1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

248 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

Khoảng trắng nghiên củu Dựa trên việc tổng quan lý thuyẾt và các nghiên cứa thực nghiệm về tác động của cdc CSTD wu dai đến thu nhận của hộ nghèo, có thể đựa ra một số khoảng trồng nh

Trang 1

CHINH SACH XA HOI VIET NAM

LUAN AN TIEN Si

NGANH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

TÁC ĐỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG DEN HO NGHEO CUA NGAN HANG

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Mã số: 9340201

LUẬN ÁN TIÉN SĨ

Trang 3

LOL CAM KET

18i 88 doc va hiểu tệ các hành ví ví PẰg@H! ste trung thực krane học thuật, Tôi cam

Trang 4

LỚI CẢM ƠN

Tác giá xi chân thành cấm ơn sự giúp để và hướng dẫn nhiệt anh của tập thé cẩn Bộ và giảng viền viện Ngân hàng - Tài chính và viện Sau đại học, trường Đại học Kính Tế Quốc Dân, Đặc biệt, tác giá xin bay tô sự biết ơn sâu sắc đến Gỗ Cao Thị Ý Nhi đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên lác giả trong quả tình lâm laận án, Tấc giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành về những động viên giúp đỡ, chia sẻ, tạo điển kiện

của gia đình, người thần, bạn bè và đồng nghiệp

Mặc dù đã cổ sẵng hết sức, nhưng với nguồn lực hạn chế, hiận ấn không thể tránh khỏi những thiếu sót 'Tác giả mong nhận được sự động góp từ các thấy cỏ, bạn bè và đồng nghiệp đề tác giả tiễp tực hoàn thiện vẫn để nghiển cứu của luận án trong tương lai,

Tran trong cắm on!

Trang 5

DANH MỤC BANG nhe

WERE

CHUONG 1 GIỚI THIẾU CHUNG VẺ NGHIÊN CỨU _—'

1.1 Tính cấp thiết của đề tài ra ẽ 1.2 Tổng quan nghiên cứu TAY HH HH cao 3

1.3.1 Lý thuyết liên quan rrr eteeresentareesatrea carvisesativintsureveesarvattassersivarvaneaecesse 3

1.3.2 Các nghiên cửu thực ">> dai ce 8

1.2.3 Khoảng trắng nghiên cửu VY Hee 1D

1.3 Mục tiêu nghiên cửu NI HH HÀ che oeiiesea se T Ê

1.4, Câu hỏi nghiên cứu ah

Sẽ:

1.5 Phạm vi và đổi tượng nghiên cứu mm an

1.8, Cấu trúc của luận án — ẽ acc

CHƯƠNG 2 CŒ SỞ LÝ THUYÉT VÉ TÁC ĐỒNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DUNG BỀN HỘ NGHÈO KHUNG Hoa}

2.1, Cơ sử lý thuyết về chính sách tín đụng đến hộ nghề 17 3.1.1 Khái quất về hệ nghèo TH TY Hà Hee

2.1.2 Chinh sách tin dựng đổi với hồ “3 .ằ IF

4.ˆ Tác động của chính sách tín dụng của ngân hàng chính sách đến hộ nghèo 31

2.3.1 Các mô hình nghiên cứu được sử dung mẽ recesses

2.2.2, Nhân tổ ảnh hưởng đến tác động của CSTD do NHOSXH thực hiện đến ^ È

Hỗ ngheo

NACH NRO eA ears PPT ew rtp yy ———

Trang 6

2.3 Kinh nghiệm quốc té về các chính sách tên dụng đối với hộ nghèo và bài học

cho Việt Nam Tivi

E 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế TY TA, Ai x2 sex ¬.``

3.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam — A

CHUONG 3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DUNG BEN HỘ NGHÈO CỦA

NGAN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NĂM eeov.82

3.1 Tình hình hộ nghèo và chính sách tín đựng đến hộ nghèo do Ngân hàng chính sách xã hội Việt nam thực hiện ae AF?

3.1.1 Tiêu chỉ đánh giá chuẩn nghèo tại Việt Nam " na 42 3.1.2, Tĩnh hình hệ nghèo tại Việt Nam a4 Sé

3.1.3 Sự hình thành và phảt triển của Ngân hàng Chính sách xã hội -„ 65

3.2 Thue trang chính sách tín dụng đối với hộ nghèo đo ngân hàng chính sách

xã hội thực hiện 0000000 000010010 T1 TTC e0 ẾC 3.2.1 Khái quát một số chính sách tín dụng do ngân hàng chính sách xã hội Việt

Nam thực hiện K12 x22 x22 A12 xxx VAN TA Ly U M 58

4.2.2 The tang chinh sich ty dụng đổi với hộ nghèo do ngân hàng chính sách xã

3.2.3 Kết quả về chính sách trn dụng đổi với hộ nghèo của NHCSXH 3

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIN DUNG DEN THU

NHAP BOL VỚI HỘ NGHÈO DO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT

4.1 Phương pháp nghiên cứn định tính và mô hình nghiên cử E14 4.2, Phuong phip wee lượng trong mô 1

4.2.1, Phương pháp trức lượng sế liệu THẲnE — 4.4.2, Phương pháp ước tượng khác biết trong khác ĐiỆE co T6

4.3 KẾI quã mô hính tác động của chính sách tín dụng đến thụ nhập bình quân

4.3.L Số liệu và biến :¡iä

127 4.3.2 Phân tích và thảo luận kết quả của mé hink nghiên cửu ĐT

Trang 7

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VA KRUYEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐÔI VỚI HO NGHEO DO NGAN HANG CHINE

SÁCH XÃ HỘI THỰC HIỆN TAT VIET NAM eo 186 31 Định hướng của Chính phủ về giảm -SẶ&,A A 456

Š.3 Định hướng của Ngân hàng Chính sách xã hội về chính sách tín đụng đối với

3-3, Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo do Ngân

hàng Chính sách xã hội thực hiện nh cv, Š 2

3.3.2 Đối với các BỘ 2 A tài ee AS? 5.3.3 Kién nghi —

Š.4 Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cửu tiến te 2c 168

DANH MỤC CÁC BÀI BẢO ĐÃ CÔNG ĐÓ ae

TÀI LIỆU THAM KHẢ osssnssiensnsstninmneiensianumetnrtiniieseecseses 173

PHY LY Ẹ xi

`

cớ `

Trang 8

ASXH CN cP CTGN CS CSTD CSGN DID DT DTTS GLS GNBV HGP KONC

KTXH KTPT

LĐTB&XH LLLD MS NH NS NTM NHCSXH

NHNN

NN&PTNT OLS

Chính sách

Chính sách tin dung Chính sách giảm nghèo

Mô hình khác biệt trong khác biệt Dan ie

Nông nghiệp và phát tiẫn nồng thôn

Phương pháp bình phương nhà nhất

Trang 9

PP QMVV TN TNOD TNBỌ TNBODN TK&VV UBND VARHS

VHLSS VN XBGN WB

Vu

Phương pháp Quy mô vấn vay Thủ nhận

Thu nhận quốc đân

Thủ nhập bình quân Thu nhận bình quần đầu người

Tiết kiệm và vay von

Ủy ban nhân dan

Bộ dữ liệu điều tra tiép cần nguồn lực hộ gia đình

trồng thôn Việt Nam Khảo sắt mức sống dân cự Việt Nam

Vict Nam

Xóa đói giảm nghéo x x ` xo fie

Ngân hàng thể giới

Trang 10

"% & x = ii

* 3 +x

4 Bảng 2.2 Tong hop kér qee cua cac ughién cửu thực nghiệm S4 21x22 evy, 38 Bang 3.1: Chuan nghèo của Viet Nam qua các thời KỸ ee thời 1

Bang 3.2: Phân loại hệ nghèo cả nước theo vùng và theo các nhóm đội tợn 8 giai đoạn

2ù I 4 „ 330 Yưường RENAE PRAY ON rae rn A9 ky My Svnaev dew Aw wre Naaevne TAP WOO rN a Ate AER AY

Bang 3.7 Tish hình hộ thoát nghèo và hồ thoát cần febèo CA cả nước giai đoạn

2014 - 2020 ¬ thư, tk Axcrc HA uy, 8ã

Bang 3.8 Tình hình dr trợ Cho vay của NHOSXH gial dean 2014 - 2120 97 Bang 4.1L; Mô tả và định nghĩa các biển trong mô BÌNH cuc 133

Bang 4.2: Thông kê mô tả các biến số trong nô hình 1 M 129 Bang 4.3: Théng ké mé #4 ese bidn 06 trong md Aiinh 2 K2, "

Bang 4.4 Két quả ước lượng Mô hình với giai đoạn năm 2014 - 2018 139 Bằng 4.5: Kết quả ước lượng Mã hình 1 với giải đoạn năm 2014 2020 142 Bảng 4.6: Kết quả tréc lượng Mô hình ! với các biến đặc lập giai đoạn 2014 - 2020144 Bằng 4.?: Kết quả trúc lượng Mũ hình 2 giai đoạn 2014 - 2Ó Hs 37 Bảng 4.8: Kết quá Hớc lượng Mỗ hình 2 giai đoạn 20L4 ˆ >5 ER? Bang 4.9: Kết quả ước lượng Mô hình 2 giai đoạn 2014 2020 A Bing 4.10: K& qua wée tượng tác động ả ố 44

Trang 11

ĐÀNH MỤC HÌNH VÀ Sơ Đỏ

Hình 2.1 Cơ cầu khách hàng của BNI HT 2x ky,

, Hình 3.1 Kết quá huy động vốn của Ngân hàng chính sách xã hội giai đoạn 2014 - 2020 66

tĩnh 5.2 Dư nợ tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội giai đoạn NOE - 2028 6&7 thnh 3.3: Sơ độ tả chức hệ thông Ngân hàng Chính sách xã BOB se 88

Hinh 3.4 Thu nhập bình quân đầu người cả nước giải đoạn 2014 - BOD een OS

Đình 3.5 Tỷ lệ dư ng cho vay giải QUYẾt việc làm do NHỮSNXH thực hiện giai đoạn 2014 ~ 2020

VÀ ANH xxx Bàn ky ¬ VY Hy nvv x4 ky K62 xxvy lÖI

Sơ đồ 21 Nhân tổ xuất phat tr HOD vay vén ¬—_ nnt So dé 3.1 Quy trình, thủ tục cho vay của NHƠSXH trực tiếp giải Ngân ?8 Sơ d6 3.2 Quy trình, thủ te cho vay của NHỎSXH vay ủy tháo qua các tổ chức kinh tế - chính mm

98 Sơ đồ 5.1 Đề xuất kiến nghị của tác Siá về quy trình bạn bãnh và thực thí chính sich tin

dụng của Chính Phủ đối với các chương trình giấm nghèo 166

Trang 12

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Vẻ NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết c&a đề tài

'Nghèo đối là một trong những vẫn dé cần giải quyết của mục tiêu thiên mễn kì về xóa đối giảm nghèo (XĐGNI Tiếp cận vẫn đề nghèo đối có khá nhiều trường phải,

ví đụ như vốn còn người mà đại diện là Arrow (1969), Romer (1900), Audretsch &

Feldman (1996), Lucas ( 1988), sau đó được phải triển bởi Rebclb (1991), Mankiw và

công sự (19921 Nhánh nghiền cứu này đánh ghá việc muốn phát triển kinh tế phải đựa

trên sự phát triển của vốn xã hội, được xây dựng bởi con người Vì vậy, có nhiều hướn 8 đỂ giải quyểt mục tiêu n hèo đại và sau đó là mục tiêu phái triển kinh tÊ, như đầu tr vào

cử sở hạ tầng, vào giáo đực, vào dan ni tài chính Và một trong những khía cạnh tiếp

theo được đây mạnh là tú chính chợ khu vỰc nghèo đói (Ledgerwoad, 1998:

Ledgerwood va cing su, 2013),

Đối với vẫn đề tại trợ cho nghèo đổi, các nhà nighiÊn cứu điều đồng thuận ring tr thiện hoặc hỗ trợ của Chính Phủ không mang lai nhiều Siá trị, mà phải thông qua tin

dụng, tức là có vay, có trả, có lãi (Í.Š Thanh Tâm, 2015: Nguyen và cộng sự, 2017: Khúc Thé Anh va cdng str, 2020) Do đó, vẫn để hình thành vắc chính sách tín dung (CSTD) cho khu vực được ta tiên xuất hiện Với khu vực nghèo đói, vẫn để này được gọi chung

là tải chính vi mô - mà các khoản vến vay của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH) 18 mét phan trong đó Đánh giá tác động của tài chính toàn điện và CSTD lên thu nhận của người đần khu vực nông thôn là một trong những nhánh nghiên cứu

mới, được phất triển trong các nƯớc có nên kinh tế dang chuyển đổi (Armendiriz &

Morduch, 2010: Asian Development Bank, 1999: Abaidon & Agyapong, 2022; Duong & Antriyandarti, 2021} Ké qud cho thay, CSTD 1a một trong những biện pháp giúp thúc đây CXĐGN], và người ta đã nhìn thay rất nhiều bằng chứng VỀ nó - ví dn trong nghiên cứu của Ashiey & Carney (19991 đựa ra bằng chứng về sự cải thiện thu nhận của

cắc hộ gia đình (HG) nghèo thuộc các nước Tây Á, Asian Development Bank £1999}

với các nhóm nước thuge Chau A, Ledgerwood và cộng sự (2013) với một loại các nước có tài chỉnh vì mô Với nhóm các nước có nén kinh tễ đang chuyển đổi, N ghiem và cộng sự (2012) bay Nguyen và cộng sự (3017) cũng cho thay CSTD có tác động đến việc gia tăng thu nhập của hệ aghéo, và làm tăng quyền của người phụ nữ trong gia đình Nhung cu thé tăng bao nhiêu? Và tăng bởi cần phần não trang chính sách? Một số nghiên cửu

như Johnston Jr & Morduch (2008) tai Indonesia, Khandker {2005} tat Bangladesh diy

nghiền cứu tại các nước theo Hấi giáo, tức là có thể thiết kế các khoản vay nhưng không

Trang 13

ud

được có lãi - vì thế phải chuyển hướng sang cáo biện pháp khác nếu các ngắn hàng muốn

tan tại Điều nay ing, hưng khó ấp dụng bối một rước aby Viet Nam - cho Vay cS lãi là điều hiển nhiên, Vì vậy, tác động của từng cần phần (nhữ mức vẫn vay, lãi suấi

cho vay, thời hạn cho vay, tính chất của khoản vay nhữ cho vay theo tổ ) cần phải cố đánh giá lại, nhất là trong điểu kiện khách hàng vỉ mỗ chiếm đến trên 70% tại Ngân hàng chính sách xã hội (Dao Lan Phương & Lễ Thanh Tâm, 201 7} Vì vậy, đánh giá tác động của CSTD của NHCSXH đ én hé nghèo ở Việt Nam sẽ bổ sung vào lí thuyết về tài chính vị mô, nhằm mình chung cha tac đồng của tin dung dén tha nhập của khu

vực nghèo đổi tại mội nước có nên kinh tẻ đang chuyến đi, ch ảnh hướng của định

hướng xã hội chủ nghĩa, vừa chị ảnh hướng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo truyền

thẳng - CỔ những sự khác biệt nhất định với các nước đã được đưa ra như Bangladesh, An HS, Indonesia

VỀ mặt thực tiễn, Việt Nam là mắt trong những quốc gia trên thể giới đạt được những kết quả đáng chỉ nhận về giảm nghèo và thành tựn kinh tế trong nhiều năm qua Tính đến giữa năm 2020, tỷ lệ nghèo sẽ giảm từ 3,75% (năm 2010) xuống dưới 3%, Đình quần giấm { <1 SG/aam trong giải đoạn 2016 2020; ty lỆ nghèo tại huyện neheo giam trén 49 so với nằm 2019, đại mục tiên N ghị quyết Quốc hội, Chính phù giao (Chinh phủ, 2019a) Cải cách đất đại và thương mại là những yếu tổ chính đồng góp vào

tăng trưởng kính tế cao và bến vững; đây là những lý dơ chính khiến ba trong số bến Hgười nghèo thoái nghèo trong thôi kỳ này Tuy nhiên, tắc đã giảm nghèo đã chậm lại theo thoi gian (Finn, 20] 8; UNU- WIDER, 207 7}, Hau hét cde hệ nghèo còn lại sống ở

các vùng nông thôn hẻo lánh, nơi chủ yếu là dân tộc thiểu sé (DTTS) (ADR, 2014: Bạn chỉ đạo trung trạng chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, 2015: Bạn chỉ đạo

trung tong chương trình MTTQG Xây đựng nông thôn mới, 2019), Chính vì vậy, Đăng

và Nhà nước ta đã có rất nhiều các chương trình CS hề trợ đái hượng là hộ nghèo trên khắp cả nước nhằm mục đích ting thu nhập CĂN) của hộ nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Trong số các CS đó, nỗi bật là CSTD của các tổ chức vũng cấp dich vụ tài chính vị tổ - trong đó điền hình la NHCSXH Các CSTP có khả nang cùng cấp tác loại hình dich vụ và sản nhằm tài chính chờ cộng đồng người nghèo nhằm giúp họ cải thiên đời sông, phat trién kinh tế và đồng gốp cho xã hội (Tổng cục Thông kệ, 2020¢; Tong Cục

Thông kế, 20200)

Với một loạt các cân phần của CSTD hướng đến các đổi trợng khác nhan (như

cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đân tộc thiểu sẻ, các doanh nghiện hoạt đẳng tại

vùng nghêo ), mục địch khác nhau (chờ vay sản xuất kinh doanh, cho vay nước sạch nông thôn, cho vay xây đựng nhà tiêu hợp vệ sinh), thời hạn khác nhau (tử ngắn hạn đến

Trang 14

trên 10 nam) NECSXH di gidi quyée mét vin dé ton về nghèo đói cho người đân

(Ngan hàng Chỉnh sách xã hội, 202[a) Miệt số nghiên cứu về đã giúp ngân hàng thực hiện tốt hơn các hoại động này như Dương Quyết Thắng (2016) hay Tran Lan Phương (2016) Tuy nhiên, tác động của tủng cầu phan trong fín dụng chỉnh sách của ngần hàng đến thu nhập của từng hộ nghèo ra sao lại chưa được đề cập - để từ đó có hưởng tập trung vào những cầu phần nào,

Chính vì vậy, để tài nghiên cứu: “Đúc động của chính sách tin đụng đến hộ

nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” đã được lựa chọn để phiên cửu,

1.2 Tổng quan nghiên cứu

1.2.1 Lý thuy Ñ Nên quan

Nghiên cứu về CSTD không có lý thuyết gốc rõ tầng, do đó, nghiên cứu về tác đẳng của CSTD đến thu nhập của HỚĐ n ghèo đổi vay vẫn cũng không có những nhánh

nghiên cửa lớn Tuy vậy, một số nhánh nghiên cứu nhỏ cũng hình thành và bắt đầu phái triển, luận ăn để cập đến

Thứ nhất, nhưnh NGÀ ÂN CĂN cũ g VÀO VỐn con hgưới, Nhanh nghiền cứu về vẫn còn người cho rằng siêu không phát tiền con người thì khó có thể phát triỀn kinh tỶ hến vỮng, bởi nếu không có nhần tổ con người thì không thể sử đụng hiệu quả vốn vật chấp;

ví dụ như đâi đại, máy móc thì vẫn phải "vận hành” hởi con người {Schuliz, (961), ¥

tưởng này hình thành nên vẫn để: đối với người nghèo thì phải cho vay vốn đề có thể phát triển giáo đục, tự đào tan việc làm, rồi phat trién công việc rồi tăng thu nhập Trong

nghiền cứu về vốn con người, có thể chia thành 2 máng nhỏ hơn:

Nhánh đầu tiên là đánh giả tác đẳng của vẫn con người đến tăng trưởng kinh tẻ,

Nhanh này đặc trưng bởi Áow C1989}, Romer { 19901, Audretsch & Feflmaan ( 1996)

Ket qua cla ahom này cũng đưa ra một số kết quả như nếu các chính sách kinh tế trong

đó có chữnh sách về tin dung wa dai) dau tư cho con người thì sẽ tác động tích cực đến

tầng trưởng kinh tế (Tran Tho Bat & Đã Tuyết Nhung, 2008: Patrinas va củng sự, 201 Bi,

Tuy vậy, cổng cố một số nghiên cửu thực nghiệm cho ra kết quả ngược Miội nghịch H là nếu nhự càng đầu tự vào vẫn con người {ví du như tý lệ giáo viên trên học sinh, hay tỉ lệ biết đạc biết viết thì lại không đưa ra được nhỮng bằng chứng về tăng trưởng kính

tỄ và thu nhập, đặc biệt tại khu vực nồng thôn, Nghiên cửu của Thái Phúc Thành (2014)

côn đánh giá, việc đầu tư vào von can người (nhữ trình độ giáo đực, trình đề chuyên

môn) cho khu vực nông thôn không mang lại kếu đuả, tỨC là ngược với một số nghiên cứu trước và kế cả sau Đầy Nhánh nghiên cửu này làm nền tảng để đứa ra tin dựng chính sách, những không hỗ trợ để giải thích vẫn đề tn dung chính sách có táo động đến thụ nhập của người nghêo hay hệ nghèo hay không (mà chỉ tập trung vào hướng vĩ môi

Trang 15

Hướng nghiên cửu cho rằng vấn con người ÍA sự tích lấy kiến thức, kỹ nẵng, thuyên mỗn theo thời gian Nhánh này được đặc trưng bởi các nghiên cứu nền tảng

cua Lucas (1988), sau đó được phái triển bởi Rebelo (1991) Mankiw và cộng sự (1 9023,

Nhánh này đã thúc day su phát triển các nghiên cứu về tài chính vì tô, và cũng chứng mình vẫn để: nếu người nghèo không được hỗ trợ dé có thể tiếp cận yến trên thị trường thì sẽ lại rơi vào vòng luẫn quân của nghèo đói, Bị giới hạn trong khả nẵng vay vốn, người nghèo khó có thể cố khả nẵng sử dụng các địch vụ khác nhau trong nên kinh tế

(do không có tiến, tiên không thể đầu tư vào học hành hoặc kinh doanh (Morduch,

1999: Ledgerweod, | 908; Ledgerwood va Cộng sự, 2013: Khúc Thế Ảnh, 2020) Các

nghiên cứu đã đề cao được vai tra của chính phủ ong việc thúc đây quá trình ling trường kinh tế thông qua việc đầu tử trực tiếp hay gián tiếp vào giáo dục, đặc biệt là tráng tài chính vi mô và tại chính đành cho người nghèo, Vì vậy, điều cần thiết là cần

có tín dụng chính sách cho khu vực để bị tấn thương (không chỉ dành chủ ghèo đói,

thà cả những đói tượng được cho là tink hoa) Nhánh này đã đánh giá tác động của tín dụng chính sách đến thu nhận của người dân, và cho ra những kết quá nhất định như

quy mồ khoản vay (Absidoa & Agyapong, 2622} lãi suất vay vén (Alhassan &

Akudugu, 2012; Duong & Antriyandarti, 2021}, Khoảng cách từ địa điểm giao dịch đến hệ gia đình (Dao và vồng sự, 2016) có tác động đền mức thu nhập của HGĐ Đây là tiền fang dé minh chứng (cùng với lý thuyết về sinh kế bền vững) rằng tín dụng của các tÊ chức tài chính vị mê cổ tác đồng đến tần g trưởng kinh té và thủ nhập của người nghèo

Thử hai, nhánh nghiÊn củu nề ‡ự can thiện của nhà nước tòa nghéa ddj Nghèo đối - không thể tự minh giải quyết được mã phải cần sự cạn thiệp của nhà nHớc vào hoại động của các bên tham gia nền kinh tỄ vị dụ như sự than: gia của các ngần hàng, của các tổ chức tài chính quốc tẺ, của bản thân thà qước vào việc hình thành các tổ chức, vao nguồn vốn (giá rẻ và đài hạn) Có một số nhánh lý thuyết gấc có liên

quan đến su can thiệp của nhà nước vào tig đụng cho nghèo đối, có thể kế điên nhự Sửu:

Whánh nghiên cứu về kinh tế học thả chế đại diện bởi Nonh (1990), WHHamson (1985) ¥ tưởng của nhánh nghiên cứu này cho rằng: nêu để thị trường tự điều tiệt, chắc

chắn sẽ có những khu vực không được quan tâm đến, và chắc chắn SẼ không được các

ngân hàng tài trợ - mà điền hình là khu vực tghèo đói, Điều này được giải thích ring khu vực này sẵn như không có khả năng trả nợ (do không có thi sin darn bao, cũng không mính chứng được khả nẵng trả nợ như việc ding tiễn làm gì, không có kiến thức để sử dụng tiền), ma cũng có những như câu vay vẫn quá nhỏ (Bateman, 2010; Zeller & Meyer, 2002) TAt yéu với những nỗ lực để tự thoát nghèo là hình thành các 16 vay von (Adams & de Sahonero, 1989- Calomiris & Rajaraman, 1998: Kovsted & Lyk-Jeasen,

Trang 16

1999) những điều này không giải quyết được nhiều các vẫn đề đưa ra Điễu ny lam cho võng luận quần của aghés dui ting lên, khi các cá nhân buộc phải sử dụng tín dung phi Chính thức hoặc tín dung den (Carr & Kollan, 2001; Demyanyk, 2006) Do vay, dé giải quyết được vòng luận quân trên, thì phi có sự can thiệp của nhà nước, Đầu tiên, nhà

nước sẽ thực hiện hoạt động cập phái vẫn cho khu VựC công hoặc !, sau đó chuyển

xuống để (1) hình thành nền cơ sở hạ tầng: {3) phat triển kinh tễ khu VỰC nông thôn, Những đường như các hoại động này không man & lại nhiều hiệu qua, nen boat dong can

thiệp của chink phit vao khu vue n ghèo đói thông dqna việc thành lắp các tế chức để hỗ

trợ cho người nghềo - trong đó có các tổ chức tài chính vi mồ d.edgerwood và công sự,

2013; Phạm Bích Liên, 20 tố; Là Hoàng Ảnh, 2021) Các hoại động này sau đó được

trình chững là mang lại nhiều hiệu qua cho hé aghéo, thằng qua các chương trình, dự

ain Sau ds, dé cd thé thực hiện mục (tiêu thiên niền kị của Liên hợp quốc, các nước nghèo đã Kếu gọi thêm sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế đề cùng hình thành các tổ

chức tủ chính vị mô, hoặc các chương trình có liên quan đề hỗ trợ người dẫn của họ thoát nghèo Tuy nhiên, cũng vì sự can thiện ofa chink phủ và của các tổ chúc quốc tế đã hình thành nên 3 nhành lý thuyết khác: lý thuyết thất bại điều phổi và ly thuyết phát

triển phù thuậc,

Về lý Huyết thấi bại điều phốt, Lý thuyết này đại diện bởi Todaro & Snuth (2014) Cầu hỏi lớn nhật trong nhánh lý thuyết này nều ra là: tại sao rất nhiều nước có SỰ Căn thiệp của chính phủ vào thị trường mà vẫn thất bại? Nhìn tron 8 khu vực nghèo đổi, các nước được coi là thành tông trong tài chênh vì mô trước day như Ấn Độ, Bangladesh, Bolivia đều xuất hiện vòng luận quần nghèo đổi (không tính đến việc nâng chuan nghèo)? Chính phù các nước nay déu di can thiện đề giải Quyết về nghèo đồi rồi, những người dân vẫn chưa thể thoát khôi được vẫn để này Nguyên nhân của nh rang nay được cho là các tác nhân trong nên kính tế không điều tiết được nhan, dẫn đến việc nguồn vến sử dụng không đúng mục đích, và gây ra tĩnh trạng lãng phí vẫn, Điễn bình của vẫn đề này là khi vẫn tin dụng chính sách chuyên xuống ch khu vực nghèo đói,

một lượng lớn vấn đã được sử dụng không đúng mục đích (ví dụ cho vay lại, hoặc vay

kế), dẫn đến tình tran § người dần không thể thoát được nghèo (Bateman, 2010; Duong & Antriyandarti, 2621) Những vấn để ngược lại, kế cả trong trưởng hợp vốn được sử dung ching auc dich thi fguyền nhân do đâu? Một số trường phải tài chính ví mỗ cho vay với lãÍ suất cao là một cách giải thích - người dân không trả được nọ, và việc chính phú can thiệp vào căng làm cho nguồn lực chuyên về phía người giần (Armendáciz &

Morduch, 2010: Johnston Jr & Morduch, 2008), Thêm vào đó, một của hỏi tiễn tục

được đặt ra là chính phủ nên can thiệp vào chính sách tín đựng của các ngắn hàng ra

Trang 17

sao? Có nền đề các tô chức thí chính vị tô hoại động như thông thường hay không „

tức la liên tín dụng ưu đãi liệu có tấc đồng thật sự đến XĐGN hay không? Đây là một hưởng nghiên cứu đang được để ngỏ trong nhánh này (Beek và cũng sự, 2007; Beck

và công sự, 20061

Về lý thuyết phát triển phụ thuộc và *ự “chống lại” Èý thuyết phát triển phn thuốc Ì.ý thuyết này nội lên từ vấn để: các nước giẫu có hơn sẽ hể trợ các nước kém phát triển, và từ đó tất cả các nước sẽ đại được tăng trưởng kinh tệ và ổn định thị

Hường (Mfoses, 2012) Piểu nay lam cho các nước nhận nhiều viện trợ hơn (cÄ từ cáo

quốc gia lẫn các tổ chức tại chính quốc tÉ, tổ chức phi chỉnh phủ) để tài trợ cho khu vực nghèo đói (Lê Quang Cảnh, 2015) Tuy nhiên, lý thuyết phát triền nhụ thuậc lại

bị phản đối bởi 3 vẫn để chính Hhữ sau: CÍ) liễu rằng tác nHIớp giầu hơn có "vô nr” khí

Siúp đỡ các nước nghèo trong giải quyết vẫn đề thụ nhập cho các đổi tượng để bị tân thương? (2) Sự tham gis cla các nước vào quá trình hội nhập kính tế quốc tế đã phá vỡ những siá định của lý thuyễt này Do đó, điều tắt yếu là hình thành nhữn § lý thuyết nhầm “chẳng tại" lý thuyết phat triển phụ thuộc L.ộ thuyết sau này cho rằng GắC rước

nghèo có thể hồ trợ lần nhau, hoặc thằng qua việc vay vốn để tự phái triển kinh tê, chứ

không cần thông qua sự can thiệp của các nước khác Điều nay dan đến việc các nước

vẫn có thể có vẫn đâi VỚI các chương trình nghèo đói, những sé ư đên đến VIỆC tự

huy động nguồn vẫn trong nước hơn, Vận dé này cũng phù hợp trong bối cảnh các nude muda tu minh giải quyết vẫn đề tiồng của mình Và điều nà y cũng đặt ra một cầu hồi tương tự; liệu rằng Sự can thiệp của các nhánh đổi tượng “giàu có hơn" vào đối tượng nghèo đổi có phải là một sự lựa chọn phù hợp? Câu hỏi tiếp theo trong vẫn để này là: liệu có cân thiết phải cổ tín dun 8 chính sách để hỗ trợ người nghèo hay không? Hay chi can tin dụng thông thưởng - tức là vẫn cho vay, những với các điều kiện thông

thương trên thị rường?

Têm lại, đổi với vẫn đề đánh giá (ác đẳng của CSTD lên thụ nhập của hộ nghẽo thường được chia thành 3 (trường phải chính la nhánh nghiên cứu về vốn con người và trường phái sự can thiệp của Chính phủ, Dựa vào 2 trường phái này, một số nghiên cửu

thực nghiệm được thực hiện, cụ thế như sau

Ÿ.2.2 Các nghiên cửu thực nghiệm

Thừ HÀ, các nhánh n ghiển cứu sử tụng cứ liêu liên gian đến khoản vay, Nhánh

nghiên cửu này thường lầy đữ liệu vay vẫn của các HGĐ nghèo thông qua quy mồ vay vốn, mục đích vay, lãi suất vay, thời gian vay ( Ashley & Carnev, 1999: fohnston Tr & Morduch, 2608; Brugman Alvarez, 2019: Duong & Antriyandarti, 2021: Abaidoo &

Trang 18

awh

Apyapong, 2022) Cac bằng chững từ các nghiền cứu thực nghiệm tại Indonesia, Ấn Độ,

Bangladesh đều chỉ ra rằng được vay vấn tử các tổ chức tại chính vi mô đều có ảnh

hưởng tích cực đến tha nhập của người lao động Tuy nhiên, câu hôi mà các nghiền cửu hày đưa lên là liệu rằng li suật vay von và thời gian YaY CÓ thật sự tác động đến thụ nhập hay không, tức là những khoắn vay nên không phải 12 vay wu dai thi liệu có thật sự tác động hay không Trong các nghiên cứu đầy, mô hình sử dụng đếu là mô hình Logit hoke Probit - nye là đều đất ra biển giả: có vay vấn là 1, không vay vẫn la 0, và che thay những sự tác động nhất định đến khả nẵng vay vẫn của người vay, Ngoài ra, tật trong những đặc trưng khác của các khoản vay hãy là có sự tham gia của các HÀ,

đội, nhôm Chính vì thế, một sẽ hướng nghiên cửu khác tai cdc nude Ổữg ra bằng chứng

rang, người tham gia tế tiết kiệm vay vẫn có mức thoát nghèo tốt hơn đổi với nhóm

khách hãng không tham gia (Goáoy và cone st, L007: Beck va cộng sự, 2005: Vẽ Tri Thành, 2018: Vũ Tiên Lậc, 2015) Như vậy, đầy là mốt trong những bằng chứng khẳng định ring đối với các HGĐ hoặc các doanh nghiệp (chủ yêu la loại hình doanh nghiệp

tŒ nhần), các đặc trừng của khoản mic cho vay vi md cd tie động thực tế đến thụ nhập của họ Tuy vậy, đặc trưng khác của những người nghèo khu vực nông thôn la cho vay qua lín dụng quay vòng (ROSCA), nén khodn muc trầy cũng tác động đến thu nhận của ha (Calomiris & Rajaraman, 1908; Bateman, 2010) K& quá này mở ra một trong những cầu hỏi vẫn còn đề ngề: liệu rằng các khoản muc vay vén ctla ngân hãng chính sách (hoặc tô chức tài chính ví tô) có phải là đồng lực đề giúp người nphèo thoát nghèo, hay các khoản vốn “tự than” eta hộ mới có khả năng đó? Điều này chữa được kiểm chứng tại các thị trưởng của các nước đang chuyền đổi, vì ban than vẫn dé nay cũng đang gây

anh cãi, da ROSCA vẫn có ở tất cả các nước (tại Việt Nam - loại hình này được hình

thành dưới tên hộ hụi/biêu phường „ và cũng cổ quy định trong văn bản pháp lý, ví dụ như nghị định 19/2019/NĐ-CP của Chính phủ (2019b) hay Chính phủ (2010),

Trong hướng nghiên cứu thứ nhất, côn một vẫn đề cần phải tách riêng là raục đích của khoắn vay Đôi với những nghiên cứu ở khu Vực nống nghiệp thường chia thành khoản vay nông nghiệp và phí nông nghiệp Một số nghiên city Aira ra bằng chứng rằng những khoản vay nông nghiệp trong thới gian đầu thường mang lại hiệu quả tích Cực

cho người vay, vĩ nó giúp gia đình họ có được một cuộc sống tốt hơn thống qua đâm

bảo lương thực (Abaidoo & Agyapong, 2022: Akoten va cộng sự, 20G6; Alhassan &

ARudugu, 2012) Thể những, khi mà tương thực thực phẩm - tức là những như cầu chiếu

yếu được đáp ứng, thì những bằng chứng của việc vay Hồng nghiệp lại không rõ rệt, Và

lúc bây giờ, các khoăn vay phí nông nghiệp Jai ndi lên, để đào tạo nghỆ và kiến thức bú

Trang 19

chính cho người dân khu vực nẵng thân (Khue và cộng sự, 2022) Da đó, muc dich vay

vốn lại được phần thành các aving aby vay vấn để sản xuất hay vay vốn để tiên ding (vi

au nhy stva chita ahd cửa đề đạy chữ, để mua bảo hiểm v tệ đã được phân loại nhằm đánh

$id tác động của tài chính vi mô (bao gầm các khoản tín dựng và phi tín dựng) đên thu nhập của người nghèo Tuy nhiên, việc bóc tách như thể này không nhiêu, và cũng không có đủ đữ liệu, nên những nhánh nghiên cứu về vẫn để này khá ñ, khó có thể đánh giả được đây

đủ tác động (Duong & Antriyandarti, 207 1; Van Hon & Khưởng Ninh, 2020), đt hai, nhánh n giiễn cứu sử cụm 8 đặc điểm của Người tay tần làm biển đốc lận

Trong số này, một số biến được sử dung nhữ giới tính chủ hỗ, số người phụ thuộc, tình trạng hôn nhắn, số năm vay vốn, trình độ chuyền môn (Chauke và cộng sự, 2013; Dao

Và cộng sự, 2016: Dey & Prein, 2004: lan và cộng sự, 2012: Trình Đức Chiều, 2019;

NU-WIDER, 2017) Kết quả nghiên cứu cho rằng, đỗi với tài chính ví mồ thưởng nam giới là chủ hộ, những sể tật hơn nêu phụ nữ đứng ra tiếp cận các khoản trục này (áo

Lan Phuong & Lé Thank Tầm, 3017: Lê Thanh Tam, 2013; Lé Thanh Tầm, 2013) Một

số nghiên cứu về bình din 8 giới côn cho rằng việc nghiên cứu chủ hộ không có nhiều ý nghĩa bằng việc đánh giá người vay vẫn là nam hay nữ (ADB, 3017: N ghiem và công sự, 2012; Ngọc, 2016; Nguyễn Văn Thanh, 2015) Số người phụ thuốc, số năm vay vấn

và trình độ chuyền môn có tác động đến số vốn được vay, và đồng thời sau đó tác đồng đến thư nhập của HGĐ thuộc thì mức chí tiêu dành ra trong gia đình cảng phải cao, do

đó, phần tiết kiệm và đầu tư không được nhiều Khi đã tiết kiệm và đầu a không được nhiền thì lại phải dành 1 phần không nhà cho trả ny, vi thể, thực tễ thì thu nhập hình

quân đầu người không tăng (1.usardí, 2008: Lnsardi và cộng sự, 2021: Lusardi và cổng AU, 2017; Lusardi & Mitchell, 2068: Lusardi & Mitchell, 2014) Ban than sé nim vay

vẫn và trình độ chuyển môn lại có tác động thuận chiều với số vẫn được vay, bởi khi có

chuyên môn cao (được đạo tạo, thể hiện qua bằng cấp) thì nhóm đối tượng để bị tốn thương trong nên kinh tẾ sẽ được hỗ trợ nhiều hơn đo có khả năng trả nợ Lịch sử tin dụng tốt, hiểu biết nhiều sẽ là điểm lợi cho chính họ khí đượu vay thếm vấn (Dao va

cộng sự, 2016: Demirguc-Kunt và cộng sự, 2012; Demirguc-Kunt vi cộng sự, 2015;

Đếy & Prein, 2004), Và khi cảng cô vẫn tHì sẽ càng để đăng hơn trong việc nẵng cao thu nhận của gia đình

Thứ ba, nhánh nghiên cứu về đặc điểm của khu vực dia ly va se phát triển của thị

[TƯỜNG tình hưởng đến tiếp cận dịch vụ tài chính - sự chữ duh hưởng đến thụ nhận của Người dẫu Nhánh nghiên cửu này được kiểm định thực nghiệm bởi một số nghiên cứu

của Dao va cong sy (2018), Finn (28), Jan va Cộng sự (2012), Metklen & Wolfe

(2020), Lê Hoàng Ảnh (2021) Một trong những lý giải mà các tác giả nây đứa ra là

Trang 20

người nghèo có thê tiếp cân được vẫn, nhưng lại không đô nguồn lực để có thể sử dụng

vận một cách hiệu quả Vĩ đụ, một trong những bằng chứng rõ nết nhất của vẫn để không thê đến được các tô chức tỉn đụng vay vốn, hoặc sau đó không sử dụng hiệu quả nguân vấn là khoảng cách khá xa, và chính điều này làm chủ việc phối hợp giữa các bên liên quan không tốt, gay anh hướng đến thu nhập của HGĐ - dù cho có sử dụng vấn hay không Nguyên nhân khác được đưa ra - ngoài địa hình - là vẫn đề cơ sở hạ tẳng không

đủ, nên người nghèo chỉ có thể sử dụng vẫn vay vào mục đích nông nghiền, khó có thể chuyên đổi các mục đích khác nhau (Workl Bank, 2014: World Bank, 2018) Vi vay,

những đánh giá về vến Vay khó có thé chính xác nến như không tính đến khoảng cách tha lý, hoặc khu vực sinh sống của đối tượng vay vốn

Cũng trong vẫn để đánh giá về ảnh hưởng của khu vực địa 1 ‡ đến việc tiếp cận vẫn của người nghèo khu vực nông thân, một biên khác cfng được sử dụng là khu di ện tích đất trong ma họ có Nếu điện tích đất trằng cảng lớn thì khoản vốn vay CÀN§ cao, và vì the tảng để tiếp cần vẫn hơn (Den Haan & Sterk, 2011: Duong & Antriyandarti, 202 1},

đo đó có thể đề đăng giải quyết vẫn đề thu nhập hơn, Nhánh nghiên củu cuối cũng là nghiên Cửu các tịch vụ bồ trợ cha dich va ah dun 2

Câu hỏi đổi với tài chính vì mô là liệu chỉ dựa vào tín dụng thì cố thể hỗ trợ cho người nghèo hay không? Nói đúng hơn, nếu dựa vào lý thuyết thất hại điều phối hoặc lý thuyết

phát triển phù thuộc, thì câu hỏi đặt ra sẽ là: liệu rằng chỉ với hoạt động tín dụng thì có

thể hỗ trợ được cho người nghèo thoát nghèo hay không? Câu hỏi này có câu trả lới là

cố, nhưng lại hình thành nến một cầu hỏi khác: nêu có địch vụ bà trợ như duoc day

nghé, được tham gia bảo hiểm vi mô 0 chất lượng cuốc sống có tốt lên hay khẳng? Các nghiên cứa của Matul (2006), Platteag và cộng sự (2017) đế đồng thuận cho rằng cầu trả lới là có Điều nầy hầm nghĩa một ý tưởng: cần phải đánh giá các hoạt đồng phi

tin dụng (với vai trò là biến giả, hoặc biên độc lận) dé nhận thay tic động của nó đến

thu nhập cla HOD, Trong một số bói cảnh mới, vẫn để rút bảo hiểm y IẾ một lần cũng 1à bài toán đặt ra với tại chính vị mồ: nếu không có nguồn tài chính hỗ trợ đằng sau thì Chỉ chờ Vay có tác động tốt đến hộ nghèo (Keai và cộng sự, 2020; Lm vã cộng sự, 2020;

Mai Nước Cường, 2021: World Bank, 2020; Xu và Cộng sự, 2830)

Tom lại, các nhánh nghiên cửu thực nghiệm đã đưa ra tnột số bằng chứng về tác đẳng của tín dụng chỉnh sách và tần đụng dư đãi đến thụ nhập bình quân của các HGĐ

vay vẫn Miột số nghiền cửu chứng mình các chương trình ữu đãi của chỉnh sách tra địng có tác động tích cực, một số khác thì chỉ nhìn nhận trên góc độ tín từng thông

thường Các nghiên city cũng đánh giá đặc điểm của người vay đến tiếp cận iin dụng, từ đ tác động đến thu nhập của HGD

Trang 21

10

1.2.3 Khoảng trắng nghiên củu

Dựa trên việc tổng quan lý thuyẾt và các nghiên cứa thực nghiệm về tác động

của cdc CSTD wu dai đến thu nhận của hộ nghèo, có thể đựa ra một số khoảng trồng

nh sau:

Thử nhất, về bồi cảnh nghiễn cứu, rất nhiều các nghiền cứu về tài chính vị mô đã

được thực hiện ở các khu vực khác nhau, những đa phần hưởng đền các khu vực Hải giáo, Vì đặc điểm văn hóa (phải trả nợ trước khi chết, hoặc cho vay không được lấy

lãi) làm cho việc đánh giá tác đồng của tín dụng chính sách đến thu nhập của người

nghèo đễ dàng hơn, Đái với bồi cảnh Việt Nam, việc cho vay vẫn được tiến hành qua

tổ, đội, nhóm; nhưng không có những cam kết về bói cảnh như thể, Do vậy, những đánh giá mang tĩnh chải của nên kinh tế đan g chuyên đổi, lại có những đặc điểm vấn hỏa Á Đông là một trong những đặc điểm tiêng biệt, cần được bề sung trong quá trình

nghiên cứu,

Thứ bai, các thảo luận về TD có ảnh hưởng đến thụ nhập của người vay vẫn rất rõ ràng Tuy nhiễn, những thảo luận về van dé CSTD od thắt sự ảnh hưởng đến thụ nhập của ngƯời nghêp hay không thì vẫn là một tranh cặi Những bằng chứng thực nghiệm khi đưa ra ở bán thân các nước Hồi giáo hay Ấn Độ cho thay rằng kế cả tín đựng ưu đãi cũng chưa có những bằng chứng đăng tin cậy rằng việc tra đãi về lãi suat hãy khoản vay đã có tác động lên thu nhập của hộ vay vấn, Vì vậy, đánh giá tác động của tín dung chỉnh sách trong một khoảng thời gian là việc cần thiết, nhằm bộ sung những hiểu biết về lý thuyết XĐQN, lỷ thuyết tải chính ví mẽ tong khía cạnh có nền tặng thêm Eu đãi

cha người nghèo, Thử ba, đối với thị trường Việt Nam, NHCSXH hà tổ chức vừa thực hiện các hoại

động tín dụng (cá nhận tiễn gửi, cả cấp tín đụng), vừa thực hiện hoạt dong phi tin dung

Ngoai những đánh siá ban đầu của bắn than ngân hàng hoặc một số nghiên củp độc lập (Duong & Antriyandarti, 2021: Dương Quyết Thẳng, 2016; Ngân hàng Chính sách xã

hội, 202 la) thì việc dura ra những bằng chứng về tic động của CSTD (rong bối cảnh

liên quan đến các yêu cầu về tiết kiệm, về mục đích sử dụng, có liên hệ với bản thần

Người sử dụng vẫn) chữa nhiền

Vĩ thể, để tài “Tác động của chính sách lín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng

Chính sách xã hội Việt Nana” đã được lựa chọn nhằm hướng tôi việc lap cde khoảng

trằng trên, cả về lý luận và thực tiễn,

Trang 22

H

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiên nghiên cứu: Đánh gìá tác động của CSTD đến thầu thập của hồ nghèo

nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện các CSTĐ đối với hồ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội,

Đề đạt được các tục tiêu trên, nghiên cứu cần giải quyết các vẫn để sau: - HỆ thẳng hỏa các cơ sở Íý thuyết về tác động của CSTD đến hộ nghto, CSTD của NHỢSXH tác đồng đến thụ nhập của hộ nghèo,

- Đánh giá vá phần tích thục trang CSTD cling ah tae đồng của CSTD đôi với

hộ nghèo do NHỮOSXNH thực hiện thông quà các số liệu cũa NHCSXH, các Bộ npành liên quan

- Đưa ra những giải pháp và khuyên nghị về CS nhằm hoàn thiện CSTD đổi với hồ nghèo do NHOSXH thực hiện, hạn chế việt sử đựng ngu dn Vay chữa đúng mục địch

cla HOE nghèo

1.4 Câu hói nghiên củn

- Câu hỏi 1: Tác đồng của CSTD đến thụ nhận của hệ nghèo? - Cầu hỏi 2 * Cỏ những nhân tổ nào ngoài nhân tỏ nhân khẩu học tác động đến CSTD đối với hệ nghèo do NHƠSXH thực hiện ?

- Cầu 3: Xét về việc đánh giá chính sách krong một giai đoạn cụ thé, CSTD cs

tác động đên thu nhập của hộ nghèo hay không?

- Cầu ñái 4 : Giải pháp nhằm hoàn thiện CSTD đối với hệ nghèo do NHCSXH

Việt Nam thực hiện hiện nay là gì?

1Š Phạm vì và đối tượng nghiên cứu

Đi tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của luận án là về CSTD đổi với hồ nghèo do Ngân hing Chính sách xã hội thực hiện

Pham vi nội dung nghiên cứu Sử dụng bộ dữ liệu VÀRNS và VHÏỈ.SS - Bộ dữ liều điểu tra tiên cận nguồn hye

HGP néng thon Viet Nam có sự khảo sát cde hd tham gia ede CS của NHCSXH, NH Nẵng Nghiệp và Phát triển trồng thôn Việt Nam

Trang 23

12

Phạm vị khôa & plan, thei sian agen cigs Lugn an lập trung nghiên cửu mô hình xác định tác ding cla CSTD tới TN của hệ nghèo do NHCSXH Việt Nam thực hiện,

VỀ thời gian, luận án tập trung nghiễn cửu và thu thập đữ liệu trong giai đoạn

2014 2020 táa Bộ dữ liệu VÁRHS được khảo sát thea nam chan) dé xây đựng các mồ hình xác định tác động của các OSTD đến TN hộ nghèo tại Việt Nam,

+

Luin dn tap trung nghiên cửn tai 12 tĩnh của Việt Nam là Lào Cai, Lai Chau,

Điện Biên, Phủ Thạ, Hà Tay ci, Nghé An, Dak Lak, Dak Non g Quang Nam, Khanh

Hata, Lam Đẳng, Long An vì hiến tại đầy những tính có điện tích lồn, đữ liệu và số liệu

điều ta về việc cho vay giữa các đối tượng: hồ nghèo, đồng bào DTPS khó khẩn là

khá đa đạng và đáp Ứng được điều kiên về các mô hình ma Luan án đa ra,

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng PP phân tích, ting hợp, so sánh để xây đựng cơ sở lý luận cơ bản

cho Luận án,

Trên cơ sở số liệu, thine tin the thập tử các cơ Quan chức năng như Chính Phủ,

NANN, B6 LD TB&XH, Ladin an sử dung PP phan ch, tổng hợp, so sánh số liệu, thông tìn đề hình thành các nhận định, đảnh giá các KQNG của Luận ấn

Quy trình tighiôn cửa

Tác giả thực hiện nghiên cửu bằng cách lọc số liệu nghiên cửa về hộ nghèo vay

vẫn và không vay vốn lử NHCSXH được lọc tử bộ đữ liêu VARHS 2014, 2016, 2018 VÀ 2020, với 12 tính nghiên cứu của Luan an,

Mé hình nghiên củu

Luận án sử dụng mỗ hình Panel Data và tô hình khác biệt trong khác biệt đề đánh

giá tác động của chính sách tín dụng đến thu nhập của hộ nghèo do NHƠSXH thực hiện tại

Việt Nam

Thuang phần thụ thập số liên Phương pháp thu thập số liệu cho mục đích nghiên cứu được sử đựng bao ẩm Ú2 phương pháp chính là: ¢7) tổng hợp và phần tích các ảnh hưởng của chính sách tín dụng dén thu nhập của bộ nghèo thông qua việc vay von tin dụng chính sách tại NHCSXH qua các bài báo, tạp chỉ, để tài khoa học về lĩnh vực liên quan đến luận án, Q) PP thu thập thông tin, dữ liệu thông qua cuộc khảo sát mức sống dân cự Việt Nam QVHI.SS) và Bộ đữ liệu VARHS để tìm hiển sâu hơn thực trạng kinh tẾ của các HỢP

Trang 24

13

tại khu vực nrỗng tiên VN với việc tiên cận và sử dụng các nguồn lực sân xuất như vẫn

vật chất, tài chính, con ñgUời và xã hội,

Trong bộ dữ liệu này có những khách hàng không nghèo Vĩ vậy, rác giả tiền hành lọc các quan sát thuộc về đổi tượng nghiền cứu đà người tiaheo) theo quy định của Bộ ELao động Thương bình và Xã hội (201 9) nhằm tránh những quan sát bị nhiễu,

Nguắn số liệu định tính khác được trực tiếp thu thập tại l3 tỉnh mì: Sở TẠI chính)

NHÀNN các Chỉ nhánh, NHOSXH tại các Chỉ nhánh ghi chếp và phân tích định dính

Các đữ liệu thứ cấp thu được đề cá được cái nhìn tông quan vỀ kềi quả thực hiện các CSTD đối với hô nghèo tại mười hai tỉnh

Đôi với các dữ liệu thứ cấp, nghiên cửu này được thu thập từ NHCSXH, trong

dé bao gdm cic bao cáo về các chương trình có liền quan như Chương trình cho vay đổi với hộ DTTS, các hỗ vùng chương trình L34, 135: chường trình cho vay nước sạch nông thôn, chương trình cho vay xóa đói giảm nghèo Các báo cáo này được lưu trữ theo nằm hoặc theo bảo cáo thường ki của ngân hàng đối với thông đốc n gần hãng nhà nước, báo cáo với ủy ban dân tộc, bộ tiồng nghiệp và phát triển nồng thôn và các đơn vị khác

Phương phản phân tích số liệu

Trong nghiên cửu này, PP phân tích dữ liệu định tính được thực hiện trên phần

mềm SPSS 22.0, các PP bao gồm:

- PP thống kê được sử dụng để miêu tả số liệu, đưa ra các biến nghiên cửu, phân

tích so sánh và kiểm định cáo gid thiét nghiên cửa,

- Mi hình ước lượng số liều mang để kiểm định sự khác biệt về TNBODN của THGU tham gìa vay vấn từ NHƠNNXH - Yay tử Các nguồn tái chính khác và không vay vẫn;

~ M6 hinh DID dé tinh tdi hai SỰ khác biệt: khác biệt theo thời gian HHẾC VÀ sau

khí vay các chương trình của OSTTDD do và khác biệt chéo giữa nhóm vay và nhôm khôn 8

vay TD thé hién các nhân tổ tác động của CSTD đến TNBQ của hỗ nghèo

Phương pháp phân tích số liệu (theo các mộ hình kinh tế trọng) sẽ được thực

hiện tại chương 4,

Phương phần phỏng tần sâu với các Chuyên gia

Luận án sử dụng PP chuyền gia cũng phòng vấn với chuyển gia lâm việc tại

NHCSXH và một sô nhà khoa học làm việc tại các trường Đại học để có thể tìm hiểu

rõ hơn về CSTĐ của hộ nghèo của NHCSXH VN thực hiện Phương pháp nghiễn

cứu định tính (thông qua phỏng vẫn chuyên gia) sẽ được tập trung tại chương 4 của luận ân này

Trang 25

14

1.7 Những đồng góp mới của liền ấn

Những đồng góp mới về mặt học thuật, lý liận Dựa trên cách tiếp cần tử nhánh nghiên cứu về vẫn con người và nhánh nghiên cứu VỆ SỰ can thiệp của nhà nước về nghềo đỏi, luận án đã chỉ ra các lập luận về các

nhân tế tác động của chính sách tin dung (CSTD) dén hệ nghèo bao gom các nhân

tả liên quan đến chính sách, tử phía đối tượng cho vay va đặc điểm của đối tượng

vay vốn, RỂ thừa kết quả nghiền cửa của Ashley & Carney (1999), Barstund va Tarp

(2004), Phan Thị NỮ (20 10), luận án bỗ sung các biên: quy mé von vay, male dich vay vẫn, lãi suất vay, thời hạn của các khoản vay, mục đích vay vẫn đến thu nhập bình quân

[NRQ) hệ nghèo khi tham gia các CSTD do Ngân hàng chính sách xã hội NHCSXHì thực hiện Đây là những nhân tổ được đề xuất bổ sung cho thay tác động của OSTĐ đã

khiến cho thu nhập của hỗ nghéo tăng lên,

Nhitng đồng góp mới về mặt thực tiễn

Thứ nhất, Luận ấn đã đánh giá được các STD có tác động cải thiện thu nhập cho hệ nghèo khi tham gia vay vốn của NHOSXH., Xẻi trong giai đoạn từ năm 2014 đến

nam 2020, TNBO dau người của hộ có vay vẫn từ NHCSXH Việt Năm cao hơn 8,9%

so với hộ vay tử các nguồn khác, Điều này chứng mình rằng các hộ vay vẫn tY NHCSXH Việt Nam sẽ tốt hơn Văy tỪ Các nguồn tín đụng thường mại, Tuy nhiền, Luan ấn cũng đã Chỉ r4 rằng tác động của việc vay vốn từ các OSTD tu đãi do NHCSXH thực hiện tác đồng đến thụ nhập của hỗ nghèo dang giảm đi do khi phần nhốm hộ nghèo cụ thể, hồ nghèo theo thu nhập có số lượng lên hơn nhiễu lần so với hộ nghèo đa chiều Chính s vậy, đánh giá tác động của CSTĐ trong một khoảng thối sian là việc cần thiết, nhằm hỗ

sune những hiểu biết về lý thuyết NXĐGN, lý thuyết tài chữnh vị mô trong khía cạnh có

niên tng thêm tu đãi cho người nghèo,

Thứ hai, Luận án ating chi ra rằng tuổi tác, giới tính, dân tộc, trình đệ học vẫn,

tỷ lệ phụ thuộc, diện tích nhà ở và khu vực sính sông cố ảnh hưởng đến thu nhập của hồ nghèo tại Việt Nam

Thứ ba, Luận án đã kiểm đính và phần tích ảnh hưởng của nguân vay, quy md khoản vay, mục đích vay, lãi suất vay, thời hạn của các khoản vay, mục đích vay vốn đến TNBQ hệ nghèo khi tham gia các CSTD do NHCSXH thực hiện Tuy nhiên, theo kết già nghiên cứu, luận án mới chỉ ra rằng quy mồ vẫn vay và mục đích vay vấn có tác động đến TNHỌ hệ nghèo khi tham gia cde CSTD tru đãi của NHGSXH Đây là

Trang 26

15 những cơ sở đề đưa ra các khu yên nghị nhằm hoàn thiện các CSTD đối với hệ nghèo

tai Viet Nam

Những hạn chế và để suất mới từ kết quả nghiên cứu

Trong luận án nây, tác giả thừa nhận những hạn chề như sau:

The nhật, đang chi tập trung nghiền cứu vào ngân hàng chính sách xã hội, bỏ qua các tổ chức tài chính vị mộ khác trên thị trường Mặc dù thị phần VỀ tài chính Vị mỗ của

gắn hàng chỉnh sách xã hội rất lên trên 7056), những những nhằm đối tượng khác nhữ quỹ tín dụng nhân đân, các tổ chức cung cap dich vu 133 chính vị mô cũng là một trong

những định chề sóp phân làm giảm thủ nhập của người nghêo Trong thời gian tới, tác

giả sẽ tiếp tục khắc phục những van đề của hạn chế này

The hai, bệ đữ liệu sử dụng là VHARS, Bo diy Hiệu này có nhiều tu đi êm, và

được cho là tắt nhất tron § thị trường để đánh §iả tác động của tín dụng chính sách đền thu nhận của người nghào, Tuy vậy, tác giả vẫn chữa kết hợp được 3 bộ dữ tiêu là VHARS và VHLSS đề đánh giá thủ nhập của người tighèo xem có thực sự thu nhận bi ảnh hưởng bởi tín dựng chính sách hay không Thời gian tới, những hưởng phát triển này sẽ được tác giả tiếp tc khai thác

Thử ba, mặc dù đã kết hợp phỏng vẫn sâu và đữ liệu thử cần, Song với môi đổi

tượng nghiên cứu cụ thể la hgần hãng chính sách xã hội, một sẻ hầm ‡ chính sách vẫn chưa đừa ra một cách rõ răng Đối chiếu với mỗi số nghiên cứu về nghèo đôi tại Việt Nam (ví dụ như của Khúc Thể Anh, 2020}, cd thé thay rang những khoảng trồng về mất dt liệu (như bộ dữ liện không hề tính đến phân fhu nhận từ đối công) dang làm bạn chế van đề đưa ra hàm Ý về ruặt chính sách, Vì vậy, tác giả sẽ phát triển hưởng nghiên cửu này với những phòng vẫn sâu để có thé dua ra góc nhìn rộng hơn,

Thứ từ, phát triển rô hình nghiên cứn phân tích ảnh hưởng của quy mô khoản vay, mục đích vay, lãi suất văy vẫn đến TNRỢ hệ nghêo, hồ cận nghèo tiếp cân CS bằng cách thêm biến “quy HỖ laa động tà việc lam” Quy mồ lao động mang lại nguồn TN cho HGĐ, nghiên cửu chữa Sm thay có sự Nong quan gilta quy md lac động và TN của

hệ Việc mở rồng quy mồ lao đồng cần đa dang hỏa lao động, việc làm cho bản thân và

các thành viên trong gia đình Đề làm được điều này cần xuất phát từ chính nội tại HGĐ,

Can bệnh chây lười và ¥ lại thiếu ý chí làm ăn còn là vẫn đề nội rại của người nghèo Đề

thoát được đói nghèo, vẫn để nỗ lực vươn lên bằng chính sức lực của mình là gốc rễ chong lai dịch đói ughéo Tam lý ¥ lai tan tai frong suy nghf cla ngwéi nghéo nhu trồng

chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nude, chink quyén cde cap, thiểu ÿ chí tụ dưỡng tìm sinh kế làm ăn, chây lười và ngại lao dong ta cầu chuyển mà người nghào vẫn côn tiếp điền trong

Trang 27

16 giai doan hién nay (thee ý kiến của các chuyên gia tham gia CTGN tại các địa phương và thực Hến khó khăn của côn š Bắc giảm nghèo trong khu vực), Dẫu rằng cần có sự hỗ trợ từ các cấp ban ngành những việc phái huy và vận dựng có hiệu quả bởi sự nễ lực của chính các thành viên trong hồ, họ cần linh hoạt các phương thức Ban an giúp cải thiện tối TN cho hộ Chấy lười lao động và không có việc làm ]à các đôi trong khong muda tiếp cận

CSTD uy d3i dank cho người nghèo, từ đó các nguồn TN không nhiều và cảnh nghèo vẫn

tiếp diễn 1.8 Câu trúc của luận ấn

Luan án báo gôm năm Chương, đẻ là

- Chương 1: Giới thiệu chưng về nghiên cứu, - Chương 3: Cơ sở lệ thuyết về tác đồng của chính sách tía đựng đến hộ ngbéo, - Chương 3: Thực trận & chính sách tín dụng đến hộ nghèo của Ngân hàng Chính

Sách xã hội Viết Nam,

- Chương 4: Đánh giá tác động của chính sách tía dụng đến thụ nhập hệ nghèo

do NHCSXH Việt Nam thực hiến

- Chương 5: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tín

dụng đến hồ nghèo do Ngân hàng chỉnh sách xã hội thực hiện tại Ví ệt Nam

Chương 1 giới thiệu một số hội dung cơ bản của Luận án, Trước hết là bồi cảnh

nghiên cứu đề tử đó đưa ra ly do lựa chọn để tài, Xết trên nhiều góc độ, về lý thuyết lẫn

Trang 28

17 Các nghiên cửu thực tệ đều cho thấy các chính sách liễn quan đến 'TD của NHCSXH thực hiện đều có tác động đến TN của hộ nghèo Việc đánh giá được ảnh hưởng của các CS đến hộ tighèo 1ä rất quản trọng để có thé gửi mở những hàm ý CS tiến lý cho hoại đồng của NHƠSXH Chương 1 cũng đưa ra một xế lý thuyết sắc có liên quan đến tác động của tín đụng chính sách đến thu nhập của đối tượng tiến nhận nhữ Ì ÿ thuyết về tại chính ví mồ và lý thuyết sự can thiệp của chính nhủ, M Št số nghiên cửu thực nghiệm cũng được đựa ra đề đánh giá

Tử đây, tác oi diva ra các tục tiều nghiên cửu và cụ thể hóa thành câm hỏi nghiên cửu Tác giả cũng xác định đếi tượng nghiền cứu là CS đối với hộ nghèo đo NHƠSNXH thực hiện giai đoạn 3014 - 2020, Đề phân tích đữ liệu của các hộ nghèo tham sia các chường trình CS của NHƠSXH và trả lới cầu hỏi nghiên cứu

CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỆ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DUNG

DEN HO NGHEO

2.1, Cơ sử lý thuyết về chính sách tín dụng đến hộ nghèo

ALD Khai quật vé hé nghéo

L422, Quan điểm vé n gười nghèo và hộ nghào

Quan điềm và n ghèo đói và người nehéo

Trang 29

18 Xét về nghèo và hệ nghèo, Hội nghi vé chéng nghèo ở khu vac Chau A _ Thái

Bình Dương de ES@AP tả chức thang 9.1903 tại Bangkok, Thai Lan đã đưa ra tình

nghĩa về nghèo nhữ sau' “N ghèo là một bộ phận dần cư không được hướng và thoá mãn những nhụ cầu cơ bản của con người, mà những nha cầu này đã được xã hội thừa nhận

tuý theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tận quần của địa phương'" Còn tại hội nghị thượng đình thê giới về phát triển xã hội tổ chức năm (1995) đứa định nghĩa về

ngheo:"Người nghèo là tật cả nhitng ai ma TN thân hơn dưới mot dé fa madi ngay che mỗi người, số tiễn được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tên tại," Theo

nhóm nghiên cửu của UNDP, UNPPA, UNICEE (2812) đã đưa ra định nghĩa: "Nghèo

là tình trạng thiêu khả năng trong việc tham gia vào đời sông quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tÊ", Còn “Đã nghèo” tính theo đầu người là số lượng những cả nhân sông trong các HGĐ ở một quốc gia hoặc một khu vực, mà TN hay nic tiên dùng của họ ở dưới mội ngưỡng đói nghèo cụ thê, Đại nghéo tính theo đầu người lì thước do

chính xác về số lượng người nghèo,

Quan điểm về n ghèo đói được nghiên cứu tai tốt số nước và khu vue trén thể giỏi, và cũng phát triển theo lừng thời ký - do tũu nhập của người dân tầng lên, Cả một số quan điểm về nghèo đổi như ÁDRB (1999): “nghèo lä tình trạng thiểu thững tài sản cơ

bản và cơ hội mà mỗi DHRƯỞI có quyền được hưởng", Miệt số cách tiên cận khác có thể

để cập đến n ghèo đói thông qua ngưỡn 8 nghèo nhữ (1) xác định ngưỡng nghềo đụựa vào thu nhập; (2) xác định ngưỡng nghèo dựa vào lượng cala đăm bảo cho ] ngày lầm việc:

(3) xác định ngưỡng nghèo căn cử vào các trhu cầu đời sông hàng ngay (Nguyễn Thị

Hoa, 2009) Neghda od thé được xem xết với nghfa là nghèo tuyệt đối hay tương đối Trần Xuân Cầu (2013) cho rằng: “Nghèo tuyết đổi là tình trạng một bộ phận dân cự không có khả nang thoa man những như cầu cơ bản rất tôi thiểu để duy trì cuộc sống nur ấn, mặc, ở,

nước sạch, vệ sinh mỗi tường và chăn: sốc y tỄ, pide due, di lạt Nghèo tương đối, hay nghèo so sánh là sự nghèo khế thé hiện sự bất bình đẳng trong quan hệ phân phối của cải xã hội giữa các nhóm xã hội, các tẳng {ep din cu va ving dia lý",

Đề đo lưởng nghèo hay xác định được người trehèo, về lý thuyết, phải đo hưởng

được tất cả các khía cạnh thiểu hụt hay sự không thỏa mãn tất cả các nhà cầu cơ bắn, Vý

đụ, thiểu hụt về như cầu ăn (đình dưỡng, Hưởng thực, thực phẩm À, nhủ cầu về mặc

(đẹp, âm ), như cầu về ờ (diện tích, chất lượng nhà ở) Trên thực tế, đo có sự hương

quan kha chit chế giữa mức the nhập với mức độ tiêu đùng hay thôa mãn những như cầu của con người với xu hướng chung là mức thu nhận cang cao thi mife tidy ding

cang cao va mile tiéy đùng này được hiểu là mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cũng

Trang 30

19

cao Chính vì vậy, chuần nghèo ( tuyệt đâu thưởng được xác định trên cơ sở MOt mức thụ

nhập hay chỉ tiêu, mà với mức thu nhập hay chỉ tiêu đó có thé dan bảo thoà mãn được những như cầu cơ bản phù hợp trình độ phát triển kinh tẺ xã hội Dây là cách xác định chuẩn tghèo phổ biến ở các nước trên thể giới trong những năm cần đầy (Bộ Lao đồng

Thương bình và Xã hội, 20101 TÃI cả các chuẩn nghèo ở Việt Nam được bán bành hởi các Cỡ quan nhà nước có

thâm quyền là chuẩn nghèo tuyệt đâi, Chuẩn nghèo quốc gia là chuẩn nghèo do Chính phù bạn hành, quy định và ấp dụng thông nhất trên phạm vị toàn quốc, Chuấn nghèo này được dùng để xác định đổi tượn ø nghèo để thực hiện các chính sách, chương trình giám nghèo của Chính phủ

Đẳng 2.1 Chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2000-2020

L " Gidỏm Í - Chuẩnnghođốivàkhuvwejpding — —) ¡2001.230057 = Nis thin itn ahi đảo 80000đổngngườiháng — ~ Nông thôn đồng bang: 100.000 ding/ngudithang

| = Nông thôn: 700.006 đồng/người/tháng hoặc 1.000 0ùo |

|

dong/ngwudi/thang riều thiếu hụt 3 tiê chỉ nghèo đa chiều ` Nguồn: Quyết dink }1 #3⁄2000/QĐ-LĐÐTBXH, Quyết định số ] 2/2005) TTg, CHỉ thị số 1752/CT- IT g; Quy&t dink 09/20) LODTT 2g, Quyết dink sb $9207 SGD-TT

HỘ là đơn vị kính tỄ cơ sở được ra đời từ rất lâu Trong bất kỳ giai đoạn phát triỀn

nào của đật nước thì nó cũng hiôn là đổi H#ớng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học,

Trang 31

Chính vì vậy, khái niệm về hệ cũng có nhiều khái niệm khác nhau,

“ +k

x % it + rey

- sg My

M gn - Xa Trên quan điểm thông kê, Cam pbell (2006) đưa ra định nghĩa: Hệ là những người cùng chung sông đười một mái nhà „ cing an chung v2 cùng có chun & tayt ngdn guy

Bên cạnh đỏ, Godov và cộng sự (1997) lại nhìn nhận hộ dưới sóc độ nhân chủng

học như sau: Hộ là những người có chang huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong

quả trình sáng tại ra sản phẩm để bão tồn chính ban than ho va cong đằng Theo quan điểm về thụ nhập, các tác giá đã đưa ra khái niệm: Thành viên cửa hộ không nhất thiết phải sống chúng dưới mai nhà, miễn là họ có đồng gốp chung vào tisận quỹ của gia đình,

Ty các khải niệm trên, có thể hiểu rằng hệ (có vay von ngân hàng) là một đơn vị

sản xuất cử bản vừa kính doanh vừa tiêu đùng Nó sử đựng nguằn nhân lực tự CÓ, QUY

mô sản xuất nhỏ, nuành nghề đa dạng phong phú, và vẫn kinh doanh chủ yếu tử dết

kiệm trong hỗ

Trên góc độ ngân hàng, HGĐ được coi là một thuật ngữ được dùng trong hoạt động cũng ứng vốn tín dụng cho HGĐ để làm kinh tế chung của cả hệ Hiện nay, trong Các văn bản phản luật ở Việt Nam, hỗ được xem nhữ rnột chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu Chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung Một số thuật Rgữ khác được dùng để thay thế thuật ngữ này là “hỗ kinh doanh", “hộ sản xuật"”, “hộ giá đình"

Theo điều 106 về “H6 gia đình”, Bộ luật Dân sự nấm 2015 quy định: “Hỗ gia đình mà các thành viên có tại sản chung, cũng đóng góp công sức đề hoại đẳng kinh tế chung trong sẵn xuất nòng, lãm, agữ nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản Xuất, kinh doanh khác do pháp luậi quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dẫn sự thuậc các

lĩnh vực này,

Tại Nghị định 78/2014/NĐ-CP có định nghĩa rất rõ HGĐ hoạt động SXKD là “Hộ

kinh doanh do môỗi cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người gốm các od nhân

là công đân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năn # lực hành vi dân sự đây đù, hoặc một hệ gia định

làm chủ, chỉ được đăng ký kinh đoanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động

và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tại sản của mình đổi với hoại đồng kính doanh” (Chíúnh

phú, 2015) Do có quy mô nhỏ nên Hong trường họp gặp điền kiện thuận lợi, hộ có thể huy động muội nguồn lực để đầu tử, khi gấp điều kiện bất lợi cổ thể thu hẹp quy mô sản xuất, Tuy nhiên, thiểu vẫn đề mở tổng kính đoanh là một trong những vẫn để khó khãn thưởng

thầy ớ các hệ gia đình Chính vì vấy, việc tạo điều kiện đề các hộ tiếp Cận với tín dụng vat quan trọng trong việc phất triển sản xuất kính doanh có

Như vậy, theo quan điểm của tác gia trong Luận án này, hộ nghèo là những hệ

Trang 32

gia dinh c6 TNBOPN dap ứng được tiêu chuẩn của người nghèo và tuần theo các tiêu thí quy định được Chính Phủ cổng bồ tại từng thời kỳ Hệ nghèo cần có số hệ nghèo,

và được tu trữ tại ủy bạn nhân đân xã/phường, 2.4.1.2 Chuẩn nghèo

Chuẩn nghèo (CN) là cơ sở cơ bản và quan trọng đề xác dinh cdc HGD dhra vio

chương trình quốc gia về giảm nghèo bền vững để nhận Sự trợ giún, Điều nay đã được khẳng định túng nghiên cứu của Bộ Nông nghiện và Phải triển Nông thôn (2018), Bạn chi đạo trung ương chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới (2015) hay OXFAM (2015), UNU- WIDER (2017) CN còn phản ảnh thực chu nghèo của dân ou, giúp cho Các nhà quản lý và các nhà nghiền cửu có một cái nhìn rõ tầng hơn về thực chất tnh trạng nghẽo Chuân tahèo phải đảm bảo được các yếu cần như: đảm bảo nhụ câu tối

thiên về đính dưỡn g (đủ ăn và có chân, mặc ấm, nhà ở không đột nái, ốm đau được chữa

bệnh, trẻ em được đi học, giao tiếp xã hội,.CN được xác định chính xác sẽ giấp không

bộ sốt người nghèo thực sự,

** Phương phú xác định nghse a Phương phân củi tiêu

PP này xác định các hô nghèo đựa trên chi phí cho một giỏ tiêu dùng bao gdm

lương thực và phi lưỡng thực, trong đề chỉ tiêu cho lường thực phải đảm bảo 2 100 calo mdi newoi/n gầy, Các hỗ được cho là nghèo nếu như mức tiêu đôn g không đạt được mức

này, Đây là PP được Tổng cục thần & kế sử dụng đề xác định hồ nghèo trong các cuộc điều

tra MS dân cư và điều tra MS Hop (Téng cue Thống kề, 3020h),

À Phương nháp TN

Đây là PP xác định hộ nghèo dựa trên tiêu chuẩn về một mức TN lỗi thiểu đảm

bảo cho họ có một cuộc sing tôi thiểu, Theo chuẩn nghèo thể giới, mệt người có mức TN

thấp hơn 1 USD/éngay duoc xem là nghéo (chuan aghéo 1 dé la} CN theo TN ở mỗi

quốc gia lại khác nhan, tay theo mirc TN trưng bình của quốc gia đó,

Tuy nhiên, PP này ñ được ấp đụng đồng nhất ở các địa nhường, Bởi vị rất khó đề

lấy được thông tin chính xác về 'TN của các HGĐ Thông thường người dân có tâm ly

khai thap TN của mình khi được hỏi Hon tin, việc tứth toán đây đủ các nguồn TN ota người dân rất khỏ khẩn (World Hank, 3014: World Bank, 2018: World Bank, 20 19b; World Bank, 20194) Một số nghiền cứu, ví dụ như Khúe Thể Anh (2020) còn cho rằng

việy nh toán thụ nhập của người nghèo ở khu vực này không đủ, do tính thiểu các khoản thu nhập do đổi công mang lại

È Phương pháp xếp loại của địa phương

Trang 33

là tus

Đây là PP được Bộ LĐTBRXH sử dựng để lập danh sách các hộ nghèo đối theo địa phường dựa trên thong tin được cung cắp từ chính quyền địa phương, nhất là chính quyền cấp thôn, bản, Dựa trên một số tiêu chí để xác định hộ nghèo do Bộ LPTBXH cũng câp, chính quyền các thôn sẽ tổ chức bình bầu xem những bộ nào Hong thôn là tiphèo, sau đỏ lên danh sách và gửi cho cầp xã, cấp xã sẽ xem xét và frình lên Phòng

LDTBXH cap huyén dé cấp số bệ nghèo cho hộ đo (Bề Lao động - Thươn 8 bình và Xã

hội, 2019) Thông tin này được sử dựng để xác đính những hệ nghèo nhất được hướng các chương trình trợ cấp đặc biệt nhữ' TD tu đãi, thẻ khám chữa bệnh miễn phí, nước sạch, trợ cấp nhà ở Vì số tiền trợ cập thường + nên mỗi lần như vậy các thôn phải bình bầu xem ai sẽ là người đáng được hưởng trợ cấp, do vậy danh sách các hộ nghèo có thể được thay đối mỗi khi có các Chương trình trợ cần mới,

d Phương pháp về bản đã nhào đới

Phương phản nay do Nicholas Minot, Bob Baulch, Micheal Epprecht (IFPRD phôi

hợp với Nhám tác chiến lập bản đồ nghèo đới liên bộ (2003) sử dụng để tước lượng các chỉ

số nghèo đổi ở cap xã, cấp huyện và cần tỉnh, PP này kết hợp giữa phòng vẫn sâu của điều tra hộ với phạm vì rộng để tính mức chí tiều dự báo của hộ Mức chị tiêu th háo được đùng dé phan ảnh MS của hộ và so sánh mức độ nghèo đói giữa các vùng khác nhau,

Tiêu chí vác đình chuẩn nghèo - Tiều chí đánh giá CN trên thé giỏi:

+ Far nha, tiéu chi chi sé phat trién con Người GHIH) của Chireneg trink Phas triển liên Hiép Quốc ( UNDP)

Chỉ số HDI là chỉ số được sử dụng trong “Báo cáo phát triển con người” (NDP,

997), là chỉ số sơ sánh dựa vào một sẽ chỉ tiêu cơ bản nhữ tuổi thọ dân cự trung bình,

tỉnh trạng biết chữ của người lớn, TNBQ trên đầu người trong nam Chi sé HDI bạo gdm các nhân tổ sau:

Miệt cuộc sống lân đài và khỏe mạnh, được đu bằng tuổi thọ;

Kiến thức, được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ (với quyên số 273) và tỷ lệ nhập

học cúc cấp giáo đục tiểu học, trung học và đại bọc tvới quyền số 3»:

MS đo bằng GP thực tế đầu người theo sức Imua tương đương tính bằng USD, + Tự hai, tên chí đinh giá nghèo thea đường đái nghèo:

+ Tiêu chỉ nay duoc WR phân chía đường nghèo theo hai mức: đường nghèo về lương thực thực phẩm và đường nghèo chung.

Trang 34

Đường nghèo về lương thực thực phẩm: được xác định theo chuẩn mà hầu hếi tác nước đang phát triển cũng như tổ chức Y tế thể giới và các cơ quan khác đã xây đựng dựa trên lượng kcal tối thiểu cho một người một ngày Theo WHO và một số tế chức khác xác định mức keal tôi thiểu và sử dung hién nay Ja 2 100 kcallogwoi/ngay, Những người cô mức chỉ tiêu dưới mức chi cin thiết đề đạt được lượng Kcal này gọi là

nghèo về lương thực, thực phẩm

Đường đổi nphèo chung tỉnh thêm các chì phí cho các mặt hang phi lương thực, thực phẩm Tính cả chỉ phí này với đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung

+ Lint ba, tidy chi dink giá nghèo theo mức chỉ tiêu tôi thiểu che cdc nhu cde co

bản của củn người

Theo WB (19971, mức chí tiêu nhụ cầu cơ bắn tính theo SỨC mua tương đương của địa phương so với thể giới đỀ thỏa mãn như cầu sd hg, theo đó mức chí tôi thiểu tổng quất cho mức nghèo khổ tuyết đối lạ 1 USD/ngudi/ngay mức nghéa là

2USDmmgtởi/huày trở xuống cho các nước châu MỸ lalnh và vùng Carbe: mức

4USD/ngữöUngày trở xuống cho những nước Đông Âu Từ năm 2005, WB va IMF da

ấp dụng mức CN đổi với các nước đang phảt triển là 1,25 USDingurvitngay cho chi d&u

nhu câu cơ bản tính theo sức mua tương đương thay cho mức CN trước đó vẫn dụng lị

mức 1USIXngười“ngày theo mức giá nấm (903,

+ Thứ tự, tiêu chỉ đánh gd nghéo theo TNRBQDN:

WH (1997) đã đưa ra CN chưng chớ thể giới là mức TNBQ dưới 370

tSĐíngời/năm Bên cạnh đỏ khi sử dụng chỉ tiều này với các quốc gia thường xác định

TÌNHQ của HGP so sánh với TNBQDN của quốc gia Hỗ có TNBQ đầu người # hơn một nửa hoặc 1⁄4 TNRQDN của quốc gia được coi là hộ nghèo Hiện nay, tiêu chỉ đánh

gid aghto theo TN dan 8 được sử dụng khá phê biển ở các nước trên thể giỞI vì nó có tu điểm để sử dụng, Tuy nhiên, xế về tong thé thi néu chi xet về TNBQĐN sẽ không phần ánh được đầy đủ được sự thớa mãn các nhu cầu cơ bản của con người lo vậy, cần phải có sự tiếp cận khác toàn điện hơn, đây đủ hơn để đánh giá sự đói nghèo,

+ Thứ năm, chí số nghèo khổ ing hep (HPT

Theo Báo cáo chỉ số con người (1987), Chỉ số nghèo khả con người HĐI là một

chỉ số tập hợp các đặc tính khác nhau về khía cạnh chất lượng cuộc sống con người cho

phép đánh giá tổng hop mite dé nghèo khổ của cong ding HPT tập trung phần ánh sự

Trang 35

bân cùng về ba khía cảnh thiềt yêu của Cuộc sống con người, đó là: sức khỏe, giáo đục va MS C6 hai loai chi sd HPT

~ RPL-L để đánh siá mức độ nghèo của con người ở các quốc gia đang phát triển, ` 4 3 a

+ # a : +

Lae x “ x › ton, ~ HPH-2: dé dink gis mite độ nghèo của con ngưới ở các quốc gia có TẢN cso

thẩm phản ánh tốt hơn sự khác biệt kinh tẾ xã hội

HPI được dụng để áo tường: 4) Thử nhật là sức khỏe được biểu hiện bằng cuộc

sông khỏe mạnh và lâu dạt: quốc gi sẽ bị củi Ì nehéo néu cd ti lệ chết sớm cao, Điền

này được đo bằng chỉ báo t lệ din cer không sống đến tuổi 40 (đối với HEI-l) và tuổi 60 (đối với HE); GH Thứ hai là trị thức: quốc gia sẽ bị coi là nghèo nếu có nhiễu người dân không biết chữ hoặc không có khả năng đọc và viỆt thành thạo Điều đó được đo kường bằng chỉ báo t lỆ người lớn mù chữ (đổi với HP1.1 } và tỉ lệ người lồn trong đệ tuổi Tố

65 thiểu các kĩ năng đọc và viết hành thạo (đổi với HPI-2); (ii) Thứ ba là A49: thể hiện ở onh

tạng không được tiếp cận đầy đủ tới những điều kiến kinh ¿ế chang, do bing trung bình

không trọng số của hai chỉ báo: (iv) Thứ t- đó lạ việc hị loi ra ngoài xã hội, được đo

bằng chỉ bio d lỆ người dân bị thất nghiệp lâu dài (tỳ [2 tháng trở lên),

+ Thứ sáu, chỉ số nghèo khổ đu ch lên (MPD

Chỉ số nghèo khế đa chiều CMIPU được phát triển, ứng đụng bởi OPHI (Oxford

Poverty and Human Dewc lopment Initiative) tric thuộc trường đại học Oxford và được

UNDP ting hé Chi sd đầy sẽ được mô tả cụ thể chí tiết trong Báo báo phát triển con

người 2010 sẵn tới, Chỉ số này thay thể chỉ số nghèo khổ ting hop (HPT) da được nêu

trong các báo cáo phát triển con người thưởng niên từ 1997

MPI đánh giá được một loạt các yếu tế quyết định hay những thiểu thên, túng

quân theo các cập độ của HGĐ trên ba khía cạnh: giáo dục, sức khỏe và MS: ) Khia cạnh giáo dục có hai đại lượng chỉ thị đ là số năm đi hoe và việc đến lếp của trẻ em: (} Khía cạnh sức khỏe có hai đại lượng chỉ thị đó là số trẻ Hy Yong Va sv suy dink

dưỡng; ( Khía cạnh MS có sâu đại lượng chỉ thị đó là mức sử dụng điện, đồ gia đụng tiện ích tiên tiễn, nước sạch, sàn nhà ở, nguồn nẵng lượng sinh hoạt và gid tt ti sản sở hữu

L413 Tiêu chứ vấc dink kée quả giảm nghèo

* Xóa đái giảm h hòa

XGN là hộ phận cầu thành quan trọng của phát triển KTXH, nếu như công tác XDGN & qudéc giá nào đạt hiệu quả cao thì ETXH ở quốc gia đó phái triển, góp phần

vào sự phát triển KTXH chung của quốc gia, khu vực, ngược lại quốc gia nào không

Trang 36

giẢi quyết được vẫn để đói nghèo thì quốc gia đó luôn ẫn chữa nguy cơ phát triển không

bên vững và cổ nguy cơ bắt ấn về chính trị, xã hội (Nguyễn Kim Ảnh và Cộng sự, 2014; Nguyễn Thị Hoa, 2009) Do vậy, XĐGN có vai trò rất quan trong trang phát triển

KTXH, vửa là động lực vừa là tục tiền trong tăng trưởng và phái triển của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, Hiện nay đói nghèo được hầu hết các quốc gia coí như một thử giặc

va fim moi cach dé han chế,

Đăng và Chính Phủ coi vẫn để XĐGN là mục tiêu xuyên suốt trong suối tá trình phát triển kinh tế của đất nước, Bèn cạnh các CS nhằm đây mạnh tăng tưởng và phái triển kinh tế, XĐGN còn là một CS dt lọc tru tiên hàng đầu trong quá trình phát triển KT

XH của Việt Nam XPON có tắc động mạnh m và sâu sắc tổi quá trình phái triển kinh

tỄ xã hội Phát triển NTXH và XIN Íä hai mặt của một vẫn để nhưng chúng có mỗi

quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau, Phat triển KTXH sẽ góp phần XDGN va

ngược lạ, XDGN sẽ tạo đà thúc đây quá trình phát trên KTXH

Tiêu chí xác định kết quả giảm nghèo

Giảm nghèo và XPGN iy công việc cần thiết trong mục tiêu ASXH và phát triên của một quốc pia, Cé thé quan niềm vé XDGN như sau: “X DGN hà tổng thể các quan

điểm, tư Hưởng, giải pháp và công cH mà Nhà nước sử đựng đề tác động đến các chủ thể

KẾT - XH nhằm giải quyết vẫn để nghèo đối thực hiện mục Hếun XDĐON : từ đó xây đựng một xã hội tốt đẹp hơn” XĐGN không chí là vẫn để kinh tế đơn thuần mà còn là vẫn để KT - XH quan trọng, Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi XH ngày càng phát triển, si phân hóa giau nghéo neay Cầng cổ Xu hướng gia tăng, việc Xây đừng các rmược tiêu và chính sách XĐGN nhằm giải quyết tắt các vẫn để ASXH, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dan là mục tiêu hàng đầu, tứ đó giảm dần tỷ lệ phần hỏa giãu nghèo (Asian Development Bank, lọoo: Khandker, 2005) Vi dai da sé ngưới nghèo của nước ta sông và lầm việc ở nông thôn, nếu không giải quyết tốt các vẫn để về giảm nghèo sẼ xây ra sử mất cân bẵn 8 trong XH Sự mắt cân bằng này và phân hóa giàu nghèu sẼ có nguy cơ

định chỉnh trị XH và ảnh hưởng đến mục tiên Xây dựng của Nhà nước, Chữnh vì vậy,

Dang va Nhà nước ta đã có những CS và mực tiêu về giản nghèo trong quá trình đối

dan dén Sự phần hóa giai cap với hậu quả ning né JA st ban cùng hỏa, đe dọa đến sự dn

mới và phái triền kinh tế

% Ï nghĩa của giảm Heghèao

Thử nhật, giảm nghèo góp phần ến đính kính tế chính trị, xã hội Bởi bộ phân © dân cừ nghèo thưởng là những người ñ có điều kiện để tiếp cần các dịch vụ cơ bản nền

Trang 37

hiển biết và nhận [hức còn hạn ché, dé itr G mac cảm và để bị kê xấu lợi dụng (Nguyen à công sự, 2017: QseL A ssibey và cong sy, 2012: Feller & Meyer, 2003) Ban cạnh đó,

giảm nghèo giúp nắng cao tình độ đân trí cung cap và hỗ trợ các địch vụ thiết yếu để người dân hiểu biết chủ trương, đường lỗi, O5 của Dang và Nhà nước, Giảm nghèg còn giúp cho nhóm đẫn cư nghèo gắn gi hòa nhập công đẳng, yên (âm lau động sản xuất và đồng thời chủ động đần tranh với các phân tử xẵu toi dụng kích động sây mất ến

định chính trị, xã hội,

Thử hai, GN giúp cho bộ nhận dẫn cự nghèo nhận thức được việc phát triển kink

tễ xã hội là mục tiêu phần đâu của tất cả mới người thuộc mọi tầng lớp khác nhau Phải triển KTXH h nhiệm vụ của cả nước không kể giàu nghèo, địa vị sắc tốc n gudi nghèo và hộ nghèo cũng phải có trách nhiệm gánh vác nhiệm vụ với mọi người theo khả năng

của mình, Tiên tới giảm nghèo bên vỮng bằng Cách giáo dục, đào tạo, tuyến truyền để

người nghèo và các hồ nghèo có được hiểu biết và có kiến thức làm giâu để thoái nghèo đẳng thời gido dục từ tưởng cho HAO nghéoe xóa bỏ nr tưởng Ÿ lại, trồng chờ vào sự giúp đề của nhà nước, của cộng đồng, tự mình vươn lên làm giảa cho bản thần, Nghĩa là vận động, tuyến truyền, giáo duc thuyết phục để họ chủ đồng, tích cực tham gia phân đầu vươn lên 4 thực tiêu thoát nghèo của chính bản thân họ (Lễ Quấc Hội & Nguyễn

Thị Hoài Thu, 2018; Thái Phúc Thanh, 2014: World Bank, 3018),

Thứ ba, trình độ văn hóa và chải lượng nguẫn nhân lực là điều kiện quan trọng quyết định đến quả trình phát triển KT.XH tiện nay, người nghèo tập trung ở cả thành thị và nông thôn, đẳng bằng và miễn mii, N gưới nghèo thường có trình đồ lao đẳng thấp, không đáp ứng được yêu cầu, đôi hỏi của thị trường lao động nhất là thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa Nói cách khác, phát triển KTXH lạ tu Hên phát huy nội lực sẵn có mà GN có vai trò đào tạo đối ngũ lao động lành nghỄ trở thành những đổi tượng có

chuyên môn, tay nghề, KY nang lao động cao đề hỗ sưng cho quấ trình phái triển kinh tế

xã hội, GN có vai rò đào tạo cho bộ phân dân cư Rghèo những kiến thức về khoa học

công nghệ nhằm tạo ra năng suất va chất lượng cao hơn cho quá trình phát triển RTXH

(Beck va cdng sar, 2007: Dao vg cộng sự, 2016; Phonphakdee và cộng sự, 3009),

Thứ tư, GN sẼ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng chấm sóc và bảo vỆ sức khỏe cho bệ phần dân cư nghèo Giải quyết ngày một tốt hơn vấn để việc làm Cho người nghèo lâm tảng TTN và giảm tý lệ hồ Rghèo trong cộng đẳng, Nẵng cao hiệu quad của chính sách về giảm nghèo còn là tang cutting cng tic, huy đồng, khai thác nguồn lực tại chính để hỗ trợ người nghèo, ghip cho người nghèo, công đẳng nghèo cổ các điều kiện tương Ứng đề thực hiện các hoạt động KT.XH, gúp phần thúc day phat

Trang 38

ho awd

trién KT-XH ofa dit nước Thông qua GN giúp chủ việc đào tạo, giáo dục cho người nghèo cũng như đào (tạo, bởi đường cán bệ cơ sở, nâng cao Hình độ tô chức quan lý

trong thực hiện chính sách GN, đạo tạo nâng cao nẵng lịc cho công đồng, hỂ trợ các

dịch vụ, cải thiện và nẵng cao đời sống nhần dẫn, trợ giúp pháp ly dé hằng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo ở các vùng kêm phải triển để họ nhân thức được vai trô Cả nhân trong thực hiện GN mà chủ động vươn lần thoái nghèo gốp phan lam giảm chì phi GN cho NS ca nha nude (Asian Development Bank, 160¢- Khandker, 2005)

Thử năm, GN có vai trò hỗ trợ phát triển sản XUẤT, hằng cao trình độ sản xuấi

giúp các hộ nghèo nhất lạ đồng bào DTTS có khả nẵng tự mình tìm kiếm những biện pháp, cách thức để thực hiện GN cho bản thân và gia dink GN góp phân phat trién CSHT thiết yên có vai trò quan trọng đối với các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn để tăng cường khả nầng tiếp cần các dịch vụ xã hội nhầm nẵng cao hiệu quả kính tế, văn hóa, trí thức ở các vùng nghẽo, vùn 8 khô khăn, Giúp cho quá tình phát triển KT-XH ở vũng nghèo được nhanh chóng và thuận lợi, GN g6p phan day Ini tập quần sản xuất lạc hậu

„> trình độ cao gúp phân lăng trưởng nông nghiệp, nông thôn nhanh và bến vững để phải

+ - a

de >e + x 4.1.3 Chính sách tín đụng đội với hồ nghèo

Cơ + sé ~ về “”

> RS ˆ

roy a N

had Khởi niềm về chính xúch tín dụng đổi với hộ nghèo

Chính sách tín đụng đổi với hộ nghào dại cốc nỗ chức tà five HEM phat tidy

Chính sách tín dụng đổi với hồ nghèo là tổng thể các quan điểm của nhà nước về

vấn đề tần đụng đổi với ngHời nghèo - được thực hiện thông qua cấc !Ô chức tin dụng

mà đối tượng khách hang là những nhóm dễ bị tốn thương trong nên kinh tế (ADB,

2017; Ledgerwood vj cộng sự, 2013: Morduch, 1996), Trong những aghién ctu vé nghèo đói, CSTD dành cho tgười nghèo thường đồng nhất với cụm Tử tin dung chink sách - là hoạt động hưởng tối nhóm đổi tượng nghèo nhất, Tín dụng chính sách thông qua các tổ chức vì mục tiên phát triển đà tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, và một số nghiên cứu cho rằng đố la tổ chức tạủ chính vi mô) lA việc mà ngân hàng sử dựng vẫn cửa chính tình, hoặc vốn được cấp hay di vay ding dé cho vay lại đối với nhóm khách hàng là người nghèo, hộ nghèo đà những đối tượng rất nghèo, những người

không có việc làm, thủ nhập thấp, ) Đây chính là những đội tượng có khả năng bị thiểu

hut cdc nguồn tài chính tài trợ chớ các như câu thiết yếu tihữ ấn ở, học hành, việt lãm,

y tễ Vẫn đề này có thể gây cản trở lớn đến công cuộc giảm nghèo bên vững tại các

Trang 39

quốc &la nói chung và của chính bản thân các hộ nghèo nổi riêng Những hạn chế về khả năng đáp Ứng các quy định về vay vốn của các tổ chức vĩ mục tiêu phát triển khiến cho

các đỗi tượng của CS gân như Không tìm ra đủ nguồn vẫn tài chính dap tng cde nh cầu về sinh hoạt và SXKD, Gấn kết đặc điểm này cùng với sự lãnh đạo của các Chính Phu, Nha nude đối với tông cuộc GN đã cũng cấp, nỗ trợ nguồn vấn từ các OSTD cho

hệ nghèo Để tiên tới giảm nghèo bền vững, Nhà nước và Chỉnh Phủ đã sử đựng một phần NSNN đề hộ nghèo được hưởng các ngudn ive tài chính muật cách có hiệu quả

nhất CHtip các đổi tượng này cổ thé có vẫn đề sinh hoạt, SXKD., tử đẻ thoát nghèo, Trên

vớ sử đó, CSTD được hiểu là một tông thé những quy định về hoại đồng TD được đưa ra bởi ngần hàng nhằm mục đích chính là định hướng các hoại động TỦ và hướng dẫn Cần bộ ngân hàng thực biến các quy định đó khi cầp TD đến khách hàng có nhu cầu

Một CSTD tử bác hình thành cho tới khi thực hiện sẽ phải trải qua quãng thời gian khá

đài trong vòng nhiều nấm liên,

~ CSTD che hé nghèo (Nguyễn Thị Hoa, 2009) là CS được triển khai tổng rãi,

dap ứng như cần vẫn cho hệ nghèo, tác động trực tiếp và mang hạ hiện quả thiết thực, là điểm Sẵng trong các CSƠN, Đây cũng là CS xây dựng được mỗi liên kết tốt giữa Nhà

nước, Chính Phủ - thông qua NHCSXH - với các tổ thức đoàn thể và hồ nghèo, phái

huy được tính chủ động, nâng cao trách nhiệm của hồ nghèo đổi với chính quyền cơ sở

qua việc giữ mỗi liên hệ, hưởng dẫn làm ăn, đên đặc KIẢI ngân, thu nợ của NH CSTĐ

có bước chuyển quan trọng, thay đổi được nhận thức của người dân, thay đổi sinh kể và

thay đổi cuộc đời, Thay vì một chính sách han cap không hoàn lại, người dân đã có Ÿ

thức trả nợ Hơn thể HỮa, nhớ có sử xui hiện của các CSTD đối vải hệ nghèo mà các

NH có thể hưởng tới các danh MUL cho vay một cách hiểu quả hơn, thêm vào đó cũng

có thê để đàng trong quả trình hướng dẫn, dao tao edn bộ NH nắm được chắc chắn thủ

tực TD quan trọng, những bước cần tiên hành thực hiệu trong chu trình TD để hoạt động

cho vay luồn đầm bảo được sự chính xác nhất,

- Khi cấp TD cho hộ nghèo (TSĐB, quy trình thủ tục vay, lãi suất, ; cần phải tạo điều kiện dé các hệ nghèo có thê tiếp cận được các CSTD một cách dé đàng, những cũng cần đâm bảo rằng hộ nghèo không ý lại vào sự hỗ trợ tử Nhà nước qua các OÿTD tu đãi, có trách nhiệm với khoản vay, dap ứng được yêu cầu hoàn trả của TỦ: từ d6 g6p phần cải thiện TN và đời sông của hộ ñghèo (Khúc và công sự, 20231

Qua đây ta thay ring, nho cd cde CSTD này mà NH có thế xây đựng nên một thể thẳng điều hành quân trị toàn bộ các hoạt động TD để hỗ tre cho NH trong các công tác

tài chính Các OSTD đổi với hộ Dàn được thể hiện qua các định hướng chỉ đạo cling nhu gém cả các quy trình, quy chế của việc cắp TD và quân lý các khoản, cáo dạnh mục

Trang 40

TD hay phan cap thim quyền Khí đâm bảo Xẩy dựng được CSTD phần ánh hiệu quả

thực tế hoại động của Ngân hàng thì NH đỏ sẽ dat được nhữn § biệu quả cao nhật,

v “ye wes t w

PA ` SẮC v A ^ vos + ^

232, Nai dụng của chính sách tín thựng đổi với hỗ nghéo

CSTD đòi với hộ nghèo thường hướng đến cáo nổi dun B Sau:

- Chính sách khách hàng

Đây là hoạt đồng có ¥ aghia quan trọng nằm tron & CSTD Loai OS aay gi tin quần hàng phân loại được các khách hàng của mình, xem đầu là khách hàng mà ngân hàng hướng tới, Da phần những khách hàng này là những người nghèo nằm trong theo đối của ty ban nhân dân xã - hoặc phải có sự đẳng ý của tgười trong tổ, đối nhóm (Ledgerwoad va cộng sự, 3013) Nhóm những khách hàng này cần mình chứng được khả nẵng tra ng cha mink thông qua tổ nhóm), hoặc có sự đăm bảo của các cơ quan quản lý nhà nước (ở đây là Ủ y ban nhân dan xâphường) Mỗi số khách hàn 8 khác, giàu có hơn, cũng có thể tiếp can được nguồn vốn này giống nh các khách hàng vay thông thường Tuy nhiền, loại khách hàng này của tại chính vị mô khôn g nhiều, và thường dẫn đến xa rời mục tiêu bạn dau (mission nidge) Như vậy, nến so sánh với vẫn đề CS khách hàng của các ngân hàn g thing thường thì chính sách khách hang trong CSTD dai với hệ nghèo đa phần hướng đến đối tượng là những người nghèo, rất nghèo, qhững người

không có việc làm, thụ nhập thập (Nguyễn Thị Chị, 2023)

- CŠ quy mô và giới hạn TD Đi với các tigần hàng thương mại, quy mô và giới hạn TD thể hiện số tiền mà

khách hang od the vay tdi da, nhưng không quả 15% văn R† có (Csh và công sự, 2013;

Rose & Hudgins, 2015: Phan Thi Tha Ha, 201 3) Tuy vậy, các khoản cho vay vi md thường không lớn, thăm chí rất nhỏ, nên không đánh giá chính sách này như thông

thường được, Vì vậy, CS này thường được thay bằng C9 cho vay lại nếu khách hàng đã

hoàn trà: khách hàng sẽ được vay (không cân tài sản đâm hào) nhiều hơn vào lần Sau,

Theo Nguyễn Văn Chiến (2013), tại Indonesia, Ngân hàng Rahyat Indonesia (BRD đã thực hiện cho Vay ví mô các khoán cho vay vỉ mÔ có gũi trị từ 3$ đến gần

50005, thời gian vay ny J thắng đến 36 thẳng, với điều kiện bat bude người vay phải có

thể chấp, được xác định kìng lêo và nói lồng dẫn đổi với khách hàng có uy tín Định kỳ trả nợ link hoạt theo mẫn, tháng, quý, năm ty theo sự chọn lựa của khách hàng Tủ đó, tạo điều kiện cho người vay dỄ dàng trả nợ và tránh việc trả nợ gốc và lãi một lần vào cuối kỳ, siâm rồi ro cho người đi vay và ngắn hàng Tại Thái Lan, thông qua NH HAÁCC, mội hộ nông dân được vay vẫn tôi đa tương đương 2,400 USD, người vay không cân tại sản the chap ma thục hiện tín chip qua nhứm nông dân Lãi suất cho vay đối với các đái

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN