Trong bối cảnh này, vaitrò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quan trọng, đòihỏi cần có sự đánh giá toàn diện và khách quan về bản chất, vai trò, chức năngcủa độ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT
TIỂU LUẬN CUỐI KỲLý luận của Kinh tế chính trị Mác – Lênin về độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản và những biểu hiện của độc quyền nhà
nước trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120205 - 07UTExMCGVHD: TS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM A+HỌC KỲ: III – NĂM HỌC: 2023 - 2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG…/NĂM…
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ III NĂM HỌC 2023-2024Nhóm: A+
STTHỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊNTỈ LỆ % HOÀN THÀNH
Ghi chú:- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
Nhận xét của giáo viên
……….……….………
Ngày … tháng … năm 20
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1
Phương pháp thực hiện đề tài 2
1.1.2 Nguyên nhân hình thành của độc quyền nhà nước, bản chất độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 4
1.2 Tác động của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 7
1.2.1 Tác động tích cực của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 7
1.2.2 Tác động tiêu cực của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa 9
1.3 Lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 11
1.3.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và Nhà nước 11
1.3.2 Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước 12
1.3.3 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế 13
CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HIỆN NAY 15
2.1 Bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay 15
Trang 42.2 Những biểu hiện trong sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và Nhà nước 172.3 Những biểu hiện về sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền Nhà nước 182.4 Những biểu hiện trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 20
PHẦN KẾT LUẬN 22TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tài
Cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt củađời sống xã hội, bao gồm cả lĩnh vực kinh tế, chính trị Trong bối cảnh này, vaitrò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quan trọng, đòihỏi cần có sự đánh giá toàn diện và khách quan về bản chất, vai trò, chức năngcủa độc quyền nhà nước
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản mang lại nhiều lợi ích kinh tế đem đến sựphát triển vượt bậc so với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trước đó.Trong quá trình hình thành và phát triển, chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giaiđoạn là chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền Sựcạnh tranh không ngừng giữa các tổ chức, tư bản tính sở hữu tư nhân về tư liệusản xuất, tập trung sản xuất cao, biểu hiện ở số lượng các công ty tư bản lớnchiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế, nhưng chi phối và nắm giữ thị trường Khicác tổ chức độc quyền lớn mạnh dẫn đến sự hình thành giai đoạn phát triển mới– chủ nghĩa tư bản độc quyền và theo sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Lý luận của Kinh tế chính trị Mác– Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản và những biểu hiệncủa độc quyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay” làm đề tài
tiểu luận
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là làm rõ lý luận của kinh tế chính trị Mác Lênin về độc quyền nhà nước bên cạnh đó phân tích được biểu hiện của độcquyền nhà nước trong bối cảnh cách mạng 4.0 như nền kinh tế trong nước đãđược Nhà nước can thiệp như thế nào và mối quan hệ giữa Nhà nước và các tậpđoàn tư nhân hiện nay
Trang 6-Để đạt được những mục tiêu này, tiểu luận cần tập trung các nhiệm vụsau:
- Phân tích lý luận độc quyền nhà nước, thu thập và nghiên cứu các tài liệu liênquan đến độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
- Khảo sát bối cảnh cách mạng 4.0 hiện nay và tìm hiểu được những biểu hiệncủa độc quyền nhà nước trong bối cảnh ấy
Phương pháp thực hiện đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mặt khác, nhóm cònkết hợp các phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quynạp - diễn dịch, …để làm sáng tỏ vấn đề
Trang 7PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: : LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN VỀĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1.1 Khái quát về độc quyền và độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản1.1.1 Khái niệm về độc quyền và độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tưbản
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác đã dự báo rằng: “ tựdo cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triểntới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”1
“Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâutóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cảđộc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao”2
Khi phân tích về vấn đề độc quyền kinh tế tư nhân ta có thể mở rộng vấnđề khảo sát để tìm hiểu về độc quyền kinh tế nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.Nếu độc quyền kinh tế đối với các tổ chức tư nhân tập trung vào sự kiểm soát thịtrường bởi các công ty tư nhân, thì độc quyền kinh tế nhà nước là khi chính phủnắm giữ quyền kiểm soát và quản lý các ngành hoặc các lĩnh vực quan trọngtrong nền kinh tế của quốc gia
Độc quyền nhà nước được hiểu là kiểu độc quyền mà trong đó Nhà nướcđóng vai trò chủ đạo trong việc duy trì sự ảnh hưởng của các tổ chức độc quyềnở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sự vững mạnh trong cácchế độ chính trị - xã hội ứng với điều kiện vất chất nhất định của quốc gia quacác thời kỳ lịch sử
Từ định nghĩa về độc quyền, chúng ta có thể đào sâu hơn vấn đề để hiểurõ hơn về độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước không chỉ phân chia một sốđặc điểm cơ bản với độc quyền tư nhân, mà còn có những tính chất riêng, như
1 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.27, tr.402
2 Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dành cho bậc đại học khôngchuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.125
Trang 8động cơ hoạt động vì lợi ích cộng đồng và sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước.Hiểu rõ sự khác biệt và mối liên hệ giữa hai khái niệm này giúp chúng ta có cáinhìn toàn diện hơn về vai trò của độc quyền trong nền kinh tế.
Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cũngmang những sắc thái đặc trưng của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế Nóđược hình thành từ mối liên kết giữa độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm, sứcmạnh kinh tế của Nhà nước và sự chi phối của tầng lớp tư bản độc quyền đối vớinền kinh tế
1.1.2 Nguyên nhân hình thành của độc quyền nhà nước, bản chất độc quyềnnhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Từ việc hình thành độc quyền tư nhân nền kinh tế thị trường tư bản chủnghĩa đã xuất hiện một cơ cấu kinh tế mới là độc quyền nhà nước về kinh tếtrong chủ nghĩa tư bản Cơ cấu này được hình thành do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, cấp thiết phải xây dựng một trung tâm nhằm điều tiết về sảnxuất và phân phối nền kinh tế Các doanh nghiệp lớn tồn tại và tiếp tục thực hiệntích tụ và tập trung vốn từ đó làm phát triển tích tụ và tập trung sản xuất tạo nênnhiều cơ cấu kinh tế lớn Mức độ xã hội hóa ngày càng tăng của lực lượng sảnxuất đã đặt ra yêu cầu khách quan là Nhà nước phải quản lý nền kinh tế với vịthế đại biểu cho toàn xã hội Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, sảnxuất càng phát triển thì lực lượng sản xuất càng được xã hội hóa tuy nhiên quanhệ sản xuất lại dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệusản xuất Để đạt được điều này đòi hỏi phải có một hình thức mới của quan hệsản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất càng phát triển Hình thức quan hệsản xuất mới đó chính là độc quyền nhà nước
Thứ hai, sự phát triển của phân công lao động xã hội dẫn đến sự hìnhthành của nhiều ngành nghề mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội, tuy các doanh nghiệp độc quyền tư nhân có vốn đầu tư đủ lớn nhưng cácngành nghề mới có nhiều rủi ro hoặc thu về lợi nhuận chậm vì vậy các tổ chức
Trang 9này thường không có khả năng hoặc không muốn đầu tư vào các ngành nghề đónhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giáo dục, giao thôngvận tải,… Vì vậy, Nhà nước cần thiết đứng ra đảm nhận và phát triển các dự ánđó tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội đồng bộ về mọi mặt và các tổ chức độcquyền tư nhân cũng có nhiều cơ hội đầu tư vốn vào những ngày dễ thu lợi nhuậnhơn
Thứ ba, sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm sâu sắc thêm khoảngcách giàu nghèo trong xã hội, sâu xa hơn là làm trầm trọng thêm xung đột giaicấp trong xã hội Trong điều kiện như vậy đòi hỏi Nhà nước phải có những biệnpháp để xoa dịu những mâu thuẫn đó như: các chính sách trợ cấp thất nghiệp,điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội… để duy trì sự ổn định vàtrật tự xã hội Ngoài ra, Nhà nước có thể thúc đẩy việc đầu tư vào giáo dục vàkhuyến khích các công ty tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng như trường học, bệnhviện, giao thông,… nhằm tạo một môi trường học tập tốt từ đó nâng cao dân trítrong xã hội, thúc đẩy các chính sách giảm thiểu sự phân hóa giàu nghèo
Thứ tư, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, việc mở rộng củacác liên minh độc quyền quốc tế gặp phải những rào cản dân tộc, sắc tộc vàxung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường quốc tế Tình hình đó đòi hỏiphải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế, trong đó vai trò lãnhđạo của Nhà nước là vô cùng quan trọng Tăng cường ngoại giao kinh tế, xâydựng mối quan hệ với các nước trong khu vực bằng việc tham gia các hiệp hộiquốc tế, thiết lập những chính sách bảo hộ lao động để giảm thiểu rủi ro từ đóthúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế Để làm được những điều nàycần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp tư nhân với sự lãnh đạo đúngđắn của Nhà nước để bảo đảm lợi ích quốc gia được duy trì và phát triển
Như vậy, độc quyền nhà nước được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhaunhư yêu cầu một trung tâm điều tiết nền kinh tế, cần một chủ thể đủ năng lực đểđầu tư vào các ngành quan trọng trong cơ sở hạ tầng, để điều tiết sự phân hóa
Trang 10giàu nghèo trong xã hội, để bảo vệ và phát triển kinh tế quốc gia đối với thịtrường quốc tế
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản được hình thành với một sốbản chất và đặc điểm xác định Một số bản chất của độc quyền nhà nước trongchủ nghĩa tư bản được thể hiện như sau:
Độc quyền nhà nước là công cụ của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế:Trong nền tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước thường được vận dụng nhưmột công cụ để điều tiết nền kinh tế nhằm duy trì sự ổn định và phát triển bềnvững Nhà nước sử dụng độc quyền nhà nước để tạo động lực phát triển cácngành công nghiệp hạ tầng nhằm đảm bảo các ngành này được cung cấp mộtcách liên tục và ổn định cho xã hội
Độc quyền nhà nước giúp bảo vệ lợi ích cộng đồng và cân bằng các mâuthuẫn kinh tế trong xã hội: độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản giữ vaitrò trọng yếu trong việc bảo vệ lợi ích cộng đồng và điều tiết mẫu thuẫn kinh tếtrong xã hội Độc quyền nhà nước giúp đảm bảo rằng các phúc lợi xã hội và cáctài nguyên thiết yếu trong xã hội được phân phối một cách công bằng và hợp lý.Đặc biệt là trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế,… cần có sự tham gia của độcquyền nhà nước nếu chỉ có độc quyền tư nhân dễ dẫn đến nhiều bất công vàchênh lệch lớn Độc quyền nhà nước giúp điều hòa nền kinh tế thị trường, tạonhiều điều kiện thuận lợi cho các cá nhân sở hữu thiểu số về tư liệu sản xuất cócơ hội phát triển và tham gia vào quá trình cạnh tranh trong công cuộc chạy đuacủa sự phát triển kinh tế
Độc quyền nhà nước là công cụ để Nhà nước kiểm soát thị trường: Nhànước sử dụng độc quyền nhà nước như một phương tiện để điều tiết và kiểmsoát sự biến động của thị trường Các doanh nghiệp độc quyền tư nhân nắmtrong tay khối lượng lớn về tư liệu sản xuất nếu không có sự can thiệp của Nhànước sẽ dễ dàng quyết định giá cả thị trường từ đó gây nên những bất lợi lớn chongười tiêu dùng Độc quyền nhà nước giúp duy trì một môi trường trao đổi kinh
Trang 11tế văn minh, duy trì sự cạnh tranh lành mạnh và ngăn chặn việc các tập đoàn tưnhân thao túng thị trường.
Độc quyền nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninhquốc gia: việc Nhà nước kiểm soát các ngành công nghiệp quan trọng đóng vaitrò chiến lược như năng lượng, viễn thông, quốc phòng giúp đảm bảo rằng cácyếu tố này không bị đe dọa bởi các quốc gia xung quanh hoặc bởi các tổ chức tưnhân mang tư tưởng xấu Duy trì việc kiểm soát đối với một số ngành nghềtrọng yếu là nhân tố vô cùng quan trọng để Nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc giavà đảm bảo duy trì ổn định quá trình phát triển của đất nước
Tóm lại, trong chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước có bản chất là côngcụ của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế, giúp bảo vệ lợi ích cộng đồng và cânbằng các mâu thuẫn kinh tế trong xã hội, là công cụ để Nhà nước kiểm soát thịtrường, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia Tuy nhiên,muốn làm được điều này phải có sự quản lý chặt chẽ và minh bạch từ phía Nhànước đồng thời cần có sự phối hợp nhịp nhàng của các doanh nghiệp tư nhân đểđảm bảo các chính sách được thực hiện một cách đồng bộ và hiệu quả
1.2 Tác động của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa
1.2.1 Tác động tích cực của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa
Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai cáchoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
Độc quyền thường là kết quả của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất ởmức độ cao, tạo ra khả năng huy động và tập trung nguồn lực, đặc biệt là nguồnlực tài chính Các tổ chức độc quyền có thể sử dụng nguồn lực này để đầu tưmạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển các hoạt động khoa học kỹ thuật, từ đóthúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật và cải tiến công nghệ Tuy nhiên, việc những khảnăng này có thể biến thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Trang 12khác nhau Một trong những yếu tố quan trọng nhất là mục đích kinh tế của cáctổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường Nếu mục đích của họ chủ yếu làtối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn, họ có thể không đầu tư đủ vào nghiên cứu và pháttriển Ngược lại, nếu họ có tầm nhìn dài hạn và mục tiêu phát triển bền vững, họsẽ có động lực lớn hơn để sử dụng nguồn lực của mình vào việc thúc đẩy tiến bộkhoa học kỹ thuật Các yếu tố khác như chính sách quản lý của nhà nước, sựcạnh tranh và áp lực từ thị trường, cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xácđịnh liệu các tổ chức độc quyền có thể và sẽ sử dụng nguồn lực của mình mộtcách hiệu quả để thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật hay không.
Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnhtranh của bản thân tổ chức độc quyền
Là kết quả của quá trình tập trung sản xuất và sự liên minh giữa các doanhnghiệp lớn, độc quyền mang lại ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thànhtựu kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, hiện đại Nhờ vào sức mạnh tài chính,các tổ chức độc quyền có khả năng đầu tư mạnh mẽ vào việc áp dụng nhữngphương pháp sản xuất tiên tiến, từ đó tăng giảm chi phí sản xuất và tăng năngsuất lao động Điều này không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà còn thúc đẩy sự đổi mới và phát triển công nghệtrong ngành Các tổ chức độc quyền, với nguồn lực dồi dào, có thể nhanh chóngtriển khai các cải tiến công nghệ, tối ưu hóa quy trình sản xuất, và đưa ra thịtrường những sản phẩm mới với chất lượng cao hơn và giá thành thấp hơn Kếtquả là, họ không chỉ duy trì được vị thế dẫn đầu trong ngành mà còn tạo ra sứcép cạnh tranh mạnh mẽ, buộc các đối thủ khác phải nỗ lực cải tiến để không bịtụt lại phía sau Tuy nhiên, để thực sự tận dụng được những ưu thế này, các tổchức độc quyền cần có chiến lược phát triển dài hạn và cam kết đầu tư vàonghiên cứu và phát triển một cách bền vững
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại
Trang 13Với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào tay mình, đặc biệtlà sức mạnh về tài chính, các tổ chức độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnhvực kinh tế trọng tâm và mũi nhọn Nhờ đó, họ có thể thúc đẩy nền kinh tế thịtrường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn và hiện đại Sứcmạnh tài chính của các tổ chức độc quyền cho phép họ không chỉ duy trì mà cònmở rộng các hoạt động sản xuất, đầu tư vào công nghệ tiên tiến và các phươngpháp quản lý hiệu quả hơn Điều này dẫn đến sự phát triển của các ngành côngnghiệp lớn, tạo ra các cơ sở sản xuất có quy mô và hiệu quả cao hơn, từ đó loạibỏ dần các hình thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu V.I.Lênin đã viết: “ nhưng trướcmắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành độc quyền và tạo ra nền sản xuất lớn,loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một nền sản xuất lớnhơn nữa.”3 Câu nói này nhấn mạnh rằng quá trình tập trung và tích tụ vốn khôngchỉ là sự phát triển tự nhiên của nền kinh tế thị trường mà còn là động lực chínhthúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của quy mô sản xuất lớn hơn Nhờvào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế, các tổ chứcđộc quyền có thể triển khai các dự án lớn, góp phần vào sự phát triển bền vữngvà toàn diện của nền kinh tế quốc gia.
1.2.2 Tác động tiêu cực của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hạicho người tiêu dùng và xã hội
Với sự thống trị của độc quyền và mục đích tối đa hóa lợi nhuận, thườngđi kèm với sự sản xuất lớn và tiết kiệm chi phí sản xuất, tuy nhiên, điều nàythường không dẫn đến việc giảm giá hàng hóa Thay vào đó, những người nắmgiữ độc quyền thường áp đặt giá bán cao và giá mua thấp, tạo ra một môi trườngthương mại không công bằng, hạn chế sự cạnh tranh và tạo ra sự cung cầu giảtạo Kết quả là người tiêu dùng chịu thiệt hại khi không có sự lựa chọn và xã hội
3 V.I.Lênin: Toàn tập, t.27, tr.488
Trang 14chịu ảnh hưởng bởi sự không công bằng trong phân phối các nguồn lực và sảnphẩm cần thiết.
Ví dụ, khi một công ty nắm giữ độc quyền và trở thành nhà cung cấp duynhất trên thị trường, họ có thể áp đặt bất kỳ mức giá nào họ muốn cho sản phẩmcủa mình, được gọi là ấn định giá Họ có thể thực hiện điều này mà không cầnquan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng, vì họ biết rằng người tiêu dùngkhông có sự lựa chọn nào khác Điều này đặc biệt nghiêm trọng trong cáctrường hợp mà nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ là không đổi, khiến ngườitiêu dùng không có nhiều sự lựa chọn và buộc phải chấp nhận mức giá cao dođộc quyền áp đặt Ví dụ điển hình là ngành xăng dầu Mặc dù một số lái xe cóthể chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp, nhưngphần lớn người tiêu dùng không có khả năng thay đổi phương tiện di chuyển củamình Điều này dẫn đến việc họ phải chấp nhận mức giá cao, gây thiệt hại lớncho người tiêu dùng
Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sựphát triển kinh tế, xã hội
Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, từ đó tạo ra khả năngnghiên cứu và phát minh các sáng chế khoa học và kỹ thuật Tuy nhiên, vì lợiích của việc duy trì vị thế độc quyền, các hoạt động nghiên cứu và phát minhthường chỉ được thực hiện khi vị thế độc quyền của họ không có nguy cơ bị đedọa Mặc dù có đủ nguồn lực và khả năng để tiến hành các nghiên cứu và sángchế, nhưng các tổ chức độc quyền thường không ưu tiên thực hiện những côngviệc này Thực tế, sự độc quyền đã kìm hãm phần nào sự tiến bộ kỹ thuật, điềunày kéo theo việc kìm hãm sự phát triển kinh tế và xã hội Thay vì thúc đẩy sựđổi mới và tiến bộ, các tổ chức độc quyền thường tập trung vào việc bảo vệ vịthế của mình, dẫn đến một môi trường kinh doanh thiếu cạnh tranh và ít sángtạo Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của kỹ thuật mà còn làmchậm sự phát triển chung của xã hội và nền kinh tế