2000 2001 2002 2003 2004 2005 212 204 164 532 753 754 Tổng 2987 Qua những con số trên thấy rõ tiến trình cổ phần hoá đã trải qua những bớc thăng trầm, nhng nói chúng là theo xu hớng mỗi ngày càng đợc đẩy mạnh. Từ chỗ thực hiện chậm chạp trong những năm đầu (mỗi năm vài ba doanh nghiệp đến vài trăm) và cho đến ba năm gần đây tiến trình cổ phần hoá đợc đẩy mạnh hơn, do đó số lợng doanh nghiệp đợc cổ phần hoá tơng đối nhiều. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43,4%) tiếp đó là bán một phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp (26%) còn lại là bán toàn bộ vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp (15,5%) và giữ nguyên vốn Nhà nớc và phát hành thêm cổ phiếu (15,1%). Trong số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành công nghiệp giao thông vận tải và xây dựng chiếm tỷ trọng 65,5%, thơng mại dịch vụ chiếm 28,7% và ngành nông - lâm - ng ngiệp chiếm 5,8%. Nếu phân chia theo địa phơng thì tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chiếm 65,7%, bộ ngành TW chiếm 25,8%, tổng công ty 91 chiếm 8,5%. Năm 2005 đã xuất hiện một điểm sáng mới cần đợc nhấn mạnh là trong số doanh nghiệp cổ phần hoá đã có nhiều doanh nghiệp làm ăn khá, quy mô lớn, hấp dẫn các nhà đầu t. Có thể kể đến các công ty nh: Công ty khoan và dịch vụ dầu khí, các nhà máy thuỷ điện sông Hinh (Vĩnh Sơn), Thác Bà, Phả Lại, Điện lực Khánh Hoà, công ty giấy Phơng Mai, công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ I, Vinamilk, công ty Kinh Đô. Giá trị của Vinamilk lên tới 2500 tỷ đồng. Nhà máy thuỷ điện sông Hinh có giá trị 2114 tỷ đồng trong đó vốn Nhà nớc là 1253 tỷ đồng. Một điểm khác biệt nữa, đó là việc xác định giá trị cổ phần đợc thực hiện thông qua đấu giá công khai trên thị trờng. Ngay trong ngày đầu tiên bán đấu giá Vinamilk, bán hết hơn 166 triiêụ cổ phiếu với giá trung bình cao gấp 4,89 lần mệnh giá. tính minh bạch và công khai đấu giá cổ phiếu của công ty sữa Việt Nam đã thu hút các nhà đầu t chiến lợc, trong đó có các nhà đầu t nớc ngoài. Đáng chú ý là các nhà mới chiếm tỷ lệ thắng thầu tới 78,4% trên tổng số cổ phần bán ra, các quỹ đầu t nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam chỉ chiếm 21,6% và số vốn thu hút đợc từ các tổ chức đầu t mới lên tới 450 tỷ đồng. Sau ba năm chuẩn bị, Vinamilk đã hoàn toàn chuyển đổi từ một Doanh nghiệp nhà nớc lớn thành tổng công ty cổ phần đại chúng. Sau 15 năm cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc, có thể nhận thấy các chuyển biến sau: Thứ nhất, sự chuyển hớng từ cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc trong một số lĩnh vực sang cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở hầu hết ngành, lĩnh vực, trong cả kinh tế, dịch vụ và văn hoá, kể cả ngân hàng thơng mại, chỉ trừ loại Doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dầu khí và an ninh quốc phòng. Thành phố Hồ Chí Minh còn kiến nghị Chính Phủ cho phép cổ phần hoá một số bệnh viện công. Thứ hai, chuyển biến từ việc chỉ cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ về vốn và lao động làm ăn thua lỗ, nay sang cả những doanh nghiệp lam ăn có lãi với quy mô lớn trong các ngành trọng yếu của nền kinh tế (nh điện lực, xi măng, viễn thông, hàng không) với kết quả hoạt động sau ngày một tiến bộ. Tiến hành cổ phần hoá không chỉ đợc thực hiện đối với từng doanh nghiệp thành viên mà còn triển khai đối với toàn tổng công ty. Đến nay đã có Nghị quyết phê duyệt cổ phần hoá 5 tổng công ty, trong đó có các Tổng công ty thơng mại - Xây dựng, Điện tử - Tin học, Vinaconex và Bảo Việt. Thứ ba, việc cổ phần hoá không chỉ nhằm thu hút vốn của các nhà đầu t, của những ngời trong doanh nghiệp mà còn thu hút vốn của những ngời nông dân cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, chuyển họ thành những cổ đông, gắn bó họ với sự phát triển của doanh nghiệp.Công ty mía đờng lam Sơn và công ty mía đờng La Ngã đã thực hiện cổ phần hoá theo hớng đó. ở Tổng công ty mía đờng Lam Sơn, Nhà nớc giữ 46%, nông dân trong mía và cổ đông ngoài doanh nghiệp mua 26% (trong đó có 40.000 cổ phần u đãi cho ngời trồng mía), ngời lao động trong doanh nghiệp mua 24% cổ phần. ở Tổng công ty mí đờng La Ngã Nhà nớc giữ 35%, nông dân tròng mía và cổ đông ngoài doanh nghiệp mua 25% (trong đó có 15.000 cổ phần u đãi cho ngời trồng mía), ngời lao động trong doanh nghiệp 40% cổ phần. Sau 5 năm cổ phần hoá (từ năm 2000 đến năm 2005) nộp ngân sách tăng từ 10 tỷ lên 38 tỷ đồng và lợi nhuận đạt tới 77,5 tỷ đồng và cổ tức là 20%/năm. Thứ t, là việc chuyển từ cổ phần hoá tho hớng cơ bản khép kín, nội bộ sang hình thức đấu giá công khai, bán cổ phần ra bên ngoài để thu hút nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đây đợc coi là sự chuyển biến có chất nhất thể hiện sự thay đổi căn bản quan điểm và chủ trơng về cổ phần hoá, góp phần tạo ra sức bật mạnh mẽ để đẩy nhanh, mạnh tiến trình cải cách hệ thống Doanh nghiệp nhà nớc một cách công khai, minh bạch và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc cùng tham gia. Trong đợt đấu giá cổ phiếu đầu tiên của công ty sữa Việt Nam đã thu hút đợc các nhà đầu t chiến lợc nớc ngoài và họ đã mua tới gần 80% tổng số cổ phần bán ra. Thứ năm, cổ phần hoá là một xu hớng tất yếu, là giải pháp mang tính đột phá nhằm chuyển đổi Doanh nghiệp nhà nớc đơn sở hữu sang đa sở hữu. Các doanh nghiệp quân đội cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Khi triển khai thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn bởi vì các doanh nghiệp quân đội vốn cha thích nghi hoàn toàn với cơ chế thị trờng, bản thân ngời lao động cũng cha sẵn sàng cho việc này, nhng tính đến thời điểm này, đã có 16 doanh nghiệp quân đội triển khai thực hiện cổ phần hoá, trong đó có 9 công ty, xí nghiệp phụ thuộc hoàn thành xong (đạt 56% kế hoạch). 2. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Sau 15 năm thực hiện chủ trơng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc, cho đến nay đã có gần 3000 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần hoá đều phát triển ổn định và hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên thực tiễn cũng chỉ ra nhiều trở ngại gây khó khăn cho các doanh nghiệp sau cổ phần hoá. Việc nhận dạng đúng thực trạng và tìm biện pháp tháo gỡ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sau cổ phần hoá phát triển tốt hơn đang là vấn đề bức xúc hịên nay. Cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc đã nâng cao rõ rệt hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên tất cả các chỉ tiêu chủ yếu: về vốn, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, số lợng lao động, cổ tức. Kết quả của các cuộc điều tra cho thấy: Thứ nhất, ngay trong năm đầu tiên cổ phần hoá, doanh thu bình quân của doanh nghiệp tăng 13%, lợi nhuận sau thuế tăng 48,8% và cho đến nay có tới 92,5% số doanh nghiệp đợc điều tra rừng có lãi, lợi nhuận trớc thuế tăng bình quân 149,7%, lợi nhuận sau thuế tăng bình quân 182,3%. Điều này cho thấy việc chuyển đổi đã có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thứ hai, đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều năm đã đi vào hoạt động ổn định, tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp đợc duy trì, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận trớc thuế tăng 9,4%, lợi nhuận sau thuế tăng tới 54,4%. Một số doanh nghiệp có doanh thu tăng cao nh công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển: 30 lần, công ty cổ phần cơ điện lạnh: 13 lần, công ty cổ phần Kim Đan: 11,2 lần Thứ ba, một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều tăng; năng suất lao động tăng bình quân 63,9%; mức nộp ngân sách tăng bình quân 26,53%; thu nhập bình quân tháng của lao động tăng 34,5% so với trớc khi cổ phần hoá. Điều đó khẳng định hiệu quả của việc chuyển đổi các Doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Thứ t, sau cổ phần hoá các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm, thu hút thêm lao động, số lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá phát triển bình quân tăng 6,6%. Cổ tức bình quân của các doanh nghiệp đạt 17,11% cao hơn nhiều so với lãi suất. Thứ năm, vốn huy động đợc từ việc bán cổ phiếu cũng tăng đáng kể. Vốn bình quân một doanh nghiệp tăng từ 24 tỷ đồng (năm 2001) lên 63,6 tỷ đồng (năm 2004). Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cao hơn nữa cho doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp trong xã hội hiện nay. Qua nghiên cứu, khảo sát các doanh nghiệp sau cổ phần hoá của Bộ Kế hoạch và Đầu t cho thấy việc thay đổi mô hình hoạt động của cán bộ quản lý và ngời lao động đã có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Cán bộ quản lý và ngời lao động đã thật sự gắn bó với doanh nghiệp, nhờ vậy mà hiệu quả kinh doanh tăng lên. Có 96% số doanh nghiệp cho rằng cán bộ quản lý đã quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, 88% số doanh nghiệp khẳng định kết quả sản xuất của ngời lao động đã tăng lên khi tiền lơng của họ đợc tính toán trên cơ sở kết quả việc làm. Thực tế có 85% doanh nghiệp cho rằng sau cổ phần hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất của doanh nghiệp đợc khai thác triệt để hơn, sử dụng tốt hơn, tiết kiện hơn trớc. 3. Những mặt hạn chế của cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc và nguyên nhân của chúng. 3.1. Những mặt hạn chế của cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc. Bên cạnh những thành công nh đã nêu trên, việc thực hiện chủ trơng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế: - Hạn chế rõ nhất trong việc thực hiện chủ trơng cổ phần hoá là tiến độ cổ phần hoá còn chậm. Vốn Nhà nớc trong các Doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá còn nhỏ và việc huy động vốn trong quá trình cha đợc nhiều, thời gian tiến hành cổ phần hoá một doanh nghiệp còn quá dài. So với đề án đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt thì số Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá cha đạt 80%, số lợng Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá trong năm 2005 tuy đạt con số 754 đơn vị, nhng nếu so với yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX là phải hoàn thành về cơ bản việc cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc vào năm 2005 là cha đạt. Theo báo cáo kết quả khảo sát của Dự án hỗ trợ kỹ thuật giám sát chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp nhà nớc tại 934 doanh nghiệp đã cổ phần hoá cho thấy, thời gian cổ phần hoá doanh nghiệp tuy đã giảm đợc 512 ngày (năm 2001) xuống còn 437 ngày (năm 2004) nhng vẫn còn dài. Trong đó chia theo các giai đoạn sau: STT Nội dung công việc Số ngày thực hiện 1 Thành lập ban đổi mới doanh nghiệp bắt đầu định giá 135 ngày 2 Bắt đầu định giá - quyết định giá trị doanh nghiệp 135 ngày 3 Quyết định giá trị doanh nghiệp phê duyệt phơng án cổ phần hoá 66 ngày 4 Phê duyệt phơng án cổ phần hoá - bắt đầu bán cổ phần 24 ngày 5 Bắt đầu bán cổ phần hoàn thành bán cổ phần 38 ngày 6 Hoàn thành bán cổ phần - đại hội cổ đông 15 ngày 7 Đại hội cổ đông - đăng ký kinh doanh 24 ngày 8 Tổng cộng 437 ngày Việc cổ phần hoá các Tổng công ty diễn ra rất ì ạch. Đã có chủ trơng cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long từ 2 năm nay nhng nay mới nhỉ dừng lại ở mức chuẩn bị : vạch lộ trình và cách thức cổ phần hoá và dự kiến đến hết năm 2007 mới có thể tiến hành Đại hội cổ đông. Cổ phần hoá Tổng công ty Xuất khẩu xây dựng (VINACONEX) cũng nằm trong tình trạng tơng tự. - Chuyển sang công ty cổ phần doanh nghiệp trở thành đa sở hữu về vốn. Nhng thực tế trong số gần 3000 doanh nghiệp đã cổ phần hoá thì chỉ có 30%, Nhà nớc không giữ đồng vốn nào: 29%, Nhà nớc giữ cổ phàn chi phối trên 51%. Cũng trong số gần 3000 doanh nghiệp thì Nhà nớc cũng nắm lại 46,5% vốn điều lệ. Điều này cho thấy mặc dù đã cổ phần hoá nhng Nhà nớc vẫn là cổ đông lớn nhất, đồng thời phần lớn các công ty cổ phần đợc thành lập theo cách này đang đợc Nhà nớc nắm cổ phần chi phối. Điều đáng nói là tỷ lệ vốn điều lệ mà Nhà nớc còn nắm tại các công ty cổ phần không giảm mà ngày càng tăng. Nếu thời kỳ đầu (1992-1998) tỷ lệ cổ phần mà Nhà nớc nắm trong các công ty cổ phần là 28%, thì đến thời kỳ 2001-2004 tỷ lệ này lên tới 49,8% và hiện nay bình quân là 46,5%. Một thực tế khác, cổ đông là ngời lao động chỉ chiếm 15%. Cũng trong gần 3000 doanh nghiệp nói trên, chỉ có 25 doanh nghiệp có Nhà nớc đầu t nớc ngoài. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế thì đây là cơ chế không thoả đáng. - Mặc dù có chuyển biến trong năm 2005 là đã có những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có quy mô vốn lớn và một số tổng công ty đang cổ phần hoá, nhng nhìn chung đại đa số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá đều có vốn Nhà nớc quá nhỏ. Số lợng các doanh nghiệp cổ phần hoá có quy mô vốn Nhà nớc dới 5 tỷ đồng chiếm tới gần 60%, chỉ có 18,5% số doanh nghiệp cổ phần hoá có quy mô vốn Nhà nớc trên 10 tỷ đồng. Điều đó dẫn . đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần vốn nhà nớc có tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (chiếm 43,4%) tiếp đó là bán một phần vốn. thực hiện chủ trơng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc, cho đến nay đã có gần 3000 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần hoá đều phát triển ổn định và hoạt động có hiệu. những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có quy mô vốn lớn và một số tổng công ty đang cổ phần hoá, nhng nhìn chung đại đa số các doanh nghiệp đã cổ phần hoá đều có vốn Nhà nớc quá nhỏ. Số lợng