1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và tác động tới hoạt động doanh nghiệp ở Việt Nam

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRỊNH THỊ DUNG

NHỮNG DIEM MỚI CUA LUẬT DOANH NGHIỆP.

NAM 2020 VÀ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG

DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRỊNH THỊ DUNG

NHỮNG DIEM MỚI CUA LUẬT DOANH NGHIỆP.

NAM 2020 VÀ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG

DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thi Dung

HÀ NỘI - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt kỷ công trình nao khác Cac số liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tinh chính xác va trung thực cia Luânvăn nay.

Tác giả luận văn

Trịnh Thị Dung.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Pham vi nghiên cứu đề

45

| Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu dé tài 6 Kết cầu của luận văn.

CHUONG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DOANH NGHIỆP, PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP VÀ NHU CAU SỬA ĐỎI LUẬT

DOANH NGHIỆP (2014) 6

1.1 Mét số van đề ly luận về doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp.

1.11 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp.

1.12 Khái niệm và nội dung cơ ban của pháp luật về doanh nghiệp

1.2 Sự cần thiết phải sửa đồi, bé sung Luật doanh nghiệp 2014 18

1.2.1 Những han chỗ chủ yến của Iuật Doanh nghiệp 2014 18 1.22 Định lucéng sữa di, bỗ sung Luật Doanh nghiệp 2014 2

Kết luận chương 1 14 CHUONG 2: NHỮNG SỬA DOI CƠ BẢN CUA LUẬT DOANH

NGHIỆP 2020 VÀ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP Ở

VIET NAM %

3.1 Những sửa đổi cơ bản (điểm mới) của Luật doanh nghiệp 2020 va tác động tích cục đến hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam %5

2.1.1 Điểm mới về quy dinh về điều kiên và thui tục đăng ij thành lâp doanh

nghiệp và tác động tích cực đến hoạt đông cũa doanh nghiệp %

3.12 Điễm mới về vit i doanh: nghiệp và những tác động tich

cực đến hoạt động của doanh nghiệp tai Việt Nam 3

2.13 Điễm mới liêu quan đến các loại hình doanh nghiệp cụ thé và những ác động tích cực dén hoat động của doanh nghiệp tại Việt Nam 41

Trang 5

2.2 Một số hạn chế, bat cập vẫn còn ton tại trong Luật Doanh nghiệp năm 2020 gây hạn chế hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam 58

quân tri và việc lợ biên bên hợp Hội đồng thành viên/Hội đồng quân 1.62

Két luận chương 2 64

CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUATHUC THI PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY66 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đoanh nghiệp &

'Việt Nam hiện nay 66

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệ

3.2.2 Sửa đôi đông bộ các văn ban pháp

trong hé thốngpháp luật và các quy định.

Doank nghiệp năm 2020.

3.2.4, Đây mạnh công tác yên truyén pho bién về Luật Doanh nghiệp

Trang 6

LỜI MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Cùng với sự phát triển va gia tăng nhanh chong vẻ số lượng doanh.

nghiệp gia nhập thi trường trong những năm gin đây, đặc biệt la những doanh

nghiệp kinh tế quy mô lớn thì các van dé vẻ diéu kiện gia nhập thi trường, quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp, quản trị nội bộ, tổ chức lại doanh.

nghiệp, các vẫn dé vé thủ tục rút khôi thi trưởng là các khia cạnh nhân đượcnhiễu nhất sự quan tâm của các nhà đâu tư va cộng đẳng doanh nghiệp"Những van để trên thuộc phạm vi điều chỉnh cia Luật doanh nghiệp trong hệ

thống pháp luật Việt Nam.

Ké từ khi co hiệu lực đến nay Luật doanh nghiệp 2014 đã co sự dong góp đáng kể va ẩn tượng vào quá trình hoán thiện pháp luật kinh doanh, từng

"bước xây dựng hành lang pháp ly tao ra môi trường kinh doanh thông thoảng,đơn giản hóa từng bước, thuân lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động

kinh doanh Tuy nhiên tréi qua gan 7 năm áp dụng vao thực tiễn, Luật doanh

nghiệp 2014 đã dân bộc lộ những han chế, chưa thực sự phủ hợp với sự phát

triển kinh tế - xã hội, phẩn nào gây khó khăn đến hoạt đông cia doanh nghiệp, dc biệt trong bồi cảnh đất nước ta đang trong qua trình hồi nhập kinh

tế quốc tế Những bat cập, han chế trong thực tiễn thi hành đã đất ra yếu cầu.

phải sửa đỗi Luật doanh nghiệp cho phù hợp với zu hướng hiện hành là cần thiết, cấp bách để đáp ứng được môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp Trước yêu cầu sửa đổi vả đổi mới, Luật Doanh nghiệp

năm 2020 đã được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2020 và chính thức cóhiệu lực từ ngày 01/01/2021 Luật Doanh nghiệp năm 2020 chứa đựng nhiều

nội dung mới, với nhiễu thay đổi tích cực, được dự báo sẽ mang lại nhiễu thuận lợi cho các doanh nghiệp va nhà đâu tư, khắc phục được những han chế của hệ thống các văn ban pháp luật về doanh nghiệp tiễn nhiệm.

Trang 7

Bên canh đó, tháng 12/2019, dai dich Covid-19 xuất hiện và bing nỗ

vải tháng sau đó, kéo dai hiện nay đã ảnh hưởng đến hau hết các quốc gia vàving lãnh thổ trên thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng Ngoài lĩnh vực y

tế và sức khỏe, đại dịch covid 19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến nên kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp — chủ thể của nên kinh tế Cụ thể, theo Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm 2021, cả nước có 31.800 doanh nghiệp

tạm ngừng kinh doanh có thời han, tăng 22,3% so với cing ky năm trước,20.000 doanh nghiệp ngừng hoạt đông chờ lam thủ tục giãi thé, tăng 207%,

3.000 doanh nghiệp hoàn tắt thũ tục giải thé, tăng 3,3% Như vay, trùng bình mỗi tháng có gan 12.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Ở chiều ngược

lại, trong tháng 5/2021, cả nước có 11.600 doanh nghiệp thảnh lập mới với sốvốn đăng ký là 150.600 tỷ ding va sé lao đông đăng ký 72.200 người, giảm20% vẻ số doanh nghiệp, giảm 16,3% vẻ vẫn đăng ký và giảm 23,7% về số

lao động so với tháng 4/2021", Như vay, với béi cảnh trên, khi Luật Doanh

nghiệp năm 2020 đã được áp dung va thi hành trong thực tiễn, liệu những

điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 tác đông như thé nào đến hoạt

đông của các doanh nghiệp ở Viet Nam? Liêu quy trình gia nhập thi trườnghay rút khối thi trường có còn khó khăn hay đã được đơn giãn hóa? Vẫn để

quyển vả nghĩa vụ của doanh nghiệp có gì thay đổi ? v v.Với mong muốn nghiên cửu một cách sâu sắc những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 so với Luật Doanh nghiệp năm 2014, đặc biệt la tim hiểu tắc động của những sự thay đổi đó đến hoạt đông của các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đã quyết định chon dé tải : “Những điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và tác động tới hoạt động doanh nghiệp 6 Việt Naw" để làm để tải cho

luân văn thạc ‹ của mình.

pig m2) “Douay apmg leet dbag Xe ri tS", VD oe an hp dc: sk

‘nanubadueyagmetdnaptagmsh eet S090 my ny cự dg01480011

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2020 1a van để mới, được

nghiên cứu khi Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp (2020) Trong khoảng

thời gian ngắn — từ khi Luật doanh nghiệp 2020 ra đời cho đến thời điểm hiện tại, có rất ít công trình khoa học nghiên cửu chuyên sâu về những điểm mới, điểm thay đổi của Luật doanh nghiệp 2020 so với Luật doanh nghiệp 2014

Ngoài các bai viết ngắn có tinh chat liệt kê, một số bài viết trên các tạp chỉ và trang thông tin điên từ của các nha khoa học, nha quan lý đã nghiên cứu vẻ vấn dé nay Có thể kể đến một số bai viết trên tap chi va công trình khoa hoc được xuất bản như : Nguyễn Thị Khánh Ngôn ~ Lê Hồ Trung Hiểu “Những điễm môi của Luật Doanh nghiệp năm 2020 vé tỗ chức lai doanh nghiệp” , Nguyễn Tan Hoang Hải - Nguyễn Thị Hai Hậu ” Các điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 về doanh nghiệp tư nhân ” ; Nguyễn Tuân Vũ ~ Vũ Ngọc Bao Châu “ Bàn vé vấn đè bảo vệ cổ đông phổ thông theo Luật Doanh nghiệp 2020” các bai viễt trên đều được đăng trên tạp chi Nha nước và Pháp luật, "Viện nhà nước vả pháp luật, số 1 năm 2021, tr 3-11.25,

Các bai viễt trên các tạp chí trên gần như chỉ dừng lại ở việc giải thích0 , chưa đi sâu phân

và đưa ra các điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2

si những nghiên cứu trên, tắc giã có sự kể thửa dé tổng hợp và nghiên cứu

một cách có hệ thông vé điểm mới cia Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tác giả

nhận thấy rằng, viếc nghiền cứu một cách có hệ thống các điểm mới của LuậtDoanh nghiệp năm 2020 từ đó phân tích và đưa ra những nhân định dénh giả

của ban thân tác giả vẻ những điểm mới đỏ déng thời chỉ ra „ dự doan tác động của những thay đổi nảy đến hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt ‘Nam để đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện chưa được thể hiện hay nghiên

cứu ở bat kỳ một công trinh khoa học nao trước đây.

Trang 9

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Pham vi nghiên cứu của luôn văn là những vấn để chung về doanh.

nghiệp và pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, những điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 va tác đông của những điểm mới đó đến hoạt đồng của doanh nghiệp ở Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả chi giới ‘han nghiên cứu những điểm mới cơ bản, nổi bat, tác đông va ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam của Luật Doanh nghiệp 2020, dua trên so sánh đánh gia những quy đính và thực tiễn áp dung Luật

Doanh nghiệp 2014 Bên cạnh đó, luận văn cũng đi vào nghiên cứu các biện

pháp để nâng cao hiệu quả thực thí và điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp

4 Mục đích vàvụ nghiên cứu

Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu những vẫn để lý luânvề doanh nghiệp và pháp luật doanh nghiệp, phân tích những quy định mớicủa Luật Doanh nghiệp 2020, đánh giá và dự đoản tác đông của những quy

đo đến heat dng của doaHfinghigp 6 Via Nain Wa kiến nghĩ mot số biển pháp nâng cao hiệu quả thực thi của Luật Doanh nghiệp 2020 Để đạt

được mục dich trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:- Khái quat các vấn để lý luận vẻ đoanh nghiệp và Pháp luật doanh

~ _ Nâu bật sự cần thiết ban hành Luật doanh nghiệp 2020.

~ Néu được các điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 va phân tích tác động của những điểm mới ấy đến hoạt động doanh nghiệp ở Việt Nam - Lâm rõ các yêu cầu để nâng cao hiệu quả diéu chỉnh của Luật doanh.

nghiệp 2020 , từ đó đưa ra những kiến nghỉ cụ thể để Luật doanhnghiệp 2020 thực sự đạt được hiệu qua trong quả trình thực thí

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Trang 10

Trong qua trinh nghiên cứu, tác giả luận văn đã áp dụng các phương

pháp sau : dién giải, phân tích, bình luận, liệt kê, so sánh, tổng hợp, thông kê.

Đặc biệt trong phin điểm mới cụ thể của Luật Doanh nghỉ

chủ yêu tập trung sử dụng phương pháp đối chiéu, so sánh, phân tích , bình

luận để lam rõ những hạn chế của Luật doanh nghiệp 2014 cũng như lâm nỗi bật những điểm mới của Luât doanh nghiệp 2020 Phương pháp thông kê được sử dụng trong việc tổng hợp số liệu thực tế.

6 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan Mỡ dau, Két luận và Danh mục tải liệu tham khảo, kết cầu

của luận văn gồm 3 chương như sau.

Chương 1: Một sé vân dé lý luận vẻ doanh nghiệp, pháp luật về doanh nghiệp

và nhu cầu sửa đổi Luật Doanh nghiệp (2014).

Chương 2: Những sửa đỗ: cơ bản của Luật Doanh nghiệp 2020 và tác đông

tới hoạt động doanh nghiệp ở Việt Nam.

Chương 3: Một số kiến nghị hoan thiện pháp luật vả nông cao hiệu quả thựchiện pháp luật về doanh nghiệp

êp 2020, luận văn.

Trang 11

CHUONG I: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DOANH NGHIỆP, PHAP LUẬT VE DOANH NGHIỆP VÀ NHU CAU SỬA ĐỎI LUẬT

DOANH NGHIỆP (2014)

11 Một số vấn để lý luận về doanh nghiệp và pháp luật về doanh.

1.11 Khái niệm và đặc diém của doanh nghiệp

1111 Khải niệm doanh nghiệp

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nên kinh tế, là bộ phân.

chủ yên góp phẩn tạo ra GDP Những năm gin đây, cùng với sự gia nhậpmạnh mé nên kinh tế thi trường, hoạt đồng của doanh nghiệp đã có bước phát

triển đột biển, giải phóng sức sản xuất , góp phân quyết định vào phục héi va

tăng trưởng kinh té, tao ra nguồn thu ngân sách chủ yếu vả tham gia giãi

quyết có hiệu quả các vấn dé 2 hội như : tạo việc làm, thu nhập cho người

lao động, xa đối, giảm nghèo Bên canh đỏ, doanh nghiệp cũng là yêu tổ

quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ cầu lớn của nên kinh tế quốc dân như : Cơ cầu nhiều thành phan kinh tế, cơ cầu ngành kinh tế, cơ cầu kinh.

tẾ giữa các vùng, dia phương, Do vay ma khái niệm doanh nghiệp ngoài việc

xem xét đười góc độ pháp lý còn cần được xem xét từ góc độ kinh tế - xã hội để được hiểu một cách sâu sắc và toân điện nhất.

Trên phương diên lý thuyết có khá nhiều cách hiểu về doanh nghiệp,

tùy thuộc vào quan niệm hay cách nhìn, cách tiếp cận khác nhau về vai trỏ, vihội

trí hay chức năng của một doanh nghiệp trong

Theo MFrancois Peroux “doanh nghiệp là một don vị tổ chức sản xuất mà tat đó người ta kết hợp các yếu tổ sản xuất (có sự quan tâm giá cả

của các yễu tổ) khác nhan do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bảm

ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dich vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ay

Trang 12

Còn theo quan điểm phát triển trong sách “Kinh tế doanh nghiệp” của

DLanaA Caillat - nhà xuất bản Khoa học sã hội năm 1992 định

ngiĩa-“đoanh nghiệp là một công đồng người sản xuất ra những của cãi Nó sinh ra phát triển, có nhitng that bại, có những thành công, có lúc vượt qua những thời Bp ngng kích và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi Rồi tiêu vơng

do gặp phải những khó khẩm không vượt qua được.

Thực chất thi doanh nghiệp là khái niệm chung nhất dé chỉ các loại

"hình doanh nghiệp, trong đỏ công ty là một loại hình doanh nghiệp vả nó rất

phổ biển Trên thé giới, so với các loại hinh doanh nghiệp khác, thi công ty

xuất hiện muộn hơn, vào khoảng giữa thé kỹ 19 Trước đó, các hoạt độngkinh doanh thực hiện dưới hình thức hợp danh hoặc doanh nghiệp tw nhân

Cũng kể từ thé kỹ 19 và đặc biệt trong nữa đâu thé kỹ 20, công ty lả loại hình kinh doanh phát triển manh mẽ nhất Nhiễu nước trên thể giới hiện nay, thay ‘vi thiết lập luật doanh nghiệp, đã thiên về quy định tổ chức vả hoạt động của

các loại hình công ty.

Theo quan điểm của các nước tư bản, công ty lả một tổ chức kinh tế

được thành lập theo vốn, thảnh viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm vẻ trái vụcủa công ty trong phạm vi số vẫn mã thảnh viên đỏ góp vào công ty Công tyđược thành lêp dựa trên một thỏa thuận về quản lý điều hành, thường gọi la

điểu lệ, có thể phát hành các loại chứng khoán để huy động von vả được thừa

nhận là pháp nhân ở hẳu hết các nước

Nhu vay, dù đính nghĩa ở góc độ mở rông là doanh nghiệp hoặc xem

xét ở góc độ hep 1a công ty, thi hình thức thể hiện phổ biển nhất của doanh nghiệp là một tổ chức kánh tế va mục dich chủ yếu nhất của nó là kinh doanh,

Trong Tiếng Anh, theo từ điển * Black’s law dictionary” doanh nghiệp

—Enterprise có nghĩa là hoạt động kinh doanh Còn trong từ điểm Tiếng Việt

định nghĩa doanh nghiệp là một hình thức tổ chức kinh tế “ Iéna công việc

kinh doanh” Như vậy, có thé nói đặc trưng riêng có để phân biệt doanh

Trang 13

nghiệp với các đơn vị, tổ chức khác như các tổ chức zã hội, cơ quan nha nước

chính là doanh nghiệp luôn hướng tới mục đích 1a lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh.

Dưới góc đô pháp lý và quản lý nha nước, khái niệm “doanh nghiệp”được pháp luật quy định với những đặc trưng riêng tại các văn bản quy phạmpháp luật Luật Công ty năm 1990 định ngiấa doanh nghiệp là ` một đơn vi

kinh doanh được thành lập nhằm muc đích cỉủ yéu là thực hiện các hoạt động kinh doanh" Có thé thay rằng với cách nhìn nhận khái niệm doanh

nghiệp ở Luật Công ty 1990 thi tắt cả những đơn vị kinh doanh có hoạt độngkinh doanh sẽ được công nhân là doanh nghiệp, ngoài ra thì Luat Công ty

1990 chưa đưa ra những đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp Khải niệm.

doanh nghiệp dẫn được hoàn thiên hơn khí Luật doanh nghiệp 1999 và Luậtdoanh nghiệp năm 2005, Luật doanh nghiệp 2014 được ban hanh Theo đó *doanh nghiệp làinte có tên riêng có tài sẵn, có trụ số giao dịch được

đăng lý thành lập theo quy Äinh của pháp luật nhằm me đích thực kinh

Đến Luật Doanh nghiệp năm 2020 tại khoản 10 Biéu 4 khái niệm

doanh nghiệp về cơ bản vẫn được nhìn nhận như ở Luật doanh nghiệp 2014 “ Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, cô tru số giao dịch được Thành lập hoặc đăng ij thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mane đích

inh doanh" Trong đó, kinh doanh là việc thực hiên liên tục một, một số

hoặc tắt cả các công đoan của quá trình dau tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

hoặc cung ứng dịch vu trên thi trường nhấm mục đích tim kiểm lợi nhuận.1112 Đặc dtém cũa doanh nghiệp

"Với khải niệm doanh nghiệp được đưa ra ở trên, doanh nghiệp theo đó

co những đặc điểm pháp lý sau

đây-Thứ nhất, doanh nghiệp là một chủ thể pháp luất Khái niêm doanh nghiệp trong luật pháp có ý nghĩa là danh tinh pháp lý chỉ những chủ thể hành

Trang 14

nghề kinh doanh dé phân biết với những chủ thể không có nghề nghiệp may "Việc đất ra khái niệm doanh nghiệp với cách hiểu như vậy la tiên để cân thiết

để sây dựng cơ chế điều chỉnh pháp luật đảm bão su bình đẳng trong kinhdoanh, một đòi héi quan trong của cơ chế thi trường Doanh nghiệp khôngđơn thuần chỉ là những " cơ sở kinh tế" hay " tải sản” của những người tao ra

doanh nghiệp, ma đưới góc đô pháp lý, doanh nghiệp có tư cảch của chủ thể

pháp luật Ngoại trừ doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tổn tại với tư cách.pháp lý độc lập (tương đổi) với chủ sở hữu của nó Mỗi quan hệ giữa chủ si

hữu của doanh nghiệp va doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là mối quan hệ

giữa chủ sở hữu với đổi tượng của quyển sở hữu, ma còn là méi quan hệ giữa

các chủ thể pháp lý độc lập.

Tính chất chủ thể pháp lý độc lâp của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có quyên tự chủ, đẳng thời phải chịu trách nhiệm trong việc tổ chức

hoạt đông mà doanh nghiệp tư hoạt động kinh doanh hay những người làmcông, những người được ủy quyền theo hợp đồng của doanh nghiệp thực hiệncác hoạt động kánh doanh nhân danh doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý cơ

‘ban của doanh nghiệp về hoạt động kinh doanh thể hiện ở chỗ những cam kết

tải chính, những nợ nẵn trong kinh doanh , doanh nghiệp phải chiu trách

nhiệm bằng toàn bộ tải sản của minh va còn có thể vượt ra phạm vi những tài

sản đó trong trường hợp nhất đính do pháp luật quy định (trường hợp nhữngdoanh nghiép theo chế đô trách nhiệm vô hạn)

‘Thi hai, để được công nhận tư cách chủ thể pháp lý, doanh nghiệp phải

được đăng ký doanh nghiệp theo thủ tục nhất định do pháp luật quy định

'Việc đăng ký doanh nghiệp là cơ sỡ để xác định tinh chất chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp gắn với những đặc điểm của hoạt đông kinh doanh Đặc điểm nay xuất phat từ yêu cầu của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong nén kinh tế thị trường Đây là một đặc điểm quan trong bởi nó thể hiện thái độ của Nha nước đổi với tổ chức kinh tế, xác định tổ chức ay có.

Trang 15

đủ diéu kiên hay không để được công nhận lả một doanh nghiệp Theo đó,

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được pháp luật bao vệ nhằm chồnglại những hành vi xâm pham quyển va lợi ích hợp pháp của doanh nghiệpHon nữa, việc đăng ký doanh nghiệp sẽ tao ra một môi trường cạnh tranh an

toản va minh bạch khi các nha đâu tư dé dang tìm hiểu thông tin về đối tác từ số đăng ký doanh nghiệp Việc đăng ký doanh nghiệp vi thé có thể giúp cho

các doanh nghiệp tránh được tình trạng lửa do bang việc bưng bít thông tínhay cạnh tranh không lành manh trong hoạt động kinh doanh vốn đã có nhiềuiro.

‘Tint ba, doanh nghiệp có nghề nghiệp kinh đoanh Nếu một chủ thé nao đó thực hiện hành vi kinh doanh có tính chất đơn lẽ, vụ việc thì không thể

xem chủ thể đó là doanh nghiệp Đây cũng là căn cứ quan trong để phân biệt

doanh nghiệp với các chủ thể khác Ngoài ra, bản thên nghề nghiệp kinh

doanh đã quy định muc đích thu lợi nhuận trong các hoạt động cia doanh:

nghiệp Những 18 chức được thảnh lâp không phải vì mục đích kinh doanh cũng có thể hoạt động kinh doanh trong những trường hợp nhất định, tuy nhiên hoạt đông chính của tổ chức nảy Không phải là hoat đông kinh doanh, và vi vay không được xem là một doanh nghiệp cho dit doanh số ma tổ chức đó thu được tir việc kinh doanh có thé rat lớn Mặt khác, cũng can hiểu rằng, doanh nghiệp coi kinh doanh 1a nghề nghiệp nhưng điều đó không có ngiĩa là

doanh nghiệp chỉ thực hiện hoạt động kinh doanh Với tính chất là một thực

thể "sống" trong xã hội, để có thể tổn tại và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thé vả cần phai thực hiện nhiều hoạt động khác nhau không phải la

hoạt đông kinh doanh nhằm đáp ứng nhủ câu của minh hoc theo quy địnhcủa pháp luật Điều này tam xuất hiện trên thực tế có nhiều hoạt đồng phíkinh doanh được thực hiện bởi doanh nghiệp

Co thé nói, một số van dé lý luận cơ bản về doanh nghiệp va đặc điểm.

của doanh nghiệp ma tác giã nêu ra ở trên đây là nên tang, la cơ sở khoa hoc

Trang 16

cho pháp luật vẻ doanh nghiệp được ban hảnh và hoàn thién phù hợp với tinh"hình thực tế của nên kinh tế thị trường tại Viết Nam hiện nay.

1.12 Khái niệm và nội dung cơ bản của pháp luật về doanh ngi

1121 Khái niệm pháp indt vé doanh nghiệp

Theo quan điểm truyền thống của lý luận pháp luật ở Việt Nam, thì

doanh nghiệp là mét bộ phận thuộc lĩnh vực pháp luật kinh tế,

‘bao gồm tổng thể các quy định pháp luật do nha nước ban hảnh hoặc thửa.

nhận nhằm quy đính về các loại chủ thể kinh doanh, điều chỉnh việc hình

thảnh, tổ chức và quan lý hoạt động kinh doanh của ho, phù hợp với chính sách quân lý kinh tế của nha nước, điều chỉnh các quan hệ zã hội phát sinh trong tổ chức va hoạt động của doanh nghiệp Pháp luật về doanh nghiệp bao

gém các chế định, quy phạm được quy định trong các văn bản pháp luật thuộcnhiều ngành luật khác nhau (như Luật Doanh nghiệp, Luật Dau tư, Luật Hiềnpháp, Luật dân sự, Luật thương mai, Luật hành chính, Ludt lao đông

Pháp luật về doanh nghiệp lả một bô phận cầu thành quan trong của hệ

thống pháp luật kinh tế Tổng thể các quy phạm pháp luật của pháp luật doanh nghiệp là cơ sở pháp lý cho thương nhân gia nhập thi trường, tổ chức hoạt

đông và rút khôi thị trường, là cơ sở pháp lý cho thương nhân tiến hảnh cáchoạt động kinh doanh.

Hiện nay vẫn chưa có một định ngiĩa thông nhất về pháp luật về doanh:

nghiệp Tuy nhiên, các nha khoa học cũng đã tiép cân khải niệm này ở một sốgóc đô lý luận, xuất phat từ đối tượng điều chỉnh của pháp luật Viet Nam theonghĩa rông và ngiĩa hep

‘Theo nghĩa réng, đổi tương điều chỉnh của pháp luật vẻ doanh nghiệp

là các quan hé xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của

doanh nghiệp, bao gồm - quan hệ giữa nha nước với doanh nghiệp; quan hệgiữa chi sé hữu doanh nghiệp với doanh nghiệp, quan hé giữa các chủ sé hữudoanh nghiệp với nhau ( trong trưởng hợp doanh nghiệp cỏ nhiễu chủ sởpháp luật

Trang 17

hữu), quan hệ giữa chủ sỡ hữu doanh nghiệp với người quản lý doanh nghiệp,

quan hệ giữa người quản lý doanh nghiệp với doanh nghiệp v.v Với đối tượng điều chỉnh như vậy, pháp luật về doanh nghiệp theo nghĩa rộng có thể hiểu lả hệ thông các quy tắc xử sự, do nha nước ban hành hoặc thửa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp 2

Còn theo nghĩa hep, đối tượng diéu chỉnh của pháp luật về đoanh.

nghiệp là các quan hệ pháp luật vé tổ chức doanh nghiệp Cu thể, pháp luậtdoanh nghiệp là hé thông các quy tắc xử sự, do nhà nước ban hành huặc thừanhận, điển chỉnh các quan hé xã hội phát sinh trong quả tình gia nhập thitrường, quan trị hoạt đông va rút khối thị trường của các doanh nghiệp Trong

khoa học pháp lý cũng như thực tiễn , pháp luật doanh nghiệp được hiểu theo nghĩa nay, và còn được gọi với nhiều tên gọi khác như : pháp luật về tổ chức doanh nghiệp, pháp luật về các chủ thé kinh doanh, 3

1.1.2.2 Hệ thông pháp luật về doanh nghiệp

Hé thống pháp luật về doanh nghiệp về lý luận là khát niệm chỉ toàn bô các bộ phận cầu thanh có mỗi quan hệ với nhau theo những nguyên tắc pháp ly nhất định, tạo nên chỉnh thể pháp luật về doanh nghiệp Hệ thong pháp luật

về doanh nghiệp cần được tiếp cân từ hai phương diện : hệ thống văn bản

pháp luật vẻ doanh nghiệp vả hệ thống cầu trúc bên trong,

(4) He thing văn ban về pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam hiện tại 'Vẻ biểu hiến bên ngoài, các văn bản pháp luật vẻ doanh nghiệp ở Viết Nam

được chia thành như sau

- Luật Doanh nghiệp 2020, day là luất trực tiếp điểu chỉnh vẻ doanh nghiệp va thay thé cho Luật doanh nghiệp 2014 đã hết hiệu lực Luật

ng Mạc Ba) cv)evn Dale IAEA

Trang 18

doanh nghiệp 2020 quy định về việc thanh lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể va hoạt động có liên quan của doanh nghiép.

- Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017, luật nảy quy định vẻ

nguyên tắc, nội dung, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp nhé và vừa, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức vả cả nhân liên quan đến hỗ trợ doanh

nghiệp nhỏ va vừa.

Ngoài các văn bản luật trên, các cơ quan nha nước có thẩm quyền cũng đã ‘ban hảnh các văn bản pháp luật hướng dan thi hành với nhiều cấp độ hiệu

lực và pham vi nội dung khác nhau, trong đó chủ yêu va quan trong nhất làcác văn bản quy phạm pháp luất do Chính phủ ban hành Tuy Luật doanh

nghiệp 2020 mới có hiệu lực không lâu nhưng các văn bản hướng dẫn thi

hành Luật doanh nghiệp 2020 đã được ban hanh kip thời : Nghĩ định4112021/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2020, quy định chỉ tiết mộtsố diéu của Luật doanh nghiệp vẻ doanh nghiệp zã hội, doanh nghiệp nhànước, nhóm công ty, doanh nghiệp quốc phòng an ninh và công bồ thôngtin của doanh nghiệp nha nước , Nghị định 01/2021/NĐ-CP , quy định chỉ

tiết vé thủ tục đăng ký doanh nghiệp, quy định về cơ quan đăng ký kinh

doanh và quản lý nhà nước vé đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hô kinh

doanh, Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn vẻ đăng ký doanh nghiệp, thông tư nảy ban hành biểu mẫu sử dụng trong đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh và hướng dan chi tiết một số vẫn dé về

đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hồ kinh doanh v.v.

(đi) _ Hê thống cdu trúc bên trong của phép luật về doanh nghiệp

Tương thích với quan điểm phân loại doanh nghiệp dựa trên tinh chất sở

"hữu vốn và thành phân kinh tế, pháp luật vé doanh nghiệp có câu trúc bêntrong bao gồm những chế định cơ bản sau

~_ Pháp luật về doanh nghiệp nha nước

~ Pháp luật vé doanh nghiệp tư nhân và các loại hình công ty,

Trang 19

~_ Pháp luật về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trong đó, nội dung của từng chế định nêu trên đều bao ham những quyđịnh về tổ chức va hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, thể hiện ởnhững nội dung sau:

~_ Xác lập tư cach pháp lý của doanh nghiệp,

~ Tổ chức quản lý (nôi bộ) của doanh nghiệp,

- _ Chế độ pháp lý về vốn vả phân chia lợi nhuận

~ Té chức lại doanh nghiệp;

~ Quyén va nghĩa vụ cơ ban của doanh nghiệp,- - Quyển va nghĩa vu cơ ban của chủ doanh nghiệp,~ Chim đứt tổn tại của doanh nghiệp,

Tóm lại sự phát triển của cả hệ thống pháp luật về doanh nghiệp trong giai đoạn mỡ cửa nên kinh tế đến thời điểm hiện tại ngây một được hoản thiện, chat chẽ hơn, gop phan quan trọng vào việc cãi thiện môi trường kinh doanh, thúc day sự phát triển của nên kinh tế.

1.12 3 Nội dung cơ bản của pháp luật về doanh nghập

Pháp luật về doanh nghiệp bao gồm các nhóm quy định pháp luật cơ ban sauThử nhất, pháp luật vé doanh nghiệp quy định các loại hình doanh.

nghiệp va các chủ thể kinh doanh khác bao gồm: Công ty TNHH, công ty cổ

phan, doanh nghiệp tư nhân, công ty hop danh, hợp tác 2, hồ kinh doanh"Thứ hai, pháp luật vé doanh nghiệp quy đính về điều kiện và thi tục gianhập thi trường của nhà đâu tư Nha đâu từ có quyển tư do thảnh lập doanh

nghiệp để dau tư kình doanh trong những ngành nghề ma pháp luật không, cắm Nhà nước kiểm soát việc thực hiện quyển nay thông qua các quy đính về

điểu kiện và thủ tục gia nhập thị turing Bằng các quy định của Luật Doanh.

nghiệp, Luật Thương mai, nhà nước kiểm soát các yêu tổ về vốn điều lệ (và vốn pháp định nêu có) , vốn đầu tư, ngành nghề kinh doanh, chủ sở hữu,

người đại diện theo pháp lut, trụ sỡ chính của doanh nghiệp, Các quy định

Trang 20

về điều kiện và thủ tục gia nhập thi trường cũng cho phép ác định tư cách

pháp lý hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh cùng với trách nhiém va

nghĩa vụ pháp lý của họ

"Thứ ba, pháp luật về doanh nghiệp quy định về quyển và nghĩa vụ của

18 chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) va của người gop

vốn (gọi chung là nha đâu tư) Trên cơ sỡ quyên tư do kinh doanh được Hiển

pháp quy định, pháp luật về doanh nghiệp quy định cụ thể quyền va nghiia vụ.

của doanh nghiệp trong kinh doanh Đây la những quy định quan trong sác

lập phạm vi thẩm quyền kanh tế của người kinh doanh, lả căn cứ để do lường, tính chất bình đẳng trong kinh đoanh của các loại hình tổ chức khác nhau.

Các quyển cơ ban được pháp luật quy đính, bao gồm : Tw do kinh doanhtrong những ngành, nghề mã pháp luật không cảm; Tự chủ kinh doanh và lựa

chọn hình thức tổ chức kinh doanh, lựa chon hình thức, phương thức huy động, phân bé va sử dụng vốn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải thực

hiện các nghĩa vụ cơ bản, đó là : Đáp ứng đủ diéu kiện kinh doanh khí kinh

doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Dau tư, Ké khai thuế, nộp thuế vả thực hiện các nghĩa vu tải chính khác theo quy định của pháp luật, Thực hiện day đủ, kip thời các nghĩa vụ về doanh nghiệp, đăng ký thay đỗi nôi dung đăng ký doanh nghiệp,

Negoai ra, pháp luật về doanh nghiệp cũng quy đính quyền và nghĩa vụ của

tổ chức, cá nhân góp vốn (nha đầu tư) có mục đích xác định rõ thẩm quyển của họ với tư cách là chủ doanh nghiệp Với tư cách là chủ sở hữu của tổ chức kinh doanh, nhà đâu tu ( tổ chức, cá nhân góp vén) có quyển quyết định chiến lược phát triển vả ké hoạch kinh doanh hang năm của công ty, cơ cầu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý công ty, quyết định tăng hoặc giảm vốn diéu lệ của công ty Tổ chức, cá nhân đầu tư, góp vốn có thể phải chiu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tai sản thuộc sở

hữu của minh hoặc chỉ chiu trách nhiệm hữu han trong phạm vi vốn góp vào

Trang 21

doanh nghiệp đổi với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tùy thuộc vao

loại hình doanh nghiệp ma họ lựa chọn đâu tư, góp vốn.

Thứ tư, pháp luật vé doanh nghiệp quy định vẻ van dé cơ cầu tổ chức quản lý (quản tri nội bộ) của mỗi loại hình doanh nghiệp Các quy định của pháp luật doanh nghiệp quy định “khung” cơ cấu tổ chức quan lý nội bộ của.

từng loại hình doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu, quy mô và tính chất của

từng doanh nghiệp Các quy định nay tạo ra sự thống nhất về mặt nhận diện.

cũng như giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi khi giao dịch thương mại vớinhau Trên cơ sỡ "khung" pháp luật về quan tri nội bô doanh nghiệp ma luật

quy định, mỗi doanh nghiệp có thé chi tiết hóa thông qua điều lệ hoạt động.

của doanh nghiệp vả không trái với quy định hiện hành.

Thứ năm, pháp luật về doanh nghiệp quy định vé van để tổ chức lại

doanh nghiệp Trước tác đông của các yêu tổ thi trường thì hợp nhất, sap

nhập, chia, tách, chuyển đổi doanh nghiệp la các nhu cẩu tat yêu của doanh nghiệp Tổ chức lai doanh nghiệp có thể cho phép hình thành doanh nghiệp mới và chấm đút doanh nghiệp cũ chỉ về phương diện pháp lý ma không anh

hưởng dén sự tôn tại vật chất của doanh nghiệp

“Thứ sảu, pháp luật doanh nghiệp quy định về diéu kiện va thủ tục rút

khối thị trường của doanh nghiệp (bao gồm thủ tục giải thể và phá sản doanh

nghiệp) Việc chấm dit hoạt động va rút khối thi trường của doanh nghiệp daihỏi doanh nghiệp phải giải quyết các quyển và nghĩa vụ đã tao lập trong quatrình hoạt déng Pháp luật doanh nghiệp đã quy định điều kiên va thi tục giãi

thể để doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường khi chưa mắt khả năng thanh toán

và cũng quy định diéu kiện, thủ tục phá sản cho những doanh nghiệp mắt khả

năng thanh toán rút khỏi thị trường Đây cũng là căn cứ, cơ sỡ pháp lý để

doanh nghiệp thanh lý tải sản, thanh toán nợ và rút khỏi thị trường một cách

‘hop pháp.

m=——-ỒỒạnggạ.

Trang 22

1.1.2.4 Vai trò của pháp luật doanh nghiệp đối với nền inh tế tht trường Việt

Trong nên kinh tế thi trường, các quyền từ do kinh doanh của công dân, tự do cạnh tranh của các tổ chức kinh té cũng như các quyển năng động sáng tạo của các chủ thé nảy phải được ghi nhận Đồng thời, để ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực thi không thể thiểu được sự quản lý của Nha nước trên cơ sỡ pháp luật, nhất 1a luật doanh nghiệp đổi với toàn bộ nên kinh tế Với ý nghĩa.

nêu trên, pháp luật doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trong đổi với nên

kinh tế thị trường, cụ thể như sau:

Một là, thông qua Luật Doanh nghiệp, Quốc hội đã thể chế hoa ý chicủa Nhà nước trong việc zây dựng va phát triển nên kính tế thi trường củaViệt Nam theo đúng định hướng xã hội chủ ngiĩa dé ra Tir các đường lỗi,chủ trương, chỉnh sảch kinh tế cia Đăng, Luật Doanh nghiệp đã dua ra các

quy định để cũng cổ khung pháp lý có tính chất bất buộc chung đối với các chủ thé của Luật Doanh nghiệp.

Hai la, Luật Doanh nghiệp gop phần tao ra mồi trường kinh doanh tự.do bình đẳng, tao nên sự cạnh tranh, công bing giữa các doanh nghiệp khôngnhững trong và ngoài nước Từ đó, mức độ tin cây và minh bạch của thi

trường sẽ được nâng cao để thu hút các nguôn vén tir nhiều thành phan khác

nhau trong xã hội

Ba la, Luật Doanh nghiệp tạo hanh lang pháp lý thuên lợi để tạo diéu

kiên cho tổ chức, cả nhân trong vả ngoài nước đầu tư vào kinh doanh nhằm.

tăng nguồn vốn kinh đoanh, mỡ rộng các hoạt đông kinh doanh, cắc hình thức

tỗ chức kinh doanh, các ngành nghệ, nh vực kinh doanh Thông qua đó, thúc

đẩy nền kinh tế ôn định vả tăng trưởng.

Ban la, là cơ sở pháp lý để xác định địa vị pháp ly cho các chủ thể kinh

doanh với day đủ các quyển và nghĩa vu pháp lý của doanh nghiệp Đông

Trang 23

thời, Luật cũng quy định cách thức xử sự cho từng doanh nghiệp phù hop với

nên kinh tế th trường ở Việt Nam như hiện nay,

"Nên kinh tế của một quốc gia chỉ that sự phát triển bén vững khi chúng

được vận hảnh theo một khung pháp lý chit chế va công bằng Như vay, trongnến kinh tế thị trường tại Việt Nam, Luuật Doanh nghiệp là một phân không

thể thiểu trong việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động kinh doanh No dim bao cho Nhà nước quan lý hiệu quả các chủ thể kinh doanh.

theo đúng định hướng mả Đăng dé ra, ma không can thiệp sau vào hoạt động

của các tổ chức kinh doanh Điểu nảy góp phan đảm bảo nên kinh tế thị trường ôn định va tăng trưởng vững chắc.

12 Sự cần thiét phai sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp 2014

1.2.1 Những han chế chai yếu của Luật Doanh nghiệp 2014

Sau gin 07 năm được áp dụng trong thực tế, nhìn chung Luật Doanh

nghiệp năm 2014 đã tạo thuận lợi hơn về thủ tục, điều kiên, cơ sở pháp lý khi

hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp so với khung pháp luật thời kỹtrước đây, tạo ra được bước đột phá lớn va quan trong sơ với Luật doanh

nghiệp năm 2005 cụ thể

- Luật Doanh nghiệp 2014 đã tiếp tục thể chế hóa day đủ quyền tự do

kinh doanh của người dân vả doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh

trình đẳng giữa các doanh nghiệp, thành phan kinh tế, thúc day việc tổ

chức lại và khuyên khích các nhà đầu tư gia nhập thi trường, thành lập

mới Theo báo cáo của Chỉnh phủ số 404/BC-CP , sau khi Luật doanh.

nghiệp 2014 có hiệu lực vào thang 07 năm 2015, so với giai đoạn 2014— 2015, sé lượng doanh nghiệp thành lập mới ting gin 30% vảo năm2016, dat hon 110.000 doanh nghiệp Số lương doanh nghiệp thành lậpmới tiếp tục tăng nhanh vao năm 2017 và 2018, lén lượt đạt 126 859 va131.275 doanh nghiệp Bình quân giai đoạn 2016 - 2018 so với giai

Trang 24

đoạn 2014 - 2015, số lương doanh nghiệp thành lập mới tăng hon

~ Lut đoanh nghiệp 2014 cũng đã chỉ tiết hóa, quy định cu thé hon, nâng cao tiêu chuẩn, chuẩn mực quản trị công ty, bảo vệ nha đâu tư, thay đổi

phương thức quản lý nha nước đối với doanh nghiệp, tao thuén lợi chocác bên liên quan tham gia giám sát hoạt động của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong thực tiễn phát triển, Luật Doanh nghiệp 2014

một số bat cập khó khăn trong tổ chức thi hảnh và nội dung, cu thể 12.11 Một số thi tục hành chính Rhông còn phù hợp, không còn cân thiết,

tao ra gánh năng chỉ phí và lầm châm quá trình gia nhập thttrường

Trên thực tiễn thi hành cho thay, một số thủ tục hành chính được Luật Doanh nghiệp 2014 quy định như : thủ tục thông báo mẫu dầu (Điều 44), thủ tục báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp (Điều 12) là không, con cân thiết va không thể hiện được mmc tiêu quản lý nha nước rổ rồng,

Thay đổi cia Luật Doanh nghiệp 2014 đã trao quyển cho doanh nghiệp

từ quyết định số lương, hình thức và nối dung của con dầu theo Điểu lẽ cia

công ty hoặc quy chế hoạt đông Như vậy thì có thể thây nhả nước không còn.

nghiệp Do vay, thi tục thông báo mẫu dâu cho cơ quan đăng ký kinh doanhlà không còn cẩn thiết Xóa bỏ thủ tục nảy sé góp phân làm giảm thủ tục hảnh

chỉnh, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tiếp tục cải cách triệt để vẻ con.

dấu, giảm rủi ro phát sinh từ cách thức quản lý con déu cũ Thêm vào đó, theođánh giá của Ngân hang thé giới, thủ tục thông báo mẫu dầu của Viết Nam

cũng làm phát sinh thêm D1 thủ tục va 01 ngày lam việc, do vay việc sửa đổi

Chak 2019 SE HEC Bec Tn nh le đọc kín Ln Dine, LD ap Hit wane

“9E BgTark đắc magma tem Let Dinra vane eS ang 9,

Trang 25

nội dung này của Luật doanh nghiệp 2014 cũng góp phan nâng hang chỉ sốKhai sư kinh doanh.

"Ngoài ra, thông tin người quản lý đoanh nghiệp là thông tin nổi bô của

doanh nghiệp, doanh nghiệp dé thực hiên các hoạt động kinh doanh của minh sẽ luôn công khai những thông tin nảy kể cả khi luật không yêu cầu, do vay ma thủ tục báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp không thé

hiện được rõ mục tiêu quản lý nhà nước

12.12 Về doamh nghiệp nhà nước

Nghị quyết số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đăng khóa XII vẻ tiếp tục cơ cấu lai, đổi mới va nâng cao hiệu quả

doanh nghiệp nha nước đã xác định : “ Doanh nghiệp nha nước là doanh

nghiệp do Nha nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cỗ phan, vẫn góp chỉ phối, được tổ chức và hoạt động đưới hình thức công ty trách nhiệm hữu

‘Theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014, khải niém

doanh nghiệp nha nước mới chỉ bao gồm doanh nghiệp do nhà nước nấm giữ100% vén điều lê, chưa có quy định xác định loại doanh nghiệp ma nha nước.

có cổ phan hoặc phân vốn gop chi phổi Do vậy, cẩn thiết phải sửa đổi khái niệm trong Luật nhằm thé chế hóa quan điểm của Nghị quyết 12 va thông, nhất cách hiểu về doanh nghiệp nha nước Ngoài ra các quy định về tổ chức quản trị đổi với doanh nghiệp ma Nha nước có cé phan hoặc phan vốn gop chi phối cũng can được ra soát lại, bỏ sung, sửa đổi dé thực hiên các mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo công khai, minh bach vả tăng trách nhiệm giải trình đối với cả doanh nghiệp ma Nha nước sé hữu cổ phân, phan vốn.

góp chi phôi và doanh nghiệp ma nhà nước sở hữu 100% vén điều lệ theo chỉđạo của Nghỉ quyết.

Trang 26

12.13 Mét số quy dinh của Luật về quấn trị doanh nghiệp chưa thực sie tao thuận lợi cho cổ đồng cha báo về nguén lợi chính đáng của cổ đông.

‘Mt trong những nội dung quan trọng nhất của khung pháp luật vẻ quảntrí công ty là nội dung vẻ bảo về cé ding Quy định vẻ bão về cỗ đông tốt sẽđóng gop quan trong lảm cho doanh nghiệp trở thành mét công cu linh doanh

an toàn và thông qua đó sẽ thúc đẩy và huy đông vốn déu tư Luật doanh nghiệp 2014 trên cơ sở Luật doanh nghiệp 2005 đã cải cach đột phá về néi dung này Bên canh những điểm tích cuc, đột phá so với luật doanh nghiệp 2005, quy định vẻ bảo vé cỗ đông của Luật Doanh nghiệp 2014 vẫn tổn tại

một số han chế nh sau:

-_ Luật quy định một số yêu cấu, điểu kiên gây khó khăn cho cỗ đông,

nhóm cỗ đông nhé tham gia vào các quyết dinh quan trong của công ty,

như để cử người vào Hội đồng quản trị va tiếp cận thông tin về hoạt

động của công ty Ví dụ, các khoản 2 Điều 114, khoăn 4 Điều 149 Luật

doanh nghiệp yêu cầu cỗ đông phải có thời gian sở hữu ít nhất 10% và

trong 06 tháng liên tục mới có quyền dé cử người vao Hội đồng quản

- Negodi ra theo quy định cia Luật doanh nghiệp, cổ đông không có

quyền tiếp cân các thông tin vé giao dich giữa công ty với người có liên

quan, không được quyển tiếp cân các nghị quyết của Hội đông quản trị như vậy thi các cỗ đông thường gặp trở ngại khi có tranh chấp

hoặc muôn khỏi kiên người quản lý công ty khi người quản lý công tyký kết vả thực hiện giao dịch gây thiệt hại cho công ty do việc thiếu

thông tin hoặc khó khăn trong tiếp cân nguồn thông tin.

- Bên cạnh đó, một số quy định khác của Luật doanh nghiệp về quản trị doanh nghiệp cũng chưa rổ ràng và chưa phủ hợp với thực tiễn Ví dụ, khoản 2 Điểu 164 Luật Doanh nghiệp yêu cầu kiểm sát viên công ty

Trang 27

cỗ phan do Nha nước nắm giữ trên 50% vốn điểu lệ phải lả kiểm toán viên hoặc kế toán viên là yêu cầu khất khe do trên thực tế số lượng kiểm toản viên hoặc kế toán viên có chứng chỉ lä không nhiễu.

12.14 Hạn chế về các gy đinh lỗ chức lại rma bản sát nhập doanh nghiệp

"Thực tiến thực hiện Luật doanh nghiệp cho thấy quy định về nôi dung nảy có sung để tạo thuận lợi cho doanh một số bat cập, hạn chế cần được sửa

nghiệp, cụ thể la

~ Quy đính về chia doanh nghiệp và tách doanh nghiệp (các điểu 192 và193) không bao quát được hết các phương thức, các trường hợp chia,

tách doanh nghiệp trên thực tế, dẫn đến han chế quyển, lựa chon cia

~ Cac quy định tại các điều 194 và 195 của Luật Doanh nghiệp được sâydựng dựa trên nội dung Luật Cạnh tranh 2005, hiện nay thi Luật Cạnh.

tranh 2018 đã có hiệu lực thay thé Ludt Cạnh tranh 2005, do vay một số

điều khoăn của Luật doanh nghiệp 2014 đã không còn tương thích vớiquy định mới của Luật doanh nghiệp 2005

1.2.2 Định hướng sửa đôi, bỗ sung Luật Doanh nghiệp 2014 122.1 Xuất phát từchủ trương, đường lỗi chính sách của Đảng

Việc sửa đổi, bỗ sung Luật Doanh nghiệp 2014 trên cơ sỡ tiếp tục kế thửa, phát huy kết quả va tác động tất cia các cải cách trong các luật doanh

nghiệp tiên nhiệm trong việc hiện thực hóa đẩy đủ quyển tư do kinh doanhtheo nguyên tắc doanh nghiệp được quyển kinh doanh tất cả các ngành nghềsm pháp luật không cém hoặc không hạn ché

'Việc sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp 2014 xuất phát từ chủ trương,

đường lỗi chính sách của Đăng thể hiện trong việc thực hiện Nghị quyết số

12-NQ/TW Hội nghị lân thứ 5 Ban Chap hành Trung ương Đăng khóa XII về tiếp tục cơ cau lại, đổi mới vả nâng cao hiệu qué doanh nghiệp nha nước,

Nghĩ quyết số 19/NQ-CP, Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giãi

Trang 28

pháp chủ yéu cdi thiên môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh

quốc gia, Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 và Nghỉ quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chương trình hanh động cắt giảm chỉ phí cho doanh nghiệp Dé quán triệt quan điểm.

chỉ đạo của Đăng, việc sửa đổi Luật doanh nghiệp đã được đặt ra1222 Cải thiện môi trường kmhidoanhivàyu

'Việt Nam với tư cách là thành viên đây đủ của Tổ chức thương mại thé

giới đã cam kết thực hiện các điểu ước quốc tế trong hoạt đồng thương mại.

Khung khổ pháp luật vé kinh tế trong đó có khung pháp luật về doanh nghiệp cần được sửa đôi để tương thích và phù hợp hơn với tình hình mới, đạt chuẩn.

¡ niập kinh quả

của thông lệ tốt va phổ biển ở khu vực và quốc tế, nâng cao chất lượng môi

trường kinh doanh

Hon nữa việc sửa đỗi Luật doanh nghiệp 2014 nhằm mục tiêu tao thuận lợi nhất cho hoat động thành lap va đăng ký doanh nghiệp, cất giảm chi phi

trong khởi sự kinh doanh, nâng cao cơ chế bão vệ hiệu quả quyền va lợi ich

hợp pháp cia các nhà đầu tư, cỗ đông, thành viên của doanh nghiệp, tao điều

kiện thuên lợi cho doanh nghiệp trong cơ cầu lại doanh nghiệp nhanh chóng,

it tôn kém, đáp ứng tốt hơn nhu cau thi trưởng,

122.3 Xuất phát từyên cầu sửa đỗi bd sung hành lang pháp

Luật Doanh nghiệp 2014 đã áp đụng trong thực tiễn môi trường kinh doanh ở Việt Nam gan 07 năm, mặc dù đã có những cải cach, bước tiền mới

so với những quy định về doanh nghiệp trước đó, nhưng với những bat câp va

hạn chế cơ bản đã được phân tích ở trên va những quy định chưa di rổ rằng đã ảnh hưởng dén sự phát triển của các đối tương chiu sự diéu chỉnh ofa Luật

Doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế va 28 hội hiện nay Hơn nữa, một số

quy đính không còn phù hợp với sư chuyển biển liên tục của quan hé xã hội, không còn tương thích trên thực tế Do vậy, đặt ra yêu câu cấp thiết sửa đổi, '°bổ sung Luật Doanh nghiệp 2014.

Trang 29

Kết luận chương L

Trên đây là một số vẫn để lý luân về doanh nghiệp và pháp luật vẻ

doanh nghiệp, Việc nghiên cửu khái niêm, đấc điểm của doanh nghiệp là cơ

sỡ cho việc nghiên cửu pháp luật vẻ doanh nghiệp như các loại hình doanh:

nghiệp, thủ tục gia nhập thi trường cla doanh nghiệp cơ cầu tổ chức quản lý

của các loại hình doanh nghiệp ở thủ, thủ tục rút lu khỏi thị trường Từ đó,

có thể rút ra những kết luận sau đây:

Mt là, doanh nghiệp 1a tổ chức có tên riêng, có tải sin, có trụ sỡ giao

dich, được thành lập hoặc đăng ký thảnh lap theo quy định cia pháp luậtnhằm mục đích kính doanh.

Hai là, việc điểu chỉnh pháp luật đổi với doanh nghiệp là một yêu câu

khách quan Nha nước cần đưa ra khung pháp lý điều chỉnh các vấn để liên quan đến doanh nghiệp nhằm duy trì, lam căn cứ cơ sở để én định và phát

hoạt động của doanh nghiệp theo đúng đính hướng của nha nước.

Chương 1 đã đưa ra những quan điểm khách quan va khái quát nhất về

các vẫn để lý luận liền quan đến doanh nghiệp vả pháp luật vé doanh nghiệp,

nên tăng lý luân nay là tiễn để cho việc nghiên cứu mốt số điểm mới của Luật

Doanh nghiệp năm 2020, dự đoán tác động của các quy định mới đó đến hoạtđông của các doanh nghiệp ở Việt Nam (chương 2) và một số kiến nghị hoàn.thiện pháp luật về doanh nghiệp (chương 3)

Trang 30

CHƯƠNG 2: NHỮNG SỬA BOI CO BAN CUA LUẬT DOANH NGHIEP 2020 VÀ TAC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP Ở

VIET NAM.

2⁄1 Những sữa đỗi cơ bản (điểm mới) của Luật doanh nghiệp 2020 và tác động tích cục đến hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam.

311 Diém mới về quy định về điên kiện và thủ tục đăng lý thành lập doanh nghiệp và tác động tích cực dén hoat động của doanh nghiệ

3.111 Ludt Doanh nghiệp 2020 đã ma rông phạm vi đối tương Riông có

“uyễn thành lập và quấn If đoanh nghiệp,

So với Luật Doanh nghiệp năm 2014, Ludt Doanh nghiệp năm 2020 đã mỡ

rông hơn các chủ thể không được phép thành lập doanh nghiệp Theo đó, ngoái những chủ thé bị cém thảnh lêp và quản lý doanh nghiệp theo Khoản 2

Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 thì tại Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp2020 có liệt kê thêm một số chủ thể không có quyển thành lập và quản lý

doanh nghiệp bao gồm:

~ _ Người có khó khăn trong nhân thức va lam chủ hảnh vĩ,

- _ Công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an Nhân dân

Việt Nam,

~_ Người bị tạm giam,

~_ Tổ chức la pháp nhân thương mai bị cám lanh doanh, cảm hoạt động trong một sé lĩnh vực nhất định theo quy định cia Bồ luật Hình sự ( ví

du như lã pháp nhân thương mai bị đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc:

vĩnh viễn - bị cấm kinh doanh, cầm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định vả cắm huy động vin‘.

"Đến Be rot (ro đi W emg 027) 42G nga pa raga

Trang 31

So với thực tế hiện nay, quy định nảy được đánh giá là hoàn thiện hơn

trong việc sắc định rõ rằng các tổ chức, cả nhân nào có quyển được thành lập đoanh nghiệp va tổ chức cá nhân nao thì không.

‘Vi đụ như pháp luật hiện hành bd sung trường hợp “công nhân công an

trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân Việt Nam (ngoại trừ người

được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phan vốn góp của Nhà nước

tai doanh nghiệp hoặc quan ly tại doanh nghiệp nhà nước)” không được phép

thành lập, quan lý doanh nghiệp bởi lẽ các đối tương này đều đang đảm nhân công việc công, công việc én định vả thường xuyên va được trả lương từ ngân sách nha nước để đảm bao đời sống an toàn va bình én cho nhân dân do vậy

néu đổi tương nảy được tham gia thành lập, quản lý đoanh nghiệp thi việcquản lý doanh nghiệp khó lòng được đảm bão.

Hode trường hợp người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi

cũng được Luật Doanh nghiệp năm 2020 bổ sung vào các trường hợp không có quyển thành lập, va quản lý doanh nghiệp Trước đó, Luật Doanh nghiệp 2014 chưa điều chỉnh đối tượng nay là đối tượng bị cắm thánh lập, quản lý doanh nghiệp do Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa quy định cụ thé va rố rằng về

thé nào là người có khỏ khăn trong nhân thức và lâm chủ hành vi Đến Bộluật Dân sự 2015 thi đổi tương nay đã có khối niệm sắc định rõ rằng, người

có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi là người tir đủ 18 tuổi trở lên, do tinh trang thể chất va tinh thân ma không đủ khả năng nhận thức, lam chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat năng lực hành vi dân sự” Do dé ma Luật

Doanh nghiệp 2020 đưa đối tượng nảy vào các đổi tương không có quyểnthánh lập va quản lý doanh nghiệp là tương thích với Bộ luật dân sự 2015 vàđẳng thời cũng đảm bao việc doanh nghiệp sẽ được thanh lập và quản lý boicác cả nhân có đây đủ năng lực hành vi dân sự

Hise Đế ụ LoD

Trang 32

Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã mỡ rông thêm phạm vi đối tương

không có quyền thành lập, quên lý doanh nghiệp trên cơ sở quy định của Luật

Doanh nghiệp 2014 Đây là căn cứ pháp lý để các cá nhân, tổ chức sác định

xem những ai, cơ quan nào được phép hay bị cắm góp vén, thành lập, quản lý

doanh nghiệp để họ có thể đưa ra quyết định phù hợp vả đúng quy định của

pháp luật,

1.112 Ludt Doanh nghiệp 2020 đã cu thé hóa các phương thức đăng kp

doanh nghiệp

Theo quy đính tại Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2014 về trình tự, thủ tuethánh lập doanh nghiệp có quy định người thành lập doanh nghiệp hoặc ngườiđược ủy quyển gửi hổ sơ đăng ký kinh doanh cho cơ quan đăng ký kínhdoanh nơi doanh nghiệp đất trụ sở chính Cơ quan đăng ký kinh doanh có‘rach nhiệm phải xem sét tính hợp lệ của hỗ sơ đăng ky doanh nghiệp va cấp

Giấy chứng nhân đăng ký doanh nghiệp trong thời han 03 ngày lam việc kể từ ngày nhận đủ hỗ so Có thể thay Luật Doanh nghiệp 2014 chưa quy định cụ thể vé các phương thức đăng ky doanh nghiệp, chỉ nêu chung chung là người

thánh lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyển gửi hd sơ đăng ký kinhdoanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sỡ chính ma

không quy định rõ các cách thức gửi và đăng ký hd sơ, điều nay dẫn đền trên thực tế không ít các chủ thể đăng ký kinh doanh gấp phải khó khăn trong

"bước đâu đăng ký thành lập do chưa nắm bat được có thé đăng ký thông quanhững kênh nào cho đúng quy định.

Sang đến Luật doanh nghiệp 2020 lân đầu tiên ghi nhân cụ thể về các

phương thức thực hiện đăng ký kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh

Theo đó, người thành lập hoặc người được ủy quyên thanh lập doanh nghiệp

có 03 phương thức thực hiện sau

"Đến Teron agit ky nà he Ung yeah

Trang 33

-_ Đăng ký trực tiếp

- _ Đăng ký qua dich vụ bưu chính.

- Đăng ký qua mạng thông tin điện ti”

Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tit có gia tri pháp lý tươngđương hỗ sơ đăng ký doanh nghiệp bằng bản giấy, như vay người thành lập

doanh nghiệp sẽ không phải nộp thêm bô hồ sơ bằng giầy như quy định cia

Luật doanh nghiệp năm 2014 điều chỉnh

Quy định nay đã thể hiện rõ rang sự đổi mới của pháp luật để phủ hợp với tinh hình kanh tế thi trường đồng thời cũng giúp cho các chủ thể đăng ky kinh doanh nắm bắt được chính sác và rõ rằng hơn các cách thức đăng ký minh có thé chon lựa Ngoài ra việc luật hóa vé đăng ký doanh nghiệp qua

mạng điện từ còn tác đông tích cực rất lớn đến doanh nghiệp ở chỗ việc thựchiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mang điện tử sẽ tiết kiệm được thời

gian, chi phí, công sức của doanh nghiệp khi can thực hiện thủ tục hảnh.

chính Ưu di bat cia phương thức đăng ký điện tử lá doanh nghiệp có

thể chủ đông sắp xếp théi gian nộp hồ sơ cho cơ quan đăng ký kinh doanh ma

không phụ thuộc vào giờ làm việc hanh chính, tiét kiệm thời gian, chỉ phí và

công sức di chuyển trên đường và chữ đợi, xếp hing tai trụ sỡ cơ quan hành chính, góp phan day mạnh việc ứng dung công nghệ thông tin trong thủ tục hành chính vé đăng ký kánh doanh, cải thiện chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh Đây là tinh thin của Nghị quyết 02 của Chính phủ hướng tới vé việc cải thiện chất lương môi trường đầu tư, kinh doanh.

2113, Luật Doanh nghiệp 2020 bébé thủ tục thông báo mẫu dẫu của doanh

nghiệp và tin tục bảo cáo thay đổi thông tin người quân if doanh nghiệp

‘Theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014, trước khi

sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thông báo mẫu con đấu của minh với

Ra] Bế "Dako te hyn pity Ltt Đang

Trang 34

cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên cổng thông tin quốc gia vẻ đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên gin 07 năm áp dung trong thực tiễn cho thấy quy định về thông báo mẫu con dau nảy của Luật Doanh nghiệp

2014 là không thực sự cần thiết, hon nữa còn lảm mắt thời gian và chỉ phi củadoanh nghiệp cũng như tăng thêm gảnh năng cho các cơ quan quản lý kinhdoanh khi thực hiện va giảm sắt thủ tục nay Chi phi của việc tuần thủ các thit

tục hành chính nay đổi với từng doanh nghiệp có thể la không lớn nhưng ting chi phí cho toàn zã hội là rit lớn Ví dụ: mỗi năm có khoảng 120.000 lượt thủ tục hanh chính thông báo mẫu dâu, chưa kể thay đổi mẫu con dầu tao ra một chi phí khẳng 16 cho thủ tục nay” Bên cạnh đó, nó cũng tao ra gánh nặng cho cơ quan đăng ký kinh doanh khi phải phân bổ thời gian và nhân sự bó trí cho

việc giải quyết các thủ tục hành chính nay Ngoài ra, việc Luật Doanh nghiệpnăm 2014 áp đặt doanh nghiệp buộc phải có con dẫu cũng gây niên một thực

trang đó là nhiêu doanh nghiệp khi có tranh chấp trong nội bô không thể giải quyết đứt điểm do con dầu bị chiêm giữ bởi một bên, dan tới việc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất — kinh doanh, ngoài ra, cũng có trường hợp con dấu của doanh nghiệp bị lợi dung để lừa đão, chiếm đoạt tải sản cia doanh nghiệp

hoặc đối tác của doanh nghiệp đó

'Với mục tiêu khắc phục bat cập về quy định nay, Luật Doanh nghiệp 21đã bai bd thủ tục thông báo

quyển cho doanh nghiệt

cho cơ quan quân ly nữa Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định vé dâucủa doanh nghiệp như sau

~ Dau bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dầu hoặc dấu đưới hình thứcchữ gy số theo quy định của pháp luật vé giao dich điện tử.

sấu dau, thay đổi phương thức quản lý dâu, trao doanh nghiệp không có nghĩa vụ thông báo mẫu dầu.

ca Be dai 1958-080nk pte agen hoa Ty Intra W empath Tôn Ta ĐÁ tr

TanDhahsdsa sgy1)892015

Trang 35

- Doanh nghiệp quyết định loai déu, số lương, hình thức va néi dung dấu.của doanh nghiệp, chỉ nhánh, văn phòng đại điện và đơn vị khác củadoanh nghiệp

~ Việc quân lý va lưu giữ dầu thực hiện theo quy định của Điều lê côngty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chỉ nhánh, văn phòng đại diện hoặcđơn vi khác của doanh nghiệp có dấu ban hanh Doanh nghiệp sử dungđấu trong các giao dịch theo quy định cia pháp luật.

Như vậy, có thể thấy việc đưa nội dung doanh nghiệp có quyển tự quyết có hoặc không có con dau va thủ tục thông báo mẫu dau được lược bỏ

1a một bước tiên quan trong của Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã tháo g@

được những bắt cập của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Quy định mới nay dự

đoán tước tinh có thé cắt giảm được hàng trăm tỷ đồng là chi phí cho thực hiệncác thủ tục nói trên, gia tăng cơ hội kinh doanh cho đoanh nghiệp, góp phanJam giảm tranh chấp nội bộ cho doanh nghiệp, giảm bét thời gian, chỉ phí,nhân lực trong việc"hức thực hiện các quy định liên quan, ma không lamảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước Cải cách của Luật Doanh nghiệp

2020 vẻ van dé nay cũng đã song hành với thông lệ quốc tế khí rat nhiên quốc

ia đã không còn sử dung con dầu trong giao dich, qua đó góp phan tạo thuận.lợi và tăng tính an toàn cho cic giao dịch.

Ngoái ra, thủ tục báo cáo thay đổi thông tin người quản lý doanh

nghiệp quy đính tại Điển 12 Luật Doanh nghiệp năm 2014 cũng đã được lược

bỏ di tại Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trên thực tế, thủ tục này không rổ

mục tiêu quản lý nha nước do day lả những thông tín nội bộ của doanh

nghiệp, khi cân thiết có các hoạt động liên quan (vi dụ đầu thau, ký hợp đồng,

thương mai) doanh nghiệp cũng sẽ công khai những thông tin nảy kể cả khíluật không yêu câu, Do vay, quy định nảy tại Luất Doanh nghiệp năm 2014dường như bị "thừa" và việc lược bö cia Luật Doanh nghiệp năm 2020 là hợp.ý, thuận lợi va đơn gin hóa cho doanh nghiệp.

Trang 36

Việc sửa đôi, bai bö một số thủ tục hành chính kể trên của Luật Doanh:

nghiệp năm 2020 thực sự lả một bước đốt phá lớn, mang lại nhiễu tác đông,

tích cực cho nên kính tế Việt Nam, mặc di Việt Nam cũng như các quốc gia

khác trên thể giới dang phải chiu ảnh hưởng năng né dén kinh tế do đại dichCovid-19 mang lai Trên thực tế, tac động tích cực đó đã góp phin tạo thuận

lợi cho doanh nghiệp gia nhập thi trường, sé liệu thống kê cho thấy rằng Téng sé doanh nghiệp gia nhập va tái gia nhập thị trưởng trong 6 thang đâu năm 2021 lä 93.225 doanh nghiệp (tăng 6,0% so với cùng kỳ 2020), bao gồm:

67.083 doanh nghiệp thành lập mới (tăng 8,1%) va 26.142 doanh nghiệp quaytrở lại hoạt đông (lăng 3,0%) Trung bình mỗi tháng có 15.538 doanh nghiệp

gia nhập va tái gia nhập thị trường),

XXt ở khía canh ứng dụng công nghệ thông tin, các cải cách thi tục

hhanh chính trên 6 Việt Nam đã thể hiện sự tiếp thu của Việt Nam từ các quốc gia có nên kinh tế thi trường phát triển như Mỹ, Uc Vi dụ như ở Uc , để đăng ký thành lập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp, chủ dau tư chi can điển thông tin theo mẫu trên mạng internet của cơ quan đăng ký kinh doanh phát hành ở

từng Bang, và hỗ sơ sẽ được cập nhật liên tục trên hệ thống điện từ cia từng

Bang, sau 20 ngày mã số ABN sẽ được cũng cấp qua thư điện tử của chủ thể đăng kỹ.

Xét 6 khía cạnh hội nhập quốc.

không cần thiết sẽ giúp thé giới có cái nhìn thiên cảm hơn về môi trường kinh

, việc bãi bé một số thủ tục hành chính.

doanh của Việt Nam Hiện nay đối với nhiều quốc gia, thi trường của Việt

‘Nam rất thu hút va có tiém năng phat triển do có nguồn lực trẻ, dồi do và chỉ phi sản xuất không cao Tuy nhiên các nha dau tư nước ngoài trên thực tế lo.

ngại nhất đó là thủ tục hành chính tại Việt Nam quá phức tạp va tốn nhiễuthời gian so với các quốc gia khác Việc Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã

———— "` lay ntrerievbevicbronnie eesrerrisererex srDEN Teen lCeara

Trang 37

gidm bớt i một số thủ tục hành chính không cẩn thiết cũng là cách để hấp dẫn những nguồn vốn nước ngoài, kích thích sự đa dang hóa thị trường trong.

nén kinh tế của Việt Nam

2.1.2 Điễn mới về vin đề tỗ chức lại doanh ughiệp và nhữmg tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam.

Té chức lại doanh nghiệp là một biện pháp nhằm thay đổi quy mô hay

loại hình doanh nghiệp theo quyết định của chủ sở hữu hoặc theo quy đínhcủa pháp luật nhằm đáp ứng được nhu cầu và điều kiện thực tế của doanh

nghiệp trong quá trinh hoạt đông Tả chức lại doanh nghiệp là một thi tục mang tinh chất hành chính thể hiện ở chỗ chủ sở hữu phải đăng ký với co

quan kinh doanh theo quy định của pháp luật vé doanh nghiệp Đẳng thời daycũng là một trong những nôi dung cơ bản của quyển tự do kinh doanh của các

nhà đầu tư được pháp luật ghi nhận va bảo vệ.

Tựa trên cơ sở Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm.

2020 tiép tục quy định các cách thức 18 chức lại doanh nghiệp, theo đó doanh: nghiệp có thé chọn các cách thức như chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hay

chuyển đỗ: mô hình pháp lý Tuy vay, Luật Doanh nghiệp nfm 2020 đã có

những sự thay đổi tích cực, các quy định có tính mg dụng cao, tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, tạo đà thúc đẩy cho các doanh nghiệp tổ chức lại mô hình thuận lợi, phù hợp với thực té tinh hình phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiên nay Cụ thể

2121 Ludt Doanh nghiệp năm 2020 đã quy dinh cụ thể hơn về căn cứ tổ

chức lat doanh nghiệp

Quyên tư quyết định của chủ sở hữu doanh nghiệp và theo quy định ciachức lai doanh nghiệp được ghi nhận tạipháp luật là hai căn cứ cụ th

Luật Doanh nghiệp năm 2020

Trang 38

@ — Đổi với các phương thức tổ chức là chia công ty, tách công ty, hợp

nhất công ty và sáp nhập công ty là các phương thức ma về cơ bản

sẽ lam thay đổi quy mô, tổ chức, số lượng thành viên hay lĩnh vực.

kinh doanh so với công ty ban đu, đồng thời luôn dẫn tới sư ra đờihoặc châm dứt của một hoặc một số công ty tùy theo từng phươngthức nên căn cứ áp dụng hoàn toàn dựa theo ý chi của chủ sé hữu

doanh nghiệp Chính vì vây nên các nha làm luật không thể áp đất ý

chí của mình thay cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp tại các

phương thức cải tổ nay.

(Ð _ Đối với phương thức chuyển đổi loại hình (mô hình pháp lý) doanh

nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng thửa nhân quyển quyết

đính của chủ sở hữu doanh nghiệp khi tiến hành tổ chức lại theo phương thức chuyển đải, thông qua việc định hướng cho chủ sé hữu một số cách thức tiền hành chuyển đổi (ví dụ tai khoản 2 Điều 202 vẻ công ty trách nhiệm hữu han có thể chuyển đổi thảnh công ty cổ phan; hay là điểm a,b khoản 1 Điều 203 về chuyển đổi công ty cổ

phân thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên )

Tuy nhiên, về van dé căn cứ chuyển đổi theo quy định của pháp luật, trong

3 Điển 53 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định : ” Trưởng hop cin

nhượng hoặc thay đối phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn mot Thành viên trong công ty công ty phải tổ chức hoat đồng theo loại hình công

1 trách nhiệm lãu han một thành viên và đồng thời thực hiện đăng kỷ thaycối nội cing đăng ih doanh nghiệp trong thời han 15 ngày, Rễ từ ngấp hoàn

hành việc cimyẫn nhượng” — đây là quy định đối với công ty TNHH hai thảnh viên trở lên, hay tại quy định về giải thể doanh nghiệp tại điểm c khoản.

Trang 39

1 Diéu 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014, theo do doanh nghiệp bị giải thé trong trường hợp công ty không còn đũ số lượng thảnh viên tôi thiểu theo quy

định của luật doanh nghiệp trong thời hạn 06 thang liên tục ma không lam thit

tục chuyển dai loại hình doanh nghiệp, Với những quy định "lê tế” nêu trên

tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 thi đã gây khó khăn cho việc nghiên cứu

pháp luật cũng như khiến cho căn cứ pháp lý để chuyển đổi hình thức doanh nghiệp không được ghi nhân một cách day đủ Bai lẽ, thực té trong quá trình hoạt động, có rat nhiêu trường hợp có thé dẫn tới sé lượng thảnh viên công ty thay đôi bên cạnh việc tăng hay giảm vén điều lệ

Tuy nhiền, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã khắc phục được điều nay khi

đã quy đính rất rõ trưởng hợp công ty không còn đáp ứng được điểu kiênthánh viên theo quy định thi phải tiên hành chuyển đổi mô hình cho phù hop

‘Vi dụ, điểm c khoản 1 Điều 203 quy định công ty cổ phân có thể chuyển đổi thảnh công ty TNHH 01 thành viên khi công ty chỉ còn lại 01 cổ đông, điểm d khoản 1 Điều 204 quy định cỗ phan co thể chuyển đổi thành công ty TNHHẦ

2 thành viền tré lên khí công ty chỉ còn lại 02 cổ đồng Quy định này không

đời hdi xác định lý do công ty cỗ phan chỉ còn lại 01 hay 02 cỗ đông ma chỉ dua trên thực tế tinh trạng công ty không còn đáp ứng được điều kiện về mặt số lượng cỗ đông để duy tri mô hình pháp lý hiện tại, qua đó đòi hdi công ty 'phải tiền hành chuyển đổi sang một mô hình pháp lý phủ hợp để tiếp tục hoạt động, tránh việc có thé dẫn tới giải thé

212.2 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy đmh chi tiết và phh hop hơn về

điều kiện tổ chức lat doanh nghiệp

Điều kiện la một trong những yéu tổ quan trong để các chủ sỡ hữu có thể tiến hanh tổ chức lại doanh nghiệp Tại Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã có một số thay đổi và điều chỉnh để tương thích với các văn bản pháp luật hiển hành và đồng thời cũng quy định vẻ điểu kiện áp dung trong từng phương thức tổ chức lại, cụ thể

Trang 40

Thứ nhất, về điều kiện dé tiễn hành hợp nhắt⁄sáp nhập công ty Khoản

3 Điều 200 và khoản 3 Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2020 về hợp nhấtcông ty và sếp nhấp công ty có quy định các công ty khí tiền hành hop nhất,sáp nhập phải đảm bao tuân thủ quy định của Luật Cạnh tranh

Sự tương thích và phù hợp cia các văn bản pháp luật có tác động rất

lớn đến việc áp dung pháp luật, đắc biệt khi chủ thé áp dung là các doanh nghiệp Trước đó, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cũng có quy đính vé trường ‘hop hợp nhất/sép nhập doanh nghiệp ma theo đó, công ty hợp nhất có thi phan

từ 30% dén 50% trên thi trường liên quan thi dai diện hợp pháp cia công ty bihợp nhat/sap nhập phải thông bao cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khitiến hành hợp nhấu sắp nhập va cẩm các trường hợp hợp nhất/sáp nhập matheo đó, công ty hop nhat/sép nhập có thi phản trên 50% trên thi trường cóliên quan, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác Tuy nhiên, tại

thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 được say dựng và ban hành, các quy

định liên quan tới pháp luật cạnh tranh được đất ra tương thích với quy địnhtrong Luật Cạnh tranh năm 2004 Bén khi Luật Cạnh tranh năm 2018 ra đờithay thé cho Luật Canh tranh năm 2004, các quy định liên quan trong Luật

Doanh nghiệp năm 2014 về hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp đã không còn

phù hợp nữa Theo đó, Khoản 3 Điểu 200 va khoản 3 Điều 201 Luật Doanh

nghiệp năm 2020 về hợp nhất công ty va sáp hp công ty có quý định các

công ty khi tiến hành hợp nhất, sắp nhập phải đầm bảo tuân thủ quy định củaLuật Cạnh tranh Theo đó, Luật Canh tranh hiện hành năm 2018 quy đính các

hình thức hợp nhất, sap nhập doanh nghiệp lả hoạt động tập trung kinh tế cùng với nhiều quy định cụ thể liên quan tới hoạt động tập trung kinh tế nói chung Đặc biệt, Điều 30 Luật Cạnh tranh năm 2018 đã quy đính vé việc tập trung kinh tế bị cắm, cụ thé là trường hợp doanh nghiệp thực hiện tập trung,

kinh tế gây tac đông hoặc có khả năng gây tác đông hạn chế cạnh tranh một

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN