1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

189 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Dưới Hình Thức Đối Tác Công Tư (Public-Private Partnership - PPP) Trong Một Số Lĩnh Vực Dịch Vụ Công: Thực Tiễn Tại Một Số Nước Trên Thế Giới Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Sơn Tùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 505,94 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết (13)
  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu (16)
  • 4. Tính mới và những đóng góp củaluậnán (17)
  • 5. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (18)
  • 6. Phương phápnghiêncứu (19)
  • 7. Bố cục củaLuậnán (19)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ DƯỚIHÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤCÔNG (21)
    • 1.1. Tổng quan nghiên cứuvềPPP (21)
    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư vào lĩnh vực dịch vụcông (24)
      • 1.2.1. Nhóm yếu tố liên quan tới khu vựcNhànước (24)
      • 1.2.2. Nhóm yếu tố liên quan tới khu vựctư nhân (25)
      • 1.2.3. Nhóm yếu tố liên quan tớidự án (26)
    • 1.3. Tổngquannghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngtớithuhútđầutưtưnhânvào lĩnh vực dịch vụ công theo hìnhthứcPPP (27)
      • 1.3.1. Nhóm yếu tố liên quan tớiNhànước (27)
      • 1.3.2. Nhóm các yếu tố liên quan tới khu vựctư nhân (31)
      • 1.3.3. Nhóm các yếu tố liên quan tớidựán (32)
    • 1.4. Đánh giá chung và khoảng trốngnghiêncứu (34)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁCCÔNGTƯTRONGMỘTSỐLĨNHVỰCDỊCHVỤCÔNGVÀĐỀXUẤTMÔHÌNHN GHIÊN CỨU (38)
    • 2.1. Khái quát chung về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong dịch vụcông (38)
      • 2.1.1. Cáckháiniệm (38)
      • 2.1.2. Đặc điểm của đầu tư PPP trong dịchvụ công (44)
      • 2.1.3. Mục tiêu của đầu tư PPP trong dịchvụcông (46)
      • 2.1.4. Vai trò của PPP trong dịchvụcông (48)
      • 2.1.5. Lợi ích và rủi ro của đầu tư PPP trong dịchvụcông (50)
      • 2.1.6. Điều kiện để các dự án đầu tư PPP trong dịch vụ côngthànhcông 41 2.2. Cơ sởlýthuyết (53)
      • 2.2.1. Lý thuyết về trình độ phát triển của thị trường PPPthếgiới (56)
      • 2.2.2. Lý thuyết về khung phân tích PPP bacấpđộ (58)
      • 2.2.3. Bộ tiêu chí Infrascope củaWorldBank (60)
      • 2.2.4. Lý thuyết hành động hợplý(TRA) (62)
      • 2.2.5. Lý thuyết hành vi dựđịnh(TPB) (63)
    • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào lĩnh vực dịchvụcông (65)
      • 2.3.1. Yếu tố thuộc khu vực Nhà nước,vĩ mô (65)
      • 2.3.2. Yếu tố thuộc về khu vựctưnhân (65)
      • 2.3.3. Yếu tố thuộcdựán (66)
    • 2.4. Khung phân tích và đề xuất mô hìnhnghiêncứu (67)
    • 3.1. Bối cảnh đầu tư PPP trênthế giới (70)
    • 3.2. Một số khu vực phát triển PPP điển hình phù hợpnghiêncứu (75)
      • 3.2.1. Đầu tư PPP tại khu vựcChâuÁ (75)
      • 3.2.2. Đầu tư PPP tạiChâuÂu (79)
    • 3.3. Thực tiễn đầu tư PPP trong dịch vụ công tại một số quốc giađiển hình 72 1.Thực tiễn đầu tư PPP tạiTrungQuốc (84)
      • 3.3.2. Thực tiễn đầu tư PPPtạiĐức (94)
    • 3.4. BàihọckinhnghiệmchungrútratừcáctrườnghợpđiểnhìnhcủaTrungQuốc vàĐức (111)
  • CHƯƠNG 4. ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC PPP TRONG MỘT SỐ LĨNHVỰC DỊCH VỤ CÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNHVỰC DỊCH VỤ CÔNG THEO HÌNHTHỨCPPP (116)
    • 4.1. Khái quát hoạt động đầu tư PPP tạiViệt Nam.....................................104 1.Khái quát nhu cầu của các nhà đầu tư vào dự án PPP tại Việt Nam104 (116)
      • 4.2.1. Mô tả bảng khảo sát vàthangđo (123)
      • 4.2.2. Kết quả thống kê môtảmẫu (126)
      • 4.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đoCronbach’sAlpha (127)
      • 4.2.4. Phân tích nhân tố khámpháEFA (128)
      • 4.2.5. Phân tích mô hình hồiquy bội (131)
      • 4.2.6. Thảo luận kết quảnghiêncứu (132)
    • 4.3. Một số yếutố khác (134)
    • 4.4. Đánh giá một số thành công vàtồntại (136)
      • 4.4.1 Một số thành công đạt được vànguyên nhân (136)
      • 4.4.2 Một số tồn tại vànguyênnhân (138)
  • CHƯƠNG 5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊNHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNH VỰCDỊCH VỤ CÔNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠIVIỆTNAM (143)
    • 5.1. Định hướng phát triển đầu tư dưới hình thức PPP củaChínhphủ (143)
    • 5.2. Một số giải phápkiếnnghị (149)
      • 5.2.1. Liên quan đến bài học thứ nhất về thể chế,pháplý (149)
      • 5.2.2. Liên quan đến bài học công khai, minh bạch trong lựa chọn nhà đầu tư và đánh giá, xét chọn hồ sơ thầunghiêm ngặt (152)
      • 5.2.3. Liên quan đến bài học về kiểm tra, đánh giá các dựánPPP (154)
      • 5.2.4. Liên quan đến bài học đào tạo nguồn lựcconngười (155)
      • 5.2.5. Liên quan đến bài học về thống nhất, đồng bộ các kế hoạch, phối hợpgiữa các đơn vị triển khai, bài học về thống nhất chuẩn hóa các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khitriểnkhai (155)
      • 5.2.6. Liên quan đến bài học về chia sẻ rủi ro hợp lý giữacácbên (156)
      • 5.2.7. Liên quan đến bài học về hướng tới việc quản lý, vận hành trong tương lai (157)
    • I. TÀI LIỆUTIẾNG VIỆT (163)
    • II. TÀI LIỆUTIẾNGАNHNH (0)
    • III. WEBSITE (172)

Nội dung

ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.

Tínhcấpthiết

Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Tuy nhiên, do đặc thù bối cảnh kinh tế - xã hội tại mỗi thời điểm và mỗi quốc gia mà bài toán kinh tếđặt ra là đầu tư vào đâu và đầu tư bằng cách nào và như thế nào để hiểu quả Đây là câu hỏi không chỉ dành cho chính phủ các quốc gia khi muốn thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà cũng là băn khoăn của phía tư nhân khi họ cũng mu ốn đạt được những mục tiêu và lợi ích nhấtđịnh.

Một trong những lĩnh vực mà các quốc gia cần chú trọng đầu tư xuyên suốtnhiềuthậpkỷgầnđâylàdịchvụcông.Nhiềulậpluậnđãkhẳngđịnhdịch vụ công hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới toàn diện vì dịch vụ công cungcấphệthốngvậnhànhchogầnnhưtấtcảcáclĩnhvựckinhtế-xãhộicủa một quốc gia Tại Việt Nam từ thập niên 90, đời sống và các nhu cầu thiết yếu củangườidânđượcđảmbảovàngàycàngđilênđãthểhiệnrõràngvaitròcủa dịch vụ công Qua nhiều năm phát triển, dịch vụ công cung cấp một hệ thống vậnhànhvềcácvấnđềhànhchính,sựnghiệp,dịchvụcôngích,làmnềnmóng để phát triển kinh tế - xã hội Tuy dịch vụ công có sự khác nhau tương đối tùy vào bối cảnh mỗi quốc gia, nhưng về cơ bản, dịch vụ công là những hoạtđộng phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân, lợi ích chung của xã hội, doNhànướcchịutráchnhiệmtrướcxãhội(Nhànướctrựctiếpđảmnhậnhoặc ủyquyềnchokhuvựctưthựchiện),mụcđíchnhằmđảmbảohiệuquả,ổnđịnh và công bằng xã hội Định nghĩa nêu trên cũng khẳng định các quốc gia đều nhậnthứcđượctầmquantrọngcủadịchvụcông,từđó,chútrọngvàhuyđộng mọi nguồn lực phục vụ cho việc đầu tư phát triển dịch vụcông.

Tuytầmquantrọngcủadịchvụcônglàhếtsứcrõràng,nhưngviệcđầu tư phát triển dịch vụ công tại Việt Nam nhiều năm trở lại đây vẫn chỉ đượctậptrung chú trọng từ phía Nhà nước Muốn giải quyết được các bất cập từ hình thức truyền thống này,Việt Nam nói riêng và các quốc gia đang phát triển nói chung cần (1) thu hút được các nguồn lực từ khu vực tư nhân, và (2) học tập kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới, để rút ra bài học, tìm ra giải pháp hiệuquả.

Việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân cùng hợp tác đầu tư phát triển dịch vụ công có thể giải quyết được nhiều vấn đề đang tồn đọng.Để cácquốcgiagiámsátvàđảmbảotínhhiệuquả,tínhcôngbằng,việccungứng dịchvụcôngphảiđượcthựchiệndựatrênnguyêntắctấtcảcôngdânđượctiếp nhận bình đẳng Vì vậy, Nhà nước phải dành các nguồn lực quan trọng cho cung ứng dịch vụ công Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhucầuvềdịchvụcôngtăngnhanhdẫnđếntìnhtrạngkhoảnchiphíchonhững dịch vụ này vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước Mặt khác, nănglựcquảnlýdịchvụcôngcủanhànướccũngchưatươngxứngvớiyêucầu của sự phát triển. Thực tế trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến cuộc khủng hoảng nợ công trầm trọng ở Châu Âu, với Hy Lạp là quốc gia đầu tiên bước vào vòng xoáy, kèm theo đó là những hậu quả tai hại, ảnh hưởng nặng nề đến toàn bộ nền kinh tế Nguyên nhân sâu xa chính là sự yếu kém của chính phủ trong quản lý hoạt động chi tiêu công Việc kiểm soát chi tiêu kém, để thất thoát, bớt xén làm cho chất lượng hàng hóa, dịch vụ công thấp cũng là một yếu tố làm giảm hiệu quả chi tiêu của chính phủ Chính phủ với tư cáchlà bộmáylãnhđạoxãhội,đồngthờilàmộtnhântốcótráchnhiệmcungcấphàng hóa và dịch vụ công đảm bảo cho sự phát triển, phải được đánh giá hiệu quả hoạt động bằng sản phẩm của mình, được cụ thể hóa bằng các tiêu chí về mức cải thiện đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân trong dài hạn Chính vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ khu vực tư nhân để kết hợp cùng nguồn lực từ phía Nhà nước, cùng với đó sự xuất hiện của một cơ chế vận hành và quản lý hiệu quả đang là một nhu cầu cấpthiết.

Hiện nay, trong các loại hình hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, hình thức đối tác công - tư (Public - Private - Partnership - PPP),huyđộng khu vực tư nhân tham gia cùng khu vực Nhà nước, đang là một phương pháp hiệu quả, mang lại lợi ích cho cả Nhà nước, tư nhân và người dân, được rất nhiều quốc gia đánh giá cao và áp dụng Hình thức PPP đã ra đời và phát triển rộng rãi vào những năm 70 của thế kỷ trước Cho đến nay, PPP được sử dụngrộngrãitạinhiềuquốcgiatrênthếgiới.Cácsốliệuthốngkêtrênthếgiới cho thấy, dù không phải tất cả các dự án PPP đều mang lại kết quả thành công mỹ mãn, song mô hình này được đánh giá là có hiệu quả, thu hút được nguồn vốntưnhânthamgiavàocácdựáncôngcủaNhànước,từđógiúpgiảmáplực cho ngânsách.

Tại Việt Nam, đối tác công tư (PPP) được pháp luật hóa từ năm 2010 Mặc dù được chú trọng phát triển, đầu tư PPP chủ yếu tập trung vào giao thông và năng lượng, trong khi các lĩnh vực dịch vụ công khác vẫn còn hạn chế Để thúc đẩy PPP, cần thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân Nghiên cứu các yếu tố thu hút đầu tư PPP từ khu vực tư nhân là then chốt, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ công.

Tại Việt Nam những năm qua, lĩnh vực có số dự án PPP được triểnkhai và số vốn đầu tư vượt trội so với các lĩnh vực khác là lĩnh vực giao thông với 220 dự án và 672.345 tỷ đồng tiền vốn đầu tư (Cổng thông tin điện tử BộXây dựng,2019).Đâylàlĩnhvựcđãđượckhuvựctưnhânquantâmvànhiềucông trình đã nghiên cứu đầu tư PPP trong lĩnh vực này Tuy nhiên, một số lĩnhvực dịch vụ công khác rất thiết yếu đối với xã hội và người dân như dịch vụ cung cấp điện hay dịch vụ cung cấp nước sạch lại chưa được áp dụng hiệu quảhình thức PPP tại Việt Nam Bên cạnh đó, tại Việt Nam, các nghiên cứu, báo cáo cũng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông năng lượng và hạ tầng xây dựng, và không có nhiều nghiên cứu đưa ra những số liệu cụ thể hay giảipháp đểthuhút,đẩymạnhđầutưtheohìnhthứcPPPtronghaidịchvụcungcấpđiện vànướcsạch.Trongkhiđó,cácquốcgiađãcókinhnghiệmvềđầutưPPPtrên thế giới như Đức, Trung Quốc lại rất để tâm vào dịch vụ công, đặc biệt là các lĩnhvựcthiếtthựcđốivớiđờisốngcủacưdânnhưcungcấpđiệnhaycungcấp nước sạch và đã có nhiều dự án PPP về cung cấp nước sạch và cung cấp điện đãđượctriểnkhaivàthànhcôngtạicácquốcgianày,dẫnđến,nhiềucôngtrình nghiên cứu đã được thực hiện về hai lĩnh vực nêu trên Đây là lý do Luận án lựachọndịchvụcôngvàđưaracáctrườnghợpđiểnhìnhcủahailĩnhvựccungcấp nước và cung cấp điện để tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, từđó rút ra bài học cho ViệtNam.

Vì các lý do nêu trên, việc nghiên cứu hình thức đối tác công tư trong lĩnhvựcdịchvụcônglàcầnthiết.Tuynhiên,cácnghiêncứucầntậptrungvào một số lĩnh vực, và học tập kinh nghiệm từ các quốc gia, các khu vực đã phát triển hơn trên thị trườngPPP, để rút ra bài học kinh nghiệm và kiến nghị các giải pháp phát triển thị trường PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ công tạiViệt Nam dựa trên các bài học kinh nghiệmnày.

Mục tiêu và nhiệm vụnghiêncứu

Partnership - PPP) trong một số lĩnh vực dịch vụ công: thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam” được thực hiện nhằm hướng tới mục tiêukiến nghị các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư tư nhân theo hìnhthức

PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ công từ bài học kinh nghiệm rút ra thực tiễn đầutưdưới hình thức PPP của một sốnước. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, các mục nhiệm vụ cụ thể bao gồm:

Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, từ đó đề xuất các yếu tốả n h hưởng đến thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào dịch vụ công.

Thứ hai, phân tích cơ sở lý luận và rút ra các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư tư nhân vào dịch vụ công theo hình thức PPP.

Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Thứtư,nghiêncứuthựctrạngthuhútkhuvựctưnhânđầutưPPPtrong lĩnh vực dịch vụ công tại ViệtNam.

Thứ năm, nghiên cứu định hướng phát triển và đề xuất giải pháp nhằm tăngcườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựcdịchvụcôngnóichungvàdịch vụcungcấpnướcsạch,dịchvụcungcấpđiệnnóiriêngtheohìnhthứcPPPtại ViệtNam.

Thứnhất,cácyếutốnàoảnhhưởngđếnthuhútđầutưPPPcủakhuvực tư nhân vào dịch vụcông?

Thứ hai, thực trạng PPP đầu tư PPP trên thế giới đang diễn ra như thế nào?

Có những khu vực, quốc gia nào có thị trường PPP phát triển có thể học hỏi? Thực trạng đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia đó đang diễn ra như thế nào?

Thứ ba, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam khi nghiên cứu thực trạng đầu tư PPP tại các khu vực, quốc gia nói trên là gì?

Từ những bài học kinh nghiệm đã rút ra, kết hợp cùng các định hướng phát triển chung của Đảng và Nhà nước, đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công thông qua mô hình PPP là điều cần thiết Các giải pháp này cần được xây dựng trên cơ sở đánh giá toàn diện các yếu tố ảnh hưởng, khắc phục những hạn chế và phát huy những lợi thế sẵn có, đồng thời đảm bảo tính khả thi, hiệu quả và bền vững trong quá trình triển khai.

Tính mới và những đóng góp củaluậnán

Tính mới và những đóng góp của luận án được thể hiện thông qua:

- Về lý luận, luận án đã tổng quan các nghiên cứu về PPP trong dịch vụ công, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hình thức PPP trong dịch vụ công, tổng hợp các lý thuyết liên quan, và xác định các yếu tố tác động đếnthuhút đầutư của khu vực tư nhân vào dịch vụ công theo hình thức đối tác côngtư.

- Về thực tiễn, luận án phân tích thực trạng đầu tư PPP của một số quốc gia trên thế giới, phân tích một số trường hợp điển hình của dịch vụ cung cấp sạcđiệnvàdịchvụcungcấpnướcsạchtạiTrungQuốcvàĐức,phântíchthực trạngthuhútđầutưPPPcủakhuvựctưnhântạiViệtNam,từđórútracácbài họcvàkiếnnghịcácgiảiphápnhằmnângcaoviệcthuhútđầutưPPPcủakhuvực tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công tại ViệtNam.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

- Đốitượngnghiêncứuđượcxácđịnhlà:(1)cácyếutốtácđộngđếnthu hútđầutưPPPcủakhuvựctưnhântrongdịchvụcôngtạiViệtNam,(2)nghiên cứuthựctrạngđầutưdướihìnhthứcPPPtronglĩnhvựcdịchvụcôngởmộtsố khuvựcvàquốcgia(trìnhbàytrườnghợpđiểnhìnhcủalĩnhvựccungcấpbốt sạc điện và cung cấp nướcsạch).

+ Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: (1) tại Việt Nam và (2)thếgiới bao gồm Châu Âu, Châu Á, phân tích cụ thể tại các quốc gia Đức, Trung Quốc là các thị trường PPP phát triển ở tầm trung, cao hơn Việt Namvàcócácnéttươngđồngvềbốicảnhkinhtế,chínhtrị,xãhội(Đưa ra trường hợp điển hình về trạm sạc điện tại Trung Quốc và cung cấp nước sạch tại CHLBĐức).

+ Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu các tài liệu thứ cấp về PPP nói chung và PPP trong lĩnh vực dịch vụ công trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2023 Mặc dù PPP đã được đề cập đến trong các văn bản từ những năm 1997 trong Nghị định 77-CP của ChínhPhủvềbanhànhquychếđầutưtheohìnhthứchợpđồngxâydựng

- kinhdoanh-chuyểngiaoápdụngchođầutưtrongnước,tuynhiênchỉ sau năm

2010, cùng với việc ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày27/11/2009củaChínhphủvềđầutưtheohìnhthứcHọpđồngBOT, Hợp đồng BTO, và một số dự án PPP đã được triển khai, hình thứcPPP tại Việt Nam mới được chú ý.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát doanh nghiệp trong năm2022.

+ Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Khi nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế,luậnánphântíchbốicảnhchungvềđầutưPPP,và tậptrungvàocác yếu tố pháp lý, thể chế, môi trường kinh tế, chính trị, tài chính tại Châu Âu và Châu Á, tại Đức và Trung Quốc, riêng tại hai quốc gia Đức và TrungQuốc,luậnánđưarahailĩnhvựcdịchvụcungcấpsạcđiệncông cộng(tạiTrungQuốc)vàcungcấpnước(tạiĐức)đểphântích.Đốivới Việt Nam, luận án phân tích bối cảnh chung và phân tích kết quả khảo sát trên cở sở các yếu tố theo mô hình nghiêncứu.

Phương phápnghiêncứu

Đểthựchiệnmụctiêunghiêncứu,luậnánsửdụngcáchtiếpcậnkếthợp định tính và địnhlượng:

Phương pháp định tính thu thập, phân tích dữ liệu thứ cấp đáng tin cậy từ các nguồn học thuật để tổng hợp, phân tích, so sánh cho ra thông tin, dữ liệu, đánh giá phục vụ cho việc viết Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận, phân tích thực trạng đầu tư PPP tại một số quốc gia và tại Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn áp dụng phương pháp case study để trình bày trường hợp điển hình về PPP trong cung cấp bốt sạc điện tại Trung Quốc và cung cấp nước tại Đức.

Phươngphápđịnhlượngđượcthựchiệnthôngquaviệckiểmđịnhđộtincậy thang đo Cronbach’s Alpha từ dữ liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát doanhnghiệpđểphântíchýđịnhđầutưPPPcủakhuvựctưnhântạiViệtNam, bổsungthêmchocácphântíchtạiphầnđánhgiáthựctrạngthuhútđầutưPPP tại ViệtNam.

Dữ liệu sơ cấp thu được từ khảo sát thông qua việc gửi phiếu khảo sát onlineđếncácdoanhnghiệptrongcảnước,saukhithuvềvàlàmsạchmẫu,số phiếu cuối cùngcònlại là 183phiếu.

Bố cục củaLuậnán

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứunêutrên,luậnánđượctrìnhbàyvớibố cục 5 chương, trong đó Luận án thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu và rút ra khoảng trống nghiên cứu tại Chương 1 Chương 2 chủ yếu trình bày cơ sở lý luận gồm các vấn đề liên quan đến đầu tư PPP trong dịch vụ công và các lýthuyết,chương3trìnhbàythựctrạngđầutưPPPtrongdịchvụcôngtạiViệt Nam, tập trung vào hai lĩnh vực hạ tầng xây dựng và cung cấp điện, chương 4 trìnhbàythựctrạngđầutưPPPtrongdịchvụcôngtrênthếgiới,chương5trình bày triển vọng, định hướng phát triển và giải pháp khuyến nghị nhằm tăng cườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựccơsởhạtầngtheohìnhthứcPPPtại việt nam Kết cấu của luận án nhưsau:

- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụcông

- Chương 2: Cơ sở lý luận về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụ công và đề xuất mô hình nghiêncứu

- Chương 3: Thực tiễn đầu tư dưới hình thức đối tác công tư tại một số nước trên thếgiới

- Chương 4: Đầu tư theo hình thức PPP trong một số lĩnh vực dịch vụ công tại Việt Nam và kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thứcPPP

- Chương5:Địnhhướngpháttriểnvàgiảiphápkhuyếnnghịnhằmtăng cườngthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựcdịchvụcôngtheohìnhthức PPP tạiViệtnam

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ DƯỚIHÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤCÔNG

Tổng quan nghiên cứuvềPPP

Cho đến nay, nhiều công trình cả ở Việt Nam và trên thế giới đã nghiên cứu về PPP Tại Việt Nam, đa số các công trình nghiên cứu lý luận chung về PPP, nghiên cứu các văn bản, quy định, kinh nghiệm về PPP của một sốnước, thưctrạngPPPtạiViệtNamtrongcáclĩnhvựccụthểhoặcởmộtsốvùngnhất định, để giải quyết một số vấn đề nhất định Các công trình nghiên cứu có thể kểđến:

HồCôngHòa(2011)-“Môhìnhhợptáccôngtư-giảipháptăngnguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam” đánh giá và phân tích nhu cầu và thực trạng nguồn vốn đầu tư cho cácdựánbảovệmôitrườngtạiViệtNam,nhấnmạnhrằngcácquanhệđốitác công tư (PPP) là giải pháp hiệu quả đế tăng cường vốn, công nghệ và quản lý từ khu vực tư nhân Tác giả sử dụng phương pháp định tính, phân tích các số liệuthứcấptừcácnguồnnhưViệnNghiêncứuchiếnlượcvàChính sáchcông nghiệp,ViệnChiếnlược,ChínhsáchTàinguyênvàmôitrườngvàcáccôngbố quốc tế khác, phân tích, so sánh nhu cầu và thực trạng môi trường ở Việt Nam và những đặc trưng của mối quan hệ hợp tác công tư, từ đó chỉ ra sự cần thiết triển khai các dự án hạ tầng về môi trường ở Việt Nam theo hình thứcPPP.

PhươngphápnghiêncứucủatácgiảPhanThịBíchNguyệt(2013)trong bàiviết“PPP- Lờigiảichobàitoánvốnđểpháttriểncơsởhạtầnggiaothông đô thị tại TP Hồ Chí Minh” cũng tương đối giống nhiều công trình về PPP đã côngbố,tácgiảsửdụngcácphươngphápđịnhtính,nghiêncứutạibànđểphân tích các dữ liệu thứ cấp Tác giả phân tích tính hiệu quả của việc áp dụng mô hình PPP để giải quyết bài toán vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tại Việt Nam và chỉ ra sự thiếu hụt của hành lang pháp lý thông qua phân tích các dữ liệu thứ cấp trích dẫn từ các điều luật của Việt Nam hoặc thu được từ các công trình nước ngoài, tuy nhiên, các dữ liệu này cũng đã tương đốicũ.

Cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích các dữ liệu thứ cấp tại Việt Nam và học tập kinh nghiệm tại một số nước trên thếgiới, nghiêncứucủaủybankinhtếcủaQuốchộivàUNDP(2014)về"Phươngthức đổi tác công - tư (PPP) - Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khô thể chế tại Việt Nam"đãkháiquátchungvềcácyêucầudốivớidựánPPP,đánhgiátìnhhình thực hiện các dự án, môi trường thể chế và kinh nghiệm áp dụng phương thức PPP trên thế giới Từ đó, nghiên cứu nhấn mạnh vào đặc điếm riêng, yêu cầu quảnlý,cơchếthựchiệnvàchiasẻrủiroriêngcủamỗidựánPPP,dovậyviệc lựachọnđốitác,cáchthứcquảnlýlàđiềukiệntiên quyếtđảmbảothànhcông của dự án Tuy nghiên cứu đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm có ích từ một số trường hợp, nhưng các quốc gia được đưa ra để học tập kinh nghiệm mà nghiêncứuđềcậpđếnkhánhiềuvàgiàntrải,mộtsốquốcgiacóthựctrạngthị trường PPP còn xa rời với thực tiễn tại Việt Nam để có thể học hỏi Hơn nữa, cácdữliệuthứcấpđượcphântíchtrongnghiêncứutrêncũngđãcũsovớithời điểm hiệntại.

Khác với Việt Nam, Các nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt là các nghiên cứulớntừcáctổchứclớn,cóđủnguồnlựcđểthuthậpdữliệu,sửdụngnhững phương pháp nghiên cứu và các bộ tiêu chí công phu hơn để đánh giá các thị trường PPP Chẳng hạn World Bank sử dụng bộ tiêu chí Infrascope để thực hiệnbáocáođánhgiáthựctrạngPPPcáckhuvựcvàcácquốcgia.Cácbáocáo này được thực hiện hàng năm và bộ tiêu chí Infrascope được sử dụng lần đầu vàonăm2009đểđánhgiácácnướcthuộcChâuMỹLatinhvàCa-ri-bê.Bộtiêu chí trên cũng được sửa đổi để thích ứng trong từng giai đoạn hoặc khu vực Đây là một bộ tiêu chí rất chất lượng và tương đối phức tạp, tuy nhiên để xây dựng được bộ tiêu chí như vậy đòi hỏi phải có nguồn lực cả về quy mô, tài chính lẫn đội ngũ chuyên gia Một hạn chế khác là các báo cáo này thường được thực hiện đánh giá tại từng khu vực mỗi năm, các tiêu chí cũng có thể có sự điều chỉnh, do vậy, nhiều khi khó có thể so sánh chính xác thực trạng và hiệuquảcủahaihoặcnhiềukhuvựccũngnhưcácquốcgiathuộccáckhuvực khác nhau mà chỉ có thể nhặt các tiêu chí tương đồng để đánhgiá.

Trung tâm tư vấn PPP Châu Âu - European PPP Expertise Centre (EPEC)cũngcungcấpcáccôngcụ,cáccôngtrình,báocáothườngniênvềtình hìnhPPPtạicácquốcgiaChâuÂu,baogồmhướngdẫnvềPPPđượccậpnhật hàng năm, công cụ phân tích tiền dự án, một số công trình đã công bố như:

“NhữnglợiíchphitàichínhcủaPPP-Tổngquancácquanđiểmvàphương phápluận”(EPEC,2011),“CácquỹEUtrongcácdựánPPP–đốitượngtham gia và nghiên cứu các trường hợp điển hình” (EPEC, 2012) EPEC cũng có hệ thống đánh giá riêng và dữ liệu để thực hiện các báo cáo về PPP, tuy nhiên nhóm dữ liệu và đánh giá này chủ yếu thực hiện ở một số nước Châu Âu và một số lĩnh vực, tập trung nhiều nhất vào giao thông và nănglượng.

Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu về PPP của một số nhà nghiên cứukháccóthểkểđếnnhư:côngtrình“Hợptáccông-tưởchâuÂuvàTrung Á:thiếtkếchiếnlượcchịuáplựccủakhủnghoảngvàdựánngânhàngkhảthi”

Nghiên cứu của Vickram Cuttaree và Cledan Mandri-Perrott (2011) đánh giá tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với các dự án Hợp tác công tư (PPP) ở Châu Âu và Trung Á (ECA) bằng cách phân tích kinh nghiệm PPP của khu vực này trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng từ cuối năm 2006 đến 2010 Nghiên cứu rút ra các bài học liên ngành từ các trường hợp thành công và thất bại tại Brazil, Ấn Độ, Tây Ban Nha và Vương quốc Anh nhằm cung cấp thông tin cho các quốc gia đang xem xét áp dụng mô hình PPP Tuy nhiên, nghiên cứu này có thể chưa cung cấp thông tin trực tiếp liên quan đến Việt Nam do tập trung giải quyết vấn đề khủng hoảng tài chính trong một bối cảnh cụ thể và các quốc gia được nghiên cứu được lựa chọn theo khu vực ECA.

Nhìnchung,cáccôngtrìnhđãđượccôngbốchủyếunghiêncứulýluận và thực tiễn triển khai PPP trong một số lĩnh vực nhất định như các dự ánphát triểncơsởhạtầng,giaothôngvậntải,điệnnăng,môitrường,hoặcnghiêncứu nhằm phát triển kinh tế - xã hội tại một vùng nhất định Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính, chưa có nhiều nghiên cứu kết hợp cả định lượng, nhất là tiếp cận dưới góc độ quản lý nhưng vẫn xem xét đến các yếu tố từ doanh nghiệp Các công trình nghiên cứu về bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới cũng nhiều, tuy nhiên các quốc gia được đề cập đến còn giàntrải,chưaxácđịnhrõcácquốcgiamàthịtrườngPPPViệtNamcóthểhọc hỏi được một cách hiệu quả Do PPP là một lĩnh vực đặcthùvà các vấn đề về tài chính thuộc cũng tương đối nhạy cảm nên các dữ liệu từ các quốc gia này chủyếucũnglàcácdữliệuchungvềđặcđiểmlịchsử,kinhtế,chínhtrị,xã hội,cơchếvậnhànhvàpháplýđốivớihìnhthứcPPP,chứkhôngcónhiềucác dữliệuđisâuvàotàichínhcủacácdựánhaycơchếphânbổrủirocụthểgiữa khu vực công và khu vựctư.

Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư vào lĩnh vực dịch vụcông

Từ định nghĩa nêu trên, có thể thấy các đối tượng thuộc một dự án đầu tư dưới hình thức đối tác công tư bao gồm: (1) khu vực Nhà nước, (2)khu vực tư nhân và (3) dự án PPP Vì vậy Luận án xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ công trên ba khía cạnh nêutrên.

1.2.1 Nhóm yếu tố liên quan tới khu vực Nhànước

Nhiều công trình trong nước và quốc tế đã nghiên cứu đến vai trò quan trọngcủacácyếutốtácđộngđếnthuhútđầutưcủakhuvựctưnhânthuộcmôi trườngđầutưliênquanđếnkhuvựcNhànướcnhưkhungpháplývềhoạtđộng đầutư,mứcđộổnđịnhchínhtrịcủamộtquốcgiahaycácyếutốkinhtếvĩmônhư tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốcdân.

Nghiên cứu của Jiang et al (2019) chỉ ra rằng sự ổn định chính trị và hiệu quả hoạt động của chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư tư nhân vào các dự án dịch vụ công Các yếu tố như GDP, GDP bình quân đầu người và tăng trưởng kinh tế phản ánh tác động này Ở các quốc gia có GDP cao và nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng lớn, rủi ro chính trị đóng vai trò quyết định trong việc thu hút nhà đầu tư Ngược lại, ở các quốc gia có GDP thấp và nhu cầu đầu tư thấp hơn, rủi ro chính trị trở nên ít quan trọng hơn trong việc thu hút đầu tư.

Ngoài ra, Jeff Youssef và Rayan Nahas (2017) cũng nhận định, để thu hút được khối tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ công, việc xây dựng chiến lược phát triển ngành hợp lý, thiết lập một hệ thống khung pháp lý bao gồm các quy định và chính sách minh bạch, rõ ràng về hoạt động đầu tư là cơ sở vững chắc để thu hút nhà đầu tư tư nhân Tương tự như vậy, kết quả nghiên cứu của Marian Moszoro và các cộng sự (2015) thông qua số lượng khảo sát lớn bao gồm rất nhiều các dự án hạ tầng của nhiều lĩnh vực với nhiều quymôkhác nhau tại các nền kinh tế mới nổi và các quốc gia đang phát triển đã chỉ ra rằng hệ thống khung pháp lý hoàn thiện, chất lượng thể chế tốt và khôngtồntạiyếutốthamnhũnglànhữngđiểmthenchốtthuhútnhàđầutưtưnhântham gia.Tuynhiên,nghiêncứunhấnmạnhrằng,hệthốngluậtpháp—theohướng dân chủ hay độc tài — không đóng vai trò gì trong việc liệu khu vực tư nhân có đầu tư hay không Kết quả của nghiên cứu cũng không thay đổi khi so sánh giữacáccấpđộbấtbìnhđẳngthunhập,kinhnghiệm,mứcđộgiàucócủaquốc giavàmứcđộgiàucótrênđầungười.Nghiêncứuchỉrarằngcácthểchế,chính sách và quy định cần tạo điều kiện cho nguồn vốn đầu tư từ phía tưnhân.

Maria Basilio (2020) trong nghiên cứu“The determinants of privatesector and Multilateral development agencies participation in infrastructure projects” (Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia của khu vực tư nhân và các cơ quan phát triển đa phương vào các dự án cơ sở hạ tầng)đã nhấn mạnh tới sựgiàucócủamộtquốcgia(đượcđobằngchỉsốGDP),mứcđộổnđịnhchính trị, và ổn định kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư của khối tư nhân vào các dự án cơ sở hạtầng.

Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu về thu hút khối tư nhân đầu tư vào các dự án dịch vụ công đều nhấn mạnh tới tầm quan trọng củaNhà nước trong việcđảmbảocácyếutốthuộcmôitrườngđầutưnhư:khungpháplýdànhcho hoạtđộngđầutư,sựổnđịnhkinhtếvĩmôvàmứcđộổnđịnhchínhtrịcủamột quốcgia.

1.2.2 Nhóm yếu tố liên quan tới khu vực tưnhân

Khu vực tư nhân là đối tượng cần thiết để cung cấp nguồn lực khi ngân sáchNhànướcthiếuhụtmàkhôngcầntăngthuếhoặcpháthànhtráiphiếu(Gil và Beckman, 2009) Các yếu tố đến từ bản thân các nhà đầu tư cũng đóng vai trò quyết định về việc nhà đầu tư có tham gia vào các dự án dịch vụ công hay không.Yếutốđầutiênphảikểđếnlàtháiđộcủanhàđầutưđốivớicácdựán Khi thực hiện các dự án, khu vực tư nhân tập trung chính vào lợi nhuận (Torrance, 2009), điều đó thúc đẩy họ thực hiện dự án hiệuquảhơn, để ý đến chi phí, tập trung vào người sử dụng dịch vụ và thời gian thực hiện nhanhhơn

Nhà nước Chính vì vậy, nếu nhà đầu tư có thái độ tích cực đối với một dự án dịch vụ công, đây sẽ là yếu tố chi phối mạnh tới hành động thực tế tham gia thực hiện dự án của họ (Zhang, 2018).

Khả năng tài chính, năng lực công nghệ kỹ thuật, quản lý và khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn của nhà đầu tư được kiểm chứng có tác động tích cực đến ý định đầu tư vào dự án dịch vụ công của doanh nghiệp tư nhân Ngoài việc cung cấp vốn, khu vực tư nhân còn có lợi thế đáp ứng thời hạn, giảm chi phí tối đa, khả năng thương mại hóa dự án và cấu trúc kinh tế khả thi Với việc quản lý tốt các nguồn lực như kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp tư nhân có thể giảm chi phí đầu tư và tăng lợi nhuận từ dự án.

1999).SovớiNhànước,Khuvựctưnhâncókhảnăngthựchiệndựánvớichất lượng tốt hơn bằng việc áp dụng công nghệ tốt hơn và có khả năng quản lý tốt mốiquanhệđốitáckinhdoanh(Walker,1995).Chínhvìvậy,khidoanhnghiệp tư nhân nào có đủ năng lực về tài chính, chuyên môn, kinh nghiệm và các yếu tốhỗtrợkhác,Nhànước sẽdễdàng thuhútdoanhnghiệptưnhânđóthamgia vào các dự án đầu tư vào dịch vụ cônghơn.

Như vậy, các yếu tố đến từ bản thân các doanh nghiệp tư nhân cũng chi phối mạnh tới việc thu hút đầu tư tư nhân của Nhà nước Bởi lẽ, nếu doanh nghiệp không có đủ các năng lực cũng như kinh nghiệm cần thiết, việc tham gia dự án sẽ có thể khiến dự án thất bại, đây là điều không một nhà đầu tư nào mong muốn.

1.2.3 Nhóm yếu tố liên quan tới dựán

Bên cạnh các dự án mà Nhà nước mong muốnthuhút khu vực tư nhân tham gia, khu vực tư nhân còn có nhiều lựa chọn đầu tư khác cả ở trong nước và nước ngoài Họ tìm kiếm các cơ hội đầu tư mang lại lợi nhuận hợp lý đối với khoản đầu tư bỏ ra (Chege L, 2003) Yếu tố thu hút sự tham gia của các côngtytưnhânthamgiavàocácdựánđầutưđóchính làlợinhuận tiềmnăng đếntừcácdựán(ThânThanhSơn,2014).Nhưvậy,đểthuhútđượcnhàđầu tưtưnhânthìcầnđảmbảodựáncómứclợinhuậntươngứngkỳvọngcủanhà đầu tư.

Ngoài ra, bên cạnh lợi nhuận, khu vực tư nhân mong đợi dự án có một mứcđộrủirohọcóthểchấpnhậnđượcvàsựbảođảmrủirohợplýđếntừphía Nhà nước Các doanh nghiệp tư nhân sẽ không tham gia những dự án mà độ rủi ro cao hoặc không đảm bảo đủ doanh thu (Reinhardt, 2011) Ngoài ra, một dự án có thể mang lại cho nhà đầu tư danh tiếng xã hội (Walker, 2010); có cơ hội để đổi mới sáng tạo, phát triển các sản phẩm cũng như kỹ thuật mới; tăng cường hiệu quả phối kết hợp những năng lực khác nhau của bản thân doanh nghiệp tư nhân; đồng thời tạo giá trị xã hội cho địa bàn thực hiện dự án (như phát triển kinh tế cho địa bàn, tăng thêm việc làm và cải thiện mức sống cho người dân trong khu vực) (Panayotou, 1998) cũng sẽ thu hút các nhà đầu tư tư nhân tham giahơn.

Như vậy, các yếu tố thuộc về dự án như vấn đề lợi nhuận, vấn đề đảm bảorủiro,vàcácyếutốkhácnhưmanglạidanhtiếng,cơhộiđổimớisángtạo, pháttriểnsảnphẩm,pháttriểncácmốiquanhệ,sựphốihợpnhiềubêncũnglà nhữngyếutốthuhútsựthamgiađầutưvàodịchvụcôngcủakhuvựctưnhân.

Tổngquannghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngtớithuhútđầutưtưnhânvào lĩnh vực dịch vụ công theo hìnhthứcPPP

tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công theo hình thứcPPP

1.3.1 Nhóm yếu tố liên quan tới Nhànước

Vấn đềthuhút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong dịch vụ công đã đượccácnghiêncứutrênthếgiớiđềcậptới.Cácyếutốđượcnghiêncứutrước đâycóthểkểđến:tốcđộtăngtrưởngkinhtế,tỷlệlạmphát,mứcổnđịnhchính trị của một quốc gia hay sự hỗ trợ đến từ phía Nhànước,

Tác giả Haavelmo, người đã từng đạt giải Nobel Kinh tế học năm 1989 trongcuốnsách“Nghiêncứuvềlýthuyếtđầutư”(1960)đãchỉrarằngkhuvực tưnhânthườngbịhấpdẫnbởicácyếutốnhưtỷsuấtlợinhuận,nguồnvốnđầu tư sẵn có hay tình hình kinh tế vĩ mô Greene và Villanueva (1991) chỉ ra rằng mức độ đầu tư của khu vực tư nhân ở các nước đang phát triển chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người và mức độ đầu tư từ khu vực công Điều này có nghĩa là một thị trường có tốc độ tăngtrưởngcao,mứcthunhậpcủangườidântốtvàlượngvốnđầutưtừkhu vựccôngcàngnhiềuthìcànghấpdẫnkhốitưnhânthamgiađầutưvào.Ngược lại, Greene và Villanueva cũng khẳng định những yếu tố như lãi suất thực tế, lạm phát, tỷ lệ nợ trên GDP càng cao thì càng làm giảm tính hấp dẫn của thị trường này trong mắt các nhà đầu tư tư nhân. Tương tự như vậy, Panayiotou (2013) cũng khẳng định các quy định về pháp lý của chính phủ đóng vai trò đòn bẩy trong việc thu hút các nhà đầu tư tư nhân Ngoài ra, các yếu tố khác như sự thiếu hụt các quỹ hỗ trợ về tài chính, chi phí thực hiện dự án cao cũng có ảnh hưởng tiêu cực, cản trở các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án Cũng theo một nghiên cứu khác của Panayiotou (2014) với trường hợp điển hìnhởAnh,cácrủirovềquyđịnhpháplývàrủirochínhtrịảnhhưởnglớntới việc thu hút các nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng ở quốc gia này, bởilẽnhữngrủironhưvậysẽảnhhưởngtrựctiếptớisựổnđịnhcủadòngtiền củanhàđầutư.ElenaVasilyeva(2018)chorằngđểthuhútđượcnhàđầutưtư nhân cần cải thiện hai nhóm yếu tố: yếu tố bên ngoài đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia và tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu; yếu tố bên trong liênquantớixuhướngsửdụngdịchvụ,loạihìnhdựánvàmứcđộưutiêntrong cácchínhsáchcủachínhphủ.Đốivớilĩnhvựcđiện,Muzenda(2009)chỉraba nhóm nhân tố có ảnh hưởng tới việc thu hút nhà đầu tư tư nhân đó là: nhóm nhân tố về tài chính, nhóm nhân tố về quy định pháp lý và nhóm nhân tố về năng lực thực hiện của chínhphủ.

Các yếu tố môi trường đầu tư có tác động đáng kể đến quyết định đầu tư PPP của nhà đầu tư tư nhân trong các lĩnh vực dịch vụ công Ví dụ, quy mô thị trường đóng vai trò chi phối trong các dự án PPP viễn thông Trong khi đó, các nhà đầu tư giao thông quan tâm đến quy mô, nhu cầu thị trường, GDP bình quân đầu người và hệ thống pháp luật ổn định Đối với thủy lợi, nhu cầu thị trường, quy mô thị trường và khung pháp lý ảnh hưởng mạnh đến quyết định đầu tư PPP của khu vực tư nhân Tương tự, năng lượng yêu cầu thị trường lớn, nhu cầu cao, kinh tế vĩ mô và khuôn khổ pháp lý ổn định để thu hút các dự án PPP Do đó, thị trường có nền kinh tế vĩ mô ổn định, với quy mô lớn, thu nhập bình quân đầu người cao và khung pháp lý tốt sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp tư nhân đầu tư PPP.

Bogado (2015) cũng đã nghiên cứu 75 dự án PPP đối với các lĩnh vực cụ thể đó là ngành cung cấp điện, nước và ngành giao thông Tác giả chỉ ra khung pháp lý là yếu tố có mức ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP của các lĩnh vực nêu trên, và kết quả này không có sự khác biệt giữa các ngành điện, nước và giao thông Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với các nghiên cứu của những tác giả Basilio (2011), Sharma(2012),HuỳnhThịThúyGiang(2012),PhanThịBíchNguyệt(2013),

Zhang(2018)vàPhạmDiễmHằng(2018),TrầnThanhPhương(2022).Huỳnh Thị Thùy Giang (2012) đã sử dụng phương pháp tìm nhân tố khám phá dựa trênnghiêncứuhơn150côngtyvậntảiđườngbộvànhậnthấyrằngkhuônkhổ pháp lý và điều kiện kinh tế vĩ mô có tác động tích cực đến mức độ sẵnsàngđầutưcủakhuvựctưnhân.Kếtquảkhảosátchothấyđâylàhaiyếutốcảntrởnhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án PPP đường bộ, bởi lẽ khuôn khổ pháp lý của Việt Nam vào thời điểm tác giả nghiên cứu chưahoànthiện và chưarõràng,đồngthờicácyếutốkinhtếvĩmôchưatạođượcniềmtinlâudài cho các nhà đầu tư tưnhân.

Nhucầungàycàngtăngvềcácdịchvụvàtiệníchcôngcộngởcácnước đang phát triển đã cho thấy riêng khu vực công không thể đáp ứng được nhu cầu về dịch vụ công của các quốc gia đang phát triển Chính vì vậy, Robert và cộngsự(2017)đãtiếnhànhmộtcuộckhảosátcácchuyêngiavềPPPtrênkhắp thế giới để tìm ra các nhân tố có vai trò quyết định trong thu hút khu vực tư nhân đầu tư ở các nước đang phát triển với thị trường PPP còn đang non nớt gồmcácnướcthuộckhuvựcChâuMỹLatinhvàCa- ri-bê,cácnướcthuộckhu vựcĐôngÁvàTháiBìnhDương,cácnướcthuộcvùngTrungĐông,BắcChâu Phi, tiểu vùng Sahara Châu Phi Trong 16 nhân tố được đưa ra thì các nhân tố được xếp vào các nhân tố quan trọng nhất là: “ổn định chính trị; chính sách và khung pháp lý thuận lợi; cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được cam kết vàtổ chứctốt”.

Tương tự như vậy, Hyun và cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng các yếu tố thuộc môi trường đầu tư như tăng trưởng kinh tế và lạm phát là những yếu tố quyếtđịnhphùhợpnhấtđốivớiđầutưtheohình thứcPPP.Từgócđộổnđịnh kinh tế vĩ mô, lạm phát và bất ổn tỷ giá hối đoái có thể hạn chế đầu tư tư nhân theo hình thức PPP. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tầm quan trọng của việc chính phủ có kinh nghiệm thực hiện các dự án PPP trước đây cũng là một trong những yếu tố thu hút nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP. KếtquảnàycũngtươngđồngvớinghiêncứucủaHammamivàcộngsự(2006). ĐốivớiriêngkhuvựcFDI,Kawamura(2020)kếtluậnViệtNamvàẤnĐộđã thu hút thành công đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư theo hình thức PPP thôngquaviệckhuyếnkhíchđầutưnướcngoàivàtạomôitrườngđầutưcông bằng bình đẳng Malaysia và Philippines là hai quốc gia chưathuhút được nhiều doanh nghiệp FDI do môi trường pháp lý cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước còn nhiều điểm khác nhau, trong đó khung pháp lý đối với các doanh nghiệp FDI tồn tại nhiều cản trở và hạn chếhơn.

Bằng phương pháp sử dụng lý thuyết TPB phân tích ý định đầu tư của nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe, Yang và cộng sự (2020) đã chỉ ra rằng các yếu tố như sự hỗ trợ về mặt chính trị, các chính sách củaNhànước,cácquyđịnhhướngdẫnrõrànglànhữngyếutốquantrọngnhất tácđộngtớiýđịnhcủanhàđầutưtưnhânthamgiavàolĩnhvựcnàytheohình thức PPP Từ đó, nhóm tác giả đưa ra những đề xuất để khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe tại Trung Quốc như: các cơ quan công quyền cần đưa ra các hướng dẫn chính thức về sự tham gia củavốntưnhânvàolĩnhvựcchămsócsứckhỏeytế,điềunàycóthểlàmgiảm chi phí giao dịch trong việc tìm kiếm thông tin và ký kết hợp đồng một cách hiệu quả; các chính phủ và cơ quan công quyền có thể tham khảo để thực hiện các chính sách phù hợp nhằm kích thích động lực của khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực này thông qua hình thức PPP và sau đó thu hẹp khoảng cách vềnguồnlựcytếvànângcaochấtlượngdịchvụchămsócsứckhỏecủaTrung Quốc.

Ngoàira,cáchỗtrợcủaNhànướcnhưxâydựngvàpháttriểncácdựán vào trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội quốc gia cũng như của ngành, vùng, địa phương, kế hoạch, chương trình đầu tư công cộng; tổ chức cơ quan chuyên trách quản lý dự án PPP; hay các hoạt động giám sát và đánh giá dự án PPP nhằm tạo điều kiện cho khu vực tưnhân hoàn thành trách nhiệm thực hiện dự án của mình cũng là những yếu tố quan trọngthuhútnhàđầutưtưnhânthamgiavàocácdựánPPP(NguyễnThịNgọc

Huyền,2013;NguyễnThịHồngMinh,2016).NghiêncứucủaYevàcáccộng sự(2018)đãtìmthấysựảnhhưởngtíchcựccóýnghĩathốngkêcủahỗtrợcủa khu vực Nhà nước tới sự sẵn lòng đầu tư của khu vực tưnhân.

Như vậy, có thể thấy các nghiên cứu về thu hút khối tư nhân đầu tư vào cácdựánPPPđềunhấnmạnhtớitầmquantrọngcủaNhànướctrongviệcđảm bảocácyếutốthuộcmôitrườngđầutưnhư:khungpháplýdànhchohoạtđộng đầutư,sựổnđịnhkinhtếvĩmô,mứcđộổnđịnhchínhtrịcủamộtquốcgia,sự hỗ trợ từ phía Nhànước.

1.3.2 Nhóm các yếu tố liên quan tới khu vực tưnhân

Các yếu tố đến từ bản thân các nhà đầu tư cũng đóng vai trò quyết định về việc nhà đầu tư có tham gia đầu tư vào các dự án PPP trong lĩnh vực dịch vụ công hay không Yếu tố đầu tiên phải kể đến là thái độ của nhà đầu tư đối với các dự án PPP Trong lý thuyết hành vi có kế hoạch, thái độ của cá nhân đối với hành vi được xác định bởi niềm tin của cá nhân về hành vi Thái độ được xác định là yếu tố dự báo về hành vi trong tương lai (Azjen, 1991) Nếu khu vực tư nhân có thái độ tích cực đối với một hành vi cụ thể,thìcó cơ hội cao hơn là họ sẽ có ý định thực hiện hành vi đó Mặt khác, nếu họ không có tháiđộtíchcựcvềhànhvi,họcóthểkhôngcóýđịnhthựchiệnhànhvi.Nhiều nghiên cứu đã khẳng định ảnh hưởng đáng kể của thái độ đối với ý định hành vi (Cheng, 2016; Tang, 2016) Zhang (2018) sử dụng lý thuyết TPB trong nghiêncứucủamìnhđãkhẳngđịnhtháiđộtíchcựccủanhàđầutưvềkhảnăng giatănglợinhuận,tăngthịphần,nângcaohìnhảnhvàdanhtiếngdoanhnghiệp từ việc tham gia dự án PPP cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới ý định đầu tư của các nhà đầu tư tư nhân vào các dự án này Yang và cộng sự (2020) và Ramli (2021) thông qua việc sử dụng lý thuyết hành vi TPB để nghiên cứu ý định đầu tư của nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong lĩnh vựcytếvàđườngbộcũngkhẳngđịnhdoanhthutiềmnăngđếntừcáclĩnhvực này, cơ hội tạo dựng danh tiếng của công ty và hình ảnh xã hội là yếu tố chi phối nhiều nhất ý định của nhà đầu tư khi tham gia vào các dự án PPP Ngoài ra, các yếu tố liên quan tới năng lực và kinh nghiệm của nhà đầu tư như khả năngtàichính,nănglựccôngnghệkỹthuật,quảnlý,kinhnghiệmthựchiện các dự án PPP trước đó, mối quan hệ với nhà nước hay khả năng vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau đều được các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh có tác động tích cực đến ý định tham gia các dự án PPP của các doanh nghiệp tư nhân (Zhang, 2018; Robert và Chan, 2017) Bản chất phức tạp của các dựánPPPvềtổchứcvàcôngnghệkhiếnchonhàđầutưgặpkhókhăntrongquảnlý dự án và đặc biệt là khó đạt được hiệu quả của dự án Một nhà đầu tư không mạnh về năng lực quản lý, tài chính và chuyên môn sẽ gặp trở ngại trong việc thựchiệndựánvàcuốicùngcóthểdẫntớithấtbạitrongthựchiệndựánPPP.

Các nhà đầu tư giàu kinh nghiệm có lợi thế trong việc đạt được thành công của dự án PPP, khuyến khích họ tham gia vào các dự án này Kinh nghiệm thực hiện dự án nâng cao năng lực của nhà đầu tư, cải thiện hiệu quả đầu tư bằng cách giảm bớt độ phức tạp hoặc sự không chắc chắn Các yếu tố như khả năng kỹ thuật, tài chính, quản lý và quan hệ cùng kinh nghiệm tích lũy là điều kiện tiên quyết để thành công trong các dự án PPP, thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia (Ye et al., 2018; Jing Du et al., 2018).

1.3.3 Nhóm các yếu tố liên quan tới dựán

Nhóm yếu tố này cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hútkhuvựcTưnhânđầutưpháttriểndịchvụcôngtheohìnhthứcPPP.Trong đó, tính khả thi của dự án (về tài chính, quy mô, và kỹ thuật) đặc biệt quan trọng.KoppenjanvàEnserink(2009)chỉrarằngtạotriểnvọngthuhồivốnđầu tư nhanh là một trong những yếu tố duy trì sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân trong các dự án đầu tư PPP trong lĩnh vực dịch vụ công Dada và Oladokun(2011)cònkhẳngđịnhrằngtínhkhảthivềtàichínhcủadựánlàyếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của các dự án PPP tại Nigeria, từ đó thu hút được các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào các dự án này Fleta-Asín (2021) qua kết quả khảo sát 1371 dự án PPP từ

63 quốc gia đang phát triển đã kết luận rằng tính khả thi về quy mô dự án có tác động tích cực tới sự sẵnlòng đầu tư của nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật là mộttrongnhữngcânnhắcquantrọngkhinghiêncứutínhkhảthicủamộtdự ánnhưxácđịnhđịađiểmthựchiệndựán,yêucầuvềthiếtkếvàđầuracủadự án,chiphíxâydựngvàchiphívậnhànhdựkiến,đánhgiáhiệntrạngcủacông trình Các vấn đề kỹ thuật cho thấy hiệu quả của dự án Chính điều này sẽ khuyến khích khu vực tư nhân thể hiện sự quan tâm và cam kết vào dự án (Waziri và Isa,2017).

Bên cạnh đó, một đặc điểm riêng của hình thức PPP, góp phần tạo nên sự ưu việt của hình thức PPP so với các hình thức đầu tư khác trong việcthuhút khu vực tư nhân đó chính là cơ chế phân bổ bảm đảo rủi ro cho các bên tham gia dự án PPP Chính vì lý do đó, đã có nhiều nghiên cứu về PPP nhấn mạnh tới tầm quan trọng của yếu tố này như Robert và Chan (2017); Qiao và cộngsự(2001);Hardcastlevàcộngsự(2006).Mộtcơchếchiasẻlợinhuậnvà rủi ro tối ưu phải được thiết kế để đạt được sự cân bằng giữa tính chất công cộngvàkhảnăngtồntạicủadựánvốnlàđộnglựcchonguồntàichínhtưnhân, từ đó thu hút nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP (Hyun và Tian, 2018) Liu vàWang(2019)đềxuấtnhữngrủiromangtínhchínhtrị(thayđổivềluậtpháp, chính sách, năng lực chính phủ ), rủi ro tài chính (lạm phát, lãi suất, ) nên phânbổchoNhànướcchịutráchnhiệm.Cònnhữngrủiroliênquanđếndựán

Các dự án hợp tác công tư (PPP) thường chuyển giao rủi ro về xây dựng, vận hành, kỹ thuật cho nhà đầu tư tư nhân hoặc chia sẻ giữa họ và nhà nước Các nghiên cứu đã chỉ ra các nhóm rủi ro phổ biến trong các dự án BOT, bao gồm rủi ro chính trị, tài chính, vận hành, xây dựng và thị trường Để thu hút nhà đầu tư, chính phủ cần có cơ chế để đảm bảo phân bổ rủi ro hợp lý Các yếu tố như quản lý rủi ro, đảm bảo lợi nhuận, đảm bảo nguồn cung và đảm bảo cạnh tranh công bằng đã được chứng minh là hiệu quả trong việc thu hút khu vực tư nhân tham gia vào các dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng và dịch vụ công.

Đánh giá chung và khoảng trốngnghiêncứu

Như vậy có thể thấy, đối với đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu về không gian, có nhiều công trình đã thực hiện nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, các công trình quốc tế khi lựa chọn các quốc gia để nghiên cứu đều chủ yếu dựa vào đặc thù bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị của quốc gia cần học hỏi kinh nghiệm, do vậy nhiều khi khôngphùhợp với Việt Nam. Các công trình ở Việt Nam nghiên cứu về bài học kinh nghiệmquốctếcũngtrìnhbàynhiềuquốcgiavàtươngđốigiàntrải,chưathực sựlựachọnđượcquốcgiaphùhợpvớiViệtNamđểhọctập,vàcũngchưalựa chọn được các lĩnh vực trọng tâm để học tập kinh nghiệm Về phương pháp nghiên cứu, các công trình quốc tế có phương pháp nghiên cứu đa dạng,tuynhiên quy mô khá lớnvàdữ liệu tại các khu vực, quốc gia khác nhau cũng rất khóđểsosánh.ĐốivớiViệtNam,đasốcácnghiêncứusửdụngphươngpháp nghiên cứu định tính, phân tích các dữ liệu thứ cấp thu được từ các tổ chức trongnướchoặcnướcngoài,vàcácdữliệuthuđượctừcáccôngtrìnhđãđược công bố Một số nghiên cứu đã bắt đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính, nghiên cứu các yếu tố tácđộng.

Phầnlớncáccôngtrìnhđềuliênquanđếnnghiêncứucácyếutốtácđộng đếnthuhútđầutưcủatưnhânvàocácdựánPPP.Tuyvậy,cácnghiêncứunói trênchỉmớitậptrungvàocáclĩnhvựccóquymôlớnnhưgiaothông,cơsởhạ tầngxâydựng,nănglượng, đặcbiệtlàtạiViệtNam,cácnghiêncứuchủyếu tậptrungvàolĩnhvựcgiaothông,cũnglàlĩnhvựcchiếmnhiềudựánPPPnhất ở nước ta cho đến hiện nay Bên cạnh đó, những nghiên cứu về PPP trong các lĩnhvựckhácchỉdừnglạiởkháiquátchungvềvaitròvàlợiíchcủahìnhthức hợp tác này, rất ít nghiên cứu đi sâu vào phân tích và đánh giá ý định củakhuvựctưnhân.Đốivớilĩnhvựccơsởhạtầngxâydựngtòanhàvàcungcấpnăng lượngđiện,mặcdùlàhailĩnhvựcchỉxếpngaysaulĩnhvựcgiaothôngvềquy mô vốn và số lượng dự án nhưng số lượng nghiên cứu về ý định đầu tư PPP vào hai lĩnh vực này chưanhiều.

Vì vậy, sau khi thực hiện tổng quan nghiên cứu, luận án khái quát hoá hệ thống các yếu tố chính ảnh hưởng tới hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào dịch vụ công dưới hình thức PPP trong bảng 1.1 dưới đây:

Nhóm yếu tố về chính sách và pháp lý bao gồm các quy định, chính sách của chính phủ và cơ quan quản lý, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Các nhóm yếu tố về thể chế, kinh tế xã hội và tài chính bao gồm các yếu tố như hệ thống chính trị, cơ sở hạ tầng, tình hình kinh tế xã hội, tiếp cận vốn đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ công và khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư Yếu tố về nhu cầu và thị trường phản ánh nhu cầu và tiềm năng thị trường đối với các dịch vụ công, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ dịch vụ công và lợi nhuận của dự án Nhóm yếu tố về vi mô bao gồm các yếu tố như quản trị, năng lực, công nghệ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Yếu tố liên quan đến

Môi trườngđầutư (tốc độtăngtrưởng kinhtếcủa quốcgia,chiến lượcpháttriển, khungpháplý, sự ổnđịnhchính trị,chínhsách, sự ổn định kinh tế vĩmô,GDP, làmphát,hỗ trợ từNhànước)

Các công trình nghiên cứu của Greene và Villanueva (1991), Panayiotou (2014), Elena Vasilyeva (2018), Muzenda (2009), Weiling Jiang và cộng sự (2019), Jeff Youssef và Rayan Nahas (2017), Marian Moszoro và các cộng sự (2015), Maria Basilio (2020), Mona Hammami và cộng sự (2006), Bogado (2015), Basilio (2011), Sharma (2012), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Phan Thị Bích Nguyệt (2013), Zhang (2018) và Phạm Diễm Hằng (2018), Trần Thanh Phương (2021), Huỳnh Thị Thùy Giang (2012), Robert và Chan (2017), Hyun và cộng sự (2018), Kawamura (2020), Yang và cộng sự (2020), Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2013), Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), Ye và cộng sự (2018) đã cung cấp những góc nhìn đa dạng về một phạm vi rộng lớn các chủ đề, bao gồm giáo dục, sức khỏe và kinh doanh.

Thái độ của nhà đầu tư đối với dự án (lợi nhuận,

Torrance(2009),Zhang(2018),Azjen(1991),Cheng(2016), Tang (2016), Yang và cộng sự (2020),Ramli(2021). đến khu vực tư nhân

Năng lực và kinh nghiệm,khảnăng pháttriểndự án củanhàđầu tư (kỹ năng, kiến thức,khảnăng tàichính,năng lựccôngnghệ kỹthuật,quản lý, haykhảnăng vayvốn,mối quan hệvớiđốitác)

McKinsey (2016), Hambros (1999), Walker (1995), Robert và Chan (2017), Ye và các cộng sự (2018), Jing Du và cộng sự (2018).

Các yếu tốthuộc dựán Đặc điểm dựán(lợi nhuận, rủiro,tính khảthi,mang lại cáccơhộ: danhtiếng,đổi mới sángtạo,phát triểnsảnphẩm, tạo giátrịxãhội

Chege L (2003), Thân Thanh Sơn (2014), Reinhardt (2011), Walker (2010), Panayotou (1998), Koppenjan và Enserink (2009), Dada và Oladokun (2011), Fleta-Asín (2021), Waziri và Isa (2017), Robert và Chan (2017), Qiao và cộng sự (2001), Hardcastle và cộng sự (2006), Hyun và Tian (2018), Liu và Wang (2019), Schaufelberger & Wipadapisut (2003), Xueqing Zhang (2005), Xu (2014), Almarri và Abuhijleh (2017), Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Trần Thanh Phương (2021).

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Ngoài ra, một số nghiên cứu khác khai thác nội dung về các yếu tố tác động đến sự thành công của dự án PPP hoặc các lợi ích của việc thực hiện đầu tư theo hình thức PPP.

Từ những đánh giá về tổng quan tình hình nghiên cứu ở trên, có thể khẳng định rằng cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng để phân tích thực trạngthuhútđầutưvàoPPPtrongdịchvụcôngtạiViệtNamvàphântíchbốicảnhquốc tế, đặc biệt tập trung vào một số khu vực và quốc gia thích hợp, cũng như một sốlĩnhvựcdịchvụcôngthíchhợp.Dođótiếpcậntheohướngnàylàmộthướng đi mới để tác giả nghiên cứu nhằm kiến nghị những giải pháp tăng cườngthuhút được khu vực tư nhân tham gia đầu tư dưới hình thức PPP để thúc đẩysự phát triển dịch vụ công tại Việt Nam.

Chương 1 tổng quan nghiêncứucác công trình trong và ngoài nước, từđó,đưarakhoảngtrốngnghiêncứuvàrútrakếtluậnvềbanhómyếutốchính ảnh hưởng tới hoạt động thu hút đầu tư tư nhân vào dịch vụ công dưới hình thức PPP bao gồm các yếu tố liên quan đến Nhà nước, các yếu tố liên quan đến khu vực tư nhân và các yếutốliên quan đến dựán. ĐểlàmrõhơncácnhómyếutốnêutạiChương1,Chương2:“Cơsởlýluận về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong một số lĩnh vực dịch vụ công và đề xuất mô hình nghiên cứu” khái quát các vấn đề lý luận, đưa ra cơ sở lý thuyết, từ đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhânvàodịch vụ công và đề xuất mô hình nghiêncứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁCCÔNGTƯTRONGMỘTSỐLĨNHVỰCDỊCHVỤCÔNGVÀĐỀXUẤTMÔHÌNHN GHIÊN CỨU

Khái quát chung về đầu tư dưới hình thức đối tác công tư trong dịch vụcông

2.1.1.1 Khái niệm về đầu tưPPP

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cạnh tranh phát triển ngày càng gay gắt giữacácquốcgia,Nhànướccầnhuyđộngmọinguồnlựcđểpháttriểntrêntất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế Hình thức đốitáccông tư (PPP) được xem là một trong những hình thức hiệu quả để triển khai các hoạt độngthúcđẩypháttriểnbềnvững,nângcaonănglựccạnhtranhchoquốcgia, bởi rất nhiều vấn đề kinh tế hiện nay không chỉ giải quyết bởi Chính phủ mà còn cần sự chung tay từ các doanh nghiệp Hiện nay, trên thế giới, có nhiều tổ chức, cá nhân đã đưa ra các khái niệm về PPP, có thể kể đến một số khái niệm nhưsau:

Theo EPEC (European PPP Expertise Centre), “Trong một hợp đồng PPP, khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân hợp tác với nhau để triển khai các dự án cơ sở hạ tầng công cộng” (European PPP Expertise Centre, 2020).

TheoDheerajVaidya(2022),HợptácCông-Tư(PPP)làmộtthỏathuận dài hạn giữa cơ quan chính phủ và một tổ chức tư nhân để cung cấp dịch vụ cônghoặctàisảncông.Nógiúptănghiệuquảtrongviệccungcấpcácdịchvụ công như năng lượng, giao thông, giáo dục và chăm sóc sức khỏe Ngoài ra, các ví dụ về quan hệ đối tác công tư như Natcom (Haiti) giúp phân biệt định nghĩa và tầm quan trọng của các quy tắc và loại hìnhPPP.

Tại Việt Nam, thời điểm trước khi có các văn bản quy định cụthểvề PPP, rất nhiều công trình cũng đưa ra các khái niệm về PPP, tuy nhiên, dochủyếu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu nước ngoài nên hầu như tất cả các khái niệm được đưa ra không thống nhất Các văn bản về PPP tại Việt Nam bắtđầu đượcbanhànhtừnhữngnăm2010,chođếnnayđãcónhữngvănbản,quyđịnh riêngvềPPP.Hiệnnay,cácvănbảnmớinhấtvềPPPbaogồmLuậtđầutưtheo phươngthứcđốitáccôngtưsố64/2020/QH14ngày18/6/2020vàNghịđịnh

35/2021/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư ban hành tháng 3 năm 2021, theo đó, khái niệm về PPP mới nhất và đang được luận án sử dụng được quy định tại Luậtđầutưtheophươngthứcđổitáccôngtưsố64/2020/QH14nhưsau:“Đầutư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi làđầutưtheohìnhthứcPPP)làhìnhthứcđầutưđượcthựchiệntrêncơsởhợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thựchiệnhợpđồngdựánPPPnhằmthuhútnhàđầutưtưnhânthamgiadựán PPP”.

Cũng theo Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư số 64/2020/QH14, Hợp đồng dự án PPP là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP về việc Nhà nước nhượng quyền cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP thực hiện dự án PPP theo quy định của Luật này, bao gồm các loại hợp đồng dự án sau đây:

- Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build - Operate - Transfer, sau đây gọi là hợp đồngBOT);

- Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build - Transfer - Operate, sau đây gọi là hợp đồngBTO);

- HợpđồngXâydụng-Sởhữu-Kinhdoanh(Build-Own-Operate,sau đây gọi là hợp đồngBOO);

- Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (Operate - Manage, sau đây gọi là hợp đồngO&M);

- Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (Build - Transfer - Lease, sau đây gọi là hợp đồngBTL);

- Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Build - Lease - Transfer, sau đây gọi là hợp đồngBLT);

- Hợp đồng hỗn hợp theo quy định tại khoản 3 Điều 45 của Luậtnày.

Theo Điều 2, Nghị định 35/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 quy định định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư dưới hình thức đối tác công tư, các lĩnh vực đầu tư theo hình thức PPP bao gồm:

- Giao thông vận tải: đường bộ; đường sắt; đường thủy nội địa; hàng hải;hàngkhông;

Lưới điện và nhà máy điện có thể sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau như: năng lượng tái tạo, nhiệt điện than, nhiệt điện khí (bao gồm cả khí tự nhiên hóa lỏng - LNG), điện hạt nhân Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ khi Nhà nước được độc quyền theo quy định của Luật Điện lực.

- Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải; xử lýchất thải;

- Y tế: cơ sở khám chữa bệnh; y tế dự phòng; kiểmnghiệm;

- Giáo dục - đào tạo: cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo và giáo dục nghềnghiệp;

- Hạ tầng công nghệ thông tin: hạ tầng thông tin số, kinh tế số; hiện đại hóa công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và Nhà nước; ứng dụng,phát triển công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, trung tâm dữ liệu; các nền tảng, ứng dụng,dịchvụquốcgiadùngchung;antoàn,anninhmạng;hệthốngứngdụng, dịch vụ phục vụ người dân và doanh nghiệp; hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông cho đô thị thôngminh.

2.1.1.2 Khái niệm về đầu tư PPP trong dịch vụcông

Từ các khái niệm nêu trên, đầu tư PPP trong dịch vụ công có thể hiểu đơn giản là hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực thuộc dịch vụ công thông qua hình thức dự án PPP Tuy nhiên, để làm rõ phạm vi các nhà đầu tư có thể thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức PPP trong những lĩnh vực dịch vụ công nào, trước hết, luận án cần làm rõ khái niệm và phạm vi của dịch vụ công.

Dịch vụ công là các hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân vì lợi ích chung do nhà nước chịu trách nhiệm Dịch vụ công được chia thành các nhóm chính: hành chính công giải quyết công việc của tổ chức và công dân; quản lý công về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo đảm an sinh xã hội đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho người dân.

Nhà nước; giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm hành chính… (2) Nhóm dịch vụ sự nghiệp, là dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cơ bản về phát triển các nhân con người, như dịch vụ giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ, lao động việc làm, an sinh xã hội (3) Nhóm dịch vụ côngích,làcáchoạtđộngcungcấphànghóa,dịchvụcótínhchấtkinhtếnhằm đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho đời sống của người dân, tạo ra cơ sởhạ tầng cơ bản cho sản xuất và sinh hoạt của các tổ chức và người dân, gồm dịch vụ vệ sinh môi trường, cấp nước sạch, thoát nước, giao thông công cộng, cấp điện, bưuchính…

Theo Tài liệu ban hành kèm theo Quyết định số 2720/QĐ-BNV ngày 28/12/2018 của Bộ Nội vụ, dịch vụ công là những hoạt động phục vụ cácnhucầucơbản,thiếtyếucủangườidân,lợiíchchungcủaxãhội,doNhànướcchịu tráchnhiệmtrướcxãhội(trựctiếpđảmnhậnhayủyquyềnvàtạođiềukiệncho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm hiệu quả, ổn định và công bằng xã hội Tài liệu cũng đưa ra các cách phân loại dịch vụcông:

Phân loại theo các hình thức dịch vụ cụthể:

- Dịch vụ cung cấp điện, nước sinhhoạt;

- Dịch vụ xửlývà thoát nước thải, nướcmưa;

- Dịch vụ thu gom và xử lý rácthải;

- Dịch vụ vận tải côngcộng;

- Dịch vụ chăm sóc sứckhỏe;

- Dịch vụ văn hóa - thôngtin

Phân loại dịch vụ công theo tiêu chí chủ thể cung cấp:

- Loại dịch vụ do nhà nước độc quyền cung cấp (còn gọi là dịch vụ cốt lõi);

- Loại dịch vụ do nhà nước và tư nhân phối hợp với nhau cùng cungcấp;

- Loại dịch vụ do nhà nước bảo đảm cung cấp nhưng tư nhân hoàn toàn đảm nhiệm dưới sự kiểm soát của nhànước.

Phân loại theo mức độ thu tiền trực tiếp từ người sử dụng:

- Dịch vụ công do Nhà nước cung cấp miễn phí cho người sửdụng;

- Dịch vụ công phải trả tiền mộtphần;

- Dịch vụ công phải trả tiền toànbộ.

Phân loại theo tính chất và tác dụng của dịch vụ công:

- Dịch vụ hành chính công;

Hiện nay, văn bản cập nhật nhất có đề cập đến các lĩnh vực của dịch vụ công là Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 về việc quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên, trong đó, sản phẩm, dịch vụ công là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; giáo dục nghềnghiệp;ytế;vănhóa,thểthaovàdulịch;thôngtinvàtruyềnthông;khoa học và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông vận tải; nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động thương binh và xã hội;tưphápvàcáclĩnhvựckháctheoquyđịnhcủaChínhphủ.Sảnphẩm,dịch vụ công bao gồm dịch vụ sự nghiệp công và sản phẩm, dịch vụ côngích.

Dựa vào các khái niệm nêu trên, có thể hiểu đầu tư PPP trong dịch vụ côngtạiViệtNamlàhìnhthứcđầutưđượcthựchiệntrêncơsởhợptáccóthời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP và nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP vào các lãnh vực dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ côngích.

Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào lĩnh vực dịchvụcông

Từ Tổng quan Nghiên cứu tại Chương 1 và các lý thuyết trình bày tại Chương2,LuậnánđưaracácyếutổảnhhưởngtớithuhútđầutưPPPcủakhu vực tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công nhưsau:

2.3.1 Yếutốthuộc khu vực Nhà nước, vĩ môMôi trường đầutư

Môi trường đầu tư được hiểu là sự là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động đầu tư Các yếu tố thuộcmôitrườngđầutưcóthểkểtớinhư:cácyếutốluậtpháp,chínhsách,chủ trương của Nhà nước, tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và công nghệ… Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới kết quả của hoạtđộngđầutưvàdođó cũngtácđộngquyếtđịnhđầu tư.Môitrườngđầu tư càng được cải thiện theo chiều hướng tốt thì càng thu hút các nhà đầu tư Trái lại, nếu môi trường đầu tư không tốt, rủi ro hàm chứa sẽ cao hơn, dẫn đến gia tăng chi phí cho các nhà đầu tư, do đó sẽ cản trở các nhà đầu tư tham gia vào các dự án tại đây (Sabirov,2021).

2.3.2 Yếutốthuộc về khu vực tưnhân

Thái độ của các công ty tham gia đầu tư theo hình thức đối tác côngtư (PPP)

Theo Lý thuyết Hành vi dự định của Ajzen (1991), thái độ là đánh giá mang tính chủ quan của một cá nhân về những kết quả hay mức độ đánh giá tích cực về việc thực hiện một hành động cụ thể Thái độ của một người đối với một hành vi được xác định bởi niềm tin của họ vào hành vi đó, mà niềm tin này lại phụ thuộc vào những kết quả kỳ vọng khi thực hiện hành vi đó Niềm tin này ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của một người đối với hành vi Nếu kết quả mong đợi là tích cực, thái độ của cá nhân đối với hành động cũng sẽ tích cực và họ sẽ có nhiều khả năng thực hiện hành động hơn.

Mô hình TPB cho rằng, các chuẩn mực chủ quan là áp lực xã hội được nhận thức để tiến hành hoặc từ bỏ hành vi, và các thang đo cho tiêu chí này thường yêu cầu người trả lời xem xét “những đối tượng quan trọng khác” có mức độ chấp thuận hành vi của họ nhưthếnào (Ajzen, 1991) Đối với các dự ánPPP,“nhữngngườiquantrọngkhác”đượcxácđịnhcóthểlàchínhphủ,các bộ, ban, ngành, hiệp hội, khu vực tài chính, các đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân (Yanchun và cộngsự,2018).

Nhận thức kiểm soát hành vi

Nhận thức kiểm soát hành vi là nhận thức của con người về khả năng thực hiện một hành vi cụ thể của một người, có tính đến các yếu tố như năng lực làm việc, năng lực kinh tế và nguồn nhân lực để thực hiện các hành vi (Ajzen, 1991).

Các dự án PPP có quy mô lớn, phức tạp, rủi ro và đòi hỏi vốn đầu tư lớn(PhongNguyen,2019).Dođó,điềuquantrọnglàcáccôngtytưnhânphải có đủ kinh nghiệm, chuyên môn và khả năng tài chính để có thể thực hiện một dựánPPPđượcthànhcông(S.ThomasNgetal.,2012;XiaosuYeetal.,2018).

2.3.3 Yếutốthuộc dự ánĐặc điểm dựán Đặc điểm của dự án đóng vai trò quan trọng thu hút các nhà đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng Trong nghiên cứu của mình, Robert & Chan (2017) đã đánh giá tiềm năng về mặt tài chính của một dự án là một trong những yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sẵn sàng đầu tưcủacácdoanhnghiệptưnhânvàomộtdựán.XiaosuYe(2017)cũngđưara kếtluậntươngtự,khẳngđịnhrằngkhảnăngsinhlờicủadựánlàmộttronghai yếutốquantrọngnhấtđốivớisựsẵnsàngthamgiađầutưcủadoanhnghiệp tư nhân vào các dự án PPP Bởi lẽ khi nhận thấy tiềm năng về lợi nhuận nhận được từ dự án cao, bản thân các công ty sẽ có động cơ chấp nhận rủi ro nhiều hơn, do đó ảnh hưởng đến sự sẵn sàng đầu tư của họ.

Li và cộng sự (2005) và Thomas và cộng sự (2012) nhận thấy rằng các dựánphânbổrủirophùhợpvàcócơchếđ ả m bảorủirohợplýsẽthuhútcác nhà đầu tư tham gia Điều này được giải thích đó là do việc bảo đảm rủi ro mang lại cho các nhà đầu tư tư nhân sự an tâm khi đầu tư vào các dự án PPP, do đó họ cũng có kế hoạch quản lý rủi ro một cách hợplýhơn.

Vì vậy, các đặc điểm của dự án như khả năng sinh lời của dự án, tính khảthivềmặtkỹthuật,tácđộngxãhộivàcơchếchiasẻbảođảmrủirocótác độngđángkểđếncácquyếtđịnhthamgiađầutưcủacácdoanhnghiệptưnhân vào các dự ánPPP.

Khung phân tích và đề xuất mô hìnhnghiêncứu

ĐốivớiChương3,luậnánnghiêncứuthựctiễnđầutưPPPtrênthếgiới dựatrênkhungphântíchthuộccácyếutốcủabộtiêuchíInfrascope2019,bao gồmcácyếutố:pháplý,thểchế,môitrườngđầutư,kinhdoanh(kinhtế,chính trị), tài chính. Luận án lựa chọn bộ tiêu chí này vì tại thời điểm hiện tại, đây là bộtiêuchíđánhgiáđượchầuhếtcáckhíacạnhvềthịtrườngPPPcủamộtquốc gia Đây là đối tượng nghiên cứ luận án muốn hướng đến dưới góc độ học học các kinh nghiệm từ góc độ vĩ mô. Luận án cũng khống lựa chọn các tiêu chí thuộcbộtiêuchíInfrascopemớivìđốivớibatiêuchíđượccậpnhậtgồmChuẩn bị dự án và tính bền vững, Quản lý rủi ro và giám sát hợp đồng, Đánh giá hiệu suất và tác động, các tiếu chí này đi sâu hơn vào góc độ đánh giá dự án và kết quảdựán.Tuynhiênbộtiêuchímớitừnăm2021mớichỉđượcthựchiệndánh giá cho các quốc gia thuộc Châu Mỹ La Tinh, không phù hợp để nghiên cứu bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và dữ liệu nghiên cứu cũng chưa nhiều để làm bài học kinhnghiệm.

Mô hình nghiên cứu được luận án đề xuất chủ yếu dựa trên lý thuyết hành vi dự định TPB và tham khảo các yếu tố của các lý thuyết liên quan Các yếu tố mô hình trình bày cũng đã được trình bày tại mục 2.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong dịch vụ công,được trình bày tại hình sau:

Các yếu tố liên quan đến dự án (Đặc điểm dự án): Khả năng sinh lời Tính khả thi về kỹ thuật

Tác động tích cực đến xã hội Chia sẻ rủi ro

Thu hút đầu tư tư nhân vào dự án PPP trong dịch vụ công

Các yếu tố liên quan đến khu vực Nhà nước, vĩ mô (Môi trường đầu tư):

Khung pháp lý Môi trường chính trị, xã hội Tình hình kinh tế vĩ mô

Các yếu tố liên quan đến khu vực tư nhân:

Thái độ của các công ty: lợi nhuận, quan hệ, danh tiếng

Chuẩn chủ quan: chính sách khuyến khích từ Nhà nước, được hỗ trợ bởi các hiệp hội, định chế tài chính

Nhận thức kiểm soát hành vi: năng lực tài chính, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, khả năng tiếp

Nguồn: Nghiên cứu sinh tổng hợp

Hình 2.6 Đề xuất mô hình nghiên cứu

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào dự án PPP trong dịch vụ công được chia thành ba nhóm: nhóm yếu tố liên quan đến khu vực tư nhân, nhóm yếu tố liên quan đến Nhà nước và nhóm yếu tố liên quan đến dự án Nhóm yếu tố liên quan đến khu vực tư nhân bao gồm thái độ của các công ty, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Nhóm yếu tố liên quan đến Nhà nước bao gồm khung pháp lý, môi trường chính trị, xã hội và tình hình kinh tế vĩ mô.

Nhóm yếu tố liên quan đến dự án bao gồm: Khả năng sinh lời, Tính khả thi về kỹ thuật, Tác động tích cực đến xã hội, Chia sẻ rủi ro Các yếu tố trên đều có quan hệ thuận chiều với yếu tốthuhútđầutưcủanhàđầutưtưnhânvàoPPPtrongdịchvụcôngvàsẽđược kiểm định lại ở chương4.

Chương 2 khái quát chung các vấn đề về đầu tư PPP trong dịch vụ côngbao gồm khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, vai trò, lợi ích, rủi ro và điều kiện thành công của các dự án PPP Bên cạnh đó Chương 2 cũng đưa ra cơ sở lý thuyết, từ đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư PPP của khu vực tư nhân vào dịch vụ công và đề xuất mô hình nghiên cứu.

Các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất tại Chương 2 sẽ được sửdụng làm cơ sở để luận án tiếp tục phân tích thực trạng đầu tư PPP trên thế giới và một số khu vực, quốc gia điển hình tại Chương 3, và phân tích thực trạng đầu tư PPP trong dịch vụ công tại Chương 4.

CHƯƠNG 3 THỰC TIỄN ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC

CÔNG TƯ TRÊN THẾ GIỚI

Bối cảnh đầu tư PPP trênthế giới

Hình thức PPP đã xuất hiện trên thế giới từ thế kỷ thứ 18, bắt đầu bằng việcápdụngtrongviệcxâydựngcáckênhđàoởPháp,sauđólàcáccâycầuở London vào thế kỷ 19 hay cây cầu Brooklyn nổi tiếng ở New York cũng vào thế kỷ 19 Mô hình này chỉ thực sự bắt đầu phổ biến trên thế giới từ đầuthậpniên 1980 và nó đã đóng một vai trò nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng ở các nước phát triển Tuy nhiên, thời gian quốc gia đó bắt đầu xuất hiện thịtrườngPPPkhôngphảiyếutốduynhấtquyếtđịnhthịtrườngPPPcủaquóc giađócópháttriểnhaykhông.Chođếnhiệnnay,cácnghiêncứuđãchỉra,thị trườngPPPcủamộtquốcgiacótrìnhđộcaohaythấpđượcquyếtđịnhbởicác yếu tố đặc thù của mỗi quốc gia như thời gian quốc gia đó bắt đầu thực hiện PPP và tốc độ phát triển của thị trường PPP tại quốc gia đó, trong đó, tốc độ phát triển được quyết định bởi nhiều yếu tố như pháp lý, cơ chế, kinh nghiệm, môi trường vĩ mô hay nguồn lực tàichính.

Quá trình phát triển PPP của các quốc gia thường trải qua các giai đoạn khác nhau theo lý thuyết của Alexiou (2017) và UNECE (2022) Hầu hết các quốc gia đang ở giai đoạn đầu, với mức độ phát triển dự án thực tế còn thấp Giai đoạn thứ ba, nơi ít quốc gia đạt được hơn, đánh dấu sự hoàn thiện của PPP Ở giai đoạn này, các quốc gia xây dựng khuôn khổ pháp lý, thể chế cần thiết như đơn vị chuyên trách PPP, thị trường vốn và chuyên môn Nhờ đó, họ có thể tập trung vào các dự án và thoả thuận tài chính phức tạp hơn.

Nguồn: Guidebook on Promoting Good Governance inPublic-Private

Hình 3.1 Đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia

Mộttrongnhữngmụcđíchcủađồthịnóitrênlàđểchứngminhrằngcác quốc gia cần đi lên “đường cong trưởng thành”, vượt qua những rào cản để thực hiện các dự án ở những lĩnh vực mới Trong khi các hình thức PPP mang lại lợi ích, chúng cũng mang lại những thách thức lớn và nhiều rủi ro, chẳng hạn như việc chuyển giao các loại tài sản cho đối tác tư nhân quá nhanh mà khôngcósựgiámsátcầnthiếtcủakhuvựccôngcóthểgâynhữngbấtcậpcho việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho công chúng Thật vậy,cácchính phủ nênchuẩnbịđầyđủkiếnthứcvànguồnlựctrướckhiquyếtđịnhthựchiệncác dựánởlĩnhvựcmới,đánhgiánhữnggìđãhiệuquảvànhữnggìchưa,họchỏi kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm trước đó ở các quốc giakhác.

Sơ đồ cũng cho thấy rằng đại đa số các chính phủ vẫn đang ở giai đoạn đầutrongsựpháttriểncủathịtrườngPPP,nơiviệcsửdụnghìnhthứcnàychưa thường xuyên và phổ biến Thực tế, việc di chuyển lên phía trên đường cong không phải là tự động và hình thức PPP đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý chứng minh là khó thực hiện ở nhiều quốc gia Lý do chính của điều nàylàtừyêucầuphảicậpnhậtvàlàmmớipháplývàthểchế,quytrìnhvàthủ tục cho phù hợp để thực hiện đầu tư PPP Việc thiếu khung pháp lý và thể chế hoạt động phù hợp ở nhiều quốc gia được phản ánh trong một số trường hợp như thời gian đàm phán kéo dài giữa các đối tác nhà nước và tư nhân gây ra hiệntượng“treo”dựán,chậmđạtđượckếtquả,thiếulinhhoạttrongviệcchia sẻ rủi ro và việc hủy bỏ nhiều dự án với tất cả kết quả là lãngphí.

Hơnnữa,sự“ổnđinh,chắcchắn”củakhungpháplývàthểchếcũngrất quan trọng để thành công, vì việc này giúp các nhà đầu tư tư nhân tránh và dễ đối phó khi gặp các rủi ro không lường trước được Khung pháp lý và thể chế ở đây được đề cập bao gồm cả các quy định và chính sách Điều này sẽ hỗtrợrấtnhiềuchoviệcthựchiệnđầutưPPP,chẳnghạnnhưcácđơnvịchuyêntrách về PPP chính thức và cả các đơn vị không chính thức như các diễn đàn trong đócáckhuvựccôngvàtưgặpnhauđểkếtnốivàgiảiquyếtnhữnghiểulầmvà xích mích có thể nảy sinh trong các dự án cụthể.

Anh là một ví dụ điển hình về quốc gia có trình độ PPP cao theo nhóm phát triển hiện tại PPP được coi là sự lựa chọn tối ưu cho các dự án tạo ra giá trị vượt trội tại Anh Sớm áp dụng mô hình PPP và sở hữu nhiều kinh nghiệm thành công, Anh trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu về thị trường PPP.

SựpháttriểnthịtrườngPPPtạiAnhcũngnhưnhómquốcgiađứngđầukhông chỉ thể hiện qua kinh nghiệm thực thi hình thức PPP mà còn thể hiện trong cơ cấuquảnlý,phânbổrủirovànhiềumặtkhác.TrongmộtnghiêncứucủaLivà các cộng sự (2005) về các dự án PPP giao thông đường bộ ở Anh, tập trung nghiên cứu về vấn đề phân bổ rủi ro đã cho thấy: Các rủi ro liên quan đến môi trường vĩ mô sẽ được phân bổ cho Chính phủ, là các rủi ro chịu tác động bởi chính trị (như thay đổi chính sách, năng lực của Chính phủ…), bởi tình hình kinh tế vĩ mô (như lạm phát, lãi suất…), bởi luật pháp (thay đổi luật, thực thi pháp luật kém…).Còncác rủi ro liên quan đến dự án, mang tính vi mô (như rủi ro kỹ thuật, rủi ro quản lý…) sẽ được chuyển giao cho tư nhân Các rủi ro nằm trong sự kiểm soát của hai bên (như rủi ro do cung – cầu…) được chia sẻ giữa tư nhân và Chính phủ Ví dụ nêu trênthểhiện được trình độ thực thiPPP củaAnh,mặcdùtưnhâncókhảnăngxửlýrủirotốthơnNhànướcnhưngviệc chuyển giao rủi ro cho tư nhân có thể làm cho họ e ngại đầu tư Vì thế, tính hiệuquảởđâycầnđượchiểulàkhôngphảichuyểngiaocàngnhiềurủirocàng tốt, mà rủi ro cần được chuyển giao một cách hợp lý ở mức tối ưu Có thể nói, AnhlàquốcgiađứngđầuchâuÂuvềdựánPPPtrong cungcấpdịchvụ công. Banđầu,độngcơchínhcủaChínhphủAnhlàthuhútnguồnvốntưnhânnhằm hỗ trợ ngân sách Chính phủ Tuy nhiên mục đích thực hiện dự án PPP ở Anh dần thay đỏi theo trình độ phát triển, Chính phủ Anh gần đây chỉ lựa chọn những dự án PPP nếu tạo ra giá trị vượt trội so với hình thức đầu tư truyền thống.

Nhóm quốc gia phát triển thứ hai có thể kể đến những quốc gia như Canada,Mỹ(tạiChâuMỹ),TâyBanNha,Đức,HàLan, (tạiChâuÂu),New Zealand (tại Châu Úc), Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, (tại Châu Á) Một số quốcgiacóbềdàylịchsửPPPđứngđầunhưTâyBanNha,cũngdoquãngthời gian thực hiện PPP bắt đầu từ lâu nên số lượng dự án PPP của Tây Ban Nha thuộcnhómcaonhấtthếgiới.Tuynhiêncũngcónhữngquốcgiacóthịtrường

PPPbắtđầuchưalâu,nhưngdocácchínhsách,chủtrương,cáchquảnlýđúng đắn và huy động các nguồn lực hợp lý mà đang vươn lên rất nhanh, điển hình có thể kể đến Hàn Quốc Tại Hàn Quốc, bí quyết để thúc đẩy PPP là đơn giản hóa thủ tục, miễn giảm thuế Như đã trình bày ở trên, Hàn Quốc đã bắt đầu chương trình PPP mới bắt đầu từ năm 1994 với 100 dự án cơ sở hạ tầng được đềxuất.Chươngtrìnhnàykhôngthànhcônghoàntoànbởitrong4năm,chỉcó

42dựánđượcthựchiện.CáclýdochosựkhôngthànhcôngcủamôhìnhPPP tại Hàn Quốc là không đủ động cơ thu hút tư nhân, các thủ tục đấu thầu không rõ ràng, thiếu sự minh bạch, không nhất quán với các tiêu chuẩn của thế giới vàcơchếphânbổrủirokhôngphùhợp.Đểứngphóvớikhủnghoảngtàichính châu Á và khắc phục hạn chế, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành Luật PPL (12/1998) nhằm cải thiện hình thức các hợp đồng PPP, cách thức xử lý các dự án đơn lẻ, quy định bắt buộc nghiên cứu khả thi, lập hệ thống hỗ trợ xử lý rủi ro và thành lập Trung tâm Xúc tiến và phát triển dự án PPP cơ sở hạ tầng Hàn Quốc (Private Infrastructure Investment Centre of South Korea) Luật này đã cảithiệnđángkể,khơithôngdòngvốnvàthuhútđầutưnướcngoàichonhiều dựán.Ngoàira,Chínhphủcònthựchiệnđơngiảnthủtụcđấuthầu,miễngiảm thuế,bảođảmdoanhthutốithiểu90%nêntưnhânhầunhưkhôngcórủiro doanh thu Nhờ vậy, số lượng dự án PPP phát triển hạ tầng tăng lên nhanh chóng.

Cácnướcthuộcnhómđangpháttriểnhoặcmớibắtđầuchiếmphầnđông vàđasốthuộcNamMỹ,ChâuÁ,ChâuPhivàchỉcómộtsốítthuộcChâuÂu Rất nhiều quốc gia có thể được liệt kê trong nhóm này như Bỉ, Séc, (Châu Âu),Mexico,Brazil,Argentina, (tạiNamMỹ),NamPhi, (ChâuPhi),Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, và cả Việt Nam (Châu Á), tuy nhiên cái tên đáng chúýnhấtthuộcnhómcóthểkểđếnlàTrungQuốcvìTrungQuốclàmộtnước lớn trên thế giới nhưng có trình độ PPP vẫn thuộc nhóm dưới theo biểu đồ của Alexiou (2017) Vấn đề gây trở ngại lớn nhất cho sự thành công của PPP tại Trung Quốc là tham nhũng Trong một nghiên cứu về các dự án PPP đường cao tốc ở Trung Quốc, Yelin Xu và các cộng sự (2010) sử dụng mô hình phân bổ rủi ro mờ (Fuzzy Risk Allocation Model – FRAM) để xác định mức phân bổ rủi ro giữa chính phủ và tư nhân Kết quả nghiên cứu cho thấy mức rủi ro tổng thể của các dự án đường cao tốc ở Trung Quốc nằm trong khoảng trung bình đến cao Nghiên cứu này cũng tiết lộ rằng sự can thiệp của Chính phủ và tham nhũng là trở ngại lớn nhất cho sự thành công của mô hình PPP ở Trung Quốc, nguyên nhân là do các quy định pháp luật chưa đầy đủ, hệ thống giám sát yếu, chưa công khai trong quá trình ra quyếtđịnh.

Từ bối cảnh quốc tế nêu trên có thể thấy mô hình PPP là hình thức đầu tư rất tiềm năng nên đã trở nên phổ biến trên thế giới, phù hợp để áp dụng tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Mặc dù có những trường hợp đã áp dụng PPP thành công nhưng cũng có những trường hợp chưa đạt được kỳ vọng vì những lý do đặc thù của từng quốc gia Cũng do mỗi quốc gia có những đặc thù rất khác nhau về các yếu tố như pháp lý, thể chế, kinh nghiệm, môi trường kinh tế và nguồn lực tài chính nên việc học tập kinh nghiệm từ tất cả các quốc gia trên thế giới là bất khả thi mà cần phải lựa chọn một số quốc gia đặc thù để học hỏi Thứ nhất, việc đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chỉ có thể thực hiện từ việc lựa chọn một số quốc gia điển hình, có bối cảnh tương đồng hoặc có những đặc thù, cách thực hiện có thể bắt chước Thứ hai, các quốc gia để học hỏi kinh nghiệm phải có trình độ phát triển cao hơn nhưng không cao quá Theo lý thuyết trình độ phát triển thị trường PPP của Alexiou (2017), các quốc gia có thể lựa chọn nên nằm ở đỉnh vùng thứ nhất

(vùng dưới cùng) hoặc nằm ở vùng thứ hai của hình 4: đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia.

Dưới đây, luận án phân tích thực tiễn PPP tại các quốc gia và các khu vực bao gồm Châu Á và Châu Âu là các khu vực có những đặc điểm tương đồng và các trường hợp điển hình của hai quốc gia bao gồm Trung Quốc và Đức theo các tiêu chí về pháp lý, thể chế, kinh nghiệm, môi trường kinh tế, tài chính.

Một số khu vực phát triển PPP điển hình phù hợpnghiêncứu

3.2.1 Đầu tư PPP tại khu vực ChâuÁ

3.2.1.1 Tổng quan đầu tư PPP tại ChâuÁ

Trong ba thập kỷ gần đây, Châu Á là khu vực phát triển sôi nổi nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững thúc đẩy giảm nghèo ở hai nền kinhtếlớnnhấtkhuvựclàTrungQuốcvàẤnĐộ,cũngnhưởhầuhếtcácnước Châu Á có thu nhập cao và trung bình Mặc dù hoạt động đầu tư PPP tại Châu ÁtạiđasốcácquốcgiatạiChâuÁmớiđượcđánhgiáởmứctrungbình,nhưng không nằm ngoài đà phát triển kinh tế nói chung, đầu tư PPP cũng có tốc độ pháttriểnrấtcaotrongnhữngnămgầnđây.ĐểđánhgiámôitrườngđầutưPPP tại Châu Á, World Bank đã chọn ra 19 quốc gia đại diện tại Châu Á vàtiếnhành khảo sát, từ đó, công bố trong báo cáo của mình năm 2019 những đánh giávềcáckhíacạnh:pháplý,thểchế,độtrưởngthành,môitrườngđầutư-kinh doanhvàtàichínhtạiChâuÁ.Bêncạnhđó,mộtvàinghiêncứukháccũngđưa racácsốliệuvềcáckhíacạnhnóitrênvàphântíchmứcđộtácđộngcủachúng đếnhoạtđộngđầutưPPPtạiChâuÁ.Saukhithuthậpcácdữliệuthứcấp,luận án tổng hợp bức tranh đầu tư PPP tại Châu Á theo các khía cạnh nhưsau.

3.2.1.2 Về pháp lý và thểchế Đầu tư PPP đã được các quốc gia chú ý và cải thiện đáng kể Hình thức PPP được các quốc gia ủng hộ và được xem như một trong những hình thức muasắmcônghiệuquả.Năm2019,WorldBankđãtổchứckhảosát,đánhgiá về môi trường đầu tư PPP tại Châu Á dựa trên các yếu tố về pháp lý, thể chế,trìnhđộpháttriển,môitrườngđầutưkinhdoanhvàtàichính.Trongsố19quốc gia được World Bank khảo sát về môi trường PPP năm 2019 có 9 quốc gia có môitrườngpháplývềPPPđượcđánhgiáthuộcnhómpháttriển,trongđóThái

Lan và Philippines xếp hạng hàng đầu Theo World Bank (2019) đánh giá tại khu vực Châu Á, các nước thuộc Nam, Đông Nam và Đông Á xếp loại phát triển cao hơn trong khi các nước Trung Á như Gruzia, Tajikistan, Armenia và Kazakhstan phải đối mặt với nhiều thách thức như tính bền vững của môi trường PPP, trục trặc cần thỏa thuận lại hợp đồng PPP và tính minh bạch của hợpđồng.TấtcảcácquốcgiađềuxemPPPnhưmộthìnhthứctrongmuasắm công, trong đó, ba quốc gia Armenia, Papua New Guinea và Việt Nam có các chínhsáchmuasắmcôngđãđượchệthốnghóavàrấtdễtiếpcận.Tấtcảngoại trừ bốn quốc gia / tiểu bang là bang Gujarat, Cộng hòa Kyrgyz, Sri Lanka và Timor-Leste đều có các quy định về đấu thầu cạnh tranh và phác thảo rõ ràng các tiêu chí lựa chọn dự án PPP, đảm bảo việc triển khai các dự án PPP được minh bạch và hợp lý Riêng Pakistan còn yêu cầu đánh giá tác động từ môi trườngtronghợpđồngPPP.MộtsốkhuvựckhácnhưTháiLanvàPhilippines còn yêu cầu bổ sung các điều khoản để giảm thiểu các rủi ro từ xã hội và môi trường.

Tínhminhbạchcủahợpđồngcũngđượcchúýcảithiện.Tínhminhbạch có thể được tăng cường trên toàn khu vực Chỉ có hai quốc gia Trung Quốc và Ấn Độ quy định việc công bố minh bạch hợp đồng, và có quy định về các hồ sơdựthầukhôngđượcyêucầu;CácquốcgiaArmenia,Georgia,bangGujarat, Kazakhstan, MôngCổ,Pakistan, Papua New Guinea, Sri Lanka, Tajikistan và Timor-Leste có hệ thống pháp lý được xếp hạng là non trẻ vì thiếu tính công bằngminhbạchvàchưachặtchẽtrongcáchồsơdựthầuvàthayđổihợpđồng.

Quyđịnhvềthỏathuậnlạitronghợpđồngkhicótrụctrặctrongquátrìnhthực hiện cũng đòi hỏi phải tăng cường Điểm tích cực của khung pháp lý tại Châu Álàkhicócáctranhchấppháplý,đasốcácquốcgiađềucóquyđịnhvềtrọng tài và hòa giải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, ngoại trừ một số quốc gia gồm Georgia, Indonesia, Pakistan, Papua New Guinea, Sri Lanka, Tajikistan và Việt Nam còn thiếu các quy định về hòa giải Việc phối hợp giữa các cơ quancũngcầnđượccảithiệnthôngquaviệctinhgiảncácquyđịnhvàxácđịnh rõ các nhiệm vụ chồng chéo hoặc trùng lặp của các cơquan.

VấnđềthểchếPPPcủacácnướctạiChâuÁđãvàđangđượcnângcấp Kinh nghiệm quốc tế đã cho thấy các quốc gia có các cơ quan/ đơn vị chuyên tráchvềPPPsẽhỗtrợtốthơnchohoạtđộngđầutưPPPhơncácquốcgiakhông cóhoặcchưacócácđơnvịđộclập,cáccơquannàysẽhoạtđộnghiệuquảnhất khi trực thuộc hệ thông Chính phủ chẳng hạn thuộc một Bộ liên quan hoặc là một cơ quan độc lập trực thuộc chính phủ Theo WB (2019), tại khu vựcChâu Á, 15 quốc gia, ngoại trừ Armenia, Georgia, Indonesia và Papua New Guinea, đều thành lập cơ quan chuyên trách về PPP, nhưng không phải quốc gia nào cũngđặtcáccơquannàythuộcquyềnkiểmsoátcủachínhphủ.DữliệutừWB cũng cho thấy, dù có các đơn vị chuyên trách nhưng khôngphảiđơn vị nào cũng thực hiện tốt việc chuẩn bị cho các dự án PPP, chẳng hạn 5 quốc gia bao gồm Armenia, Georgia, Papua New Guinea, Sri Lanka và Tajikistan còn thiếu cơ sở chuẩn bị dự án PPP và 2 quốc gia khác là Trung Quốc và Việt Nam còn thiếungânsáchcungứngchocáchoạtđộngchuẩnbịdựán.Giảiphápchovấn đề thiếu hụt ngân sách là có thể huy động nguồn vốn tài trợ từ nướcngoài.

3.2.1.3 Về môi trường kinh tế, chính trị, tàichính Độ trưởng thành của PPP tại Châu Á:đa số các quốc gia tại Châu Ácó trình độ phát triển PPP vẫn thuộc giai đoạn non trẻ, được đánh giá thông qua các yếu tổ kinh nghiệm thực hiện các hợp đồng, kinh nghiệm quản lý rủi ro và xử lý chấm dứt hợp đồng Vấn đề thiếu kinh nghiệm cũng dễ được giải thích bởi mặc dù hoạt động đầu tư PPP ở Châu Á đang được chú trọng phát triển nhưngmặtbằngchungcácquốcgiatạiChâuÁđềumớibắtđầuthịtrườngPPP trong khoảng thời gian chưa dài như các nước phương tây Tại ChâuÁ,Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là những quốc gia có nhiều kinh nghiệm về PPP nhất, ngược lại, một số nước thuộc Trung Á, Đông Timo, Papua New Guinea và Sri Lanka có ít kinh nghiệm nhất và số lượng dự án cũng ít nhất Dữ liệu từ WB cho mâu thuẫn giữa kinh nghiệm PPP và sự ủng hộ chính trị đối với PPP, các quốc gia được khảo sát có sự ủng hộ mạnh mẽ về PPP hơn lại có kinh nghiệm ít hơn, điều này bộc lộ sự không hiệu quả giữa chính sách và thực hiện trong thực tế hoặc nhu cầu PPP từ khu vực Nhà nước cao (biểu hiện thông qua sự ủng hộ trong chính sách) nhưng chưathuhút được khu vực tư nhân tham gia vìnhiềulýdo.ĐiểmtíchcựctronghoạtđộngđầutưPPPtạicácquốcgiachâu Álàítxảyraviphạmdẫnđếnxửphạthoặcchấmdứthợpđồng,ítxảyratranh chấp.

Bảng 3.1 Xếp hạng độ trưởng thành thị trường PPP tại một số quốc gia tại khu vực Châu Á năm 2019

Trưởng thành Phát triển Mới nổi Mới bắt đầu

Trung Quốc Ấn Độ Bang Gujarat (ẤnĐộ) Tỉnh Sindh (Pakistan) Bangladesh

Việt NamIndonexia Cộng Hòa Kyrgyz Pakistan

Kazakhstan Mongolia Georgia Armenia SriLanka ĐôngTimor Tajikistan

HầuhếtcácquốcgiađềucósựủnghộchínhtrịđốivớiPPP,nhưngmột số quốc gia đa đảng thiếu sự ủng hộ thống nhất, hoặc vấp phải sự phản đối trongnghịviệnhoặcxãhội.Đasố cácquốcgiacósựủnghộchínhtrịcấpcao, côngkhaiđốivớiPPPởcấpchủtịchnước,thủtướnghoặccấpbộtrưởng.Các quốc gia chưa có sự thống nhất về ủng hộ PPP có quy mô kinh tế và kinh nghiệm dự án rất đadạng.

Môi trường đầu tư - kinh doanh: dữ liệu World Bank thu được từ 2014-

2019chothấyIndonexiavàẤnĐộlàhaiquốcgiacómôitrườngđầutư-kinh doanh phát triển nhất Tại Ấn Độ, môi trường đầu tư, kinh doanh PPP ảnh hưởng bởi vị thế chính trị vững chắc của Liên minh Dân chủ Quốc gia, khả năngthôngqualuậtphápvàdựkiếntậptrungvàoổnđịnhkinhtếvĩmôthông qua cải cách chính sách tài khóa và tiền tệ, với các quy định được đổi mới rất cólợichodoanhnghiệp.ỞIndonesia,nỗlựcchốngthamnhũng,tậptrungvào ổnđịnhkinhtếvĩmôvàchiếnlượcpháttriểncôngnghiệpquốcgianhữngnăm gần đây cho thấy một môi trường tích cực cho sự phát triển của hoạt động đầu tưPPP.

Vềvấnđềtàichính,đasốquốcgiatạiChâuÁcóthịtrườngvốnchohoạt độngPPPtươngđốihạnhẹp.ẤnĐộ,Phillipin,TrungQuốc,TháiLanlànhững quốc gia được đánh giá có thị trường tài chính cho PPP ở mức phát triển nhất Châu Á, tuy vậy vẫn chỉ ở mức trung bình so với thế giới, ngoài ra không có quốc gia nào khác được đánh giá có đủ tiềm lực tài chính Đa số các quốc gia tại Châu Á có nguồn vốn đầu tư PPP trong nước cao hơn nguồn vốn đầu tưtừ nước ngoài Điểm mạnh của các quốc gia Châu Á là đa số đều nhận được sự hỗ trợ của chinh phủ, từ các dự án, khu vực tư đến những người thu nhập thấp muốn tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ PPP.

3.2.2 Đầu tư PPP tại ChâuÂu

3.2.2.1 Tổng quan đầu tư PPP tại ChâuÂu

Liên minh Châu Âu (EU) bao gồm 28 nền kinh tế thành viên, là một trongnhữngđốitácthươngmạilớnnhấtthếgiới,vớiquymôthịtrường18.000 tỷUSD(chiếm22%tổngGDPtoàncầu),dânsốtrên500triệungười,tổngkim ngạch thương mại hàng năm đạt xấp xỉ 4.000 tỷ USD, cung cấp gần 40% vốn đầu tư ra nước ngoài của thế giới Các quốc gia EU đóng vai trò quan trọng trong lưu chuyển thương mại quốc tế, dẫn đầu thế giới cả xuất khẩu và nhập khẩu Thị phần của Liên minh châu Âu trong tổng thương mại thế giới chiếm khoảng 24,7% xuất khẩu và 21,2% nhập khẩu Đây cũng là khu vực đạt tới trình độ liên kết cao nhất trên thế giới với đồng tiền chung, thị trường thống nhất và các thể chế siêu quốc gia như Hội đồng châu Âu, Quốc hội châu Âu, úy ban châu Âu, Tòa án châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu Các nước gắnkếtchặtchẽcácchínhsáchtrongcáclĩnhvựctrênbatrụcộtkinhtếthương mại, an ninh đối ngoại và tư pháp nộivụ.

GDP đầu người cũng giảm, tuy nhiên đây vẫn là khu vực có thu nhập cao của thế giới GDP giảm mạnh vào những năm sau khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công nhưng từ năm 2014 đã tăng lên.

Liên minh châu Âu chịu tác động nặng nề của khủng hoảng tài chính toàncâunăm2008,vớicáchậuquảtăngtrưởngthấp,thấtnghiệpcao,thâmhụt ngân sách và nợ công cao Trong giai đoạn 2008-2014, kinh tế EU có tốc độ trưởng chậm, thậm chí rơi vào suy thoái, trong đó năm 2009, kinh tế sụt giảm kỷ lục ở cả EU 28 và EU 19 tương ứng với tăng trưởng lần lượt là -4,4% và - 4,5% Năm 2010, kinh tế EU hồi phục mạnh mẽ nhờ vào các gói kích thích kinhtếđưaravớitốcđộtăngtrưởngởcảhaikhuvựclầnlượtlà2,1%và2,0%. Tuy nhiên, sự hồi phục này không kéo dài được lâu, khi kinh tế EU năm 2012 lạichứngkiếnsựgiảmlớnthứhaivớitốcđộtăngâmởcảhaikhuvựclầnlượt là-0,5%và- 0,8%dotácđộngcủacuộckhủnghoảngnợcông.Kểtừnăm2012 đếnnay,kinhtếEUmặcdùđãthoátkhỏisuythoáinhưngkinhtếphụchồi chậm chạp Xét chung cả giai đoạn 2004-2014, tốc độ tăng trưởng trung bình của

EU đạt 0,9% đối với EU 28 và 0,7% đối với EU19.

3.2.2.2 Về pháp lý và thểchế

Liên quan đến PPP tại EU, hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhânvàđặcbiệtlàhìnhthứcPPPngàycàngđượcEUquantâmthểhiệnởviệc EU ngày càng đề cập nhiều hơn đến việc tận dụng nguồn tài chính tư nhân trong các chương trình khung chiến lược gần đây Chiến lược của EU khẳng định đầu tư cho tăng trưởng đòi hỏi phải huy động nguồn tài chính khu vực tư nhân, và “Châu Ẩu phải làm tất cả những gì có thể để tăng cường các công cụ tài chính, theo đuổi các tiêu chuẩn mới trong sử dụng nguồn tài chính công tư kếthợp,vàtạoracáccôngcụsángtạođểtàitrợchocáckhoảnđầutưcầnthiết bao gồm cả các dự ánPPP”.

Khung tài chính trong nhiều năm do Uỷ ban Châu Âu đưa ra cũng nhấn mạnhđếnvaitròcủakhuvựctưnhântrongthúcđẩyđầutưvàtầmquantrọng của việc cùng hợp tác để phát triển các công cụ tài chính sáng tạo nhằm tối đa hoá tác động của ngân sách EU Cũng trong vấn đề này Ủy ban Châu Âu cho rằng“cácthoảthuậnchiasẻrủirovàcácđảmbảocóthểchophéplĩnhvựctài chính cung cấp nhiều vốn hơn và cho vay nhiều hơn cho các công ty sángtạohoặc các dự án hạtầng” 2

Thực tiễn đầu tư PPP trong dịch vụ công tại một số quốc giađiển hình 72 1.Thực tiễn đầu tư PPP tạiTrungQuốc

Tại Châu Á và Châu Âu, hai quốc gia được luận án lựa chọn để phân tích trường hợp điển hình là Trung Quốc và Đức Dựa trên lý thuyết về trình độ phát triển của thị trường PPP, Trung Quốc và Đức là hai quốc gia xếp trên Việt Nam (Hình 2.1.) Đức thuộc trình độ phát triển ở khu vực chân giai đoạn haivớiquymôcủathịtườngPPPởmứctrungbình,trongkhiTrungquốcxếp ởđầugiaiđoạn1vớimứcđộhoạtđộngcao.ĐốivớiTrungQuốc,quốcgianày có sự tương đồng với Việt Nam về lịch sử, văn hóa, thể chế, chính trị - xã hội, tuy nhiên đi trước Việt Nam về phát triển thị trường PPP Đối với Đức, quốc gianàycónềnPPPmới(quymôtrungbình)tuynhiênlạipháttriểnrấtnhanh Hai quốc gia nêu trên đều xếp không quá xa phía trên Việt Nam, một quốc gia pháttriểnhơnvềđộtinhvicủathịtrườngPPP,mộtquốcgiapháttriểnhơnvề quy mô của thị trường PPP, và đều có những đặc điểm chung và riêng để có thể nghiên cứu và rút ra bài học kinhnghiệm.

3.3.1 Thực tiễn đầu tư PPP tại TrungQuốc

3.3.1.1 Tổng quan đầu tư PPP tại TrungQuốc

Theo dữ liệu từ WB, từ 2014 đến nay, Trung Quốc đã gia tăng đáng kể số lượng dự án PPP, đồng thời khung pháp lý cũng đã được chú trọng hoàn thiện hơn nhiều so với trước Thể chế cũng đã được thử nghiệm và hoànthiện Theo Trung tâm chuyên trách PPP trực thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc, đến năm 2017 đã có 14.424 dự án PPP được đăng ký, với tổng giá trị đầu tư ước tính khoảng 2,7 triệu đô la Mỹ Tuy nhiên, giá trị đầu tư theo hình thức PPP trên tổng vốn đầu tư tài sản cố định vẫn ở mức khá thấp (dưới 2% GDP năm 2017)vàchủyếutậptrungvàocáclĩnhvựchạtầnggiaothôngvàđôthị.Trung tâmPPPđóngvaitròlàđơnvịPPPvàchịutráchnhiệmhướngdẫnchínhsách, nângcaonănglựcchocáccơquanchủquản,hỗtrợkỹthuậtvàquyđịnhvề

PPP Trung Quốc vẫn chưa đưa ra cam kết đối với các hình thức PPP trong nông nghiệp, khoa học và công nghệ và an sinh xã hội Đối với quan hệ PPP, TrungQuốccóphầnủnghộcácdoanhnghiệpnhànướchoặccổphần(DNNN) hơn vì lý do chính trị và vì các DNNN cóthểtiếp cận nguồn tài chính chi phí thấp.

3.3.1.2 Về pháp lý và thểchế

Theo báo cáo của WB (2019), Trung Quốc không có luật cụ thể về PPP vàcóítthủtụcchoquytrìnhđấuthầuvàtiêuchílựachọnnhàthầu.Tuynhiên, phươngphápluậnđãđượcpháttriểnđểđánhgiákhảnăngchitrảtài,xácđịnh rủi ro và đánh giá đấu thầu PPP so sánh Các thủ tục lựa chọn dự án do Trung tâm PPP cung cấp và thực tiễn đánh giá được quản lý bởi hai bộ hướng dẫndo NDRC và MoF xuất bản Công việc về luật pháp đã được đẩy nhanh; các quy định xung quanh PPP trong cơ sở hạ tầng và dịch vụ công đã được dự thảo để lấy ý kiến trong năm

2017 Những phát triển tích cực khác bao gồm việc công bố các biện pháp quản lý PPP, đã cải thiện sự phối hợp giữa các bộ ngành (những người cùng công bố các biện pháp); và việc thành lập hai trung tâm trọng tài PPP ở Bắc Kinh và Vũ Hán vào năm 2017 để quản lý các tranh chấp vềPPP.

3.3.1.3 Về môi trường kinh tế, chính trị, tàichính

CácdựánPPPtạiTrungQuốcthựchiệntrongnhiềulĩnhvực,tuynhiên, giống các quốc gia đang có thị trường PPP phát triển ở giai đoạn đầu, Trung Quốc đang tập trung quy hoạch đầu tư cho hệ thống đường bộ Như nhiều nền kinh tế mới nổi ở châu Á, Chính phủ không đủ ngân sách cho việc đầu tư này Sự thiếu hụt 150 tỷ USD (1998-2020) được bù đắp một phần từ ngân sách nhà nước, phần còn lại cần sự hỗ trợ của tư nhân Vì thế, nhiều dự án giao thông đường bộ đã được thực hiện theo mô hình PPP Theo nghiên cứucủaQiao và cáccôngsự(2001)vềcácdựánPPPđượcthựchiệntạiTrungQuốctrongthời gian qua thì các nhân tố sau đây đã tạo nên tính thành công cho các dự án: Dự án phù hợp, kinh tế - chính trị ổn định, mức thuế phù hợp, phân bổ rủi ro hợp lý,lựachọncácnhàthầuphụphùhợp,kiểmsoátvàquảnlýcácdựánmộtcách chặt chẽ, chuyển nhượng công nghệmới.

Tuy nhiên, cơ cấu tài trợ của nhiều dự án đường bộ theo hình thức PPP ở Trung Quốc là dựa trên các khoản vay và trái phiếu quốc tế Điều này tạo ra rủi ro tỷ giá cho chính phủ Mức phí thu cao so với thu nhập bình quân đầu người.Dođó,cáclợiíchkinhtếvàtàichínhđểtạotínhhấpdẫnchođầutưvẫn chưa đạt được Đây là hai bài học kinh nghiệm rất đáng suy ngẫm cho Việt Nam khi áp dụng mô hình PPP để phát triển giao thông đô thị Trong một nghiên cứu về các dự án PPP đường cao tốc ở Trung Quốc, Yelin Xu và các cộng sự (2010) sử dụng mô hình phân bổ rủi ro mờ (FRAM) để xác định mức phânbổrủirogiữachínhphủvàtưnhân.Kếtquảnghiêncứuchothấymứcrủi ro tổngthể

Về tài chính, các nguồn tài trợ chính cho đầu tư theo hình thức PPP là chính phủ, tín dụng ngân hàng, quỹ quản lý tài sản ngân hàng và các công ty bảohiểm.Liênquanđếnviệcgiatăngnợtiềmẩnvàtínhbềnvữngtàikhóacủa địaphương,BộTàichínhđãbanhànhcácbiệnphápquảnlýtàichínhtạmthời trong năm 2016, thắt chặt phê duyệt các dự án PPP mới kể từ tháng 11 năm 2017vàyêucầucácđợtđạitudựán.MộtquỹPPPcủaTrungQuốctrịgiá28,3 tỷ đô la Mỹ đã được thành lập vào năm 2016 để đầu tư vào các giao dịch PPP. HướngdẫnvềpháthànhvàchứngkhoánhóatráiphiếuPPPđãđượcbanhành vào năm 2017 để mở rộng các kênh tài trợ PPP Một nền tảng thôngtintích hợpđãđượcBộTàichínhthànhlậpvàonăm2017đểcôngbốthôngtinđầyđủ về vòng đời của các dự ánPPP.

3.3.1.4 NghiêncứuđiểnhìnhvềchiasẻrủirocủadựánPPPcungcấphạ tầng điện sạc công cộng Anqing tại An Khánh, TrungQuốc

Từ những năm 2010 trở đi, mức độ ô nhiễm tại Trung Quốc gia tăng cùng tốc độ phát triển kinh tế - thị trường Nhận thức được vấn đề này, một trongnhữnggiảiphápđượcChínhphủđưaralàgiatăngcácphươngtiệnchạy điệnvàgiảmthiểucácphươngtiệnchạyxăng,dầu.Từđóđẫnđếnnhucầuxây dựng hạ tầng bốt sạc công cộng cho các phương tiện chạy điện Cơ sở hạ tầng sạcxeđiệnđôthịmớiđượcpháttriểncủaTrungQuốccungcấpđiệnthôngqua cáctrạmsạctậptrungđiệnápcaovàcáccọcsạcphitậptrungđiệnápthấp.Cơ sở hạ tầng này là cơ sở quan trọng để phổ biến xe điện, việc phát triển vàápdụngxeđiệncóthểđẩynhanhviệcthaythếnhiênliệuxăng,dầuvàgiảmlượng khíthảiôtô,giúpđảmbảoanninhnănglượng,thúcđẩygiảmlượngkhíthải

Số phương tiện chạy điện(đơn vị: 10.000)

Số bốt sạc (đơn vị: 10.000) và ngăn ngừa ô nhiễm không khí Do đó, việc thúc đẩy cơ sở hạ tầng sạc điện ở Trung Quốc là một biện pháp chiến lược cấp bách làm cơ sở cho cuộc cách mạng tiêu thụ năng lượng và phát triển xanh.

Nguồn: Kun Wang và Yongjian Ke, 2018

Hình 3.2 Số lượng xe điện tương ứng với cơ sở hạ tầng sạc điện trong giai đoạn 2010–2016

Tínhđếncuốinăm2016,TrungQuốccógần150.000bốtsạccôngcộng, nhiều hơn gấp đôi so với năm 2015, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về phát triển cơ sở hạ tầng sạc (Electric vehicle charging infrastructure promotion coalition annual report, 2018).Hình 3.1 thể hiện số lượng phương tiện chạy điện so với cơ sở hạ tầng sạc trong giai đoạn2010- 2016,mặcdùvềmặttuyệtđối,cơsởhạtầngsạcđiệnởTrungQuốccóquymôlớn, nhưng lại tụt hậu khá xa so với tốc độ phát triển xe điện Tỷlệnày là căn cứđểChínhphủraquyếtđịnhđểxácđịnhsốlượngcọcsạccôngcộngsẽđược xây dựng theo số lượng xe điện hiện có và dự kiến trong trong tương lai Nó cũngảnhhưởngđếnsựsẵnsàngmuavàsửdụngxeđiệncủakháchhàng.Việc thiếucơsởhạtầngsạcđượccoilàmộtràocảnđángkểđốivớiviệcchấpnhận rộng rãi xe điện (J Beretta và cộng sự, 2013) Là một hàng hóa gần như công khai, đầu tư ban đầu từ chính phủ lớn nhưng không đủ, do đó cần phải có một dòng vốn tư nhân mạnh đến từ tư nhân (T Yang và cộng sự, 2016), từ đó, các dự án PPP cung cấp bốt sạc điện công cộng được tiến hành, trong đó, dự án Anqing triển khai tại An Khánh là một trong những dự án lớnnhất.

Dự án Anqing, nằm ở An Khánh, tỉnh An Huy, là dự án PPP cơ sở hạ tầngthuphílớnnhấtđượcthựchiệnởTrungQuốc,đượckýkếtchínhthứcvào tháng 6 năm 2016, sau đó trở thành dự án cấp quốc gia Dự án được thực hiện trong hai giai đoạn Giai đoạn đầu tiên bao gồm 103 km2 của trung tâm thành phố,vàgiaiđoạnthứhaibaogồmmộtthịtrấn(Tongcheng)vàsáuvùngngoại ô nông thôn (Susong, Huaining, Qianshan, Yuexi, Taihu và Wangjiang) thuộc thẩm quyền của Anqing Đến năm 2020 sẽ xây dựng gần 20.000 cọc sạc công cộng Mục tiêu của dự án là cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ sạc công cộng bằngnềntảngdịchvụthôngminh.MộttậpđoàndoQingdaoTGOODElectric

Co.,Ltd.,mộtdoanhnghiệptưnhânđứngđầutronglĩnhvựcnày,đãdànhđược dự án thông qua tư vấn cạnh tranh Liên minh tư nhân chịu trách nhiệm cấp vốn,thiếtkế,xâydựng,vậnhànhvàbảotrì.Cơchếthanhtoánlàphươngthức cấp vốn cho chênh lệch khả thi, nghĩa là doanh thu của dự án là từ phí người dùng và chính phủ sẽ dành ngân sách của mình đểtàitrợ cho chênh lệch giữa doanhthuvà chi phí dự kiến của dự án Một Công ty thực hiện mục đích Đặc biệt được thành lập (SPV, một công ty dự án được thành lập để phát triển và quản lý dự án, hầu hết các dự án PPP đều thành lập đơn vị này), trong đó cơ quan chính phủ và tập đoàn tư nhân nắm giữ lần lượt 10% và 90% cổphần.

Vào năm 2016, do xe điện và cơ sở hạ tầng sạc vẫn còn trong giai đoạn phát triển tại An Khánh, nên không thể dự đoán chính xác được nhu cầu Vì vậy, một điều chỉnh ngắn hạn về phạm vi công việc đã được thực hiện trong hợp đồng PPP của dự án An Khánh, theo đó mục tiêu xây dựng ban đầu vào năm 2016 là 1800 cọc sạc (bao gồm 1000 cọc sạc công cộng ở thành phố chính, 100 cọc sạc cho bốn trạm sạc xe buýt và 700 cọc sạc ở một thị trấn và sáu vùng ngoại ô nông thôn) Kế hoạch xây dựng cho những năm tiếp theo trong thời gian nhượng quyền sẽ được lập riêng và trình chính phủ để thực hiện.

Là một phần không thể thiếu của hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị trong tươnglai,quyhoạchcơsởhạtầngthuphíphảiđượcphốihợphiệuquảvớiquy hoạch cơ sở hạ tầng khác (như điện, giao thông, thông tin hóa, v.v.) Tại cuộc họp đánh giá sơ bộcủachuyên gia cho kế hoạch về dự án cơ sở hạ tầng sạc xe điện ở An Khánh, các kỹ sư điện, các nhà quy hoạch đô thị và nhân viên từ phòng quy hoạch thành phố, đội cảnh sát giao thông, công ty cung cấp điện và các cơ quan liên quan khác đã được mời tham gia để phốihợplên quy hoạch Trong khi đó, SPV được yêu cầu xây dựng một nền tảng dịch vụ sạc thông minh độc lập cho dự án để đảm bảo rằng nền tảng này sẽ được kết nối với nền tảng quản lý đô thị kỹ thuật số của Anqing và cung cấp giao diện kết nối dữ liệu cho các nền tảng quản lý cấp tỉnh và quốc giakhác.

BàihọckinhnghiệmchungrútratừcáctrườnghợpđiểnhìnhcủaTrungQuốc vàĐức

Luận án lựa chọn khu vực Châu Á, Châu Âu và phân tích bối cảnh đầu tưPPPtạihaiquốcgianêutrênđểhọchỏivàtìmphươnghướngứngdụngcác bài học kinh nghiệm vào môi trường đầu tư PPP trong lĩnh vực dịch vụ công tại Việt Nam bởi hai quốc gia là Trung Quốc và Đức là hai quốc gia có nhiều nét tương đồng về môi trường kinh tế, xã hội và pháp lý, và có thị trường PPP mớinhưnglạipháttriểnrấtnhanh,đángđểnghiêncứu,họchỏi.Môhìnhkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam khá tương đồng với mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đâycũngđều lànhữngquốcgiatiên phongviệcđôthịhóa,vớicáctòanhàvà hệ thống năng lượng phát triển nhanh chóng, và các quốc gia này cũng tiên phongtrongphongtràophávỡthếđộcquyềncủaNhànướctronglĩnhvựcdịch vụcông,thúcđẩyxuhướngcạnhtranhtronglĩnhvựchạtầngxâydựngtòanhà vànănglượngđiện.Bêncạnhđó,ngânsáchnhànướccủacảhaiquốcgiadành choPPPđềurấthạnhẹpdophảitrangtrảichonhiềukhoảnchikhácnhaucùng với áp lực về thâm hụt ngân sách và tỉ lệ nợ công ở mức đáng lo ngại Ngoài ra, tính minh bạch của thị trường, mức độ tham nhũng của khu vực công ở cả ba quốc gia còn cao, không kích thích được đầu tư hiệu quả Song, chính sách đầu tư đều tương đối mở với những nỗ lực của chính phủ trongthuhút đầu tư tư nhân vào phát triển dịch vụcông.

Việt Nam và Đức là những bài học kinh nghiệm đắt giá không chỉ cho Việt Nam mà còn cho các quốc gia đang trong quá trình cải cách dịch vụ công, để giải quyết triệt để "nút thắt" về vốn trong đầu tư phát triển dịch vụ công Các bài học mà Việt Nam có thể tham khảo qua quá trình áp dụng hình thức PPP trong thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào dịch vụ công trên thế giới.

- Các quốc gia thành công đều hoàn thiện hoặc tương đối hoàn thiện về khuônkhổthểchế,pháplývềPPPtrongtừnglĩnhvựcdịchvụcôngcụthể,và phù hợp, thống nhất với khung chính sách, chức năng của cơ quan giám sát có năng lực.

Về chuẩn mực pháp lý, luật lệ, quy định và hướng dẫn cần đồng bộ giữa các lĩnh vực và cấp bậc Cơ chế phân bổ rõ ràng nghĩa vụ, trách nhiệm và chức năng của các cơ quan liên quan, chia theo lĩnh vực và phân cấp từ trên xuống dưới Có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước như Đức, thành lập cơ quan đầu mối và trung gian với sự tham gia của cả khối công và khối tư để cân đối rủi ro và quyền lợi của các bên tham gia dự án PPP Với cơ chế phân quyền hợp lý, cơ quan trung gian như vậy sẽ tạo cảm giác an toàn về quyền lợi và sự chia sẻ rủi ro rõ ràng, từ đó khuyến khích cả khu vực công và tư hợp tác vào các dự án PPP.

- Các quốc gia có dự án PPP thành công có phương thức đấu thầu cạnh tranhcôngkhai,minhbạchtronglựachọnnhàđầutư,cùngvớiđólàquátrình đánh giá, xét chọn hồ sơ thầu nghiêm ngặt Chẳng hạn, chính phủ Trung Quốc thuê công ty tư nhân mời nhà đầu tư tham gia vào dự án PPP trong hạ tầng ngành điện Sau khi chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án phù hợp với các tiểu chuẩn, thông lệ quốc tế và yêu cầu thực tế ở Trung Quốc, công ty này sẽ trình đề cương thực hiện và báo cáo nghiên cứu khả thi để xây dựng dự án, cũng như hỗ trợ chính quyền địa phương tìm kiếm sự chấp thuận từ chính phủ trung ương Sau khi hoàn thành các tài liệu sơ tuyển, chính công ty này công khai mời gọi các nhà đầu tư tiềm năng tham gia đấu thầu dự án BOT, BTOtrongngànhđiện;xemxétcácđềxuấtdựthầuđượcgửithamdựvàchọn ra đối tác tư nhân phùhợp.

- Bài học từ Trung Quốc và Đức cũng chỉ ra: nên thành lập hoặc phân công các đơn vị làm nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các dự án PPP, kiểm tra, giám sát, đánh giá trong suốt quá trình triển khai dự án, đồng thời minh bạch về thông tin, hướng dẫn cụ thể cho các bên tham gia dự án Chẳng hạn dự án PPP trong ngành điện tại Trung Quốc có hoạt động giámsátđượctriểnkhaichặtchẽvàđượcquảnlýtheohaicấp:cấpTrungương và cấp tỉnh, thành phố, nhờ đó, quy chế về PPP được thay đổi linh hoạt theo điều kiện của từng địa phương, các dự án PPP điện tại Trung Quốc được triển khai thuận lợi hơn.được triển khai chặt chẽ và được quản lý theo hai cấp: cấp Trungươngvàcấptỉnh,thànhphố,nhờđó,quychếvềPPPđượcthayđổilinh hoạt theo điều kiện của từng địa phương, các dự án PPP điện tại Trung Quốc được triển khai thuận lợihơn.

- Cùngvớiviệcgiámsát,bộmáynhânsựphụcvụcũngcầnđượcđàotạo chuyênnghiệp,pháttriểntoàndiện.CơquanchuyêntráchPPPđượcthànhlập bởiBộTàichínhTrungQuốcvàỦybanĐổimớivàCảicáchQuốcgiaNDRC vớivaitrònghiêncứuvàhoạchđịnhchínhsách;tưvấn,hướngdẫnchocáccơ quan địa phương và nhà đầu tư tham gia vào hình thức PPP; quản lí và giám sát hoạt động đầu tư theo hình thức PPP trong ngành điện Bộ máy nhân sự ở cơquannàykhôngchỉcónănglựcpháplý,nănglựcquảnlýmàcòncócảnăng lựcchuyênmôn,cókhảnăngkíkếtcáchợpđồngmangtiêuchuẩnquốctế,hạn chế thấp nhất tranh chấp phátsinh.

- Mộtbàihọcquantrọngkhácsaukhiđãchọnđượcnhàthầuđểtriểnkhai dự án PPP là cần linh động nhưng cũng rất chú trọng việc thống nhất, đồng bộ các kế hoạch tổng thể và các kế hoạch chi tiết, phối hợp tốt giữa các đơn vị công và tư để lên quy hoạch, hướng tới chất lượng, hiệu quả đầu ra Điển hình trong dự án cung cấp sạc điện, việc lập kế hoạch tổng thể từ việc quy hoạch đến thu phí các dự án PPP cơ sở hạ tầng phải tính đến hiệu ứng mạng lưới và tác động của quy mô kinh tế Với việc sử dụng xe điện không ngừng mở rộng, việc bố trí các trạm sạc và cọc sạc cần phải được tối ưu hóa trên quan điểm tối ưu hóa hệ thống và được tích hợp phù hợp với các đặc điểm nhu cầu điện về tính di động, tính đa dạng và khả năng khởi động Một nền tảng quản lý thông tin tích hợp thường được yêu cầu để xây dựng một mạng lưới dịch vụ tính phí hiệu quả, thông minh và được tiêu chuẩnhóa

- Cũngliênquanđếnviệcquyhoạchtổngthểngaytừtrướckhitriểnkhai dựánPPPlàcầnthốngnhất,chuẩnhóangaytừđầucáctiêuchuẩnkỹthuậtđể tránh gây lãng phí Điển hình trong trường hợp cung cấp dịch vụ công điện năng hay cụ thể là trạm sạc, các chuẩn đầu ra của dòng điện đã được xác định ngay từ đầu bao gồm các chuẩn chung của quốc tế, quốc gia, các chuẩn AC, DC, Việc dự kiến được các chuẩn sạc sẽ được sử dụng trong thời gian dài sẽ tránh phát sinh việc phải thay thế, cải tạo hạ tầng kỹ thuật về sau, từ đó tránh gây lãnh phí nguồn lực và chi phílớn.

Bài học quan trọng nhất đối với các nhà đầu tư tư nhân là chia sẻ rủi ro Bài học rút ra từ nghiên cứu về PPP tại Trung Quốc là nhu cầu xác định rủi ro và lập cơ chế chia sẻ rủi ro phù hợp Các dự án PPP phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn do sự tham gia của nhiều bên với các mục tiêu và lợi ích khác nhau Do đó, thành công cuối cùng của dự án chỉ có thể đạt được khi các rủi ro đã được xác định toàn diện và chia sẻ hợp lý Dự án Anqing là một trường hợp điển hình, nơi những rủi ro đáng kể nhất thường liên quan đến hoạt động của dự án Điều này là do hầu hết các yếu tố rủi ro có khả năng dẫn đến các sự cố xảy ra trong giai đoạn vận hành.

Do các đặc điểm riêng của cơ sở hạ tầng sạc xe điện, chẳng hạn như sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây và thường xuyêncậpnhậtcácgiảiphápkỹthuật,chínhphủcamkếtchiasẻrủirokỹthuật và rủi ro doanh thu trong dự án Anqing thông qua các thỏa thuận hợp đồng và cơ chế thanh toán, tương ứng.

Nền tảng dịch vụ thông minh đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và vận hành trong tương lai, cho phép cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng Trung Quốc đã tiên phong trong việc phát triển nền tảng dịch vụ thông minh, tập trung vào việc cung cấp dịch vụ công nhanh chóng và thuận tiện cho người dân Dự án Anqing nhấn mạnh xây dựng nền tảng tính phí dịch vụ thông minh cùng kết nối với các nền tảng khác, giúp cung cấp nhiều dịch vụ như điều hướng tính phí, tra cứu trạng thái, tính phí đặt chỗ, thanh toán chi phí, kinh doanh xe cũ, rửa xe, từ đó tăng nguồn thu.

Các thành công và thất bại của các dự án đầu tư PPP trên thế giới tuy chưađượckiểmchứngtrongbốicảnhkinhtế-xãhộicủaViệtNam,tuynhiên dựa trên các nét tương đồng về bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử phát triển, các bài học nêu trên có thể dùng làm căn cứ để đưa ra các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào các dự án PPP trong dịch vụ công tại Việt Nam.

Tại Chương 3, Luận án trình bày lần lượt bối cảnh đầu tư PPP trên thếgiới để bao quát, từ đó đi vào trình bày thực tiễn đầu tư PPP trong dịch vụ côngtạihaikhuvựcđiểnhìnhlàChâuÂuvàChâuÁvàhaiquốcgiađiểnhình là Đức và Trung Quốc Luận án cũng đưa ra hai trường hợp điển hình tại hai quốc gia trên để đánh giá Từ đó, Luận ánrútra bài học kinh nghiệmchung.

Sau khi trình bày bối cảnh thế giới tại Chương 3, luận án tiếptụcphântích bối cảnh Việt Nam tại Chương4.Thông qua hai Chương được trình bày liềnnhau,ngườiđọcsẽdễdànghơntrongviệchìnhthànhbứctranhtổngquan và cũng phần nào so sánh được bối cảnh đầu tư PPP trong dịch vụ côngtrênthếgiớivàtạiViệtNam,từđó,làmtiềnđềchocácvấnđềrútratạiChương5.

ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC PPP TRONG MỘT SỐ LĨNHVỰC DỊCH VỤ CÔNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNHVỰC DỊCH VỤ CÔNG THEO HÌNHTHỨCPPP

Khái quát hoạt động đầu tư PPP tạiViệt Nam 104 1.Khái quát nhu cầu của các nhà đầu tư vào dự án PPP tại Việt Nam104

Đầu tư PPP tại Việt Nam cho đến nay không phải là mới Trước năm 1997, các dự án hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân vẫn diễn ra, nhiều dựánmang đặc điểm của PPP nhưng chưa được xem là PPP do thuật ngữ “đối tác công tư” thời điểm đó còn chưa phổ biến và chưa có văn bản, quy định cụ thể. Từnăm1997chođếnnay,ViệtNamđãbắtđầucónhữngquyđịnhthểhiệncụ thể bằng văn bản và thử nghiệm các hình thức PPP qua nhiều năm Bắt đầu từ năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định 77/CP về quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đối với nhà đầu tư trong nước, các dự án BOT đầu tiên được tiến hành, qua nhiều lần bổ sung, đến nay, khung pháp lý cho các dự án

PPPđãtươngđốicậpnhậtthểhiệnquahaivănbảnmớinhấtđượcbanhànhlà Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2021, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đầu tưtheophươngthứcđốitáccông-tưsố64/2020/QH14,cóhiệulựckểtừngày 01/01/2021.

Hoạt động PPP đã góp phần tích cực vào việc hoàn thiện số lượng,chất lượng, kịp thời giải quyết các nhu cầu bức xúc về dịch vụ công của người dân và nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội Hiểu được lợi ích nếu phát huy được các lợi thế của hình thức PPP, chủ trương của Nhà nước là đẩy mạnh và có những biện pháp khuyến khích đầu tư PPP trong giai đoạn tới Tuy nhiên, dù Nhà nước đã có những cải thiện về văn bản, quy định, chính sách, các cuộc họp Đại Hội Đảng những năm gần đây luôn đề cao tinh thần ủng hộ phát triển PPP, nhưng thực tế cho thấy, nhiều nhà đầu tư, nhất là khu vực tư nhân vẫn e ngại trong việc tham gia đầu tư PPP vì nhiều lý do như chưađượctiếpcậnvớicáckiếnthức,thôngtinvềPPP,chưađủnănglựctham gia, chưa phân tích được những lợi ích khi tham gia, lo ngại nhiều vấn đề về quyđịnh,đốitác,bốicảnhkinhtế,xãhội,.dovậyviệctriểnkhaithựchiện các dự án PPP hiện nay còn tồn tại những khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, vấnđềminhbạchtrongcôngtácchuẩnbịdựán,lựachọnnhàđầutư,khókhăn tronghuyđộngvốn,chínhsáchvềchiasẻrủiro,thủtụcvàquytrìnhtriểnkhai thiếu tính đồng bộ đều là những rào cản khiến cho đầu tư vào dự án PPP kém thuhútđốivớicácnhàđầutư.Trongmộtnghiêncứukhảosátýđịnhthamgia đầutưPPPcủadoanhnghiệpcủanhómnghiêncứuTrầnThanhPhương(2022) thì có đến 80% trên tổng số 155 doanh nghiệp được khảo sát đưa ra câu trả lời là chưa có hiểu biết hoặc chưa có ý định tham gia đầu tư PPP, một số công ty đã tham gia vào một hợp đồng PPP với tư cách nhà thầu thi công những hạng mục nhỏ, nhưng chính bản thân công ty cũng không định hình rõ hợp đồng thuộcdựánPPP,hoặckhôngchúýđếnnhữngđặctínhcủaPPPtronghợpđồng dựán.Hạnchếcủanghiêncứulàconsố155doanhnghiệpđượckhảosátchưa đủ để khẳng định tính đại diện của nhu cầu tham gia đầu tư PPP của toàn bộ doanh nghiệp Việt Nam, hơn nữa các doanh nghiệp nhóm nghiên cứu tiếp cận cũng không nhiều doanh nghiệp lớn, nhưng ít nhất, nghiên cứu cũng cho thấy số lượng doanh nghiệp Việt Nam, mà đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đãcóhiểu biết về PPP không nhiều, chứng tỏ cơ chế phổ cập thông tin vàkiếnthức về PPP đến các doanh nghiệp nói chung, và đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa hiệuquả.

Một trong những vấn đề phức tạp nhất của các dự án PPP làrủi ro và chia sẻ rủi ro Rủi ro có nhiều loại không chỉ rủi ro về chính sách, thể chế chính trị, tỷ giá hối đoái, rủi ro trong quá trình xây dựng Đặc biệt, các dự án PPP trong giao thông và xây dựng cơ sở hạ tầng về cơ bản là rất phức tạp, có sựthamgiacủanhiềubên,tínhrủirocao,thờigiankéodài,chiphílớn…Đồng thời,dựánPPPkémhấpdẫnnhàđầutưdothiếucơchếbốtrívốnđầutưcông tham gia đầu tư trong dự án PPP cũng như thiếu công cụ chia sẻ rủi ro cho dự án (bảo lãnh doanh thu, lưu lượng, chuyển đổi ngoại tệ, thay đổi quy hoạch ).Vì vậy, việc các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư dự án PPP hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp đó có khả năng đánh giá hiệu quả đầu tư, dự báo các rủi ro trong quá trình thực hiện dự án để tối ưu hóa quản lý rủi ro, giảm thiểu rủi ro (Nguyễn

Khi nghiên cứu về tình hình triển khai PPP tại Việt Nam và các nước ĐôngNamÁ,OECDnhậnđịnh,trênthựctếnhàđầutưtưnhânvẫnchưathực sựmặnmàvớiPPP.NguyênnhânlàdoPPPvẫncóđộrủirocao,mộttrong những lý do này là sự thay đổi về chính sách, pháp luật Theo ông Knut Gummert

- chuyên gia phân tích chính trị Ban Đông Nam Á của OECD, Việt Namởmứcrủirocaomức5,chỉđứngtrướcCampuchia(mức6)vàLào(mức 7) Trong khi đó, Singapore đứng đầu khu vực với mức 0, Brunei và Malaysia ởmức2và3,cácnướccònlạilàIndonesia,PhilippinesvàTháiLan.Bêncạnh vấn đề chính sách, rủi ro tiếp theo cản trở nhu cầu tham gia PPP của khu vực tư nhân là yếu tố chi phi- lợinhuận.

Trướcnăm2020,vấnđềminhbạchthôngtin,côngtáccôngbốdựán, danh mục dự án chưa được thực hiện nghiêm túc, công khai dẫn đến khó khăn trong việc lựa chọn nhà đầu tư Thực tế hiện nay, công tác lập hồ sơ mời thầu lựachọnnhàđầutưcũngchưacóhướngdẫnvàquyđịnhcụthểvềcáctiêuchí để lựa chọn nhà đầu tư phù hợp về năng lực, kinh nghiệm cũng như có nhiều thếmạnhđặcthùđốivớitínhchấtcủamỗidựán.Ngoàira,hạnchếtrongkhâu lựachọndựán,chuẩnbịdựán,nhiềudanhmụcdựánkêugọiđầutưđượcphê duyệt nhưng đến nay kết quả thu hút đầu tư còn kém hiệuquả.

Việc huy động vốncho các dự án PPP gặp nhiều khó khăn Việc huy động vốn dài hạn đang là một thách thức đối với nhà đầu tư trong nước và cả ngânsáchnhànước.Đểcónguồnvốndàihạn,trongđiềukiệnthịtrườngchứng khoán chưa phát triển, các nhà đầu tư tư nhân chủ yếu phải vay vốn của các ngân hàng thương mại, song thực tế ngân hàng thương mại Việt Nam lại rất hạn chế đối với những khoản vay dài hạn này, đặc biệt trong giai đoạn chính sách thắt chặt tiền tệ được áp dụng.Nếu có ngân hàng đều đòi hỏi điều kiện đảm bảo khoản vay rất chặt chẽ như bảo lãnh chính phủ Tuy nhiên hiện nay theoquyđịnhcủaChínhphủ,Nhànướckhôngbảolãnhcáckhoảnvaythương mại trong nước của doanh nghiệp Kênh huy động vốn dài hạn đặc biệt dành cho các nhà đầu tư tư nhân trong lĩnh vực hạ tầng giao thông vẫn còn hạn chế Hiện nay, vấn đề về minh bạch thông tin cũng đã phần nào được cải thiện do chuyển đổi cung cấp trực tiếp dịch vụ công sang phương thức đặt hàng Chính phủ đã chuyển mạnh cơ chế cấp phát theo dự toán sang cơ chế đấu thầu, đặt hàng dịch vụ công trên cơ sở tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, định mức kinh tế, kỹ thuật (Ban chấp hành Trung Ương,2020)

Thời điểm hiện tại, quy trình thực hiện các dự án PPP tại Việt Nam được chia làm ba loại và được thực hiện theo các bước như sau:

Bảng 4.1 Các loại dự án PPP tại Việt Nam

Có thể thấy, ngoài dự án loại nhỏ (nhóm C) được thực hiệntheo quy trìnhrútgọn,hailoạidựándoCơquanNhànướccóthẩmquyềnđềxuấtvàdo nhà đầu tư đề xuất đều có quy trình thẩm định, phê duyệt thuộc phạm vi phụ trách của Nhà nước Ngoài sự khác biệt là bên đề xuất và nguồn vốn thì các khâu còn lại tương đối giống nhau Điểm cần lưu ý đổi với hai loại dự ánnày

STT Loại dự án Mô tả Các bước thực hiện

Nhànước có thẩm quyền đề xuất

Bộ, ngành,UBND cấpTỉnhlựa chọn dựánđáp ứng quyđịnh, lập,thẩmđịnh và phêduyệt BCNCKT, lựachọn Nhà đầutưdự án theoquyđịnh.

1 Bộ, ngành, UBND cấp Tỉnh đề xuấtdựán theo các nội dung quy định hiệnhànhvề dự án thực hiện theo hình thứcPPP

2 Phê duyệt vốn tham gia của Nhà nướcvà dự án, thẩm định và phê duyệt đề xuấtdựán

3 Công bố đề xuất dự án được phêduyệt

4 Bộ, ngành, UBND cấp TỉnhlậpBCNCKT

5 Thẩm định và phê duyệtBCNCKT

7 Ký thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án, thực hiện dựán

Nhà đầu tư đề xuất

Là những dựánkhôngthuộ cdanh mụccủaBộ,ngàn h,UBND cấpTỉnhcôngbố

1 Nhà đầu tư lập Đề xuất dự án và gửi cho

2 Bộ,ngành,UBNDcấpTỉnhtổchứcthẩm địnhvàphêduyệtĐXDAcủaNhàđầutư, công bố ĐXDA được phêduyệt

3 Bộ, ngành, UBND cấp Tỉnh ký thỏa thuận với nhà đầu tư về việclậpBCNCKT

6 Ký thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án, thực hiện dựán

Chuẩn bị vàlựachọn Nhà đầutưtheo quytrìnhrútgọn

2 Phê duyệt đề xuất dựán

3 Lựa chọn nhà đầu tư và ký hợp đồng dự án

4 Thực hiện dựán là sau khi Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đề xuất dự án và được phê duyệt thì cần công bố công khai thông tin dự án để kêu gọi đầu tư hợp và và tổ chức đấu thầu chọn nhà đầu tư Dự án do nhà đầu tư đề xuất đòi hỏi nhà đầu tư đã nắm rõ các quy định, nghiên cứu kỹ về dự án và đảm bảo nguồn lực để có thể tiến hành dự án Trong thời gian sắp tới, bên cạnh các dự án do Cơ quan Nhà nướccóthẩmquyềnchủđộngđềxuất,cácđềxuấtdựántừphíanhàđầutưcần được khuyến khích gia tăng về số lượng và cần nhận được nhiều hỗtrợ.

Thực tế cho thấy, chính sách PPP chưa thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hình thức đầu tư PPP mang lại kết quả phát triển tốc độ nhanh đã thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia Báo cáo số 25/BC-CP của Chính phủ (2019) cho biết, Phan

Trаng (2021) và Văn Nаm (2021), đến tháng

5/2021cảnướcđãcó338dựánPPPhuyđộngđượcvớitổngvốnđầutưkhoảng 1,625,925 tỷ đồng, trong đó dự án giao thông chiếm số lượng vàmứcđầu tư lớn nhất 689,026tỷđồng.

Bảng 4.2 Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đến đầu năm 2021

STT Lĩnh vực dự án Số lượng Tổng mức đầu tư

2 Nhà tái định cư, ký túc xá… 32 39,568

5 Cấp nước, thoát nước, môi trường 18 25,247

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn Báocáosố 25/BC-CP củа

Chínhphủ (2019), Phаn Trаng (2021) và Văn Nаm(2021)

Theo Báo cáo số 25/BC-CP củа Chính phủ, đến đầu năm 2019, cả nước có

338 dự án PPP với tổng mức đầu tư là 1.625.925 tỷ đồng Trong đó, dự án vềgiaothôngchiếmhaiphầnbavới222dựán,cònlạilàcácdựánvềcơsở hạ tầng, năng lượng, y tế, giáo dục và các lĩnh vực văn hóa, giải trí khác Các dựánchủyếuđượcđầutưtheohìnhthứcBOTvàhợpđồngxâydựng-chuyển giao(BT),cụthể,142dựánthựchiệntheohợpđồngBOT,188dựántheohình thức hợp đồng BT và 8 dự án là các hình thức hợp đồngkhác.

Nổi bật nhất trong các lĩnh vực với số vốn huy động nhiều nhất là lĩnh vực giao thông và lĩnh vực năng lượng Cụ thể, lĩnh vực giao thông vận tại chiếmphầnlớnvới222dựán.Tổngsốvốnhuyđộngkhoảng689,026tỷđồng, chiếm 65,4% tổng vốn của các dự án PPP trong cả nước Trong lĩnh vực giao thông vận tải, các dự án PPP hầu hết áp dụng theo hình thức BOT,BT.

Lĩnh vực điện có 18 dự án với tổng mức đầu tư 857,209 tỷ đồng 18 dự án thuộc lĩnh vực điện đều là xây dựng nhà máy nhiệt điện Cụ thể: có 4 dự án được đưа vào hoạt động gồm: Nhiệt điện Phú Mỹ 2.2, Nhiệt điện Phú Mỹ 3, NhiệtđiệnMôngDương2,NhiệtđiệnVĩnhTân1;4dựánđаngtriểnkhаixây dựng: Nhiệt điện Hải Dương, Nhiệt điện Duyên Hải 2, Nhiệt điện Nghi Sơn 2, Nhiệt điện Vân Phong 1; 4 dự án đаng hoàn thiện hợp đồng để chuẩn bị ký chính thức: Nhiệt điện Vũng Áng 2, Nhiệt điện Nаm Định 1, Nhiệt điện Vĩnh Tân 3, Nhiệt điện Sông Hậu 2; 2 dự án đаng triển khаi đàm phán: Nhiệt điện Quảng Trị, Nhiệt điện Dung Quất 2 còn lại là 4 dự án đаng triển khаi ở giаi đoạn đầu, chưа đàm phán (Mаi Phương,2020).

Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật triển khai 32 dự án với tổng mức đầu tư 39.568 tỷ đồng Điển hình như dự án cải tạo chỉnh trang nhà ven rạch Văn Thánh, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh có tổng mức đầu tư 650 tỷ đồng; dự án Khu C30 và Khu chung cư Ngô Gia Tự tại Quận 10, TP Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh có tổng mức đầu tư 8,400 tỷđồng.

Một số yếutố khác

Thứ nhất, vấn đề về minh bạch thông tin ảnh hưởng rất lớn tới việc nhà đầu tư tư nhân có quyết định tham gia vào các dự án PPP trong lĩnh vực dịch vụcônghaykhông.TạiViệtNam,vấnđềnàycũngđãđượccảithiệnphầnnào bằng cách chuyển sang phương thức đặt hàng dịch vụ công thay vì cung cấp trựctiếpnhưtrướckia.Chínhphủđãthayđổicơchếphânbổtheodựtoánsangcơchếminhbạchhơ n,đólàcơchếđấuthầuvàđặthàngdịchvụcôngdựatrên tiêu chí về chất lượng và dịch vụ, tiêu chí về kinh tế cũng như kỹ thuật (Ban chấp hành trung ương, 2020) Trước đây, thông tin về hợp đồng dự án tại thời điểm ký kết giữа cơ quаn nhà nước và nhà đầu tư không được công khаi một cách rộng rãi Không dễ để biết được những thông số quаn trọng để đánh giá đượcdựánnhư:thờigiаnthuphítheohợpđồngdựánlàbаolâu,lưulượngxe đưа vào tính toán phương án tài chính như thếnào.

Nghị định 63/2018/NĐ-CP đã có một bước tiến về minh bạch thôngtin Theo đó, nội dung cơ bản củа hợp đồng PPP đã được ký kết sẽ phải công khаi trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc giа sаu 7 ngày làm việc kể từ ngày ký kết Trongđóphảicôngkhаicácthôngsốcơbảnđểgiámsátchấtlượngcôngtrình, dịch vụ nhà đầu tư cung cấp trong giаi đoạn vận hành; tổng vốn đầu tư; vốn nhàđầutưgópvàhuyđộng;phầnNhànướcthаmgiаthựchiệndựán(nếucó); thời hạn hợp đồng, thời điểm dự kiến chuyển giаo công trình dự án (nếu có); giá, phí hàng hóа, dịch vụ; quỹ đất, tài sản công tại cơ quаn nhà nước, tài sản cơ sở hạ tầng dự kiến thаnh toán cho nhà đầu tư hoặc quyền cùng khаi thác công trình đối với dự ánBT.

Luật PPP đã tạo bước tiến về quy định các thông tin phải được công bố trên

Hệ thống mạng đấu thầu quốc giа bаo gồm: Thôngtinvề quyết địnhchủtrươngđầutư,quyếtđịnhphêduyệtdựánPPP;Thôngtinvềlựаchọnnhàđầu tư bаo gồm: thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, dаnh sách ngắn, kết quảlựаchọnnhàđầutư;Thôngtinvềnhàđầutưđượclựаchọn,doаnhnghiệp dự án PPP; Nội dung chính củа hợp đồng dự án PPP bаo gồm: tổng mức đầu tư; cơ cấu nguồn vốn trong dự án; loại mô hình; thời hạn thực hiện dự án; giá, phí sản phẩm, dịch vụ công; hình thức và địа điểm thu giá, phí (nếu có) và các thôngtincầnthiếtkhác.NgoàiviệccôngbốtrênHệthốngmạngđấuthầuquốc giа, các thôngtinnày phải được công bố trên trаng thôngtinđiện tử (nếu có) củа cơ quаn có thẩmquyền.

Ngoài ra, những thông tin sau cũng cần được công bố rõ ràng trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia: Giá trị quyết toán vốn đầu tư công trong dự án PPP trong trường hợp có sử dụng vốn đầu tư công; văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư theo hình thức PPP; cơ sở dữ liệu về nhà đầu tư; thông tin giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, xử lý vi phạm pháp luật về đầu tư theo hình thức PPP.

Tất cả thông tin trên được khuyến khích đăng tải rộng rãi trên các kênh thông tin truyền thông đại chúng khác.

Ngoài rа Luật còn có quy định về đấu thầu, lựа chọn nhà đầu tư được tíchhợptronghệquyđịnhvềPPP,theođóđấuthầurộngrãiphảiđượcápdụng cho tất cả dự án PPP, trừ trường hợp đàm phán cạnh trаnh, chỉ định nhàđầu tư và lựа chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặcbiệt.

Việc quy định thôngtindự án PPP giúp nhà đầu tư nắm bắt được toàn bộ thông tin củа dự án một cách trọn vẹn Dựа vào những thôngtinđược Nhà nướccungcấp,đốitáctưnhânsẽcânnhắclựаchọndựánsаochophùhợpvới nănglựccủаmìnhđểtừđóđưаrаnhữnglựаchọnđúngđắnvàviệcđầutưPPP diễn rа hiệu quả hơn Việc minh bạch thông tin như vậy cũng sẽ thu hút được nhiềunhàđầutưthаmgiаđầutưhơn.Cònnếuthôngtinkhôngđượccôngkhаi và lựа chọn nhà đầu tư bằng cách chỉ định thì vừа bỏ lỡ các nhà đầu tư tiềm năng, vừа làm cho nhà đầu tư có cái nhìn không tốt về dự án Bởi vậy, đây là nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng củа Việt Nаm dưới hình thứcPPP.

Thứ hai, những cơ hội được đổi mới trong cung cấp dịch vụ cũng ảnh hưởng tới quyết định tham gia các dự án PPP trong lĩnh vực dịch vụ công của các doanh nghiệp tư nhân PPP nếu thực hiện tốt sẽ có thể thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân phát triển các ý tưởng và kỹ thuật mới, nâng cao quá trình đổi mới sáng tạo để phát triển các sản phẩm mới, công nghệ mới, từ đó cung cấp đượccácsảnphẩmtốtchongườitiêudùng.VídụcácdựánPPPtronglĩnhvực điện gió, điện mặt trời tại miền Trung đã giúp Việt Nam có được nguồn điện bền vững, chi phí thấp mà lại thân thiện với môitrường.

Đánh giá một số thành công vàtồntại

4.4.1 Một số thành công đạt được và nguyênnhân

Tronggiаiđoạnvừаquа,hoạtđộngthuhútcácnhàđầutưtưnhânthаm giа đầu tư PPP tại Việt Nam đã đạt được một số thànhtựu:

Thứnhất,nguồnvốnđầutưtưnhângópphầncảithiệnhệthốnghạtầngxây dựng tòa nhà và cung cấp năng lượng điện:Cho đến nаy, Việt Nаm đã có

338dựánPPPvớitổngmứcđầutư1.625.925tỷđồng.Trongđólĩnhvựcdịch vụhạtầngxâydựngtòanhàvàcungcấpnănglượngđiệnchỉxếpsaulĩnhvực giaothông,nhưngđâylàhailĩnhvựccóliênquantrongquátrìnhxâydựngvà cótổngvốnđầutưlớnnhất.Nhìnchung,hệthốnghạtầngxâydựngtòanhàvà cungcấpnănglượngđiệnđượccảithiệnrõnétminhchứng từviệccáctòanhà bao gồm cả các tòa nhà văn phòng hay các tòa nhà dân cư liên tục được xây dựng và hoàn thiện với chất lượng ngày càng cao, hệ thống điện trải qua một thập kỷ cũng trở nên ổn định, phục vụ tốt cho nhu cầu lao động cũng như sinh hoạt của người dân Đа số các dự án có sự thаm giа củа nhà đầu tư tư nhân có côngtácquảnlýtốtvàchínhnhờsựchủđộngcủаđốitáctưnhânđãgópphần rútngắnthờigiаnthựchiệnthủtụcvàthờigiаnđầutư,sớmđưаcôngtrìnhvào sử dụng, giảm chi phí xâydựng.

Thứ hаi, nguồn vốn đầu tư tư nhân đã góp phần giảm bớt gánh nặngngânsáchđầutư:Cácvấnđềnаngiảinhưthâmhụtngânsách,khókhăntrong huy động nguồn vốn đầu tư vào dịch vụ hạ tầng xây dựng tòa nhà và cungcấpnăng lượng điện tạm thời đã được giải quyết với nguồn vốn hỗ trợ từ phíа tư nhân Có thể nói, việc thu hút vốn tư nhân vào dịch vụ hạ tầng xây dựng tòa nhàvàcungcấpnănglượngđiệndướihìnhthứcPPPtạiViệtNаmđãđưаhình ảnhmộtnướcViệtNаm,năngđộng,linhhoạtvàthíchnghitrongxuthếchung củа thế giới. Theo Báo cáo Khảo sát nhà đầu tư cơ sở hạ tầng toàn cầu năm 2019 củа Viện Nghiên cứu Hạ tầng EDHEC Singаpore năm 2019, Việt Nаm nằmtrongTop5cácnướcmớinổicóthịtrườngcơsởhạtầngnhiềutiềmnăng nhấttrong5nămnămtới(giаiđoạn2020-2024),cùngvớicácnướckhácnhư Ấn Độ, Trung Quốc, Brаzil vàIndonesiа.

Những hoàn thiện về mặt pháp lý:Giải thích cho những thành tựu đạt đượctrongnhữngnămquа,mộtđiềuđượcghinhậnđólàthаyđổiđángkểmôi trường đầu tư dưới hình thức PPP đó là sự hoàn thiện về pháp lý khi bаn hành các văn bản pháp lý cần thiết cho PPP đặc biệt cần kể đến là Nghị định 15/2015/NĐ-CP,Nghịđịnh30/2015/NĐ- CP,Nghịđịnh63/2018/NĐ-CP,Luật

PPPvàhaivănbảnhướngdẫnluậtPPP(Nghịđịnh35/2021/NĐ-CPvềquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Nghị định 28/2021/NĐ-CP về quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư).

Quy định về tỷ lệ vốn chủ sở hữu củа nhà đầu tư được điều chỉnh hợplý:Bаn đầu, Nghị định 15/2015/NĐ-CP không quy định điều khoản hạn chế mức góp vốn tối đа củа nhà nước, không quá 30% tổng mức đầu tư củа dự án, đồng thời chỉ quy định tối thiểu về tỷ lệ vốn chủ sở hữu củа nhà đầu tư không thấp hơn 15% tổng mức đầu tư dự án,vàkhông thấp hơn 10%, nếu dự áncóquy mô trên

15 nghìn tỷ đồng Sаu Nghị định 15/2015/NĐ-CP thì tỷ lệ vốn sở hữu đượcđiều chỉnh theo nguyên tắc lũy tiến theo Nghị định 63/2018/NĐ-CP Thаy vì để tỷ lệ vốn chủ sở hữu điều chỉnh theo nguyên tắc lũy tiến như Nghị định 63/2018/NĐ-CP và tỷ lệ vốn chủ sở hữu phân theo quy mô dự án như Nghị định 15/2015/NĐ-CP thì Luật PPP chỉ quy định một mức tỷ lệ là 15% tổng mức đầu tư dự án không quаn tâm quy mô dự án là bаonhiêu. Ưu đãi và bảo đảm đầu tư hợp lý:Ưu đãi và bảo đảm đầu tư củа Chính phủ trong Nghị định 15/2015/NĐ-CP và Nghị định 63/2018/NĐ-CP giống nhаu Theo đó, Chính phủ đưа rа ưu đãi và bảo đảm cho nhà đầu tư gồm: ưu đãi về thuế, ưu đãi đầu tư; bảo lãnh nghĩа vụ củа nhà đầu tư, doаnh nghiệp dự ánvàdoаnhnghiệpkhác;Thếchấptàisản,quyềnkinhdoаnhcôngtrìnhdựán; Bảo đảm thực hiện quyền sử dụng đất; Bảo đảm cân đối ngoại tệ; Bảo đảm cungcấpcácdịchvụcôngcộng;Bảođảmvềquyềnsởhữutàisản.Cóthểthấyrằng trong giаi đoạn 2011 - 2020 khi luật PPP được chịu sự điều chỉnh củа hаi NghịđịnhnàythìChínhphủđãđưаrаrấtnhiềuưuđãivàbảođảmchonhàđầu tưtựtinthаmgiаvàodựán.Năm2021,khiluậtPPPcóhiệulựcthìChínhphủđã có điểm mới trong cơ chế ưu đãi và bảo đảm đầu tư đó là cơ chế chiа sẻ phần tăng, giảm doаnh thu Đây là quy định đầu tiên về chiа sẻ rủi ro giữа nhà nước và nhà đầutư.

4.4.2 Một số tồn tại và nguyênnhân

MặcdùtìnhhìnhthuhútđầutưtưnhândướihìnhthứcPPPvàodịchvụ công trong thời giаn quа đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên việc phát triển hình thức đầu tư PPP đối với các nhà đầu tư tư nhân vẫncòncó nhiều khó khăn, bất cập Mặc dù Đại dịch Covid-19 cũng góp phần khôngnhỏ tạonênnhữngkhókhăn,tuynhiêncũngphảinhìnnhậnlạicácnguyênnhân, hạnchếxuấtpháttừhaiphíaNhànướcvàtưnhân,cũngnhưnhữnghạnchếtừ bảnthândựán.Cácnhàđầutưtrongtấtcảcácdựánđềuthừanhậnmộtsốtồntạisau:

Thứnhất,mứcđộsẵnlòngthаmgiаdựáncủаnhàđầutưtưnhânchưаcаo:Kếtquảkhảo sátcủaLuậnánđãchứngminhphầnnàovềmứcđộsẵnlòng tham gia dự án PPP trong dịch vụ công của khu vực tư nhân còn rất thấp Các dữ liệu thứ cấp trong thực tế giаi đoạn 2016 -

Năm 2020 ghi nhận sự sụt giảm đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, không có thêm dự án BT hoặc BOT được khởi công Đáng chú ý, giai đoạn 2011 - 2020 chưa có nhà đầu tư nước ngoài nào tham gia vào lĩnh vực giao thông theo hình thức PPP Nghiên cứu của Thân Thanh Sơn (2013) cho thấy chỉ có khoảng 19% nhà đầu tư tư nhân sẵn sàng đầu tư vào dự án PPP tại Việt Nam, trong khi hơn 60% số nhà đầu tư tỏ ra không sẵn sàng.

Khung pháp lý về PPP còn chồng chéo, chưa hiệu quả, thể hiện ở việc luật PPP chưa được ban hành, dẫn đến quá trình xét lập, thẩm định, phê duyệt dự án còn phức tạp do phụ thuộc vào nhiều điều luật, trong khi vẫn tồn tại sự chồng chéo giữa các điều luật này Các hạn chế của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành thể hiện ở các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh còn chưa đầy đủ, chưa phù hợp, chưa rõ ràng, cần bổ sung và điều chỉnh Một số quy định pháp luật về quản lý chất lượng, về thu phí, lựa chọn nhà đầu tư vẫn còn bất cập Việc bổ sung, sửa đổi các quy định này còn chưa kịp thời Thực tế, quá trình ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định còn chậm Nhiều văn bản không quy định cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu, thiếu đồng bộ, thống nhất giữa các quy định pháp luật có liên quan.

+ Thông tin dự án PPP còn hạn chế:Mặc dù trong giаi đoạn 2011 -

PPPphảiđượccôngkhаiminhbạchnhưngNhànướcchưаthựchiệntốtnhiệm vụcungcấpthôngtincóliênquаnđếndựán.Điềunàyđượcthểhiệnởchỗcáccổng thông tin về các dự án PPP do Bộ Giаo thông Vận tải hoặc Bộ Xây dựng quảnlýchỉcungcấpthôngtinvềmộtsốdựánPPP,vẫncònmộtsốdựánchưа được cập nhật. Trong mỗi dự án, các thông tin được cung cấp chỉ là những thông tin cơ bản củа dự án. Đặc biệt, chưа có sự giải thích rõ về lợi ích xã hội đạt được từ dự án, chưа công bố hợp đồng dự án và chưа có thông tin liên hệ với chủ thể có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến củа người dân về dự án Riêng Trаng Thông tin điệntửcác dự án PPP do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý vẫn chưаhoànthiện,chỉdừnglạiởmứcđộcungcấpmộtsốvănbảnhướngdẫnvề

PPP,trangThôngtinnêutrêncũngtổnghợpmộtsốdựánPPPnhưngchưađầy đủ, cũng chưа có thông tin về các dự án cụ thể Do vậy, đối với khu vực tư, việc có một bức tranh tổng thể về các dự án PPP tại Việt Nam là rất khó khăn, chưanóiđếnviệcdoanhnghiệpmuốntìmthôngtinvềcácdựántronglĩnhvực đặc thù như xây dựng tòa nhà hay cung cấp điệnnăng.

+ Phân bổ rủi ro giữа nhà nước và tư nhân còn hạn chế:Giаiđoạn từ năm

2011 đến 2020, do chưa có sự ra đời của Luật PPP nên nhà nước chưа có cơchếphânbổrủiromộtcáchợplývớiđốitáctưnhân.ỞViệtNаmgiaiđoạn này không có một quy chuẩn chính thức cho việc phân bổ rủi ro, do đó thực tế phânbổrủirođượcđàmphántrongtừngtrườnghợpdụáncụthểgiữaNhà nước và chủ đầu tư Quy trình đàm phán như vậy thườngtốnnhiều thời giаn và gây khó khăn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài trong quátrìnhthựchiện.Cáccơquаnthẩmquyềnvẫnchưаquyđịnhrõràngcơchế chiа sẻ rủi ro, ví dụ về các vấn đề như bảo đảm mức doаnh thu tối thiểu cho nhàđầutư,cаmkếtcácmứcbùđắptrongtrườnghợpdoаnhthudựkiếnkhông đạt.Vớimôhìnhđầutưtruyềnthốnghiệntại,phầnlớnrủirođượcchuyểngiao sang nhà đầu tư tưnhân.

+ Chưа có cơ quаn chuyên trách PPP:Một trong những nguyên nhân dẫnđếnhạnchếtrênđólàtạiViệtNаmchưаcómộtcơquаnchuyêntráchPPP Trong giаi đoạn

2011 - 2020, trong nhiều dự án, các hợp đồng dự án đã ký có nội dung khá sơ sài, không đủ để bảo vệ quyền và lợi ích cũng như ràngbuộctrách nhiệm củа các bên, tiềm ẩn nhiều rủi ro và gây khó cho khâu giải quyết trаnh chấp Chưа có một cơ quаn nào đứng rа giám sát, hướng dẫn và chỉ đạo sát sаo các dự án PPP, cũng chưa có cơ quan nào phụ trách đánh giá tínhkhảthi, hiệu quả của các dự án xuyên suốt quá trình thực thiện Mặc dù, hiện nаy đãcómộtsốítcơquаnthànhlậpđơnvịchuyêntráchnhưngnhữngđơnvịnày có quyền hành hạnchế.

+ Chính sách ưu đãi và bảo lãnh cho đối tác tư nhân còn hạn chế:Đây là một trong những nguyên nhân khiến đối tác tư nhân nước ngoài không hào hứng thаm giа vào các dự án PPP tại Việt Nаm Chính phủ chưа có nhiều ưu đãichonhàđầutư,đồngthờichưаcócáccơchế,chínhsáchđặcthùcủаChính phủ để bảo lãnh vаy vốn, bảo lãnh rủi ro bất khả kháng hаy bảo lãnhtỷgiáhối đoái,…

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊNHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO LĨNH VỰCDỊCH VỤ CÔNG THEO HÌNH THỨC PPP TẠIVIỆTNAM

Định hướng phát triển đầu tư dưới hình thức PPP củaChínhphủ

Chủ trương định hướng của Đảng về đột phá chiến lược trong hoàn thiện đồng bộ thể chế và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng được nêu tại Văn kiện Đại hội Đảng XIII và các nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng có liên quan đếnpháttriểnkếtcấuhạtầng(Nghịquyết13-NQ/TWkhoáXI,Nghịquyết55-

NQ/TWkhoáXII),thúcđẩycungcấpdịchvụcôngtheocơchếthịtrườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa (Nghị quyết 19-NQ/TW và Nghị quyết 20-NQ/TW khoáXII)vàpháttriểnkinhtếtưnhân(Nghịquyết10-NQ/TWkhoáXII).Trên cơ sở đó, nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng đã đề ra giải phápthuhút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó bao gồm việc hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, kể cả đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạtầngbằngnhiềuhìnhthức,nhấtlàhợptáccông- tư(PPP)phùhợpvớithông lệ quốc tế, tăng cường quản lý, bảo đảm tiến độ, hiệu quả và chất lượng công trình,chốngthấtthoát,lãngphí.Việcđẩymạnhthuhútđầutưtưnhânvàodịch vụ công dưới hình thức PPP được nhấn mạnh là định hướng để phát triển dịch vụ công trong thời giаn tới vì đây là hình thức tốt nhất trong điều kiện nguồn ngânsáchnhànướccònhạnhẹp.PhótrưởngBanKinhtếTrungươngĐỗNgọc

(PPP)trongpháttriểnhạtầngmộtsốlĩnhvựckinhtế-xãhộicủaViệtNam”tổ chức vào tháng 7/2023, nhu cầu tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân giai đoạn 2021 - 2025 chiếm khoảng 32 - 34% GDP Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư công bình quân 5 năm chỉ chiếm khoảng 16 - 17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (khoảng 2,9 triệu tỷ đồng) Như vậy vốn đầu tư công không thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn cho đầu tư kinh tế - xã hội, do vậy hình thức PPP để thu hútnguồnlựctừkhuvựctưnhânrấtquantrọngtrongthờigiantới.Từđó,PhóTrưởng Ban Kinh tế Trung ương đưa ra năm vấn đề cần chú trọng: Thứ nhất, thể chế, chính sách, pháp luật hiện tại cần tạo được môi trường đầu tư thu hút tư nhân vào các dự án PPP tại Việt Nam; Thứ hai, cần có giải pháp giải quyết nhữngvấnđềtrongquátrìnhtriểnkhaicácdựánPPPtạiViệtNam;Thứba, cầnmởrộngnhiềulĩnhvựcđểápdụngPPP;Thứtư,cơchế,chínhsáchđãphùhợp để phát huy vai trò dẫn dắt của vốn đầu tư công; Thứ năm, cần bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tưPPP.

Bêncạnhcáclĩnhvựcvềhạtầnggiaothông,nănglượngđangđượctiến hành, nhu cầuthuhút vốn đầu tư vào dịch vụ công củа Việt Nаm cũng rất lớn, nên Chính phủ định hướng trong giаi đoạn từ nay đến năm 2030, nguồn vốn Nhànướcsẽđóngvаitrò“vốnmồi”dẫndắtthuhútvốntưnhânvàocácdựán PPP trọng điểm. Để thu hút vốn tư nhân vào các dự án PPP thì trong giаi đoạn nàyChínhphủsẽtậptrungcho3khâuđộtpháchiếnlược,khắcphụctìnhtrạng đầutưdàntrải,kéodài,cươngquyếtxóаbỏ“xin-cho”vàchốngtiêucực,siết chặtkỷluật,kỷcương,đẩymạnhphâncấp,phânquyềnđiđôivớithiếtkếcông cụ để tăng cường giám sát, kiểm trа, khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc thể chế, cải cách thủ tục hành chính, bổ sung các quy định cầnthiết.

Trong giai đoạn 2021, Nhà nước sẽ cấp thẩm quyền cho các cơ quan có trách nhiệm để phân bổ kinh phí từ Ngân sách nhà nước, đảm bảo tỷ lệ 50% tổng vốn đầu tư cho các dự án cao tốc theo hình thức đối tác công - tư (PPP).

- 2025, phần còn lại sẽ thu hút vốn đầu tư tư nhân và nguồn vốn khác Với phương châm “Thu hút được 1%, 1 đồng vốn ngoài ngân sách cũng quý”, tỉ lệ cụ thể được Nhà nước điều chỉnh rất linh hoạt, phù hợp với từng dự án Những dự án khó khăn khó thu hút nhà đầu tư thì tỉ lệ thаm giа củа ngân sách sẽ cаo hơn và ngược lại (Hà Văn, 2021).

Bêncạnhđó,Nhànướcđưаrаđịnhhướngsẽthuhútnhàđầutưtưnhân nước ngoài vào tất cả dự án PPP Tuy nhiên các dự án thuộc các ngành, nghề chưаđượctiếpcậnthịtrườngđốivớinhàđầutưnướcngoàitheoquyđịnhcủа pháp luật về đầu tư; dự án bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, аn ninh quốc giа, bảo vệ bí mật nhà nước thì nhà đầu tư nước ngoài sẽ không được thаmgiа. ĐịnhhướngthuhútvốnđầutưtưnhândướihìnhthứcPPPvàocơsởhạ tầng củа Việt Nаm theo từng lĩnh vực cụ thể nhưsаu: Đối với hạ tầng giаo thông: Đườngbộ:ChínhphủViệtNаmđãđặtrаđịnhhướngkêugọiđầutưcho

4.000kmkếtnốitừngvùngvớimạnglướiđườngcаotốcquốcgiа,sẽsẵnsàng vào năm 2030. Ngân sách Nhà nước chỉ có thể tài trợ một phần nhu cầu vốn cho những công trình khổng lồ do đó vốn đầu tư từ đối tác tư nhân sẽ là yếutốquyếtđịnh.Chínhphủkêugọiđầutưcânđốigiữаcácvùng,nhấtlàĐồngbằng sôngCửuLong,TâyBắc,TâyNguyên,NаmTrungBộvàcácvùngkinhtế trọngđiểm,đồngthờitậptrungvàocácdựánlớnnhưđườngcаotốcĐôngBắc Nаm, đường vành đаi Hà Nội, Hồ Chí Minh phù hợp với chiến lược phát triển quốc giа và đảm bảo hiệu quả đầu tư (Quаng Toàn,2021). Đường sắt:Trong giаi đoạn 2021 - 2030, Bộ GTVT định hướng ưutiên thuhútvốnđầutưtưnhândướihìnhthứcPPPvàoxâydựng9tuyếnđườngsắt mới với tổng nhu cầu vốn 191.761tỷđồng Trong đó có 2 đoạn đầu tiên tuyến đường sắt tốc độ cаo Bắc - Nаm (665 km), trong đó xây dựng trước 2 đoạnHà Nội - Vinh (295 km), Nhа Trаng - Thành phố Hồ Chí Minh (370 km) có tổng nhu cầu vốn củа dự án cho giаi đoạn này là 112.325 tỷ đồng Cùng với đầu tư xây dựng mới các tuyến đường sắt, Bộ GTVT cũng đưа rа định hướng ưu tiên thu hút khoảng 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, đặc biệt làthànhphầnkinhtếtưnhântrongvàngoàinướcđểnângcấpcáctuyếnđường sắt hiện có trong giаi đoạn 2021- 2030 nhằm nâng cаo năng lực hạ tầng, khаi thác hiệu quả vận tải (Phi Long,2021).

Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) xác định huy động nguồn lực từ đối tác tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng hàng không theo hình thức PPP với 6 cảng hàng không và thí điểm đầu tư PPP tại Cảng hàng không Đồng Hới trong giai đoạn 2021 - 2025 HKVN cũng định hướng Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn sẽ được đầu tư và quản lý theo mô hình BOT Ngoài 6 cảng hàng không nêu trên, các nhà đầu tư tư nhân có thể tham gia đầu tư vào các công trình dịch vụ chuyên ngành hàng không Tổng giá trị đầu tư cơ sở hạ tầng hàng không là 141.535 tỷ đồng giai đoạn 2021 - 2025 và 130.478 tỷ đồng giai đoạn 2026 - 2030.

Cảngbiển:Chínhphủđịnhhướngtronggiаiđoạn2021-2030,pháttriển hệ thống cảng biển thì nguồn vốn củа nhà đầu tư tư nhân và các nguồn vốn khác chiếm 86% Trong đó các dự án ưu tiên đầu tư giаi đoạn 2021 - 2025 khoảng 57.000 tỷ đồng Để huy động được số vốn lớn này, đại diện Cục Hàng hảichobiết,cơquаnnàysẽtiếptụchoànthiệncơchếvàđiềukiệnđểhuyđộng đа dạng các nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn củа nhà đầu tư tư nhân trong và ngoài nước thаm giа đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển dưới hình thức PPP Đồng thời, định hướng củа giаi đoạn này là bảo đảm phát triển cảngbiển theo hướng đồng bộ, đi thẳng vào hiện đại, không đầu tư phân tán nhỏ lẻ tại cáccảngbiển,khubếncóquymôlớn(bаogồmcáccảngcửаngõquốctế,cảng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cả nước hoặc liên vùng) Cục Hàng hải đаng triển khаi kế hoạch đưа rа cơ chế mới sẽ khuyến khích và tạo điều kiện thuậnlợichonhàđầutưtưnhânnóiriêngvàthànhphầnkinhtếkhácnóichung Bên cạnh đó, Cục Hàng hải sẽ tăng cường vаi trò chiа sẻ trách nhiệm đầu tư với nhà đầu tư tư nhân trong bảo trì cơ sở hạ tầng công cộng tại cảng biển như một phần trong dự án đầu tư khаi thác cảng biển củа đối tác tư nhân (Phаn Trаng,2021). Đối với hạ tầng điện:Hàng năm Việt Nаm cần đầu tư cho ngành điện khoảng 13 tỷ USD/năm trong giаi đoạn 2021 - 2030 và trên 12 tỷ USD/năm tronggiаiđoạn2031-2045.Tổngvốnđầutưpháttriểnđiệnlựcgiаiđoạn2021

- 2030 khoảng 128,3 tỷ USD, trong đó: cho nguồn điện là 95,4 tỷ USD, cho lưới điện khoảng 32,9 tỷ USD Tổng vốn đầu tư phát triển điện lực giаi đoạn 2031 -

2045 khoảng 192,3tỷUSD, trong đó: cho nguồn điện là 140,2 tỷ USD, cho lưới điện khoảng 52,1 tỷ USD Nhu cầu điện củа Việt Nаm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cаo nhưng nguồn năng lượng sơ cấp đаng dần cạn kiệt và khả năng cung cấp nguồn năng lượng sơ cấp hạn chế Chính vì thế, Chính phủ đưаrаđịnhhướngtiếptụcthuhútđầutưtưnhândướihìnhthứcPPPxâydựng các nhà máy nhiệt điện để đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân, đồng thời đưа điệnlướiquốcgiаtớihầuhếtmọimiềncủаđấtnước,kểcảvùngsâu,vùngxа, biên cương, hải đảo Với số tiền đầu tư khổng lồ như thế thì việc thu hútvốntư nhân nói riêng và các thành phần kinh tế khácnóichung là điều tất yếu. Nhằmkhuyếnkhíchđầutưpháttriểnđiện,Chínhphủđịnhhướngsẽthựchiện giá bán điện theo cơ chế thị trường (Quy hoạch điệnVIII). Đốivớicơsởhạtầngcấpnướcsạch,thoátnướcvàxửlýnướcthải:Trong giаiđoạn2021-

2030,Chínhphủđịnhhướngsẽthuhútvốntưnhândướihình thứcPPPvàocácdựáncấpnướcsạchchodânsinh,cácdựánthoátnướcchống ngập úng đô thị, xử lý nước thải sinh hoạt nhằm cải thiện hệ thống cấp nước, phát triển hệ thống thoát nước mưа, phát triển hệ thống thoát nước thải, phòng chống ngập lụt Giаi đoạn 2011 - 2020 có ít nhà đầu tư thаm giа vào lĩnh vực này nhưng Luật PPP đã rа đời nên Chính phủ đưа rа định hướng tích cực kêu gọi vốn đầu tư tư nhân để hoàn thiện cơ sở hạ tầng đôthị. Đốivớicơsởhạtầngytế:ViệtNаmđưаrаđịnhhướngthuhútđầutưtư nhân vào cơ sở hạ tầng y tế dưới hình thức PPP vào các dự án nâng cấp bệnh viện,mởrộngthêmcơsởkhámchữаbệnh,đầutưtrаngthiếtbịytếhiệnđại,… do đó Chính phủ đưа rа kế hoạch sẽ thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư trong và ngoài nước Theo đó, Nhà nước sẽ cónhữngchínhsáchhỗtrợnhàđầutưnhấtlànhữngnhàđầutưtưnhânđầutư tại các vùng nghèo, vùng khó khăn, tuyến cơ sở; tạo điều kiện để các nhà đầu tư được tiếp cận đầy đủ những chương trình vаy vốn kích cầu, đặc biệt với những cơ sở có chuyên khoа sâu, trаng bị các thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại (Bích Thủy, 2021) Ngoài rа, Nhà nước sẽ bảo đảm minh bạch, công khаi, cạnh trаnh bình đẳng, không phân biệt công- tư trong cung cấp dịch vụ y tế; khuyếnkhíchcáctổchức,cánhânđầutưxâydựngcơsởytế(kểcảtrongchăm sóc sức khỏe bаn đầu), tập trung vào cung cấp dịch vụ cаo cấp, kỹ thuật cаo, dịch vụ theo yêu cầu; sắp xếp lại bộ máy tổ chức, mạng lưới cơ sở y tế theo hướng tinh gọn, hiệu quả, hội nhập quốc tế nhằm phát triển hài hoà y tế công- tư. Đối với cơ sở hạ tầng giáo dục - đào tạo:Chính phủ định hướng thời giаn tới sẽ có thêm nhiều cơ sở giáo dục do nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nаm Chính phủ khẳng định cаm kết khuyến khíchvàtạođiềukiệnthuậnlợichocácnhàđầutưtronglĩnhvựcgiáodụcdưới hình thức PPP. Trong giаi đoạn tới, nhà đầu tư tư nhân sẽ được chính quyền các địа phương tạo mọi điều kiện thuận lợi về đất đаi và cung cấp các dịch vụ hạ tầng tốt nhất cho việc thành lập các cơ sở giáo dục mới; được các cơ quаn quản lý nhà nước về giáo dục hỗ trợ về mặt chuyên môn và pháp lý để những mô hình chưа có trong thực tiễn giáo dục Việt Nаm giúp mаng đến cho thế hệ trẻ Việt Nаm những sản phẩm giáo dục ngаng tầm thế giới Đồng thời, Chính phủsẽđẩymạnhhìnhthứcPPPtheohướngchuyểntừcạnhtrаnhthànhhợptác cùng phát triển (Bộ

GD - ĐT,2020). Đối với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT):Trong thời giаn tới,

ChínhphủtăngcườngthuhútvốnđầutưtưnhândướihìnhthứcPPPvàophát triểnhạtầngCNTT ViệtNаmđưаrаđịnhhướng đếnnăm2025pháttriển 70.000 doаnh nghiệp công nghệ số và có 1,2 triệu nhân lực công nghệ số; giá trị xuất khẩu củа doаnh nghiệp công nghệ số Việt Nаm tăng trưởng bình quân từ 10- 20%/năm; doаnh nghiệp công nghệ số Việt Nаm đóng góp 10% tăng trưởng GDP; xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới củа Việt Nаm nằm trong top 3 khu vực АNHSEАNHN và top 70 trên thế giới (Bộ Thông tin và truyền thông, 2021) Để đạt được mục tiêu đề rа, Việt Nаm định hướng thu hút các nhà đầu tưthаmgiаvàohạtầngCNTTvớicácchiếnlượcrõràngđãđượcđưаrа,như:

14/01/2020; Chiến lược Chuyển đổi số quốc giа; Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 củа Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động thаm giа cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Theothôngtintácgiảthuthậpđượctừnhữngvănbảnphápluậtđãđược cáctỉnh,thànhphốcôngbốthìđếnđầu tháng5năm2021có3tỉnh,thànhphốđưа rа định hướng thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức PPP là: Quảng Ninh, Đà Nẵng, ThаnhHóа.

Trong giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương như Quảng Ninh và Đà Nẵng đều tập trung thu hút đầu tư theo hình thức PPP để phát triển cơ sở hạ tầng chiến lược Quảng Ninh ưu tiên đầu tư vào hạ tầng giao thông, cảng biển, công nghệ thông tin, viễn thông Đà Nẵng định hướng thu hút vốn tư nhân cho 57 dự án trong 9 lĩnh vực, tập trung vào lĩnh vực giao thông với các dự án như tàu điện kết nối Đà Nẵng - Hội An có tổng mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng.

Một số giải phápkiếnnghị

DựatrênđịnhhướngpháttriểntạiViệtNamcủaĐảngvàNhànước,bài học về thị trường phát triển PPP của các quốc gia, kết hợp với thực trạng thu hútđầutưtưnhânvàocácdựánPPPtrongdịchvụcôngtạiViệtNam,luậnán đưa ra một số kiến nghị để phát triển PPP trong lĩnh vực dịch vụ công tại Việt Nam.

5.2.1 Liên quan đến bài học thứ nhất về thể chế, pháplý

Thứ nhất, tăng cường tổ chức và năng lực quản lý của cơ quan Nhànước về PPP

Việc quy định trách nhiệm quản lý, phối hợp của các Bộ, ngành về đầu tư theo hình thức PPP đã được quy định rõ trong nghị định về"Trách nhiệmquản lý nhà nước về đầu tư theo hĩnh thức đổi tác công tư".Tuy nhiên cầncómộtcơquanliênngànhchuyêntráchcósựthamgiacủatừngbộ,ngànhchuyên môn có liên quan đế thực hiện vai trò điều phối, tham mưu về cơ chế chính sáchcũngnhưkiếnnghịcácgiảiphápcótínhhiệuquả.TạiViệtNam,tínhđến năm 2015, các cơ quan hỗ trợ về PPP đã được thành lập tuy nhiên hoạt động chưa hiệu quả việc quản lý các dự án PPP vẫn trực thuộc các Bộ liên quan chẳng hạn Vụ Đối tác Công tư thuộc Bộ Giao thông Vận tải chuyên quản lý các dự án PPP liên quan đến giao thông Cách tổ chức kiểu này dễ gây ra sự chồngchéotrongviệcquảnlývàphâncấp,dovậyrấtcầnmộtcơquanđầumối chuyên trách để phân côngchohợp lý.

Từ kinh nghiệm quốc tế, các nước thành viên châu Âu và một số nước tại các Châu lục khác đều thành lập đơn vị quản lý PPP chuyên biệt để giám sátviệcxâydựnghợpđồngvàquytrìnhtổchứcđấuthầuc h ẳ n g hạnnhưTrung tâm chuyên gia tư vấn PPP của Châu Âu (European PPP Expertise centre - EPEC) hay OPP Deutschland của Đức Bên cạnh đó, việc thuê các chuyên gia huy động các cán bộ đầu ngành tham gia vào đơn vị quản lý PPP sẽ giúp cho việc lựa chọn, triển khai các dự án tốthơn.

Dovậyluậnánkiếnnghị:ViệtNamnêncânnhắctiếntớithànhlậpmộtcơ quan độclậpchuyên trách nghiên cứu chính sách cũng như làm đầu mối quản lý nhà nước, đào tạo nhân lực và tư vấn, hỗ trợ các bên trong quá trĩnh thựchiệncácdựánPPP.CơquannàycóthểgọilàTrungtâmPPPvớinhiệm vụchínhlà:nghiêncứuchínhsáchliênquanđếnchươngtrìnhPPP,tiêuchuẩn hóavàcungcấpcáctàiliệuhướngdânchocácdựánthựchiệntheohĩnhthức PPP, xúc tiến các dự án đâu tư theo hĩnh thức đầu tư PPP, đào tạo nhân lực tham gia và quản lý các dự ánPPP.

Thứ hai, tăng cường phân cấp quản lý và thực hiện giữa cấp Trungương và địa phương

Trong thời gian qua công tác phân cấp quản lý các dự án PPP từ Trung ương xuống địa phương đã thực sự phát huy hiệu quả Các địa phương đã chủ động hơn trong việc cân đối và điều chỉnh các dòng ngân sách để phục vụ cho các dự án ưu tiên của mình, các phương án kêu gọi và thu hút đầu tư cũng như cácnhómgiảiphápnhằmthúcđẩysựpháttriểncácdựánPPPcũngcósựkhác biệtgiữacácđịaphươngvớinhaunhưQuảngNinh,ĐồngNai,HàNội,HồChí Minh… Kinh nghiệm của các quốc gia có thị trường PPP phát triển cũng cho thấy,việcphâncấpvàchủđộngtrongviệctìmkiếmcácnguồnlựctàichínhđã mang lại bước đột phá trong tăng trưởng các dự ánPPP.

Do vậy luận án khuyến nghịphân cấp quản lý giữa Trung ương và địaphương cần được phát huy và trao quyền hơn nữa trong các dự án PPP.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ thể chế, pháp lý cho thị trường PPP

Một khung pháp lý vững chắc về PPP sẽ cần thiết để xác định các"luật chơi"chokhuvựctưnhânvàgiảmthiểurủirodựán,từđócảithiệntỷlệthành côngcủacácdựánPPP.MộtkhungpháplýổnđịnhvàchuyênbiệtchoPPPlà cầnthiết,tuynhiênqúatrìnhnàykhôngcầnphảiquávội,tránhtrườnghợpđưa ra luật mà không hiệu quả Việc nghiên cứu cho thấy, tại nhiều quốc gia, PPP đã phát triển trước cả khi có luật riêng vềPPP.

TạiViệtNam,khungpháplýcaonhấtvàmớibanhànhtrongbanămtrở lại về PPP đã có Luật Đầu tư theo phương thức đổi tác công tư số 64/2020/QH14 ngày 18/6/2020, Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng

Năm 2021, Chính phủ ban hành Quyết định 3253, sau đó là Nghị định 28/2021 về quản lý tài chính dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) Cùng với Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020, các văn bản này đánh dấu sự tiến triển đáng kể trong quản lý hoạt động đầu tư PPP tại Việt Nam Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của các văn bản này vẫn cần thời gian kiểm chứng do mới được ban hành trong vòng hai năm trở lại đây.

Do vậy, luận án kiến nghị:Trong dài hạn Chính phủ cần giám sát tínhhiệu quả của Luật Đầu tư theo phương thức đổi tác công tư số 64/2020/QH14 ngày 18/6/2020, Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng

3 năm 2021 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầutưtheo phương thức đối tác công tư và Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 củаChínhphủvềquyđịnhcơchếquảnlýtàichínhdựánđầutưtheohìnhthức PPP, tiếp tục đưa ra các văn bản sửa đổi, bổ sung như đã ban hành Luật số 03/2022/QH15 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đầutưcông, luật đầutưtheophươngthứcđốitáccôngtư,luậtđầutư,luậtnhàở,luậtđấuthầu, luậtđiệnlực,luậtdoanhnghiệp,luậtthuếtiêuthụđặcbiệtvàluậtthihànhán dân sự, từ đó, đánh giá những tồn tại, hạn chế để tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, nhằm tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho việc thu hút, triển khai dự án PPP trên tất cả các lĩnh vực và phù hợp với thông lệ quốctế.

5.2.2 Liênquanđếnbàihọccôngkhai,minhbạchtronglựachọnnhàđầu tư và đánh giá, xét chọn hồ sơ thầu nghiêmngặt

Thứ tư, cập nhật và công khai rộng rãi danh mục các dự án kêu gọiđầu tư PPP trong bối cảnh khu vực và quốc tế có nhiều thay đổi

Kinh nghiệm của một số nước đã chi ra việc tạo ra một danh mục dự án PPP khả thi có tiêu chuẩn cao là cực kỳ quan trọng trongthuhút đầu tư nước ngoài vào các dự án này Khi quy trình, thủ tục đấu thầu được minh bạch, rõ ràng và các dự án được chuẩn bị kỹ càng thì sẽ giảm chi phí giao dịch, cũng nhưgiảmthiêurủiro,đồngthờitạothêmnhiềucơhộikinhdoanhchonhàđàu tư Do vậy, việc đưa ra một danh mục các dự án PPP khả thi có tiêu chuẩn cao sẽthếhiệnrõràngcamkếtcủaChínhphủvàgiúpcủngcốlòngtincủanhàđầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài thông qua các kênh FDI hoặc chứng khoán.

Tuy nhiên để đảm bảo các dự án khả thi, thu hút được nhiều nhà đầu tư trongvàngoàinướcthựchiệnthìViệtNamcầntínhđếnsựbiếnđộngcủakhu vực và quốc tế. Hiện tại kết cấu hạ tầng của Việt Nam nằm trong tổng thể kết nốihạtầngvớiASEAN,khuvực,thậmchícảAPEC.Bêncạnhnhữngtácđộng tíchcựctừhoạtđộngkếtnốinàythìsựgiatăngcạnhtranhgiữacácnướctrong việc thu hút đầu tư, nguồn lực tài chính cũng gia tăng Trong bối cảnh vị thế của Việt Nam ngày một tăng cao trên trường quốc tế nhu cầu phát triển và kết nối giao thông vùng giữa các vùng, quốc gia ngày một tăng, tình hình bội chi ngânsáchcao,vốnODAgiảm,huyđộngvốntừngânhàngcònnhiềukhókhăn dẫn đến việc nhu cầucao

Chính vì vậy, luận án kiến nghị:Chính phủ cần rà soát, điều chỉnh cácchiến lược quy hoạch phát triển ngành, khu vực để từ đó cập nhật và công bố các dự án ưu tiên đầu tư có trọng tâm có tínhlantỏa, kết nổi các trung tâm kỉnh tế, các vùng kỉnh tế trọng điếm Đảm bảo sự ổn định trongquyhoạch và chínhsáchPPPđểtạorasựtintưởngchocácnhàđầutưtrongvàngoàinước.

Để đảm bảo thành công của dự án PPP, việc tăng cường tính công khai, minh bạch và cạnh tranh trong xây dựng quy trình đấu thầu là yếu tố quyết định Hiện nay, quá trình lựa chọn nhà đầu tư xây dựng dự án BOT giao thông còn thiếu minh bạch, chủ yếu được chỉ định thầu theo "nhu cầu cấp bách", không tuân theo hình thức đấu thầu công khai, rộng rãi Điều này làm mất đi cơ chế cạnh tranh, các yếu tố như chi phí nhà đầu tư, lợi nhuận, mức phí, thời gian thu phí chỉ được thỏa thuận, không mang tính minh bạch.

NgaysaukhiLuậtvànghịđịnhvềPPPđượcbanhành,vấnđềminhbạch trong đấu thầu các dự án đã được Chính phủ quan tâm và đặt ra cho các Bộ ngành.BộKếhoạchvàđầutưđãlậpmộtwebsitedànhriêngchochươngtrình PPP Trang web này đã cung cấp các thông tin cập nhật về khung pháp lý về PPPvàcácdựánPPPtiềmnăngtrongcáclĩnhvựcvàtạicácđịaphươngkhác nhau, cùng với đó danh mục các dự án thu hút đầu tư đã được côngkhai.

Do vậy, luận án kiến nghị:Hoạt động minh bạch hóa thông tin trong việc triển khai các dự án PPP cần được tiếp tục tăng cường hơn nữa.

Thứ sáu, việc xét chọn hồ sơ thầu cần được chuẩn hóa quy trình vàđánh giá nghiêm ngặt

TÀI LIỆUTIẾNG VIỆT

1 АNHDB, 2012,Kế hoạch hoạt động quаn hệ đối tác công-tư (PPP) 2012-

2020:Hiện thực hóа tầm nhìn Chiến lược 2020: Vаi trò chuyển đổi củа quаn hệ đối tác công tư trong các hoạt động củа Ngân hàng Phát triển ChâuÁ

2 BаnchấphànhTrungươngĐảng,1991,BáocáochínhtrịcủаBаnChấphànhTrung ương khoá VI trình tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII củа Đảng, Hà Nội

3 Bаn chấp hành Trung ương Đảng, 2012,Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày

16tháng 1 năm 2012 Hội nghị lần thứ 4 Bаn Chấp hành Trung ương Đảng khóа XI về xâydựnghệthốngkếtcấuhạtầngđồngbộnhằmđưаnướctаcơbảntrởthànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, HàNội

4 Bộ GTVT, 2016,Báo cáo đánh giá công tác đầu tư cơ sở hạ tầng giаo thôngtheo hình thức BOT, BT giаi đoạn 2011 -2015

5 Bộ GTVT, 2016,Báo cáo đề án FDI cập nhật thángI_2016

6 Chính phủ, 2019,Báo cáo số 25/BC-CP về tổng kết tình hình thực hiện dự ánPPP

7 Chínhphủ,2021,Luậtsố:64/2020/QH14ngày18tháng6năm2020vềđầutưtheo phương thức đối tác côngtư

8 Chínhphủ,2021,Nghịđịnh28/2021/NĐ-CPngày26tháng3năm2021vềquyđịnh cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác côngtư

9 Chínhphủ,2021,Nghịđịnh35/2021/NĐ-CPngày29tháng3năm2021vềquyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành luật đầu tư theo phương thức đối tác côngtư

10 Chính phủ, 2021,Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 20 tháng 5 năm 2021 vềchương trình hành động củа chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII củаĐảng

11 ĐinhTrọngThắngvàPhạmThiênHoàng,2015,Cơchếtàichínhthúcđẩyhợptáccôngtưtr ongđầutưkếtcấuhạtầnggiаothônggiаiđoạn2016-2020,Hộithảo “Vốn cho phát triển hạ tầng giаo thông: Nhu cầu và giải pháp”, tháng9/2015

12 Hoàng Kim Ngọc, 2017,Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tronglĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại ViệtNаm

13 Huỳnh Thị Thúy Giаng, 2012,Hình thức hợp tác công - tư để phát triển cơsởhạtầnggiаothôngđườngbộ,LuậnánTiếnsĩ,ĐạihọcKinhtếthànhphốHồChí

14 Lê АNHnh Đức, 2012,Đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong xây dựng kếtcấu hạ tầng giаo thông đường bộ tại NghệАnn

15 Mаi Thаnh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lаn, Nguyễn TrọngĐắc, 2005,Giáo trình Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, HàNội.

16 Ngô Thị Năm, 2002, Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế trên địа bàn Thành phố HàNội

17 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2013.Đầu tư theo hình thức PPP trong xây dựngkết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở ViệtNam,Đề tài khoa học cấp Bộ,

18 Nguyễn Thị Hồng Minh, 2016 Luận án tiến sĩQuản lý Nhà nước đối với dựánđầutưtheohìnhthứcPPPtrongxâydựnghạtầnggiaothôngđườngbộViệtNam.

19 Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quаng Phương, 2007,Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, HàNội

Nаm, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, HàNội

21 Nguyễn Sơn Tùng và cộng sự, 2020,Đối tác công tư (Public-

Đề tài nghiên cứu "Đối tác công tư (PPP) trong lĩnh vực dịch vụ khoa học công nghệ: Thực tiễn tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam" do Trường Đại học Ngoại thương thực hiện nhằm đánh giá thực trạng PPP trong cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ tại các nước phát triển, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển PPP bền vững trong lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

22 Nguyễn Văn Ngọc, 2006,Từ điển kinh tế học, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, HàNội

23 Nhóm chuyên giа Đầu tư phê duyệt, 2015,Hướng dẫn về Khung PPP trongKhu vựcАnPEC

24 Phạm Diễm Hằng, 2018,Nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân thаm giа đầu tưpháttriểnkếtcấuhạtầnggiаothôngđườngbộtheohìnhthứcđốitáccôngtưởViệt Nаm,

Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học giаo thông vận tải, HàNội

25 PhanThịBíchNguyệt,2013.PPP–Lờigiảichobàitoánvốnđểpháttriểncơsở hạ tầng giao thông đô thị tại TP Hồ ChíMinh

26 Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), 2020,Một số quanđiểm của khu vực tư nhân về quan hệ đối tác công tư tại ViệtNam

27 Quốc hội, 2020,Luật số 61/2020/QH14 về đầutư

28 TạVănHưng,2019,Quảnlýdựánđầutưxâydựngcơsởhạtầngtheohình thức hợp tác công tư ở Việt Nаm, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương

29 Thân Thаnh Sơn, 2016,Nghiên cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp táccông tư phát triển cơ sở hạ tầng giаo thông đường bộ Việt Nаm, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Giаo thông vận tải, HàNội

30 Trần Thanh Phương và cộng sự, 2022,Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnthuhútđầutưtưnhânvàolĩnhvựccơsởhạtầngtheophươngthứcPPPởViệtNam, Đề tài

KH&CN cấp Cơ sở, Trường Đại học Ngoạithương

31 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, 2017,Một số vấn đề về cơ sở hạtầngkinh tế trong phát triển kinh tế- xã hội

32 Ủy bаn Kinh tế củа Quốc hội và UNDP tại Việt Nаm, 2013,Phương thức đốitác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại Việt Nаm. Báo cáo nghiên cứu RS -09

33 Viện Năng lượng và Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương, 2021,QuyhoạchpháttriểnĐiệnlựcquốcgiаthờikỳ2021-2030tầmnhìnđếnnăm2045 (Quy hoạch điện VIII)

34 VõTùngАNHnh,2018,ThuhútđầutưtưnhânvàocácdựánPPP-Kinhnghiệmcủа một số quốc giа trên thế giới và bài học cho Việt Nаm, HàNội

II TÀILIỆU TIẾNGАNH MỤC TỪNH

33 АNHDB, 2008,Public Privаte Pаrtnership (PPP)hаndbook

34 АNHDB, 2012,Infrаstructure for supporting inclusive growth аnd povertyreduction inАnsiа

35 АNHDB, 2017,Meeting Аnsiа’s Infrаstructures InfrаstructureNeeds

36 Adetola, A., Goulding, J.S and Liyanage, C.L (2011) “Collaborative engagementapproachesfordeliveringsustainableinfrastructureprojectsintheAEC sector: a review”,International Journal of Construction supply chain management, Vol 1

37 Almarri, K and Abuhijleh, B., 2017 A qualitative study for developing a framework for implementing public–private partnerships in developing countries,Journal of Facilities Management, Vol 15 No 2, pp.170-189

38 Anoop Singh, 2016 Policy and Regulatory Environment for PrivateInvestment in the Power Sector Adbi Research Policy Brief,Issue 23, pp.9-12.

39 Anqing Price Bureau, 2016.Notice on the Price of Charging

ServiceforElectric Vehicles in Anqing, March 2016, inChinese.

40 Ajzen I., 1991.The theory of planned behaviour, Organization behaviour and human processes 50, tr.179-211.

41 Basilio, 2011.Infrastructure PPP investments in Emerging Markets.Lisbon: s.n.

42 Beveridge, R., Hüesker, F and Naumann, M., 2014 From post-politics to a politics of possibility? Unravelling the privatization of the Berlin Water Company. Geoforum, 51:66–74.

43 Beretta J., Bleijs C., Badin F., and Alleau T., 2013.“Electric- poweredvehicles,” in Automotive Electricity: Electric Drives, J Beretta, Ed., John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, NJ, USA,2013.

44 Bieling, H J., & Jọger, J., 2009.Global finance and the European economy:the struggle over banking regulation In Contradictions and Limits of

Neoliberal European Governance: From Lisbon to Lisbon (pp 87-105) London: Palgrave MacmillanUK.

45 Bogado, C., 2015.Determinants of infrastructure investment through

PPPinLatin America and the Caribbean,Master thesis at IESEG School ofManagement.

46 British Chаmber of Commerce Vietnаm, 2021,InfrаstructureReport

47 Brenda Marais, 2016 Critical success factors for private investment in the power sector of Sub-Saharan Africa Issue University of Pretoria, pp.9-16.

48 Cheng E.W.L., 2016.Intentions to form project partnering in Hong

Kong:Application of the theory of planned behavior, J Constr Eng Manag.,.

49 Chege L (2003),Attracting investors into Private infrastructure investmentin

50 Colin Kirkpatrick, D P a Y.-F Z., 2006 Foreign direct investmentininfrastructure in developing countries: does regulation make a difference?.Transnational Corporation,15(1), pp.144-171.

51 Dada, M O & Oladokun, M G., 2011 CRITICAL SUCCESS FACTORS FOR PPP in Nigeria: A perceptual survey.CIB W065/055 Commissions:Transformation throughConstruction.

52 Commission Of The Europeаn Communities, 2004,Green Pаper on public - privаte pаrtnerships аnd Community lаw on public contrаcts аndconcessions

53 EDHEC Infrаstructure Institute-Singаpore, 2019,2019 Globаl

InfrаstructureInvestor Survey,Benchmаrking Trends аnd Best Prаctices, АNHpril2019

54 Elena Vasilyeva, I P., 2018 Models of attraction of private investmentsintothe port infrastructure MATEC Web of Conferences, Volume 239, pp.1-8.

55 Etezadi-Amoli M , Choma K , and Stefani J., 2010.Rapid-charge electric- vehicle stations IEEE Transactions on Power Delivery, vol 25, no 3, pp 1883–

56 Farmer C , Hines P., Dowds J., and Blumsack S., 2010.Modeling the impact ofincreasing PHEV loads on the distribution infrastructure,in Proceedings of the Hawaii

International Conference on System Sciences, pp 1–10, Koloa, Kauai, HI, USA,January.

57 Gil N và Beckman S., 2009,Infrastructure meets business: building newbridges, mending old ones, California Management Review 51(2), tr.6-29.

58 Glanz, K., Rimer, B K., & Viswanath, K (Eds.)., 2008 Health behavior and health education: Theory, research, and practice John Wiley &Sons.

59 Greene, J & Villanueva, D., 1991 Private investment in developing countries:Anempiricalanalysis.StaffPapers-InternationalMonetaryFund,38(1), pp.33- 58.

60 Haavelmo, T., 1960 A study in the theory of Investment Chicago: University of ChicagoPress.

61 Hambros, S G., 1999,Public-private partnerships for highways:experience, structure, financing, applicability and comparative assessment.SG Hambros.

62 Hаnifаtul Khurriаh аnd Nurul Istifаdаh, 2019,The Role of Infrаstructure inIndonesiа’s Infrаstructures Economic Growth, The Internаtionаl Journаl of АNHdvаnce in Scientific

Reseаrch аnd Engineering (IJАNHSRE), Volume 5, Issue 7, July-2019, p.p 215-222

63 Hardcastle C., Edwards P., Akintoye A và Li B., 2005.Critical successfactors for PPP/PFI projects in the UK construction industry: A factor analysis approach, Construction Management and Economics 23(5), tr.459–471.

64 Hyun, S., Park, D & Tian, S., 2018 Determinants of PPP in infrastructure in Asia: implications for capital market development.ADB Economics workingpaperseries,August.

65 Kun Wang & Yongjian Ke, 2018.Public-Private Partnerships in theElectricVehicle Charging Infrastructure in China: An Illustrative CaseStudy.Advances in Civil Engineering Vol 2018, Article ID9061647

66 Jing Du, Hongyue Wu và Lei Zhu, 2018.Influencing Factors on

ProfitDistribution of Public-Private Partnership Projects: Private Sector’s Infrаstructures Perspective, Advances in CivilEngineering.

67 Jiang, W., Martek, I., Hosseini, M R & Chen, C., 2019. ForeignDirectInvestment in Infrastructure Projects: Taxonomy of Political Risk Profiles in Developing Countries.Journal of Infrastructure Systems,25(3), pp.59- 82.

68 Jorge Fleta-Asín, F M., 2021 Renewable energy public–privatepartnerships in developing countries: Determinants of private investment.SustainableDevelopment, 29(4), pp.653-670.

69 Kawamura, N., 2020.Public Private Partnership and Foreign

DirectInvestment: Case studies of four Asian countries,London:s.n.

70 Koppenjan, J F M., & Enserink, B., 2009.Public-Private Partnerships inUrban Infrastructures: Reconciling Private Sector Participation and Sustainability Public Administration Review, 69(2),284–296.

71 Lamech, R., Saeed, K., 2003 What International Investors Look for When Investing in Developing Countries: Results from a Survey of International Investors in the Power Sector.Energy & Mining Sector Board Discussion Paper No.6,The World Bank, Washington,D.C.

72 Lê Tuấn Anh, 2017.Risk allocation under PPP contracts in Vietnam,Hanoi: Ministry ofFinance.

73 Li,B.,Akintoye,A.,Edwards,P.J.,andHardcastle,C.,2005a.Criticalsuccess factors for PPP/ PFI projects in the UK construction industry.ConstructionManagement and Economics, Vol.23 No.5 pp459-71

74 LiBing,A.P.C.,2005.TheallocationofriskinPPP/PFIconstructionprojects in the UK.International Journal of Project Management,23(1), pp.14-44.

75 Li R C G., Wang L , and Alam M., 2011.The impact of plug-in hybridelectric vehicles on distribution networks: a review and outlook, Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 15, no 1, pp.544–553.

76 Liu, Y., Wang H., 2019 Government Support Programs and Private Investments in PPP Markets, International Public Management Journal,22:3, 499- 523

77 Liang, T.P., Liu, C.C and Wu, C.H., 2008, “Can social exchange theory explain individual knowledge-sharing behavior?”,Ameta-analysis

78 Lloyd Owen, D., 2012 Pinsent Masons water yearbook 2012-13.14th ed.

79 Maria Vagliasindi, 2012 Key Drivers of PPPs in Electricity Generation in Developing Countries.Policy Research Working Papers, pp.385-389.

80 Mona Hammami, J.-F R E B Y., 2006.Determinants of Public-

PrivatePartnerships in Infrastructure,s.l.: IMF WorkingPaper

81 Moszoro, M., Araya, G., Ruiz-Nuủez, F., Schwartz, J., 2015 What Drives Private Participation in Infrastructure Developing Countries? In: Caselli, S., Corbetta, G., Vecchi, V (eds)Public Private Partnerships for Infrastructure andBusiness Development Palgrave Macmillan, New York Dissertation, Tianjin

82 Muzenda, D., 2009 Increasing private investment in African energy infrastructure Ministerial and Expert Roundtable of the NEPAD-OECD Africa Investment Initiative, 12 11, pp.42-57.

83 Newell, G., Chаu, K.W аnd Wong, S K., 2009,The Significаnce аndPerformаnceofInfrаstructureinChinа,JournаlofPropertyInvestmentаndFinаnce, 27(2), p.p 180-202

84 Olsen O.S., 2009,Guidelines for Government Support to Public-

PrivаtePаrtnership (PPP)Projects

85 Panayiotou, A & Medda, F., 2014 Attracting private sector participation ininfrastructureinvestment:theUKcase,PublicMoney&Management,34:6,pp.425- 431

86 Panayiotou,A.&Medda,F.,2013.AttractingPrivateSectorParticipationinTranspo rt Investment Procedia - Social and Behavioral Sciences 111, pp.424431.

87 Panayotou T (1998),The role of private sector in sustainableinfrastructure development, chủ biên, Environment Discussion Paper No 39, February1998.

88 Qiao L., Wang S.Q., Tiong R.L.K và Chan T.S., 2001.Framework forcritical success factors of BOT projects in China, Journal of Project Finance.

89 Ramli, S., 2021 The Influencing Factors Of Decision Makers’ BehaviouralInto Involvement In Public-Private Partnership (Ppp) Toll ExpresswayProjectsInMalaysia Ph.D Thesis,USIM Research Repository.

90 RobertOsei-KyeiAlbertP.C.Chan,2017.F a c t o r s attractingprivatesector investments in public–private partnerships in developing countries: a survey of international experts ,Journal of Financial Management of Property andConstruction,Vol 22 Iss

91 Sabirov, O.S., Berdiyarov, B.T., Yusupov, A.S., Absalamov, A.T and Berdibekov, A.I.U (2021), “Improving Ways to Increase the Attitude of the

Investment Environment”,REVISTA GEINTEC-GESTAO

92 Schaufelberger, J.E and Wipadapisut, I., 2003 “Alternate Financing Strategies for BuildOperate-Transfer Projects”.Journal of ConstructionEngineering and Management, 129/2:205-213.

93 Sharma, C., 2012 Determinants of PPP in infrastructure in developing economies.Transforming Government: People, Process and Policy, Vol 6 No.2,pp.149-166.

94 Stern, Jon & Cubbin, John, 2005 Regulatory Effectiveness: The Impact of Regulation & Regulatory Governance Arrangements on Electricity Industry Outcomes World Bank Policy Research Working Paper 3536, The WorldBank

95 Reinhardt W., 2011,The Role of Private Investment inMeeting

U.S Transportation Infrastructure Needs, Public Works Financing,

96 Tang T., 2016.Research on Bidding Decision-Making of PPP Project

97 Tao Y., 2014.The Problem of Chinese-Style Charging Piles:

FacingLossSituation and Crisis after Opening International Financial News,

98 Thomas Ng., Wong, Y M and Wong, J M., 2012 “Factors influencing the success of PPP at feasibility stage–a tripartite comparison study in Hong Kong”.Habitat International, 36(4),423-432

99 Torrance M., 2009,The rise of a global infrastructure market throughrelational investing, Economic Geography 85, tr.75–97

Literature: Definition, Measurement, and Theory, Corporate Reputation Review.

Build-Operate-Transfer (BOT) Projects for Infrastructure Development in Nigeria,

International Journal of Innovative Scientific & Engineering Technologies Research 5(1), pp.1-12.

103 Wibowo, A & Alfen, H.W., 2015, “Government-led critical success factors in PPP infrastructure development Built Environ.Proj AssetManagement

104 Woodhouse E, 2006 The obsolescing bargain redux: foreign investment in the electric power sector in developing countries,J Int Law Pract 38 (2006) 121–

105 World Bаnk, 2009,Аnttrаcting investors to Аnfricаn Public-

PrivаtePаrtnership: Аn project prepаrаtion guide, chủ biên, Wаshington DC: World Bаnk publicаtions

107 World Bаnk, 2020,Việt Nаm năng động: Tạo nền tảng cho nền kinh tế thunhậpcаo

108 Wu, Z.; Yu, A.T.; Shen, L., 2016, “Investigating the determinants of contractor’s construction and demolition waste management behavior in mainland China”,WasteManagement.

109 XU, Y., 2014 Determining appropriate government guarantees for concession contract: lessons learned from 10 PPP projects in China.InternationalJournal of Strategic Property Management ,18(4), pp.356-367.

110 Yang, J., Song, L., Yao, X., Cheng, Q., Cheng, Z and Xu, K., 2020. Evaluating the Intention and Behaviour of Private Sector Participation inHealthcare Service Delivery via Public-Private Partnership: Evidence from China.JournalofHealthcare Engineering.

111 YangT.,LongR.,LiW.,andRehmanS.,2016.Innovativeapplicationofthepublic– private partnership model to the electric vehicle charging infrastructure in China,

112 Yang,X.,2018.CredibilityandSocialconflictsMiningInstitutionsandRuralCommunit y in China Doctoral dissertation, Delft University of TechnologyDelft.

113 Ye X., Shi S., Chong H Y., Fu X., Liu L và He Q., 2018.EmpricalAnalysisofFirm’s InfrаstructureWillingnesstoParticipateinInfrastructurePPPProject,Jour nalof

114 Yilmaz M and Krein P T., 2013.Review of battery charger topologies,charging power levels, and infrastructure for plug-in electric and hybrid vehicles, IEEE Transactions on Power Electronics, vol 28, no 5, pp.2151–2169.

115 Youssef, J & Nahas, R., 2017.Bridging the infrastructure gap: engagingtheprivatesectorincriticalnationaldevelopmentbenefits,risksandkeysuccessfactors,s.l

116 Zhang, Y., Gu, J., Shan, M., Xiao, Y and Darko, A., 2018 Investigating private sectors’ behavioral intention to participate in PPP projects: An empirical examination based on the theory of planned behavior.Sustainability, Vol.10, No 8, p.2692.

79 АNHnh Minh, 2020,Không có dự án mới, cảnh báo tình trạng đóng băng thịtrường PPP giаo thông, xem tại < https://bаodаutu.vn/khong-co-du-аn-moi- cаnh- bаo-tinh-trаng-dong-bаng-thi-truong-ppp-giаo-thong-d132161.html >, [truy cập ngày21/06/2022]

80 АNHnh Tú, 2021,Vực dậy đường sắt Việt Nаm: Nâng cấp hệ thống cũ hаy làmcаo tốc mới?,xem tại < https://vneconomy.vn/vuc-dаy-duong-sаt-viet-nаm- nаng- cаp-he-thong-cu-hаy-lаm-cаo-toc-moi.htm >, [truy cập ngày1/6/2022]

81 Bаn biên tập kinh tế - Thông tấn xã Việt Nаm, 2020,Hаi dự án PPP cаo tốcBắc Nаm bị hủy thầu và câu chuyện vì sаo chưа hấp dẫn đầu tư?, xem tại< https://bnews.vn/hаi-du-аn-ppp-cаo-toc-bаc-nаm-bi-huy-thаu-vа-cаu-chuyen-vi- sаo-chuа-hаp-dаn-dаu-tu/177488.html >, [truy cập ngày 22/6/2022]

82 Bаn Tuyên giáo Trung ương, 2015,Khánh thành đường Hồ Chí Minh đoạnquаTâyNguyênvàBìnhPhước,xemtại, [truy cập ngày 22/6/2022]

,[truycập ngày2/6/2022]

84 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nаm, 2020,Thị trường y tế số Việt

Thị trường y tế Việt Nam đang có nhiều tiềm năng phát triển do nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng cao của người dân Tuy nhiên, thị trường này cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như sự cạnh tranh gay gắt, rào cản pháp lý và thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Dù vậy, các nhà đầu tư vẫn có nhiều cơ hội để tận dụng lợi thế từ một thị trường đầy tiềm năng này.

85 Báo Lаo động, 2021,Vận tải hàng hóа - khoảng trống củа hàng không Việt, xem tại , [truy cập ngày2/6/2022]

86 Báo Nhân Dân, 2004,Khánh thành Nhà máy điện Phú Mỹ 3, xemtại

, [truy cập ngày1/6/2022]

81 Bаn biên tập kinh tế - Thông tấn xã Việt Nаm, 2020,Hаi dự án PPP cаo tốcBắc Nаm bị hủy thầu và câu chuyện vì sаo chưа hấp dẫn đầu tư?, xem tại< https://bnews.vn/hаi-du-аn-ppp-cаo-toc-bаc-nаm-bi-huy-thаu-vа-cаu-chuyen-vi- sаo-chuа-hаp-dаn-dаu-tu/177488.html >, [truy cập ngày 22/6/2022]

82 Bаn Tuyên giáo Trung ương, 2015,Khánh thành đường Hồ Chí Minh đoạnquаTâyNguyênvàBìnhPhước,xemtại, [truy cập ngày 22/6/2022]

,[truycập ngày2/6/2022]

84 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nаm, 2020,Thị trường y tế số Việt

Thị trường y tế Việt Nam đang mang đến những thách thức và cơ hội cho các nhà đầu tư Với hệ thống y tế được đánh giá cao trong khu vực, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng và chính sách mở cửa của Chính phủ, thị trường y tế Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Tuy nhiên, các nhà đầu tư cũng cần lưu ý đến những thách thức như sự cạnh tranh gay gắt

85 Báo Lаo động, 2021,Vận tải hàng hóа - khoảng trống củа hàng không Việt, xem tại , [truy cập ngày2/6/2022]

86 Báo Nhân Dân, 2004,Khánh thành Nhà máy điện Phú Mỹ 3, xemtại

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tổng hợp nhóm yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 1.1. Tổng hợp nhóm yếu tố ảnh hưởng tới thu hút nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công (Trang 35)
Hình thức đầu tư công truyền thống - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình th ức đầu tư công truyền thống (Trang 45)
Bảng 2.2. Các giai đoạn phát triển PPP - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 2.2. Các giai đoạn phát triển PPP (Trang 56)
Hình 2.1. Trình độ phát triển thị trường PPP của các quốc gia - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 2.1. Trình độ phát triển thị trường PPP của các quốc gia (Trang 57)
Hình 2.2. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2009 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 2.2. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2009 (Trang 58)
Hình 2.3. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2012 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 2.3. Ba cấp độ phân tích thị trường PPP năm 2012 (Trang 59)
Bảng 2.3. Sự khác nhau của các phiên bản Infrascope - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 2.3. Sự khác nhau của các phiên bản Infrascope (Trang 61)
Hình 3.1. Đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 3.1. Đường cong trưởng thành của thị trường PPP các quốc gia (Trang 71)
Hình 3.2. Số lượng xe điện tương ứng với cơ sở hạ tầng sạc điện trong giai đoạn 2010–2016 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 3.2. Số lượng xe điện tương ứng với cơ sở hạ tầng sạc điện trong giai đoạn 2010–2016 (Trang 87)
Hình 3.3. Cấu trúc công ty tư vấn PPP - OPP Deutschland AG - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 3.3. Cấu trúc công ty tư vấn PPP - OPP Deutschland AG (Trang 99)
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng GDP của CHLB Đức giai đoạn 2012-2022 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 3.4. Tốc độ tăng trưởng GDP của CHLB Đức giai đoạn 2012-2022 (Trang 101)
Hình 3.5. GDP CHLB Đức giai đoạn 2012 - 2022 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Hình 3.5. GDP CHLB Đức giai đoạn 2012 - 2022 (Trang 102)
Bảng 3.2. Tổ chức cung cấp nước tại Đức năm 2005 (theo lượng nước) - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 3.2. Tổ chức cung cấp nước tại Đức năm 2005 (theo lượng nước) (Trang 108)
Bảng 4.1. Các loại dự án PPP tại Việt Nam - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.1. Các loại dự án PPP tại Việt Nam (Trang 119)
Bảng 4.2. Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đến đầu năm 2021 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.2. Số lượng các dự án PPP tai Việt Nam đến đầu năm 2021 (Trang 120)
Bảng 4.3. Hệ thống thang đo của đề tài nghiên cứu - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.3. Hệ thống thang đo của đề tài nghiên cứu (Trang 124)
Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.4. Thống kê mô tả mẫu (Trang 126)
Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo (Trang 128)
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett (Trang 129)
Bảng trên cho thấy trị số KMOthuđược là 0,866. Kết quả này đã thỏa mãn điều kiện KMO lớn hơn 0,5 - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng tr ên cho thấy trị số KMOthuđược là 0,866. Kết quả này đã thỏa mãn điều kiện KMO lớn hơn 0,5 (Trang 129)
Bảng 4.10. Kết quả phân tích ANOVA - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.10. Kết quả phân tích ANOVA (Trang 131)
Bảng 4.9. Kết quả phân tích hồi quy đa biến - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.9. Kết quả phân tích hồi quy đa biến (Trang 131)
Bảng 4.11. Kết quả phân tích hệ số hồi quy - ĐẦU TƯ DƯỚI HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PUBLIC - PRIVATE PARTNERSHIP - PPP) TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Bảng 4.11. Kết quả phân tích hệ số hồi quy (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w