1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý tài chính các trường Đại học công lập trong Điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Ở việt nam

234 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Tài Chính Các Trường Đại Học Công Lập Trong Điều Kiện Tự Chủ Và Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Đại Học Ở Việt Nam
Tác giả Trần Hương Xuân
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Ngọc Toàn, PGS, TS. Đỗ Anh Đức
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Đổi mới quản lý tài chính các trường Đại học công lập trong Điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Ở việt nam Đổi mới quản lý tài chính các trường Đại học công lập trong Điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Ở việt nam Đổi mới quản lý tài chính các trường Đại học công lập trong Điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Ở việt nam

Trang 1

TRAN HUONG XUAN

DOI MOL QUAN LY TAI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

TRONG DIEU KIEN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO ĐỤC ĐẠI HỌC ©

LUẬN ÁN TIỀN SĨ NGANH: QUAN LY KING TE

HÀ NỘI _ 2023

Ở VIỆT NAM

Trang 2

TRAN HUONG XUAN

ĐÔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

CÁC TRƯỜNG Đ, AI HỌC CÔNG LAP

TRONG DIEU KIEN TU CHO VA NANG ¢ CAO

CHAT LUONG GIAO DUC DAI HOC O VIET NAM

LUAN AN TIEN sf NGANH: QUAN LY KINY TE

Mã số: 934 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS, TS NGUYEN NGOC TOAN

2.PGS, TS ĐỖ ANH ĐỨC

ne arenes anne

Trang 3

Tôi Xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đây đủ

theo quy định

Tae gia

—_ oS

Pia

Trần Hương Xuân

Trang 4

CAO CHAT LUONG GIAO DUC = — eee 34 2.1 Khải quật về giáo dục đại học công lập và quản lý tài chính các trường đại 3.2 Đôi mới quản lý tải chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ

và nâng cao chất lượng giáo dục đại học S222 1811222 2e +.3 Kinh nghiệm đôi mới quan fy i chính các trường đại học công lập trên thé giới 72

Chương 3: THỰC TRẠNG ĐỐI NIỚI QUẦN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIÊN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHAT LƯỢNG GIÁO ĐỤC ĐẠT HỌC Ở VIỆT NAM

cece IR 3.1 Khải quát về các trường đại học cong lập ở Việt Mam và vấn đề đổi mới giáo đục

đại học theo hưởng tự chủ và nâng cao chất tượng các trưởng đại học công lập 78

3.4, Thực trang đi mới quần lý tải chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chat lượng giáo duc đại học ở Việt Nam 8S

3.3 Danh gia chung về đối mới quân fy tai chỉnh các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ vả nâng cao chất tượng giáo đục đại học ở Việt Nam 12 Chương 4: GIẢI PHÁP ĐỜI MỚI QUẦN LÝ TÁT CHINH CAC TRƯỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIÊN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

ABH 4,1 Bỗi cảnh mới đối vúi quản tý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam 131 3.3 Quan điểm về đôi mới quản lý tải chính các trường đại học công lập ở Việt Nam 136 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đi mới quân lý tải chính các trường đại học công lập ở Việt Nam trong điều kiện tự chủ và nang cao chat hong sido

Trang 5

crpTr TT _ | Chương tính dio tao”

OTR Chit thuéng xayén ¬

_DVSNC ~ | Dich vu svnghidp công

_ BVSNCL 7” “Bon vi su nghiép céng Ip DƯ

| ĐVAX-DV-CGON (Bon vi V1 san xudt van Oe AANA lat - dich vụ - chuyển giao công n nghệ ˆ

a

NR AN a ace a eee: a NAA A Ee AAAeeee.e ees!

'GDAĐTT "jGiáa duc va dio tao,

-RH&CN hoa a hoc vat # cong nại hệ |

|

| NLD ¡ Người lao động

ST a we | NSNN Ngan: sách nbd mde `

:

Ne nese et annnnnnnaannnn ae ene tt nnn anaaqunnn pereneeee XơiijiwiỶs>x>essseeeeeeuue

RR nant eee Se Rae `

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẰNG

Trang

Bảng 3.1 Trung bính quy mỏ vá Lý trọng nguồn NSNN cấp cho các trường ĐHCT, &

OF

Bang 3.2 Trung bình nghôn tìm lừ đào tạo và ty trong thu tử đảo tạo trên tổng nguôn thù các Hường DHƠI, ở Việt Nam qua các giai đoạn a Bảng 3.3 Đổi mới mô hình quần lý sử đụng nguồn Hài chính các trường ĐHCL ở Việt Nam khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chỉnh ¬— “ aaaddd4.- Bảng 3.4 Đải mới quan ly phân phối kết quả tải chính các ty wong DCL ở Việt Nam ta các giai đoạn thực hiện cơ chế tự chủ tài chỉnh 5 Bang 1.5, Cơ cầu chí bình quân của các trường ĐHCIL ở 2 giải đoạn „.12 Bảng 3.6, Cơ cầu chỉ bình QUẦN của các trưởng ĐHCI, phân loại theo vi tri dia ly Lid B ne 3.7, Cy cau chí bình quần của các trường ĐHỢI, phân loại theo định hướng nhát

Bảng 3 3.8 Cg 59 cu Chỉ bình quân của các trường ĐHỚI, cả hoặc khôn 18g có ĐVSX-DV-

CGCN thuộc và trực thuốc TT H114 4 KH x11 1 a2

ALS

Bang 4.1 Mức trần học phí đ đối với các cơ sở GDĐH công lập d chữa tự bảo đầm chỉ

tưường xuyên _ nhac phi di an nh nang Bảng 4.3 Mức trần hạc phí đổi với các cơ sở giáo dục đại học ông lập chưa tự báo đấm chủ thường xuyên ¬_ ` da

143 Bang 4.3: Mô hình Y đổi mới đề xuất cho 2140 duc tai foc 6 Viét Nam 144

Trang 7

Trang Biên đã 1.1 sự phát triển số lượng các trường ĐHƠU và ngoài công lầp, 79 Biểu dé 3.2 Se phát triển số lượng sinh viền các trưởng ĐHCL và ngoài công lập Rủ Biển đề 3 3 Su phat trién sé 0 hrợng giảng viền tưởng ĐHCT, vả ngoài công lầp S1

Biên đề 34, Số lượng giáo sự, pho giáo sự, tiên gĩ trong hệ thẳng GDỒĐH eR,

Biéu dé 3.5 Su phát triển của hệ thống GDĐH cong lận giai đoạn 1996 - 3003 øị Biểu đồ 3€ Tỷ lệ chỉ tiéu céng che GDH tinh trên GDP ở một số nước trên thế glới năm 2016 Nernst star seater ae 99

Biéu dé 3.7 Xy hướng tầng neudn tai chink ngoài NSNN của các 4 Biển đề 3.8, Cơ cầu chỉ bình quan cha cde tưởng ĐHƠL ở2 giải đoạn | thực hiện cơ

chế tự chủ merece NHA TH KH NH1 1111

Biểu để 3.9 Cơ câu chi bình quân của các trường ĐHCI phần loại theo vị trí dia fy 115

Biểu đồ 3 10 Cơ cầu chi bình quân của các trường ĐHCL, theo ca Biêu đề 3.11 Cơ cầu chi bình quân của các trường ĐHCT có hoặc ¿ không co DVSX-

DV-CGCN thude wi trire thuộc khi thực hiện cơ chế BY BO 119

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang tình ¡.1 Khung phân tích luận ân vu Kho 35 Hình 2.1 Xu hướng đổi mới cơ chế nhân bố NSNN cho các trưởng ĐHCL S8 Hình 2.2 Xu hướng đỗi mới chính sách học phí giáo dục ĐHỢƠI, M 4

Hình 3.3 Xu hướng đãi mới quan fy str dung nguén tai chính do NSNN cần 62 Hình 3.1 Quy trình phân bố NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam ¬

Hình 3.2, Đải mới mê hình phân hỗ NSNN cho các trường ĐHỚTI, ở Việt Nam s9 Hình 4.1 Mô hình huy động các nguồn (ực của Cong ty BK-Holdings ls4

tình 4.2, Mö hình hoạt đồng của các doanh nghiệp thuộc Trường Đại học Đông  15%

Trang 9

{ Tỉnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Với vai trò cùng cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nên kinh tỄ, giáo dục đại

học (GDĐH) được xem hy trột bộ phân của cơ sở hạ tằng xã hội, là nên tảng quan

trọng vá là điêu kiện không thể thiểu cho sự phát triển kinh tế nhanh và bên vững của mỗi thiốc gia Ở Việt Nam, vận đề Hằng cao chất lượng GDDH được coi là quốc sách hàng đân,

Ngày 15/01/2019, Thủ tưởng Chỉnh phủ đã bạn hành Quyết định sé 69/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Nâng cao chất hương GDDH giai đoạn 2019-7034" với mục tiểu tông thể lá “tao Jie chuvén bién manh Hiề, thực chết về chải tượng lao tạo, nghiên củu khoa học tả chuyên

giao công nghệ của hệ thông GDDN dap tìag nụ cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao

ChẢi lượng tả ning suất lao đồng, thúc day khéi nghiệp sing tao, ting cường nẵng lực

cạnh ranh của quốc gia trong khu vực và trên thể piới"

Trước đây, các trường đại hạc ở Việt Nam đều là trròng công lập, thuốc sở hữu

nhà nước và được Chính phủ tải trợ toán bá để thực hiện cùng cap dich vụ đảo tạo đại

học ~ một loại hang hoa Công có ngoại ứng tích cực quan trọng đối với sự phát triền của

nên kinh tế, Từ khi Nhà nước Việt Nam châp nhận phát triển hệ thông trường đại học tư

nhân (tầm 1988) cho dén nay, sô lượng và quy mỏ các trưởng đại học tư thục gây cảng

phát triển [1 92}, Việt Nam hiện có 343 trường dai hoc bao gdm 176 trường công lận, 66 tưởng bự thục và dần lập, 0S trường cỏ 100% vốn nước ngoài Mặc dù vẫn đóng vai trỏ chủ đạo trong hệ thống GOĐH cả về quy mô và chất lượng đảo tạo, các trường đại học công lập (DHCL) ở Việt Nam đang phải có gắng nhiều hơn trong cuộc cạnh tranh với nhau vá với các trường đại hạc tư nhân xuất phát từ tính chất đặc biệt của dich va GDDEH

vita mang lại lợi ích công công vừa đem đến lợi ích cá nhân của người bọc, và đo đó chịu

sự điều tIẾT của thị tường,

Trước xu thể đối mới sáng tạo và hội nhập quốc tế, Việt Nam cũng đã có nhiều cải

cách trong lĩnh vực GDDH, đúng theo tính thần của Nghị quyết số 14/2005/NQ.CP ngày

82/11/2005 của Chỉnh ph về Đề án "Đôi mới cơ bản vá toàn điện GOPH ở Việt Nam giai

đoạn 2006-2020” Trên tỉnh thân của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội aghi Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn tiện giáo đục và đảo tạo (GĐ&ÐT)

đập ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điển kiện kinh tế thị trường định

hưởng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, cùng với việc ban hánh và thực hiện Nghị

quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về việc thí điểm đổi mới cơ chệ hoạt

Trang 10

động đôi với các cơ sở giáo duc DHICT, Biai đoạn 2014-2017, Nhà nước đã xác định tự chủ

đại học là xu hướng tất yêu và các tường ĐHCT, buộc phải thích nghi với môi trường hoạt

động mới: đào tạo gắn với nhu cầu của xã hội - nh cầu của thí trưởng lao động, Như vậy, VỀ cơ bản các trường ĐC, được trao quyền tự chủ nhưng đẳng thời, phải chịu nhiều áp

lực cạnh tranh vốn có của kinh tế thị trường,

Tự chủ đại học có 04 nội đụng chủ yêu là: (1) Tự chủ về học thuật, (2) Tự chủ và

tổ chức bO may, (3) Tự chủ về nhãn Sự, (4) Tự chủ về tải chính, Trong đó, tự chủ tài chính

động vải trò nền tâng đê thực hiện hiệu quả và bên vững các nội dụng còn lại của tự chủ đại học, Trong bối cảnh này, việc đôi mới quản lý tài chính (QLTC) hưởng tới hình thành một cơ chế QLTC phủ hợp, là môi trường thuận lợi cho các trưởng ĐHCL, huy động

nguồn thu, HÃNG Cao trăng lực tự chủ tài chính, đảm báo quá trình tự chủ và tự chịu trách

nhiệm của các trưởng được thực biện đây đủ, khách quan, công bằng và minh bạch, vừa

giảm sự can thiệp của Nhá nước lại vừa phai dam bao chat lượng GDĐH, là vẫn để cấp

thiết hiện Hay

trong quá trinh đối mới và thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đôi với các đọn vị sự

fighiệp công lập (ĐVSNCL) ở Việt Nam QUA các ghi đoạn: từ Nehị định sé {0/20022MĐ

CP ngày 16/01/2002 về chế đó tại chính ap dung cho don vi su nghiệp có thu; đến Nghị

định 43/2006/NĐ-CP ngay 25/4/9006 quy dinh quyén ty chil tu chiu trach nhiệm về thực

hiện nhiệm vụ, tế chức bộ may, biển chế và tải chỉnh đổi với các DVSNCL; tiép đó được

thay thê bởi Nghị định 16/2012/NĐ-CP Hgày 14/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của

DVSNCL, va mdi day la Nghị định số 60/2021/NĐ.CP được ban hành nhằm khắc phục

những hạn chế của Nehi định số 16/201 ÄX/NĐ-CP, các trưởng ĐHCI ở Việt Nam vẫn đang

đôi mặt với nhiều thách thức về huy động nguôn tài chính như: nguồn tải chính từ ngân

Sách nhà nước {NSNN} bt han chế, neudn thu Sự nghiệp không dam bao, Sự phần chia

fguốn tải chính công siữa các tưởng chữa công bằng Hỗ] Bền cạnh đó, cũng với quả

trính đổi mới QI,TC các trưởng ĐHCL, việc huy đông, phân phôi và sử dụng nguôn tải

chính của các trưởng đã thực SỰ gúp phân nâng cao chất lượng GDDH hay chia, những

đôi mới trong QL.TƠ các trường đại học ĐHCT, đã tác động đến mức tự chủ và chất lượng

các tường như thể nào, vẫn lạ những vẫn dé cần được quan tâm nghiên cứu,

Từ các lỳ do trên, tác Biả lựa chọn adi dung “Dad me iptdn fp tai chinks cdc tường dat kee công lập trong điều kiện tự chủ và nẵng cao chất lượng giáo đục đụi học ở Viét Nam” Yarn dé t8i nghiên cứu cho luận án của mình.

Trang 11

+ Niẹc địch vá nhiệm vụ nghiên cửu

2.4 Mục đích nghiên củu tẺ lý luận: Xác định cơ sở lý luận về đổi mới QLTC cdc trưởng ĐHCT, trong điều

kiện tự chủ và nang cao chat hrong GDDEH, fac động của đổi mới OLTC dén mite tự chủ và chat lượng tưởng DHCL, tác động của các you tổ vi mồ thê hiện thuộc tính nội lại của các

trưởng ĐHCL đến mức độ đối moi OLTC các trường,

Fé thue tiểu: Đề xuất quan điềm và giải pháp đổi mới QL,TC các trường ĐHƠI ở

góc độ quân lý nhà nước, có xem xét đến các yêu tổ vị mô thê hiện thuộc tính nội tại của

các trường có khả nang anh hưởng đến đổi mới QI.TC các trường DHCL: bén cạnh đó đề xuất một sé giải pháp định hướng cho các trưởng trone việc vận duag co ché OLTC

tha Nhà nước đệ thiệt kễ cơ cần nguồn tải chính và cơ cân chỉ phủ hợp, góp phần hưởng tục tiêu việc déi mdi OLTC cac trường ĐHCL đến mục tiên đán Ứng yêu cần te chủ và năng cao chất lượng GDĐH ở Việt Nam

4.2 Nhigin vx aghién cu

Xuất phát tử mục địch nghiền cứu, luận án tập trung giải Quyết các nhiền VU Sau:

Một là, tông thuật các công trình nghiên cứu có liên quan đên đề tải nhằm xác định Tổ nội dung đã được nghiên cửu và có thể kế thửa, những nội dung chưa được giải quyết Và những khoảng trồng nghiền cứu, tử đó vác định cầu hỏi nghiên cứu và định hướng

tehiên cứu của đề tại

Hai là, hệ thông hóa và làm rõ những vấn đề lý liận cơ bản về đãi mới QI.TC các invong DHCL trong điều kiện tự chủ vá nang cao chất lượng GIĐH, làm cơ sở khoa học để phân tích thực trạng đổi mới QI,TC các trường ĐHỚT, ở Việt Nam

3a là, trên cơ sở khung phân tích đã xây dựng, luận an phan tích và đảnh 8iá thực

trạng đổi mới Q1.TC các trưởng ĐHỚU, ở V tật Nam trong điều kiện tự chủ vá nâng cao chất lượng GDĐH, đánh siá thực trạng môi quan hệ tác động của đổi mới GI.TC đến

thức tự chủ và chải lrợng của các tường, xác định những kết tả đã đại được, những

hạn chế và nguyên nhân của han chế, lâm cơ sở để xác định quan điểm và đề xuất giải

pháp tiếp tục đỗi mới QLTC các trường DHCL ở Việt Nam,

Bản là, trên cơ sở xác định bồi cảnh mới có liên quan và những quan điểm trong việc đổi mới OLTC các trưởng DHCL trong giai đoạn tới, căn cứ những bài học kinh

nghiệm đã rút ra, những hạn chế vá nguyên nhân của hạn chế trong việc đổi mới OLTc

các trưởng DHCT, trong thời gian vừa qua, đề tài để xuÃt mật số giải pháp chủ yêu nhằm

Trang 12

tiép tục đổi mới TC các trưởng DHCT, ở Việt Nam trong điều kiện tự chủ và nane cao chất lượng GDĐH,

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

Š.š ĐỖI trợng nghiền của Đôi tượng nghiên cứu của đề tải là vẫn đề đồi mới GL.TC các trường ĐHƠI, đáp

ứng yêu cầu tự chủ và năng cao chất lượng GDĐH ở Việt Nam,

4.2, Pham vi nghién cin - Về chủ thể quản lý: Vận đề đổi mới QC các trưởng ĐHCL, được nghiên cửu

chủ yêu đưởi góc độ quân tý nhả nước với chủ thể quản lý là Chính phủ Việc đổi mới QLTC ola lãnh đạo trong DHCL cũng được đề cập ở góc độ là căn cứ thực tế đã Chỉnh

phủ đổi mới cơ chế Chính sách tạo điều kiện cho đổi mới QLTC của các trưởng đạt rưục

tiêu tự chủ và nâng cao chất lượng,

- Về nội đung: Đối mới QLTC các trường ĐHCU, được tiếp cận sâm các nội dụng:

(Á) đối tới huy đông nguần tại chính, (2) đôi mới sử dụng nguồn tải chính và @) đổi mới phân phối kết quả Hải chính của các trưởng đáp ứng yêu cầu của tự chủ và nang cao chat hong GDDH, dirge xem xét chủ yến ở việc chuyên đổi qua các mô hình khác nhau long quá trinh đỗi mới về mặt cơ chế, chính sách của Nhà nước đôi với 63 nội dung này

- VỆ không gian: Luận án thụ thập vả phân tích đã liệu về đối mới OLTC tại 17 trưởng ĐHCT, ở Việt Nam: đã thực hiện đánh giá theo tiêu chuân đảnh giá chất lượng trường

đại học bạn hành kèm theo Quyết định số 63/2007/QĐ-RGDĐT ngày 01/11/2007 của Bộ inrong BO GD&DT ban hanh Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, được sửa đôi, bộ sung tại Thông tr số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30/10/2012 của Bộ trưởng Bộ GĐ&ĐÐT, và Thông từ số 12/301 7TT-RGDPT ngây 19/5/2017 của Bộ GD&DT ban hành Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở GŨĐN,

- Về thới gian:

+ tận án phần tích thực trạng đôi mới QL.TC các Hường ĐHCCL, ở Việt Nam thông

qua so sảnh quy định về cơ chế, chính sách của Nhà nước trong các văn bản pháp lý liền quan được ban hành trước năm 2021, từ đó đánh giá sự phù hợp của quá trinh đổi mới

QI.TC các trường DHCL ở Việt Nam so với xu hưởng chung về đổi mới Q1,TC các trưởng

ĐHCT, trên thể giới Các mắc thời gian khí phần tích từng nội đung đổi mới QLTC có thể

không trùng khóp với nhau,

Trang 13

+ Dữ liệu tu thập được của 17 trưởng ĐHCI, là đữ liêu từ các Bảo cáo tự đánh

giá, báo cáo Ba công khai của các trường iử 2012 đến 2021 Dựa trên bộ đữ liệu nảy, luận

an phan tích, đánh giá thực trang kết quá của đổi mới QLTC các trường ĐHƠL ẻ Việt

Nam qua một quá trình đổi mới theo hướng mỡ rộng quyền tự chủ và nâng cao chất lượng

GDDH Quan điểm và giải nhập đối mới QÌ.TC các trường ĐHCI, được để xuất cho giai

đoạn tới năm 2036, tầm nhìn 2035

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 41 Cơ sẽ lÿ luận của luận án

Việc nghiền cứu để tải luiận an dựa trên cơ sở lý luận về QUTC các ĐVSNCL,

với nên tảng là lý thuyết về G†.TC công, được thực hiện trong bối cánh Nhà nước khẳng

côn duy trì vai trò kiểm soát toàn bộ mà trao quyền tự chủ figsáy cảng mở rồng cho các

DVSNCL {trong dé cd cdc trường ĐHCL}., Việc thay đổi về mat thé chế nay chính là

việc chuyền từ mô hình quản Íÿ công truyền thống sang mô hình quản fy công mới New Public Management - NPM) voi đặc trưng là: () khuyến khích “thy trường hóa” một số

hoạt động của khu vực công: 1Ö cơ chế quan lý chuyển dần sang dựa vào kết quả; (iii)

trao quyên tự chủ trong quản lý cho người đứng đầu các tế chức cong: (iv) tach bids

chức nẵng quản lý, giản sái với chức tiãng cung ứng địch vụ; và (vy) lây khách

hàng người đân lâm trung tầm [84]

Theo đó, sự thay đổi vai trò của Nhà nước trong lnh vực GDĐH sẽ dẫn đến yêu cầu đôi mới QI.TC đối với các trường ĐHCL để tạo tôi trường thuận Íợi cho các trường phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm vả nâng cao chất lượng hoạt động Vẫn để

QLTC và đổi mới OLTC các trường ĐHỚI được xem xét ở các Khia cạnh huy động,

phản phối và sử đụng nguồn tải chính của đơn vị, nhưng không côn chỉ CRHữ tâm: đến góc độ cân đôi thu - chí của QLTC cing truyén thẳng, mã quan (rong hon la hig qua

hoạt động của các Hường với chức năng củng ứng dịch vụ công về đào tạo, nghiên cứu

khoa học (NCKH) và phục vụ cộng đẳng (PVCĐ), thể hiện ở kết quả tải chính trong tim của các trưởng, để cao tỉnh năng động trong quân lý các trường ĐHƠI, hướng đến mỗ hình quản ly theo kiểu công ty (university cooperation), dam bảo phát triển bên

vững và nâng cao chất hượng,

4+ Plương nhập nghiên cứu

42.1 Phuong phap luận Nghiên cửa Luan an sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vat biện chứng và duy vit A +

lịch sử để nghiên cứu các vin dé báo đâm tính toàn diện, tính hệ thống, tính logic và tính

Trang 14

thực tiễn; đồng thời quản triệt các quan điểm của Đảng và Nhà nước về đôi mới tổ chức

và quản Íý hướng tới báo đảm và nâng cao chảt lượng các DVSNCL trang đó có các trưởng ĐHƠC,

32.2 Cách tiền cận nghiên củu

~ Tiấn cận kệ thống Tiêp cận hệ thông được sử dụng trong đảnh giá các nhân tế thuộc môi trường vì mồ

Và các nhân tả thuộc tỉnh nội tại của các trường ĐH©CT có khả nang anh hưởng đến rước

độ đải mới QLTC, mức tự chủ cũng như chất hrợng các trường Các nhân tế vĩ mô bao

gồm: thể chế kính tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia xu thé hai

nhập quốc tẺ trong lĩnh vực giao dục Các nhân lô ví mô thể hiện thuộc tính nội tại của

các trường gồm có: tuải của trưởng: quy mỏ của trưởng, vị trí địa lý của trường, định hướng phát triển của trưởng: sự hiện diện của đơn vị sân xuất - dịch vụ - chuyên giao công nghệ

(PVSK-DV -CGCNM} thuộc và trực thuốc Các nhân tô vĩ mỏ hay vi md déu cd thể tác

động tích cực hoặc tiên cực đến đối mới QC các trưởng ĐHCL, trong điều kiện tự chủ

và nâng cao chất lượng GDĐH

Tiếp cận hệ thông cũng được sử đụng trong đánh siá tac động của các chỉ tiêu nhân

ảnh đối mới QL.TC đến mức ny cho va chit lượng các trường đại học ĐHCT, Từ những

van dé ly thuyết, tiên cận theo hướng diễn địch sẽ silp suy ra giá định về tác động tích cực

hay tiêu cực của chỉ tiêu phần ánh đối mới QI.TC đến mức ty chủ và chat lượng của các trường Sau đó, từ thực tiễn sinh động, tiên cận theo hướng quy rạp sẽ giúp đưa ra kết luận

và khái quát thành một giá thuyết đã được ching minh,

Điền náy cho thấy, cách tiếp cận hệ thống có ý nghĩa quan trọng nhằm hình thành

bức tranh tông thể về mối quan hệ aifa đôi mới OI.TC các tường ĐHCL, với các nhân tổ

ảnh hưởng đến nó cũng như mỗi quan hệ tác động của nỏií đến mức tự chủ và chất lượng

của các trường

- Tiếp cận điển hình (hgh(ÊH cửa trường hơn)

Sẽ lượng các trường ĐHCI ở Việt Nam là tương đổi lớn, do đó đề tài sẽ lựa chọn

thu thập dữ liệu về QLTC của một số trưởng DHCCL đã được kiềm định chất lượng theo

quy định hiện hành Các trường đại học được lựa chon dé thing kệ đữ liện báo cáo có địa điểm nằm ở các vùng kinh tế khác nhan trên cả nước, trực thuộc các cơ quan chủ quần khác nhau trực thuộc Bộ GĐ&ĐÐT, các Bồ chủ thân, các Đại học vùng, Đại học Quốc gia, Ủy

Đan nhân đân các tỉnh),

Trang 15

~ Tiện căn dũnh tình kể hợp với tiền côn đĩnh hương

Tiếp cần định tính xem xét đổi mớt QLTC cac trréng DHCL bing cach tham đò,

tô tả, giải thích đựa trên khảo sát kình nghiệm, nhận thức, động cơ thúc day, chr dink,

hành vị, thải độ của các nhá quân lý với vai trỏ lá chà thể QLTC GDĐN, Tiếp căn định

tính do đó có thể hướng chúng ta đến việc Xây dựng giả thuyết và các lý giải, bã trợ cho việc xây dựng mô hình vả phân tích các kết quả nghiên cửu định lượng

Tiếp cận định lượng xem xét đãi mới QL.TƠ các trrởng ĐHỚI, theo cách có thể đọ lường/đánh giá thông qua một số biến số cụ thể, tác động trực tiếp hoặc gián tiên đến mức tự chủ và chậu tượng của các tưởng ĐHCL lắm tho chúng thay đối thea tột xu hướng nhật định, thể hiện qua kết quả kiểm định các mô hình hải quy đa biến,

42 3 Các phương pháp nghiên cửu cụ thể

a) Platong phap thu thân dữ liệu

Luan an st đựng phương pháp thông kê để thụ thập và xử lý dữ liệu thứ cấp từ sổ

liệu thông kê của Bộ GD&DT, cic bé chi quan, "Bdéo cdo fy danh giá cử sô giáo dục” đúng để đăng ký kiếm định chất lượng giáo đục công khai trên website của 17 Hường

DHCL đã được kiểm định chất lượng theo quy định, và thông tin “Ba công khai" trên

Wcbsie của các trướng, với bộ dữ liệu tìm thập được gồm 86 quan sát nằm trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2021, Căn cử khung lý thuyết về đổi mới OL.TC các trườn 8

ĐHCT, theo hưởng tiếp cận của luận án, các chỉ tiêu (biện số) được tác giá thủ thập, tính toán và chọn lọc đưa vào bộ dữ liệu (được thê hiện rõ ở Pứ tac £3); gdm cd:

- thứ nhất, các chỉ tiêu (biển số) phản ánh đổi mới QIỨC các trường ĐHCL gêm: + Cac chỉ tiêu (biến số phản ánh đối mới guản ly huy ding ngudn tai chink của các

tường ĐHCL, trong dé có biển MTC (mức tự chủ nguồn kinh phí chỉ thường xuyên) là

biện số vừa đo lường đỗi mới quan ly huy đồng nguồn tài chỉnh, vừa lâ biến số đo lường

khả nãng tự chủ tải chính của các trường

+ Các chỉ tiêu (biến số) phần ảnh đổi mái quan ÈÐ sỉ dựng nguồn (ải chính của các trường ĐHƠI,,

~ Lhit hal, các chỉ tiều (biển số) phân ảnh chất hương các trường ĐHƠT, gểm,

+ Chỉ tiên (biến số! phản ảnh chất hương đão tạo; + Chi tiêu (biến số phán ánh chải lượng NOT

+ Chỉ tiêu hiên số) phản ánh chất lượng PFCĐ

- Thứ ba, các biên số phản ánh một sẻ nhân tế vị mô thể hiện thuộc tính nội tại của

Trang 16

tong DHCL cé khả năng ảnh hướng đến mức độ đổi mới OL,TC, mức tự chủ cũng như

chất lượng các trưởng (các biến kiểm soái)

Việc lựa chọn các biển số thích hợp tang lập hợp các chỉ tiêu (biển số) nêu trên để

đưa vào rô hình hài quy đa bién nhằm đánh giá đổi mới Q1,TC các trường ĐHCL trong

điều kiện tự chủ vá nắng cao chất lượng GDĐH còn cần phải sừ dụng kỹ thuật phân tích trong quan nhằm phát hiện sớm mút quan hệ tuyển tính giữa các cập chỉ tiêu (bién sd}

bh) Phương phản nhuận tích dữ liên * Phương pháp phn tích dink tink:

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận án sử dụng phương pháp trầy trong xây

dựng cơ sở lý thuyết của đề hài luận án Phương pháp fáy cứng được sử dụng để phân

tích thông tín, số liêu thu thập được về đổi mới GI,TC các trưởng ĐHƠL ở hai phương

điện: đối mới trong cơ chế, chính sách của Nhà nước và kết quả thực hiện cơ chế, chính Sách đó của các trường ĐHCL, từ đó tông họp đề đưa ra kết luận về xu hướng đối mới, những kết quả đạt được, những hạn chế vá nguyễn nhân của hạn chế,

- Phương phản so sảnh: Luận án sử đụng phương pháp này để đảnh giá sự đối mới

trong cơ chế, chính sách của Nhá nước về QLTC các trường ĐHCI, thông qua việc so sánh các quy định về QLTC mà Nhà nước bài: hành trong phạm ví thôi gian nghiên cứu, trên các khía cạnh cụ thể: quản lý huy động nguần tải chính, quản lý sử dụng nguồn tải chính, quần lý phân phối kết quả tài chỉnh trong năm,

- Phương pháp tông kết kinh nghiệm: Luận án sử đụng phương pháp này khi tổng quan các công trình nghiên cửu có liên than đến QLTC và đổi mới QLTC các trường ĐHCL, của các quốc gia trên thể giới, từ đó tông kết những kinh nghiệm thực tiền và rủi ta những bài học thành công hay thất bại, có thể được xem xét, cân nhấc để đựa ra những giải pháp phù hợp với bối cảnh của Việt Nam,

* Phương phản phân tích định tượng - Phương pháp thẳng kê mô tả (Descriptive statistic) là phương pháp sử đụng

đề tỉnh toán, tóm tt, trigh Đày những thông tin cơ bản của đữ liện, phục vụ quá trình nehiéa cứu thực fightém vá phân tích những số liệu thẳng kê đỏ, Luận án sử dụng

phương pháp này đề mô tâ một cách tổng quát đặc điểm của mẫu khảo gát Bền cạnh

đó, thẳng kê mô tả cũng được sử đụng để xem xét các mối quan hệ có thể có gia các biển bằng cách sử dung bang ket hop (custom tables) Th ông kê mô tả gêm thến ø kế trung bình và thông kế tấn sẻ:

Trang 17

+ Thang ké érang dink: thudng được sử dụng với các biển định lượng, dùng để thống kê các chỉ số phan tich nhự giá trị trung bình (mean), siá trị lớn nhất, nhỏ nhật

(max, min), dé léch chuẩn (standsrd deviation)

+ Thông kệ tần số: thường được áp dụng cho các biến định tính như vị trí địa lý, định hướng phải triển, sự hiện điện của ĐVSX-DV-CGCN thuộc/trực thuậc HƯỚNG „

ding dé cung cần thông tin mức độ (ân số) các chỉ số xuất hiện trong tập mẫu và làm nổi

bật các mỗi quan hệ có thể có giữa các biên

- Théng ké suy luận (hWerenlal sialidics): Luận án sử dụng phương pháp phân tích tương quan và phân tích hỏi quy tuyến tính đề phan tích mỗi quan hệ giữa đổi mới

QUTC với mức tự chủ và chất lượng các trường ĐHCL,, từ đó đưa ra ham ý chính sách

cho Nhà nước về vấn đề đổi mới OL.TƠ các trong HCL, cling như giải pháp cho các

tường trong việc thực hiện cơ chế Q,TC của Nhà nước, trong bối cảnh tự chủ đại học

va yêu cầu nâng cao chất hrợng GDPH

+ Phương phảp nhân tích tương quan Pearson: Khi phan tich méi quan hệ giữa

các Điền sô phản ánh đổi mới QL.TC với các biên số phân ánh chất lượng của trường

DHCL, luan an st dung KY thuật phân tích prong quan Pearson (hệ số tương quan của

Pcarson) đề đo lưỡng mới tương quan tuyển tính giữa các biển quan tâm Nó cung cấp

thông tin về độ lớn của mi tương quan, cũng như hưởng của mỗi quan hệ, Nhờ vào kết

quả phân tích tương quan, tác giá có thể lựa chọn các biến độc lập có môi quan hệ tương quan chat với các biến phụ thuộc để đưa vậo mô hình hội quy đa biến, nhằm đánh giá lac động mang tính nhân - quả của đổi mới QLTC đến mức tự chủ và đến chất lượng của trưởng ĐHƠI đồng thời giúp phát hiện sớm hiện tượng đa cộng tu yến khi các biên

độc lập có tương quan chặt với nhau để loại bố những biến không phú hợp ra khỏi mô hình dự kiến,

+ Si dụng kiểm định Ông - Way ANOEA đê so sánh các nhóm trường theo các tiểu chi

phân loại khác nham: 1 Tuổi của tường, 2, Ouy mô của tưởng, 3 Vị tri địa lý của trưởng, 4,

Đmh hướng phải triền của trường, S Sự hiện điện của ĐVRX-DV-CGCN thuộcrực thuộc; từ

dé thay được sự khác biệt về mức độ đối méi OLTC kha hăng tự chủ tải chính và chất lượng Của các nhóm trường,

+ ÀÁ&? hình hồi quy bội được sử đụng đề phân tích đánh Btá tác động của đổi mới QI.TC đền mức tự chủ và chất lượng các tường DHCL Trén co sé khung lý thuyết đã xây

dựng về các chỉ tiêu đánh giá đôi mới QUTC các Hưởng ĐHCL, nghiên củu sinh xây đựng

Trang 18

hàm hội qay bội đề mô tả mỗi quan hệ vả sự tác động của đối mới OLTC đến mức tr chủ và

chất lượng các trường DHCL

Theo đó, đổi với các mồ hình chỉ có bị ên đác lận, tron 8 lập hợp các biên được thu thập đữ liệu từ báo cáo tự đánh 8iả của các trường ĐHƠCU, (Phu Ine 1.3) tac giả dựa vào bang phan tich tương quan Pcarson (Đầu tực 3.7} đề lưa chọn các biển độc lập có lương quan tuyén tính với biển thu thuộc lương ứng và không có hiện tượng đa CÔNG lưHỒn, cu

thể như san;

Đề đo lường chat lượng các trường ĐHCL., nghiên cứu sinh lựa chọa sử đụng các

Biển phụ thuộc: Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DOTBDV), 86 sinh viên tốt nghiện

đại học chính quy (SVTN); Tỷ lê sinh viên thửa nhận có đủ kiên thức, kĩ năng cần thiết

cho công việc theo ngành tắt aghitp (KTKN DL: Ty 1é SV thửa nhận chỉ học được mắt

phân kiến thức, kĩ năng cần thiết cha công việc (ho ngánh tốt nghiệp (KTEN 1PHANY: Téng s6 GS, PGS, TS của trvong (GSTS): Sé hrong bai bao khoa hoc trong nam (RBEH):

Tổng số công trình khoa học hoàn thành (để tải, bài báo, sách) trong năm (TCTKHI Số

don vị máu huy động hằng năm (HENMAUT

Đề đo lường kết quả đối mới QLTC của các trưởng ĐHỚL,, nghiên cứu sinh hra chan

su dung ede didn dic lấp đứa vào các mô hình như, NSNN cap (NSNN_ CAP), Thu ft dio tao (THU DT), Thu khác (THỦ KHAC), Tý trọng nguồn tải chính Hgöài MỸSNN ỂNNG),

Mức tự chủ nguồn kinh phí chỉ Hường Xuyên (MTC); Chỉ cho con người (CƠN), Chỉ hoại

động chuyên môn quan ly (CMQL), Chi cho sinh viễn (CHL SV}, Chi che PVCR (PVCD) Chi cho NCKH (NCKH), Chi bdi đưỡng phảt triển nguồn nhân lực (NMIL), Chỉ cho cơ sở

vat chat (CSV)

Riêng biến Mức tự chủ nguôn kinh phí chỉ thường xuyên (MTO=Tông thu hoạt

động sự nghiệp/Tông chỉ hoạt động thưởng xuyến) vừa có thể coi là biển độc lập khi đánh

giá các yêu tổ tác động đến chất lượng trường ĐHCL., vừa có thể coi là biên phụ thuốc khi đánh giá tác động của đổi mới QI.TC đến năng lực tự chủ các các trưởng

Cac mé hình cụ thể được lựa chọn như sau:

DU L Mà hình hồi quy đánh giá tác ” TT TƯ Biển phụ thuậc” _| - Biên đệiẩp `

Tự a

tự chủ nguồn kinh phí chỉ thường MTC | ~ TRU DT

Trang 19

PFYCBE)

| | š —8VTN

+ C202 2, SO c3 cỆ

-ˆ mm san

Trang 20

Đi vải md hink od biển độc lập và có thêm: có các biển kiểm *ođi, ngoài việc sử

dụng các biển độc lập như trên, nghiên cứu sinh đùng thêm các biển kiểm soái nhực Tuổi

của trường (TU), Quy mồ Hưởng (QM), Vị trí địa lý của trưởng VTĐIL), Định hướng phái

triển của trường (DHPT\» Sự hiện diệt của ĐVSX-DV-CGƠN thuậclrực thuậc (DVSXDUW, Phân loại mức tự chủ (PLMTC),

3 Đồng góp mới về khoa hoc của luận án

3.1 Đẳng gúp vỀ mặt lì lận

- kuận án gủp phần vào việc xây dựng khung lý thuyết về đổi mới ƠL,TC các

tường ĐHCI, ở góc nhìn để trới cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thông qua Xem xét những chuyên đối trong vận dụng các mô hình khác nhan ử lừng nội dụng G1 TC

động góp nhất định cho cơ sử lý luận về đôi mới QI.TC tài chỉnh các ĐVSNŒC, nói chung

và đôi mới QLTC các tường ĐHCT, nói riêng,

- kuận án cứng xây dựng được các mô hình hồi quy và phân tích định hrợng về

mdi quan hệ giữa đổi mới QUTC với mức tự chủ và chất lượng trường ĐHƠC

5.2 Đẳng gáp vỀ mặt dure tidy

- Việc đánh siá tác động của các yêu tổ vị mồ thể hiện thuộc tính nội Lại tủa các

tưởng đến mức độ đềi mới QILTC, mức tự chủ cũng như chất lượng các trường là căn cử

thực tiến đề Chính phủ cải tiến môi trường chính sách, pháp luật về Q1.TC các tường

DHCL, tao san choi công bằng và cạnh tranh lành tạnh giữa các trưởng đại học, nhằm dat được mục tiêu chiến lược trong phát triển tiên kinh tế xã hội nói chang, hệ thống GDH nói riêng

~ Vite đánh giá tác động của các chỉ tiếu phan ảnh đổi mới quản lý tải chính đến mức tự chủ và chất lượng của các rường ĐHCCT, sẽ là cần cử thực tiễn định hướng cho các trường ĐHCI, vận dụng cơ chế, chính sách của Nhà nước đề thiết kế cơ cầu nguồn

thu, cơ cầu chỉ tiêu hợp lý nhằm đạt được mục tiêu chiến lược của trường trong lừng giai

đoạn phải triền, đáp ứng yều cầu tự chủ và fang cao chải lượng GDĐH

- Những giải pháp được đề xuất trong đề tài được áp dụng vào thực tiễn sẽ có tác đụng góp phần thúc đây việc thực hành đối mới QÌ,TC các trường ĐHCT, ờ Việt Nam trong

điền kiện tự chủ và nang cao chat lượng GOĐH Kết quả nghiên cứu cả thể là tải liệu thang

khảo có giả trị cho một số đơn vị sự nghiệp và các trường ĐHCI, ở Việt Nam,

6 Kết cầu của hiện án

Ngoài phần mở đầu, kết Inận, danh mục tải liệu tham khâo vả phụ lục, luận án gầm

3 chương T2 tiết,

Trang 21

Chương |

TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CỬU LIEN QUAN DEN DE TAT LUAN AN

1.4 CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN pk TAL

LLL Cac nghién cứu về quản lý tài chính và đổi mới quan lý tải chỉnh giáo

tực đại học

Vũ Thị Thanh Thủy (2ð1 3) trong nghiên cựu “ Quản lý tài chính các trường đợi

học công lận ở Tiệt Nam” đã đưa va những quan điểm về QLTC các lrường ĐHƠI., đặc

biệt là QLTƠ theo hướng tự chủ tài chính Tác iả đã xây dựng được một số chì tiên danh 913 OLTC các trường ĐHCƠC như: tỷ lệ Hing thu nhận cho cán bộ, giảng viên; tỷ trọng đầu tư trang thiết bị trong tổng chí: tỷ lệ tiết kiêm chí: ty trọng từng nguồn tha: ty lệ chênh lệch thu chị trong đào tạo, tỷ trọng chỉ cho NCKH, mức độ sai phạm Hong

QC, tý lệ thất thoát tái chính _ 1rong đó có một số chỉ tiều gần với các tiên chỉ phan

ảnh chất lượng cơ sở đảo tạo, được tác giả sử dụng làm tiên chí đánh giả QILTỢ các

trường như: tỷ lệ công trình NCKH đẳng tài trên tạp chỉ quốc tễ/ giáo viễn, tỷ lệ công

trinh NŒRKH sinh viên được siải, tỷ lệ chương trinh dao tao (CTDT} lién két nude ngoài

hoặc công nhân quốc tế [1 H3Ị

Trương Thị Hiện (2017) trong luận ấn Hiên g ^QI TC tr các tưởng ĐMCE ực

thuộc bộ GINSĐT trên địa bàn Thành pho H6 Chi Minh trong điều kiện tự chủ ”, đã nghiền

cứu vẫn để lý luận về QLLTC tại các tướng ĐHCT, và thực tiễn QLTC tại 4 trường ĐHƠL,

trực thuốc Bộ GĐ&ĐÐT trên dia ban Thanh phỏ Hẻ Chỉ Minh Tác giả kết hiận rằng OLTC

trong các trường đại học phức tạp và liên quan đến nhiều khía canh khác nhau, việc đổi mới công lắc Q1.TC chỉ có thể thực hiện khí công tác tổ chức nhận Sự, công tác chuyên

môn nghiệp vụ được đềi mới đẳng thời, vá những quyết định QLTC của các trưởng đại học cần được đưa ra trong béi cảnh quyền tr chủ ngây cảng mở TỒng của các trưởng, Luận an cũng chỉ ra một loạt các chị tiên phán ảnh mức độ tự chủ tái chính của trường như: mức

tự chủ nguồn kính phí chỉ thưởng xuyên, cơ câu nguằn tài chính, cơ cầu các khoản chí, chỉ số về cơ sở vật chất (CSV C), thu nhập tăng thêm của người lao động INLD), svat đầu tr

trên một sinh viên, tỷ lệ Siảng viên sinh viên, số lượng vá chất lượng của bài báo khoa

học, Các chỉ tiêu này có thể hỗ trợ đánh piả mức độ đổi mới QLTC cac trường DHCT, trong điều kiện tự chủ, Tuy nhiền, trong số các chỉ liêu nảy, cng có một số chỉ Hêu không trực

Trang 22

tiếp đo lường mức độ tự chủ của trường đại học, má thực chất là các chỉ tiêu để đánh giá

chất hrợng của trưởng, chẳng hạn như: tỷ lệ giàng viễn/ sinh viên, số hượng và chất lượng

Của bài bảo khoa học [1991

Le Van Dung (2017) tang nghiên cứu “Quán trị tài chính tại các trưởng ĐHƠI ngdatt y é Việt Nam”, trên cơ sở phân tích các vận đề lý luận về quân trị tài chỉnh với cha thế quản WV la ban than cdc trường đại học, phân tích thực trạng quân trị tài chính của 4 trường ĐHCT, ngành VIẾ, Hác giả nhắn tạnh việc xác định chỉ phí đào tao va quan trị chi

phí dé dam bao nguồn kính phí vả phát triển của trường đại học Đồng thời, việc tăng cưởng huy động nguồn tài chính từ khu vực tư nhận vào phải triển dịch vụ khám: chữa bệnh và đảo tạo của trường và việc xây dựng cơ chẻ hợp tac kinh tế giữa trường đại học

và bệnh viện cũng được tác giả đề xuất, Ngoài ra, việc nâng cao hiệu lực của quy chế chí tiêu nội bỏ để đầm bảo chất lượng đáo tạo, NCKH và tu nhap tang thém cho NLP [S4]

“hạn: Thị Thanh Van (2017), “QU7C nội bộ các trường ĐHICT 6 Vide Nem” nghiên

cửu những van đề lý hiận vá thực tiễn sẻ QL.TC nội bộ trong các trường ĐHCT, ở Việt Nam

với nội dung QL,TC ở sóc đồ vì mỗ cha co sé GDH gom: quan lý thu, quần lý chỉ và quân

lý tài sản theo quy trình từ lập kế hoạch tài chính, tô chức thực hiện đến kiểm tra, kiểm soát, Tác giả cũng xem xét 3 công cụ chủ yêu trong OL,TC nội bộ các trường đại học: hệ

thẳng kiểm soái nội bỏ, kế toán quản trí, kiểm toán nội bộ Nghiên cứu cũng chỉ ra các

nhân tô ảnh hường đến Q1,TC nội bộ các trưởng ĐHCT, sầm các nhân tô bên ngoái nhự cơ

chế vá chỉnh sách của Nhà nước, hội nhập quốc tẺ, trình độ phát triển kinh tế vã hội và mức

thụ nhập của người dân; và các nhân tế bên trong như chiến lược phái triển của trưởng, các

công cụ QLTC nội bé, tổ chức ĐỘ máy quản trị kỹ tăng quản Hị và Bình đạo, và trăng lực

chuyên môn nghiện vụ của đội ngũ GQL,TƠ nội bộ [84]

Nguyễn Thị Mai Lan (3019) nghiên cứu về "Quản trí tài chỉnh tại các trường đại học

trục thuộc Bộ Công tương tong điều kiện tự chủ Quan tr tai chính các inrong DHCL trong

điều kiện tự chủ bao gốm quan trị nguồn tìm, quan int chi phi, quan ti tai san v4 quan trị kết ua tai chỉnh, Các nội đhg này được thực hiến trong chủ trình lập kế hoạch, tổ chức thục

hiện vá đánh giá Nghiên cửu tập trung vào quản trị tài chính ở góc độ ví mô của cơ sở

GDDH, voi ty cach lá đơn vị cũng cập địch vụ trong điều kiện tự chữ Tác giả đề xuất mat khung đảnh giá quần bị tài chính trường đại học, bao sâm: tiêu chí về quy trình hoại động

đỉnh đây đủ, tính mình bạch, tính tân thin, tiêu chí về đầu ra tông số thu, tắc độ tăng thu,

Trang 23

cơ cân thu, tông chỉ, cơ cầu chí, chỉ phi bind quân, tỷ trọng vốn vay đầu tự Xây dựng cơ bản)

và tiêu chí về kết quả (sổ sinh viên tết nghiệp, tỷ lệ sinh viễn có việc lâm, chất lượng đảo tạo,

kết quả tải chính, thu nhập bình quân) [76]

1,â Thế Tuyên (2020) nghiên atu vé “OLTC che trường DHCL trực thuộc Bộ Tôi

chữnh ` Nghiên cửu tap trung vào Q1.TC từ góc độ của Bê Tài chính và các trường ĐHƠI,

trực thuộc Bộ, bao gồm quản lý huy động nguôn lực Hải chính, phần bể và sử dụng nguồn

lực tải chính, kiểm soát tải Chính, và tổ chức hoạt động của bộ máy QLTC, Nghiên củu phân tích và đánh giá thực trang QLTC dựa trên các văn bản pháp lý và quả trình thực hiện của Bộ Tài chính và các trường ĐHCTI trực thuộc Bộ Hô]

Bat bao “Niting thach Hake 9é OLITC etia cde tổ chíc GDEE Georgia”,

Kasradze và cộng sự (2019) cho rằng: trình độ phát triển của một nền khoa hợc và giáo

đặc có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước Mặc dù đã có những cải cách gần đây, hệ thống giáo dục ở Georgia van đội mặt với bất cập vá nhiều thách

thức trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trinh độ học vẫn cao và cạnh tranh, Điều này

lầm cho việc củng cổ hệ thống giáo đục thì quốc gia trở thành yếu tổ quan trọng đề tham gia Vào cuộc cạnh tranh toàn cầu, Mặt khác, nguồn vẫn và sự quản iy hiệu quả của các cỡ sở GDĐH ảnh hưởng đến hoạt động của toàn hệ thang, Do đó, áp lực nẵng cao hiệu

qua OLTC là cơ sở báo đăm trình độ phát triển của khoa học vả giáo dục - yêu tô quyết định năng lực cạnh tranh và sự phát triển bên vững của nên kinh tê Tuy nhiền, tiehiên

cửu cũng chú ra rằng gia tăng nguôn tải chính cho hệ thông giáo dục qua các năm không đồng nghĩa với Việc nâng cao chất lượng giáo đục, má quan trọng hơn là cần có chiến lược cải cách đúng đắn, đi đi với phần bổ hợp lý nhằm phát huy hiệu quã các nguôn lực

tải chính trong hệ thống siáo đục [44]

Trong bài báo “Nghiên của về đãi moi OLTC ở các tường cao đẳng và đại học

rong lnk fink mdi” cha Liang (2019), tac gia chi ra rằng công tác QH.TC của các trườ ig

đại học đang đôi diện với một số vẫn đề này bật, bao sâm câu trúc hệ thông QI,TC khôn “ +9

phù hợp, hệ thông kiểm soát nội bộ không hiệu qhã, hệ thống thông tin chậm trễ và quan

điểm quản lý lạc hậu Vì vậy, tác giả đề xuất một số giải pháp đề nắng cao nang hre QLTC

ử Các trường cao đăng và đại học, bao nằm: (1) Hoàn thiện hệ thẳng quản lý ngân sách tai

chính trong việc lập kệ hoạch, quản lý, thực hiện, giảm sắt và đánh giả, (2) Thiết lập một

hệ thông kiểm soát tải chính nội bộ hiệu quả và mình bạch; (3) Thu hút và đào tạo nhân tài vé OLTC: (4) Aay dung mot mé hinh OLTC linh hoat bang cach phát triển hệ thẳng thông

Trang 24

tin tải chính, (5) Thay đổi tự đuy và quan điểm quản lý đề thực hiện quản lý lập rung kết

hợp với phan cap QLTC 5é}

Lé Thi Mink Ngoc (2017) trong nghiên cứu * ĐY sôi cơ chế tái chúnh đổi vải các tường ĐNCI ở Viết Nhụn" đã phân tích cơ chế tài chính á ap đựng cho các trường ĐHƠI, gdm (1 Ruy déng nenén tái chinh, (2) Phan bé nguồn kinh phí từ NGNN, G) Tự chủ tải

chỉnh, và (4) Kiểm soát tái chính Tác gia tap trung nghiên củu về cơ chề hự chủ tài chính,

phân bỏ nguẫn kinh phí lừ NSNN và chính sách học phi trong các trường ĐHƠC, Trong đó, chính sách học phí được coi là một phân quan trọng trong việc huy động ngun tài chính cho các trường, Tác gia dé cập đến bến nội đụng của tự chủ hài chính bạo adm: Ty

chủ trong quản lý và khai thác nguồn tìm, tự chủ trang quản lý chỉ tiên, tu cho trong phân phải kết qua tai chinh trong năm và tự chủ frong quan ly va str dung tải sản của trong Cac 11 ing nay cfing fA muc tidu m4 QLTC etia trréng dai hoc cin đạt được, Nghiễn cứn nay cũng dé xuat mét sé thước đo đề đảnh giá mức độ tự chủ tài chính của trưởng ĐHỤƠL, bao

gầm mức độ tự chủ về nguân thu, tức độ tự chủ về quản lý chị tiêu, hiệu quả sử dung vén

NSNN, hicu suất đầu tư trên mỗi sinh viên, và thu nhập tầng thêm cla NLD Đây lá những

chỉ số đề xuất để đánh g!á mức độ đổi mới QUTC của các trưởng ĐHƠI., vi mục tiêu chính

của đãi mới ỢL,TC là tãng cường tự chủ tài chính [Si]

122, Cac nghiên cứu về quản lý huy động nguồn tài chính trường đại học cổng lập

Bai bao “Tai tre cha ede tổ chức CON: Kinh nghiệm của các trường ĐHỚT

Jordan” cha Al-Hamadcen và cộng sự (201 7) phân tích sự phụ thuộc đảng kế của các

trường ĐHCL ở Jordan vio nguồn thu nhập tử hoại động của bản thân của trưởng, so với

su tải trợ tử bên ngoái, đề đập ủng các hoại động thường xuyên của trưởng Trung bình,

7796 tổng nguôn thụ côa các cơ sở GDDH duoc dé xudt tir học phí, trong khi chỉ có khoảng

13% nguồn thu từ trợ cap của chính phủ Nghiên cứu này cho thay các nhà quan ly lại các

Cỡ sở giáo đục ĐHCCU đổi tật với các thách thúc cơ bản trong việc đâm bảo nguồn tai

chink bén ving, bao adm hạn chế về ngudn the ty nghiên cửu, tự vấn và giảng đạy, sự không ấn định của nguồn tái trợ tử chính phủ và chiến lược đầu tu hạn chế và thiểu chiến sâu Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra sự liên kết quan trạng giữa quy rnô, tuổi và vị trí địa lý của các trường đại học và cơ cầu ngudn thủ của nó Bái báo cong cap những gợi ý chính Sách quan trọng cho các nha quy hoạch và quản lý GDĐH trong bối cảnh tác động của các

yên tổ náy đến cơ câu hguôn thu siữa các cơ sử GDPH H4}

Trang 25

Bai bao “Fad tro cho GDDE va bình ding vé cơ hội giỏo cục ở Sivaciland’ ota

Akimkugbe (2000) đề cập đến các thách thức tr 0ng việc quan lý nguồn tải trợ cho các trườn g

đại học trong tỉnh hình khủng hoảng tải chính và lọ ngại về QLTC đề duy tri chất hrong GDDU Tac gid xem với các đàng tài chỉnh trong hệ thống giáo đục ở Swaziland, tap trung vào việc tính toán đồng gốp của các hộ sia đình cho chị phi giáo đục đưới hình thức học

phí Nghiên củu cho thấy các nguồn tải chính cho hệ thông siáo dục phụ thuộc chủ yến váo các nguồn truyền thông như chính phủ, công đồng địa phương, gia đính người học Tác giã còn nhận thây răng các tổ chức phi chính phú, doanh nghiệp trr nhân, tập đoàn và viên trợ

Tước ngoái cũng Cũng cần nguồn tải trợ bd sung cho hé thine GDDH Nghiên cứu trưởng hop 3waziland, ông cũng nhận thầy việc chính phú trợ cấp cho GDĐH nhiễu hơn so với

Siáo dục phê thông, gây ra sự không cân bằng về cơ hội giao dục trong hệ thống giáo đục,

Tác giả kết tnận rằng các biện pháp chía sẻ chỉ phí có thể được áp dụng trong GDĐH đề cân bằng lại cơ chế tài trợ cho GODH fa}

Trong nghiên cứu " Kinh dễ chẳnh trị về chùa sẻ chí phi trong GDDRN: Trường hợp

cia Jordan’, Kanaan va cộng sự G01 L nhân manh đến quan lý nguồn Hải chữnh của cae

trường đại học công ở lorđan Nghiên cứu này tiếp cân mỗ hình tài trợ cho hệ thống

GDDH 6 Jerdan và tận trung vào việc đánh gid tính đầy đủ, hiệu quả và tông bằng của

hệ thông này đề xác định những điểm mạnh vả điểm yếu Các tác 8i lập luận răng mức chí tiền công thắp cho GDĐH là một trở ngại chính đôi với hệ thống giáo đục ở Jordan, va điều này din đến yêu cầu bù đắp từ gia đình người học Trong bồi cảnh này, nghiên

cứu của họ cũng nhân mạnh rằng sự gia tăng dang kế về số lượng sinh viên đã dẫn đến

sự hy sinh về chất lượng giáo dục, mặc đủ mức chỉ tiều công cho GDĐH tầng lên, Tuy

nhiên, các tác gia chỉ ra rằng cát trường đại học công ở Jordan đã thay đổi cách ha chon

nguồn tải chính khác đễ tiếp cận hơn, do sự giảm bớt trợ cân từ NÿNN Việc cải giảm fguốn tải trợ tử chính phù đã tạo ap lực lớn hơn đổi với các trường đại học công dé "xem

Xết lại cơ chế tài chính của họ và Hở nên hiện quả hơn" trang việc sử đụng nguồn tái

chính của mình Các tác giả nhân mạnh răng một lựa chọn tài chính mới đã xuất hiện

trong hệ tống GODH ở lordan thông qua việc áp đụng cơ chế “chía sẻ chị phí" Phương

pháp tiếp cận này được lay cảm Hừng từ mỏ hình "ch trong trình sone sone" của các trường

đại học từ thục được ấp đụng trong các trưởng đại học công, Do đó, nguồn thu nh ap quan

trang chế các tường đại học cũng đã được để xuất từ học phí của người học, tuy nhiên,

điều này có tác động liêu cực ở mức độ xã hội Nghiên củu giải thích rane cách tiếp vận

Trang 26

tài chính mới mà các trường dai hoc & Jordan ap dụng đã đặt ra hai vẫn đề quan trọng:

thứ nhật, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn sẽ Sap khó khăn trong việc tiến cận GDĐN,

va thir hai, chat hrong giáo đục bị giảm sút, Các tác giả cũng đừa ra mắt số đề xuất để hỗ

trợ hệ thống GDĐH ở Jordan, bao gâm việc khuyến khích găn hóa quyền góp từ thiện và

thiết lập các cơ chế tải chính sing tao để tận dung nguồn tải chính từ tiết kiệm từ nhân

mà không bị ảnh biưởng của rủi ro tối đa hóa lợi nhuận 1431,

Trong bai bao “Tai trợ cho GODN ở Chau vn Cúc vấn để và thách thức “, tác giả Moladovart và cộng sự (2012) đã tiền hành kháo sát các vân đề đương đại liên quan đến fai trợ GDĐH ở mức độ vĩ mô, Ông và đồng nghiệp cùng cân một phần tích toàn diện về

những thách thức đài hạn được dự đoàn số ảnh hướng đến GDDH đo Sự suy thoái kinh tế Bia ting, Bane cách phân tích chị tiếu cổng và tư nhân của 27 quốc gia châu Âu, kết quả

cho thấy, trung bình, các quốc gia châu Au đã chỉ gần 5% GDP của họ cho chỉ liêu công

cho giáo dục từ năm 2004 đến 2088, trong khi chỉ có tung bình 0,7% GP của họ là chí

tiêu tư nhận cho giáo dục, Nghiên cửu kết luận rằng, vì nguần nhân lực chit lượng cao

vá sự đổi mới lá Kết quả quan trọng nhất của hệ thông GDĐH ở châu Au, cn phai dau hy

nhiéu ngudn fac hon trong tương lại, Các tác giả để xuất rằng ít nhất 2% GDP của Liên

mình châu Âu nên được đành cho GDDH, dé các cơ sở GDĐH có thể đhy frì vai trờ quan

trọng của mình trong thời gian đái [64]

Trong hiện án tiến sĩ kinh lễ “Điều chink co cau tai chink dan te của gtde duc

DHCL & Viet Nant” cia Bhi Phy Anh (2015), tác giá nhân mạnh tâm quan lrọng của việc

quần lý nguồn thu và cơ cấu tải chính hop ly dé dam bao sự tên tại và phát triển của các trưởng đại học trong thời đại mới, Ngaài việc đầu tư đúng đắn từ các nguồn tài chính, cần sử đụng các nguồn lực này một cách hiệu quả đề đáp ứng các yếu cầu về chất lượng Slang viễn, cán bd quan ty, phương phảp đảo tạo, CSVƠC và cung cần cơ hội lựa chọn

CTHT phù hợp, Tuy nhiên, ở luận án cũng nhận thấy rằng chưa có sự hệ thông hóa về các nguồn tải chính tài chính có thể tuy động và cơ cầu huy động nguồn thu fái chính

cho giáo dục ĐHCL, Việc đánh giá cơ cầu phân bố vá sử dụng nguồn tài chính chợ các

tfc địch khác nhan cũng chưa được thực hiện một cách rõ ràng, đặc biệt là thiêu đữ liên

về cơ cầu huy động vá sử dụng nguôn tải chính của các tường ĐNCL trong hệ thắng

giáo dục Việt Nam [16],

trong luận án tiên sĩ “#/wy tầng nguân tôi chính Hgoài NGNN cho giáo dục ĐHCT,

a Viet Nan”? ota Tran Trọng Hưng (2016), tac 81a tap trung vào việc phân tích sự cần

Trang 27

thiết triển khai và tăng cường huy động nguồn tải chính từ bên ngoài ngân sách cho các

tường ĐHCL, Tuiận án n ay cling dank sid Hrực trạng huy động nguằn tai chính tỳ goài

NGN của các trưởng ĐHC(, tại Việt Nam, nhằm nhận điện được các thánh tựu, hạn chế

xà vận dé hiện tại lâm glam kha nang thu hit nguồn lực xã hội hóa và giảm hiệu quá sử đựng nguồn tái chính cho các CTT NCKR và PVCPĐ, Từ việc đánh giả các nhân tế ảnh

hưởng đến huy động nguấn tài chính ngoài NNN, bao sâm nhân tổ nội tại vả nhân tổ

bên ngoài, Tác giả đề xuất một giải pháp cốt lãi đề huy động nguằn tài chính ngoài NgNN

tho các trường ĐHƠCI, đỏ lá hướng tới kết quả và chất lượng hoạt động của trường đề đâm bảo phát triển nguồn tái chính bên Vitng [106]

Trong luận an titn sf kinh 18 “Phan deh rah Xinh huy động và sử dụng nguần lục

tai Chinh trong các có sở giáo dục ĐC, ở Fiét Nam hiện nay” của Đào Ngọc Nam

(2017), tác giả nhận thay trong bối cánh tnguiôn lực tài chính từ NSNN hạn chệ và nguồn

lực tải chính từ bên ngoài mang lại nhiều hệ lụy, việc huy động vả sử dụng nguồn tải

Chính cho đầu từ phát triển giáo dục ĐHCT, trẻ thánh một vẫn đề quan trọng, Phân tích

tỉnh hình huy động vá sử dụng nguồn tài chính trong mỗi cơ sở giáo đục ĐHCL là một yêu tế quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Tác giá để xuất rằng phân tích tính hình huy động và sử thìng nguồn lục tải chính là quá trình sứ đụng các phương liên và kỹ thuật phân tích để đánh giá thực trạng chất lượng huy động và sứ dụng nguôn lực tài

chính, liên kết với mục Liền và nhiệm vụ của mỗi cơ sở Bide duc PHC, Thực hiện điều

hay SẼ giúp cùng cap thong fin kịp thời và thích hợp giúp các nhà QI,TC trong các cơ sở

giáo dục DHCL đưa ra quyết định huy động và sử đựng nguồn lực tải chùnh một cách

đúng đấn vá hiệu quả Tác giả cũng đưa ra một sẻ chỉ tiêu phần tích như tông tha (phản

ảnh quy mỗ nghiên lực tải chính) và tỷ trọng từng nguân huy động (phản ánh cơ cầu n gudn

lực tải chính), cùng các chỉ tiêu phân tích tỉnh hình Sử dụng nguồn lực tải chỉnh nhự tong

chi (phdn anh quy mé chi tiền) và tỷ lệ từng khoăn chỉ (phản ánh cơ cầu chi) [26]

Trong luận án “Chính sách the bas nguôn tdi chink ngoti NSNN cho các trường dại

hoc Vidt Nam’ cha Lé Hing Viet (2017), the giả đã phân tích chỉ tiết về cơ sở lý luận vá kinh

nghiệm thực tiễn liên quan đến chính sách của nhà nước về việc thu húi nguân tài chính

ngoái NGNN cho các trườn 8 DHCL Tac giả đi vào chỉ Hết về tình tình tải chính hiện tại của các trường ĐH, và chính sách nhá nước liên quan đến việc thu hút nguồn tải chỉnh ngoài

NGNN cho các trưởng này ở Việt Nam Chỉnh sách này được phân loại chra trên đôi krone

Trang 28

tao ngudn tải chính hã trợ cho các trưởng đại học: (1) Chính sách thu hút nguôn tải chỉnh từ

người hạc, (2] Chính sách thu hot nguồn tải chính từ các tổ chức mang Và sử dụng dịch vụ của

hưởng, (3) Chính sách thu hút nguần tải chỉnh từ các đối tượng khác, Tác gid đánh gia cac chính sách này đựa trên bạ tiêu chí hiệu lục, hiệu qua va bén vững, tử đó xác định các thành

Công, giới hạn va nguyên nhân của chúng, Từ đó, luận án để xuất một số nhóm giải pháp

nhằm hon thiện chính sách của nhà nước về Việc thu hút nguần tải chính ngoài NSNN cho

giáo dục ĐHCTI ở Việt Nam i48]

Nguôn thủ từ học phí được nhận định là nguồn tải chỉnh quan trọng cúa các trường DHCL sau nguén tài chỉnh từ NGNN, bởi vậy, chính sách hạc phí là một vẫn đề đẳng quan

lầm của các trường, Đối với chính Sach hoc phi BHCL, các nghiền cứu đã phân tích và chi Ta những hạn chế, chẳng han như mức học phi thấp, không đựa trên chỉ phí và chất lượng đảo tạo, chưa đảm bảo cơ chế cạnh tranh siữa các trường Ví dụ, trong luận án tiến sử

“ Chính sách học phi đại học của Liệt Nưi” của Trân Quang Hing (261 6}, tác giá chủ ring mirc hoe phi dai hoe chp phản ảnh trách nhiệm chia sé Chị phí giữa Nhà nước và ñgười học,

Nếu nguồn thu tử học phi và NSNN không đủ để bù đấp chỉ phí của các trường đại học,

điều này có thé din dén tinh trạng quả tải số học sinh/giáo viên trong khí CSVƠ còn hạn chế, ảnh hưởng đên chất lượng đảo tạo Nguời học chỉ cítấp nhận mức học phí cao hơn khi

nhà trường đảm bảo các yếu tổ liền quan đến chất lượng đảo tạo như CSVC, CTBT, ty

giáo viên/học sinh và khả năng có việc làm sau khí tắt nghiệp, Luận án đã tông hợp các

khái niệm liên quan đến chỉnh sách hoc phi dai hac, nit ca bai hạc tử kinh nghiệm vệ chính Sách học phi ĐHỚỢU ở các quốc gia trên thé giỏi, phân tích tình hình hiện tại của chính sách

hoc phi DHCL ở Việt Nam và đánh giá học phí ĐHCT, theo quan điềm của người hạc về

các nội dung liên quan đến chính sách học phí DHCI, chính quy Cuối cùng, tác giả đưa ra các khuyên nghị đề hoàn thiện chính sách học phi DHCL ở Việt Nam: () Trong đài hạn,

Nhà nước nên thực hiển lộ trình loại bỏ "mức trần học phi", (i) Trong giai doan ap dune

“mức trần học phi", các trường ĐHCI, vẫn được phép tần g học phí vượt trần, Nhà nước sẽ

thụ thuê trên phân chênh lệch giữa học phi tran vá học phí thực tế, (11) Chinh sách học phí cần được quy định riêng cho từng nhóm ngành đão tạo đại học, (1v) Nhà nước cần nang

Cao hoạt động dam bao chất lượng của các trường đại học, khuyên khích kiểm định chất

tượng độc lận, kiểm định theo vùng và xếp hạng các trưởng đại học, (vì Nhà nước cần tiếp

lực duy trì và cải thiện chính sách hề trợ học phi, tin dang we dai cho sinh viên có hoàn

cảnh khó khẩn, (ví) Thiết lập hội đẳng kiểm tra học phí lại các trường đại hoc [164].

Trang 29

Trong hiện án tiễn sĩ kinh tẺ của Trương Thị Hãng (2019) có tiến đề “Guải pháp

phát triển nguồn lực tái chỉnh cho giảo dục DHCL & Viet Nam '„ tác giả đã May dung mét +,

khung lý thuyết về phát triển nguồn lực tài chính Chủ giáo dục DHCL ở Việt Nam, tập

tr"ng vào vai trd của các cơ quan aha aude (CONN) va cdc co sé giáo đục DHCL trong qua trink ady Nehién củu đã đánh giá tình hinh phat trién nguồn lực tải chính cha giáo đục

DHCL & Viét Nam dựa trên Việc phân loại các trường thành hai nhóm, try thude vao mite độ tự chủ tài chính: nhóm các cơ sở lý chủ mật phần về tài chink va nhom các cơ sở tự chủ

toàn toán về tài chính Kết quá phân tích đã cho thấy sự khác biệt về chính sách và các chỉ tiểu phản ánh sự phát triển nguồn lực tải chính giữa hai nhóm trưỡng này, bao sồm đình

tức học phí, tỷ trọng nguồn thu từ học phi trang tang tguôn lực tải chỉnh, hệ số tự chữ tại

chính, và hệ số tr bền vững về tải chính [143] Bang việc sử dụng phương pháp phân tích

nhân tổ và mỏ hinh hồi quy đa biển, nghiền cửu đã kiêm định tác động của các yêu tả đền trước học phí kè vọng của hgười học, nhầm đánh giá mức độ tác động của từng yêu tổ thuộc

đặc điểm của cơ sở GDĐH (bao gồm tế chức vá điều phối chương trình, giảng viên, nội

đụng chương trính, phương pháp giảng dạy, CSVC và kỹ năng tích lầy) đến mức học phi

Xỳ vọng Nghiễn cứu cũng đã phân tích sự khác biệt trong mức hạc phí kỳ vọng theo ngánh học và theo mộc thụ nhập của bộ mẹ sinh viên, trong khi không tìm thấy sự khác biệt về tức học phí ký vọng dựa trên giới tính và khu vực cư trú của sinh viên Các kết hiện nay Có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dụng chính sách h oc phi che side dac PHC Nghiên

cửu đã đẻ xuất hai nhóm giải Pháp: nhóm giải pháp và đãi mới chính sách từ phía Nhà

nước nhầm lãng cường hưy động nẵng cao hiệu qua quan lý vả sử dụng nguồn lực tải chính cho giáo đục ĐHCL, và nhóm giải pháp về đôi mới công tác huy động quan fy va sir dung ngudn lực tài chính từ phía các cơ sở giáo dục ĐHÓI, {108},

1.1.3 Các nghiên cứu về tự chủ tải chính các trường đại học công lập

Nghiên cứu của Nguyễn Chí Hướn 8 (2017) về"Tw chủ tài chùnh & floc vidn

Chỉnh trị Quốc gia Hồ Chỉ Minh" đã chi ra sự khác biệt và chứng minh rằng Học viện

Chính trị Quắc sia Hồ Chỉ Mình lá một BVSNCL hoạt động theo tính chất đặc thủ

riêng Điều này có nghĩa là học viên phải cung cập cả hàng hóa dịch vụ công thuần túy, đặc thủ theo yêu cầu của Dang va Nhà nước, cũng như cũng cấp các địch vu su nghiệp

cone (DVSNC) thông thường trong lĩnh vực giáo dục Đái với tiọc viện, địch vụ công

thuần túy chủ yêu lá đào tạo chương trinh cao cập lý luận chính tri, bai đường cản bệ đự nguồn cao cấp, vá bồi dưỡng các chương trình khác trong lĩnh vục tả chức, kiểm tra,

Trang 30

đần vận, tuyÊn giáo, v.v, Tưy nhiên, Học viện vẫn cung cấp các DVSNC thông thường

giống như các cơ sở đáo tạo khác, bao gốm các CTDT cứ nhận va sau đại học, Nghiên

cửu cũng đã lượng hóa mỗi quan hệ giữa các điều kiện tự chủ tải chính với mức độ tự

chủ tài chính, giữa mức đề tự chà tài chính với hiện quả tự chủ tài chính tại hệ thông

Học viện Trong đó, nhân tố chức nẵng nhiệm vụ đặc thủ có mỗi quan hệ nghịch chiên

với mức độ tự chủ tài chính Điều nay là đo nhiệm vụ đặc thủ không được tỉnh giá đây

đủ và chi dura trên mức khoán chị NGINN hàng nấm, nếu chỉ tiêu đáo tạo được giao lãng

Cao, rước độ tự chủ tải chính lại giảm Các yếu tổ khác nhự CSV É, năng lực quân lý, trinh đã cán bộ có rối quan hệ thuận chiều với mức đỗ tự chủ tai chink 68}

trong nghiên cứu của Trần Đức Cần (2017) về “hán thiện cơ chế từ chả tài

chinh ede irwdng PCL & Viet Noon ", lac gia 43 sv dung phương pháp nghiên củu đình

tính vả thông kế mồ tả để tập trung nghiên cứu cơ chế tự chủ tải chỉnh của các trường

ĐHCT Nghiên cửu này đã xem xét cá góc độ vĩ tô, bau gôm cơ chế vá chính sách tải

chính của Nhà nước đối với các trường DHCL, vá góc độ ví mô, bao gốm cơ chế lại chính đo các trường đại học xây dựng, Tác giả đã đề xuất 6 tiêu chỉ để đánh giả mức độ hoàn

thiện của cơ chế h chủ tải chính, bao sêm tình hiện lực, tính hiệu quả, tink linh hoạt, tính

công bằng, tính rằng buộc tổ chức, và sự thửa nhận tờ cộng đồng, Trong đó, tác giả đã đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quá ban dau của cơ chế tự chủ tải chính, bao gảm quy mé va co cầu nguồn tài chính, cơ cậu chí, suất đâu ty trên sinh viên, số lượng bài báo và

công trình khoa học, số lượng và cơ câu đội tgfi giảng viên, tý lệ sinh viễn/siảng viên,

và điện tích đất đai Các tiêu chí nay SỐ cũng cấp sợi ý cho việc xác định mức độ đổi mới

QUTC của các trường DHƠUL trong điền kiện tự chủ Ngoài ra, nghiễn cửu cũng chỉ ra tiội dụng của cơ chế tự chủ đại chính, bao sâm tự chủ trong quản lý và khai thác nguấn thu, hy chi trong quan lý chỉ tiêu, và tự chủ trong quản ly và sử dụng tải sân của trường

Tuy nhiên, tác giá không đề cập đến nội dung tự chủ trong phân phối kết quả tải chính tròng năm của trường một cách cụ thể, mà chỉ xem nhự một phần nhỏ của tự chủ trong quản lý chỉ tiêu [1601,

.L.4 Các nghiên cứu về mỗi quan hệ của tự chủ tài chỉnh và quản Wy {4i chính

với chất lượng trường đại học công lập

J Fredericks Volkwein (1986 trong bài báo “Chuẩn tự chủ của trường và môi qwan hệ cáa nó với các thước đo chết lượng trường đại học " đã lập luận răng mặc đủ

việc kiểm soát từ bên ngoài (cụ thể là kiềm soát từ CON) đôi với trường đại học được

Trang 31

đề xuất với mong muốn tiết kiệm chỉ phí và tránh lăng phí trong cạnh tranh học thuật, thị việc kiệm soát nảy sẽ đẳng thời trang lại cá lợi ich va chi phí Đa số nhà nghiên cứu về

hành vị tả chức tìn rang việc tầng cường hoại động giảm sát sẽ tăng chỉ phí cho cả người thực hiện giám sát và người được giám sát, Do đó, hẳn hết các nhà quản lý trường đại học cho rằng việc kiểm sơất rà bên ngoài làm giảm hiện quả và khả năng thích ứng của

trường, cũng như lâm siảm hiệu quả GDĐH Mặc dù có nhiều tải liệu ứng hộ quyên tự chủ của trường đại học về các vấn đề học thuật, nhận sự, tải chính và chỉ trích gánh nặng pháp lý và hành chỉnh tử các thủ tục áp đặt của nhà nước liên quan dén mua sim tap

rung, kiếm toan tai chink, quan lý nhân sự va kiếm soát quỹ của trường, tuy nhiễn, hầu

hết các tải liệu tây dựa trên ở kiến chứ Không phải nghiên cứu thực nghiệm [37]

Đề trả lời cho câu hỏi tghiển cứu “Các trường đại hoc có quyên ty chủ về tài chỉnh

xả học thuật có khả năng thụ bút đội ngũ gtng viên uy tín hơn, cạnh tranh thu hút nhiều Sinh viên hơn và thu hút nhiều nguồn tài trợ hơn so với các trưởng đại học được đối xụ như các CONN hay không?" tác giả đã phát triển các thước đo về tính linh hoạt trong

học thuật và tải chính, và xem xét môi quan hệ của chủng với các thước đo về chất lượng

Và thành công của trường,

Tác giả đã sử dụng đữ liên tử 86 trưởng ĐHCL trong tổng số khoảng 120 trưởng theo phân loại của Carnegie về các trưởng đại học nghiên cứu công lập, Thông qua các kiểm định thến g kê, nghiên cửu đã xác định Ø6 yeu £6 ino nbn met thang didin vé quyền

tự chủ học thuật, bạo gầm: Xác định nhiệm vụ của trưởng, mở các Chương trình đại học,

thở các chương trình sau đại học, đảnh giáhủy chương trình đại học, đánh gtả/hủy chương

trinh sau đại học, vả mút bát lĩnh vực chuyên môn, Nghiên cửu cũng xác định được

O8 tiêu tổ tạo nên một thang diém vd quyén tir chet đài chinh, bao gom: tao ra ngan sich

chỉ Hễ! và toàn điện, điều chính rigắn sách giữa các hạng mục, giữ và kiểm soắt thu nhập

x

foc phi, git va kiém sodt cdc ngudn tha nhập khác, mức thu nhập bê sung cho giảng viên, tức thị nhập bề sung cho nhân viên không giảng dạy, niễn trữ kiểm toán trước chỉ tiểu, và phần bỗ kết quả tài chỉnh cuốt năm cho quỳ giữ lại,

Nghiền cửu giá định rằng các trưởng đại học đều có nhiền mục tiêu, nhưng chất

lượng nghiên cứu và chất tượng học thuật nải bậi được coi là các mục tiỂu quan trọng

nhật Tác giá đã chọn 04 sấu sẻ đề do lường chất lượng của trường, bao gốm: chất hượng

giẳng viễn, chất lượng sinh viên nhận học (khả nẵng tu hút sinh viên già), mức hỗ trợ

tử chính phủ chơ mỗi sinh viên thông thưởng, và nguồn tải trợ và quả lãng từ cựu sinh

Trang 32

viễn và các đôi tác khác Nguài ra, nghiÊn củu đã sự tụng 0S biển Kiếm soái: CRIY mô của trường (số lượng sinh viễn đại học thông thường), mỗi của trường, trạng thải bảo vệ bởi

hiển pháp của bang, trạng thải cờ hiệu, sự hiện diện của các trường váchoa hạc nồn ta

nghiệp/kỹ thuật, khác biệt về hỗ trợ dành cho sinh viên tử ngăn sách của bang, chỉ số giá Sinh hoạt, và sự tô chức công đoàn nhần viền,

Nghiên cứu đã đưa ra một số kết quả nhữ sau: Các trường ĐHCIL, có sự tự do tương đôi khỏi sự kiểm soái của nhá nước sẽ ¡t phự thuậc vào aguén NSNN, phân lớn nguồn tải

thính của họ là tứ các nguồn ngoải NSNN, và ngược lại, các trường đại học chịn nhiền

sự kiểm soát tải chính của nhà nước sẽ ¡L có khả năng phát triển các nguằn tài chính khác

ngoài NSNN, Tuy nhiên, không có bằng chứng rõ ràng rằng các trưởng đại học có quyên

tự chủ về tải chính và học thuật sẽ có giảng viên chất lương hơn và thu hút nhiều sinh

viên giỏi hơn, Thay vào đó, mức độ thu hút nguồn tài trợ từ ngàn sách bang và quy mồ

của tưởng lại giải thích cho sự khác biệt về chất tượng và thành công của trường, Kết quả này có thể dẫn tới hai bài học:

(1) Khí nguồn tái trợ từ NSNN lá hạn hẹp thì việc trao quyền tt chủ về học thuật

Và tài chính cho các trường là cần thiết, Tuy nhiên, việt các trưởng huy động được neudn

tải chính với quy mỗ đủ lớn tử cả nguôn NSNN vá nguồn ngoái NSNN mới có kha năng cải Huện được chat lượng của trường, tong đó dưỡng như nguằn tài trợ từ NSNN lai

đồng vai tro quan trong trong viée bao dam chit hrong cia irvine dai hac

(2) Các trường đại học có qy mô lớn với đội ngữ giảng viễn chất lượng và chỉ tiêu

huyền sinh nhiễn sẽ lại cảng thu Hút nhiều hơn nhữmg giáng viên vả sinh viễn giỏi nhất,

LG Hough (1993), trong nghiền cứu “Q/TC trong giáo dục”, đã khẳng định QL.TC trong lĩnh vực giáo dục động vai trò then chất trong việc cải thiện chất lượng

giao đục Theo đó, hệ thẳng giáo dục đã được giao phan nao đỏ quyền tự chủ về kiểm

Söát tài chính, và một phần do chỉnh phủ chuyên đổi trách nhiệm tăng cường giám sải

hệ thông này cho công chúng, Nghiễn cứu đã chỉ ra rằng ở nhiêu qước sía, nguồn NSNN

cấp cho giáo dục là không đủ, tay nhiên, điều quan trong hon là cách các trường sử đựng nguản kinh phí nảy và chính phủ chưa đánh giá được hiện quả của việc sử đụng

do Do do, tác giả khẳng định rằng nguồn tài chính nhà nước cap cho giáo dục vấn tản tại sự bắt bình đẳng không tỷ lệ với chất lượng giáo duc Tac giả cung cấp một số đặc

điểm quan trọng vẽ hệ thống QLTC trong giáo đục, bao ôm việc lập ngàn sách và kiểm soát các chỉ phí phát sinh Đẳng thời, tác giả cũng đưa ra những dự báo, bao sầm:

Trang 33

QLTC trong GDDH phu thude chi yếu váo chất lượng của nhần viên quan ly chuyên

nghiệp, do đó, các cơ sở giáo dục cần nhanh chong phái triển kế hoạch đào tạo và bài

đường nhần viên Chuyên nghiện đề thực hiện nhiệm vụ QI.TC: Œ) Đi với các trưởng

muda đề xuất săn phẩm giáo dục có chất lượng cao nhất với chí phí thấp nhật, việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả lá điều cần thiết, đảm bảo các cơ sở giáo đực có day đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ quá trình giảng dạy, tương đương với hoạt động Sản xuất kinh đoanh trên thị trường [18]

Theo báo cáo của UNESCO (1995) về báo cáo “QITC trong các cơ sẽ GDÔH 6 các

tước lồng Dia Trane Hei”, nghiên cửu đã tìrn hiển về các thay ddi rong chỉnh sách GDP

của các quốc gìa trong khu vực Đông Địa Trung Hải, ƯNESCƠ (1995) khẩn g đính răng để

QL%C có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục, chính phú cần đặc biệt quan tầm đến

Hãng lực quản lý của các cơ sở GDDH để sử đụng nguằn lc một cách hiệu qua Cu thé,

(1) co chế quản lý trong các cơ sở GDĐH phải được cai như một tả chức phí lợi nhuận,

VớI sự can thiệp H nhi từ Phía nhả nước trong quả trinh quản lý, điều trày trở nến ngày

cảng cần thiết để đấm báo sự tần tại của các tổ chức này; 2) các quốc gia cần tiến tới chuyển đối từ sự chỉ đạo trực tiếp của chính phụ, thông qua kiêm soát trực tiếp đâu váo

vả thủ tục hành chính, sang kiểm soái giản tiếp thông qua các hợp đẳng đảo tao, tron ad

các tô chức được yêu câu chịu trách nhiệm sử đựng nguồn lao đồng đã được đào tạo thông

qua các hợn đồng đó

Trong bài bảo °Tâi trợ cho GOM ð các Nước dang phải triển“ tác giả Jongbloed

(2000) nhân mạnh rằng sự tự chủ tải chính dong vai trò quan trọng trong việc đổi mới và năng cao chất lượng GDĐH Điệu nay được thể hiện qua nhiều khia cạnh như khá nang

độc lập trong quyết định huy động vấn từ thị trường lải chính, quyết định cách thức đề xuất

ngudn thy thông qua học phí, hoại động giảng đạy và họp đồng nghiên cứu Củng với các

hoạt động khác tạo ra nguồn thu, quyễn tự do trong phần bỏ nguồn lực tài chính, chính sách

tương thường và quyền được giữ lại lợi nhuận nến có H3]

Nghiên cứu của Ngân hàng phát triển Châu Á CADH, 2002) về “Chí pHÍ và tài iry eta gide duc: xn thưởng tà bàm ý chính sách kháng định rằng, trong hầu hết các quốc gia, trợ cân cho GDDH thường được cung cầp đưởi hình thức tải trợ trực tiếp từ chính

phủ cho các yêu tô ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục như cơ sở hạ tang, tra livong gidng

viên và nhân viên quản lý Trong trường hợp không có sự hễ trợ từ chính phú, chỉ phí

hoạt động của các trường sẽ rất Cao, ADB đưa ra quan điểm rằng, hạn chế chữ yến trong

Trang 34

việc tuyển sinh vao GDDH xuất phát từ nguồn cung hạn chế do vi tri địa lỷ của các

tường, chứ không phải do nhụ cầu hạn ch, Việc phụ thuộc hoàn toàn vập nguồn tải ing

từ công sẽ giảm tính cạnh tranh về chất lượng giữa các trường, Trên quan điểm chia sẻ chi phi GDPH, nền có điền kiện thích hợp, các tổ chức hoặc cá nhân sẵn lòng đồng góp tài chính cho GDDH hoặc chí trả chị píú đề đầu tư vào các yến tổ ảnh hưởng đến chat lượng má con em của họ sẽ được hướng fot [7]

Dựa liên phân tích dữ liệu từ 8g quốc gia, ADB da tim thấy một mối lưỡng quan

fphịch chiên giữa tỷ lệ tuyến sinh vào GDĐN vả tỷ lệ NSNN đành cho GDH Điển nay

có nghĩa lá ở các quốc gia có tỷ lệ sính viên đại học cao hơn tít tỷ lệ NSNN chí cha

GISĐH lại thập hơn Do đó, ADB nhân mạnh rằng vẫn để quan trọng nhất trong OLTC

của GUĐDH là sự mình bạch của các trưởng trong việc sử đụng nguồn hire tai chink Công Điều này giúp xã hội nhìn nhận được sự đóng Sắp của họ vào NSNN thông qua thuê đã Xe

4

được nhà nước đầu hr đúng sục đích và nhờ đỏ con em của họ được thụ hưởng loi ich Hy

sự đông góp này,

Theo nghiên cũu của Nguyễn Minh Tuần (2015) về ''7úc động của công tác OLTC

đến chat heonge GOEWY nghiên cửu điệt hình lại các trường đại học thuộc Bộ Công

thương ˆ việc QUTƠ và chất lượng GDPH đã được phân tích và đảnh giá trong hai khía cạnh sau: (1) mức đầu tư tải chính cho cdc yêu t6 dam bao chất lượng vả (2) chất lượng

GDDH Nghiên củu tiên hành đánh gia chat lượng GDDH dựa trên 05 yếu tố: CTDT, đội

ngũ giảng viên, CSVC, tải liệu học tap va quan lý hoạt động đảo tạo, Tác aia cũng chỉ ra răng cong tac QLTC trong việc nâng cao chất hrợng siáo đục ở các trường đại học gặp

nhiêu hạn chế, bao sằm sự phụ thuộc quá mức của nguằn tải chính vào quy mồ tuyển sinh,

sự bắt đông đêu trong việc sử đụng nguồn lực tải chính cho các yếu tế đảm bảo chat krone

vả thiểu cơ chế tái chính đặc thủ chờ các trường đại học, Tuy nhiễn, khi đánh #!á tác đẳng

của QLTC đên chất lượng GDDH, chỉ tiến đánh giá chải lượng của các trường chi đựa trên

số liệu thắng kẻ kết quả xếp loại học tập đhoặc rên huyện) của sinh viên đường như là chưa toàn điện khí chưa căn cứ vào đánh giả của sinh viên hoặc hgười sử dụng lao động về kiến thức, kỹ năng mà sinh viên đạt được trong quá trình đào tạo dé đấu ứng yêu cầu việc fam theo ngành học, Ngoài ra, chưa có đánh giá chất lượng GDĐH diva trên các tiêu chí đánh giá hoạt động NCRH và PVC những hoạt động không thể tách rời với hoạt đẳng đảo tạo của các trường đại học [72]

Trang 35

Thep Nguyễn Trường Giang (2012) trong bài bảo “Giải phán dội môi cơ chế lài

Cinh, nững cao chất lượng đào tạo đại học ”, việc duy iri mite hoe phi thap hoặc tăng

tức học phí theo một tỷ lệ có định là không phù hợp với yêu cầu năng cao quyền tự chủ tài chính và cải thiện chất tượng GDĐH Thay vào đó, mức học phí nên được xác định

dựa rên như cần xã hội đối với các ngánh học (bao gốm cả nhủ cầu của người học và

fgười sử dụng lao đồng), tạo ra mật thị trường cạnh tranh gBIữa các trường đại học đề thy

hút người học thông qua việc cải thiện chất lượng địch vụ giáo đục Tuy nhiễn, do đặc

điểm đặc thù của sân phẩm GDĐH lạ khẳng thể đánh Siá và đo lường chỉnh xác chất

lượng lại thời điềm giao dich, wi người học không có khá năng tự đánh giá, do đó, nhà

nước cân thiết lập các tiêu chí chất lượng tôi thiêu như mức chuân để báo dam chất lượng cho các cơ sở GDDNH [78]

Tác giả Nguyễn Thị Hương, Tạ Ngọc Cirong (2016) trong bai bdo “Tee cha ini chinh

~ 60 Adi nding cao chit rang cho các ®ường ĐHCE ở Liệt Nam ° đã thực hiện phân tích về tác động của thự chủ tải chỉnh đến việc nâng cao chất lượng của trưởng ĐHCTL ở nhiều khía

cạnh Đâu tiên, việc tự chủ tài chỉnh BIÚpP các trường nâng cao tỉnh chủ động vả sáng tao trons QI.TC, đồng thời tận dụng hiệu quả các nguồn lực có sẵn Thứ hai, các trường có khá

Hằng đa dạng hóa nguồn thu vá tầng quy mô nghiên tài chính, từ đó tầng cường đâu tư vận

các Yêu tố chan trọng ảnh hướng đến chất lrợng GOĐH như CSVC, trang thiết bị vá nguồn

nhân lực Chối cùng, việc tang thu nhận cho giảng viên vả nhân viên giúp thu hút và giữ chân nguồn lao déng cé chit lượng cao [73],

i.2 BANH GIA CHUNG VE Cic CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN BEN DE TAL

1.3.1 Những kết quả đạt được côa các công trình nghiên cứu

- Tầm: nhất, các nghiên cứu đã làm rõ vai trò của tụ † chủ đại học, và chỉ ra những nội dùng cơ bản của tự chủ đại học gồm tự chủ về học thuật, tự chủ về tễ chức bộ máy, tự chủ về nhân sự và tự chủ về tải chính Trong bội cảnh kinh tế trí thức và cách mạng

công nghiệp lần thử tr, khí mà tu thể cạnh tranh không chỉ dựa vào tiếm lực sẵn có mà quan trọng hơn lả sự thích ứng va tinh linh hoat, thi ty chi dai hoc 14 cho phép các trường

ra quyết định nhanh hơn, năng động hơn khi được bò qua các thủ tức xi! - cho thông qua

quy trình chậm chạp như tước đầy Cơ chế tự chủ khiển cho các trưởng phải nầng cao nẵng hrc QI.TC và đôi mới QI.TC, không chỉ giúp các trường đạt được hiệu quả vận hành tật hơu, ma côn tạo ra môi Hường thuận lợi cho các trường đại học thúc đây đãi mới vá

sáng tạo trong việc thực hiện các chức tiễng của mình, bao gdm dao tạo, NCKH wa PYCTL

Trang 36

Cu thể, tự chủ tài chính cũng cho phép các trưởng tim kiểm các nguồn thu mới và tăng cường quý mô nguồn tải chính, từ đó có thể tăng cường đầu từ vào ƠSVC, trang thiết bị và nguồn nhân lực, cũng cấp một môi trường học lập và nghiên cửu tiên tiên, thu hút

được những siảng viên và nhá nghiền cứu hàng đầu cũn 8 như thu hút người học với quy

mê và chất lượng ngày cảng tốt hơn,

` đh‡ hai, các công trình đã kháng định được vai trò quan trọng và tác động tích

Cực của QLTC vá đội mới QL.TC GDĐH đổi với Roạt động của toàn hệ thống GDDNH

nói chúng, và đôi với chất lượng của trưởng đại học nói riêng, Vận để QLTC của các

trường ĐHCI, thích ứng với bối cảnh nang cao nang hức tự chủ, tiến tới hoạt động như

một doanh nghiệp không vì mục tiêu lợi nhuận, giủp tăng hiện quả sử đụng các nguồn

lực và tiết kiệm chí phí Đây là cơ sở đảm bảo trình đã phải triển của khoa học và giáo

đục, cũng cập nguồn nhân lực chải lượng cao cho nên kinh tế, quyết định đến năng lực cạnh tranh vả sự phái triển bên vững của mỗi quốc gia trong bi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế,

Thử ba, CÁC công trình nghiên cứu đã cung cấp cơ sở lý luận về QI,TC và đổi mới QÌ,TC các trường ĐHƠI, trong điều kiện tự chủ, Nội dụng QLTC đã được các công trình

đề cặp ở nhiều khía cạnh khác nhau, tùy vào chủ thể quản lý và phạm ví nghiên cửu, như

cơ chế GI.TC, cơ chế tự chủ tài chỉnh, quân lý tuy động nguôn tải chính, quan ly sv dung

nguồn tải chính, quản lý kết quá tải chính trong năm, quản lý chi phi, tuân lý tài sản Một số công trình nghiên cứu đã chỉ ra hệ thống công cụ QL,TC các trường đại học ở góc

độ quan lý nhà nước như chính sách tài chỉnh, chế độ kế toán, kiểm toán của Nha tước

đổi với ĐVSNCL - trong đó có các trường ĐHƠT,, hoặc góc độ QLTC nội bộ như kế

hoạch tải chỉnh, quy chế tải chính nội bỏ, hệ thông kiểm soát nội bộ, Bên cạnh đó, các

nghiên cứu cứng chỉra các nhân tế ảnh hướng đến QL,TƠ các trường ĐHCI bao nêm nhân tế bên trong và nhân tổ bên ngoài trường đại học Mặc dụ tiếp cận ở sóc độ quan íý

thả nước hay QLTC nội bộ các trường đại học, các vấn đề tên tại và giải pháp khắc phục

la những đóng gép nhật định cho quả trình đối mới QI,TƠ các trường ĐHCL trong bối

cảnh hiện nay,

Thut tu, không Ít công trình nghiên cứu về QI,TC các trưởng ĐHCT, ở các quốc

gia, khu vực khác nhau như châu Âu, Hơa Kỷ hoặc một sé quéc gia Chau A, các tác giả

đã cho thây xu hướng xã hội hóa GDĐH là mgt xu thể khách quan trên thể giới Mặc

đì mức độ phụ thuậc váo ngiên NSNN của các trường ĐHÓƠIL ởờ mỗi quốc gía là khác

Trang 37

nhau, thì việc tìm kiếm và mờ rộng các nguồn tái chính ngoài NSNN của các trưởng là cân thiết Nhưng ở một chiều cạnh khác, một số nghiên cứu đã chí ra vai trà quan trong cửa nguồn tài trợ từ chính phủ cho GDĐN lạ không thê phủ nhận Ngoài ra, mặc đủ việc

8ia tăng nguồn tài chính cho hệ thông GDĐH qua các năm lá điền kiện cân và đóng vai

trò quan trọng, nó không đẳng nghĩa với việc nâng cao chất lượng GDĐH, mà việc phan

bổ và sử đựng nguồn tài chỉnh hợp lý lại đóng vai trò lá điều kiện đủ trong cải cách

QL.TC hướng tới mrục tiga chất hương của trường đại học

Trong khi đỏ, từ hàng loạt nghiên củu ở Việt Nam về vấn để QLTC các trường

ĐHCI có thê thấy vấn dé quản tý huy động nguồn tải chỉnh các trường ĐHCL cũng được quan tâm đặc biệt, điều này khang định tầm quan trọng của huy động nguần tài

chính cho GDĐH, có thể được giải thích bằng “mà hình pñhụ thuộc nguồn fực của tê chức” được mô 14 bd} Aldrich va Pfelfer (1976){2], bởi PFeffer và ssalancik (1978)[831 và được

sửa đối bởi Hall (1982)[ 301 Theo mô hình này, “những trường đại học nào cạnh tranh

thánh công trong môi trường của mình để thu húi một loai tai nguyền cũng có xu hướng

cạnh tranh thành công đề thu bút các loại lãi nguyễn khác”, Khi các trường huy động

được nguân lực tải chính đồi đào sẽ dễ dang hơn trong việc huy động nguồn giảng viên

vả ft hút nguồn sinh viên cả về số lượng vá chất lượng

Thử năm, một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đảnh gid lac ding

của quyền tự chủ tài chính và hiện quả Q1.TƠ đến chất lượng của trường đại học, Tùy theo góc độ nghiên cửu của các tác SÌÄ, trột số công trình đã đề xuất hệ thông các chỉ tiếu đánh giá mức độ tự chủ tài chỉnh hoặc/và đánh giả hiện quả QITC, Các chỉ Hiếu này có thể đánh giả hoạt động QT.TC của các trường một cách trực tiếp thông qua quy mồ, cơ cau, xu hướng

và mức độ cái thiện nguần tài Chính, chí tiêu cũng như phân phối kết quả tài chính, Bên cạnh đó, một số công trành dua ra mét sd chỉ tiên đánh gfá hiệu quả OI,TƠ hoặc mức tự

chủ tải chỉnh của trường một cách gián tip, chẳng hạn như: lý lệ giảng viên/sinh viên, số

lượng công trình khoa học, tỷ lệ bài báo quốc tễ/giảng viên, số sinh viễn tết nghiệp, số sinh

viên có việc làm Ở góc độ đánh giá kết quả đầu ra vá chất lượng hoạt động, các chỉ tiêu

này thực chất lá các chỉ tiên đo lường chất lượng trường đại học trong thực hiện chức năng

của mình, Mặc dù các chỉ tiểu đo lường mức tự chủ, hiện qua OLTC va chat hrong trưởng

đại học có thể được đề xuất ở những mức độ toàn điện hoặc chưa toán diễn, nhưng các

công trình đã vác định được mức độ tác động và thứ tự quan trạng của các yếu tổ thuộc về

QILTC đến chất lượng của trường đại học, Đã có những nghiên cứu khẳng định sự cần thiên

có một hệ thông tiêu chuẩn đo lường chất hrợng của các cơ sở GDDH đề giúp người học

Trang 38

tự đánh giá được chất lượng địch vụ má mình đang thụ hướng, đồng thời giúp nhà nghiên

cửu có đủ tiêu chỉ đo lường và đánh giá thực trạng môi quan hệ tác động trầy

` Thứ: sáu, không ít công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã chỉ ra những tác động

tích cực của các văn bản pháp quy vé OLTC trong trường đại hạc nhụ: Củng với sự ra

đời của Luật NSNN số 83/001 SfQH13, Nghị định 16201 SIND-CF eda Chinh phủ đã ra

đời thay thể Nghị định 43/2006/NĐ-CP về cơ ch tự chủ của các DYSNCL, trong dé cd

cac tring DHCL Nghị định 16 khắc Phục nhiều hạn chế của Nghị định 43 theo hướng khuyên khích các DVSNƠC, tầng cao tự chủ Những tác động tích cực của chuyên địch GDDEH Việt Nam theo hướng tự chủ đá được nhiều nghiện cứu chỉ ra, Từ chễ toán thể hệ

thông GDĐH Việt Nam như một trường đại học lớn, chịu sự quan lý nha aude chat che về mọi mặt thông qua Bộ GĐ&ĐT, các trường đại học đã din được trao quyền tự chủ,

thể hiện qua các văn bản pháp quy của Nhá nước, Nghị quyết số 14/2005/NQ.CP hgày

92/11/2005 của Chỉnh phủ vẻ đổi mới cơ Đàn và toàn điện GDDH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 cũng khẳng định tầm quan trọng của việc hoán thiện chính sách phát triển

GDBEH theo hướng bảo đầm tuyển hr chủ vả trách nhiệm xã hội của cơ sở GÒPĐH, sự

quan lý của Nhà nước và vai trò giảm sát, đánh giá của xã hội đối với GODH, theo đó đôi mới cơ chế quản tý cần chuyển các cơ sở giáo dục ĐHƠI, sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân day đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đảo tạo, nghiên

cứu, tổ chức, nhân Sự và tải chỉnh; tiền tôi xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây đựng cơ chế

đại điện sử hữu nhà nước đối với các cơ sở giáo dục ĐHCI Trên tỉnh thần đó, các công

trình nghiên cứu cũng đã để xuất nhiều Siải pháp đôi mới QÏ.TC các trường ĐHCL, dap ứng yêu cầu của cơ chế tự chủ

1.2.2 Những vẫn đề lên quan đến đề tài nghiễn cứu mà các công trình chưa

giải quyết được

` Khoảng trắng về đội tượng nghiên cứu: Các công trình chủ yêu tập trung vào

các đối tượng nghiên cứu nhự: QI.TC; cơ chế tự chủ tải chính; các nội đụng của QUTC

nhự quan lý ngudn thy, quân ly chi phi, quan ty phan phối và sử đụng kết quả tài chính, quân lý tài sản, các công cụ kể toán và kiểm toán trong QUTC nội bề các inrong DHCL

Vấn đề “đối mới OLTC™ giao duc BHCL được để cập trong các nghiên cửu ở các khia

cạnh khác nhan, cũng có khi xuất hiện với vai trò lá giất pháp để nâng cao hiện quả

QLTC Việc coi vẫn đề “đổi mới QL.TƠ các trong DHCL” là đối tượng nghiên cứu,

với miật khung lý thuyết được tổng Hợp Và xây đựng dựa trên các giải pháp hoàn thiện QLTC gido dục DHCL, đã được đưa ra, thực hiện và mô hình hóa phù hợp với từng giai

Trang 39

đoạn phát ritn cha aén kinh té x4 hoi va của hệ thống GDĐH quốc gia, thi ít thầy công

trình nghiên cứu để xuất,

Ð Khoảng trông về nội đụng nghiên cứn, Đã xuất hiện những công trình nghiên cứu

trong Và ngoài nước đảnh giá môi quan hệ giữa quyên tự chủ tài chính và cổng ñác OLTC

với chất lượng #wờng ĐMCT bằng các phương phản và theo các khia cạnh khác nhau, nhưng tác giả chưa Liên cận công trình nảo nghiền cứu tác động của đổi mới QC thông qua các

chỉ tiều tài chính trên báo cáo của các trường) đến sước sự chủ và chủ lượng các trường ĐHỊC! với những chỉ tiêu đo hring doi méi OL TC khac nhau, trong đó mức tự chữ tải chỉnh

ban than nd cling dong vai trò íá một trong những chỉ Hêu đo lường đối mới QLTC các trưởng ĐHCT, trong điều kiện tự chủ và nang cao chất lượng GDNH,

Ngoài fa, rong các nghiên cứu ở Vi ot Nam, chưa có nghiên cứu náo đánh giá ảnh

hưởng của những yêu tổ ví mô thể hiện thuộc tính nội tại của các trường như tuổi, quy

md, dink hướng phát triển, vị trí địa lý, sự hiện tiện của ĐVSX-DV-CGƠN thuậc và trực

thuộc trưởng đến kết quả đối mới QI.TC, mức tự chủ và chất hrọng của các trường ĐHCI trong quá tình các trường thực hiện cơ chế, chính sách của Nhà nước về QLTC các tường ĐHCT., rong khi kết Quả của việc đánh giá nây có thể giúp đưa ra những hảm ¥

chỉnh sách trong đổi mới QLTC các trường ĐHCL, nhằm dam bao tiêu chỉ công bằng

minh bach va tac động lực phát triển cho các trưởng ĐHƠC

- Khoảng trồng về phương phẩp nghiên ca: Còn thị éu vắng nhữn 8 nghiên cứu

định lượng đánh giá mức đề đãi mới QLTƠ dựa trên các chỉ tiêu tải chính cụ thể trong

mỗi quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh chất lượng của trường ĐHCI, trong khi mục

Liêu cuối cùng của đổi mới QLTC là nâng cao chất lượng GDĐH, Những nghiên cứn định lượng đã có thường đánh giá mối quan hệ giữa mức đồ tự chủ tải chỉnh với chất

lượng Hường đại học, sử dung dữ liệu điều tra sơ cấp thes thang do Likert, va chia

có nghiễn cứu nào đánh giả tác động của đổi mới QLLTC đến mức tự chủ và chất lượng

các trường ĐHCL đựa vào nguồn dữ liệu thứ cap thu thập từ các báo cáo tự đánh giá

đồng để kiểm định chất lượng và báo cáo Ba Công khai của các trường,

13, NHUNG VAN DE DUOC LITA CHỌN NGHIÊN CUU VA KHUNG PHAN TÍCH

Cần cứ vào những khoảng trống nêu trên khi đánh giá tông quan các công trinh

nghiên cửu liên quan đến để tải luận án, những nội đụng luận án cần tiếp tực nghiên cứu

gốm có:

Thủ nhái, luận án lâm rõ cơ sở khoa học về đổi mới QLTC các trường PHƠI, ở

góc độ quản Íý nhá mước trong điều kiện tự chú và nang cao chảt lượng GDĐPH, từ đó

Trang 40

đánh gia thirc trang doi mai OLTC trường ĐHCL trên phương điện đổi mới cơ chế, chính

Sách, pháp luật liên quan đến các nội dung cụ thê của QL,TƠ các trường ĐHCL như: đổi mới huy động nguồn tài chính, đổi mới sử dụng nguồn tài chính, đối mới phân phối kết quá tài chính, có xem xét đến tác động của các yên t6 vi mé thé hiện thuộc tỉnh nội tại

của các trường có thê ảnh hưởng đến kết quả đối mới QLTC trong điều kiến tự chủ và

dâng cao chất lrọng GDĐH như tuổi, quy mô, vị trí địa lý, định hướng phái triển, sự

hiện diện của PVSK-DV-CGCN,

Thự hai, luận án đánh giả thực trạng mỗi quan hệ của đổi tới QLTC với mức tự chi va char hượng trưởng ĐHƠC, trong đó thước đo đổi mới QÌ,TC và thước đo chất lượng các trưởng được xây dựng dựa trên các chỉ tiêu đảm bảo chất lượng GDEDH theo

quy định hiện hành Từ đó xem xét bản chất của những thay đồi tích cực hoặc tiêu cực về chất lượng các trường liệu có bắt nguôn tử những đối mới trong QLTC các trường

ĐH, hay không,

TÍN? ba, luận án nhận định những thánh tựn, bạn chế, phần lích nguyên nhân của hạn

chế xuất phát tử những nhân tổ ảnh hưởng đến đổi mới QL,.TC các trưởng ĐHCT., đẳng thời

cần cử mỗi quan hệ của các hội dụng đãi mới QI,TƠ với mức tự chủ và chat hrạng trường

ĐHICL, luận án để xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục đổi mới QL,TC các trưởng DHCL trong

điều kiện tự chủ và nang cao chat long GDDH ở Việt Nam hiện nay

Tác giả đề xuất khung phân tích cho đề tài luận án như #fðmft 1.1 dưới đây, nhằm trà lời cho các câu hỏi tghiồn cửu sau:

{, Đải mới QÉ, TC các trưởng ĐHỢI, trong điều kiện tự chủ và nâng cao chải lượng GDĐH bao gốm những nói dung gi? Những chỉ tiêu nào được sử dụng để đánh giả đổi mới QIUTC của các trường?

2 Thực trang đối mới GI,TƠ các trưởng ĐHCT trong điều kiện tự chủ và Hãng

cao chất lượng giáo đục ở Việt Nam hiện nay như thé nao?

3 Các chỉ tiêu phân ánh đối mới QLIC cé tác động như thế nào đến mức tự chủ

và chất lượng của các trường ĐHCTI, ở Việt Nam2

‡ Những nhân tổ thể hiện thuộc tỉnh nội tại của các trường có tác động như thể

táo đến kết quá đỗi mới QLTC, đến mức tự chủ và đến chất hrợng của các trường ĐHCP,

ở Việt Nam2

Š Quan điềm và Biải pháp tiên tục đội mới QLTC cac wong DHCL ở Việt Nam trong thời gian tới như thê náo?

Ngày đăng: 19/09/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w