1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc thông tấn xã việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Quản Lý Tài Chính Ở Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Thông Tấn Xã Việt Nam
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 104,93 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hßa nhËp víi xu híng chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa chủ trơng xà hội hóa dịch vụ công, đơn vị nghiệp Việt nam không đơn thực tiêu kế hoạch Nhà nớc giao mà tù tỉ chøc cung øng dÞch vơ cho x· héi Nguồn tài đơn vị không ngân sách nhà nớc cấp mà đơn vị khai thác thêm nguồn thu từ hoạt động dịch vụ cho xà hội Trong năm gần đây, số thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không nguồn thu bổ sung mà chiếm tỷ träng ngµy cµng cao tỉng ngn kinh phÝ cđa đơn vị Tuy nhiên, nhiều đơn vị nghiệp lúng túng việc quản lý sử dụng nguồn vốn Gần đây, Chính phủ đà Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngy 16.1.2002 v ch ti chớnh ỏp dng cho đơn vị nghiệp có thu, đà quy định tạm thời quy chế quản lý tài đơn vị nghiệp theo hớng tự chủ, nhng thực tế việc triển khai Nghị định gặp không khó khăn Thông xà Việt nam (TTXVN), với t cách đơn vị nghiệp, nằm tình trạng nh Mặc dù năm vừa qua, công tác quản lý tài TTXVN đà đạt đợc số kết định, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song chế quản lý tài đơn vị nghiệp TTXVN bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết Để góp phần làm cho công tác quản lý tài TTXVN ngày tốt hơn, phù hợp với tiến trình đổi cđa ®Êt níc ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ giới khu vực, đề tài: Đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc Thông xà Việt Nam đợc chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển đơn vị nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo chế quản lý phù hợp với kinh tế thị trờng lÜnh vùc vÊp ph¶i nhiỊu lóng tóng ë níc ta Mặc dù từ đầu năm 90 Đảng Nhà nớc ta đà có chủ trơng xà hội hóa phần dịch vụ công Nhà nớc, nhng trình xà hội hóa diễn chậm chạp Gần đây, với việc ban hành Nghị định số10/ 2002/CP Nhà nớc ta đà thể tâm đổi quản lý đơn vị hành chính, nghiệp Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lĩnh vực ít, có số công trình đề cập đến ba góc độ sau: * Bàn chủ trơng xà hội hóa dịch vụ công nhà nớc Điển hình cho công trình nghiên cứu là: + Mở rộng quyền tự chủ ĐVSN (Huỳnh Thị Nhân, Tạp chí tài số năm 2005) + Mở rộng quyền chủ động tài cho đơn vị sử dụng ngân sách (Vĩnh Sang, Tạp chí Tài số năm 2005) + Cơ chế tài cho đơn vị nghiệp có thu, (http://WWW caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 14/10/2004) + Cơ chế khoán biên chế kinh phí quản lý hành thu (http://WWW caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 14/10/2004) *Quá trình đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp đà đợc thực số năm gần Tuy nhiên, công trình nghiên cứu lĩnh vực ít, có số phân tích, bình luận tạp chí, số luận văn, luận án nghiên cứu quản lý tài Chẳng hạn nh: + Thủ trởng đơn vị đợc quyền tự chủ kinh phí quản lý hành (Báo Đầu T ngày 20/03/2006) + Một số vấn đề đổi lĩnh vực nghiệp (Đỗ Qc Sam, http:// WWW.irv.moi.gov.vn, ngµy 2/03/2006) + Trao qun tù chủ rộng cho đơn vị nghiệp (Phỏng vấn ông Huỳnh Quang Hải, Vụ trởng Vụ hành nghiƯp, Bé Tµi chÝnh, http:// WWW.mof.gov.vn, ngµy 09/03/2006) + Héi thảo Chơng trình đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc đơn vị nghiệp công giai đoạn 2004-2005 Bộ Tài phối hợp với Dự án VIE 01/024/B-Bộ Nội vụ tổ chức với Bộ ngành Trung ơng địa phơng (http://WWW.mof.gov.vn) + Mỗi năm chuyển khoảng 20% - 25% số đơn vị nghiệp sang tự chủ tài (Xuân Quang, http://WWW.mpi.gov.vn) Các công trình chủ yếu bình luận tính đắn chủ trơng xà hội hóa mặt tăng quy mô chủng loại dịch vụ, dịch vụ y tế giáo dục, tăng ý thức trách nhiệm công dân đơn vị cung cấp, lựa chọn, kiểm soát trả phí theo chất lợng dịch vụ, tăng tính cạnh tranh sức ép buộc đơn vị nghiệp Nhà nớc phải cải thiện hoạt động Một số công trình phân tích yếu triển khai thực chủ trơng xà hội hóa dịch vụ công *Bàn thực trạng đổi chế quản lý, đổi chế quản lý tài chính, đơn vị nghiệp nhà nớc theo hớng mở rộng quyền tự chủ tài cho sở Có thể kể số công trình đà công bố lĩnh vực nh: - Luận văn thạc sĩ Hoàng Ngọc Tuấn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện trình quản lý tài Trung tâm dịch vụ báo chí Hà Nội - Luận án tiến sỹ Đặng Minh Hiền đề tài: Một số giải pháp quản lý tài Bệnh viện công Việt Nam - Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Thảo đề tài: Hoàn thiện chế tự chủ tài ĐVSN có thu Viện khoa học Thủy Lợi Trong khuôn khổ quản lý tài TTXVN, đà có số công trình nghiên cứu nhng mang tính kỹ thuật báo chí Riêng nghiên cứu đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn: đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN Vì TTXVN đơn vị nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc, lại bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc, nên đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN bao hàm nhiều nội dung phức tạp nh đổi quản lý tài Nhà nớc với t cách chủ sở hữu TTXVN, đổi quản lý tài Văn phòng TTXVN đơn vị trực thuộc đổi quản lý tài đơn vị trực thuộc TTXVN Do khuôn khổ hạn chế nên luận văn tập trung nghiên cứu quản lý tài Văn phòng TTXVN đơn vị trực thuộc Cơ chế, chế độ quản lý tài Nhà nớc TTXVN đợc giới hạn văn có giá trị thi hành Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát đơn vị nớc TTXVN, không đề cập đến quản lý tài đại diện nớc Thời gian khảo sát chủ yếu tập trung giai đoạn năm trớc sau năm 2006 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN, sở đề xuất số giải pháp đổi quản lý tài đơn vị nghiệp TTXVN thời gian tới Để thực mục đích trên, luận văn có nhiƯm vơ: - HƯ thèng hãa c¬ së lý ln quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN - Phân tích thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN - Đề xuất giải pháp đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN thời gian tới Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến nh phơng pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hóa, mô hình hóa nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp phù hợp với điều kiện xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Đa đợc tranh thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN sở chế độ quản lý Nhà nớc hành - Đề xuất số giải pháp nhằm đổi quản lý tài đơn vị nghiệp thuộc TTXVN thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành ch¬ng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp 1.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý tài đơn vị nghiệp 1.1.1 Hoạt động nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động nghiệp Trong xà hội, ngời tạo tham gia vào nhiều hoạt động khác nh sản xuất cải để nuôi sống mình, tự nhận thức giới giáo dục cho hệ sau tri thức kỹ đà tích lũy đợc, nghiên cứu tìm cách chữa bệnh cho mình, rèn luyện thể lực giải trí Các Mác, sau học trò ngêi kÕ tơc Ngêi, ®· quan niƯm x· héi gåm nhiều tầng cấu trúc, trình tạo cải vật chất sở hạ tầng, bên kiến trúc thợng tầng trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học, tinh thần Khi xây dựng mô hình xà hội chủ nghĩa thực, lý luận gia nớc xà hội chủ nghĩa đà coi hoạt động sản xuất hoạt động kinh tế, hoạt động máy nhà nớc hành hoạt động giáo dục, nghiên cứu, y tế, văn hóa, nghệ thuật hoạt động nghiệp Hơn nữa, mô hình kinh tế xà hội chủ nghĩa thời bao cấp, sở sản xuất thơng mại quốc doanh bao trùm trình tái sản xuất xà hội, Nhà nớc thành lập sở cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, nghiên cứu Để phân biệt chức chế hoạt động loại hình đơn vị sở nh thế, Nhà nớc gọi hoạt động sản xuất thơng mại hoạt động kinh tế, hoạt động nghiên cứu, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, nghệ thuật hoạt động nghiệp Từ thuật ngữ hoạt động nghiệp đợc sử dụng thờng xuyên văn pháp lý quản lý Nhà nớc Tuy nhiên, mặt lý luận, cha có công trình đa định nghĩa hoạt động nghiệp Theo chúng tôi, hoạt động nghiệp hoạt động Nhà nớc thực nhằm cung cấp dịch vụ có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xà hội Hoạt động nghiệp không trực tiếp tham gia vào trình tái sản xuất cải vật chất, nhng tác động đến lực lợng sản xuất xà hội thông qua việc nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động cho nhân dân, cải thiện chất lợng sống ngời, trì, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, nghệ thuật, tinh thần dân tộc, phát triển khoa học Kết hoạt động nghiệp ảnh hởng đến không phát triển kinh tế mà đến phát triển xà hội đất nớc 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động nghiệp Hoạt động nghiệp có đặc trng sau: Thứ nhất, hoạt động nghiệp có xu hớng cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ có tính chất hàng hóa công cộng hàng hóa khuyến dụng Kết hoạt động nghiệp chủ yếu học vấn, kỹ lao động nhân dân, giá trị văn hóa, khoa học, nghệ thuật khó đánh giá đợc giá trị kinh tế tiền, nhng có ý nghĩa tăng hiệu kinh tế xà hội chung, tăng lực sản xuất quốc gia, tăng chất lợng sống nhân dân, tăng phúc lợi xà hội, tạo hiệu ứng tích cực cho lĩnh vực khác, lợi ích đem lại không cho ngời hởng thụ trực tiếp mà cho ngời khác Nhiều sản phẩm đơn vị nghiệp có giá trị sử dụng tăng thêm tăng ngời sử dụng mà không tăng chi phí nh phát thanh, truyền hình Theo ý kiến nhà kinh tế đợc giải thởng Nôben J Stieglits, nhà nớc cung cấp hàng hóa công cộng có lợi t nhân [14, tr.170-173] Hơn nữa, xà hội đại, để đảm bảo công tiến xà hội, Nhà nớc nên cung cấp nhiều hàng hóa công cộng Bởi vì, nhờ sử dụng hàng hóa công cộng hoạt động nghiệp tạo mà trình sản xuất cải vật chất đợc thuận lợi ngày đạt hiệu cao Hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao đem đến tri thức bảo đảm sức khỏe cho lực lợng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lợng ngày tốt hơn; hoạt động nghiệp khoa học, văn hóa thông tin mang lại hiểu biết ngời tự nhiên, xà hội, tạo công nghệ phục vụ sản xuất đời sống Nếu cung cấp Nhà nớc, nhiều ngời hội hởng thụ loại hàng hóa, dịch vụ Thứ hai, hoạt động nghiệp không nhằm mục đích thu lợi nhuận trực tiếp Trong kinh tế thị trờng, số sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa đem lại thu nhập cho đơn vị cung cấp Song nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nh trao đổi theo nguyên tắc thị trờng nhiều ngời khả tiêu dùng không khuyến khích tiêu dùng đủ mức , mở rộng tối đa tiêu dùng loại hàng hóa có ý nghĩa vừa làm tăng lực sản xuất đất nớc, vừa có giá trị tiến công Chính thế, Nhà nớc cần tổ chức cung ứng trì tài trợ để hoạt động nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ không thu tiền thu tiền để hoàn phần chi phí, không nhằm thu lợi nhuận Ngoài ra, cung cấp dịch vụ nghiệp không theo nguyên tắc thơng mại bình thờng, Nhà nớc hớng đến mục tiêu phân phối lại thu nhập tăng phúc lợi công cộng Tuy nhiên, xét mặt quản lý vi mô, Nhà nớc mong muốn đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, có nghĩa hoạt động với chi phí tối thiểu Do đó, biện pháp khoán kinh phí hay buộc đơn vị nghiệp phải hạch toán thu chi giải pháp tăng thu lợi nhuận nh biện pháp quản lý doanh nghiệp, mà đơn giải pháp quản lý khuyến khích đơn vị nghiệp chủ động phát huy hết lực để tiết kiệm chi phí Thứ ba, hoạt động nghiệp gắn liền bị chi phối chơng trình phát triển kinh tế xà hội ngân sách Nhà nớc Trong kinh tế thị trờng, hoạt động nghiệp công cụ để Nhà nớc thực c¸c nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, nhÊt chơng trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chơng trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, chơng trình phát triển giáo dục, chơng trình phát triển văn hóa Những chơng trình mục tiêu quốc gia chi phối hoạt động nghiệp nằm tổng thể chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội nói chung Hơn nữa, nhu cầu sản phẩm, dịch vụ nghiệp xà hội nhiều vô hạn, nguồn tài Nhà nớc giành cho hoạt động lại bị hạn chế ngân sách nhà nớc nh mối quan hệ với nhu cầu chi tiêu khác Nhà nớc Chính thế, cung sản phẩm, dịch vụ nghiệp thấp nhu cầu việc xác định phải cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ nghiệp với quy mô vấn đề hóc búa Nhà nớc Thứ t, sản phẩm hoạt động nghiệp có tính ích lợi chung lâu dài Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, giá trị xà hội Đây sản phẩm thờng mang lại lợi ích cho nhiều ngời, cho nhiều đối tợng phạm vi rộng Nhiều sản phẩm nghiệp có tác dụng lâu dài nh phát minh khoa học, giá trị văn hóa, trình độ học vấn, kỹ lao động Nhìn chung, đại phận sản phẩm hoạt động nghiệp tạo sản phẩm có tính phục vụ không bó hẹp ngành lĩnh vực định, sản phẩm tiêu dùng thờng có tác dụng lan toả vựcđợc sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần 1.1.1.3 Phân loại hoạt động nghiệp Hoạt động nghiệp xà hội đa dạng, phong phú phân loại chúng theo nhiều tiêu thức khác - Căn vào lĩnh vực hoạt động, hoạt động nghiệp đợc chia thành: + Sự nghiệp kinh tế: Là hoạt động nghiệp nhằm phục vụ trực tiếp gián tiếp cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho ngành kinh tế hoạt động bình thờng, thuận lợi + Sự nghiệp văn hóa xà hội (gọi tắt nghiệp văn xÃ): Là hoạt động phục vụ cho yêu cầu phát triển xà hội văn hóa, sức khỏe nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân - Căn vào đặc điểm nguồn tài đảm bảo cho hoạt động nghiệp, hoạt động nghiệp đợc chia thành: + Hoạt động nghiệp thu: Là hoạt động Nhà nớc đảm bảo hoàn toàn nhu cầu tài Những hoạt động thờng hoạt động cung cấp dịch vụ thiết yếu cho xà hội, phạm vi tiêu dùng rộng rÃi có Nhà nớc thực cách hiệu Thuộc hoạt động gồm có hoạt động văn hóa tuyên truyền, giáo dục tiểu học, đào tạo, khoa học, y tế cho ngời nghèo, đảm bảo xà hội, + Hoạt động nghiệp có thu: Là hoạt động mà nguồn tài đảm bảo vừa Nhà nớc cung cấp, vừa ngời tiêu dùng đóng góp phần dới dạng phí, lệ phí Những hoạt động thờng hoạt động cung cấp dịch vụ có tác động trực tiếp đến trình sản xuất đời sống mà ngời tiêu dùng trả tiền họ thấy hiệu sử dụng dịch vụ, họ muốn nhận đợc dịch vụ có phí phân biệt theo chất lợng - Căn vào tính chất hoạt động chúng, hoạt động nghiệp đợc chia thành: + Hoạt động nghiệp thờng xuyên: Là hoạt động đợc tổ chức trì hoạt động liên tục xà hội luôn có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ nó, bÊt ln ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi tõng giai đoạn nh Thuộc hoạt động nghiệp thờng xuyên hoạt động giáo dục tiểu học, đào tạo, khoa học, y tế, văn hóa + Hoạt động nghiệp không thờng xuyên: Là hoạt động nghiệp để thực chơng trình cụ thể Nhà nớc giai đoạn định 1.1.1.4 Vai trò hoạt động nghiệp kinh tế thị trờng Trong thời đại ngày nay, nớc giầu hay nghèo, lạc hậu hay phát triển phụ thuộc vào khối lợng hàng hóa t nhân mà ngời dân có đợc trao đổi thị trờng, mà phụ thuộc vào khối lợng phúc lợi xà hội mà họ đợc hởng, có sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp cung cấp Hơn nữa, tiềm phát triển nhanh hay chậm tơng lai nớc số lợng lao động, tài nguyên thiên nhiên vốn đà tích lũy đợc định, mà chủ yếu khả phát huy tiềm sáng tạo ngời chi phối Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành ngời trình độ văn hóa, tri thức khoa học, thể lực, tâm hồn, đạo đức lối sống, thị hiếu, thẩm mỹ, giao tiếp cá nhân cộng đồng Đa phần yếu tố cấu thành tiềm sáng tạo ngời hoạt động nghiệp cung cấp khứ, tơng lai Hoạt động nghiệp động lực to lớn giúp dân tộc bảo tồn phát triển văn hóa, truyền thống, giá trị đạo đức Nghị Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đà khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội [13] Hoạt động nghiệp đóng vai trò động lực cải cách, đổi mới, phát triển giáo dục - đào tạo Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VII) Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VIII) Đảng ta đà khẳng định quan điểm khoa học công nghệ với giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu phát triển đất nớc Thể dục - thĨ thao lµ mét bé phËn quan träng sách phát triển khoa học xà hội Đảng Nhà nớc ta nhằm bồi dỡng phát huy nhân tố ngời, góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhânnhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, nâng cao suất lao động xà hội sức chiến đấu lực lợng vũ trang Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VII) Đảng ta đà khẳng định Sức khỏe vốn quý ngời toàn xà hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [11] Hoạt động nghiệp có vai trò quan trọng lĩnh vực 1.1.2 Đơn vị nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm đơn vị nghiệp Việt Nam Trong kinh tế-xà hội, để thực hoạt động nghiệp cần có tổ chức tiến hành hoạt động đó, tổ chức đợc gọi đơn vị nghiệp (ĐVSN) Tuy nhiên, theo ngôn ngữ quen dùng Việt Nam, ĐVSN thờng phải quan Nhà nớc Chơng trình đổi chế quản lý tài quan hành nhà nớc đơn vị nghiệp công giai đoạn 2004-2005, ban hành theo Quyết định số 08/2004/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 Thủ tớng Chính phủ đà xác định: ĐVSN loại hình đơn vị đợc Nhà nớc định thành lập, thực nhiệm vụ chuyên môn định nhằm thực mục tiêu kinh tế - xà hội Nhà nớc giao lĩnh vực quản lý, thực hoạt động nghiệp Đó đơn vị thuộc sở hữu nhà nớc, hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo, văn hóa, thông tin, nghiên cứu khoa học, y tế, không theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh [24] ĐVSN thuộc khu vực phi lợi nhuận, chi tiêu đơn vị này, theo mắt nhà quản lý tài nhà nớc, đi, không thu hồi lại đợc vốn gốc, đơn vị tính khấu hao tài sản cố định Trong trình hoạt động, ĐVSN đợc Nhà nớc trang trải kinh phí đáp ứng nhu cầu chi tiêu từ ngân sách nhà nớc đợc bổ sung từ nguồn khác Đặc điểm hoạt động ĐVSN đa dạng, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế xà hội vai trò Nhà nớc kinh tế thị trờng Mục đích hoạt động ĐVSN phục vụ lợi ích cộng đồng, xà hội, đất nớc Trong trình cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xà hội, ĐVSN đợc phép tạo lập nguồn thu nhập định thông qua khoản thu phí khoản thu từ cung ứng dịch vụ Nhà nớc quy định để trang trải khoản chi tiêu Quản lý tài ĐVSN phải tuân thủ theo quy định pháp lý Nhà nớc Tùy theo đặc điểm tạo lập nguồn thu ĐVSN, Nhà nớc áp dụng chế tài thích hợp để ĐVSN thực tốt chức năng, nhiệm vụ Phù hợp với xu hớng cải cách khu vực công bối cảnh hội nhập, Nhà nớc thực sách đổi chÕ

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp chi sự nghiệp của TTXVN [21]; [22]; [23] - Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc thông tấn xã việt nam
Bảng 2.1 Tổng hợp chi sự nghiệp của TTXVN [21]; [22]; [23] (Trang 52)
Bảng 2.5: Tổng hợp thu, chi của các ĐVSN [21]; [22]; [23] - Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc thông tấn xã việt nam
Bảng 2.5 Tổng hợp thu, chi của các ĐVSN [21]; [22]; [23] (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w