1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp

218 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Nhật Bản Vào Việt Nam Từ Sau Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Cầu Năm 2008 Đến Nay: Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Đức, TS. Trần Thị Hồng Minh
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải phápĐầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải phápĐầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải phápĐầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 9 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Thanh Đức 2 TS Trần Thị Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng và giải pháp" là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành Các số liệu được sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Yến 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, quý thầy cô Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn khoa học sâu sắc của hai giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thanh Đức và TS Trần Thị Hồng Minh, xin cảm ơn các nhà khoa học tại Học viện khoa học xã hội, khoa Quốc tế học đã tạo một môi trường nghiên cứu đầy tính khoa học và thuận lợi để NCS thực hiện luận án Xin cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, các thầy cô khoa Kinh tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện luận án Trong quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu, tác giả nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư, các DN FDI Nhật Bản tại Việt Nam Để bày tỏ lòng biết ơn, tác giả xin cảm ơn các DN đã tham gia trả lời phiếu khảo sát và cung cấp các thông tin quí báu giúp tác giả thực hiện luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ, chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các nghiên cứu về bối cảnh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đối với FDI 10 1.2 Các nghiên cứu về FDI Nhật Bản ra nước ngoài sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 15 1.3 Các nghiên cứu FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 18 1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 18 1.3.2 Các nghiên cứu trong nước 21 1.4 Định hướng nghiên cứu của luận án 24 1.4.1 Đánh giá các nghiên cứu trước chỉ ra khoảng trống nghiên cứu 24 1.4.2 Định hướng tiếp tục nghiên cứu của luận án 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 26 2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 26 2.1.1 Khái niệm về FDI và thu hút FDI 26 2.1.2 Các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài 29 2.2 Một số lý thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 30 2.2.1 Lý thuyết về thương mại quốc tế 30 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 31 2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 31 2.2.4 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh 32 2.2.5 Lý thuyết về năng lực hấp thụ 33 2.3 Nội dung các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 34 2.3.1 Quy mô đầu tư 34 2.3.2 Hình thức đầu tư 37 2.3.3 Cơ cấu đầu tư 37 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 40 2.4.1 Nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế 41 2.4.2 Nhân tố thuộc về nước tiếp nhận đầu tư 44 2.5 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư 50 2.5.1 Tác động tích cực 50 2.5.2 Tác động tiêu cực 57 Chương 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY 62 3.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay 62 3.1.1 Quy mô vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay 62 3.1.2 Hình thức đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay 69 3.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến nay 72 3.2 Các nhân tố tác động đến thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay 90 3.2.1 Nhân tố thuộc về bối cảnh quốc tế 90 3.2.2 Nhân tố thuộc về nước tiếp nhận đầu tư 93 3.3 Đánh giá tác động của FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay 111 3.3.1 Các kết quả đạt được 111 3.3.2 Những hạn chế 122 3.3.3 Nguyên nhân gây ra những hạn chế 126 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 132 4.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2030 132 4.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế 132 4.1.2 Định hướng thu hút FDI nói chung cũng như FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn tới (2022 - 2030) 134 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam 136 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, chính sách liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 136 4.2.2 Xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản sang Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất 140 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 141 4.2.4 Hiện đại hóa và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng 143 4.2.5 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 144 4.2.6 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản 145 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation) BCC Hợp đồng, hợp tác kinh doanh (Business Cooperation : Contract) BHXH : Bảo hiểm xã hội BOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build – Operate – Transfer) BT : Xây dựng - Chuyển giao (Build –Transfer) BTO : Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (Build - Transfer – Operate) CCN : Cụm công nghiệp CNHT : Công nghiệp hỗ trợ DN : DN DNLD : DN liên doanh DNNN : DN nhà nước DN vừa và nhỏ DNVVN ĐTNN : Đầu tư nước ngoài EU : Liên minh Châu Âu (European Union) FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Japan External Trade : Organization) KCN : Khu công nghiệp KT : Kinh tế KHĐT : Kế hoạch đầu tư M&A : Mua lại và sáp nhập (Merger and Acquisition) MNC : Tập đoàn đa quốc gia (Multinational Corporation) NICs : Nước mới công nghiệp hóa (Newly Industrialized Countries) NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Viện trở phát triển chính thức (Official Development Assistance) OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development) PPP : Hình thức đối tác công tư (Public private partnership) RCEP : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership) R&D : Nghiên cứu và phát triển (Research and Development) TMDV : Thương mại dịch vụ TNCs : Công ty xuyên quốc gia (Transational Corporations) TNHH : Trách nhiệm hựu hạn TPP : Hiệp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership) UNCTAD : Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Conference on Trade and Development) XTĐT : Xúc tiến đầu tư VCCI : Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) WB : Ngân hàng thế giới (World bank) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Cơ cấu đầu tư trực tiếp theo hình thức đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam 70 Bảng 3.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp theo ngành của Nhật Bản tại Việt Nam (Lũy kế đến hết tháng 12/2020) 74 Bảng 3.3: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút FDI Nhật Bản trong năm 2010, 2015 và 2020 82 Bảng 3.4 Mười địa phương thu hút nhiều dự án FDI từ Nhật Bản (Lũy kế đến hết tháng 12/2020) 83 Bảng 3.5 Mười địa phương có số vốn FDI Nhật Bản bình quân một dự án cao nhất cả nước (Lũy kế đến hết tháng 12/2020) 84 Bảng 3.6 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo đối tác (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến hết ngày 20/12/2020) 85 Bảng 3.7: So sánh đặc điểm FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 87 158 2014 Công ty TNHH Điện công nghiệp MARUESU 159 2014 Công ty Cổ phần MAKITECH 5.500.000 160 2013 SOJITZ COPORATION 3.067.425 161 2011 162 2011 163 2010 164 2010 Công ty Yumine Sewing Co., Ltd YAMAGUCHI HIROKAZU; MIZOGUCHI SHUNICHI; MORII TAKAYUKI Cty Việt Nam Investment Partnert Nhật Bản Công ty Vietnam Investment Partnerts Inc 165 2010 Công ty TNHH thép Kobel 166 2008 Công ty TNHH LIXIL Việt Nam 167 2018 Công ty TNHH chế tạo máy EBA 490.000 20.000.000 Công nghiệp chế biến, chế tạo Công nghiệp chế biến, chế tạo Công nghiệp chế biến, chế tạo Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.000.000 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 269.400.000 Xây dựng 40.600.000 Xây dựng Công nghiệp chế biến, chế 1.000.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 28.115.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 200.000 tạo Nam lô số 19, KCN Điện Nam-Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Lô số 18, KCN Điện Nam-Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Cụm công nghiệp thị trấn Yên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Thôn Hà My Đông A, xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam KCN Đông Hồi, Nghệ An Khối 10 phường Quỳnh Thiện, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An KCN Hoàng Mai, H Quỳnh Lưu, Nghệ An Lô số 8, KCN Điện Nam - Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Km8/QL5 Hùng Vương, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam 168 169 170 2018 RESCO HOUSE CO.,LTD 2018 Nomura Micro Science Co., Ltd 2018 Cty TNHH Dây cáp Điện ô tô Sumiden Việt Nam 172 2017 173 2017 Công ty TNHH Aeonmall Việt Nam Công ty Kuwahara Ltd., Co.; Công ty TNHH KUWAHARA (Việt Nam) Công ty Cổ phần Toyota Corolla Nankai 2017 Công ty TNHH Sản xuất Pallet CS Việt Nam 2015 Công ty Furukawa Electric Power Systems Co., Ltd 171 174 175 2018 Công nghiệp chế biến, chế 2.192.505 tạo Công nghiệp chế biến, chế 88,378 tạo Công nghiệp chế biến, chế 28.000.000 tạo Hoạt động kinh doanh bất 190.366.000 động sản Công nghiệp chế biến, chế 600.000 tạo Hoạt động chuyên môn, 500.000 khoa học công nghệ Bán buôn và bán lẻ; sửa 17.000.000 chữa ô tô, mô tô, xe máy Công nghiệp chế biến, chế 8.000.000 tạo Lô CN4, KCN Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Phòng 302, Tầng 3, Tòa nhà Thành Đạt 1, Số 3 đường Lê Thánh Tông, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam Lô đất XN7, khu công nghiệp Đại An mở rộng, thị trấn Lai Cách, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Đường Hồ Sen - Cầu Rào 2, phường Kênh Dương và phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Số 178 Văn Cao, phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Km 88 thôn Lương Quán, xã Nam Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Khu nhà xưởng Công ty TNHH Sơn Kova, Đội 2, xã Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Lô đất số 841, thuộc tờ bản đồ số 11, Xã Vĩnh Hồng, Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 2015 Công ty TNHH EPE Packaging (Việt Nam) 177 2014 Công ty TNHH Vật liệu Nam châm Shin-Etsu Việt Nam 178 2014 Cty cổ phần Tsutsumi Seisakusyo 176 179 2014 IIYama seiki Co., ltd 180 2014 Công ty TNHH Paloma 181 2014 Yutaka Yasukawa 182 183 2014 2013 Công ty cổ phần Fujikura Kasei Công ty cổ phần Fuluhashi Epo Công nghiệp chế biến, chế 2.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 100.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 800.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 2.500.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 10.000.000 tạo Hoạt động chuyên môn, 100.000 khoa học công nghệ Công nghiệp chế biến, chế 952.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế Lô IN 1-7*B, Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Lô đất số CN5.2D, KCN Đình Vũ, thuộc KKT Đình Vũ - Cát Hải, Hải Phòng, Việt Nam xã HưngThịnh, H Bình Giang, Hải Dương Nhà xưởng D5, lô đất IL08~IL10 và IL18~IL20(P1-SP1), Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải, thành phố Hải Phòng, Việt Nam Lô đất IN3-1*C, IN3-1*O, Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng KCN Phúc Điền, Cẩm Giàng, Hải Dương Lô 13.1, đường số 10, khu công nghiệp Cẩm Điền – Lương Điền, xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương KCN Đại An, Km51, Quốc lộ 5, Tứ Minh, 1.200.000 tạo 184 185 186 2013 2013 2013 NISSHIN TRANSPORTATION CO., LTD; CAITAC HOLDINGS CORP Công nghiệp chế biến, chế 400.000 tạo Công ty TNHH Yamashita Rubber Công nghiệp chế biến, chế 84.210.526 tạo Fuji Chemi Trading Co.,Ltd Bán buôn và bán lẻ; sửa 500.000 chữa ô tô, mô tô, xe máy 187 2013 JFE Shoji Trade Corporation 188 2013 189 2012 BROTHER INDUSTRIES, LTD Công ty cổ phần IHI;ICS CORPORATION Công nghiệp chế biến, chế 13.958.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 38.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 8.000.000 tạo CTy TNHH Idemitsu Kosam Công ty TNHH Chiaki Iwasa Công nghiệp chế biến, chế 31.700.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 190 191 2012 2011 TP Hải Dương, Hải Dương xưởng X1, khu VP nhà xưởng tiêu chuẩn cho thuê Hải Thành, p Hải Thành Lô đất Lô IN2-1A, IN2-1B1Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Lô D1, khu công nghiệp Phúc Điền, xã Cẩm Phúc và Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Lô đất số IN1-6*B và IN1-5*D, Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, thuộc Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Việt Nam KCN Tân Trường, Hải Dương KCN Tân Trường, Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Lô đất số CN5.2E, KCN Đình Vũ, thuộc KKT Đình Vũ - Cát Hải, Hải Phòng, Việt Nam CN02 cụm CN Tân Liên, Vĩnh Bảo, Hải 192 2011 Paloma Co.,Ltd 193 2010 Công ty AJINOMOTO Việt Nam 194 2010 Công ty TNHH Kokuyo Việ Nam 195 1996 196 2004 Công ty Honda Việt Nam Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam 197 2018 Nhà máy Daikin Hưng Yên 198 1995 199 2019 Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Công ty TNHH Process lab Micron Việt Nam 200 2018 Công ty TNHH Yamashina 1.400.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 201.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 5.887.000 tạo 2.000.000 Bán buôn và bán lẻ Công nghiệp chế biến, chế 62.900.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 5.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 9.000.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 89.600.000 tạo Công nghiệp chế biến, chế 280.000 tạo 310.000 Xây dựng Phòng Cụm CN Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng KCN Tân Trường, Hải Dương Khu Văn phòng Cty TNHH Kokuyo Việt Nam, Lô B2-B7- KCN NomuraHaiPhong, An Dương, Hải Phòng Phường Phúc Thắng, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc KCN Đại An, Hải Dương Khu công nghiệp Thăng Long II, Hưng Yến Phường Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Lô đất số H1, Khu công nghiệp Th, Xã Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên Số 9, Ngõ 64 Đường Thạch Bàn, Phường Thạch Bàn, Quận Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 Phụ lục 04: Kết quả khảo sát theo địa phương TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Địa phương Số DN khảo sát Ghi chú 60 10 16 19 18 7 5 11 4 8 35 (Nguồn: Khảo sát của tác giả) Hà Nội Hải Dương Hưng Yên Bắc Ninh Hải Phòng Thanh Hóa Nghệ An Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 05: Kết quả khảo sát theo lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực hoạt động Số DN khảo sát Tỷ lệ (%) Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 22 11.40 Cấp nước và xử lý chất thải 2 1.04 101 52.33 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 1.04 Giáo dục và đào tạo 1 0.52 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 15 7.77 Hoạt động dịch vụ khác 2 1.04 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 3 1.55 Hoạt động kinh doanh bất động sản 7 3.63 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 3 1.55 Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 1 0.52 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 3 1.55 Thông tin và truyền thông 11 5.70 Vận tải kho bãi 13 6.74 Xây dựng 7 3.63 193 100 Công nghiệp chế biến, chế tạo Tổng số (Nguồn: Khảo sát của tác giả) 1 Phụ lục 06: Đánh giá của DN Nhật Bản về thể chế, chính sách quản lý Nhà nước về thu hút FDI của Việt Nam Sự ổn định về kinh tế chính trị - xã hội Số lượng DN Rất thấp 0 0 Bình thường 87 Tỷ lệ 0 0 Tính chặt chẽ và minh bạch của HTPL Số lượng DN 15 Tỷ lệ Yếu tố Tuân thủ, đồng bộ Số lượng DN của HTPL từ TW đến địa Tỷ lệ phương 106 Rất cao 0 45,08 54,92 0 100 81 85 12 0 193 7,77 41,97 44,04 6,22 0 100 8 23 128 34 0 193 4,15 11,92 66,32 17,62 0 100 Thấp Cao Tổng số 193 Sự phù hợp với thông lệ quốc tế của HTPL Tính thực thi của hệ thống pháp luật Thủ tục hành chính phức tạp Số lượng DN 19 14 85 48 7 193 Tỷ lệ 9,84 7,25 44,04 24,87 3,63 100 Số lượng DN 17 68 108 0 0 193 Tỷ lệ 8,81 35,23 55,96 0 0 100 Số lượng DN 0 23 68 74 28 193 Tỷ lệ 0 11,92 35,23 Hệ thống thuế và thủ tục thuế phức tạp Số lượng DN 0 23 96 74 0 193 Tỷ lệ 0 11,92 49,74 38,34 0 100 Mức độ hấp dẫn của các chính sách ưu đãi đầu tư Hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư Số lượng DN 0 85 89 19 0 193 Tỷ lệ 0 44,04 46,11 9,84 0 100 Số lượng DN 0 89 88 16 0 193 Tỷ lệ 0 46,11 45,60 8,29 0 100 38,34 14,51 100 Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát Phụ lục 07: Đánh giá của DN Nhật Bản về nhân tố thị trường tại Việt Nam Số lượng DN Rất thấp 0 8 Bình thường 121 Tỷ lệ 0 4,15 Số lượng DN 0 Tỷ lệ 0 Yếu tố Quy mô và tính tăng trưởng của thị trường Tình hình áp dụng EPA/FTA của Việt Nam 64 Rất cao 0 62,69 33,16 0 100 13 94 86 0 193 6,74 48,70 44,56 0 100 Thấp Cao Tổng số 193 Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát Phụ lục 08: Đánh giá của DN Nhật Bản về cơ sở hạ tầng tại Việt Nam Độ thuận tiện, chất lượng của hệ thống hạ tầng giao thông Chất lượng hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông, năng lượng Mức độ hiện đại, đồng bộ của hạ tầng khu kinh tế, KCN Mức độ phát triển của hệ thống dịch vụ logistic Số lượng DN Rất thấp 0 78 Bình thường 115 Tỷ lệ 0 40,41 59,59 0 0 100 Số lượng DN 0 36 119 38 0 193 Tỷ lệ 0 18,65 61,66 19,69 0 100 Số lượng DN 0 17 135 41 0 193 Tỷ lệ 0 8,81 69,95 21,24 0 100 Số lượng DN 0 9 132 52 0 193 Tỷ lệ 0 4,66 68,39 26,94 0 100 Mức độ phát triển CN hỗ trợ Số lượng DN 0 113 80 0 0 193 Tỷ lệ 0 58,55 41,45 0 0 100 Yếu tố Thấp 0 Rất cao 0 Tổng số 193 Cao Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát Phụ lục 09: Đánh giá của DN Nhật Bản về nguồn lực tại Việt Nam Rất Yếu tố Mức độ dồi dào của nguồn nhân lực Việt Nam Sự sẵn có nguồn NL có chất lượng và tay nghề Ngôn ngữ và tác phong làm việc Mức độ gắn bó của người lao động với DN Mức độ thuận lợi về vị trí địa lý Mức độ phong phú tài nguyên thiên nhiên thấp Thấp Bình thường Cao Rất Tổng cao số Số lượng DN 0 0 34 156 3 193 Tỷ lệ 0 0 17,62 80,83 1,55 100 Số lượng DN 3 67 81 42 0 193 Tỷ lệ 1,55 34,72 41,97 21,76 0 100 Số lượng DN 0 34 87 72 0 193 Tỷ lệ 0 17,62 45,08 37,31 0 100 Số lượng DN 0 54 116 23 0 193 Tỷ lệ 0 27,98 60,10 11,92 0 100 Số lượng DN 0 0 76 117 0 193 Tỷ lệ 0 0 39,38 60,62 0 100 69 109 15 0 193 35,75 56,48 7,77 0 100 Số lượng DN Tỷ lệ 0 Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát Phụ lục 10: Quyết định đầu tư của DN Nhật Bản tại Việt Nam Rất Yếu tố Có kế hoạch mở rộng quy mô tại thị trường Việt Nam Gắn bó lâu dài tại thị trường Việt Nam thấp Thấp Bình thường Cao Rất Tổng cao số Số lượng DN 3 22 81 87 0 193 Tỷ lệ 1,55 11,40 41,97 45,08 0 100 Số lượng DN 4 34 87 68 0 193 Tỷ lệ 2,07 17,62 45,08 35,23 0 100 Nguồn: Tác giả xử lý từ dữ liệu khảo sát Phụ lục 11: Danh sách các lãnh đạo của DN FDI Nhật Bản được phỏng vấn về vấn đề chuyển giao công nghệ tại Việt Nam STT 1 Họ và tên Ông Keisuke Tsuruzono Công ty Chức vụ Địa chỉ Công ty Honda Tổng giám đốc Phường Phúc Việt Nam Thắng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Ông Hiroyuki Ueda Công ty ô tô Tổng giám đốc Toyota Việt Nam Phường Phúc Thắng, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Ông Katsuyoshi Công ty TNHH Soma Canon Việt Nam Tổng giám đốc Lô 1, Khu công nghiệp Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội 4 Ông Takahashi Mitsuo Công ty Cổ phần Giám đốc sản Lô Q1, khu Daikin Air xuất CN Thăng Conditioning Long II, Hưng (Vietnam) - Chi Yên nhánh Hưng Yên Phụ lục 12: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến hết 31/12/2020) STT Ngành 1 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 2 Tổng vốn Số dự đầu tư (triệu án USD) 22 46,49 Xây dựng 174 1.392,52 3 Vận tải kho bãi 120 556,91 4 Thông tin và truyền thông 641 515,47 5 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 19 7.403,05 6 Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 44 240,71 7 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 23 55,60 8 Khai khoáng 9 1.398,51 9 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 13 117,30 1 3,00 Hoạt đông làm thuê các công việc trong các hộ 10 gia đình 11 Hoạt động kinh doanh bất động sản 98 7.025,16 12 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 72 84,17 13 Hoạt động dịch vụ khác 20 37,54 14 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 697 738,04 15 Giáo dục và đào tạo 88 78,58 16 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 98 416,58 17 Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.830 40.621,38 18 Cấp nước và xử lý chất thải 19 268,37 19 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 692 1.906,78 20 Tổng 4.680 62.906,16 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 Phụ lục 13: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản Tại Việt Nam theo địa phương (Lũy kế đến hết 31/12/ 2020) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Địa Phương Yên Bái Vĩnh Phúc Vĩnh Long Trà Vinh TP Hồ Chí Minh Tiền Giang Thừa Thiên Huế Thanh Hóa Thái Nguyên Thái Bình Tây Ninh Sơn La Quảng Trị Quảng Ninh Quảng Ngãi Quảng Nam Phú Yên Phú Thọ Ninh Thuận Ninh Bình Nghệ An Nam Định Long An Lào Cai Lạng Sơn Lâm Đồng Kiên Giang Khánh Hòa Tổng vốn đầu tư Số dự án 2 56 8 1 (triệu USD) 79,90 977,79 101,57 48,64 1.448 5 15 16 6 5 8 3 1 9 8 21 8 9 3 3 13 5 142 1 1 12 6 8 5.126,56 56,00 48,58 12.527,80 135,77 70,54 56,83 5,85 88,26 441,67 198,88 146,62 38,98 46,91 0,40 73,20 1.131,78 27,32 849,90 2,26 0,02 40.43 1.288,80 2.646,28 29 Hưng Yên 30 Hòa Bình 31 Hậu Giang 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Hải Phòng Hải Dương Hà Tĩnh Hà Nội Hà Nam Hà Giang Đồng Tháp Đồng Nai Dầu khí Đăk Nông Đăk Lăk Đà Nẵng Cao Bằng Cần Thơ Cà Mau Bình Thuận Bình Phước Bình Dương Bình Định Bến Tre Bắc Ninh Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bà Rịa - Vũng Tàu An Giang 164 13 3 2.953,09 351,88 3,98 152 60 2 1.340 90 1 1 267 4 1 2 211 1 7 1 10 10 324 20 5 97 2 1 25 38 5 3.629,92 1.189,30 5,30 10.545,65 997,41 0,82 0,00 4.063,38 95,48 48,75 6,00 793,41 0,50 1.345,44 0,79 40,03 236,86 5.767,13 163,44 107,77 1.501,49 121,96 0,22 286,48 2.372,03 20,13 Tổng 4.680 62.906,16 Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư, 2020 Phụ lục 14: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1997 - 2020 Đơn vị: Triệu USD Giai đoạn trước khủng hoảng 1997-2008 Giai đoạn sau khủng hoảng 2009 - 2020 Năm Số dự án Tổng số vốn Năm Số dự án Tổng số vốn 1997 65 657,3 2009 110 532 1998 12 108,0 2010 167 3.234 1999 14 62,1 2011 269 2.331 2000 26 80,6 2012 333 4.379 2001 40 163,5 2013 379 5.277 2002 48 102,0 2014 373 2.330 2003 53 100,4 2015 346 1.943 2004 110 810,0 2016 362 2.420 2005 131 1.064,3 2017 383 8.720 2006 154 1.490,0 2018 444 8.348 2007 154 965,5 2019 457 2.934 2008 212 9.154 2020 279 2.368 1997 – 2008 1.110 18.715,8 2009 - 2020 3.895 44.816 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư, 2020) ... ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY 62 3.1 Tình hình thực tiêu thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng. .. tài tồn cầu năm 2008 đến 62 3.1.1 Quy mô vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến 62 3.1.2 Hình thức đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến 69 3.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI Nhật. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Anh (2020), Thu hút DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 10/07/2020, https://dangcongsan.vn/kinh-te/thu-hut-doanh-nghiep-nhat-ban-dau-tu-vao-viet-nam-558944.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam
Tác giả: Lê Anh
Năm: 2020
[2]. Lê Hoàng Anh (2015), Chuyển hướng đầu tư của DN Nhật Bản tại các nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á đến nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, tr 32-42, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hướng đầu tư của DN Nhật Bản tại các nướcASEAN từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á đến nay
Tác giả: Lê Hoàng Anh
Năm: 2015
[3]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Vai trò của Nhật Bản trong chiến lược quay lại Châu Á của Mỹ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, tr 37-44, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhật Bản trong chiến lược quay lại ChâuÁ của Mỹ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Năm: 2013
[4]. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2015), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Thực trạng, hiệu quả và hướng điều chỉnh chính sách, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Thựctrạng, hiệu quả và hướng điều chỉnh chính sách
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2015
[5]. Đỗ Đức Bình (2011), Một số ý kiến về định hướng chính sách nhằm thu hút FDI thực sự có hiệu quả vào Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về định hướng chính sách nhằm thu hútFDI thực sự có hiệu quả vào Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Năm: 2011
[6]. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXBĐại học kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[7]. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài - Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế - xã hội nảysinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài - Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn ViệtNam
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
[10]. Bộ kế hoạch đầu tư (2020), Việt Nam thu hút đầu tư từ các DN Nhật Bản, Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tư mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin-48687&idcm=49) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thu hút đầu tư từ các DN Nhật Bản
Tác giả: Bộ kế hoạch đầu tư
Năm: 2020
[11]. Choudhury, Srabani Roy (2009), Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản Kinh nghiệm ở Ấn Độ: Bài học rút ra từ Khảo sát cấp DN, Tài liệu làm việc, Số 243, Ấn Độ, Hội đồng Nghiên cứu Quan hệ Kinh tế Quốc tế (ICRIER), New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật BảnKinh nghiệm ở Ấn Độ: Bài học rút ra từ Khảo sát cấp DN
Tác giả: Choudhury, Srabani Roy
Năm: 2009
[12]. Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2020), Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp,https://www.mard.gov.vn/Pages/viet-nam-va-nhat-ban-tang-cuong-hop-tac-trong-linh-vuc-nong-nghiep.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp
Tác giả: Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2020
[15]. Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào tỉnh Nghệ An
Tác giả: Đặng Thành Cương
Năm: 2012
[17].Tiến Dũng (2017), Tận dụng nguồn lực FDI để phát triển công nghiệp hỗ trợ, tapchithue.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tận dụng nguồn lực FDI để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Tác giả: Tiến Dũng
Năm: 2017
[18]. Đặng Quý Dương, Hoàng Xuân Lâm, Định Văn Tiến (2019), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Trường hợp tỉnh Hưng Yên, Tạp chí kinh tế và dự báo, tr 97-100, tháng 04/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và năng lực cạnh tranh cấptỉnh: Trường hợp tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đặng Quý Dương, Hoàng Xuân Lâm, Định Văn Tiến
Năm: 2019
[19]. Thùy Dương (2021), Nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào Việt Nam, Tạp chí Tài chính online, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nang-cao-hieu-qua-thu-hut-fdi-vao-viet-nam-335141.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào Việt Nam
Tác giả: Thùy Dương
Năm: 2021
[21]. Vũ Văn Hà (2013), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, Tạp chí Cộng sản, 19/09/2013,http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1996-tinh-hinh-dau-tu-truc-tiep-cua-nhat-ban-vao-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Tác giả: Vũ Văn Hà
Năm: 2013
[22]. Mỹ Hạnh (2017), Công ty TNHH Canon Việt Nam xây dựng quan hệ lao động hài hòa để phát triển bền vững, Tạp chí Lao động và xã hội onile Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty TNHH Canon Việt Nam xây dựng quan hệ lao động hài hòa để phát triển bền vững
Tác giả: Mỹ Hạnh
Năm: 2017
[23]. Trần Thị Hằng (2017), Tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả, lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
Tác giả: Trần Thị Hằng
Năm: 2017
[25]. Triệu Văn Huân, Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Phương Thảo (2018), “ 30 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 528, tr.69-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 nămđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Huân, Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2018
[26]. Quốc Huy (2014), Việt Nam có lợi thế lớn trong thu hút đầu tư từ Nhật, Thông tấn xã Việt Nam, 27/02/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam có lợi thế lớn trong thu hút đầu tư từ Nhật
Tác giả: Quốc Huy
Năm: 2014
[27]. Đặng Thu Hương (2007), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1978 - 2003, thực trạng và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trìnhhội nhập kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1978 - 2003, thực trạng và bài học kinhnghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Đặng Thu Hương
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w