1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp ở việt nam

271 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Doi tượng nghiên cứu của luận án là quan ly héa đơn điện tử của cơ (12)
  • 5. Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án (14)
  • 7. Kết cầu của luận án (16)
  • CHUONG 1: CHUONG 1: TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU VE (17)
  • QUẦN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUE DOI VOI (17)
    • 1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu chung liên quan đến quản lý hóa (17)
    • 1.2. Các công trình khoa học trong nước liên quan đến để tài (25)
      • 1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu chung về quản lý hóa đơn điện tử (25)
  • KET LUAN CHUONG 1 (34)
    • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ QUẦN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA CƠ QUAN THUÉ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP (35)
      • 4) Hóa đơn tiêu dùng nội bộ: là loại hóa đơn mà tổ chức hoặc cá nhân (39)
        • 2.1.2. Cơ sở lý luận về hóa đơn điện tử (42)
          • 2.1.2.2. Một số các đặc điểm cơ bản của hóa đơn điện tứ (45)
          • 2.1.2.4. Các yêu cầu cơ bản của hóa đơn điện tử (49)
          • 2.2.1.2. Chủ thể quản lý hóa đơn điện tử (51)
          • 2.2.1.3. Đối tượng quân lý hóa đơn điện tử (52)
          • 2.2.1.5. Nguyễn tie quan lý hóa đơn điện tử (53)
        • 2.2.3. Yêu cầu quản lý hóa đơn điện tử (55)
          • 2.3.3.2. Tổ chức thực hiện quy định pháp luật về quản ly hóa đơn điện tử (58)
          • 2.2.3.4. Xử lý vi phạm pháp luật về hóa đơn điện tử (64)
          • 2.1.3.5. Công tác phối hợp giữa các cơ quan nhà nước liên quan trong (65)
        • 4.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý hóa đơn điện tử và bài học cho (72)
          • 2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế (72)
      • 2) Kinh nghiệm của Trung Quốc (74)
      • 4) Kinh nghiệm của Hàn Quốc (76)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (83)
    • CHUONG 3: CHUONG 3: THUC TRANG QUAN LY HOA DON DIEN TU CUACO QUAN THUE DOI VOI DOANH NGHIEP 6 VIET NAM (84)
      • 3.1. Bồi cảnh triển khai hóa đơn điện tử ở Việt Nam và cơ cấu tổ chức và (84)
        • 3.1.1. Bồi cảnh triển khai hóa đơn điện tử ở Việt Nam (84)
        • 3.1.2. Cơ cầu tổ chức và chức năng của cơ quan thuế đối với quản lý (85)
          • 3.2.2.1. Lộ trình triển khai hóa đơn điện tử Có thê thấy, quá trình triển khai sử dụng hóa đơn điện tử tại Việt Nam theo (96)
  • LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG HĐĐT KHỞI TẠO TỪ MÁY TÍNH TIỀN (109)
    • 1. MÔ HÌNH TÓNG QUAN HỆ THÓNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ (118)
      • 3.2.3. Thực trạng kiếm tra, giám sát tình hình chấn hành trong quần (130)
    • Hộp 3.1. Hộp 3.1. Tính toán đữ liệu và so sánh theo tham số K (134)
      • 3.3.1. Những kết quả đạt được Quá trình triển khai, áp dụng hóa đơn điện tử và quân lý hóa đơn điện tứ (149)
  • KET LUẬN CHƯƠNG 3 (158)
    • CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN QUAN LY HOA DON ĐIỆN TỪ CỦA CƠ QUAN THUÊ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT (159)
      • 4.2.1. Tham nưưu xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp lý về quần lý hóa (162)
      • 4.2.3. Nhóm giải pháp về kiểm tra, giám sát trong quan ly hóa đơn (170)
      • 4.3.2. Phối hợp chat chế giữa các cơ quan quản lý (180)
      • 4.3.3. Phát triển thanh toán điện tử (182)
      • 4.3.4. Cân đối nguồn lực tài chính để thực thi (184)
  • KÉT LUẬN CHƯƠNG 4 (186)
  • KET LUAN Hóa đơn điện tử là bước tiến lớn trong qua trình cài cách quân lý thuấ, (187)
  • TAI LIEU THAM KHAO (188)
  • DANH MUC CAC CONG TRINH CUA TAC GIA BA CONG BO LIEN QUAN DEN DE TAI (194)
  • PHỤ LỤC (195)
    • 1. Phu lục 1: Phiêu khảo sát chuyên gia và công chức thuế (195)
    • PHIEU KHAO SAT (195)
    • Ý KIÊN ĐÁNH GIÁ (195)
    • V | DANH GIA CHUNG VE QUAN LY HOA DON ĐIỆN TỬ (199)
    • PHIẾU KHẢO SÁT Quan lý hóa đơn điện từ đối với doanh nghiệp tại Việt Nam (200)

Nội dung

Trước xu thể mở rộng và phát triển, các hiệp định, cam kết giữa các nước về thương mại tự do, Việt Nam đang hướng đến thực hiện ứng đụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh tế, thực h

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Doi tượng nghiên cứu của luận án là quan ly héa đơn điện tử của cơ

quan thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam

+ Về thời g gian: Luận án nghiên cửu quản lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đổi với doanh nghiệp tại Việt Nam tử năm 2010 (là thời điểm bạn hành N ghi định số 51/2010/NĐ-C 'P) đến nay, Tuy nhiên, trong giai đoạn từ 2010- 2017, việc triển khai hóa đơn điện tử mới chỉ mang tính chất thí điểm, chưa được triển khai đại trà, các số liệu về quân lý hóa đơn điện tử còn it và chưa hệ thông Chỉ từ khi Nghị định số 119/2018/NĐ-CP được ban hành, hóa đơn điện tử bắt đầu được triển khai mở rộng Vì vậy, các số liệu vẻ quan ly hoa đơn điện tử trong luận án tập trung vào giai đoạn 2018-2023 và đề xuất tầm nhìn đến năm 2030 Thời gian thực hiện phương pháp khảo sát là năm 2023

+ Về không gian: nghiễn cứu này chỉ tập trung vào hoạt động quân ly hoa đơn điện tứ của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp tại Việt Nam, không dé cận đến các đối tượng khác

+ Về nội đụng: luận án tiếp cận khái niệm quán lý theo nghĩa rộng, tức là nghiên cứu cả khia cạnh chính sách và tổ chức thực thí chính sách, Tuy nhiên, đứng từ góc độ của Cơ quan thuế đối với quân lý hóa đơn điện từ, luận án tập trung vào hoạt động tham mưu xây dựng và hoàn thiện văn bán chính sách lên quan đến quản lý hóa đơn và quá trình tô chức thực hiện quân lý hóa đơn điện tử; kiểm tra giảm sát; xứ lý ví phạm về hóa đơn,

4 Phương pháp nghiên cửn Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng

- Nghiên cửu định tỉnh được thực hiện thông qua việc thu thập dữ liệu, tông hợp, phần tích, hệ thông hóa để đánh giả tông quan nghiên cứu, xác định Š khoảng trồng nghiên cứu; đồng thời hình thành cơ sở lý thuyết và đánh giả thực trạng quản lý hỏa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp: làm cơ sở để xuất các giải pháp quản lý hóa đơn điện tử

- Nghiên cứu định lượng được thực hiện với mô hình đánh gia su hai long SERVPERF của Grửnroos (1984) và SERVQUAL của Parasuraman và cộng sự (1985) nhằm đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp khi thực hiện quan lý hóa đơn điện từ ở Việt Nam và đánh giả tác động của các nhân tổ đến quân lý hóa đơn điện tử của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp Phương pháp thực hiện và kết quả chạy mô hình đ ược trình bày tại phụ lục

- Nguồn đữ liệu thực hiện nghiền cứu: tác giả sứ đụng kết hợp nguồn đữ liệu thứ cấp và sơ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập, tông hợp tử các báo cáo của ngành thuế, các nghiên cửu của các tác giả có uy tín, Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc khảo sát băng bảng hói đổi với công chức thuế và các doanh nghiệp

- Mẫu khảo sát: tác giả đã khảo sát bằng bảng hỏi với 100 cán bộ, công chức thuê làm việc tại Cục thuế và các chỉ cục thuế (chủ yếu là các lãnh đạo cơ quan thuế và công chức làm việc tại các bộ phân Kiểm tra, giảm sát thuế) tại một số cục thuế lớn như: Hà Nội, Hải Phòng , Hỗ Chỉ Minh, Binh Đìịnh trong quá trình triển khai và quan ly hoa đơn điện từ và 462 đối tượng đến từ các loại hình đoanh nghiệp khác nhau (bao gồm Giám đốc/Phó giám đốc, kế toán trưởng hoặc kế toán thuế của doanh nghiệp) tại một số thánh phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chỉ Minh, Binh Dinh

- Công cụ khảo sát: tác giá thiết kế 2 bang hỏi dành cho cán bộ thuế và doanh nghiệp Nội dung khảo sát cán bộ thuế là các vấn đề gần liền với công tác quản lý hóa đơn do bản thân cán bộ thuế thực biên Nội dung kháo sát doanh nghiệp là mức độ hải lòng của doanh nghiệp khi sử đụng hóa đơn điện tứ Công cụ khảo sát được trình bảy trong phụ lục

Việc phần tích dữ liệu sơ cấp thu thập được qua phiếu khảo sat được thực x ae x + x Ầ ata YESS ayn 2 hiện với sự hồ trợ của phần mềm điều tra xã hội SPSS AMOS

Thực hiện phân tích độ tin cậy bang hé sé Cronbach’s Alpha nhằm loại các biển không phủ hợp trong thang đo Các biển có hệ số tương quan biến téng (item total correlation) nhé hon 0,3 sé bị loại và tiêu chuẩn lựa chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên (Nunally & Burnstein 1994) [82]

Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đâm bảo hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và gia tri phan biét

Các tiêu chuân EFA tuân thủ khí chạy CFA và SEM:

† Sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring voi phép xoay Promax (Gerbing & Anderson, 1988) [63]

+ Factor loading lớn nhất của mỗi Hem > = 0.5

+ Tại mỗi Hem, chênh lệch (Factor loading} lon nha va Factor loading bat ky can lớn hơn hoặc bằng 0,3 Ởabnoun & AI - Tamimi, 2003) 176]

+ Tổng phương sai trích >P% (Gerbing & Anderson, 1988)

+ KMO>=0,5, kiém dinh Bartlett o6 y nghia thông kẻ (Sig < 0,05)

Thực biện phân tích nhân tế khăng định {CFA- confimatory factor analysis) Nham khang dinh lai két qua phan tich kham pha (EFA), thông qua các chi tiéu Chi-square điều chính theo bậc tự đo (CMIN/đĐ, chỉ số tích hợp so sánh CFI (comparative Fit Index}, chi sé TL] (Tucker & Lewis index), chi sé RMSEA

(Root Mean Square Error Approximation) va chi s6 MI (Modification Indices)

Nếu một mô hình nhận duge gia tri TLI, CFI > 0.9: CMIN/df <

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23