1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính trong bảo hiểm xã hội việt nam thực trạng và giải pháp

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 99,12 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chính sách BHXH sách xà hội quan trọng, đà đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm thực ngời lao động từ sau Cách mạng tháng Tám thành công Chính sách đà bớc đợc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với giai đoạn lịch sử đấu tranh thống Tổ quốc xây dựng ®Êt níc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Bíc sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, sách BHXH đà đợc Nhà nớc kịp thời điều chỉnh Bộ Luật Lao động đà đợc Quốc hội khóa IX thông qua kỳ họp thứ V ngày 25/06/1994, quy định chơng 12 BHXH áp dụng với ngời lao động thành phần kinh tế Chính phủ đà ban hành Điều lệ BHXH công nhân viên chức nhà nớc (Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995) sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên quốc phòng (Nghị định 45/CP ngày 15/07/1995) Để triển khai thực sách, chế độ BHXH ngời lao động theo Nghị định trên, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam B¶o hiĨm x· héi Việt Nam đợc tổ chức theo hệ thống dọc ba cấp là: Bảo hiểm xà hội Việt Nam; Bảo hiểm xà hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Bảo hiểm xà hội quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ u cđa hƯ thèng B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam tổ chức thu BHXH, giải chi trả chế độ BHXH, thực hoạt động đầu t để bảo toàn tăng trởng quỹ BHXH; kiến nghị với Chính phủ quan có liên quan việc sửa đổi, bổ sung sách, chế độ BHXH cho phù hợp với tình hình đất nớc giai đoạn Qua năm hoạt động, Bảo hiểm xà hội Việt Nam đà tăng nhanh số đối tợng tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu ngời lao động ngời sử dụng lao động đóng góp tăng nhanh Tổ chức chi trả chế độ cho ngời lao động tơng đối kịp thời, đảm bảo ổn định đời sống ngời lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, sức lao động nghỉ hu; góp phần làm ổn định, an toàn xà hội; tạo công bằng, dân chủ làm lành mạnh quan hệ xà hội Quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi đà tham gia hoạt động đầu t để phát triển kinh tế - xà hội đất nớc đà đem lại hiệu tơng đối tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đợc, trình hoạt động đà bộc lộ tồn tại, hạn chế sách, chế độ tổ chức triển khai thực Vì để thực với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao nhằm phục vụ ngày tốt ngời lao động tham gia hởng chế độ BHXH; hệ thống Bảo hiểm xà hội Việt Nam cần phải tiếp tục cải tiến, hoàn thiện quản lý tất hoạt động toàn ngành, đặc biệt công tác quản lý tài Là ngời đà tham gia trực tiếp quản lý lĩnh vực kế hoạch tài Bảo hiểm xà hội Việt Nam, chọn đề tài "Quản lý tài Bảo hiểm xà hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp" nghiên cứu để nhằm góp phần quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu loại vốn, nguồn vốn tài sản Nhà nớc, góp phần thúc đẩy BHXHVN phát triển ổn định, vững Tình hình nghiên cứu Hoạt động BHXH nói chung quản lý tài BHXH nói riêng đà có công trình đợc công bố nh: "Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xà hội biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mà số 96-01-01/ ĐT, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Văn Châu; "Thực trạng định hớng hoàn thiện tác nghiệp chi trả chế độ Bảo hiểm xà hội nay", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mà số 96-03-03/ĐT, chủ nhiệm đề tài TS Dơng Xuân Triệu "Quản lý tài Bảo hiểm xà hội địa bàn tỉnh Nghệ An", Luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Quốc Toàn - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 1999 nhiều báo nhiều nhà nghiên cứu đăng tải tạp chí khoa học (xem thêm phần phụ lục tài liệu tham khảo luận văn) Các công trình đà đề cập nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động BHXH, nhng cha đề cập toàn diện, cha phân tích, đánh giá sâu nội dung phơng thức quản lý tài BHXHVN Để thực đề tài, tác giả đà tham khảo, kế thừa có chọn lọc công trình trên, kết hợp với khảo sát thực tiễn, phân tích, đánh giá để đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài BHXHVN Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích: Xác định nội dung quản lý tài BHXHVN Phân tích đánh giá trình đổi phơng thức quản lý tài qua giai đoạn, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài BHXHVN Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận hoạt động BHXH quản lý tài BHXHVN - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Bảo hiểm xà hội Việt Nam để tìm tồn tại, vớng mắc nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quản lý tài BHXHVN Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quản lý tµi chÝnh BHXHVN, thêi gian chđ u tõ năm 1995 đến năm 2000 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối chủ trơng sách Đảng đợc đề kỳ đại hội VI, VII, VIII IX lĩnh vực kinh tế - xà hội Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, hệ thống, khái quát, đối chiếu so sánh, thống kê để đánh giá làm sáng tỏ vấn đề cần quan tâm Cái mặt khoa học luận văn - Luận văn làm rõ thêm sở khoa học khái niệm, chất, vai trò BHXH nh vấn đề quản lý tài BHXH Việt Nam - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý tài BHXHVN, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện quản lý tµi chÝnh BHXHVN KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng vấn đề bảo hiểm xà hội quản lý tài Bảo hiểm xà hội Việt Nam 1.1 Những vấn đề bảo hiểm xà hội 1.1.1 Khái niệm, chất bảo hiểm xà hội 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xà hội Trong hoạt động đời sống xà hội nh hoạt động sản xuất kinh doanh, biến cố đà đợc ngời tính toán khoa học đợc dự báo trớc; ngời luôn phải đối mặt với rủi ro bất ngờ xảy nhiều nguyên nhân nh: thiên tai (bÃo lụt, động đất, hạn hán, hỏa hoạn ), tai nạn giao thông (máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, xe máy ), tai nạn lao động sản xuất, ốm đau, dịch bệnh Những bất trắc, rủi ro đà gây đem đến cho ngời tổn thất, hậu to lớn mặt kinh tế, lẫn môi trờng sinh thái môi trờng xà hội Chính mà ngời đà phải đa nhiều biện pháp để phòng ngừa, hạn chế khắc phục biến cố rủi ro Những biện pháp phòng ngừa, né tránh hạn chế rủi ro thờng đợc ngời chủ động đa quy định cụ thể (bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị định, định, thông t ) lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống sinh hoạt xà hội để buộc đơn vị, tổ chức thành viên xà hội phải tuân thủ thực Chẳng hạn nh để phòng, chống lụt bÃo, Nhà nớc ban hành Luật đê điều; để đề phòng tai nạn giao thông, Nhà nớc ban hành Luật Giao thông đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không Mặt khác, theo quy luật sinh học hầu nh ngời thờng phải trải qua giai đoạn là: ngời ta đợc sinh ra, đợc nuôi dỡng đến lúc trởng thành; lao động cống hiến sức lực, trí tuệ cho xà hội, cho gia đình; tiếp đến giai đoạn hết tuổi lao động đợc xà hội, gia đình lớp ngời chăm sóc chết Nh toàn đời, ngời lúc có đủ sức khỏe hội lao động ®Ĩ cã thu nhËp Trong ®ã ngêi lu«n cần phải có nhu cầu sinh hoạt mặt vật chất tinh thần Vì vậy, ngời lao động xà hội cần thiết phải có nguồn lực tài dự trữ để kịp thời cung cấp đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho thân mình, mà cho ngời phải trực tiếp nuôi dỡng cho ngời gặp phải biến cố rủi ro (kể ngẫu nhiên tất yếu) đời sống xà hội Thông thờng ngời ta có hai nhóm biện pháp khắc phục rủi ro biện pháp chấp nhận rủi ro bảo hiểm Chấp nhận rủi ro ngời gặp phải rủi ro phải chấp nhận khoản tổn thất đó, tự thân họ phải tự bảo hiểm cho Họ chủ động lập quỹ dự trữ, dự phòng trớc để bù đắp, khắc phục tổn thất biến cố rủi ro gây nên; vay ngân hàng, tổ chức tài để bù đắp tổn thất trờng hợp không lập quỹ dự trữ, dự phòng trớc Bảo hiểm chế độ bồi thờng kinh tế, chuyển giao, san sẻ rủi ro ngời tham gia bảo hiểm sở nguyên tắc, chuẩn mực đà đợc thống quy định trớc Nhằm đảm bảo an toàn, ổn định sản xuất ®êi sèng kinh tÕ - x· héi cđa nh÷ng ngêi tham gia bảo hiểm cộng đồng xà hội Bảo hiểm công cụ quan trọng có hiệu để khắc phục hậu tổn thất xảy rủi ro Mục đích bảo hiểm góp phần làm ổn định, an toàn kinh tế cho ngời, tổ chức đơn vị có tham gia bảo hiểm, đảm bảo an toàn xà hội; đồng thời tạo nguồn vốn quan trọng để tham gia đầu t phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Bảo hiểm xà hội đà xuất phát triển theo với trình phát triển kinh tế - xà hội nhân loại Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) nớc Phổ (nay Cộng hòa Liên bang Đức) nớc giới ban hành chế độ bảo hiểm ốm đau vào năm 1883, đánh dấu đời BHXH Đến nay, hầu hết nớc giới đà thực sách BHXH coi sách xà hội quan trọng hệ thống sách bảo đảm xà hội Mặc dù đà có trình phát triển tơng đối dài, nhng có nhiều khái niệm BHXH, cha có khái niệm thống Trong đề tài này, hiểu BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động, họ gặp phải biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, khả lao động, việc làm, chết; gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung đợc hình thành bên tham gia BHXH đóng góp việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm đảm bảo mức sống cho thân ngời lao động ngời ruột thịt (bố, mẹ, vợ/ chồng, con) ngời lao động trực tiếp phải nuôi dỡng, góp phần đảm bảo an toàn xà hội Ngày tháng năm 1952, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành Công ớc số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xà hội, có quy định chế độ trợ cấp, là: Chăm sóc y tế; Trợ cấp ốm đau; Trợ cấp thất nghiệp; Trợ cấp tuổi già (hu bổng); Trợ cấp trờng hợp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Trợ cấp gia đình; Trợ cấp thai sản; Trợ cấp tàn tật; Trợ cấp tiền tuất Đồng thời Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến nghị nớc thành viên phải thực chế độ chế độ nói Trong ba chế độ phải có chế độ chế độ 3, 4, 5, [9, tr 123-142] 1.1.1.2 B¶n chÊt cđa b¶o hiĨm xà hội Bất kỳ nhà nớc giíi cịng ph¶i thõa nhËn r»ng sù nghÌo khỉ cđa ngời dân ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh gây không trách nhiệm thân cá nhân, gia đình, ngời thân họ mà phải trách nhiệm nhà nớc cộng đồng xà hội Cùng với trình phát triển, tiến loài ngời, BHXH đợc coi sách x· héi quan träng cđa bÊt kú nhµ níc nµo, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất tinh thần cho ngời xà hội Với t cách công cụ quan trọng để quản lý xà hội, nhà nớc phải can thiệp tổ chức bảo vệ quyền lợi đáng cho ngời lao động, đặc biệt để giải mối quan hệ thuê mớn lao động chủ thợ Yêu cầu giới chủ phải thực cam kết đảm bảo điều kiện làm việc nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, có nhu cầu tiền lơng, chăm sóc y tế, chăm sóc bị ốm đau, tai nạn, trả lơng ngời lao động đến tuổi hu Đồng thời thân ngời lao động phải có trách nhiệm giành khoản thu nhập để chi trả cho thân có rủi ro xảy Mặt khác, nhà nớc đợc coi nh mét ngêi chđ sư dơng lao ®éng cđa mäi ngêi lao động, trờng hợp đóng góp ngời sử dụng lao động ngời lao động không đủ để trang trải cho khoản chi cho ngời lao động họ gặp phải rủi ro nhà nớc phải có trách nhiệm dùng ngân sách nhà nớc để bảo đảm đời sống cho ngời lao động Nh vậy, BHXH đời, tồn phát triển nhu cầu khách quan Nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mớn lao động trở nên phổ biến đòi hỏi phát triển đa dạng BHXH Nền kinh tế hàng hóa phát triển tảng, sở BHXH BHXH đợc hình thành sở quan hệ lao động, bên tham gia đợc hởng BHXH Nhà nớc ban hành chế độ, sách BHXH, tổ chức quan chuyên trách, thực nhiệm vụ quản lý hoạt động nghiệp BHXH Chủ sử dụng ngời lao động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH Ngời lao động (bên đợc BHXH) gia đình họ đợc cung cấp tài từ quỹ BHXH hä cã ®đ ®iỊu kiƯn theo chÕ ®é BHXH quy định Đó mối quan hệ bên tham gia BHXH Phân phối BHXH phân phối không đều, nghĩa tham gia BHXH đợc phân phối với số tiền giống Phân phối BHXH vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn Những biến cố xảy mang tính tất nhiên ngời thai sản (đối với lao động nữ), tuổi già chết, trờng hợp này, BHXH phân phối mang tính bồi hoàn ngời lao động đóng BHXH chắn đợc hởng khoản trợ cấp Còn trợ cấp biến cố làm giảm khả lao động, việc làm, rủi ro xảy trái ngợc với ý muốn ngời nh ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phân phối mang tính không bồi hoàn; có nghĩa ngời lao động gặp phải tổn thất ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đợc hởng khoản trợ cấp BHXH hoạt động theo nguyên tắc "cộng đồng lấy số đông bù cho số ít" tức dùng số tiền đóng góp nhỏ số đông ngời tham gia BHXH để bù đắp, chia sỴ cho mét sè Ýt ngêi víi sè tiỊn lớn so với số đóng góp ngời, họ gặp phải biến cố rủi ro gây tổn thất Hoạt động BHXH loại hoạt động dịch vụ công, mang tính xà hội cao; lấy hiệu xà hội làm mục tiêu hoạt động Hoạt động BHXH trình tổ chức, triển khai thực chế độ, sách BHXH tổ chức quản lý sù nghiƯp BHXH ®èi víi ngêi lao ®éng tham gia hởng chế độ BHXH Là trình tổ chức thực nghiệp vụ thu BHXH ngời sử dụng lao động ngời lao động; giải chế độ, sách chi BHXH cho ngời đợc hởng; quản lý quỹ BHXH thực đầu t bảo tồn tăng trởng quỹ BHXH Nghiên cứu giống khác BHXH bảo hiểm thơng mại làm rõ chất BHXH Bảo hiểm thơng mại biện pháp chia sẻ tổn thất mặt tài hay số ngời gặp phải hay số loại rủi ro đó, đợc bù đắp quỹ tiền tệ tập trung hình thành từ đóng góp ngời tham gia bảo hiểm có khả gặp phải rủi ro đó, thông qua hoạt động quản lý nhà kinh doanh bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm thơng mại theo nguyên tắc có tham gia bảo hiểm đợc hởng quyền bảo hiểm, hoạt động kinh doanh kiếm lợi nhuận doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, tuân thủ theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, lời ăn, lỗ chịu Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro ngời đợc bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiƯp b¶o hiĨm tr¶ tiỊn b¶o hiĨm cho ngêi thơ hởng bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm x¶y sù kiƯn b¶o hiĨm [52, tr 9] B¶o hiểm thơng mại có đặc điểm khác với BHXH ë mét sè néi dung sau: - Ph¹m vi ho¹t động bảo hiểm thơng mại rộng, có mặt tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xà hội; không bó hẹp phạm vi lÃnh thổ nớc mà trải rộng xuyên quốc gia Tuy bảo hiểm thơng mại có nhiều loại nghiệp vụ bảo hiểm nhng xét theo phơng thức quản lý chia thành hai nhóm nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nh©n thä

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 15/CT/TW ngày 26/5/1997) về tăng cờng lãnh đạo thực hiện các chếđộ BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 15/"CT/TW ngày 26/5/1997) về tăng cờng lãnh đạo thực hiện các chế
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ năm 1995 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động của Bảo hiểmxã hội Việt Nam từ năm 1995 "–
9. Bộ lao động -Thơng binh và Xã hội (1993), Một số công ớc của tổ chức lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công ớc của tổ chứclao động quốc tế (ILO)
Tác giả: Bộ lao động -Thơng binh và Xã hội
Năm: 1993
10. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động, thơng binh và xã hội, Tập 1, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động, thơngbinh và xã hội
Tác giả: Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 1999
12. Bộ luật lao động của Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động của Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994)
Tác giả: Bộ luật lao động của Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1994
13. Bộ Tài chính (2001), Báo cáo tổng hợp về thí điểm khoán chi hành chính và tình hình thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa thể thao, (tài liệu hội nghị ngành Tài chính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp về thí điểm khoán chi hànhchính và tình hình thực hiện xã hội hóa các hoạt động sự nghiệpgiáo dục, y tế, văn hóa thể thao
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Châu (1996), Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu qu công tác thu, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 96-01-01/ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay vàcác biện pháp nhằm nâng cao hiệu qu công tác thu
Tác giả: Nguyễn Văn Châu
Năm: 1996
19. Chính phủ (1993), Nghị định số 43-CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 quyđịnh tạm thời chế độ BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43-CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
20. Chính phủ (1993), Nghị định số 66-CP ngày 30 tháng 9 năm 1993 quyđịnh tạm thời chế độ BHXH đối với lực lợng vũ trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 66-CP ngày 30 tháng 9 năm 1993 quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
24. Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng 6 năm 1996 quyđịnh xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng 6 năm 1996 quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1996
35. Nguyễn Tấn Dũng (1998), "Sự nghiệp BHXH là chính sách lớn củaĐảng và Nhà nớc ta", Thông tin Bảo hiểm xã hội, (3), tr 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp BHXH là chính sách lớn củaĐảng và Nhà nớc ta
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 1998
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
41. Hội đồng Bộ trởng (1998), Quyết định số 40/HĐBT ngày 16 tháng 3 năm 1998 về việc sửa đổi tỷ lệ tính nộp kinh phí BHXH do Bộ Laođộng - Thơng binh và Xã hội quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 40/HĐBT ngày 16 tháng 3năm 1998 về việc sửa đổi tỷ lệ tính nộp kinh phí BHXH do Bộ Lao
Tác giả: Hội đồng Bộ trởng
Năm: 1998
44. Hội đồng Chính phủ (1963), Nghị định số 31/CP ngày 10 tháng 3 năm 1963 về việc điều chỉnh một số nhiệm vụ giữa Bộ Nội vụ, Bộ Laođộng, Bộ Công an, Bộ Y tế và Tổng Công đoàn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 31/CP ngày 10 tháng 3 năm1963 về việc điều chỉnh một số nhiệm vụ giữa Bộ Nội vụ, Bộ Lao
Tác giả: Hội đồng Chính phủ
Năm: 1963
52. Luật kinh doanh Bảo hiểm (2001), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật kinh doanh Bảo hiểm
Tác giả: Luật kinh doanh Bảo hiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
55. Nguyễn Thanh Thủy (2001), "Bảo hiểm xã hội góp phần tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội", Bảo hiểm xã hội, (5), tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội góp phần tăng trởng kinhtế và ổn định xã hội
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2001
56. Trần Quốc Toàn (1999), Quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnhNghệ An
Tác giả: Trần Quốc Toàn
Năm: 1999
59. Dơng Xuân Triệu (1996), Thực trạng và định hớng hoàn thiện tác nghiệp chi trả các chế độ BHXH hiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 96-03-03/ĐTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và định hớng hoàn thiện tácnghiệp chi trả các chế độ BHXH hiện nay
Tác giả: Dơng Xuân Triệu
Năm: 1996
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo quyết toán ngân sách các năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999 và 2000 Khác
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 1584/1999/QĐ/BHXH ngày 24 tháng 6 năm 1999 về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hởng các chế độ Bảo hiểm xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w