1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

474 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chống Xói Mòn Cơ Sở Thuế
Tác giả Nguyễn Thủy Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Vương Thị Thu Hiền, TS. Nguyễn Đình Chiến
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 474
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

Nguyễn nhân của thực trạng này được các chuyên gia đánh giá là do các CTĐQG thực hiện các các hành vì gấy xói món cơ sở thuế CST và các hành vị chuyên lợi nhuận, Với thực tế đỏ, việc ng

Trang 1

HOC VIEN TÀI CHÍNH

-n

NGUYÊN THỦY TRANG

CHÓNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUÊ

BOI VOI DOANH NGHIEP CO VON DAU TU’

TRUC TIEP NUGC NGOAI TAI VIET NAM

LUẬN AN TIEN SI KINH TE

CHUYEN NGANH: TAI CHINH - NGAN HANG

HA NOI - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIÊN TÀI CHÍNH

_fn

NGUYÊN THỦY TRANG

CHONG XOI MON CƠ SỞ THUÊ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VÓN ĐẦU TƯ

TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - ngần hàng

Mã số: 9.34.02.01

LUẬN AN TIEN SI KINH TE

Người hướng dan khea hoc: 1 PGS.TS VUONG THI THU HIEN

2 1S NGUYEN DINH CHIEN

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOLCAM DOAN

Tôi xi cam đoạn đây la công trình nghiên cửu khoa học riêng của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bó trong bất kỹ công trình nào khác

Tác giả luận án

Nguyễn Thủy Trang

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CỨU “ ld

1.1.1 Các công tình nghiên cứu về cơ sở thuế và xói man co sé thud Dd 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về các hành vì gây xôi mòn cơ sở thuế thụ

nhập doanh nghiệp và các biện pháp chẳng xôi mòn cơ sở thuế thu nhập đoanh nghiệp TH TY Hy HA be iu VY HH KH ke Hi 91211 131112212112 xe 13

.1.3 Các công trinh nghiên cứu về doanh nghiệp có vẫn đâu tư trực tiếp

nude ngoal "1 ` ỐC ẽố

1.2 NHẬN XÉT CHƯNG Quoc 8

1.2.1 Đánh giả các kết quả nghiên cỨM ca rẢ+

1.2.2 Khoảng trông nghiên cứu — ẻ

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XOI MON CƠ SỞ HUE: THU NHAP

DOANH NGHIEP V A CHONG XOI MON CO SO THUE THU

NHAP DOANH NGHIEP DOI VOI DOANH NGHIEP CO VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI co 29 2.1 CG 86 LY LUAN VE XOI MON CG 8G THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP

ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỚN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 29

2.1.1 Cơ sở thuê thu nhập doanh nghiỆp cv n2 se racyec 29

2.1.2 Tống quan về doanh nghiép có vốn đầu từ trực tiẾp nước ngoài .32

2.1.3 Xôi mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp FDI 36

2.2 CO SO LY LUAN VE CHONG XOI MON CƠ SỞ THUÊ THU NHẮẬP DOANH NGHIỆP ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TU TRUC TIEP NUGC NGOAL §7

2.2.1, Khải niệm, mục tiêu chống xói món cơ sở thuế thu nhập doanh nghiép 57

Trang 5

2.2.2 Nội dung chông xói môn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với

tA

doanh tệp FDI Ác nh Đi 4 CA ki ĐÁ A0 don N VÀ: “VINA dc HUY NA 2 2E AI Áo 9 ong HN Đá 4M hi 4 Kì II N Tờ 4Á 4À 2 Ê VAN AM MÀ A N AAD ER AAG ED DE

3.2.3 Tiêu chỉ đánh giả công tác chang xói món cơ sở thuế đổi với doanh

nghiệp FDI PENRO ED PREMERA PAE TARPIES ARETE URMEW TARE HERA EER TAL TEED REECE EM ED RH CAPPER NET TAREE VNR ENO EER AAA RENO ECE OEE 65

2.2.4 Nhiing shan 16 tac động tới công tac chống xói mòn cơ sở thuế thu nhập

doanh nghiệp đối với đoanh nghiệp FŨM G22 re 67 2.3 KINH NGHIEM QUOC TE VE CHONG XOI MON CO SG THUE THU NHAP

DOANH NGHIEP DOI VOI DOANH NGHIỆP CO VON DAU TU TRUC TIEP NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG VĂN ĐỀ ĐẶT RA ĐÓI VỚI VIỆT NAM

2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế về chống xói môn cơ sở thuế thủ nhập doanh

2 Những vẫn để đặt ra đối với Việt NA cá cuc cv HH2 2e $3

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÓNG XÔI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU

NHAP DOANH NGHIỆP ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

3,1, THUC TRANG HOAT BONG CUA DOANH NGHIEP CO VON BAU TU TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

3.2 THỰC TRẠNG HANH VI GAY XOl MON CƠ SỞ THUÊ THU NHAP DOANH NGHIỆP CA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI

88 88

VIET NAM 93 24.7 bực t trạng hảnh vị chuyên giá 94 3.2.2 Thực trạng hành vị lợi dụng hiệp đ định trảnh đành thuế hai lẫn 8? 3, Thực trạng hành vi lợi dụng hoạt động kinh tẾ SỐ QC 103

sna TRANG CHONG XOI MON CG SO THUE THU NHAP DOANH NGHIEP nội VOL DOANH NGHIEP CO VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI

3.3.1 Thực trạng ban hánh chính sách ¬ V32 cờ "_—

3.3.2 Thực trạng tô chức bộ máy quân lý nhà nƯỚC uc cua

3.3.3 Thực trạng tô chức triển khai các hoạt động nghiệp vụ quán lý

3.3.4 Thực trạng hợp tác quốc tế es kh Hi Hư

3.4, DANH GIA THUC TRANG CHONG XÔI À MON CỔ SỐ Ý THUÊ THU NHAP

DOANH NGHIEP BOI VGI DOANH NGHIEP CO VON BAU TU TRUC TIEP

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NA N Lá cuc ng n1 tr ra,

iti

107 107 12 l14 122

127

Trang 6

3.4.1 Những kết quả đạt được vá nguyên nhÂN cv 0 nen 127 3.4.2 Hạn chế còn tan tại và nguyên nhân của hạn chế ce 132

CHUONG 4: GIAI PHAP CHONG XOI MON CO SO THUE THU NHAP

DOANH NGHIEP DOL VOI DOANH NGHIEP CO VON BAU

TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 146 4.1, BỘI CANH KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC TẺ VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỎI TÁC ĐÔNG ĐỀN NGUÔN THƯ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ni 146

4.1.1 Bồi cảnh kính tế - xã hội quốc TẾ uc cv ng nen nnenxeeo 146

4.1.2 Bồi cảnh kính tế - xã hội Việt NHI uc n0 20221 nereesseee 147

4.2 QUAN DIEM DE XUAT GIAI PHAP CHONG XÔI MÔN CƠ SỐ THUÊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIEP CO VON BAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI TAI VIET NAM 149

43, MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MANH CHÓNG XI MÔN CƠ SỞ THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM cu cv ae ¬— 150

4.3.1 Giải pháp về xây dựng chính SÁCH cu cu vung 1 2 czreeeeo lầũ

4.3.2 Giải pháp về hoãn thiên tô chức bộ MAY

4.3.3 Giải pháp về triển khai các nghiệp vụ quân lý thuế "— 170 4.3.4 Giải phản về hợp tác QUỐC TẾ 0 Q.2 201021202122 2e ckei 181

4.4, GIAT PHAP DIEU KIÊN du uc u21 112 xnHeeeerreeeseeessaeel 183

4.4.1 Nay dung bé tiéy chi chon loc dau ttt EDD occ ccccccccccccseccsesecessees mm 183

4.4.2 Hoan thiện Luật Đầu tư và các pháp luật khác có liên ) " 184 4.4.3 Cài thiện mỗi trường kinh đoanh Hy AC Y9 ky trú 185 4.4.4 Hiện đại hoá công tác quản lý thuế du ese essecssentrsetensrevsservseee 185

4.4.5 Phối hợp có hiệu quả với các cơ quan, Ban, Ngành chức năng trong

KẾT LUẬN a so V9 HH1 «Y9 0 14T 2T Ho kg TH gi hy 188

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIÁ LIÊN

QUAN DEN BE TÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG HỒ 189

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO cv ec ty Huy, 190

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

AFTA : Khu vue Méu dich Tu do ASEAN

APA — : Thỏa thuận trước về phương pháp xác dịnh giá tỉnh thuế

ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á BEPS : Xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyên lợi nhuận CQT : Cơ quan thuế

: Doanh nghiệp sản xuất

: Đầu từ nước ngoài : Liên minh Châu Âu : Đầu tư trực tiến nước ngoài

; Hiệp định thương mại tự do

: Giá chuyên nhượng : Giao dịch liên kết

: Giả trị gia tăng : Hang hoa : Kinh tế số : Thủ tục thỏa thuận song phường

: Người nộp thuế

: Ngân sách nhà nước : Tê chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

: Tế chức Hợp tác và Phảt triển Kinh tế : Quan hệ liên kết

: Quân lý thuế

: Sản xuất kinh đoanh

: Thương mại điện từ : Thu nhập doanh nghiệp : Ủy ban nhân dân

‹ Tổ chức Thương mại Thể giới

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỎ Bang 1, Tém tat cơ sở đữ liệu về các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của ViệCNam 8

Bảng 2 Tóm tất cơ sở đữ liệu vẻ các hiệp định tránh đánh thuế hai lần được sử

dụng trong THẬN ÁN uc cao ¬- Ắ Bang 3.1 Dong gop vao NSNN cua DN FDI tai Viét Nam giải đoạn 2016 - 2022 90 Bang 3.2 Két qua kinh doanh của DN EDI giai đoạn 2016 - 2022 82 Bang 3.3 Két quá thanh tra chẳng chuyên giá giai đoạn 2016-2027 "— 130 Sơ đô 4.1 Khải quát quy trình quân lý thuế chong xói món CST đối với DN FDI 166

Trang 9

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sự khác biết giữa hiệp đm thuế mẫu của Liên hep quốc va OECD va

chấm điểm hiệp định theo Hearson (2Ô LÓ) Q se 2đ

Phụ lục 2: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 25 quốc gia/vùng lãnh thê có số

vốn đầu tư lớn nhất tại Việt Nam giai đoạn 206-2022 204

Phụ lục 3: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 25 quốc gia/vùng lãnh thê có số

vốn đân tư lớn nhất tại Việt Nam giai đoạn 2016-2022 206 Phụ lục 4: Danh sách các quốc gia¿vũng lãnh thể là thiên đường thuế 07 Phụ lực $5: Thuê suất thuê TNDN của 25 quốc gia có số vên đầu tư vào Việt Nam

lớn nhẤN các treo " - ¬ Phụ lục 6: Hành vi chuyển giá gây xói mòn CST TNDN tại Việt Nam 212

Phụ lục ?: Phân loại hiệp định tranh đánh thuế hai lần mã Việt Nam ky két theo

Phụ lục 8: Chỉ số nguồn của các hiệp định tránh đánh thuê hai lần mã Việt Nam

kỹ kết tính đến năm 2Ö2 cuc aeaaur 2TR

Phu luc 9: So sánh chỉ số nguồn trung bình của biệp định tránh đánh thuê hai lần

của Việt Nam với Các HhÓn THƯỚC vác cv cuc ch tt KH ky cào MA

Phụ lục 10: Chỉ số đánh giá định nghĩa cơ sở thưởng trủ trong các biệp định tránh

đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết tính đến năm 2022 2l

Phụ lục lÌ: So sánh PEI trung bình của hiệp địmh tránh đánh thuế bai lần của Việt

Nam VỚI CáC nHÒÓ DƯỚC L cc cuc nọ Hư Hư HH tt xxx cà Ni Phụ lục 12: Điểm số trung bình của 9 chi số chỉ tiết liên quan đến điều khoản xác

định cơ sở thường trú của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của

các hiệp định tránh đánh thuế bai lần của Việt NaH ào ccc cc.e 218

Phụ lạc 13: So sảnh điềm trung bmh của 9 chi số chỉ tiết lên quan đến điều khoản

xác định cơ sở thường trú của các biệp định tránh đánh thuế hai lần

giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc OECD và với các quốc gia

“a ˆ “7

khone thude OECD aed M * Xhử##4+X%A>z#{CXnNnz£P,+24*sh® 2z *2?$(CAhờgờv/€C4N2 bi 4A hờ 4 ÁXXAZ ĐA(A Akhvd%t4<4nŸA2dg>tdvkAÀövVdt%€{CA hở Pa kxSAkbÈCAAN hờ HE ion 2

VH

Trang 10

Phụ lục 14:

Phụ lục 15:

Phu fluc 16:

Phụ tue 17: Phu luc 18:

Pho hac 19;

Phụ lục 20:

Phụ lục 21:

So sánh điểm trung bình của 9 chỉ số chí tiết liên quan đến điều khoản

xác định cơ sở thường trú của các hiệp đính tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc G20 vá với các quốc gia không

So sánh điểm trung bình của 9 chỉ số chỉ tiết liên quan đến điều khoán

xác định cơ sở thưởng trủ của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với 25 quốc gia có số von đầu tư lớn nhất vào Việt Nam 220

Chỉ số đánh giá các quy định trong việc xác định thu nhập chịu thuế vá thuế suất trong các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam

kỳ kết tỉnh đến năm 2022 KH v4 2x2 ¬- nh cey 220 So sánh WHT trung bình của hiệp định tránh đánh thuế hai lần của

Việt Nam với các nhóm quốc gBÌ cao, 221 Sơ sánh điểm trung bình của 8 chí số chỉ tiết liên quan đến điều khoản xác định thu nhập chịu thuê và thuế suất của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc OECD và với các quốc gia không thuộc OECD su neo 221 So sánh điểm trung bình của 8 chỉ số chỉ Hết liên quan đến điều khoản Xác định thu nhập chịu thuê và thuế suất của các hiệp định tránh đánh

thuế hai lần giữa Việt Nam với các quốc gia thuộc G20 và với các

quốc gia không thuộc GÓỦ Lai 222

So sảnh điểm trung bình của 8 chỉ số chỉ tiết liên quan đến điều khoản

xác định thu nhập chịu thuế và thuế suất của các hiệp định tránh đánh

thuê hai lần giữa Việt Nam với 25 quốc gia có số vốn đầu tư lớn nhất

Đánh giá hiệp định thuế giữa Việt Nam và 25 quốc gia có vốn đầu tr

Trang 11

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước (NSNN) ở phân lớn các

quốc gia và vúng lãnh thổ trên thể giới Tuy nhiên, theo thông kế của Tổ chức Hợp tác

và Phát triển kinh tế (OECD), các giao dịch thương mại nội bộ của các công ty đa quốc gia (CTĐQG) hiện chiếm trên 30% giá trị thương mại toàn cầu và kết quả điều tra của OECD cho thấy, thất thu NSNN từ thuế thu nhập doanh nghiệp CTNDN) của

các CTĐQG vào khoảng 4%4 đến 109% số thu ngân sách từ thuế TNDN toàn cầu

Nguyễn nhân của thực trạng này được các chuyên gia đánh giá là do các CTĐQG thực

hiện các các hành vì gấy xói món cơ sở thuế (CST) và các hành vị chuyên lợi nhuận,

Với thực tế đỏ, việc nghiên cứu, phan tích, đánh giá thực trạng xôi mòn CST để có các

giải pháp hữu hiệu chống xói mon CST nói chung, chống xối món CST đổi với các

đoanh nghiệp có vốn đầu nr trực tiếp nước ngoài nói riếng sẽ có ÿ nghĩa quan trọng cả

vẻ lý luận và thực tiễn

- FỄ lỷ luận Xói mèn CST là hiện tượng đã va đang xây ra ở các quốc gia, khi mã CST thực tế đang được kiểm soát và điều tiết không hoán toàn tương xứng với CST thực tế hiện

co trong nên kinh tế quốc gia Tuy nhiên, việc nhận điện, xác định mức độ cụ thể của xới mòn CST đang là một khúc mắc không để thực hiện một cách chỉnh xác, đây đủ

Bến cạnh đó, các hình thức, phương pháp, hành ví gây xôi môn CST cũng có những

thay đối khó lường, Đồng thời, các biến pháp chống xói món CST ở góc độ chính

sách, bộ máy quản ly và các biện pháp nghiệp vụ cụ thể như thể nảo Cũng chữa có các

2 x

nghiên cứu, danh gia day di Ngoai ra, trong điều kiện biển động của nên kinh tế thé

giới với sự ra đời của nhiều nội dung hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế cũng có các

tác động nhất định đến hãnh vi gây xói mòn CST cũng như các biện pháp chống Nôi

món CST của các quốc gia Do đó, việc nghiên củu trên góc độ lý luận những nội đụng nêu trên sẽ đưa lại những kết quả quan trọng cho việc chẳng xói mòn cơ sở thuế, chồng thất thu NSNN, thích ứng với các vẫn dé phat sinh trong quá trình hội nhập,

dam bảo quyền đánh thuế của quốc gia va công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế của

các doanh nghiệp Cụ thê:

Trang 12

Thứ nhất, chẳng xôi mòn CST để hạn chế thất thu NSNN, Xói môn CST hiện là vẫn để nhức nhi của phần lớn các quốc gia trên thé giới Các hành vị gây xôi món CST ngày càng phê biến pây thất thu cho NSNN và đề lại

nhiều hệ lụy cho nên kinh tế Các hành vị này ngày cảng đã đạng với độ phức tạp cao

dân đến khó khăn trong công tác quản lý Mặc dù Chỉnh phủ các nước đã và đang nỗ lực để hoàn thiện thê chế, tố chức phôi hợp trong thực hiện quản lý và kiểm soát các hành vi này Day là bài toán cần lời giải không chỉ của một quốc gia nào mã là vẫn để được quan tâm của rất nhiều quốc gia trong bồi cảnh hội nhập, trong đó có Việt Nam

Thứ bai, chống xôi môn CST để thích ứng với các vẫn để mới phát sinh trong

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong các năm gần đây, hầu hết các nước và vùng

lãnh thô đã thực hiện nhiều thay đổi vẻ chỉnh sách thuế nhằm thích ứng với tiến trình toàn câu hóa và những thách thức tới từ sự phát triển nhành mạnh của nên KTS Xói

mòn cơ sở tính thuế và chuyến lợi nhuận là các thách thức lớn đối với các nên kinh tế,

đặc biệt lá khu vực đang phát triển Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã xây dung các chuẩn mực mới để bảo về cơ sở tính thuế vả nguồn thu ngân sách, đồng thời cũng tăng

cường các hoạt động hợp tác quốc tế thực hiện các giải pháp chẳng xói mòn CST và

chuyển lợi nhuận

Thứ ba, chẳng xói môn CST để bảo vệ quyền đánh thuế của các quốc gia trong

bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đâm bảo nguồn thu NSNN bản vững

Quả trình hội nhập kinh tế quốc tế của của các quốc gia trên thể giới diễn ra

ngày càng sâu rộng, trong đó việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo các cam kết của

các hiệp định thương mại tự do và các hiệp định đổi tác kinh tế khu vực và thể giới,

đân đến việc cắt giảm nhiều động thuế nhập khẩu, làm giảm mạnh nguần thu NSNN, Đông thời, chỉnh sách tải khoá, bao gồm nhiều chính sách ưu đãi thuế nhằm đối phó tác động của các cú sốc, thúc đây đầu tư và tăng trưởng cũng tác động đến số thu trước

mắt, dẫn đến tăng thu có xu hướng châm lại trong những năm gắn đây ở các nước đang phát triển

Thứ te, chống xói môn CST đổi với doanh nghiệp có vốn đầu tr trực tiếp nước ngoài để tạo sự binh đẳng giữa NNT; thu hút hiệu qua von đầu từ trực tiếp nước ngoài

ở các nước, đặc biệt các nước đang phải triển,

Trang 13

Xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) đang ngày cảng trở nên phô biến thông qua hành vị chuyển giá, thương mại điện tử (TMĐT), vốn móng,

thiên đường thuế Nhiều đoanh nghiệp, đặc biết các doanh nghiệp cô vốn dau fu trực

tiếp nước ngoái đã lợi dụng khoảng trống và những hạn chế trong chính sách thuế tại

những nước nơi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh đoanh để chuyên lợi nhuận sang

nước/vùng lãnh thể có mức thuê suất thấp hơn hoặc bằng không Xói mòn CST đổi với

đoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoái không những gây thất thu NSNN mà

còn gây ra các hệ luy đối với sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, chống xòi món CST đổi với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp phần tạo sự bình đẳng giữa NNT; thu hút hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển

- Về thực tiễn

Với chủ trương phát triển nên kính tế nhiều thành phân, tích cực và chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ quốc tế của Việt Nam với các nước trên thể giới

ngày cảng được mở rộng, nguồn vấn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước dần

được khơi thông, đưa vào đầu tư chờ hoạt động sản xuất kính đoanh (SXKD), tạo động lực vững chắc cho nên kinh tế phát triển ĐỀ gia tăng sức cạnh tranh, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nan đã xây dựng một mỗi trường đầu tư thân thiện, thiết lập nhiều chính sách trong đỗ có chính sách thuế nhằm tạo điều kiện thuận

lợi cho các hoạt động kinh tế xuyên biên giới

Tuy nhiên, ở Việt Nam đang tồn tại một nghịch lý đó là vên đầu tư trực tiếp

nước ngoài qua các năm luôn có sự gia tăng, các doanh nghiệp có vốn đầu từ trực tiếp nước ngoài (DM FDÙ vẫn đầu tư, mỡ rộng SXKD tuy nhiên kết quá kinh đoanh lại lỗ

trong nhiều năm Tỷ lệ DN FDI có lãi thắp, đóng góp vào NSNN chưa tương xứng với

những ưu đãi mà nhóm DN này được hưởng, Rủi ro tồn tại các hành vị gây xói mòn

CST ở Việt Nam là rất lớn nêu không muốn nói là chắc chắn với một số lượng lớn các quốc gia/vùng lãnh thể có mức thuế suất thấp hoặc là thiên đường thuế có vẫn đầu tư

vào Việt Nam, mà sự khác biệt về thuế suất chính lá động lực lớn nhất thúc đây các

ĐN thực hiện các hành ví gáy xôi mòn CST

Các hành ví gây xói mòn CST của DN FDI khiến cho nguôn thu NSNN của

Việt Nam bị thất thoát Trong khi nhu cầu chí NSNN ngày cảng lớn dé phat triển kinh

Trang 14

~~

tế - xã hội, nhiệm vụ thu ngân sách vẫn côn tiêm ấn nhiều khó khăn, thách thức với

những biến động phức tạp, khó lường đo tác động của các yếu tế thiên tai, quá trình

toàn cầu hỏa, nên KTS Đặc biết trong thời gian tới phan lớn các hiệp định thương

mại mà Việt Nam đã ký kết sẽ bước vào giai đoạn cất giảm và xóa bộ thuế quan sẵu

Thêm vào đó, FTA thế hệ mới như EVFTA (hiệp định thương mại giữa Việt Nam và EU) đặt ra yêu cầu cao hơn các FTA khác về xóa bố thuế nhập khâu, Những yếu tổ

nêu trên có tác động không nhỏ đến mức độ thâm bụt NSNN trong những năm tới

Đề tầng thu NSNN nếu chỉ thực hiện các giải pháp để mở rộng CST thi trong

điều kiện ở Việt Nam hiện nay sẽ gặp những thách thức không nhỏ, đỏ là: (1) Năng lực

cạnh tranh quốc gia thấp, chủ yếu cạnh tranh về giá rẻ, GTGT thấp gây khó cho mỡ rộng

“ST vé mat giá trị: (2) Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa có chiều sâu gây khô khăn

cho mớ rộng CST một cách bên vững: (3) Trinh độ cán bộ và chất hrong QLT chưa cao, chưa có công nghệ QLLT theo kịp quốc gia tiên tiến, gây khỏ khăn cho mở rộng CST về

mặt số lượng; (4) Dữ liệu về thuế còn móng và chưa toàn điện nên khó kiểm soát những

giao dich cd kha nang xoi mon CST; (5} Yếu tổ xã hội chưa thuận lợi được thể hiện bởi

văn hóa thuế trong cộng đẳng hơn 97 triệu dân cón rất thấp, nên mức tuần thú tự nguyện

của người dân mở nhạt: chính từ yếu tổ xã hội như vậy đã tác động đến ý chỉ chính trị trong thiết kế và trién khai một chính sách quyết liệt mở rộng CST,

Hơn nữa công tác QLT đã bộc lộ nhiều hạn chế như các quy định về QLT còn

dan trải, chưa có sự tập trung sâu vào mội số ngành nghề, lnh vực đặc thủ, đặc biệt bà một số ngành nghệ cần khuyến khích dau tu; có những quy định về QLT không còn phủ

hợp với thực tiến và với yêu cầu quản lý mới như xác định nghĩa vụ thuế và QLT đối với các giao dịch xuyên biến giới, quy định về quân lý đối với hoạt động chuyên giá: tăng cường quản lý các giao dịch chuyên giá, chẳng suy thoái nguồn thu theo Chương

trinh hành động chẳng xói mòn cơ sở tình thuế và chuyên địch lợi nhuận (EPS)

Trước bếi cảnh nói trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tải luận án lá: “Chẳng

xdi man co sử thuế đỗi với doanh nehiép cd von dau te tực tiếp HIƯỚC ngoài tỉ tiệt

Nam”, với mong muốn nghiên cứu để xuất các giải pháp có luận cử khoa học thiết thực và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gộp phần tầng cường chẳng xôi mòn CST đối

với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoái tại Việt Nam trong thời gian tới

Trang 15

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu tông quát của luận án là nghiên cửa, để xuất một số giải pháp có luận

cử khoa học và phù hợp với thực tiên Việt Nam, nhằm tăng cường chống xói món CST đối với DN FDI tại Việt Nam trong thời gian tới

Theo mục tiêu tổng quát nói trên, luận án cô các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

- Hệ thông hóa, bê sung và làm rõ hơn một số vấn dé lý luận cơ bản vẻ các

hành vì gây x6i mon CST cia DN FDI va chéng xói món CST đối với DN FDI trong quan lý thuế (QLT)

- Tham khảo kinh nghiệm chống xói mòn CST đối voi DN FDI eta một số

quốc gia trên thế giới dé van dụng vào công tác chẳng xói mòn CST đổi với DN FDI

trong QLT tai Viei Nam

- Phân tích, đánh giá thực trạng xói mén CST gay ra boi DN FDI va thie trang

chong xdi mon CST déi voi DN FDI trong QLT tai Việt Nam

- Pe xuat mat sé giải pháp có luận cứ khoa học và phú hợp với tình hình thực tế

của Việt Nam, nhằm tăng cường chẳng xói mòn CST đổi với DN FDI trong QLT tại Viet Nam

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 ĐẢI tượng nghiên cứu: Xôi mòn CST và chẳng xói món CST đổi véi DN FDL 3.2 Pham vi nghién cửu:

- Về nội dụng Hành vị xôi mòn CST của DN EDI có thể xuất hiện ở tất cả các sắc

thuế, tuy nhiền xói mỏn CST thu nhập đoanh nghiệp (TNDN) là phổ biến và là vấn để

nội cộm nhất, Vì vậy, luận an tập trung nghiền cửu về hành vì gây xói mòn CST TNDN của DN FDI và hoạt động chỗng xói mon CST trong OLT TNDN déi vai DN FDI

Đồng thời, luận án lập trung nghiên cứu các hánh vỉ xói mòn CST đối với DN FDI thông qua chuyên giá: lợi dụng hiếp định tránh đánh thuế hai lần và lợi dụng hoại

động kinh tế số (KTS)

- Về thời gian: Luận án tập trang nghiên cửu các hành vị gây xói món CST của

ĐN EDI và chẳng xói món CST đổi với DN FDI trong giai đoạn Hï năm 2016 đến năm

2022 Các giải pháp đề xuất có thé áp đụng cho giai đoạn 2024 đến năm 2030 và tầm

nhin den năm 2035

Trang 16

- Fề không gian: Luận án nghiền cửu thực trạng xói mòn CST TNDN gây ra

boi DN FDI và chống xói mòn CST TNDN đổi với DN FDI của cơ quan thuế (CQT) tại Việt Nam, trong đỏ tap trang vào một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ

Chí Minh, Vĩnh Phúc là những địa bàn cô nhiều mẫu điển hình cho cả nước về các hành vi gầy xói môn CST vả chống xói mòn CST trong QLT,

4 Phương pháp nghiên cứu và số liệu nghiên cứu

4.0 Phương nháp nghiên cứu

Quá trình thực hiện đề tải luận án đựa trên phương pháp luận của chú nghĩa

Mac - Lénin: Duy vậi biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, luận án sử đụng các

phương pháp nghiễn cứu định tính cụ thể sau:

- Phương pháp so sánh: Luận án thực biện so sánh, đối chiếu các thông tín, tải

liệu số liệu với nhau để thay sự tương đồng và khác biệt; tim hiểu nguyên nhân và tỉnh

quy luật thông qua so sánh, đối chiều, Phương pháp này được sử đụng để so sánh sự

thay đổi theo thời gian thực trạng xôi mòn CST và của các kết quả cụ thể của từng nội đụng công tác chống xôi môn CST đối với DN FDI tại Việt Nam Qua đó, đảm bao

việc đành giá đúng với thực tiễn và phản ánh đúng bản chất của đối tượng nghiên cứu,

- Phương phúp luật so sánh: Phương pháp này được sử dung dé so sánh các

khái niệm, quy định pháp luật và các nội đụng khác về xối mòn CST và ching xdi

mén CST đối với DN EDI được quy định trong các công ước, hiệp định và hệ thông

pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới theo yếu cầu của đề tải luận án

- Phương pháp tình huông (Phương pháp nghiên cứu trường hợp điền hinh): Thông qua nghiên cứu trường hợp điền hình của các hảnh vi gây xói mòn CST dé

kiêm định có hay không việc các DN FDI tại Việt Nam thực hiện các hanh vi gay xói

mòn thuế và đánh giá mức độ gây xói mòn CST của các DN FDI tại Việt Nam

- Phương pháp mã hóa: Phương pháp này được sử dụng nhằm đánh giả chí tiết

nội dụng các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam với quốc gia và vùng

lãnh thé, chỉ ra những kế hở mà DN EDI có thể lợi dung gay x6i mon CST

4.2 SỐ liệu nghiên cứu

4.2.1 Số liệu thử cấp

Các số liệu trong luận án là số liệu thử cấp bao gồm các số liệu vĩ mô về nên kinh tế Việt Nam, các số liêu vi mô của DN điều tra hàng năm của Tổng cục Thông

Trang 17

kê, số liệu được Bộ Tài chỉnh, Bộ Kệ hoạch và Đầu tr, Tống cục Thuê và các cơ quan

nhà nước có thâm quyền công bố chính thức bởi các báo cáo tông kết công tác năm, các báo cáo chuyên để và các hỗ sơ, tài liệu khác liên quan đến công tác chẳng xôi

mon CST

4.2.2 BG co se dit liéu trong danh gid ndi dung hiép dinh tránh đánh thuế bại lần Hiệp định tránh đánh thuế hai lần của các quốc gia được xây dựng đựa trên hiệp

định thuế mẫu của Liên hợp quốc và OECD Hai mẫu hiệp định này có sự khác biết

trong các điều khoản dẫn đến sự khác biệt trong xác định quyền đánh thuế cũng như

khác biết trong kê hở mà NNT cớ thể lợi dụng để thực hiện các hành vi gây xói mòn

CST Nhìn chung, mẫu hiệp định của Liên hợp quốc được đánh giá là chặt chế và ít kế

hở hơn so với mẫu hiệp định của OECD Hearson (2016) đã dựa trên sự khác biệt của

23 mẫu hiệp định này đề đưa ra thang đo nhằm đánh giá các điêu khoản trong hiệp định

Theo đó với điểm số càng cao thị điều khoán cảng chất chế và ít kế hở cho việc thực

hiện các hành vị lợi dụng hiệp định gây xói mòn CST cho quốc gia kỳ kết Chí tiết

thang đo các điều khoản trong hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Hearson (2016)

xây dựng đề có được bộ đữ liệu của ActionAid (2016) được trình bày trong Phụ lục | của luận án,

Bộ cơ sở dữ liệu của ActioaAid 2016) về hiệp định tránh đánh thuế hai lần bao

gồm thông tín về 26 tiêu chí của 519 hiện định tránh đánh thuế bai lần được kỹ kết bởi

các quốc gia đang phát triển tại Châu Phí và Châu Á tính đến năm 2014, trong đó có Việt Nam Trong bệ dữ liệu này cò số liệu đánh giá của 64 hiệp định trong tổng số 7Í hiệp định tránh đánh thuê hai lần mà Việt Nam ký kết tính đến năm 2014 Tác giả đã

dựa theo phương pháp châm điểm các nội dung của hiệp định của Hearson để bê sung

dữ liệu đối với 07 hiệp định! mà Việt Nam kỹ kết chưa có trong bộ dữ liệu và 06 hiệp

định? mà Việt Nam ký kết trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2022

Bao gồm 07 hiệp định mà Việt Nam kỳ kết với cáo quốc gia¿vùũng lãnh thô sau: Algeris (ký kết năm 19991, Triều Tién thy kết năm 2002), Venszuela (ký kết năm 20051, Mozarnbique (ký kết năm 2010), Kazakhsieni Qvý kết năm 3011), Palestine (tỳ kết năm 2013) va Iran (ký kết riãm 3Ô 14)

Ì Bao gam 0# hiệp định má Việt Nam kỳ kết với các quốc gia/vùng lành thô: Bê Đào Nha (ký kết nấm 2015), MY (ky két nam 2015), Estonia {kỹ kết năm 2015), Mama tý kết năm 2016), Panama (ký kết năm 2016), LatvEi (ký kết năm 2017), Macao {ký kết năm 2018), Croatia (ý kết năm 2018) và Campuchia (ký kết nấm 2018)

Trang 18

Đằng 1 Tôm tat cơ sở đữ liệu về các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam

Bang 2 Tém tắt cơ sở dữ liệu về các hiệp định tránh đánh thuế hai lần

được sử dụng trong luận án

(Theo bé dt lieu cha ActionAid 2014

Cộng: Hiệp định của Việt Nam chưa có trong bệ dữ liệu của ActionAid 07

(2016) tinh dén nam 2014 Công: Hiệp định má Việt Nam ký kết trong giai đoạn 2015-2022 09

Tổng số lượng hiệp định tính đến năm 2022 trong bộ dữ liệu 535

5 Cau hoi nghiền cứu

Be đạt được mục tiều nghiên cửu đề ra, luận an can phải trả lời được các cầu

hỏi chủ yếu sau đây:

- Xói mòn cơ sở thuế là gì? Khải niệm xối món cơ sở thuế đưới góc độ tiếp cận

từ phạm vị của luận án là gì?

- Các tiểu chí nhận diện các hãnh ví gây xói mòn CST của các DN FDI là g”

- Chông xôi mòn CST đổi với DN FDI bao gồm các nội dung nao? - G Viét Nam, DN FDI 6 thue hién eac hanh vi gầy xói món CST hay không?

Nếu có thi mức độ như thể nào?

- Ngành thuế Việt Nam đã thực hiện những giải pháp gì nhằm chống xói mỏn CST đối với DN FDI trong thời gian qua? Kết quả đạt được là gí, hạn chế và nguyễn

nhán của hạn chế đó?

- Các giải pháp cụ thể để chống xói mòn CST déi véi DN FDI tai Viét Nam

trong thời gian tới là gi?

Trang 19

6 Đóng góp mới của luận án

- Đồng gúp về mặt lì luận Luận án đã nghiên cứu có tỉnh hệ thông các nội dung mang tính tổng quan vẻ

xởi món CST, nêu ra động cơ thực hiện, tác động của xôi món cơ sơ thuế và hệ thông

các hành vi chủ yếu gây xôi món CST của DN EDI Luận án đã phát triển và lâm rõ

thêm nhận thức vẻ nội dung trọng tâm cần thực hiện trong công tác chống xôi mòn

CST đối với DN FDI và đặc biệt là đã xây đựng các tiêu chỉ giúp nhận điện sự hiện

điện của các hành vì gây xói mòn CST của DN FDI lắm nên tầng lý thuyết quan trọng

cho việc đánh giả toản điện và khách quan thực trạng chống xói môn CST trén thes

tiễn Luận án đã nghiên cửu kinh nghiệm chống xôi mòn CST đối với DN EDI ở một

số quốc gia trên thể giới trên một số nội dụng quan lý, từ đó rút ra được những bài học

cho việc thực hiện công tác chống xôi món OST đối với DN FDI tại Việt Nam

- Đồng gúp tê mặt thực tiễn

Thử nhất, thông qua phần tích thực trạng chống x6i mon CST d6i voi DN FDI

tại Việt Nam từ năm 2016 đến năm 2022 đựa trên các số liệu thử cấp tác giả thu thập

được, sử đụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu định tình, luận án đã đưa ra những đánh giá khách quan về thực trạng chẳng xói mỏn CST đối với DN EDI tại Việt Nam thời gian qua trên cá hai khía cạnh kết quá đạt được, hạn chế và nguyên nhân

Thứ hai, trong công tác chống xói món CST đối với DN EDI, việc nhận điện sự

tồn tại của các hành vì gây xói mòn CST là rất quan trọng Dựa trên các nghiên cứu liên quan đến xói mòn CST, tác giả đã phát triển và xây dựng các tiêu chỉ nhận điện sự

tốn tại của các hành vỉ gây xôi mòn có sở thuế của các DN FDI, Các tiều chỉ này cô

thể giúp CQT tăng cường công tác quản lý chẳng xói mòn CST đổi với DN EDI trong quan lý theo mức độ rủi ro,

Thứ ba, trên cơ sở những luận giải khoa học và thục tiên quản lỷ, luận án đã để

xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác chồng xói mòn CST đổi với DN FDI

tại Việt Nam Một só để xuất tiêu biểu:

Mér là, hoàn thiện quy trình QLT chẳng xôi mon CST với 4 bước cơ bản: Định

danh ĐN; Nhận diện rồi ro; Triển khai nghiệp vụ quân lý và Tông hợp, đánh gid

Hai là, đây mạnh xây dựng hệ thống quy tắc cùng cấp thông tín bất buộc đối

với DN FDI có QHLK và các công ty từ vẫn thuế,

Trang 20

7 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn

- Ï nghĩa khoa học: Luận án hệ thông và làm rõ hơn những nội dụng cơ bản

trong công tác chống xói mòn CST đổi với DN EDI tại Việt Nam giai đoạn 2016-

2022; đánh giá những kết qua đã đại được, phân tích các hạn chế, tốn tại và nguyên

nhân của các tốn tại, bạn chế làm cơ sở cho việc để xuất các giải pháp hoàn thiện công

tác quản lý thuê chống xói món CST đổi với DN EFDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2024-2030, tâm nhìn đến 2035 Tử đó, góp phân chống thất thu NSNN từ các hành vị

gây xói mòn CST của các DN FDI: tầng cường tính tuân thù tự nguyên của DN FDI

trong thực hiện nghĩa vụ thuế đổi với nhà nước; tac mdi trường công bằng trong kinh doanh và thục hiện nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các DN

EDI có thể phát triển trong nền kinh tế

- Ý nghĩa thực tiễn: Luận án là tài liệu có giá trị tham khảo trong giảng day và

nghiên cứu ve quản lý thuế của cơ quan thuế Đồng thời, các luận giải và để xuất trong

luận án có giả trị tham khảo đối với cơ quan quán lý nhà nước có thâm quyền trong

nghiên cứu xây dựng chính sách và quản lý thuế nhằm chống xói mòn CST đối với DN FDI triển khai thực biện quân lý thuế nhằm chống xói môn CST déi vai DN FDI

tại Việt Nam thời gian tới

§ Kết cầu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cầu của luận án gồm 4 chương:

Chương 1: Tầng quan nghiên cứu

Chương 2: Cơ sử lý luận về xói mòn cơ sở thuế thu nhận doanh nghiệp và

chống xi mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương 3: Thực trạng chong x6i mén cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với

doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Chương 4: Giải pháp chống xói mòn cơ sở thuế thụ nhập đoành nghiệp đối với

doanh nghiệp có vẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Trang 21

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1 Các công tình nghiên cứu về cơ sở thu và xói mòn cơ sở thuế Ladd Tinh kink nghién crn Ngoài HƯỚc

Trong thời gian vừa qua, trên thể giới có khá nhiều nghiên cứu vẻ chống xi

mon CST và chuyên lợi nhuận Tiên biểu là các công trình sau:

(1} Fuest va Riedel (2009), fax evasion, tax avoidance and tax expenditures in

develaping countries: A review of the literature M6t bao cao được chuẩn bị cho Bộ

Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh đã phân tích các tải liệu hiện có vẻ chênh lệch thuế mà các nước đang phát triển phải gánh chịn đo tránh thuế và trốn thuế Báo cáo kết luận rằng kiến thức sẵn có vẻ thất thu thuế ở các nước đang phát triển đo trốn thuế

vả tránh thuế 1a rất hạn chế Điều này một phần là đo thiểu dữ liệu và một phân là đo

thiểu sót về phương pháp luận của các nghiên củu hiện có [791

(2} Fuest va Riedel (2010), Tax evasion and tax avoidance in developing

countries, Warking paper, Oxford university centre for business taxation Nghién cir

thảo luận về các phương pháp thay thể và đề xuất việc sử dụng các bộ đữ liệu như

ORBIS, COMPUSTAT, Cơ sở đữ liệu BEA vẻ hoạt động của các CTĐQG, Cơ quan điều tra thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Văn phòng thông kê quốc gia

Vương quốc Anh (AFDI) va Co sé dit ligu vi md Deutsche Bundesbank vé dau te trực

tiép (MiDi), khuyén nghi cde ngudn dik ligu vi md phi hop hơn để xác định các hoạt

động chuyên dịch lợi nhuận của công ty Nghiên cửu đưa ra một số bằng chứng thực nghiệm ang hệ quan điểm răng việc dịch chuyện lợi nhuận ra khôi nhiều nước đang

phát triển và vào các thiên đường thuế thực sự đã điển ra [80]

(3) Clemens Fuest và cộng sự (2011), Jaternational profit shifting and multinational firms in developing countries, Bai bao phan tich sy dich chuyén ii

nhuận do thuế gây ra ra khỏi các nước đang phát triển và phát triển thông qua nợ vay, Bai bao chỉ ra rằng các chỉ nhánh của các CTĐQG ở các quốc gia có thuế suất thấp

vung cấp các khoản vay cho các công ty liên kết ở các quốc gia có thuế cao Cơ cầu tài

1]

Trang 22

trợ của các công ty liên kết ở các nước đang phát triển nhạy cảm hơn với các ưu đãi

thuế so với cơ cầu tải trợ của các chỉ nhánh ở các nước có thuế suất cao Kết quả của bài báo cho thấy tác động cận biên của việc thay đi thuế suất đối với việc tái trợ thuế ở các nước đang phát triển cao gấp đôi so với các nước phát triển [67]

(4) OECD (2013), detion Plan on Base Erasion and Profit Shifting Day la tat

liệu chính thức của OECD (Tô chức hợp tác và phải triển kinh tế) vẻ Chương trinh hánh động chống xOi mon CST wa chuyển lợi nhuận (REPS), Theo nhận định của

OECD, BEPS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển vị thuế

là nguồn thu chủ yếu của NSNN, đặc biệt là thuế TNDN, Việc tham gia vào Diễn đàn

hợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói môn cơ sở tỉnh thuế và chuyến lợi

nhuận sẽ giúp các nước cô được sự hỗ trợ cần thiết đề triển khai các giải pháp ngắn chin BEPS hiệu quả, giúp báo vệ nguồn thu và cơ sở tỉnh thuế [1 L4]

(5) James R Hines Jr (2014), How serious is the problem of base erasion and

profit shifting? Bai bao phan tich tam quan trọng của Chương trình hánh động chẳng

xi mon CST và chuyên lợi nhuận do OECD để xuất Tác giả đề xuất một số khuyến

nghị nhằm giải quyết hài hỏa mỗi quan hệ giữa cạnh tranh thuê với thực hiện các đề

xuất của OECD về chống xói mòn CST thuế chuyển lợi nhuận [100],

(6) Isabel Lamers, Pauline Mcharo va Kei Nakajima (2014), Tax Base Erosion and Profit Shifting (REPS) and International Econamic Law Bai bao nay chì ra các

hành vị mà các CTĐQG chuyên dịch lợi nhuận, gây xói món CST trong đó chỉ ra hành

vi lợi dụng hiệp định tránh đảnh thuế hai lần là hành ví gây xói món CST nghiệm

trọng và phố biến, Đề thúc đây quá trình hoàn thiện các hiệp định thuế của các quốc

gia các tiêu chuẩn luật quốc tế cần nhất quàn, bao gềm các tiêu chí tiêu chuẩn hóa, các

phương pháp, các quy tắc vẻ nguyên tắc giao dịch độc lập, quy tắc giảm trừ đối với

các DN có giao dịch Hiên kết (GDLK) cần phái được xây dựng [98]

(7} IMF (2015), Bose erosion, prOÁt shiling and developing countries Bai bao

này sử dụng dữ liệu bang cho 173 các quốc gia trong hơn 33 nằm để nghiên cứu bản chất của xói môn CST, đặc biệt tập trung vào các quốc gia đang phát triển Kết quá nghiên cứu của bài báo chỉ ra rằng tác động của xôi món CST la méi quan ngại của các quốc gia đang phát triển [97].

Trang 23

(8) Helen Miller va Thomas Pope (2016), Corporate tax avoidance: tackling Base Erosion and Profit Shifting Bai bao a4 gidi thiéu tam tắt về Chương trình hành động chống xói môn CST va chuyén lợi nhuận của OECD, chỉ ra tam quan trong cua

việc các quốc gia nên thực hiện Chương trình này, Tác giả nhận định rằng, thực biện

BEPS sẽ có nhiều tác động tốt đến nỗ lực chẳng xói mòn CST, song BEPS không phải

là chiếc chia khóa vâng mở cành cửa vào căn phòng loại bỏ hoàn toán việc tránh thuế

tờ chuyên lợi nhuận của các CTĐQG [943]

(9) Kimberly A Clausing (2017), Commpertiriveness, Tax Base Erosion, and the

Essential Dilemma af Corporate Tax Reform Bai bao đánh giá hệ thẳng thuế nội địa

hiện hành của Mỹ dưới góc độ cạnh tranh về thuế, chống xói món CST, phân tích mới

quan hệ giữa cạnh tranh về thuế với xôi mỏn CST Từ đó, tác giả để xuất một số hướng cải cách hệ thống thuế của Mỹ nhằm chống xói môn CST [105]

(10) A Shelepov (2017), “Indonesia and the BRICS: Implementing the BEPS

Action Plan” Bai bao nay danh giá quá trình triển khai áp dụng BEPS ở Indonesia và

một số nước khác như Nga, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi và Trung Quốc Tác giá đã đánh giá quá trình trién khai 13 trên 1S chương trình hành động của BEPS và chỉ ra những

kinh nghiệm triển khai tốt nhất tại Nga Tác giả bái bảo đã nghiên cửu môi trường thể

chế để thực hiện BEPS, quy trình tham vấn và cơ chế tham khảo ý kiến của các bên lién quan trước khi sửa đổi quy định pháp luật để thực hiện BEPS [57]

Một loạt các nghiên cứu của Công ty Kiểm toán Deloine về quá trình thực hiện BEPS ở nhiều quốc gia trên thể giới với tến gol chung “BEPS Actions

Đuplememtation by country" ở nhiều quốc gia như Vương quốc Anh, Nga, Bí, Nhật Ban A Rap Xé Ut, Canada

L11.2 Tinh hink nghién cice trong nivdc

(1) Võ Như Thăng (2016) “Gói hành động về xói môn ca sé thud va chuyén

dịch lại nhuận (REPS): khả năng dp dung tai Viét Nam” Trén co s& khai quát hóa các

nội dung vá nhận điện hành vị về xôi món cơ sở tính thuế và chuyển địch lợi nhuận

(BEPS); BEPS và những tác động đến nguồn lực trong nước vá trong bối cảnh các nước đang phát triển; Đẻ tài đã hệ thông được các biện pháp chỉnh sách và quân lý có

liên quan của Việt Nam nhằm xử lý vần để xói môn CST, chuyên lợi nhuận, đưa ra

13

Trang 24

được kinh nghiệm các nước trong triển khai Dự án BEPS và rúi ra bài học cho Viết

Nam Đề tài đã đề xuất được một số giải pháp thực hiện BEPS tại Việt Nam [47]

(2) Vũ Như Thăng, Nguyễn Đăng Khoa (2017), Chẳng xôi môn cơ sở thuê và

chuyên dịch lợi nhuận: Thách thửc Toòn CÂN và những khuyến nơi đối với Việt Nam,

Hải bảo đã phần tích rõ bói cảnh cần thực hiện Chương trình chẳng xói môn CST và chuyên địch lợi nhuận, Nhôm tác giả phân tích 6 điểm khác biết khi thực hiện BEPS ở

các nước đang phát triển so với các nước phát triển; đề xuất một số khuyến nghị để

thực hiện REPS ở Việt Nam [48]

(3 Nguyễn Quang Tiên (2017), Hợp tả quae té chông xói môn cơ xở thuê và

chuyên lợi nhuận, Bài báo đã phan tích các yêu câu thực tế đòi hỏi các biên pháp tông thể để chống xói mòn CST vả chuyên lợi nhuận trên cơ sở hợp tác đa phương: giới

thiệu Diễn dan hop tác chung và yêu cầu đối với các nước đang phát triển khi tham gia

BEPS; đánh giá những nó lực bước đầu của Việt Nam trong chống xói mòn CST va

chuyến lợi nhuận; néu khái lược một số hoạt động chính Việt Nam sẽ thực hiện theo

cam kết vai OECD và G20, tập trung vào các vấn đề chính là: văn bản pháp luật về OLT đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện từ (TMĐT); xem Xét, rà soát các

hiệp định thuế; sữa đối, bỏ sung quy định vẻ kiểm soái chuyến giá: rà soát các ưu đãi thuế TNDN [51]

{4) Lưu Đức Huy (2019), À#2 rộng cơ sở thuê vẻ chong XÓÍ mon ngudrn thn

ngân sách nhà nước Đề tài đã hệ thông hoá một số vẫn đề lý luận về mở rộng CST và

chống xối mòn nguồn thu NSNN, phân tích thực trạng mở rộng CST và chống xói

mòn nguồn thu NSNN ở Việt Nam thời gian qua cả về chính sách thuế và một số lĩnh

vực côn khoảng trồng trong QLT như TMEĐT, QLT đối với hộ kinh đoanh cá thê

Tử đó để xuất các giải pháp nhằm mở rộng CST và chống xẻi mòn nguồn thu NSNN ở

Việt Nam trong thời gian tới [38],

(5) Chương trình Chống xòi món cơ sở tính thuế và chuyên lợi nhuận (BEPS)

của Bộ Tài chỉnh Đây là chương trình nghiên cứu khả năng gòi 15 Hành động BEPS theo khuyến nghị của OECD và khả năng tham gia Diễn đàn toàn cầu thực biện BEPS

đổi với Việt Nam [114]

Trang 25

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về các hành vi gây xói mòn cơ sử thuế thu nhập doanh nghiệp và các biện pháp chống xôi mòn cơ sỡ thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.2.1 Hành vị lợi dụng hiệp đình tranh dénk thué hai lên và các biện pháp

chẳng xói mòn cơ sở (hHẾ thu nhập doanilt nghiệp từ hành ví lợi dụng hiệp định

tránh đảnh thuế hai lần

* Tình hình nghiên CỨU Hgoàỷi nước (1) Gracme §, Cooner (2014), Preventing fax treaty abuse Bai bdo khoa học

phân tích các hành vi loi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần của các quốc gia đang

phát triển theo mẫu hiệp đình của OECD và Liên hợp quốc, đồng thời chỉ ra sự hương

tác giữa biệp định tránh đánh thuế hai lần với luật thuế nội địa Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm ngăn ngừa hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại

các quốc gia đang phát triển [%6]

(2) OECD (2015), Action 6 Preventing the granting of treaty benefits in

inappropriate circumstances Bao céo ve Hanh ding sé 6 trong Chương trình Hành

động chong xol mon CST va dich chuyén lợi nhuận (BEPS) của QECD đã phần tích

và chỉ ra các hành ví lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần và các biện pháp đề xuất giúp các quốc gia ngăn ngửa các hành vì lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai

lần nhằm hạn chế tỉnh trạng xói món CST [1 15}

(3) Gaurav Shukla et al (2020), Tax effects of treaty shopping and OECD's

BEPS implications Bai bao khoa hoc danh gia cdc by do tai sao việc lợi đụng hiệp ước

thué va cy thé 14 mua sim theo hiệp ước it duoc khuyén khich trong bdi cánh thuế

quốc tế, trước kinh nghiệm suy thoái kinh tế toàn cầu Bài bảo cổ gắng tạo ra một kết nội hợp lý giữa hiệp tớc mua sắm, tránh thuế và trốn thuế mà không đi sâu vào các kỹ thuật do GECD đề xuất trong Chương trình hành động 6 của BEPS [84]

* Tink hink nghHhiÊH Cứu Hông nước (1) Nguyễn Phương Linh (2019), Luận cứ khoa học tham gia hiệp định thué da phương về thực thi các biên pháp chồng xói mòn cơ sở thuế vỏ địch chuyên lợi nhuận

doi với Việt Nam Đề tài đã hệ thông hoá được cơ sở lý thuyết về hiệp định thuế da

phương, phân tích và đánh giá được thực trạng tính hiệu quả của hiệp định thuế đa

1A

Trang 26

phương, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi tham gia Hiệp định thuế đa phương Trên cơ sở đó, đẻ tải đã để xuất các khuyến nghị về chính sách đối với

Việt Nam khi tham gia Hiệp định thuế đa phương [À1]

(2) Vũ Chỉ Hùng (2021), Xây dựng bộ nguyên tắc đảm phân và mẫu Hiệp định

tranh danh thué hai lén cho V lật Nam trong bối cánh mới, Đề tài đã hệ thông hoá được

cơ sở lý luận về Hiệp định tránh đánh thuế bai lần và bộ nguyên tắc đâm phán Hiệp định

tránh đánh thuế hai lần: Phân tích và đánh giá được bộ nguyên tắc đám phán và các

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký của Việt Nam; từ đó đề xuất về giải pháp cho

đàm phản Hiệp định tránh đánh thuế bài lần của Việt Nam trong bồi cảnh mới [36]

(3) Lê Thị Thanh Huyền (2014), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ở Việt Nam:

Những vẫn dé dat ra Đây là bái nghiên cứu đưới góc độ nhận định một số vẫn đề này sinh trong quá trình thực hiện các Hiệp định thuế, đã chỉ ra được một số vấn đề nhất

định như cơ sở thường trủ đôi với hoại động cũng cấp địch vụ, thủ tục thực hiện Hiệp

định thuế, phạm vị đối tác ký kết và hiệu quả của công tác trao đôi thông tin theo Hiệp

dinh [39]

(4) Phan Lễ Nga (2020), Dank gia Hiép dink tranh dank thuê trừng của Vier

Nam trong quả trình hội nhập kinh tễ quốc sẻ Nghiên cứu đã phân tích chung về một

số khia cạnh như chỉ số nguon, cơ sở thường trú địch vụ, vận tại biển, chuyên nhượng vốn liên quan đến ty lệ bất động sản, qui hưn trí, bảo hiểm xã hội so sánh tương quan giữa Việt Nam với các nước trong khu vực như Lao, Mvyanma, Philipin dựa trên các

chỉ số bình quân [42]

1.12.3 Hành ví chuyên giá và các biện pháp chẳng xói môn cơ sẽ thuế thu nhập doanlt nghiệp từ hành ví chuyển gid

* Tịnh hùnh nghiÊn CN Hgodi nước

(Ủ Nhóm tac gia Martin Feldstein, James R Hines Jr R Glenn Hubbard

(1995), The effects of taxation an multinational corporations, Céng trình nghiên cứu

để cập đến tác động của chính sách thuế, cách đảnh thuế của các quốc gia tới các CTĐQG và một số cách mã các CTĐQG sử dụng đề tránh thuế Nghiễn cứu công chỉ

ra rằng bên cạnh một số mục đích chiếm lĩnh thị trường, nâng cao hiệu suất đầu tư thị

muc Hiếu giảm thiểu tông số thuế phải nộp dựa trên sự khác biệt về thuế suất thuế

Trang 27

TNDN giữa các quốc gia là một trong những mục tiêu chính của hoạt động chuyên giá giữa các DN có QHLK, CTBQG [108]

(2) John Smullen (2010), Transfer pricing for financial institutions Cudn séch như một cuốn số tay giới thiệu kỹ lưỡng về giá chuyên nhượng (GCN) giao dịch liên

kết (GDLK] và việc sử dung no trong các tô chức tài chỉnh Cũng như phân tích rỗ rằng

vẻ tất cả các van de liên quan Tác giá khẳng định GCN lá một vấn đề quá phức tạp va luôn biến động nên không thể có kế hoạch chỉ tiết để đối phó thành công [102]

(3) Robert Feinschreiber va Margaret Kent (2012), Asia-Pacific Transfer

Pricing Handbook Day 1a tai liệu nghiên cứu chuyên sâu vẻ vẫn để chuyển giả tại khu

vực Châu Á - Thái Bình Đương bao gồm các quốc gia cac nude ASEAN, Ấn Đồ, New

Zealand, Nhật Bản và Hàn Quốc Tài liệu chỉ ra một số cách thức chuyên giá phê biến

mà các CTĐQG đang thực hiện tại khu vực này, đồng thời đưa ra giải pháp mà Chính phú các quốc gia khu vực này đang thực hiện để chồng chuyển giá [119],

(4) Eduardo Baisrocchi và lan Roxan (20121, NesoWing transfer prieing disputes: Global analysis Tai liệu đã nghiên cứu và phân tích 180 trường hợp chuyển

giá ở 20 quốc gia đại điện cho 20 khu vực Tất cả các trường hợp chuyến giá nêu trong

cuốn sách đếu được phủ hợp với những nội đụng cơ bản trong tài liệu Hướng dân Định

giả Chuyên đôi của OECD Do đó tài liệu được cơi như là một phân bộ sung hết sức

cần thiết cho tài liệu Hướng dẫn Định giá Chuyển đổi của OECD đối với các DN đa

quốc gia và các Cơ quan QLT [73]

(3) Gary Stone (2012), /aternational Transfer Pricing 2012 Nghién ett da gidi

thiệu về các bình thức chuyên giá trên thể giới va các hình thức kiểm soát chuyển giá được nghiên cửu ở một số quốc gia Nghiên cửu để cập nguyên tắc định giá chuyển

giao của các CTĐQG được coi lá hợp pháp, không bị CQT quy kết về hành vị trên

thuế Tài liệu cũng cho thấy có những công ty vẻ luật, kiểm toán sẵn sảng cung cấp

dich vụ cũng như tư vẫn cho các CTĐQG vẻ chuyên giá [83]

(6) Mulls, Lillian; Erickson, Merle M va Maydew, Edward L (1998),

Investments in tax planning Tai liệu phân tích, chỉ ra những dâu hiện bất thường ở một số nhóm các DN có quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh lớn nhưng lại có chỉ

phí về thuê tháp hơn nhóm các DN có quy mô nhỏ, Chuyên giá xuất hiện khi các DN tính

L7

Trang 28

toán đến chỉ phí về thuế trong các kế hoạch đầu tư vào các DN liên kết ở các địa phương

có thuế suất thuế TNDN khác nhau dé đạt được mức lợi nhuận cao nhất như lợi thể về

nguồn lực, sự ưu đãi miễn giảm về thuế thu nhập Tải liệu cũng chỉ ra rằng, các tập đoán

lớn, các CTĐQG có nhiều cơ hội tham gia tích cực vào các thỏa thuận liên quan đến việc chuyên giả khi tham gia các đự án đầu tư dé giảm chí phi vé thud TNDN [110]

(7) Richard Sansing (1999), Relationship-specific irvestments and the transfer pricing paradox Bai viét so sánh tác động của chuyến giá đựa trên phân bổ lợi nhuận trong hệ thông các DN có QHLK theo mô hình công ty mẹ-con với DN độc lập có thé

so sánh được Phần tích thông qua mô hình cho thầy lợi nhuận của các cong ty con đặt

ở nước ngoài thường được phần bê ít hơn so với lợi nhuận của các công ty con ở cũng

quốc gia với công ty mẹ và lợi nhuận của công ty mẹ [117],

(8) Bemard, Andrew B and Jensen, J Bradford va Schott, Peter K (2006),

Transfer pricing by US-based multmational firms Nhom nghién etru chi ra rằng, các

CTĐQG có thê thực hiện chuyên giả thông qua việc sử dụng đón bây tài chính, đèn bây kinh doanh đề lâm giảm thuê TNDN Nghiễn cứu cũng chỉ ra dấu hiệu nhận biết

hành vị chuyển giả của công ty con qua chí phí lãi vay là kết cầu vốn nghiêng về phía

nợ vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu [62]

(9) OECD (2010), Transfer pricing guidelines for multinational enterprises and tox administration Tai liéu giới thiệu những nguyên tắc xác định các bên có quan lệ

liên kết, bản chất của giao dịch giữa các bên có QHLK và hưởng dẫn các phương pháp

xác định giá thị trường của giao dịch của các CTĐQG đưới góc độ thuế, Đây là tải liệu

hướng dẫn chính thông về chuyển giá và kiểm soát chuyển giá đối với các CTĐQG, là

tài liệu được các nước OECD tham khảo để lựa chọn xây dựng các quy tắc và chính

sách pháp luật về chuyển giả dựa trên những quy tắc chung được OECD ghi nhan [113]

{10} Anca D Cristeay va Daniel X Nguyen (2013), Transfer pricing by

multinational firms: New evidence from foreign firm ownerships Nghién cir chi ra rằng, các CTĐQG sẽ thao tùng giá giao dịch độc lập làm căn cứ xác định của các CỌT Mục đích của nghiên cứu là chứng minh các CTĐQG bếp méo giá giao dịch độc lập cho mục địch giảm thiểu thuế Sự đông góp của phần tích thực tế nay la mot hướng

nghién cứu khác để giúp chơ các cơ quan QLT các nước xây dựng các kế hoạch dé đối

phó với các hoạt động chuyển giá của các CTĐQG [59]

Trang 29

{11} Kenneth Klassen; Petro Lisowsky va Devan Mescall (2014], dransfer

pricing: Strategies, practices, and tax minimization Cac tac gia đã khảo sắt giảm đốc

thuế của 219 CTIĐQG về việc sử đụng GCN đề giảm thiểu nghĩa vụ thuế, Các tác giả

đã chỉ ra bằng chứng cho thay việc sử dụng GCN để đạt được một mức thuế phủ hợp so với các chỉ phí các CTĐQG đã chỉ trả Nghiên cứu này đã sử dụng phần tích hỏi

quy và cho thấy có sự khác biệt trong thực tiễn chuyên giá và chiến lược xác định mức độ giâm thuê qua việc str dung các hình thức chuyền giá [104],

(12) OECD (017), The OECD transfer pricing guidelines for multinational

enterprises and tax administrations Tai Viéu giới thiệu về vẫn đề GỮN và chuyên giá quốc

tế giữa các CTĐQG trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu, đảnh giá những tác động tốt, xâu do chuyển giá gây ra đối với các công ty, các nên kinh tế, các quốc gia [116],

* Tink hink aghién cửu trong nudc (1) Ban cái cách và hiện đại hóa của Tổng Cục thuế, Đánh gid the trang quan lÿ thuế và chuyên gia tai Vier Nam giai đoạn 3006-2010 và định hướng nâng cao hiểu

guả quản lý thuế đổi với hoạt động này tong thời gian tới, Tài liệu được chia làn 4

phần, (1) Đề cập những vấn để lý luận cơ bản về chuyển giá và kiểm soát chuyển giá;

(2) Kinh nghiệm của một số nước trong hoạt động kiểm soát chuyến pia va bai hoe

kinh nghiệm cho Việt Nam (3) Đánh giá thie trang QLT d6i voi hoat déng chuyén giá

ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010; (4) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLT đổi với

hoạt động chuyên giá ở Việt Nam [6]

(3) Nguyễn Thị lan (2009), Các giải pháp hạn chế việc trần thuế và tránh thuế của các công ty a quốc gia hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Luận án nghiên cửu, lý

luận về những hình thức, động cơ trốn thuế của các CTĐQG Thực trạng trốn, tránh

thuế của các CTĐQG hoạt động trên lãnh thỏ Việt Nam Luận án để xuất một số hệ

thông giải pháp nhằm hạn chế các hành vỉ trỗn thuế và tránh thuế của các CTĐQG trên lãnh thê Việt Nam [4Ô],

{3} Nguyễn Trong Thoan (2011), Aiah nghiệm chong chuyên giá trong các DN

FDI ctia Cue thuê Lâm Đông Tài liêu của tác giả đưa ra những kinh nghiệm quỷ báo

của Cục thuế tỉnh Lâm Đồng trong việc phát hiện, đấu tranh với các hành vi gian lận về giá khi đấu tranh với hiện tượng chuyên giá của các DN sản xuất trả ô long tại địa

phương 149},

19

Trang 30

(4) Ngõ Thế Chỉ (2012), Giải phản hạn chế các thủ thuật chuyên giả trong điều

kiện hiện nay của cde céng ty da quéc gia tại Việt Nam Đề tài hệ thông các vẫn đề lý

luận về kiếm soát Nhá nước về hoạt động chuyên giá đổi với các CTĐQG Đề tài là tài

liệu tham khảo cô giá trị về mặt lý luận về hoạt động chuyên giá của các CTĐQG lại

Việt Nam { 1Ø]

(3) Nitin Jain (2013), Chuyên giả trong ngành may Việt Nam Tài liệu nghiên

cứu của một chuyên gia của Emst & Yong Việt Nam phụ trách lĩnh vực thuế quốc tế

và chuyên giá Tác giá phân tích sân vẻ khả năng chuyển giá diễn ra như thế nào tại các công ty EDI ngày may có hoại động liên kết, Đồng thời tác giả cũng đề xuất các

kiến nghị cụ thể mang tính chuyên sâu về kiểm soát chuyển giá trong các DN FDI

ngành may đang hoại động tại Việt Nam [43]

(6) Nguyễn Thị Phương Hoa, (2014), Tổng cường kiểm soát nhà nước đổi với

hoạt động chuyên giá trong doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam

Cuỗn sách tập trung phân tích những vẫn đề chuyên giá, ảnh hướng của chuyển giá đối

với nên kinh tế và vẫn dé quan lý và kiểm soát của nhà nước đối với hoạt động chuyền

giá trong điều kiện hội nhập kinh tế [32]

(7) Nguyễn Đại Thang (2016), Kiém sodt haạt déng chuyển gii của các doanh

nghiệp có vẫn đâu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc Luận an đã tập

trung phân tích thực trạng chuyển piá của các DN FDI trén dia ban tình Vĩnh Phúc

trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2014 Luận án cũng để xuất một số giải pháp

mang tính thực tiễn cao đề tăng cường hoạt động kiểm soát hoạt động chuyển giá đối

voi cac DN FDI trén dia ban [46]

(9) Lê Thanh Hà (2018), Kiêm soát hoạt động chuyển giá trong cde chi mhanh

công ty đa quốc gia Luận an đã hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về chuyển giả va kiểm soát hoạt động chuyến giả trong các chỉ nhánh CTEHQG ở Việt Nam; Đánh giá

thực trạng chuyên giả và kiểm soát hoạt động chuyển giá ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016 và đề xuất 8 giải pháp tổng quát nhằm nâng cao hiệu qua kiểm soát hoạt động chuyển giá ở Việt Nam [30]

(10) Phạm Thị Tường Văn (2019), Chẳng chuyến giá của các công í§ xuyên guác gi và giải pháp đôi với Việt Nam Bài báo đề cập đến một số hiện tượng chuyên

Trang 31

giá chuyên lợi nhuận ngược (từ nước ngoài vào Việt Nam) và chuyển giá giữa những DN được hưởng ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam với nhau) Hiện tượng nảy đã xuất

hiện ở một số DM FDI ở Việt Nam trong lĩnh vực điện tử, mây tỉnh, sản xuất lắp rap 6 tỗ, xe máy [56]

(11) Tê Hoàng (2020), Chống chuyên giá trong quản lý thuê thu nhập doanh

nghiệp tại Việt Nam Luận án tông hợp, hệ thông hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyên giá và chống chuyển giá rong quán lý thuê TNDN; Đánh giá thực trạng về

chuyên giá và chống chuyển giá trong quân lý thuế TNDN ở Việt Nam giai đoạn 2010

đến 2019; Luận án đề xuất một số giải pháp có luận cứ khoa học, phủ hợp với thực

tiễn bồi cảnh tỉnh hình kinh tế - xã hội của Việt Nam nhằm đây mạnh hoạt động chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN ớ nước fa trong thời gian tới [34],

(13) Nguyễn Tuần Anh (20201, Quản lý nhà nước đổi với hoạt động chuuễn giá của các đaanh nghiệp cô vẫn đâu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận

án góp phân bả sung, phát triển khung lý thuyết về chuyên gid va quan lý nhà nước đối với hoạt động chuyển giá, Làm rô thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động

chuyện gid tai cac DN FDI trên địa bản Hã Nội; Luận án đề xuất 5Š nhóm giải pháp đặc thủ mới nhằm hoàn thiện quán lỳ nhà nước đối với hoạt động chuyên giá của DN FDI

trên địa bàn thành phỏ Hà Nội giai đoạn 2020-2025, tam nhin 2030 [2]

1.1.2.3 Hành ví lợi dụng hoạt động kimh tế số và các biện pháp chống xói

môn cơ sử thuế thu nhập doanh nghiệp từ hành vì lợi dụng hoạt động kinh tỄ số

* Tình hình nghiên CN ngoài Hước

(1) United Nations (2001) E/ecromic commerce qHả Challenege for Tax

administration Tai liệu cung cấp tổng quan các vẫn để được nêu ra khi đánh thuế đối với TMDT và các sáng kiến hiện đang được áp dụng đẻ giải quyết các vẫn đề đó Phần một tác đã mô tả nên công nghệ và tông quan về TMĐT, trên cơ sở đó tác giả đặt ra

những vẫn dé có thể tồn tại do sự phát triển của TMĐT tác động đến công tác quản lý

thuế Phần hai của tải liệu tác giả đã đưa ra những thách thức của TMDT tác động đến

hệ thông thuê thu nhập Phần ba cúa tải liệu đề cập đến những thách thức chính được

đưa ra bởi TMĐT cho các chế độ thuế riêu đông [126]

(2) Garegin Harotyunyan (2007), E Commerce: Issues of tax administration and prospects to increase public revenues Nghién cira tap trang sâu vào việc nghiên

1

doe SF.

Trang 32

cứu lĩnh vực TMĐT ở Armenia, tir đó đưa ra những giải pháp khuyến nghị về thuế đổi với TMĐT theo hướng nên có nhiều ưu đãi vẻ thuế đối với lĩnh vực thương mại đang

trong giai đoạn phát triển để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nến kinh tế ở

Armenia [82],

(3) Hongler, P và Pistone, P (2015), Blueprints for a New PE Nexus to Tax

Business Income in the Era of the Digital Economy Bai bao phae thao cdc van dé cat

lỗi của việc đưa ra nhận điện mới đổi với khải niệm “cơ sở thường trủ” dựa trên sự hiện

điện kỹ thuật số Bài báo đưa ra những đặc điểm thiết yếu và xem xét lại nguồn gốc của

khái niệm để phục vụ cho mục đích thu thuế thu nhập trong nên kinh tế số, Dé xuất của

nhỏm tac pia về khái niệm “cơ sở thường trủ” mới dựa trên sự hiện diện kỹ thuật số

được dựa trên việc cầu trúc lại lý thuyết đưới góc độ mới của lý thuyết lợi ích [95],

(4) Wei Peng (2016), Adirinational Tax Base Erosion Problem of the Digital

Economy Bai viét phần tích đặc điểm giao dịch thương mại của nên kinh tế số, đồng thời chỉ ra nguyên nhản gây xôi mòn thuế trong lĩnh vực kinh tế số; sau đó kết hợp với đặc điểm của hệ thống thuế Trung Quốc, thảo luận về các biện pháp Trung Quốc áp dụng nhằm giải quyết tình trạng trốn thuế trong nên kinh tế số [130]

(5) WorldBank Group (2018), Mafaysia’s Digital Economy - 4 new driver af

development Day la mét tai liệu của WorldBank về nên kinh tế số của Malaysia Nghiên cứu đã đưa ra các đánh giá vẻ thách thức đặt ra về thuế trong nên kinh tế số ở

Malaysia và cách thức lựa chọn cho Malaysia trong việc hoàn thiện chính sách giải quyết các thách thức đó trên hai póc độ những lợi thé va bat lợi gặp phải trong mỗi sự

lựa chọn Có bốn tùy chọn chỉnh sách để đánh thuế nền kính tế kỹ thuật số ở Malaysia

theo hướng: đảm bảo hệ thông thuế giản thu áp dụng chơ tiêu đùng các hàng hóa và

dịch vụ mua trực tuyển từ các nhà cung cấp nước ngoài; cải thiện cách áp dụng thuế

trực thu trong nên kinh tế kỹ thuật số và TMĐT nói riêng trên cơ sở cập nhật định

nghĩa về CST; mở rộng CST đổi với các dich vụ kỹ thuật dé áp thuế khẩu trừ đối với các nhà cùng cấp hàng hóa và dịch vụ nước ngoài; thiết lập một sắc thuế tự đo [134],

* Tinh hink nghién cwn trong nude

(i) Nguyễn Xuân Sơn (2012), Thuê thương mại điện tư; Những vấn đề đặt ra

Bài báo phân ánh thực trạng cơ bản trong chính sách thuế đổi với TMĐT và một số

Trang 33

khía cạnh trên góc độ quản lý bao gồm đăng ký thuế, khai thuế và nộp thuế đối với

TMĐT, Bài báo nêu ra năm định hướng làm căn cứ đề điều chỉnh và quân lý có hiệu

quả hoạt động TMĐT, từ đó tác giá đã để xuất năm nhóm giải pháp nhằm nắng cao hiệu quá quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT [45]

(2) Nguyễn Quang Tiên (2015), điện trang thu thuê thương mại điện tử tại Việt

Nam Bài báo đã thông kẻ các hình thức kinh doanh TMĐT theo các tiêu chỉ khác nhau gồm: nên táng công nghệ, theo hình thức giao dịch, theo chủ thể tham gia giao dịch, theo chú quyền đánh thuế của quốc gia và vùng lãnh tô Tác giả phân tích khá chỉ

tiết hiện trạng thu thuế TMĐT của cơ quan thuế trong đó đi sâu vào phán ánh chức năng thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế Từ thực Hiến công tác thanh tra, kiểm tra các

doanh nghiệp kinh đoanh TMĐT bái bảo đã đưa ra được một số sai phạm có tính chất

điền hình trong quân lý thuế đổi với TMĐT làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý thuế, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh TMDT [50]

(3) Lý Phuong Duyén (2015), 7 kên thuê thương mi điện tứ: Nhân điện các

hành ví và giải pháp xứ lộ, Bài báo chỉ ra các hành vị trên thuê phố biển từ các hình

thức kinh đoanh thương mại điện tử Đựa vào bán chất của các hành ví này, tác gia dé

xuất một số giải pháp phủ hợp giúp xứ lý các hành vi tron thuế này [27]

(4) Nguyễn Thanh Trang (2018), Thách thức trong quan lý thuê với hoạt động

TMDT tai Viét Nam hién nay Tac gia cho rang TMBT phat trién dang dat ra nhieu thách thức cho ngành thuế trong việc quân lý thuế đối với kinh đoanh TMĐT nói chung,

đặc biệt với các hình thức như trò chơi điện tứ, quảng cáo hàng hỏa, địch vụ trực tuyển

trong công tác quản lý thu nộp va quan lý người nộp thuế Bằng việc nghiên cứu thực

trạng tác gia đã đưa ra một số giải pháp có tỉnh phủ hợp với giai đoạn nghiên cửu [52]

(4) Phạm Nữ Mai Anh (2019), Quản lý thuê đôi với hoại động thương mại điện

tử ở Piệt Nam, Luận án đã phát triển và lâm rô thêm nhận thức về nrục tiêu cần đạt

được trong quản lý thuế đổi với hoạt động thương mại điện tử, nội dung trọng tâm cần

thực hiện trong quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện từ Đây là nên tang lý

thuyết quan trọng cho việc đánh giá toân điện và khách quan thực trạng quản lý thuê

đổi với hoạt động thương mại điện từ trên thực tiến Trên cơ sở những lận giải khoa

23

Trang 34

học và thực tiên quản lý, luận án đã để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý

thuế đổi với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam [3]

1.1.3 Các công trình nghiên cứu về đoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài

Các nghiên cứu hậu hết tập trung vào đánh giá thực trạng thu húi và thực hiện

FDI, đánh giá tác động của nguồn vốn này đến các mặt của nên kính tế, nghiên cứu

khung khổ pháp luật, chính sách thu hút và sử dung von FDI, tir d6 dua ra mot 36 kién

nghị bộ sung và sửa đối chính sách nhằm đây mạnh thu hút, hoặc tăng cường quản lý vẻ Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam Nghiên cứu về tác động của FDI toi nên kinh tế Việt Nam chiếm số lượng chủ đạo, Trong đó phần lớn tập trung vào đánh giả tác động đối với tăng trưởng kinh tế, các tác động lan tòa đối với các DN và địa

bản, khu vực trong nước, có thẻ điểm qua một số nghiên cứu như:

(1) Nguyễn Thị Tuệ Ảnh (2006), 7⁄e động của đầu ti trực HIẾU nước ngoài tới

tăng trưởng kinh tê ở Việt Nam Cuốn sách đã cô những nghiền cửu tương đổi công

phu vẻ vai trò của khu vực FDI với nên kinh tế Việt Nam ở 04 khía cạnh đó lá với đầu

tư xã hội và tăng trường kính tế, với việc nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu, với việc lam va cai thiện nguồn nhần lực, với nguồn thu ngân sách nhà nước và các cân

đối vĩ mô { 1]

(32) Phạm Thị Hoàng Anh và Lẻ Hà Thu (2013), Đánh giá tác động giữa vốn đâu Từ trực HIẾP nước ngoài và tầng trưởng kình tệ tại Việt Nam, Đề tải đã thông qua

đánh giá định tính và định lượng phân tích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế

Việt Nam, tổng vẫn đầu tư, xuất khâu, lực lượng lao động, chất lượng nhân lực, trình

độ công nghệ: tác động của tăng tường đến FDI [4]

(3) Lưỡng Đức Dánh (2018), Chúnh sách tải chính thụ hút HẦU từ trực tiếp nước

ngoài phục vụ chuyên địch cơ câu kinh tễ của tình Thanh Hỏa Luận án đã hệ thông và làm rõ thêm những vẫn để lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDD; cơ cầu

kinh tế, chuyên địch cơ cầu kính té va mdi quan hệ giữa EDI với chuyển địch cơ cầu

kinh tế Đặc biệt, luận án đã phân tích toàn điện thực trạng chính sách tài chính thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ chuyển dịch cơ cầu kinh tế của tình Thanh Hóa giai đoạn 2011-2017 Luận àn đã để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách

Trang 35

tài chính nhằm đây mạnh thu hút FDI phục vụ chuyển dịch cơ cầu kinh tế của tỉnh

Thanh Hoa [26]

(4) Cao Tan Huy (2019), Cáo VÊu tÔ tác động đến thu hút đến tư trực tiếp THƯỚC

ngoài: Nghiên cứu vùng kính tê Đông Nam bộ Luận án đã phân tích và lâm rõ cơ sở ly

thuyết và thực tiến về các yếu tế tác động đến thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoái vào vùng kinh tẾ của một quốc gia Từ các đữ liệu thu thập của đổi tượng khảo sát gồm 300 doanh nghiệp, tác gia đã sử đụng các phương pháp: phân tích độ tin cậy

thông qua hệ số Cronbach's Alpha; phương pháp phân tích EEA; phương pháp phân

tích CFA và hỏi quy OLS được sử dụng để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu; qua đó, tác giá đã phân tích, đánh giả các yếu tổ tác động đến thu hút dòng vấn FDI vào vùng kính tế Đông Nam Bộ va để xuất các giải pháp nhằm phát huy các yếu tổ tích cực để tiếp tục thúc đây thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ving kinh

tế Đồng Nam Bộ đến năm 2025 [37]

(5) Bai Văn Vân (2021), Hoàn thiện chính sách tài chính thu hút có hiện quả

vấn đâu tư trực tiễn nước ngoài rại Việt Nam, Trên cơ sử nghiên cứu những vấn đề lý

luận về chính sách tai chính thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết hợp với phân tích, đánh giá thực trạng chính sách tài chính thụ hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt

Nam trong thời gian qua, để tải đã để xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách tải

chỉnh thu hút cd hiệu qua vén dau tr trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian

tới [35]

1.2 NHÂN XÉT CHUNG

1.2.1 Đánh giả các kết quả nghiên cứu Đôi với các công tình nghiên cứu trong nước, có nhiều công trình nghiên cứu về xói mòn CST và chống xôi mòn CST nói chung Những công trình nghiên cứu này có đẻ cập đến một số nội dụng nghiên cứu của luận án nhưng không có mối liên quan

trực tiếp đến nội dưng, phạm vị nghiên cứu của luận an

Các công trình nghiền cứu nước ngoài được tác giả tham khảo đề thấy được

những phân tích, đánh giả về xói mòn CST và chống xôi mòn CST, Những nghiên cứu trên giúp tác giả phát triển hơn được những vấn để lý luận về xôi mòn CST và chống

xói mòn CST để tham chiếu vào điều kiến cụ thể ở Việt Nam

25

Trang 36

Tuy nhiên, các công trình nảy được thực hiện ở những giai đoạn và môi trường

kinh tế, văn hóa, chính trị và thê chế cụ thể má các công trình nghiên cứu thực hiện, Từ nhận thức không thể có sự đồng nhất về môi trường và hoàn cảnh lịch sử ở những

quốc gia khác nhau, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau Bên cạnh đó tồn tại sự khác

nhau về nên tảng chính trị, văn hóa, kinh tế, trình độ giáo dục nên tác giá cho rằng

nghiền cứu về xói món CST và chống xói mòn CST ở một quốc gia cu thé, trong một

giai đoạn cụ thể là cần thiết để phục vụ hoán thiện chính sách thuế phủ hợp với đặc

trưng của từng quốc gia theo thời kỳ Những vấn đề lý huiận về xôi mòn CST và chẳng xói món CST cần được phát triển bỏ sung và hoàn thiện cho phủ hợp với thực tiễn Do vậy, đòi hỏi phải tiếp tạc nghiên cứu va dé xuất các giải pháp cụ thé và có kết quả thiết

thực hơn

1.2.3 Khoảng trắng nghiên cứu Các công trình nghiên cứu kế trên đã đề cập và giải quyết một số vấn đẻ lý luận

và thực tiễn liên quan đến xói mòn CST và chống xói môn CST déi voi cae DN FDI

Đông thời cũng đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường chống xói mòn CST,

Tuy nhiên, các công trình nảy được thực hiện ở những giai đoạn và mỗi trường

kinh tế, văn hỏa, chính trị và thể chế cụ thể mà các công trình nghiền cứu thực hiện,

Tử nhận thức không thể có sự đồng nhất về môi trường và hoàn cảnh lịch sử ở những

quốc gia khác nhau, ở những thời kỳ lịch sử khác nhan

Thứ nhấn, không áp được nghiên cứu ở các quốc gia khác vào Việt Nam do điều

kiện kinh tế xã hội khác nhau Thứ hai, các nghiên cửn tước đó hoặc chị về xói mòn

cơ sở thuế và chống xói mon CST nói chung và khí thực tiễn hiỗn biến động đôi hỏi

chỉnh sách thuế cũng biển động theo cho phủ hợp; 7ñứ ba, đã có một số công trình

nghiên cứu về xói món CST ở Việt Nam, nhưng đến thời điểm hiện tại các nội dung dé

không còn phủ hợp do thực tiến kinh tế xã hội luôn biến động, Thứ n, các cáo vẫn để lý thuyết về xôi môn CST và chống xôi món CST đổi với DN FDI chưa được để cập

một cách hoàn chính trong các công tỉnh nghiên cứu trước; đặc biệt chưa khái niệm

thống nhất về “xói màn cơ sở thuế”; chưa xây đựng nhóm tiêu chỉ giúp nhận điện sự

tồn tại của các hành vì gây xói món CST; Thứ năm, chưa có công trình nào nghiên cứu

tông thể cả về Xôi món CST và chồng xói môn CST về lý luận và thực tiên trên cơ sở

Trang 37

sir dung da dang các phương pháp nghiên cứu định tỉnh nhăm đánh giá tông quan hơn

thực trạng xói món CST và chẳng xôi món CST đổi với DN FDI để có luận cứ khoa học vá thực tiễn rõ hơn cho việc đề xuất các giải pháp tăng cường chống xói mòn CST

ở Việt Nam trong bồi cảnh mới

Từ các phân tích trên, có thể thầy khoảng trống chưa được nghiên cứu vá cần

sé tổ , 3s an an SẺ Ấ† rằng UA wh wa TẢ ig AS Sas egy A

tiếp tục nghiên cửu của luận an còn rất rộng và vì vậy tác giả đã chọn đề tái “Chồng

với mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có tôn đâu tự trực tiễn nước ngoài tại Liệt

Xawt” làm hướng nghiên cứu cho luận án tiền sĩ của mình

Trang 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chông xôi mòn CST TNDN đổi với DN FEDI luôn là lĩnh vực nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều quốc gia Việc nghiên cứu tống quan

các công trình nghiên cửu đã thực biện có vai trò rất quan trọng nhằm có cơ sở xác định được các khoáng trồng cần tiếp tục nghiên cứu, từ đó áp dụng các phương pháp nghiên cửu cân thiết để đại được các mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu đã được đề ra Trong Chương |, tác giá đã thực hiện nghiên cứu tổng quan các công trinh nghiên cửu trên hai nội dung gồm nghiên cứu tổng quan về xói món CST và chống xói môn

CST và nghiên cứu về công tác QLT chẳng các hành vi xôi món CST TNDN cụ thé

Các công trinh nghiên cứu khoa học được tác giả tập trung phản ảnh bao gồm: ¡) các luận an tién sĩ trang nước có nội dụng liên quan đến công tác chẳng các hành ví

gay x6i mon CST eu thé; ii) các đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp ngành Thuế vẻ xói món

CST và chẳng xói môn CST; ¡Ù các sách chuyên khảo, các giáo trình về xôi mòn CST và chống xói mòn CST; iv) các bài báo phản ảnh những nội dụng liên quan đến vẫn đề

QI.T nhắm chẳng xói môn CST, Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu các công trình đã

được thực hiện, tác gia đã có những đánh giá vẻ các kết quả đã được ở các nghiên cửu

đã công bố, trên cơ sở đỏ xác định được khoảng trồng chưa được nghiên cứu vả cần

tiếp tục được nghiên cửu trong phạm vị nghiên cửu của luận án,

Trang 39

CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓI MÔN CƠ SỞ THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VA CHONG XOI MON CO SO THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐÓI VỚI

DOANH NGHIEP CO VON DAU TU TRUC TIEP NUGC NGOAI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓI MÒN CƠ SỞ THUÊ THU NHẬP DOANH

NGHIỆP ĐỜI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI

2.1.1, Cơ sở thuế thu nhập đoanh nghiệp

+.Ì.1.I Khải niệm

Cơ sở thuế (CST) là một thuật ngữ và là một nội dung cốt yếu luôn được xem xét đến khi xây dựng, ban hãnh hay sửa đôi, bê sung, hoàn thiện một sắc thuế nói riêng

hay hệ thống thuế nòi chung của các quốc gia, bởi lẽ CST thể hiện phạm ví điều tiết,

đối trong điều Hết và cơ sở tính thuế của các sắc thuế cụ thể cũng như mức độ bao

quát, điều tiết các khả năng đánh thuế của hệ thông thuế nói chung trong nên kinh tế

Có thể hiểu CST dưới các gốc độ dưới đây:

Thứ nhất, CST là đôi tượng để đánh thuế CST là theo cách hiểu chung nhất là

các cơ sở kinh tế mà Nhà nước có thê điều tiết bằng các sắc thuế Hay nói cách khác,

CST cên được hiểu là các khả năng kinh tẾ trong xã hội mà Nhà nước có thể đánh thuế CST là nhân tế quyết định số thu thuế tiếm năng mà một quốc gia có thể khai

thác để đáp ứng các như cầu chỉ tiêu của mình Thông thường, CST bao gồm 3 dang chủ yếu tương ứng với 3 loại thuế: Thuế tiêu dùng (chỉ tiêu) đựa trên CST là thu nhập

được tiêu dùng: thuế tải sản dựa trên số tài sản mà tô chức, cá nhân chiếm hữu, sử dụng: thuế thu nhập dựa trên lợi nhuận hoặc lợi ích má tô chức, cả nhần kiểm được từ các hoạt động kimh doanh, lao động

Thứ hai, khi hiểu đưới góc độ hẹp hơn, CST thể hiện thuế đang điều tiết đối với những đối tượng nào, hay thuế đánh trên cái gi Tuy thee mme dich va tỉnh chất của từng sắc thuế, CST cô thể là các khoán thu nhập nhận được trong kỳ tính thuế của một

tổ chức, cá nhân nào đó (ví dụ: CST TNDN lá tổng thu nhập chịu thuế của DN trong

kỳ): CST có thể là tổng trị giá hàng hoá, địch vụ tiêu thụ trong ký nếu là thuế đánh vào

hàng hoá, dịch vụ (ví đụ: cơ sở tính thuế đoanh thu lá tổng đoanh thu nhận được trong

29

Trang 40

kỳ tính thuế; cơ sở tính thuế GTGT đối với hàng hoá sản xuất trong nước 1a giá bán chưa có thuế GTGT ): CST có thể lá tổng giá trị tải sản đo tổ chức kinh tế hoặc cả

nhân nằm giữ

Thứ ba, hiểu theo góc độ hẹp hon nữa, CST là một đặc trưng nào đó của đối

tượng chịu thuế (khoản thu nhập chịu thuế, hàng hỗa, dịch vụ chịu thuế: tài sản chịu

thuế) được xác định số thuế phải nộp Khi đó, CST chính là cơ sở hay căn cứ để xác

định số thuế phải nộp vả CST này được thể hiện ở phần quy định về căn cứ tỉnh thuế

liên quan trực tiếp đến đôi tượng chịu thuê đã được xác định Một CST, sau khi tính và nộp mội loại thuế tương ứng có thể trở thánh cơ sở của mội loại thuê khác

Mỗi quốc gia có thể cô cách gọi cụ thể khác nhau của CST Chang han như,

theo các luật thuế của Việt Nam, CST được quy định là “đãi tượng chịu thuế” Một số

quốc gia khác thì quy định là “đổi tượng tính thuế” hoặc “đối tượng đánh thuế”, Tuy nhiên, về bản chất thi tất cả cách cách gọi này đều phân ánh đó là CST, tức là trả lời

cho câu hỏi thuế tỉnh trên cai gì, đựa vào cái gi để xác định ra số thuế phải nộp với một

mức thuế nhất định

Đi với thuê TNDN, CST hiểu theo góc độ này chính là thu nhập tính thuế, Thủ

nhập tỉnh thuế thông thường được xác định bằng thu nhập chịu thuê trừ đi các khoán được miễn thuế, các khoản giảm trừ theo quy định Việc mở rộng hay thu hẹp các khoản thu nhập miễn thuế, các khoản giảm trừ sẽ thu hẹp hay mở rộng CST của các

Như vậy, CST là cơ sở để tỉnh toán, xác định số thuế phải nộp của NNT của

một sắc thuế cụ thể, dựa trên đổi tượng chịu thuế sau khi trừ các đối tượng không chịu thuế, các đối tượng được miễn thuế, các đối tượng được giảm trừ hoặc dưới mức

ngưỡng quy định

Ngày đăng: 22/09/2024, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w