Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.

98 36 0
Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học NGUYỄN THỊ MINH TRANG Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Minh Trang Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hoàng Nam Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Hoàng Nam Các số liệu mà luận văn sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể trích dẫn nguồn đầy đủ Hà Nơi, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Minh Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn tơi: PGS, TS Vũ Hồng Nam Cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy, khơng có bảo tận tình Thầy luận văn khơng hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trường Đại học Ngoại thương, đặc biệt thầy cô khoa Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức chuyên sâu vô quý báu suốt năm học vừa qua Đồng thời, xin gửi đến tất gia đình, bạn bè, cơ, chú, anh, chị đồng nghiệp Cục Thuế TP Hà Nội ủng hộ, động viên hỗ trợ, cung cấp thông tin, tài liệu tham khảo có liên quan cho luận văn để người viết có kết Mặc dù cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp phân tích song trình độ nghiên cứu cịn hạn chế luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Người viết mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Nguyễn Thị Minh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc điểm hóa đơn điện tử 1.1.1 Khái niệm loại hóa đơn 1.1.2 Khái niệm loại hóa đơn điện tử 10 1.1.3 Đặc điểm hóa đơn điện tử 12 1.2 Vai trị hóa đơn điện tử kinh tế 13 1.2.1 Vai trò doanh nghiệp 14 1.2.1.1 Giảm tải công tác kế toán 14 1.2.1.2 Giảm chi phí cho doanh nghiệp 16 1.2.1.3 Hỗ trợ công tác quản lý, phát triển doanh nghiệp 17 1.2.2 Vai trò quan quản lý nhà nước 18 1.2.2.1 Nâng cao hiệu công tác thu ngân sách nhà nước 18 1.2.2.2 Hiện đại hóa nâng cao hiệu công tác quan quản lý Nhà nước 20 1.2.3 Vai trò kinh tế 20 1.2.3.1 Hỗ trợ, thúc đẩy xu hướng tốn khơng dùng tiền mặt bổi cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 20 1.2.3.2 Xây dựng kinh tế minh bạch 21 1.2.3.3 Phát triển kinh tế xanh 21 1.3 Cơng tác quản lý hóa đơn điện tử kinh tế 22 1.3.1 Các nguyên tắc quản lý hóa đơn điện tử 22 1.3.1.1 Tuân thủ pháp luật 23 1.3.1.2 Công khai, minh bạch, bình đẳng 23 1.3.1.3 Thúc đẩy ý thức tự tuân thủ đối tượng điều chỉnh 24 1.3.2 Các tiêu chí đo lường hiệu cơng tác quản lý hóa đơn điện tử 25 1.3.2.1 Kết đạt nội dung quản lý so với mục tiêu đặt công tác quản lý hóa đơn điện tử 25 1.3.2.2 Kết hoạt động ban hành pháp luật, điều tiết, kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước so với mục tiêu đề 25 1.3.2.3 Sự hài lịng người sử dụng hóa đơn điện tử 26 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hóa đơn điện tử .27 1.3.2.1 Hệ thống pháp lý hóa đơn điện tử 27 1.3.2.2 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 28 1.3.2.3 Quan điểm ý thức chấp hành quy định pháp luật người sử dụng hóa đơn điện tử 29 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 31 2.1 Bối cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội Hàn Quốc Đài Loan triển khai cơng tác quản lý hóa đơn điện tử 31 2.1.1 Hàn Quốc 31 2.1.2 Đài Loan 33 2.2 Triển khai cơng tác quản lý hóa đơn điện tử Hàn Quốc Đài Loan 35 2.2.1 Hàn Quốc 35 2.2.1.1 Đẩy mạnh việc sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế 35 2.2.1.2 Hệ thống pháp lý hóa đơn điện tử 37 2.2.1.3 Nâng cao nhận thức người dân hóa đơn điện tử: .44 2.2.2 Đài Loan 44 2.2.2.1 Đẩy mạnh việc sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế 44 2.2.2.2 Hệ thống pháp lý hóa đơn điện tử 47 2.2.2.3 Nâng cao nhận thức người dân hóa đơn điện tử 48 2.3 Bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý hóa đơn điện tử Hàn Quốc Đài Loan 49 2.3.1 Triển khai mở rộng việc sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế theo lộ trình 50 2.3.2 Hoàn thiện quy định pháp lý hóa đơn điện tử 50 2.3.3 Hoàn thiện hệ thống kỹ thuật phục vụ công tác quản lý .50 2.3.3.1 Hệ thống quan thuế 51 2.3.3.2 Hoạt động đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử 52 2.3.4 Hỗ trợ, nâng cao ý thức chấp hành người sử dụng hóa đơn điện tử 53 CHƯƠNG 3: CƠNG TÁC QUẢN LÝ HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 54 3.1 Giai đoạn trước năm 2018 54 3.2 Giai đoạn từ năm 2018 đến 57 3.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 57 3.2.2 Cơng tác quản lý hóa đơn điện tử kết đạt 61 3.2.3 Các hạn chế công tác quản lý hóa đơn điện tử 62 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 65 4.1 Các vấn đề ảnh hưởng đến công tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam 65 4.1.1 Hệ thống pháp lý hóa đơn điện tử 65 4.1.2 Hạ tầng kỹ thuật trình độ cơng nghệ thơng tin 67 4.1.2.1 Cơ quan quản lý Nhà nước 67 4.1.2.2 Đối tượng sử dụng hóa đơn: 68 4.1.2.3 Các phương thức phát hành hóa đơn 68 4.1.3 Nhận thức xã hội hóa đơn điện tử 69 4.2 Một số đề xuất cho cơng tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam 70 4.2.1 Cụ thể hóa lộ trình mở rộng việc sử dụng hóa đơn điện tử 70 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý hóa đơn điện tử 73 4.2.3 Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật để hỗ trợ công tác quản lý 74 4.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý hóa đơn điện tử: 74 Đối với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thường sử dụng công nghệ thông tin hoạt động (cơng tác kế tốn, sổ sách, ghi chép hóa đơn thường th khốn bên ngồi số lượng giao dịch không nhiều), chưa đáp ứng đủ điểu kiện hệ thống máy móc, thiết bị, chữ ký số phục vụ việc phát hành, quản lý hóa đơn Đối với cá nhân kinh doanh, với quy mô vốn chủ yếu tự thân chủ sở hữu không lớn không phong phú, với quy định pháp luật hạn chế sử dụng lao động gây khó khăn cho việc áp dụng tiến khoa học công nghệ Quy mô nhỏ hạn chế hộ kinh doanh khó cập nhập tiến kinh doanh, có xu hướng làm theo kinh nghiệm, phát triển tự nhiên Các phương thức sử dụng hóa đơn điện tử địi hỏi hệ thống máy tính để thực phát hành hóa đơn, chưa thực mang tính thuận tiện cho tất đối tượng kinh tế 4.1.3 Nhận thức xã hội hóa đơn điện tử: Hóa đơn giấy hình thức hóa đơn tồn sử dụng thời gian dài Việt Nam, phổ biến với hầu hết người dân, phận không nhỏ người tiêu dùng quen thuộc với việc nhận hóa đơn giấy mua hàng hóa dịch vụ việc nhận hóa đơn điện tử thơng qua tài khoản email Lợi ích hóa đơn điện tử doanh nghiệp cắt giảm chi phí so với hóa đơn giấy, nhiên việc cắt giảm chi phí rõ đơn vị sử dụng nhiều hóa đơn thường xuyên Đối với doanh nghiệp nhỏ, số lượng giao dịch không nhiều thay đổi chi phí khơng rõ rệt Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa thường vận hành theo phương thức truyền thống, phịng ban khơng có liên kết chặt chẽ, chưa cập nhật thông tin kịp thời giải công việc Việc sử dụng hóa đơn điện tử phần địi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tồn diện cách thức tổ chức hoạt động, dẫn đến tâm lý e ngại, đắn đo phận doanh nghiệp Một số doanh nghiệp lo ngại rằng, sử dụng hố đơn điện tử, ứng dụng cơng nghệ khó khăn, phức tạp, khó sử dụng Tâm lý ngại thay đổi người quản lý người trực tiếp thực kế toán doanh nghiệp dẫn đến việc khơng sẵn sàng cho hố đơn điện tử … Đối với hộ kinh doanh, quy định đưa mức doanh thu lớn tỷ phải sử dụng hóa đơn điện tử, nhiên thực tế với đặc thù hoạt động hộ kinh doanh hầu hết khơng có máy tính chữ ký số, không theo dõi lưu trữ sổ sách kế tốn có tâm lý e ngại hình thức hóa đơn Theo quy định hướng dẫn hóa đơn điện tử hóa đơn điện tử bán hàng siêu thị, trung tâm thương mại, hóa đơn xăng dầu mà khách hàng cá nhân cho phép nội dung hóa đơn khơng có thơng tin tên, mã số thuế, địa người mua hàng, … Tuy nhiên thực tế, với lý cá nhân khơng có nhu cầu khai hóa đơn quan thuế để khấu trừ thuế giá trị gia tăng hay tính vào chi phí, nên khơng trường hợp mà pháp luật cho phép nêu mà giao dịch mua bán mà người mua hàng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp làm ăn không chân đưa đề nghị giảm giá để người mua hàng cá nhân khơng lấy hóa đơn điện tử, từ giấu doanh thu trốn nghĩa vụ thuế với nhà nước 4.2 Một số đề xuất cho cơng tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam: Từ nội dung tìm hiểu, số đề xuất cho cơng tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam thời gian tới sau: 4.2.1 Cụ thể hóa lộ trình mở rộng việc sử dụng hóa đơn điện tử: Định hướng mở rộng việc sử dụng hóa đơn điện tử quy định bắt buộc Luật phương án có tính khả thi, Chính phủ đưa thời điểm đế áp dụng quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế Tuy nhiên để mục tiêu đạt hiệu cần cụ thể hóa lộ trình thành giai đoạn cụ thể thống nước thay việc đưa thời điểm để sử dụng đồng loạt hóa đơn điện tử đối tượng kinh tế (01/7/2022) Cần nghiên cứu phân loại nhóm đối tượng khả sử dụng hóa đơn điện tử thuận tiện công tác quản lý theo quy mô, lĩnh vực khu vực Từ xây dựng giai đoạn triển khai cơng tác cụ thể đến nhóm đối tượng để doanh nghiệp chuẩn bị cách đầy đủ chủ động Đồng thời, quan quản lý nhà nước có thời gian để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đảm bảo kết nối để tiếp nhận thơng tin hóa đơn điện tử từ doanh nghiệp, xây dựng sở liệu cho quan thuế; Các doanh nghiệp, người dân, quan tổ chức liên quan tiếp nhận thơng tin hóa đơn điện tử cách đầy đủ từ tác động vào tâm lý để thay đổi nhận thức xã hội hóa đơn điện tử Đồng thời giúp quan quản lý phát khắc phục tồn để sửa đổi hoàn thiện hóa đơn điện tử hình thức hồn tồn nên khơng thể tránh khỏi sai sót vướng mắc trình triển khai Về chia người nộp thuế thành hai nhóm đối tượng phương thức sử dụng hóa đơn điện tử sau: - Nhóm đối tượng trực tiếp lập, khởi tạo phát hành hóa đơn điện tử cho giao dịch bán hàng hóa mình: thường nhóm doanh nghiệp lớn, có hạ tầng cơng nghệ phát triển - Nhóm đối tượng khởi tạo, lập hóa đơn điện tử qua bên thứ ba (các tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử thơng qua quan thuế): thường doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân kinh doanh, hạn chế quy mô, hạ tầng công nghệ Ở giai đoạn đầu, nên quy định bắt buộc việc sử dụng hóa đơn điện tử nhóm đối tượng doanh nghiệp vừa lớn để tập trung đẩy mạnh việc sử dụng hóa đơn điện tử đối tượng nhóm đối tượng có số lượng hóa đơn sử dụng lớn thường xuyên, thụ hưởng đầy đủ lợi ích hóa đơn điện tử nên có nhu cầu chuyển đổi, có tinh thần tuân thủ quy định pháp luật cao, có khả tài đảm bảo điều kiện kỹ thuật để sử dụng hóa đơn điện tử Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động giao dịch kinh doanh doanh nghiệp cơng ty vừa nhỏ dần phát sinh nhu cầu lan tỏa việc chuyển đổi sang sử dụng hóa đơn điện tử cách tự nguyện Trong thời gian này, nên cân nhắc, xem xét rút dần hình thức phát hành hóa đơn khác, ví dụ khơng chấp nhận cho doanh nghiệp phát hành hóa đơn theo hình thức tự in (là doanh nghiệp quen thuộc với việc sử dụng máy tính để phát hành hóa đơn, thuận tiện đối tượng khác chuyển sang hóa đơn điện tử) Sau nhóm đối tượng doanh nghiệp lớn triển khai thành công sử dụng hóa đơn điện tử quy định bắt buộc mở rộng dần đến nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa, cuối cá nhân kinh doan Đây nhóm người nộp thuế có nhu cầu sử dụng hóa đơn ít, độ rủi ro cao trình độ cơng nghệ thơng tin, kinh phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật ít, tinh thần chấp hành quy định pháp lý không cao nhóm đối tượng trước Do đó, việc bắt buộc nhóm đối tượng phải sử dụng hóa đơn điện tử nên triển khai sau chuẩn hóa quy trình sử dụng hóa đơn điện tử, xây dựng phương thức phát hành hóa đơn thuận tiện cho người nộp thuế hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, sở quản lý, theo dõi liệu quan thuế đồng đáp ứng nhu cầu sử dụng Đặc biệt cần tập trung phát triển việc sử dụng công tác quản lý hóa ơn điện tử địa phương với kinh tế mức phát triển Ở khu vực này, mặt chung kinh tế hạ tầng công nghệ đáp ứng thuận lợi cho việc sử dụng hóa đơn điện tử Hóa đơn kết giao dịch mua bán thành phần kinh tế, việc sử dụng hóa đơn điện tử có tính lan tỏa xã hội Khi đối tác doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử, điều gián tiếp tạo áp lực cho doanh nghiệp phải cân nhắc việc chuyển đổi hình thức hóa đơn Do việc sử dụng nhiều hóa đơn tăng chi phí cơng tác quản lý, khác biệt hình thức hóa đơn đầu vào – đầu đơn vị dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh rủi ro không cần thiết Do đó, doanh nghiệp kể nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ có tinh thần tuân thủ tốt yêu cầu sử dụng hóa đơn điện tử Chính phủ 4.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp lý quản lý hóa đơn điện tử: Để đảm bảo cơng tác quản lý hóa đơn điện tử thơng suốt giảm chi phí tn thủ hành cho người sử dụng hóa đơn, cần sớm hoàn thiện ban hành văn hướng dẫn việc sử dụng hóa đơn điện tử để người dân biết thực hiện, cụ thể: - Hướng dẫn cụ thể quy trình phát hành,chuẩn hóa định dạng liệu hóa đơn việc truyền liệu hóa đơn người sử dụng cho quan thuế - Các quy định có liên quan đến việc sử dụng hóa đơn như: chế độ báo cáo, khai thuế, hồn thuế, lưu trữ, tra cứu thơng tin, cung cấp liệu hóa đơn điện tử theo yêu cầu quan có thẩm quyền, Đặc biệt cần có hướng dẫn cụ thể với hoạt động doanh nghiệp có tính chất đặc thủ việc sử dụng hóa đơn (như lĩnh vực giao nhận, vận chuyển, ) mơ hình kinh doanh xuất kinh tế (như hình thức hợp tác kinh doanh ứng dụng công nghệ, ) - Ban hành quy định nhằm hỗ trợ, khuyến khích việc sử dụng hóa đơn điện tử so với hóa đơn giấy kinh tế: Các hỗ trợ nhắm đến doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ - đối tượng gặp khó khăn nhiều phải phát sinh thêm số chi phí ban đầu để tuân thủ quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử Chính phủ Do đó, đưa quy định hỗ trợ tiền thời hạn định Hàn Quốc thực giai đoạn đầu triển khai việc bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử Giá trị khoản hỗ trợ tương đối nhỏ khoản hỗ trợ với mục đích giảm phí sử dụng Internet điện thoại cho lần phát hành hóa đơn Tuy nhiên, kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy rằng, triển khai quy định hỗ trợ trực tiếp tiền cho người nộp thuế quy định có xu hướng phải kéo dài gia tăng mức hỗ trợ thời gian dài dự kiến Chính phủ, điều vấn đề phải tính tốn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề Ngân sách Nhà nước - Ban hành quy định xử phạt vi phạm hóa đơn điện tử: Trong cơng tác quản lý, vai trò quy định hỗ trợ ngang với quy định việc xử phạt Cần xây dựng chế tài xử phạt vi phạm hành hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã xác thực bổ sung chế tài xử phạt nặng, có tính răn đe đồng thời có tính khả thi cao hành vi, trường hợp khơng sử dụng hóa đơn điện tử quy định Mức xử phạt số trường hợp phải áp dụng với bên bán hàng bên mua hàng, đồng thời mức xử phạt nên xem xét theo nguyên tắc giảm dần từ xuống mức bình thường theo ảnh hưởng gây cho công tác quản lý ngân sách Nhà nước hành vi vi phạm quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử Trong cơng tác xây dựng pháp luật, cần ban hành quy định pháp luật, tạo khung pháp lý có ổn định lâu dài, điều chỉnh, bổ sung, đảm bảo công khai, minh bạch thông tin pháp luật cho doanh nghiệp, người dân thực tốt quy định trình triển khai việc cung cấp dịch vụ, góp phần gia tăng hiệu công tác quản lý nhà nước 4.2.3 Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật để hỗ trợ công tác quản lý: 4.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý hóa đơn điện tử: - Hệ thống tiếp nhận quản lý liệu hóa đơn điện tử: Để đảm bảo cơng tác triển khai quản lý hóa đơn điện tử quan thuế đạt hiệu cao cần sớm hồn thiện hệ thống tiếp nhận quản lý thơng tin giao dịch hóa đơn điện tử tập trung nước, đảm bảo yêu cầu: + Đảm bảo điều kiện hạ tầng kỹ thuật để lưu trữ tra cứu thơng tin hoá đơn điện tử với số lượng lớn, cập nhật thường xuyên + Có hệ thống kết nối trực tiếp tới doanh nghiệp (trong trường hợp doanh nghiệp tự phát hành hóa đơn điện tử) đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử (Value Added Network - VAN); quan quản lý Nhà nước khác; … +Xây dựng ứng dụng tra cứu thơng tin hố đơn từ sở liệu cho đối tượng có cầu có quyền tra cứu (khách hàng, doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước) - Hệ thống hỗ trợ việc phát hành hóa đơn điện tử: Hệ thống nhằm hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nhỏ với hạn chế vốn, quy mơ sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định giảm thiểu chi phí phát sinh (nếu phải sử dụng dịch vụ đơn vị trung gian tư nhân) Hệ thống hỗ trợ yêu cầu kỹ thuật, công nghệ để nhóm đối tượng ứng dụng hóa đơn điện tử hoạt động, đồng thời song song thực lưu trữ tiếp nhận liệu hóa đơn người sử dụng Hệ thống phát hành, quản lý hóa đơn điện tử đáp ứng yêu cầu vận hành bản, hoạt động ổn định lượng người truy cập lớn; phịng ngừa tuyệt đối rủi ro xảy cho người nộp thuế, đặc biệt việc hệ thống bị sập liệu thông tin người nộp thuế 4.2.3.2 Hỗ trợ phát triển tăng cường công tác quản lý đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử: Các doanh nghiệp có quy mơ có phương thức vận hành quản lý riêng mình, hệ thống hóa đơn điện tử phải phù hợp với hệ thống quản trị chung hệ thống kế tốn cơng ty, điều địi hỏi phần mềm phát hành hóa đơn điện tử phải có linh hoạt, cải tiến liên tục để phù hợp với doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu cần đẩy mạnh số lượng đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử thị trường, tạo thuận lợi cho người nộp thuế cho việc tuân thủ quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử Việc có nhiều cơng ty đứng cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử cho người nộp thuế góp phần tăng sức cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế làm giảm áp lực việc phát hành hóa đơn tới hệ thống quan thu Đồng thời, nhà cung cấp dịch vụ trung gian đóng vai quan trọng cho trình chuyển đổi kinh tế từ sử dụng hóa đơn giấy sang bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử với vai trò đơn vị trung gian quan thuế người nộp thuế, hỗ trợ kiểm soát việc tuân thủ thuế người nộp thuế Do đó, bên cạnh yêu cầu đẩy mạnh số lượng cần xây dựng chế quản lý, giám sát để kiểm soát chất lượng đơn vị trung gian cung cấp hóa đơn điện tử để đảm bảo việc truyền liệu quan thuế theo quy định thực đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Cần ban hành quy định cụ thể chi tiết điều kiện tổ chức trung gian cung cấp hóa đơn điện tử chế tài xử lý trường hợp đơn vị trung gian không đáp ứng vi phạm quy định 4.2.3.3 Đa dạng hóa phương thức phát hành hóa đơn: Các hộ kinh doanh, doanh nghiệp siêu nhỏ thường bị hạn chế khơng có hệ thống máy móc, máy tính để thực phát hành hóa đơn điện tử, kể trường hợp quan thuế cung cấp dịch vụ phát hành hóa đơn điện tử miễn phí qua website Do cần nghiên cứu để xây dựng phương thức phát hành hóa đơn điện tử thơng qua thiết bị di động, đặc biệt điện thoại thông minh để giảm chi phí tuân thủ quy định cho người nộp thuế 4.2.4 Tăng cường nhận thức hóa đơn điện tử Mặc dù đưa quy định việc bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử mục đích cuối cơng tác quản lý để người dân, đối tượng kinh tế tự nguyện, chủ động tự có nhu cầu sử dụng hình thức hóa đơn theo quy định Làm tốt việc góp phần giúp tăng cường ý thức chấp hành quy định pháp luật người sử dụng hóa đơn, giảm bớt khối lượng cơng việc cho quan nhà nước công tác quản lý Cụ thể: 4.2.4.1 Cơng tác tun truyền hóa đơn điện tử Từ trước đến nay, công tác tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức tuân thủ đối tượng tham gia việc làm vô cần thiết lẽ ý thức chấp hành quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử người dân điều kiện tiên quan trọng Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền hóa đơn điện tử theo hướng chủ động, tích cực, đầy đủ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp xã hội hóa đơn điện tử, tạo thuận lợi cho quy định hóa đơn điện tử vào sống; nâng cao hiệu quả, tạo đồng thuận, hỗ trợ cho giải pháp đẩy mạnh thực hóa đơn điện tử tạo chuyển biến hóa đơn điện tử thói quen sử dụng hóa đơn giấy Và để cơng tác tun truyền đạt hiệu cao đòi hỏi phải làm tốt nhiệm vụ sau: - Nội dung tuyên truyền: Các nội dung tuyên truyền chia thành ba nhóm chính: + Các quy định pháp lý bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử hướng dẫn, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử, kê khai báo cáo truyền liệu + Các quy định có tính ưu đãi tăng thuận tiện cho người sử dụng hóa đơn điện tử + Giải đáp vướng mắc phát sinh, vấn đề xuất q trình sử dụng hóa đơn điện tử - Phương thức tuyên truyền: Việc tuyên truyền hóa đơn điện tử phải thực thường xuyên, liên tục, với nhiều hình thức đa dạng kết hợp phương thức tuyên truyền truyền thống (như tivi, báo đài, buổi tập huấn, đối thoại, tờ rơi, hệ thống đại lý, …) song song với phương thức phù hợp với thời đại công nghệ (như website quan thuế, email, mạng xã hội, …) để đảm bảo công tác tuyên truyền đến với đối tượng người nộp thuế, khu vực địa lý đất nước Hình thức tuyên truyền nên đẩy mạnh để chuyển từ hoạt động truyền thống hội thảo, hội nghị để tập trung sang hình thức hiệu sử dụng video tuyên truyền đăng tải trang mạng xã hội Youtube, Facebook, 4.2.4.2 Khuyến khích người dân u cầu hóa đơn điện tử mua hàng: Với lợi ích hóa đơn điện tử công tác quản lý thuế Nhà nước phận doanh nghiệp làm ăn khơng minh bạch không ủng hộ việc chuyển sang sử dụng hình thức hóa đơn này, mà muốn tiếp tục thực theo cách quản lý cũ để dễ bề gian lận nhằm mục đích mập mờ doanh thu, gian lận thuế Do đó, kể có quy định pháp lý hóa đơn biết lợi ích hình thức này, doanh nghiệp tìm cách, đưa lí để chậm triển khai sử dụng hóa đơn điện tử Do đó, giải pháp quan trọng để mở rộng việc sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế, cần thay đổi nhận thức người tiêu dùng cá nhân, tạo cho cá nhân thói quen yêu cầu bên bán hàng xuất hóa đơn điện theo quy định Biện pháp khuyến khích người mua hàng yêu cầu hóa đơn điện tử mà Đài Loan triển khai giải pháp hiệu mà Việt Nam nghiên cứu để tham khảo Giải thưởng có giá trị tỷ lệ thắng cao thu hút người dân yêu cầu người bán xuất hóa đơn điện tử theo quy định, góp phần quản lý gián tiếp việc chấp hành quy định bắt buộc sử dụng hóa đơn Chính phủ, đồng thời bắt buộc doanh nghiệp phải ghi nhận doanh số cách trung thực, nâng cao hiệu công tác quản lý quan thuế Việc người mua hàng nói chung tồn người dân nói chung nhận thức hóa đơn điện tử có yêu cầu xuất hóa đơn điện tử mua hàng hóa dịch vụ khơng khiến doanh nghiệp nhận thấy lợi ích hóa đơn điện tử mà trực tiếp thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi sang việc sử dụng hình thức hóa đơn KẾT LUẬN Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0, việc chuyển đổi giao dịch từ hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử yêu cầu tất yếu hệ thống thương mại đại kinh tế minh bạch Việc đẩy mạnh sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế xu hướng phù hợp tất yếu Việt Nam, điều Chính phủ xác định cụ thể hóa Nghị định 119/2018/NĐ-CP Luật quản lý thuế ban hành năm 2019 Cùng với đó, cơng tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam thời gian tới tiếp tục hoàn thiện phát triển Sau trình nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử số nước giới học cho Việt Nam”, người viết rút số kết luận quan trọng sau đây: Chính phủ Việt Nam ban hành quy định việc bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử truyền liệu hóa đơn cho quan quản lý từ thời điểm 01/10/2020 Kt triển khai cho thấy quy định khó đạt mục tiêu kỳ vọng Luật quản lý thuế lùi thời hạn bắt buộc nêu đến 01/7/2022, nhiên cịn nhiều vấn đề khó khăn công tác quản lý triển khai quy định quan quản lý nhà nước người sử dụng hóa đơn điện tử Qua tham khảo kinh nghiệm quốc gia khu vực đánh giá thành công công tác triển khai quản lý hóa đơn điện tử Hàn Quốc Đài Loan Việt Nam cần áp dụng giải pháp đồng theo lộ trình hợp lý Thứ nhất, cần cụ thể lộ trình triển khai việc sử dụng hóa đơn điện tử nhóm đối tượng người nộp thuế để tăng hiệu quy định, thời gian đầu cần tập trung đẩy mạnh việc sử dụng hóa đơn điện tử nhóm doanh nghiệp lớn vừa Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý có liên quan để thực cơng tác quản lý hóa đơn điện tử cách thống Thứ ba, cần sớm hoàn thiện phát triển hạ tầng kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tập trung xây dựng hệ thống cấp hóa đơn quan thuế, hệ thống quản lý tra cứu liệu hóa đơn điện tử, đáp ứng nhu cầu sử dụng thường xuyên liên tục số lượng truy cập lớn Cuối cùng, cần đẩy mạnh hoạt động nhằm tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng hóa đơn điện tử Bên cạnh nghiên cứu phương án để khuyến khích người tiêu dùng cá nhân yêu cầu hóa đơn điện tử mua hàng, qua gián tiếp thúc đẩy nhu cầu sử dụng hóa đơn điện tử kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Các văn quy định pháp lý có liên quan đến hóa đơn điện tử: - Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2020 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ - Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 Chính phủ quy định hóa đơn điện tử Được tải từ Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Bộ Tài chính, (2017), Tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Nghị định thay Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định số 04/2014/NĐ- CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Hà Nội Cục Thuế TP Đà Nẵng (2019), Báo cáo thực Nghị 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ, Đà Nẵng Cục Thuế TP Hà Nội (2019), Báo cáo kết triển khai hóa đơn điện tử năm 2019, Hà Nội Cục Thuế TP Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp dịch vụ công trực tuyến Cục Thuế, Hồ Chí Minh Tổng cục Thuế (2020), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020; Hà Nội Tổng cục Thống kê (2018), Kết thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017, Hà Nội Nguyễn Đại Trí, (2017), “Nghiên cứu hình thành sở liệu quốc gia giải pháp thúc đẩy sử dụng hóa đơn điện tử”); Tổng cục Thuế, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: Jonas Arvidsson (2005); EDI-invoicing – A study on the process and SME’s experience; Jonkoping University Rajul Awasthi (2019); The benefits of electronic tax administration in developing economies: A Korean case study and discussion of key challenges; KDI school of Public policy and management Yuh-Jzer Joung (2014); “Motivations, Deployment, and Assessment of Taiwan’s e-Invoicing System: An Overview”; 47th Hawaii International Conference on System Science; Bruno Koch (2017), E – invoicing, E – Billing, Billentis Bruno Koch (2019), The e-invoicing journey 2019 – 2025; Billentis Hyung Chul Lee (2016), A case study of the Republic of Korea’s Electronic Tax Invoice for Value – Added Tax, World Bank Group Hoang Ngo (2013), Challenges for electronic invoicing systems: A quantitative study of Vietnamese SMEs; University of Applied Sciences Jessica Sundstrom (2006), Adoption of Electronic invoicing in SMEs, Lulea University of technology National Tax Service of Korea (2013), Annual Report, Korea III Tài liệu tham khảo từ Internet: Mai Thanh Hằng (2020), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hóa đơn điện tử cơng tác kế tốn doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Kinh Truy cập tế kỹ thuật công nghiệp địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-giai-phap- nham-hoan-thien-viec- thuc-hien-hoa-don-dien-tu-trong-cong-tac-ke-toan-taidoanh-nghiep-viet-nam68908.htm lần cuối ngày 09/05/2020 Phạm Thị Thu Hồng (2019), Áp dụng hóa đơn điện tử Việt Nam số kiến nghị, Thời báo tài Truy cập địa chỉ: http://fimexco.com.vn/ap- dung-hoa-don-dien-tu-o-viet-nam-va-mot-so-kiennghi/ lần cuối ngày 19/05/2020 Lê Thị Mai Liên, Phạm Thị Thu Hồng (2019), Quản lý thuế kinh tế ngầm: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính) Truy cập địa chỉ: https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet?dDocNam e=MOFUCM160876&dID=167819&_afrLoop=69956641137858007#!%40% 40%3FdID%3D167819%26_afrLoop%3D69956641137858007%26dDocNam e%3DMOFUCM160876%26_adf.ctrl-state%3D6xfrir3vb_29 lần cuối ngày 19/05/2020 Nguyễn Đức Nghĩa (2018), Nhận diện khó khăn sử dụng hố đơn điện tử, Tạp chí thuế Truy cập địa chỉ: http://tapchithue.com.vn/dien-dannghiep- vu/159-dien-dan-nghiep-vu/14547-kho-khan-su-dung-hoa-don.html lần cuối ngày 19/05/2020 Minh Sơn (2020); GDP Việt Nam năm 2019 tăng 7,02%; Vnexpress Truy cập địa https://vnexpress.net/gdp-viet-nam-nam-2019-tang-7-024033893.html lần cuối ngày 20/6/2020 Phạm Văn Thịnh (2019), Kinh nghiệm chia sẻ liệu hệ thống hóa đơn điện tử Đài Loan, Bộ thông tin truyền thông Truy cập địa chỉ: http://aita.gov.vn/kinh-nghiem-chia-se-du-lieu-trong-he-thong-hoa-don-dientu-cua-dai-loan lần cuối ngày 09/05/2020 Nguyễn Thị Thu Trang, Nông Thị Kim Dung (2018), Một số vấn đề hóa đơn điện tử, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Truy cập địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh- luan/mot-so-van-de-ve-hoa-don-dien-tu-136968.html lần cuối ngày 09/05/2020 Bùi Tư - Văn Tuấn (2018), Hoá đơn điện tử áp dụng nhiều quốc gia, Thời báo tài Truy cập địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2018-09-24/hoadon-dien-tu-da-duoc-ap-dung-tai-nhieu-quoc-gia-62294.aspx lần cuối ngày 09/05/2020 ... hóa đơn điện tử Chương 2: Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử số quốc gia giới Chương 3: Công tác quản lý hóa đơn điện tử Việt Nam Chương 4: Một số đề xuất cho Việt Nam công tác quản lý hóa đơn. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Mã số: 8310106 Họ tên học. .. phát từ lý trên, lựa chọn đề tài ? ?Kinh nghiệm quản lý hóa đơn điện tử số nước giới học cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu:  Tình hình nghiên cứu hóa đơn điện tử: Đề tài hóa đơn điện tử số nhà

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • Hà Nội – 2020

  • Ngành: Kinh tế học

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Hà Nôi, ngày tháng năm 2020

  • Hà Nội, ngày tháng năm

  • 1.2. Vai trò của hóa đơn điện tử đối với nền kinh tế 13

  • 1.3. Công tác quản lý hóa đơn điện tử trong nền kinh tế 22

  • CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 31

  • 2.2. Triển khai công tác quản lý hóa đơn điện tử tại Hàn Quốc và Đài Loan 35

  • 2.3. Bài học kinh nghiệm từ công tác quản lý hóa đơn điện tử của Hàn Quốc và Đài Loan 49

  • CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 54

  • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 65

  • 4.2. Một số đề xuất cho công tác quản lý hóa đơn điện tử của Việt Nam 70

  • KẾT LUẬN 79

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu:

    • Tình hình nghiên cứu về hóa đơn điện tử:

    • Tình hình nghiên cứu về hóa đơn điện tử ở Việt Nam:

    • 3. Mục tiêu:

      • Mục tiêu chung:

      • Mục tiêu cụ thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan