1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Tài Chính Trong Tổng Công Ty Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Quốc Phòng
Tác giả Trần Thị Thanh Huệ
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận
Trường học Học viện tài chính
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sỹ kinh tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 659,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN THỊ THANH HUỆ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG TỔNG CƠNG TY KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TRẦN THỊ THANH HUỆ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG TỔNG CƠNG TY KINH TẾ KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG Chun ngành : Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận HÀ NỘI - 2012 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp chủ thể kinh tế độc lập, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sở hữu Theo Luật Doanh nghiệp Quốc hội khoá XI ký họp thứ thông qua ngày 29/11/2005: "Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động kinh doanh " [21] Tức là, doanh nghiệp tổ chức thực một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm loại hình sau: Doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân; công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên, thành viên trở lên); cơng ty hợp danh Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam bao gồm hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật Hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chung Cũng theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì: "Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ" [21] DNNN hiểu tổ chức kinh tế thành lập để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực chức sản xuất, chế biến, chế tạo sản phẩm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường xã hội DNNN phận doanh nghiệp nói chung hình thành phát triển kinh tế quốc gia DNNN có số điểm đáng ý sau: Một là, DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập Nghĩa là, DNNN quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Nhà nước lựa chọn cán viên chức nhà nước để bổ nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh theo yêu cầu Nhà nước Hai là, DNNN mà Nhà nước không nắm 100% vốn 50% vốn, Nhà nước có quyền sở hữu phần vốn góp doanh nghiệp, với 51% sở hữu, Nhà nước có quyền khống chế, kiểm sốt chiến lược phương án tài doanh nghiệp Hội đồng quản trị DNNN có trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn Nhà nước giao cho quản lý kinh doanh, đảm bảo định hướng phát triển doanh nghiệp Ba là, tất DNNN chịu quản lý Nhà nước theo phân cấp Chính phủ Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động điều hành quản lý kinh doanh doanh nghiệp Hiện Nhà nước giảm bớt can thiệp trực tiếp DNNN, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước quản lý luật pháp, chế sách, tạo mơi trường thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp hoạt động Bốn là, DNNN chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, tự tham gia vào giao dịch kinh tế - dân nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh Việc DNNN tự hạch toàn sở nguồn thu - chi từ hoạt động kinh doanh cho phép phân biệt DNNN với đơn vị hành nghiệp có thu Nhà nước Năm là, DNNN thực số mục tiêu Nhà nước giao Mục tiêu chung DNNN hoạt động kinh doanh kinh doanh có hiệu , bảo tồn phát triển vốn Nhà nước giao, gương chấp hành pháp luật, làm công cụ nhà nước điều hành kinh tế vĩ mô Đối với DNNN đảm bảo nhận dịch vụ cơng ích, phải đạt mục tiêu kinh tế xã hội đặt khí thành lập [28] 1.1.2 Tài doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp 1.1.2.1 Tài doanh nghiệp * Khái niệm: Theo tác giả Tào Hữu Phùng tài doanh nghiệp quan niệm sau; Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài chính, phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với đời kinh tế khách quan gắn liền với đời kinh tế hàng hố - tiền tệ Trên bình diện xã hội, tài doanh nghiệp biểu trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp [25, tr.9] Các quỹ tiền tệ doanh nghiệp hình thành, phân phối sử dụng cho mục đích định doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh luồng tiền tệ vào luồng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp Giáo trình Tài doanh nghiệp - Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội có định nghĩa sau: "Tài doanh nghiệp hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế" [18] Như vậy, mặt chất, tài doanh nghiệp phản ánh quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế gọi quan hệ tài doanh nghiệp Cốt lõi quan hệ tài doanh nghiệp định doanh nghiệp hướng tới mục tiêu tối đa lợi nhuận tối thiểu rủi ro kinh doanh Căn vào phạm vị hoạt động, người ta chiau quan hệ tài doanh nghiệp thành quan hệ tài bên ngồi doanh nghiệp quan hệ tài nội doanh nghiệp Quan hệ tài bên ngồi doanh nghiệp bao gồm: quan hệ doanh nghiệp với nhà nước thể qua việc Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài Nhà nước nộp khoản thuế, lệ phí,…; quan hệ doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác quan hệ mặt thành toàn việc vay vốn, đầu tư vốn, mua bán tài sản, vật tư, hàng hoá dịch vụ khác… Quan hệ tài nội doanh nghiệp thể tốn tiền lương, tiền cơng thực khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên doanh nghiệp; quan hệ toán phận doanh nghiệp; việc phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp; việc phân chia lợi tức cho cổ đơng; việc hình thành quỹ doanh nghiệp… * Hoạt động tài doanh nghiệp: Hoạt động tài doanh nghiệp nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trưởng phát triển Hoạt động tài q trình tìm tòi, nghiên cứu nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực cho khoảng thời gian đủ dài tương lai Đó việc phát khả đầu tư định đầu tư dài hạn cho mục đích tăng trưởng khơng ngừng doanh nghiệp Một doanh nghiệp tồn phát triển nhiều mục tiêu khác như: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu tối thiểu hố chi phí,… song tất mục tiêu cụ thể nhằm mục tiêu bao trùm tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu Bởi lẽ, doanh nghiệp phải thuộc chủ sở hữu định; họ phải nhận thấy giá trị đầu tư họ tăng lên doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Quản lý tài doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu Các định tài doanh nghiệp: Quyết định đầu tư, định huy động vốn, định phân phối ngân quỹ có mối liên hêh chặt chẽ Mặc dù cịn có ý kiến khác nhau, nhìn chung nhà chun mơn thừa nhận nội dung tính chất đa dạng hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.2.2 Quản lý tài doanh nghiệp * Khái niệm: Về khái niệm quản lý tài tác giả Nguyễn Thuỳ Trang có định nghĩa: Quản lý tài doanh nghiệp việc sử dụng thông tin phản ánh xác tình trạng tài doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định nhu cầu nhân công tương lại nhằm tăng lãi cổ tức cổ đơng [33] Quản lý tài tác động nhà quản lý tới hoạt động tài doanh nghiệp Nó thể thơng q định khác tài cán quản lý tài nhằm mục tiêu tối đa hoá tài sản cho chủ doanh nghiệp, hạn chế rủi ro kinh doanh Quản lý tài gắn liền với khái niệm chế quản lý tài doanh nghiệp Cơ chế tài doanh nghiệp hiểu tổng thể phương pháp, hình thức cơng cụ vận dụng để quản lý hoạt động tài doanh nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định Việc quản lý tài bao gồm việc lập kế hoạch tài dài hạn ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu vốn hoạt động thực công ty Đây công việc quan trọng tất doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách thức phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, trì mở rộng cơng việc kinh doanh * Vai trò quản lý tài doanh nghiệp Quản lý tài ln giữ vị trí trọng yếu hoạt động quản lý doanh nghiệp Nó định khả cạnh tranh, thành bại doanh nghiệp trình kinh doanh Đặc biệt xu hội nhập khu vực quốc tế, điều kiện cạnh tranh diễn khốc liệt phạm vi toàn giới, quản lý tài trở lên quan trọng hết Bất kỳ liên kết, hợp tác với doanh nghiệp hưởng lợi quản lý tài doanh nghiệp có hiệu quả; ngược lại họ bị thua thiệt quản lý tài hiệu Quản lý tài hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động khác doanh nghiệp Quản lý tài tốt khắc phục khiếm khuyết lĩnh vực khác Một định tài khơng cân nhắc, hoạch định kỹ lưỡng gây nên tổn thất khôn lường cho doanh nghiệp cho kinh tế Hơn nữa, doanh nghiệp hoạt động có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Bởi vậy, quản lý tài doanh nghiệp tốt có vài trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia Quản lý tài doanh nghiệp có vai trị chủ yếu sau: - Huy động đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điều trước hết thể chỗ xác định đắn nhu cầy vốn cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp thời kỳ tiếp phải lựa chọn phương pháp hình thức thích hợp huy động vốn từ bên bên ngaòi đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động doanh nghiệp - Tổ chưc sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm hiệu Việc huy động vốn kịp thời nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng để doanh nghiệp nắm bắt hội kinh doanh Mặt khác việc huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh giảm bớt tránh thiệt hại ứ đọng vốn gây đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn, từ giảm khoản tiền trả lãi vay Việc hình thành sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp với việc sử dụng hình thức thưởng phạt vật chất cách hợp lý góp phần quan trọng thúc đẩy người lao động gắn bó với doanh nghiệp từ nâng cao suất lao động, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình tài thực tiêu tài chính, lãnh đạo nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá tổng hợp kiểm soát mặt hoạt động doanh nghiệp, phát kịp thời tồn hay khó khăn vướng mắc kinh doanh, từ đưa định để điều chỉnh hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh 1.1.3 Nguyên tắc quản lý tài hính doanh nghiệp Hoạt động tài loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc chung Tuy nhiên, doanh nghiệp khác có khác biệt định nên áp dụng nguyên tắc quản lý tài phải gắn với điều kiện cụ thể doanh nghiệp - Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận: Quản lý tài doanh nghiệp phải dựa quan hệ rủi ro lợi nhuận Nhà đầu tư lựa chọn đầu tư khác tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà họ chấp nhận lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn Khi họ bỏ tiền vào dự án có mức độ rủi ro cao họ hy vọng dự án đem lại lợi nhuận kỳ vọng cao - Nguyên tắc giá trị thời gian tiền: Để đo lường giá trị tài sản chủ sở hữu cần sử dụng giá trị thời gian tiền, tức phải đưa lợi ích chi phí dự án thời điểm, thường thời điểm Theo quan điểm nhà đầu tư, dự án chấp nhận lợi ích lớn chi phí Trong trường hợp chi phí hội vốn đề cập tỷ lệ chiết - Nguyên tắc chi trả: Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ tối thiẻu để thực chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm doanh nghiệp dịng tiền khơng phải lợi nhuận kế tốn Dịng tiền dịng tiền vào tái đầu tư phản ánh tính chất thời gian lợi nhuận chi phí Khơng đưa định kinh doanh, nhà doanh nghiệp cần tính đến dịng tiền tăng thêm - Ngun tắc sinh lợi: Ngun tăc quan trọng đơíi với nhà quản lý tài khơng đánh giá dịng tiền mà dự án đem lại mà tạo dịng tiền, tức tìm kiếm dự án sinh lợi - Nguyên tắc thị trường có hiệu quả: Trong kinh doanh định nhằm tối đa hoá giá trị hoá giá trị tài sản chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng Như vậy, đưa định tài định giá chứng khốn cần hiểu rõ khái niệm thị trường có hiệu Thị trường có hiệu thị trường mà giá trị tài sản thời điểm phản ánh đầy đủ thông tin cách công khai - Nguyên tắc gắn kết lợi ích nhà quản lý với lợi ích cổ đông: Nhà quản lý tài chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hố tài chính, quản lý ngân quỹ, chi tiết cho đầu tư kiểm sốt Do đó, nhà quản lý tài thường giữ vị trí cao cấu tổ chức doanh nghiệp thẩm quyền tài phần quyền uỷ quyền cho cấp

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp (Trang 23)
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Tổng công ty  kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Sơ đồ b ộ máy kế toán tại Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng (Trang 47)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty  kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng (Trang 48)
Bảng 2.2: Tình hình tài chínhcủa Tổng công ty  Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2007 - 2011 - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.2 Tình hình tài chínhcủa Tổng công ty Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2007 - 2011 (Trang 50)
Bảng 2.2: Tình hình tài chínhcủa Tổng công ty  Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2007 - 2011 - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.2 Tình hình tài chínhcủa Tổng công ty Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2007 - 2011 (Trang 53)
Bảng 2.4: Tỷ suất tự tài trợ của Tổng công ty  giai đoạn 2007 - 2011 - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.4 Tỷ suất tự tài trợ của Tổng công ty giai đoạn 2007 - 2011 (Trang 55)
Bảng 2.5: Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.5 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 59)
Bảng 2.6: Công nợ phải thu khách hàng - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.6 Công nợ phải thu khách hàng (Trang 63)
Bảng 2.7: Chi tiết doanh thu của Tổng công ty   Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng 2007 - 2011 - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.7 Chi tiết doanh thu của Tổng công ty Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng 2007 - 2011 (Trang 69)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty  Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Quốc phòng (Trang 71)
Bảng 2.9: Bảng chi tiêu kế hoạch tài chính các năm 2010,2007 - Đổi mới quản lý tài chính trong tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng
Bảng 2.9 Bảng chi tiêu kế hoạch tài chính các năm 2010,2007 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w