực gặp khó khăn do phải đối mặt với những rào cản thương mại mới ngày càng nhiều với các hành vi bảo hộ thương mại tinh vi tại các thị trường lớn. Việc tăng giá trị xuấtkhẩu phụ thuộc nhiều vào giá thế giới và những thị trường xuấtkhẩu lớn, khi những thị trường này có biến động thì KNXK bị ảnh hưởng. Thứ hai, nhu cầu của thị trường xuấtkhẩu bị thu hẹp, các đơn hàng xuấtkhẩu dệt may, đồ gỗ, mộtsố nông sản vào Mỹ và EU đều giảm do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu; Trong khi thị trường xuấtkhẩu gặp khó khăn thì các chi phí đầu vào không giảm, thậm chí còn tăng cao như lương công nhân, lãi suất ngân hàng, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may phải chuyển từ sản xuất mua nguyên liệu bán thành phẩm sang gia công để bảo toàn vốn, vì vậy giá trị gia tăng trên sản phẩm dệt may ngày càng thấp là lợi nhuận giảm. Thứ ba, xuấtkhẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản; các mặt hàng công nghiệp chế biến chủ yếu vẫn mang tính chất gia công; Các mặt hàng xuấtkhẩu chưa đa dạng, phong phú, số lượng các mặt hàng xuấtkhẩu mới có kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa nhiều. Xuấtkhẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuấtkhẩu lớn. Thứ tư, vẫn chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, các hiệp định thương mại song phương và khu vực đã ký kết giữa ViệtNamvà các đối tác để khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc. Thứ năm, việc tiếp cận nguồn vốn vay bằng VNĐ cho sản xuất kinh doanh vẫn còn bất cập, nhất là đối với các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, trong khi đó lãi suất cho vay mặc dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao , điều này đã làm chi phí tăng cao ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. 2. Nhập khẩuvà cán cân thương mại Tổng kim ngạch nhập khẩunăm2008 ước đạt 79,90 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2007, trong đó doanh nghiệp có vốn trong nước nhập khẩu khoảng 51,5 tỷ USD, tăng 25,6% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhập khẩu khoảng 28,5 tỷ USD, tăng 31% Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu có trị giá tăng cao so với năm 2007 gồm: ôtô nguyên chiếc các loại tăng 78,9% (so với cuối năm 2007 và đầu năm2008 thì đã giảm rất nhiều), linh kiện ôtô tăng 52,6%, thép tăng 22%, phôi thép tăng 42,9%, phân bón tăng 47%, xăng dầu tăng 41,2%, bông tăng 75%, đá quý và kim loại tăng200,9%, thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 47,2% Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch lớn thuộc nhóm thiết bị máy móc, nguyên nhiên, vật liệu, phụ liệu (không kể xăng dầu). Trong đó có mộtsố mặt hàng chiếm tỷ trọng cao như: thép thành phẩm chiếm 6,1 %, máy móc thiết bị chiếm 17%, vải chiếm 5,5%, điện tử linh kiện, máy tính chiếm 4,6%, nguyên phụ liệu dệt, may, da chiếm 2,9 % Về thị trường nhập khẩu, KNNK từ Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 75,6% và ngày càng tăng (năm 2007 chiếm 72,2%) trong đó chủ yếu là nhập khẩu từ Trung Quốc và ASEAN, trong khi đó nhập khẩu từ thị trường Châu Âu vẫn ở mức khiêm tốn chiếm 10,3% Nhập siêu cả năm2008 là 17 tỷ USD với tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu là 27%, giảm so với năm 2007 (năm 2007 là 29,1%). So với mục tiêu ban đầu là 20 tỷ USD đã phấn đấu giảm được 3 tỷ USD nhập siêu. Ngoài các nước ASEAN, ViệtNam cũng nhập siêu lớn từ các nước Châu Á khác. Các mặt hàng nhập siêu như nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, xăng dầu, hoá chất, phân bón, sắt thép, máy móc thiết bị phụ tùng đều là nguyên liệu sản xuất hàng xuấtkhẩucủa ta sang các thị trường khác. <! [if !supportLists] >B. <! [endif] >Kế hoạchxuất nhập khẩunăm 2009 <! [if !supportLists] >1. <! [endif] >Xuất khẩu hàng hoá Theo chỉ tiêu Quốc hội đề ra thì tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩunăm 2009 là 13% đòi hỏi sự nỗ lực rất cao của toàn ngành và cũng rất nhiều khó khăn để có thể đạt được vì: - Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính mà tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm - Hàng hoá ViệtNam phải cạnh tranh khốc liệt hơn với hàng hoá cùng chủng loại của các nước châu Á như nông sản, thuỷ sản, dệt may, giầy dép, điện tử trong khi nhu cầu nhập khẩucủa các thị trường chủ lực (Hoa Kỳ, EU) có xu hướng giảm. Các nhà nhập khẩu gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay để nhập khẩu hàng hoá. - Thuận lợi về giá như năm2008 nhìn chung sẽ không còn, trong khi khả năng tiêu thụ tại các thị trường giảm. - Sản lượng mộtsố mặt hàng nông sản, khoáng sản đã đến ngưỡng, khó có khả năng tăng trưởng cao, đặc biệt lượng dầu thô xuấtkhẩu sẽ giảm khoảng 3,3-4 triệu tấn do làm nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. - Nhiều hàng rào phi thuế và các biện pháp bảo hộ tinh vi được các nước dựng lên có ảnh hưởng đến các mặt hàng xuấtkhẩucủaViệtNam Do vậy trong hoạt động xuất khẩu, cần phải tìm ra những yếu tố mới như mặt hàng xuấtkhẩu mới, thị trường xuấtkhẩu mới, đẩy nhanh các dự án đầu tư sản xuất hàng xuấtkhẩu mới đi vào hoạt động và tập trung chỉ đạo quyết liệt tùng nhóm hàng chủ lực như sau: a/ Nhóm hàng khoáng sản: Nhóm này khó có khả năng tăng trưởng trong năm 2009 do sản lượng dầu thô và than đá xuấtkhẩu giảm mạnh phục vụ nhu cầu sản xuấtvà tiêu thụ trong nước, giá xuấtkhẩu sẽ không ở mức cao như năm2008. Dự báo, kim ngạch nhóm này đạt khoảng 5,92 tỷ USD, giảm 5,97 tỷ USD tương đương với giảm 50,2% so với năm2008và chỉ chiếm tỷ trọng 8,3% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu Giá xuấtkhẩu dầu thô theo kếhoạch dự báo khoảng 50 USD/thùng, lượng xuấtkhẩu khoảng 12 triệu tấn ( khoảng 4,61 tỷ USD), như vậy xuấtkhẩu dầu thô năm 2009 sẽ giảm 55,9% về trị giá và 13,7% về lượng Mặt hàng than đá do chủ trương kiểm soát xuấtkhẩu tài nguyên nên lượng xuấtkhẩu dự kiến là 20 triệu tấn, thêm nữa giá xuấtkhẩu dự kiến sẽ không ở mức cao như năm2008 vì vậy KNXK cũng sẽ giảm sút. b/ Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản Nhóm này khó có khả năng tăng trưởng trong năm 2009 do hạn chế về cơ cấu sản lượng và đặc biệt giá nhiều mặt hàng chủ lực sẽ ở mức [...]... động xuất nhập khẩunăm 2008, đây là những sự kiện, con số được chúng tôi coi là gây ấn tượng năm qua 1 2008: năm đầu tiên xuấtkhẩu tăng nhanh hơn nhập khẩuNăm2008 tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nước ước đạt 63 tỷ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007 Tổng kim ngạch nhập khẩunăm nay đạt 79,91 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm ngoái Đây là năm đầu tiên ViệtNam có tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu cao hơn nhập khẩu. .. trong xuất khẩucủaViệtNam hiện nay và tỷ trọng xuấtkhẩucủa FDI cũng chiếm cao nhất Nếu loại trừ 2 tỷ USD xuấtkhẩu vàng của khối doanh nghiệp trong nước thì tỷ trọng khối FDI còn cao hơn Vì vậy, việc đẩy mạnh xuấtkhẩunăm 2010 và các năm tiếp theo phụ thuộc rất lớn vào khối này Về nhóm hàng xuấtkhẩu - Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 12,15 tỷ USD, chiếm 21,5% trong tổng KNXK So với năm 2008, ... hàng ViệtNamvà tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu trong sản xuấtvà tiêu dùng b Các giảipháp trung và dài hạn - Tiếp tục đẩy mạnh xuấtkhẩu tiến tới đưa tăng trưởng xuấtkhẩu cao hơn tăng trưởng nhập khẩu để sớm cân bằng cán cân thương mại, trong đó cần tiếp tục trao đổi với các đối tác thương mại mà ViệtNam nhập siêu để phối hợp tìm giảipháp giảm nhập vào ViệtNamvà tăng xuất từ ViệtNam Đây được... nên tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả năm bị giảm 9,7% so với năm2008 Tuy nhiên, mức giảm này cũng là kết quả rất đáng khích lệ so với nhiều nước trên thế giới và trong khu vực Cụ thể như sau: Về quy mô xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá (KNXK) năm 2009 đạt khoảng 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm2008và bằng 87,6% kếhoạch (kế hoạch điều chỉnh tăng 3% của Quốc hội) Kim ngạch của khu vực có vốn... lợi cho hàng xuất khẩucủaViệtNam b Các giảipháp trung và dài hạn - Tăng cường công tác điều hành hoạt động xuất nhập khẩu để bảo đảm mục tiêu giảm tỷ lệ nhập siêu thấp hơn năm 2008; chú trọng các mặt hàng chiến lược, có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn; - Thựchiện các giảipháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp xuấtkhẩu trên tất cả các mặt: năng lực sản xuất, cơ cấu... hành, hoạch định chính sách VnEconomy xin điểm lại những nét nổi bật của hoạt động xuất nhập khẩu trong năm đầy biến động này Tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu ấn tượng Theo số liệu ước tính của Bộ Công thương, kim ngạch xuấtkhẩu cả năm2008 của ViệtNam ước đạt gần 63 tỷ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007 Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây Những mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu. .. biện phápvà tình hình như đã phân tích ở trên, dự kiến kim ngạch nhập khẩunăm 2009, ở mức 90,3 tỷ USD, tăng 13% so với năm2008 Như vậy, nhập siêu sẽ ở mức khoảng 19,2 tỷ USD bằng 27% xuấtkhẩu KNXK C >Kế hoạchxuất nhập khẩunăm 2009 1 Về xuấtkhẩu a Các giảipháp trước mắt - Theo dõi sát, có biện pháp tích cực để đẩy mạnh xuất khẩu. .. cho Việt Nam, năm 2009 phấn đấu xuấtkhẩu đạt 2,3 tỷ USD, tăng 89% so với năm2008 3 Nhập khẩu Dự kiến nhập khẩunăm 2009 sẽ không tăng đột biến như 6 tháng đầu năm2008 vì: -Tiếp tục thựchiện các biện phápcủa Chính phủ đã ban hành nhằm kiềm chế lạm phát, thựchiện tiết kiệm trong chi phí công, cắt giảm đầu tư các công trình không hiệu quả hoặc chưa cần thiết, xử lý linh hoạt việc tăng thuế nhập khẩu, ... so với năm2008 - Thị trường Châu Đại dương đạt 2,27 tỷ USD, giảm 47,2% so với năm 2008, chủ yếu do xuấtkhẩu dầu thô xuấtkhẩu sang Ôxtrâylia giảm 48% Đối với nhập khẩu: Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng không cần thiết hoặc trong nước đã sản xuất được, khối lượng mộtsố hàng hóa nhập khẩunăm 2009 cũng đã giảm hơn năm 2008, tuy nhiên mộtsố loại... 2008, xuấtkhẩunăm 2009 vẫn có tốc độ tăng khá so với dãy số thời gian của các năm trước: tăng 74,1% so với năm 2005, tăng 41,8% so với năm 2006, tăng 16,3% so với năm 2007 Xuất khẩucủa khu vực FDI vẫn giữ vị trí quan trọng Doanh nghiệp FDI tham gia xuấtkhẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuấtkhẩu nhiều mặt hàng, đặc biệt là nhóm hàng công nghiệp chế biến Mộtsố mặt hàng . Kế hoạch phát triển xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 và một số giải pháp thực hiện THURSDAY, 22. MAY 2008, 02:36:09 XU Ấ T NH Ậ P KH Ẩ U, KINH TE Kế hoạch phát triển xuất khẩu của Việt Nam năm. hiện kế hoạch xuất khẩu năm 2008 Nhằm thực hiện thành công mục tiêu kế hoạch phát triển xuất khẩu năm 2008 cần phải triển khai thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ nhiều chính sách, biện pháp. . chưa thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu. Kế hoạch xuất khẩu năm 2008 Xuất khẩu năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 22% với kim ngạch xuất khẩu đạt 58,6 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu