Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
190,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP "VAI TRÒCỦANÔNGDÂNTRONGXÂYDỰNGNÔNGTHÔNMỚIỞVIỆT NAM" - 1 - MỤC LỤC -Xây dựng NTM xác định người nôngdân phải là chủ thể, vì thế chỉ khi nào cán bộ cơ sở và người dân hiểu đúng, hiểu rõ yêu cầu và nội dungxâydựng NTM thì mới tạo ra tính chủ động, tự giác tham gia và tham gia một cách sáng tạo vào việc xâydựng NTM. Chẳng hạn về vấn đề quy hoạch nông thôn, yêu cầu đặt ra là làm sao để bộ mặt NTM phải vừa kế tiếp được truyền thống văn hóa của địa phương và truyền thống hàng nghìn nămcủanôngthônViệt Nam, đồng thời phù hợp với xu thế phát triển văn minh của cả nước và thế giới. Đây là khâu hết sức quan trọng, có tính chất lâu dài nên người dân phải bàn bạc và tham gia ngay từ đầu, đến khi triển khai, người dân quyết định cái gì làm trước, cái gì làm sau, phù hợp với nguồn lực của chính họ, của địa phương và của Trung ương hỗ trợ để đạt được hiệu quả cao nhất. 17 2.2.6 Vaitrònòng cốt củanôngdântrong việc xâydựngnôngthônmới 21 Nôngdân đóng vaitrònòng cốt xâydựngnôngthônmới 21 - 2 - VAITRÒCỦANÔNGDÂNTRONGXÂYDỰNGNÔNGTHÔNMỚIỞVIỆTNAM 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lí do chọn đề tài: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 của đảng ta, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã xác định: “ hiện nay và nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nôngdân và nôngthôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng”, là vấn đề chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, là cơ sở ổn định chính trị và an ninh quốc phòng; là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích củanông dân, phát huy vaitròcủa giai cấp nông dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nôngdân nâng cao trình độ mọi mặt, có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao. Trong những năm qua, nhiều chương trình đã được thực hiện, như chương trình giống, chương trình khoa học công nghệ, chương trình khuyến nông, chương trình 135 hay chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm. Tuy nhiên, những chương trình hay dự án này chỉ mới được giải quyết một số riêng rẽ (như cơ sơ hạ tầng, môi trường) hoặc nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo cho những vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện còn chậm trễ do bị rang buộc bởi các cơ chế, chính sách và năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế trong việc phát triển nôngthôn văn minh, hiện đại. - 3 - Để xâydựng một nôngthônmới bền vững và phát triển, cần phải chú trọng đến việc nâng cao năng lực cho cộng đồng người dâncủanông thôn, đặc biệt là quan tâm đến vaitròcủa ngượi dân. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nơi chưa phát huy được vaitròcủanôngdântrong thực hiện các dự án phát triển nông thôn. Có rất nhiều lý do và lực cản như trình độ hiểu biết của người dân, năng lực quản lý, cơ chế, phương pháp triển khai thực hiện và điều kiện cơ sở hạ tầng thấp kém,… Hiện nay một số mô hình phát triển nôngthônmới đang thực hiện ở một số tỉnh trên cả nước một cách có chọn lọc các phương pháp, kế thừa bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới nhằm huy động sự tham gia của người dân. Vấn đề nâng cao vaitròcủa người dân thực hiện chủ yếu thông qua một số mô hình phát triển nôngthônmới vẫn chưa được cụ thể hoá một cách chi tiết, chưa mô phỏng nó thành phương pháp để thực hiện có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế. Xuất phát từ những yêu cầu về phát triển nôngthônmới và tình hình trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai tròcủanôngdântrong việc tham gia xâydựng mô hình nôngthônmớiởviệt nam”. 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vaitròcủanôngdântrong việc tham gia xâydựngnôngthôn mới. - Đánh giá vaitròcủanôngdântrong việc xâydựng mô hình nôngthônmới tại việt nam. -Đề xuất các giải pháp để nâng cao vaitròcủa người dântrong việc xâydựng mô hình nôngthônmớiởviệt nam. 2. Nội dung: 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm - 4 - Để tìm hiểu các quan điểm về phát triển nông thôn, chúng ta hãy tìm hiểu về khái niệm nông dân, nông thôn: Nôngdân là những người lao động cư trú ởnông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nôngdân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu qan xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nôngdân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vaitrò nhất định trong xã hội. Nông thôn: là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác. Phát triển nôngthôn là một quá trình nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của người dânnôngthôn một cách bền vững về kinh tế xã hội, văn hoá và môi trường, quá trình này, trước hết là do nỗ lực từ chính người dânnôngthôn và có sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ và các tổ chức khác. Xâydựng mô hình nôngthônmới là một chính sách về một mô hình phát triển cả về nông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính toán, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, hoặc duy ý chí. 2.1.2. Nội dung và vaitròcủanôngdântrong việc tham gia xâydựng mô hình nôngthônmới Sự tham gia củanôngdân vào việc xâydựngnôngthônmới được coi như nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực và do cộng đồng làm chủ - 5 - trong thí điểm mô hình. Khi tham gia vào quá trình phát triển thônmới với sự hỗ trợcủa Nhà nước, người dân tại các cộng đồng dân cư nôngthôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, năng lực về quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài. Khi xem xét quá trình tham gia của người dântrong các hoạt động trong phát triển nông thôn, vaitròcủa người dânở đây được thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi. Như vậy, vaitròcủa người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta “lấy dân làm gốc”. Các nội dungtrong nâng cao vaitròcủa người dântrong việc tham gia xâydựng mô hình nôngthônmới được hiểu: - Dân biết: là quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nôngdân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, quá trình khảo sát thiết kế các công trình xâydựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu quả hơn vào các giai đoạn sau của quá trình xâydựng công trình; Người dânnắm được thông tin đầy đủ về công trình mà họ tham gia như: mục đích xâydựng công trình, quy mô công trình, các yêu cầu đóng góp từ công đồng, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng người dân được hưởng lợi. - Dân bàn: bao gồm sự tham gia ý kiến của người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến các giải pháp, mọi hoạt động củanôngdân trên địa bàn như: bàn luận mở ra một hướng sản xuất mới, đầu tư xâydựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chi tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính, … trong nội bộ cộng đồng dân cư hưởng lợi. - 6 - - Dân làm: chính là sự tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào các hoạt động phát triển nôngthôn như: đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng, các hoạt động của các nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm và những công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý và sử dụng công trình. Người dân trực tiếp tham gia vào quá trình cụ thể trong việc lập kế hoạch có sự tham gia cho từng hoạt động thi công, quản lý và duy tu bảo dưỡng, từ những việc tham gia đó đã tạo cơ hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân. ngoài ra dân còn góp của góp công. Hình thức đóng góp có thể bằng tiền, sức lao động, vật tư tại chỗ hoặc đóng góp bằng trí tuệ. Dân kiểm tra: dân kiểm tra mọi vấn đề, mọi công việc đ ề ra, là biểu hiện cao nhất của tinh thần "Dân chủ". Từ chủ trương của nhà nước đưa ra xâydựng cơ sở hạ tầng; hoặc như việc cấp đất, cấp vốn cho một đơn vị, cho đến hiệu quả đích thực của các vấn đề đầu tư xâydựng công trình phúc lợi công cộng, các giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, các mức đóng góp và các định mức chi tiêu từ các nguồn thu, phương thức quản lý tài chính… đều phải được dân kiểm tra, chất vấn, theo dõi, giám sát đến nơi đến chốn, trên tinh thần "Dĩ công vi thượng". Dân hưởng lợi: dân được hưởng những gì mà dân làm, dân đóng góp trongxâydựngnôngthôn mới. 2.1.3. Điều kiện cần có để xâydựng mô hình nôngthônmới theo Đề án của Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn -Cần phát huy sức mạnh cộng đồng: Thực hiện Nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh uỷ về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Đây là một đề án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm phát triển nôngthôn một - 7 - cách toàn diện, nâng cao đời sống người dân về mọi mặt và được thực hiện chủ yếu theo phương châm dựa vào nội lực của cộng đồng. -Rất cần thể chế, chính sách “thông minh”: Xâydựngnôngthônmới là một vấn phức tạp vì liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nôngthôn và đời sống của người dân. Các xã cũng cần lựa chọn các tiêu chí để ưu tiên thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, hoàn thành sớm các tiêu chí có điều kiện thuận lợi để thực hiện. -Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên của người dân: Người dânnôngthôn đóng vaitrò chủ thể trong quá trình xâydựngnôngthôn ổn định và phát triển bền vững. Ngoài phần đầu tư của Trung ương và địa phương, nhiệm vụ xâydựngnôngthônmới cấp xã được thực hiện theo phương châm dựa vào nội lực của cộng đồng là chính. Do vậy, việc khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên của người dân là hết sức cần thiết trong quá trình triển khai thực hiện đề án. Theo đó, người dân tham gia đầu tư phát triển sản xuất, xâydựng nhà ở, tham gia đầu tư các công trình công ích như giao thông, thuỷ lợi…, tham gia các hoạt động y tế, giáo dục, môi trường. -Điều quan trọng là các ngành, địa phương cần tập trung tuyên truyền, vận động để mọi người dân hiểu rõ mục tiêu chính của Chương trình xâydựngnôngthônmới là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dânnông thôn. Từ đó, từng người dân sẽ phát huy tốt vaitrò chủ động, tích cực trong thực hiện chương trình thông qua việc quyết định các vấn đề quan trọng như công tác quy hoạch, xâydựng danh mục công trình, kể cả việc góp vốn đầu tư. - 8 - 2.1.4 Các tiêu chí xâydựngnôngthônmới theo Đề án của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhóm I: gồm tiêu chí 1 là quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đơn vị cơ bản của mô hình nôngthônmới là làng - xã. Làng - xã thực sự là một cộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống nôngthôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý của Nhà nước và tự quản củanôngdân được kết hợp hài hoà; các giá trị truyền thống làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ởnông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội,…nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn. Nhóm II: gồm từ tiêu chí thứ 2 đến tiêu chí thứ 9 là các Nhóm tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội : Giao thông, thủy lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, điện, trường học; cơ sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn, bưu điện, nhà ởdân cư; Đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nôngdân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh vượngngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời. Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiệnđể chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hoá, dịch vụ, du lịch, để họ “ly nông bất ly hương”. - 9 - Nh óm III: Gồm tiêu chí thứ 10 đến tiêu chí thứ 13 là Nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất: Thu nhập, hộ nghèo; cơ cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất. phải có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du lịch được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học ; cơ cấu kinh tế nôngthôn phát triển hài hoà, hội nhập địa phương, vùng, cả nước và quốc tế. Nh óm IV: Gồm từ tiêu chi thứ 14 đến tiêu chí thứ 17 là nhóm tiêu chí Văn hóa – Xã hội- môi trường : Giáo dục, y tế; văn hóa; môi trường. Dân chủ nôngthôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nôngthôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ, nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện và trình độ để tham gia tích cực vào các quá trình ra quyết định về chính sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối công bằng. Người nôngdân thực sự “được tự do và quyết định trên luống cày và thửa ruộng của mình”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nh óm V: gồm tiêu chí 18 và tiêu chí 19 l à chính trị, an ninh trật tự xã hội. Nông dân, nôngthôn có văn hoá phát triển, dân trí được nâng lên, sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó chính là sức mạnh nội sinh của làng xã trong công cuộc xâydựngnôngthôn mới. Người nôngdân có cuộc sống ổn định, giàu có, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và tay nghề cao, lối sống văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ - 10 - [...]... trònòng cốt củanôngdântrong việc xây dựngnôngthônmớiNông dân đóng vaitrònòng cốt xây dựngnôngthônmớiXâydựngnôngthônmới là một chủ trương mới, một chương trình lớn, rất quan trọngcủa Đảng, Nhà nước ta trong những năm tới, Nôngdân - 21 - phải tham gia tích cực, đóng vaitrònòng cốt để thực hiện thắng lợi chủ trương này Xâydựngnôngthônmới gắn với xâydựng các cơ sở công nghiệp,... dựngnôngthônmới bắt đầu từ nhận thức 2.2.4 Vaitròcủa người dântrong việc xâydựngnôngthônmới - 17 - Vai tròcủanôngdântrongxâydựngnôngthônmới văn minh, hiện đại, được thể hiện là: (1) Chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xâydựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch xâydựngnôngthôn mới; (2) Chủ thể chủ động và sáng tạo trongxâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ởnông thôn; ... nôngthônmới đã được cán bộ, nhân dânở cơ sở phấn khởi đón nhận, các xã điểm đã tổ chức để người dân đóng góp ý kiến vào đề án quy hoạch và bản kế hoạch xâydựngnôngthônmớicủa xã, tham gia bàn bạc, lựa chọn công trình xâydựng hoặc các công việc nào cần làm trước, làm sau 2.2.3 Phát huy vaitrò chủ thể của nôngdântrongxâydựngnôngthônmới - 16 - Người dân là chủ thể trongxâydựngnông thôn. .. để nôngdân phát huy vaitrò chủ thể của mình trongxâydựngnôngthônmới Ba là, đổi mới hoàn thiện chính sách đối với nông dân, bảo đảm lợi ích, phát huy dân chủ và mọi tiềm năng của nôngdântrongxâydựngnôngthônmới Thực hiện có hiệu quả giữa chính sách kinh tế, chính sách xã hội, an sinh xã hội trong quá trình phát triển nền kinh tế bền vững của tỉnh Giải quyết tốt những bức xúc trong nhân dân. .. chặt chẽ với nhau, trong quá trình thực hiện phải giải quyết đồng bộ và toàn diện nhằm khơi dậy và phát huy tốt vaitrò người nôngdântrong công cuộc xâydựngnôngthônmới văn minh, hiện đại ở nước ta hiện nay giành thắng lợi 2.2.5 Vaitròcủa người dântrong huy động vốn vào xâydựngnôngthônmớiNăm 2011, Chính phủ đầu tư 1.600 tỉ đồng quy hoạch và thí điểm việc xâydựngnôngthônmới nhằm phấn đấu... dựngnôngthôn mới: - Vaitrò chủ thể củanôngdântrongxâydựng NTM văn minh, hiện đại được thể hiện là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xâydựng và thực hiện quy hoạch xâydựng NTM; chủ động, sáng tạo trongxâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội ởnông thôn; trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; tích cực, sáng tạo trongxâydựng và gìn giữ... chuẩn nôngthônmới và đến năm 2020 có 50% số xã đạt chuẩn nôngthônmới (theo bộ tiêu chí quốc gia về nôngthônmới do Chính phủ ban hành) một số điểm cần lưu ý khi thực hiện các giải pháp để xâydựngnôngthônmới Một là, trong quá trình tổ chức cuộc vận động xã hội về xâydựngnôngthônmới phải nhận thức được vị thế chủ thể của người nôngdân (bao gồm cả vị thế chính trị, kinh tế) Đây là nhóm dân. .. quốc gia xâydựngnôngthônmới đã và đang được triển khai ở các địa phương, trong đó vaitròcủa người nôngdân là vô cùng quan trọng + Trongxâydựngnôngthôn mới, người nôngdân được bàn và tham gia từ đầu về quy hoạch, tạo sự nhất trí, đồng lòng cao trong cả quá trình tổ chức triển khai Người dân đã thảo luận từng việc, công trình làm trước, làm sau cho phù hợp với nguồn lực của chính họ, của địa... khác ởViệtNam +Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của người dân: Người dân có vaitrò rất quan trọngtrong quá trình kiểm tra, giám sát các hoạt động của làng Giúp cho việc thực hiện các hoạt động mô hình nôngthônmới thành công hơn, người dân được hưởng quyền lợi tự do của mình +Đổi mới hoàn thiện chính sách đối với nông dân, bảo đảm lợi ích, phát huy dân chủ và mọi tiềm năng củanôngdân trong. .. trị cơ sở ởnôngthôn Cần giữ vững và tăng cường vaitrò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội trong quá trình xâydựngnôngthônmới Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức địa phương Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền cơ sở Củng cố tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ởnông thôn, nhất là tổ chức Hội Nôngdân Tạo . 17 2.2.6 Vai trò nòng cốt của nông dân trong việc xây dựng nông thôn mới 21 Nông dân đóng vai trò nòng cốt xây dựng nông thôn mới 21 - 2 - VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1 cán bộ ở các địa phương. Xây dựng nông thôn mới bắt đầu từ nhận thức. 2.2.4 Vai trò của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới - 17 - Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới văn. sau. 2.2.3 Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới - 16 - Người dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới: - Vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng NTM văn minh,