1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc thông tấn xa việt nam

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Tài Chính Ở Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Thông Tấn Xã Việt Nam
Trường học Thông tấn xã Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 389,4 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Thông xa Việt Nam mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hịa nhập với xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng, đơn vị nghiệp Việt nam khơng cịn đơn thực tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà tự tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội Nguồn tài đơn vị khơng ngân sách nhà nước cấp mà đơn vị khai thác thêm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ cho xã hội Trong năm gần đây, số thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không nguồn thu bổ sung mà chiếm tỷ trọng ngày cao tổng nguồn kinh phí đơn vị Tuy nhiên, nhiều đơn vị nghiệp lúng túng việc quản lý sử dụng nguồn vốn Gần đây, Chính phủ Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16.1.2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, quy định tạm thời quy chế quản lý tài đơn vị nghiệp theo hướng tự chủ, thực tế việc triển khai Nghị định gặp khơng khó khăn Thơng xã Việt nam (TTXVN), với tư cách đơn vị nghiệp, nằm tình trạng Mặc dù năm vừa qua, cơng tác quản lý tài TTXVN đạt số kết định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song chế quản lý tài đơn vị nghiệp TTXVN bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết Để góp phần làm cho cơng tác quản lý tài TTXVN ngày tốt hơn, phù hợp với tiến trình đổi đất nước điều kiện hội nhập kinh tế giới khu vực, đề tài: “Đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Thơng xó Việt Nam” chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển đơn vị nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo chế quản lý phù hợp với kinh tế thị trường lĩnh vực vấp phải nhiều lúng túng nước ta Mặc dù từ đầu năm 90 Đảng Nhà nước ta có chủ trương xã hội hóa phần dịch vụ cơng Nhà nước, q trình xã hội hóa diễn chậm chạp Gần đây, với việc ban hành Nghị định số10/ 2002/CP Nhà nước ta thể tâm đổi quản lý đơn vị hành chính, nghiệp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cịn ít, có số cơng trình đề cập đến ba góc độ sau: * Bàn chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng nhà nước Điển hình cho cơng trình nghiên cứu là: + Mở rộng quyền tự chủ ĐVSN (Huỳnh Thị Nhân, Tạp chí tài số năm 2005) + Mở rộng quyền chủ động tài cho đơn vị sử dụng ngân sách (Vĩnh Sang, Tạp chí Tài số năm 2005) + Cơ chế tài cho đơn vị nghiệp có thu, (http://WWW caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 14/10/2004) + Cơ chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành thu (http://WWW caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 14/10/2004) *Quá trình đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp thực số năm gần Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cịn ít, có số phân tích, bình luận tạp chí, số luận văn, luận án nghiên cứu quản lý tài Chẳng hạn như: + Thủ trưởng đơn vị quyền tự chủ kinh phí quản lý hành (Báo Đầu Tư ngày 20/03/2006) + Một số vấn đề đổi lĩnh vực nghiệp (Đỗ Quốc Sam, http:// WWW.irv.moi.gov.vn, ngày 2/03/2006) + Trao quyền tự chủ rộng cho đơn vị nghiệp (Phỏng vấn ông Huỳnh Quang Hải, Vụ trưởng Vụ hành nghiệp, Bộ Tài chính, http://WWW.mof.gov.vn, ngày 09/03/2006) + Hội thảo “ Chương trình đổi chế quản lý tài quan hành nhà nước đơn vị nghiệp cơng giai đoạn 2004-2005” Bộ Tài phối hợp với Dự án VIE 01/024/B-Bộ Nội vụ tổ chức với Bộ ngành Trung ương địa phương (http://WWW.mof.gov.vn) + Mỗi năm chuyển khoảng 20% - 25% số đơn vị nghiệp sang tự chủ tài (Xn Quang, http://WWW.mpi.gov.vn) Các cơng trình chủ yếu bình luận tính đắn chủ trương xã hội hóa mặt tăng quy mơ chủng loại dịch vụ, dịch vụ y tế giáo dục, tăng ý thức trách nhiệm công dân đơn vị cung cấp, lựa chọn, kiểm soát trả phí theo chất lượng dịch vụ, tăng tính cạnh tranh sức ép buộc đơn vị nghiệp Nhà nước phải cải thiện hoạt động Một số cơng trình phân tích yếu triển khai thực chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng *Bàn thực trạng đổi chế quản lý, đổi chế quản lý tài chính, đơn vị nghiệp nhà nước theo hướng mở rộng quyền tự chủ tài cho sở Có thể kể số cơng trình cơng bố lĩnh vực như: - Luận văn thạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện q trình quản lý tài Trung tâm dịch vụ báo chí Hà Nội” - Luận án tiến sỹ Đặng Minh Hiền đề tài: “ Một số giải pháp quản lý tài Bệnh viện công Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Thảo đề tài: “ Hoàn thiện chế tự chủ tài ĐVSN có thu Viện khoa học Thủy Lợi” Trong khuôn khổ quản lý tài TTXVN, có số cơng trình nghiên cứu mang tính kỹ thuật báo chí Riêng nghiên cứu đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN Vì TTXVN đơn vị nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, lại bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc, nên đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN bao hàm nhiều nội dung phức tạp đổi quản lý tài Nhà nước với tư cách chủ sở hữu TTXVN, đổi quản lý tài Văn phịng TTXVN đơn vị trực thuộc đổi quản lý tài đơn vị trực thuộc TTXVN … Do khuôn khổ hạn chế nên luận văn tập trung nghiên cứu quản lý tài Văn phịng TTXVN đơn vị trực thuộc Cơ chế, chế độ quản lý tài Nhà nước TTXVN giới hạn văn có giá trị thi hành Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát đơn vị nước TTXVN, khơng đề cập đến quản lý tài đại diện nước Thời gian khảo sát chủ yếu tập trung giai đoạn năm trước sau năm 2006 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN, sở đề xuất số giải pháp đổi quản lý tài đơn vị nghiệp TTXVN thời gian tới Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN - Phân tích thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN - Đề xuất giải pháp đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hóa, mơ hình hóa nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp phù hợp với điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đưa tranh thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN sở chế độ quản lý Nhà nước hành - Đề xuất số giải pháp nhằm đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp 1.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý tài đơn vị nghiệp 1.1.1 Hoạt động nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động nghiệp Trong xã hội, người tạo tham gia vào nhiều hoạt động khác sản xuất cải để ni sống mình, tự nhận thức giới giáo dục cho hệ sau tri thức kỹ tích lũy được, nghiên cứu tìm cách chữa bệnh cho mình, rèn luyện thể lực giải trí…Các Mác, sau học trò người kế tục Người, quan niệm xã hội gồm nhiều tầng cấu trúc, trình tạo cải vật chất sở hạ tầng, bên kiến trúc thượng tầng trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, tinh thần…Khi xây dựng mơ hình xã hội chủ nghĩa thực, lý luận gia nước xã hội chủ nghĩa coi hoạt động sản xuất hoạt động kinh tế, hoạt động máy nhà nước hành hoạt động giáo dục, nghiên cứu, y tế, văn hóa, nghệ thuật hoạt động nghiệp Hơn nữa, mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa thời bao cấp, sở sản xuất thương mại quốc doanh bao trùm trình tái sản xuất xã hội, Nhà nước thành lập sở cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, nghiên cứu…Để phân biệt chức chế hoạt động loại hình đơn vị sở thế, Nhà nước gọi hoạt động sản xuất thương mại hoạt động kinh tế, hoạt động nghiên cứu, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, nghệ thuật… hoạt động nghiệp Từ thuật ngữ hoạt động nghiệp sử dụng thường xuyên văn pháp lý quản lý Nhà nước Tuy nhiên, mặt lý luận, chưa có cơng trình đưa định nghĩa hoạt động nghiệp Theo chúng tôi, hoạt động nghiệp hoạt động Nhà nước thực nhằm cung cấp dịch vụ có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Hoạt động nghiệp không trực tiếp tham gia vào trình tái sản xuất cải vật chất, tác động đến lực lượng sản xuất xã hội thông qua việc nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động cho nhân dân, cải thiện chất lượng sống người, trì, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, nghệ thuật, tinh thần dân tộc, phát triển khoa học… Kết hoạt động nghiệp ảnh hưởng đến không phát triển kinh tế mà đến phát triển xã hội đất nước 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động nghiệp Hoạt động nghiệp có đặc trưng sau: Thứ nhất, hoạt động nghiệp có xu hướng cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất hàng hóa cơng cộng hàng hóa khuyến dụng Kết hoạt động nghiệp chủ yếu học vấn, kỹ lao động nhân dân, giá trị văn hóa, khoa học, nghệ thuật khó đánh giá giá trị kinh tế tiền, có ý nghĩa tăng hiệu kinh tế xã hội chung, tăng lực sản xuất quốc gia, tăng chất lượng sống nhân dân, tăng phúc lợi xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho lĩnh vực khác, lợi ích đem lại không cho người hưởng thụ trực tiếp mà cho người khác … Nhiều sản phẩm đơn vị nghiệp có giá trị sử dụng tăng thêm tăng người sử dụng mà không tăng chi phí phát thanh, truyền hình… Theo ý kiến nhà kinh tế giải thưởng Nôben J Stieglits, nhà nước cung cấp hàng hóa cơng cộng có lợi tư nhân [14, tr.170-173] Hơn nữa, xã hội đại, để đảm bảo công tiến xã hội, Nhà nước nên cung cấp nhiều hàng hóa cơng cộng Bởi vì, nhờ sử dụng hàng hóa cơng cộng hoạt động nghiệp tạo mà trình sản xuất cải vật chất thuận lợi ngày đạt hiệu cao Hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao đem đến tri thức bảo đảm sức khỏe cho lực lượng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lượng ngày tốt hơn; hoạt động nghiệp khoa học, văn hóa thông tin mang lại hiểu biết người tự nhiên, xã hội, tạo công nghệ phục vụ sản xuất đời sống Nếu khơng có cung cấp Nhà nước, nhiều người khơng có hội hưởng thụ loại hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, hoạt động nghiệp khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận trực tiếp Trong kinh tế thị trường, số sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa đem lại thu nhập cho đơn vị cung cấp Song nhiều nguyên nhân, chẳng hạn trao đổi theo nguyên tắc thị trường nhiều người khơng có khả tiêu dùng khơng khuyến khích tiêu dùng đủ mức…, mở rộng tối đa tiêu dùng loại hàng hóa có ý nghĩa vừa làm tăng lực sản xuất đất nước, vừa có giá trị tiến cơng Chính thế, Nhà nước cần tổ chức cung ứng trì tài trợ để hoạt động nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ khơng thu tiền thu tiền để hồn phần chi phí, khơng nhằm thu lợi nhuận Ngồi ra, cung cấp dịch vụ nghiệp không theo nguyên tắc thương mại bình thường, Nhà nước hướng đến mục tiêu phân phối lại thu nhập tăng phúc lợi công cộng Tuy nhiên, xét mặt quản lý vi mô, Nhà nước mong muốn đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, có nghĩa hoạt động với chi phí tối thiểu Do đó, biện pháp khốn kinh phí hay buộc đơn vị nghiệp phải hạch tốn thu chi khơng phải giải pháp tăng thu lợi nhuận biện pháp quản lý doanh nghiệp, mà đơn giải pháp quản lý khuyến khích đơn vị nghiệp chủ động phát huy hết lực để tiết kiệm chi phí Thứ ba, hoạt động nghiệp ln gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội ngân sách Nhà nước Trong kinh tế thị trường, hoạt động nghiệp công cụ để Nhà nước thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, chương trình phát triển giáo dục, chương trình phát triển văn hóa Những chương trình mục tiêu quốc gia chi phối hoạt động nghiệp nằm tổng thể chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung Hơn nữa, nhu cầu sản phẩm, dịch vụ nghiệp xã hội nhiều vơ hạn, nguồn tài Nhà nước giành cho hoạt động lại bị hạn chế ngân sách nhà nước mối quan hệ với nhu cầu chi tiêu khác Nhà nước Chính thế, cung sản phẩm, dịch vụ nghiệp ln thấp nhu cầu việc xác định phải cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ nghiệp với quy mơ ln vấn đề hóc búa Nhà nước Thứ tư, sản phẩm hoạt động nghiệp có tính ích lợi chung lâu dài Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, giá trị xã hội Đây sản phẩm thường mang lại lợi ích cho nhiều người, cho nhiều đối tượng phạm vi rộng Nhiều sản phẩm nghiệp có tác dụng lâu dài phát minh khoa học, giá trị văn hóa, trình độ học vấn, kỹ lao động… Nhìn chung, đại phận sản phẩm hoạt động nghiệp tạo sản phẩm có tính phục vụ khơng bó hẹp ngành lĩnh vực định, sản phẩm tiêu dùng thường có tác dụng lan toả vựcđược sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần 1.1.1.3 Phân loại hoạt động nghiệp Hoạt động nghiệp xã hội đa dạng, phong phú phân loại chúng theo nhiều tiêu thức khác - Căn vào lĩnh vực hoạt động, hoạt động nghiệp chia thành: + Sự nghiệp kinh tế: Là hoạt động nghiệp nhằm phục vụ trực tiếp gián tiếp cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho ngành kinh tế hoạt động bình thường, thuận lợi + Sự nghiệp văn hóa xã hội (gọi tắt nghiệp văn xã): Là hoạt động phục vụ cho yêu cầu phát triển xã hội văn hóa, sức khỏe nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân - Căn vào đặc điểm nguồn tài đảm bảo cho hoạt động nghiệp, hoạt động nghiệp chia thành: + Hoạt động nghiệp khơng có thu: Là hoạt động Nhà nước đảm bảo hoàn toàn nhu cầu tài Những hoạt động thường hoạt động cung cấp dịch vụ thiết yếu cho xã hội, phạm vi tiêu dùng rộng rãi có Nhà nước thực cách hiệu Thuộc hoạt động gồm có hoạt động văn hóa tuyên truyền, giáo dục tiểu học, đào tạo, khoa học, y tế cho người nghèo, đảm bảo xã hội, + Hoạt động nghiệp có thu: Là hoạt động mà nguồn tài đảm bảo vừa Nhà nước cung cấp, vừa người tiêu dùng đóng góp phần dạng phí, lệ

Ngày đăng: 17/07/2023, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w