Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt NamĐổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬNÁN
Các công trình nghiên cứu liên quan đếnđềtài
1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý tài chính và đổi mới quản lý tài chính giáo dục đại học
Vũ ThịThanhThủy(2012) trong nghiêncứu“Quảnlýtàichínhcáctrườngđại họccônglậpởViệtNam”đãđềcậpnhữngquanđiểmvềq uảnl ýt àic hínhgiáodụcđạihọcc ôngl ập,đặcb iệtlàq uảnl ýt àic hínhcáctrườngtheohướngt ực hủ.Tácgiảđãđềxuấtmộtsốchỉtiêuđánhgiáq uảnl ýt ài c hínhcáctrườngđ ạih ọcc ôngl ậpnhư:tỷlệtăngthunhậpchongườilaođộng,tỷtrọngđầutưtrangthiếtbị trongtổngchi;tỷlệtiếtkiệmchi;tỷtrọngtừngnguồnthu;tỷ lệchênhlệch thuchi trongđào tạo;tỷtrọngchi cho NCKH, mức độ sai phạmtrong quảnlýtàichính,tỷlệthấtthoáttàichính… Trongđócómộtsốchỉtiêugầnvớicáctiêuchíphảnánhchấtlượngcơsở đào tạo, được tác giả sửdụnglàmtiêuchíđánh giáquảnlýtàichínhcáctrườngnhư:tỷ lệcôngtrình NCKHđăngtảitrêntạpchí quốctế/giáo viên,tỷlệcông trình NCKH sinh viênđượcgiải,tỷlệchương trìnhđào tạoliên kếtnướcngoàihoặccông nhậnquốctế[136].
TrươngThịHiền(2017)trongluậnántiếnsĩ“Quảnlýtàichínhtạicáctrườngđạihọccônglậptrự cthuộcbộGD&ĐTtrênđịabànThànhphốHồChíMinhtrongđiềukiệntựchủ”,đãnghiêncứuvấnđềlýlu ậnvềquảnlýtàichínhtạicáctrườngđạihọccônglậpvàthựctiễn quảnlýtàichínhtại4trườngđạihọccônglậptrựcthuộcBộGD&ĐTtrênđịabànThànhphố
HồChíMinh.Tácgiảkếtluậnrằngquảnlýtàichínhtrongcáctrườngđạihọcphứctạpvàliên quanđếnnhiềukhíacạnhkhác nhau,việcđổi mới côngtácquảnlýtài chính chỉcóthểthực hiện khi côngtáctổchức nhân sự, công tác chuyên môn nghiệpvụđược đổi mới đồngthời,vànhữngquyếtđịnhquảnlýtàichínhcủacáctrườngđạihọccầnđượcđưaratrongbốicảnh quyềntựchủngày càngmởrộngcủa cáctrường.Luậnáncũngchỉramộtloạtcác chỉtiêu phảnánh mức độtựchủ tài chínhcủatrường như: mứctựchủ nguồn kinh phíchithường xuyên,cơcấunguồn tài chính,cơcấucáckhoản chi,chỉsốvềcơ sởvậtchất,thu nhậptăngthêm của người lao động,suấtđầu tưtrênmộtsinh viên,tỷlệgiảng viên/sinhviên,sốlượngvàchấtlượngcủa bài báokhoahọc Các chỉtiêunàycó thểhỗtrợ đánh giámức độđổi mới quảnlýtàichínhcáctrường đại học cônglậptrong điều kiệntựchủ.Tuynhiên,trongsốcác chỉ tiêunày,cũngcó mộtsốchỉ tiêu không trực tiếpđolườngmứcđộ tựchủcủa trườngđạihọc,màthựcchấtlàcácchỉtiêuđểđánhgiáchấtlượngcủatrường,chẳnghạnnhư:tỷlệgiảngviê n/sinhviên,sốlượngvàchấtlượngcủabàibáokhoahọc[132].
Lê Văn Dụng (2017) trong nghiên cứu “Quản trị tài chính tại các trường đại họccông lập ngành y ở Việt Nam”, trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về quản trị tài chínhvớichủthểquảnlýlàbảnthâncáctrườngđạihọc,phântíchthựctrạngquảntrịtài chính của 5 trường đại học công lập ngành y tế, tác giả nhấn mạnh việc xác định chi phí đào tạo và quản trị chi phí để đảm bảo nguồn kinh phí và phát triển của trường đại học Đồng thời, việc tăng cường huy động nguồn tài chính từ khu vực tư nhân vào phát triển dịch vụ khám chữa bệnh và đào tạo của trường và việc xây dựng cơ chế hợp tác kinh tế giữatrườngđạihọcvàbệnhviệncũngđượctácgiảđềxuất.Ngoàira,tácgiảcũngkhẳng định việc nâng cao hiệu lực của quy chế chi tiêu nội bộ sẽ giúp các trường đảm bảo chất lượng đào tạo, NCKH và thu nhập tăng thêm cho người lao động[72].
PhạmThịThanhVân(2017),“QuảnlýtàichínhnộibộcáctrườngđạihọccônglậpởViệtNam”n ghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềquảnlýtàichínhnộibộtrong các trườngđại học công lậpởViệtNam với nội dung quản lý tàichínhởgócđộvi mô của cơsởgiáodụcđạihọcgồm:quảnlýthu,quảnlýchivàquảnlýtàisảntheoquytrìnhtừlập kếhoạchtàichính,tổchứcthựchiệnđếnkiểmtra,kiểmsoát.Tácgiảcũngxemxét3công cụchủyếutrongquảnlýtàichínhnộibộcáctrườngđạihọc:hệthốngkiểmsoátnộibộ,kếtoán quản trị,kiểm toán nội bộ Nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến quản lýtàichínhnộibộcáctrườngđạihọccônglậpgồmcácnhântốbênngoàinhưcơchếvà chínhsáchcủaNhànước,hộinhậpquốctế,trìnhđộpháttriểnkinhtếxãhội,mứcthunhập của người dân; và các nhân tố bên trong như chiến lược phát triển của trường, các công cụ quản lý tài chính nội bộ, tổ chức bộ máy quản trị, kỹ năng quản trị và lãnh đạo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ quản lý tài chính nội bộ[103].
LêThịMinhNgọc(2017)trongnghiêncứu“Đổimớicơchếtàichínhđốivớicáctrườngđạih ọccônglậpởViệtNam”đãphântíchcơchếtàichínhápdụngchocáctrườngđạihọccônglậpgồm:
(3)Tựchủtàichính,và(4)Kiểmsoáttàichính.Tácgiảtậptrungnghiêncứuvềcơchếtự chủtàichính,phânbổnguồnkinhphítừNSNNvàchínhsáchhọcphítrongcáctrườngđại họccônglập.Trongđó,chínhsáchhọcphíđượccoilàmộtphầnquantrọngtrongviệchuyđộngnguồntàichínhchoc áctrường.Tácgiảđềcậpđếnbốnnộidungcủatựchủtàichính bao gồm: Tự chủ trong quản lý vàkhaithác nguồn thu, tự chủ trongquảnlý chi tiêu, tự chủ trong phân phối kết quả tài chính và tự chủ trong quản lý và sử dụng tài sản của các trường.Cácnộidungnàycũnglàmụctiêumàquảnlýtàichínhcủatrườngđạihọccầnđạtđược.Nghiêncứunày cũngđềxuấtmộtsốthướcđođểđánhgiámứcđộtựchủtàichính củatrườngđạihọccônglập,baogồmmứcđộtựchủvềnguồnthu,mứcđộtựchủvềquản lýchitiêu,hiệuquảsửdụngvốnNSNN,hiệusuấtđầutưtrênmỗisinhviên,vàthunhậptăngthêm của người lao động Đây là những chỉ số đề xuất để đánh giámứcđộ đổi mớiquảnlý tài chính của các trường đại học công lập, vì mục tiêu chính của đổi mới quản lý tài chính là tăng cường tự chủ tài chính[69].
NguyễnThịMaiLan(2019)nghiêncứuvề“QuảntrịtàichínhtạicáctrườngđạihọctrựcthuộcB ộCôngthươngtrongđiềukiệntựchủ.Quảntrịtàichínhcáctrườngđạihọccônglập trongđiều kiện tự chủ bao gồm quản trị nguồn thu, quản trị chi phí, quản trị tài sản vàquảntrị kết quả tàichính.Các nộidungnàyđượcthựchiệntrongchutrìnhlậpkếhoạch,tổchứcthựchiệnvàđánh giá. Nghiêncứu tậptrungvào quản trị tàichínhởgócđộ vimô của cơ sởgiáodục đạihọc,với tưcáchlàđơnvịcungcấpdịchvụtrongđiều kiện tự chủ Tácgiảđề xuấtmột khung đánhgiá quản trị tàichính trườngđại học, baogồm: tiêuchívề quytrìnhhoạtđộng (tínhđầy đủ, tínhminhbạch, tínhtuân thủ), tiêuchívềđầu ra(tổngsốthu, tốcđộtăng thu,cơcấuthu,tổngchi,cơcấuchi,chiphí bìnhquân,tỷtrọngvốnvayđầu tưxâydựngcơbản)vàtiêuchívềkếtquả(sốsinhviêntốtnghiệp,tỷlệsinhviêncóviệclàm,chấtlượngđào tạo,kếtquảtàichính,thunhậpbìnhquân)[95].
”.NghiêncứutậptrungvàoquảnlýtàichínhtừgócđộcủaBộTài chínhvàcáctrườngđạihọccônglậptrựcthuộcBộ,baogồmquảnlýhuyđộngnguồnlực tàichính,phânbổvàsửdụngnguồnlựctàichính,kiểmsoáttàichính,vàtổchứchoạtđộng củabộmáyquảnlýtàichính.Nghiêncứuphântíchvàđánhgiáthựctrạngquảnlýtàichính dựatrêncácvănbảnpháplývàquátrìnhthựchiệncủaBộTàichínhvàcáctrườngđạihọccônglập trực thuộc Bộ[68].
Trongbàibáo“Nghiên cứuvề đổi mớiquảnlýtài chínhởcáctrường caođẳngvàđạihọctrongtìnhhìnhmới”củaLiang(2019),tácgiảchỉrarằngcôngtácquảnlýtàichín h củacáctrườngđại họcđangđối diện vớimộtsố vấnđề nổi bật, baogồm cấutrúchệthống quảnlýtàichínhkhôngphùhợp,hệthốngkiểmsoátnộibộkhônghiệuquả,hệthốngthông tinchậmtrễvàquanđiểmquảnlýlạc hậu.Vìvậy,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápđểnâng caonănglựcquảnlýtàichínhởcáctrườngcaođẳngvàđạihọc,baogồm:(1)Hoànthiệnhệthống quảnlýngânsách tàichính trongviệc lập kếhoạch,quản lý, thựchiện,giám sát vàđánh giá;(2) Thiết lập mộthệthốngkiểmsoát tài chính nộibộhiệu quả vàminhbạch; (3) Thuhútvàđàotạonhântàivềquảnlýtàichính;(4)Xâydựngmộtmôhìnhquảnlýtàichính linhhoạtbằngcáchpháttriểnhệthốngthôngtintàichính;
Bàibáo“Nhữngtháchthứcvềquảnlýtàichínhcủacáctổchứcgiáodụcđạihọcở Georgia”, Kasradze và cộng sự (2019) cho rằng: trình độ phát triển của một nền khoa học và giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước Mặc dù đã có những cải cách gần đây, hệ thống giáo dục ở Georgia vẫn đối mặt với bất cập và nhiều thách thức trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao và cạnh tranh Điềunàylàm cho việc củng cố hệ thống giáo dục quốc gia trở thành yếu tố quan trọngđểthamgiavàocuộccạnhtranhtoàncầu.Mặtkhác,nguồnvốnvàsựquảnlýhiệu quả của các cơ sở giáo dục đại học ảnh hưởng đến hoạt động của toàn hệ thống Do đó, áp lực nâng cao hiệu quả quản lý tài chính là cơ sở bảo đảm trình độ phát triển của khoa học và giáo dục - yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và sự phát triển bền vững của nềnkinhtế.Tuynhiên,nghiêncứucũngchỉrarằnggiatăngnguồntàichínhchohệthống giáodụcquacácnămkhôngđồngnghĩavớiviệcnângcaochấtlượnggiáodục,màquan trọng hơn là cần có chiến lược cải cách đúng đắn, đi đôi với phân bổ hợp lý nhằm phát huy hiệu quả các nguồn lực tài chính trong hệ thống giáo dục[62].
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý huy động nguồn tài chính trường đại học cônglập
Akinkugbe (2000)đề cập đến cáctháchthứctrongviệc quản lý nguồn tài trợ cho cáctrườngđại họctrongtìnhhìnhkhủnghoảngtàichínhvà lo ngạivềquản lý tàichínhđể duytrìchấtlượng giáodụcđại học.Tác giả xemxétcác dòng tàichínhtronghệthống giáodụcởSwaziland,tậptrungvàoviệctínhtoánđónggópcủacáchộgiađìnhchochiphígiáodục dướihìnhthứchọcphí.Nghiêncứuchothấycácnguồntàichínhchohệthốnggiáodụcphụthuộcchủyếuv ào cácnguồn truyền thốngnhưchínhphủ, cộng đồng địaphương,gia đìnhngườihọc.Tácgiảcònnhậnthấyrằngcáctổchứcphichínhphủ,doanhnghiệptưnhân,tậpđoànvàvi ệntrợnướcngoàicũngcungcấpnguồntàitrợbổsungchohệthốnggiáodụcđạihọc.Nghiêncứutrườngh ợpSwaziland,ôngcũngnhậnthấyviệcchínhphủtrợcấpchogiáo dụcđại học nhiều hơnsovới giáodụcphổthông,gây rasựkhôngcân bằng vềcơhộigiáodụctronghệthốnggiáodục.Tácgiảkếtluậnrằngcácbiệnphápchiasẻchiphícóthểđượcáp dụngtronggiáodụcđạihọcđểcânbằnglạicơchếtàitrợchogiáodụcđạihọc[1].
Trong nghiên cứu “Kinh tế chính trị về chia sẻ chi phí trong giáo dục đại học:Trường hợp của Jordan”, Kanaan và cộng sự (2011) nhấn mạnh đến quản lý nguồn tài chínhcủacáctrườngđạihọccôngởJordan.Nghiêncứunàytiếpcậnmôhìnhtàitrợcho hệthốnggiáodụcđạihọcởJordanvàtậptrungvàoviệcđánhgiátínhđầyđủ,hiệuquảvàcôngbằng của hệ thống này để xác định những điểm mạnh và điểm yếu Các tác giả lậpluậnrằng mức chi tiêucôngthấp cho giáo dục đại học là một trở ngại chính đối với hệ thốnggiáodụcởJordan,vàđiềunàydẫnđếnyêucầubùđắptừgiađìnhngườihọc.Trong bối cảnh này, nghiên cứu của họ cũng nhấnmạnhrằng sự gia tăngđángkể về số lượngsinhviênđãdẫnđếnsựhysinhvềchấtlượnggiáodục,mặcdùmứcchitiêucôngchogiáo dụcđạihọctănglên.Tuynhiên,cáctácgiảchỉrarằngcáctrườngđạihọccôngởJordan đãthayđổicáchlựachọnnguồntàichínhkhácdễtiếpcậnhơn,dosựgiảmbớttrợcấptừ
NSNN.Việccắtgiảmnguồntàitrợtừchínhphủđãtạoáplựclớnhơnđốivớicáctrườngđại học công để
"xem xét lại cơ chế tài chính của họ và trở nênhiệuquả hơn" trong việc sửdụngnguồntàichínhcủamình.Cáctácgiảnhấnmạnhrằngmộtlựachọntàichínhmới đãxuấthiệntronghệthốnggiáodụcđạihọcởJordanthôngquaviệcápdụngcơchế"chia sẻchiphí".Phươngpháptiếpcậnnàyđượclấycảmhứngtừmôhình"chươngtrìnhsong song"củacáctrườngđạihọctưthụcđượcápdụngtrongcáctrườngđạihọccông.Dođó, nguồn thu nhập quan trọng cho các trường đại học công đã được đề xuất từ học phí củangườihọc,tuynhiên,điềunàycótácđộngtiêucựcởmứcđộxãhội.Nghiêncứugiảithíchrằngcáchtiếpcậnt àichínhmớimàcáctrườngđạihọcởJordanápdụngđãđặtrahaivấn đề quan trọng: thứ nhất, sinh viên cóhoàncảnh khó khăn sẽ ít cơ hội hơn trong việc tiếp cậngiáodụcđạihọc,vàthứhai,chấtlượnggiáodụcbịgiảmsút.Cáctácgiảcũngđưara mộtsốđềxuấtđểhỗtrợhệthốnggiáodụcđạihọcởJordan,baogồmviệckhuyếnkhích vănhóaquyêngóptừthiệnvàthiếtlậpcáccơchếtàichínhsángtạođểtậndụngnguồntài chínhtừtiếtkiệmtưnhânmàkhôngbịảnhhưởngcủarủirotốiđahóalợinhuận[61].
Trongbàibáo“TàitrợchogiáodụcđạihọcởChâuÂu:Cácvấnđềvàtháchthức”, tácgiảMoladovanvàcộngsự(2012)đãtiếnhànhkhảosátcácvấnđềđươngđạiliênquan đếntàitrợgiáodụcđạihọcởmứcđộvĩmô.Ôngvàđồngnghiệpcungcấpmộtphântích toàndiệnvềnhữngtháchthứcdàihạnđượcdựđoánsẽảnhhưởngđếngiáodụcđạihọcdo sựsuythoáikinhtếgiatăng.Bằngcáchphântíchchitiêucôngvàtưnhâncủa27quốcgiachâuÂu,kếtquảchothấ y,trungbìnhchitiêucôngchogiáodụccủacácquốcgiachâuÂu từnăm2004đến2008đạtgần5%GDP,trongkhitrungbìnhchitiêutưnhânchogiáodục chỉtươngđương0,7%GDPcủacácquốcgianày.Nghiêncứukếtluậnrằng,vìnguồnnhân lựcchấtlượngcaovàsựđổimớilàkếtquảquantrọngnhấtcủahệthốnggiáodụcđạihọc ởchâuÂu,cầnphảiđầutưnhiềunguồnlựchơntrongtươnglai.Cáctácgiảđềxuấtrằngítnhất2%GDPcủa LiênminhchâuÂunênđượcdànhchogiáodụcđạihọc,đểcáccơsởgiáodụcđạihọccóthểduytrìvaitròquan trọngcủamìnhtrongthờigiandài[83].
Trongluậnán tiến sĩ kinhtế“Điều chỉnh cơcấutài chínhđầutư cho giáodụcđại học công lập ở Việt Nam” của BùiPhụAnh (2015), tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý nguồn thu và cơ cấu tài chínhhợplý để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các trường đại học trong thời đại mới Ngoàiviệcđầu tư đúngđắntừ các nguồn tài chính,cầnsử dụng các nguồn lựcnàymột cách hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng giảng viên, cán bộ quản lý, phương pháp đàotạo,cơ sở vật chất và cung cấp cơ hội lựa chọn chương trình đàotạophù hợp.Tuynhiên, ở luận án cũngnhậnthấy rằng chưa cósựhệ thống hóa về các nguồn tài chính cóthể huyđộng và cơ cấuhuyđộng nguồn thu cho giáo dục đại học công lập. Việc đánh giá cơ cấu phân bổ và sử dụng nguồn tài chính cho cácmụcđích khác nhau cũng chưađượcthực hiện một cách rõ ràng,đặcbiệt làthiếudữ liệu về cơ cấu huyđộng và sử dụngnguồntài chínhcủacác trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục Việt Nam[22].
Trong luận án tiến sĩ“Huy động nguồn tài chính ngoài NSNN cho giáo dục đạihọc công lập ở Việt Nam”của Trần Trọng Hưng (2016), tác giả tập trung vào việc phân tích sự cần thiết triển khai và tăng cường huy động nguồn tài chính từ bên ngoài NSNN cho các trường đại học công lập Luận án này cũng đánh giá thực trạng huy động nguồn tài chính từ ngoài NSNN của các trường đại học công lập tại Việt Nam, nhằm nhận diện được các thành tựu, hạn chế và vấn đề hiện tại làm giảm khả năng thu hút nguồn lực xã hội hóa và giảm hiệu quả sử dụng nguồn tài chính cho các chương trình đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng Từ việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài chính ngoài NSNN, bao gồm nhân tố nội tại và nhân tố bên ngoài Tác giả đề xuất một giải pháp cốt lõi để huy động nguồn tài chính ngoài NSNN cho các trường đại học công lập, đó là hướng tới kết quả và chất lượng hoạt động của trường để đảm bảo phát triển nguồn tài chính bền vững[129].
Trongluậnántiếnsĩkinhtế“Phântíchtìnhhìnhhuyđộngvàsửdụngnguồnlựctàichính trongcác cơ sởgiáodục đại họccônglậpởViệtNam hiệnnay”của ĐàoNgọc
Nam(2017),tácgiảnhậnthấytrongbốicảnhnguồnlựctàichínhtừNSNNhạnchếvànguồnlựctàichínht ừbênngoàimanglạinhiềuhệlụy,việchuyđộngvàsửdụngnguồntàichínhchođầutưphát triển giáodục đại học công lập trởthành mộtvấn đềquan trọng.Phân tíchtình hìnhhuyđộngvàsửdụngnguồntàichínhtrongmỗicơsởgiáodụcđạihọccônglậplàmộtyếutốquantrọn gđểnângcaochấtlượnggiáodục.Tácgiảđềxuấtrằngphântíchtìnhhìnhhuyđộngvàsử dụngnguồnlực tàichínhlàquátrìnhsửdụng các phươngtiệnvà kỹthuật phân tíchđể đánh giá thựctrạngchấtlượnghuyđộng và sửdụng nguồnlực tàichính, liên kếtvới mục tiêu và nhiệm vụ của mỗicơ sởgiáo dục đại học cônglập Thựchiện điềunàysẽ giúpcungcấpthôngtin kịp thời vàthíchhợpgiúpcác nhà quản lý tàichính trongcáccơsởgiáodụcđạihọccônglậpđưaraquyếtđịnhhuyđộngvàsửdụngnguồnlựctàichínhmộtcác hđúngđắnvàhiệuquả.Tácgiảcũngđưaramộtsốchỉtiêuphântíchnhưtổngthu(phản ánhquymô nguồn lực tàichính)và tỷtrọngtừngnguồnhuyđộng(phảnánh cơcấunguồn lựctàichính),cùngcácchỉtiêuphântíchtìnhhìnhsửdụngnguồnlựctàichínhnhưtổngchi(phảnánhquy môchitiêu)vàtỷlệtừngkhoảnchi(phảnánhcơcấuchi)[44].
Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu liên quan đếnđềtài
1.2.1 Những kết quả đạt được của các công trình nghiêncứu
- Thứ nhất,các nghiên cứu đã làm rõ vai trò của tự chủ đại học, và chỉ ra những nội dung cơ bản của tự chủ đại học gồm tự chủ về học thuật, tự chủ về tổ chức bộ máy, tự chủ về nhân sự và tự chủ về tài chính Trong bối cảnh kinh tế tri thức và cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khi mà ưu thế cạnh tranh không chỉ dựa vào tiềm lực sẵn có mà quantrọnghơnlàsựthíchứngvàtínhlinhhoạt,thìtựchủđạihọcchophépcáctrường raquyếtđịnhnhanhhơn,năngđộnghơnkhiđượcbỏquacácthủtụcxin-chothôngqua quy trình chậm chạp như trước đây Cơ chế tự chủ khiến cho các trường phải nâng cao năng lực quản lý tài chính và đổi mới quản lý tài chính, không chỉ giúp các trường đạt được hiệu quả vận hành tốt hơn, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi cho các trường đại học thúc đẩy đổi mới và sáng tạo trong việc thực hiện các chức năng của mình, bao gồm đàotạo,NCKHvàphụcvụcộngđồng.Cụthể,tựchủtàichínhcũngchophépcáctrường tìm kiếm các nguồn thu mới và tăng cường quy mô nguồn tài chính, từ đó có thể tăng cường đầu tư vào cơ sởvật chất,trang thiết bị và nguồn nhân lực, cung cấp một môi trườnghọctậpvànghiêncứutiêntiến,thuhútđượcnhữnggiảngviênvànhànghiêncứu hàng đầu cũng như thu hút người học vớiquymô và chất lượng ngày càng tốthơn.
- Thứ hai,các công trình đã khẳng định được vai trò quantrọngvà tác động tích cực của quản lý tài chính và đổi mới quản lý tài chính giáodục đạihọc đối với hoạt động của toànhệthống giáo dục đại học nói chung, vàđốivới chất lượng của trường đại học nói riêng Vấn đề quản lý tài chính của các trường đại học cônglậpthích ứng với bối cảnh nâng cao nănglựctự chủ, tiến tới hoạt động như một doanhnghiệpkhông vì mục tiêulợinhuận, giúp tănghiệuquả sử dụng cácnguồnlực và tiếtkiệmchi phí.Đâylà cơ sởđảmbảo trình độ phát triển của khoahọcvà giáodục,cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao chonềnkinhtế, quyếtđịnh đến nănglựccạnh tranh vàsựphát triểnbềnvữngcủamỗiquốcgiatrongbốicảnhtoàncầuhóavàhộinhậpquốctế.
- Thứba,cáccôngtrìnhnghiêncứuđãcungcấpcơsởlýluậnvềquảnlýtàichínhvàđổi mớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrongđiềukiệntựchủ.Nộidungquảnlýtài chínhđãđượccáccông trìnhđềcậpởnhiều khíacạnhkhác nhau,tùy vào chủthểquánlý vàphạmvinghiêncứu,như:cơchếquảnlýtàichính,cơchếtựchủtàichính,quảnlýhuyđộngnguồntài chính,quảnlýsửdụngnguồntàichính,quảnlýkếtquảtàichínhtrongnăm,quảnlý chiphí,quảnlýtàisản….Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđãchỉrahệthốngcôngcụquảnlýtàichínhcáctr ườngđạihọcởgócđộquảnlýnhà nước nhưchínhsách tàichính,chếđộ kếtoán,kiểmtoáncủaNhànướcđốivớiđơnvịsựnghiệpcônglập-trongđócócáctrườngđạihọccông lập;hoặcgócđộquảnlýtàichínhnộibộnhưkếhoạchtàichính,quychế tàichínhnộibộ, hệthốngkiểmsoátnội bộ.Bêncạnhđó,cácnghiêncứucũngchỉracácnhântốảnhhưởngđến quảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậpbaogồmnhântốbêntrongvànhântốbênngoài trườngđại học Mặcdùtiếpcậnởgócđộquảnlýnhà nướchayquảnlýtàichínhnộibộcáctrườngđạihọc,cácvấnđềtồntạivàgiảiphápkhắcphụclànhữngđ ónggópnhấtđịnhchoquátrìnhđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrongbốicảnhhiện nay.
- Thứ tư, không ít công trình nghiên cứu về quản lý tài chính các trường đại học công lập ở các quốc gia, khu vực khác nhau như châu Âu, HoaKỳhoặc một số quốc gia ChâuÁ,cáctácgiảđãchothấyxuhướngxãhộihóagiáodụcđạihọclàmộtxuthếkhách quan trên thế giới Mặc dù mức độ phụ thuộc vào nguồn NSNN của các trường đại học công lập ở mỗi quốc gia là khác nhau, thì việc tìm kiếm và mở rộng các nguồn tài chính ngoài NSNN của các trường là cần thiết Nhưng ở một chiều cạnh khác, một số nghiên cứu đã chỉ ra vai trò quan trọng của nguồn tài trợ từ chính phủ cho giáo dục đại học là không thể phủ nhận Ngoài ra, mặc dù việc gia tăng nguồn tài chính cho hệ thống giáo dục đại học qua các năm là điều kiện cần và đóng vai trò quan trọng, nó không đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, mà việc phân bổ và sử dụng nguồn tàichínhhợplýlạiđóngvaitròlàđiềukiệnđủtrongcảicáchquảnlýtàichínhhướngtới mục tiêu chất lượng của trường đạihọc.
Trongkhiđó,từhàngloạtnghiêncứuởViệt Namvề vấnđềquảnlýtàichínhcác trườngđạihọccônglập,cóthểthấyvấnđềquảnlýhuyđộngnguồntàichínhcáctrường đại học công lập cũng được quan tâm đặc biệt, điều này khẳng định tầm quan trọng của huyđộngnguồntàichínhchogiáodụcđạihọc,cóthểđượcgiảithíchbằng“môhìnhphụ thuộcnguồnlựccủatổchức”đượcmôtảbởiAldrichvàPfeffer(1976)[2],bởiPfeffervà Salancik (1978) [102], và được sửa đổi bởi Hall (1982)[48] Theo mô hình này, “những trườngđạihọcnàocạnhtranhthànhcôngtrongmôitrườngcủamìnhđểthuhútmộtloại tàinguyêncũngcóxuhướngcạnhtranhthànhcôngđểthuhútcácloạitàinguyênkhác”.
Khicáctrườnghuyđộngđượcnguồnlựctàichínhdồidàosẽdễdànghơntrongviệchuy động nguồn giảng viên và thu hút nguồn sinh viên cả về số lượng và chấtlượng.
- Thứnăm,mộtsốcôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcđãđánhgiátácđộng củaquyềntựchủtàichínhvàhiệuquảquảnlýtàichínhđếnchấtlượngcủatrườngđạihọc.Tùytheogócđộnghi êncứucủacáctácgiả,mộtsốcôngtrìnhđãđềxuấthệthốngcácchỉtiêuđánhgiámứcđộtựchủtàichínhho ặc/ vàđánhgiáhiệuquảquảnlýtàichính.Cácchỉtiêunàycóthểđánhgiáhoạtđộngquảnlýtàichínhcủacáctrường mộtcáchtrựctiếpthông quaquymô,cơcấu,xuhướngvàmứcđộcảithiệnnguồntàichính,chitiêucũngnhưphân phốikếtquảtàichính.Bêncạnhđó,mộtsốcôngtrìnhđưaramộtsốchỉtiêuđánhgiáhiệu quảquảnlýtàichínhhoặcmứctựchủtàichínhcủatrườngmộtcáchgiántiếp,chẳnghạn như: tỷ lệ giảng viên/sinh viên, số lượng côngtrìnhkhoa học, tỷ lệ bài báo quốctế/giảng viên,sốsinhviêntốtnghiệp,sốsinhviêncóviệclàm…Ởgócđộđánhgiákếtquảđầura vàchấtlượnghoạtđộng,cácchỉtiêunàythựcchấtlàcácchỉtiêuđolườngchấtlượng trườngđạihọctrongthựchiệnchứcnăngcủamình.Mặcdùcácchỉtiêuđolườngmứctựchủ,hiệuquảquảnl ýtàichínhvàchấtlượngtrườngđạihọccóthểđượcđềxuấtởnhững mứcđộtoàndiệnhoặcchưatoàndiện,nhưngcáccôngtrìnhđãxácđịnhđượcmứcđộtácđộngvà thứ tự quan trọng của cácyếutố thuộc về quản lý tài chính đến chất lượng của trườngđạihọc.Đãcónhữngnghiêncứukhẳngđịnhsựcầnthiếtcómộthệthốngtiêuchuẩn đo lường chất lượng của các cơ sở giáo dục đại học để giúp người học tự đánh giá được chấtlượngdịchvụmàmìnhđangthụhưởng,đồngthờigiúpnhànghiêncứucóđủtiêuchí đolườngvàđánhgiáthựctrạngmốiquanhệtácđộngnày.
Thứsáu,khôngítcôngtrìnhnghiêncứuởViệtNamđãchỉranhữngtácđộngtíchcựccủacácvănbảnphápq uyvềquảnlýtàichínhtrongtrườngđạihọcnhư:Cùngvớisựrađờicủa Luật NSNNsố83/2015/QH13,Nghị định16/2015/NĐ-CPcủaChínhphủđã rađời thaythếNghịđịnh43/2006/NĐ-
CPvềcơchếtựchủcủacácđơnvịsựnghiệpcônglập,trongđócócáctrườngđại họccônglập Nghị định16khắcphục nhiềuhạnchếcủaNghịđịnh43theo hướngkhuyếnkhíchcác đơnvịsựnghiệpcônglậpnângcao tựchủ.Nhữngtác độngtíchcực củachuyểndịchgiáodụcđạihọcViệtNamtheohướngtựchủđãđượcnhiềunghiêncứuchỉra.Từchỗtoànt hểhệthống giáodục đạihọcViệtNamnhư mộttrườngđạihọc lớn, chịusựquảnlýnhà nướcchặtchẽvềmọi mặtthôngquaBộGD&ĐT,cáctrườngđại họcđãdần đượctraoquyềntựchủ,thểhiệnquacácvănbảnphápquycủaNhànước.Nghịquyếtsố14/2005/NQ- CPngày02/11/2005củaChínhphủvềđổimớicơbảnvàtoàndiệngiáodụcđạihọcViệtNamgiaiđoạn200 6-
2020cũngkhẳngđịnhtầmquantrọngcủaviệchoànthiệnchínhsáchpháttriểngiáodụcđạihọctheohướngb ảođảmquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộicủacơsởgiáodụcđạihọc,sựquảnlýcủaNhànướcvàvaitrògiám sát,đánhgiácủaxãhộiđốivớigiáodụcđạihọc,theođóđổimớicơchếquảnlýcầnchuyểncáccơsởgiáodục đạihọccônglậpsanghoạtđộngtheocơchếtựchủ,cóphápnhânđầyđủ,cóquyềnquyếtđịnhvàchịutráchnh iệmvềđàotạo,nghiêncứu,tổchức,nhânsựvàtàichính;tiếntớixóabỏcơchếbộchủquản,xâydựngcơchếđ ạidiệnsởhữunhànướcđốivớicáccơsởgiáodụcđạihọccônglập.Trêntinhthầnđó,cáccôngtrình nghiêncứucũngđãđềxuấtnhiềugiảiphápđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậpđápứngyêu cầucủacơchếtựchủ.
1.2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu mà các công trình chưa giải quyếtđược
- Khoảngtrốngvề đối tượng nghiên cứu:Các công trình chủ yếutậptrung vào các đối tượng nghiêncứunhư: quản lý tàichính;cơ chế tự chủ tài chính; các nội dung củaquảnlýtàichínhnhưquảnlýnguồnthu,quảnlýchiphí,quảnlýphânphốivàsử dụng kết quả tài chính, quản lý tài sản; cáccôngcụ kế toán vàkiểmtoán trong quản lý tài chính nội bộ cáctrườngđại học cônglập.Vấn đề “đổi mới quản lý tàichính”giáo dục đại học công lập được đề cập trong cácnghiêncứu ở các khía cạnh khác nhau, cũng có khi xuất hiện vớivaitrò là giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý tàichính.Việc coi vấn đề“đổi mới quản lý tài chính các trường đại học cônglập”là đối tượng nghiên cứu, với một khung lý thuyết được tổng hợp vàxâydựng dựa trên các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính giáo dục đại học công lập đã được đưa ra, thựchiện;và việcmôhình hóa các nội dung đổi mới quản lý tài chínhphù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội và của hệ thống giáo dục đại học quốc gia, thì ít thấy công trình nghiên cứu đềxuất.
- Khoảng trốngvề nội dungnghiêncứu:Đãxuấthiệnnhữngcôngtrình nghiêncứutrongvàngoàinước đánh giá mối quanhệ giữaquyềntự chủ tàichínhvàcông tác quảnlýtài chínhvớichất lượngtrườngđại họccônglậpbằng các phương phápvàtheocáckhía cạnhkhácnhau,nhưngtácgiảchưatiếpcậncôngtrìnhnàonghiêncứutácđộngcủađổimớiquảnlýtà i chính (thôngqua các chỉtiêutàichính trên báo cáocủacáctrường)đếnmứctựchủvàchấtlượngcáctrườngđạihọccônglậpvớinhữngchỉtiêuđolư ờngđổimớiquảnlýtài chínhkhácnhau,trong đó mức tự chủ tàichínhbảnthânnó cũng đóngvai tròlàmộttrongnhững chỉtiêuđolường đổi mớiquảnlýtài chính các trườngđại học công lậptrong điềukiệntựchủvànângcaochấtlượnggiáodụcđạihọc.
Ngoàira,trongcácnghiêncứuởViệtNam,chưacónghiêncứunàođánhgiáảnhhưởng của những yếu tố vi mô thể hiện thuộc tính nội tại của các trườngnhư tuổi, quy mô,địnhhướngpháttriển,vịtríđịalý,sựhiệndiệncủađơnvịsảnxuất-dịchvụ-chuyển giao công nghệ thuộc/trực thuộc trường đến kết quả đổi mới quản lý tài chính, mức tự chủ và chất lượng của các trường đại học công lập trong quá trình các trường thực hiện cơ chế, chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính các trường đại học công lập; trong khi kết quả của việc đánh giá này có thể giúp đưa ra những hàm ý chính sách trong đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập nhằm đảm bảo tiêu chí công bằng, minh bạch và tạo động lực phát triến cho các trường đại học cônglập
- Khoảng trống về phương pháp nghiên cứu:Cònthiếuvắngnhữngnghiên cứu định lượngđánh giámứcđộ đổi mớiquảnlýtài chính dựa trên cácchỉtiêu tài chínhcụthể trong mốiquan hệvới cácchỉ tiêuphản ánhchấtlượngcủatrườngđạihọccông lập,trong khi mục tiêucuốicùng của đổi mớiquảnlýtài chínhlànâng caochấtlượng giáodụcđại học.Nhữngnghiên cứuđịnh lượngđã cóthườngđánhgiá mối quanhệ giữamứcđộ tựchủtàichính vớichấtlượng trường đạihọc,sửdụngdữliệu điều trasơ cấptheothangđoLikert,vàchưacónghiêncứunàođánhgiá tácđộng củađổi mớiquảnlýtài chính đến mức tự chủvà chấtlượng cáctrườngđại học cônglậpdựa vàonguồndữliệuthứcấpthu thậptừcácBáocáotựđánh giácơ sở giáo dụcdùngđểkiểmđịnhchấtlượngvà báocáoBacông khaicủacáctrường.
Căn cứ vào những khoảng trống nêu trên khi đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu gồm có:
- Thứnhất,luậnánlàmrõcơsởkhoahọcvềĐổimớiquảnlýtàichínhcáctrường đạihọccônglậpởgócđộquảnlýnhànướctrongđiềukiệntựchủvànângcaochấtlượng giáodụcđạihọc,từđóđánhgiáthựctrạngđổimớiquảnlýtàichínhtrườngđạihọccông lậptrênphươngdiệnđổimớicơchế,chínhsách,phápluậtliênquanđếncácnộidungcụ thể của quản lý tài chính các trường đại học công lập như: đổi mới huy động nguồn tài chính, đổi mới sử dụng nguồn tài chính, đổi mới phân phối kết quả tài chính, có xem xét đến tác động của các yếu tố vi mô thể hiện thuộc tính nội tại của các trường có thể ảnh hưởng đến kết quả đổi mới quản lý tài chính trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học như: tuổi, quy mô, vị trí địa lý, định hướng phát triển, sự hiện diện của đơn vị sản xuất - dịch vụ - chuyển giao côngnghệ.
-Thứ hai,luận án đánh giá thực trạng mối quan hệ của đổi mới quản lý tài chính vớimứctựchủvàchấtlượngtrườngđạihọccônglập,trongđóthướcđođổimớiquảnlý tàichínhvàthướcđochấtlượngcáctrườngđượcxâydựngdựatrêncácchỉtiêuđảmbảo chất lượng giáo dục đại học theo quy định hiệnhành.Từ đó xem xét bản chất của những thay đổitíchcực hoặc tiêu cực về mức tự chủhoặcvề chất lượng các trường liệu có bắt nguồntừnhữngđổimớitrongquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậphaykhông.
Thứba,luậnánnhậnđịnhnhữngthànhtựu,hạnchế,phântíchnguyênnhâncủahạnchếxuấtpháttừnhững nhântốảnhhưởngđếnđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglập,đồngthờicăncứmốiquanhệ củacácnộidungđổimớiquảnlýtàichínhvớimứctựchủvàchấtlượngtrườngđạihọccônglập,luậnánđề xuấtquanđiểm,giảipháptiếptục đổi mớiquảnlýtàichínhcáctrườngđại học công lậptrongđiềukiệntự chủvànâng caochấtlượnggiáodụcđạihọcởViệt Nam hiệnnay.
Tác giả đề xuất khung phân tích cho đề tài luận án như Hình 1.1 dưới đây, nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:
1 Đổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrongđiềukiệntựchủvà nâng cao chất lượng giáo dục đại học bao gồm những nội dung gì? Những chỉ tiêu nào được sử dụng để đánh giá đổi mới quản lý tài chính của cáctrường?
Những vấn đề được lựa chọn nghiên cứu và khungphântích
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGLẬP
2.1.1 Khái quát về giáo dục đại học cônglập
Giáodụcđạihọcđượccoilà“hệthốngnuôidưỡng”chomọilĩnhvựccủađờisốngxãhội,lànguồncun gcấpnhânlựcchấtlượngcaovôcùngcầnthiếtchocôngtácquảnlý, quyhoạch,thiếtkế,giảngdạyvànghiêncứu.Mộtquốcgiamuốnpháttriểnvềkhoahọccôngnghệvàtăng trưởngvềkinhtếthìnhấtthiếtphảicócảhaiyếutố:mộthệthốnggiáodụcđạihọctiêntiếnvàmộtlựclượnglao độngdồidào.giáodụcđạihọccòntạoracơhội họctậpsuốtđời,chophépconngườicậpnhậtcáckiếnthứcvàkỹnăngthườngxuyêntheo nhucầucủaxãhội.giáodụcđạihọccầnphảithựchiệnnhiệmvụcủamìnhthôngquacác cơsởgiáodụcđạihọc,baogồm:trườngcaođẳng,trườngđạihọc,họcviện,đạihọcvùng, đạihọcquốcgia,việnNCKHđượcphépđàotạotrìnhđộtiếnsĩ[103]. Ở Việt Nam, Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại họcquyđịnh: “Cơ sở giáo dục đại họclà cơ sở giáodụcthuộc hệ thống giáodụcquốc dân,thựchiện chức năng đàotạo cáctrìnhđộcủa giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), phục vụ cộng đồng” và “Cơsở giáodụcđại học công lậpdo Nhànướcđầu tư,bảođảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu”[113].Mặt khác, Luật Viênchứcsố58/2010/QH12ngày 15/11/2010quyđịnh: “đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan cóthẩmquyền của Nhànước,tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị- xã hội thànhlậptheoquy địnhcủa pháp luật, có tư cách pháp nhân, cungcấpdịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”[110] Như vậy,ở Việt Nam,trườngđại học công lập là một loại đơn vị sự nghiệpcông lậphoạt động trong lĩnhvựcgiáo dục đạih ọ c
Khi phânloạitheo hìnhthứcsở hữu, có hai loại hìnhtrườngđại học:trườngđại học cônglậpvàtrườngđại học tư thục Cáctrườngđại học cônglậpđược Nhànướcđầu tư cơ sở vật chất, do đó, cáctrườnghoạt động trên cơ sở khối tài sản công thuộc sở hữutoàndânmàNhànướclàđạidiệnchủsởhữu,vàđượcChínhphủhoặcchínhquyền
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG
Kháiquátvềgiáodụcđạihọccônglậpvàquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọc cônglập 35 2.2 Đổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrongđiềukiệntựchủvànângcaochất lượnggiáodụcđạihọc
2.1.1 Khái quát về giáo dục đại học cônglập
Giáodụcđạihọcđượccoilà“hệthốngnuôidưỡng”chomọilĩnhvựccủađờisốngxãhội,lànguồncun gcấpnhânlựcchấtlượngcaovôcùngcầnthiếtchocôngtácquảnlý, quyhoạch,thiếtkế,giảngdạyvànghiêncứu.Mộtquốcgiamuốnpháttriểnvềkhoahọccôngnghệvàtăng trưởngvềkinhtếthìnhấtthiếtphảicócảhaiyếutố:mộthệthốnggiáodụcđạihọctiêntiếnvàmộtlựclượnglao độngdồidào.giáodụcđạihọccòntạoracơhội họctậpsuốtđời,chophépconngườicậpnhậtcáckiếnthứcvàkỹnăngthườngxuyêntheo nhucầucủaxãhội.giáodụcđạihọccầnphảithựchiệnnhiệmvụcủamìnhthôngquacác cơsởgiáodụcđạihọc,baogồm:trườngcaođẳng,trườngđạihọc,họcviện,đạihọcvùng, đạihọcquốcgia,việnNCKHđượcphépđàotạotrìnhđộtiếnsĩ[103]. Ở Việt Nam, Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại họcquyđịnh: “Cơ sở giáo dục đại họclà cơ sở giáodụcthuộc hệ thống giáodụcquốc dân,thựchiện chức năng đàotạo cáctrìnhđộcủa giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), phục vụ cộng đồng” và “Cơsở giáodụcđại học công lậpdo Nhànướcđầu tư,bảođảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu”[113].Mặt khác, Luật Viênchứcsố58/2010/QH12ngày 15/11/2010quyđịnh: “đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan cóthẩmquyền của Nhànước,tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị- xã hội thànhlậptheoquy địnhcủa pháp luật, có tư cách pháp nhân, cungcấpdịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước”[110] Như vậy,ở Việt Nam,trườngđại học công lập là một loại đơn vị sự nghiệpcông lậphoạt động trong lĩnhvựcgiáo dục đạih ọ c
Khi phânloạitheo hìnhthứcsở hữu, có hai loại hìnhtrườngđại học:trườngđại học cônglậpvàtrườngđại học tư thục Cáctrườngđại học cônglậpđược Nhànướcđầu tư cơ sở vật chất, do đó, cáctrườnghoạt động trên cơ sở khối tài sản công thuộc sở hữutoàndânmàNhànướclàđạidiệnchủsởhữu,vàđượcChínhphủhoặcchínhquyền địa phương cấp ngân sách để triển khai các chính sách phát triển giáo dục đại học của cấp quản lý tương ứng[67] Ngoài nguồn kinh phí từ các nguồn tài chính công, trong điều kiện xã hội hóa giáo dục đại học, các trường đại học công lập còn có các khoản đóng góp từ người dân và doanh nghiệp.
Cáctrườngđạihọccônglậpthườngcóhọcphíthấphơnsovớicáctrườngđạihọctưthụcvàcónhiề uchínhsáchhỗtrợchosinhviên.Tuynhiên,đâycũngcóthểlàđiểmyếucủacáctrườngđạihọccônglập,vì họphụthuộcvàonguồntàitrợtừchínhphủ.Cáctrườngđạihọctư thụcthườngcóhọcphí cao hơn sovớicác trườngđại học công lập, nhưng đôi khicũngcóthểcungcấpnhiềucơhộihọcbổngvàhỗtrợtàichínhchosinhviên.Cáctrườngđạihọctưthụct hườngcónguồntàichínhđadạnghơnsovớicáctrườngđạihọccônglập,nhưng đồng thời cũngcóthểkhôngnhận được sựhỗtrợtài chínhtừchínhphủ Mặcdùvậy, thực tếchothấynhiềutrườngđạihọctưthụccũngcóthểđượctàitrợbởichínhphủ[59].
Trường đại học công lập đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xãhộicủamỗiquốcgia.Sựrađờivàhoạtđộngcủacáctrườngđạihọccônglậpthểhiện vai trò của Nhà nước đối với giáo dục đại học Các trường đại học công lập giữ vai trò định hướng cho hoạt động và sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học của quốc gia, bao gồm việc định hướng cho phát triển các chương trình đào tạo, NCKH, và các hoạt độngkhácliênquanđếngiáodục[52].Từđó,Nhànướcmuốnđầutưnhằmđảmbảolợi ích công về giáo dục đại học và lan tỏa lợi ích này ra toàn xã hội, đảm bảo tất cả mọi người đều có cơ hội bình đẳng tiếp cận với giáo dục đạihọc.
Từ nhữngphântíchtrên đây, cóthểđưarakháiniệmnhư sau:“Trườngđại họccông lậplà cơ sởgiáodục thuộchệ thốnggiáo dục quốc dân,do cơquancóthẩm quyền củaNhànướcthànhlập,bảo đảm điều kiện hoạt độngvà làđạidiện chủsởhữu; hoạt động bằng nguồnNSNNvàcácnguồntàichínhngoàiNSNNtùythuộcvào mức độxãhộihóa giáodục đại họccủamỗi quốcgia; thựchiện chức năng đào tạocác trìnhđộ của giáo dục đại học, hoạtđộng KH&CN,phụcvụ cộngđồng;cóvaitròđịnh hướngchosựpháttriển củahệthống giáogiục đạihọc quốc giavàđảm bảocơhội bìnhđẳng tiếpcậngiáodục đạihọccủangườidân”.
2.1.1.2 Đặc điểm của trường đại học công lập trong hệ thống giáodục
Hoạtđộnggiáodụcđạihọccủatrườngđạihọccônglậpkhôngtrựctiếptạoracủa cải, nhưng nó có tác động trực tiếp đến lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của nền kinhtế,cótínhquyếtđịnhtớinăngsuấtlaođộngxãhội,nóvừamangnhữngđặcđiểm của hoạt động sự nghiệp đào tạo nói chung, vừa mang những nét riêng liên quan đến cơ sở giáo dục bậc đại học và tính chất công lập của nó.
Một là, dịch vụ giáo dục đại học của trường đại học công lập là một loại hànghóa công không thuần túy.
Trong kinh tế học, xét về khía cạnh tiêu dùng, hàng hóa được chia thành hai loại làhànghóatưnhânvàhànghóacôngcộng.Hànghóatưnhânthuầntúycóhaiđặcđiểm tiêu dùng: tính cạnh tranh (rivalry) và tính loại trừ (excludability), trong khi hàng hóa côngcộngthuầntúycócácđặcđiểm:tínhkhôngcạnhtranh(non-rivalry)vàtínhkhông loại trừ (non- excludability)[65].
Giáo dục nhìn chungđượcxem là một loại hàng hóa(dịchvụ) công Dịch vụ công là dịch vụ do Nhànướccung cấp chongườidân thông qua các cơ quan nhànước,các tổ chức cônglậphoặc qua việc hỗ trợtàichính cho các nhà cungcấpdịch vụ tư nhân Khái niệm dịch vụ công dựa trên quanđiểmcho rằng một số dịch vụ nênđượccoi như quyền lợi tối thiểu mà mọi công dân có quyền được hưởng, bất kể họ thuộc thành phần kinhtếnào, bởi vì những dịch vụ đó liên quantới quyềnconngườivàtạora những ngoại ứng tíchcựcliênđớitrực tiếp tới quá trình pháttriểnxã hội vàlợiích công cộng Ở các nước phát triển, giáodụcphổ thông (hay còngọilà giáodụccơ bản) chủ yếu do Nhànướccung cấp hoàn toàn miễn phí chongườidân. Trongtrườnghợpnàydịch vụ giáodục phổthông (giáodụccơ bản) sẽ mang đặc điểm của hàng hóa công thuần túy:không cạnh tranh và không loạit r ừ
Bản chất của giáo dục đại học là một loại hình dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có ý thức công dântốtvà có ích cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Trước đây, một số nước châu Âu như Anh và Đức, cũng như một số nước xã hội chủ nghĩa(Liên Xô cũ, TrungQuốctrước năm 1998, vàcảViệt Nam trong cácthậpkỷ 60-90) thực hiện bao cấp cho cả giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.Tuynhiên, trong haithập kỷgần đây,quá trìnhđạichúng hóa giáodụcđại học cùng với chi phí dành chohoạtđộng đàotạovà NCKH tăng cao đãdẫnđến mộthệquả là ngân sách quốc gia khôngthểbao cấp cho giáo dục đại học,chính sách chia sẻ chi phí giáo dục đại học vì thế cần được thực hiện, và cáctrườngđại học ngày càngphụthuộc vào học phí của sinh viênđểtồn tại[65].Ngoài ra, cơhộiviệc làmvớithu nhập vượt trội của người tốt nghiệp đại học so với người chưa học đại học làm choviệctheo đuổi giáodụcbậc đại học trở thành một cuộc đầu tư cho tươnglai,và cung cấp dịch vụGDDH đã trở thành một thịtrườngnăng động[103].
Nhưvậy,xuthếvậnđộngcủakinhtếthịtrườngđãchuyểntừquanniệmgiáodụcđại học chỉ mang lợi ích công thuần tuý sang quan niệm giáo dục đại học đem đếncảlợiích tư nhân dẫn đến khái niệm dịch vụ giáo dục đại học là hàng hóa có thể muabántrênthịtrưởngvàthuộcloạihànghoacôngkhôngthuầntúy[45].Khiđó,dịchvụgiáo dụcđạihọccóđặcđiểmcủahànghóatưnhân,đó làtínhcạnhtranh,vìviệcsửdụngdịchvụnày của một người thường ảnh hưởng đến cơ hội và khả năng sử dụng củan h ữ n g ngườikhác Nói cách khác, đối với xã hội, chi phí cận biên của việc có thêm một ngườiđihọckhôngphảilàconsốkhông.Mặtkhác,dịchvụgiáodụcđạihọccócảtínhloạitrừvìnhàcungc ấpdịchvụcóthểdễdàngloạimộtngườinàođókhỏitiêudùng(họctập)nếuhọkhôngđápứngcáct iêuchínhấtđịnhdonhàcungcấpđặtra(chẳnghạnnhưkhôngtrảhọc phí) Do mang đặc điểm của hàng hóa tư nhân, đặc biệt là tính loại trừ, dịchvụgiáodụcđạihọccóthểdễdàngđượccungcấpthôngquathịtrườngbởikhuvựctưnhân[95].Hailà
,cáchoạtđộngcủatrườngđạihọcluôngắnkếtchặtchẽgiữađàotạo, NCKH và các hoạt động dịch vụ khác.
Các hoạt động của trường đại học theo chức năng vốn có của nó thường bao gồm: (1) Các hoạt động giảng dạy như đào tạo ở bậc cao đẳng, đại học, sau đại học; (2) Các hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ gồm có các nghiên cứu theo đơn đặt hàng của Chính phủ, các Bộ ngành, các doanh nghiệp và các hoạt động nghiên cứu thường xuyêncủacáctrườngđạihọc;(3)Cáchoạtđộngdịchvụsựnghiệpkhácnhưcácdịchvụ bồidưỡngngắnhạn,tổchứccáckỳthicấpchứngchỉ,thituyểndụngnhânsự,tưvấncho các doanh nghiệp, các dịch vụ phục vụ đào tạo… và hoạt động phục vụ cộng đồng như bồi dưỡng nâng cao dân trí cho cộng đồng địa phương, hoạt động tìnhnguyện…
Tuynhiên,khôngthểcósựtáchbiệtgiữacáchoạtđộngnày,màluôncósựgắnkết hếtsứcchặtchẽgiữachúng.Thậtvậy,trườngđạihọckhôngchỉlànơitruyềnđạtkiếnthức màcònlànơitạoratrithức.Ngoàinhiệmvụgiảngdạy,giảngviênđạihọccònphảitham gia NCKH và chuyển giao tri thức Nhờ tham gia hoạt động NCKH ở vai trò người thựchiệnhoặc người phản biện, đều giúp cho đội ngũ giảngviênvà nghiên cứu viên cập nhậtkiếnthứcphụcvụchohoạtđộnggiảngdạycủamình.Bởivậy,chấtlượngđàotạođạihọc củacáctrườngphụthuộcđángkểvàochấtlượnghoạtđộngNCKH[95].Tuynhiên,NCKH làhoạtđộngcầnnhiềunguồnlực(cảvềtàichínhvànhânlực),mangtínhrủirocaodokết quảnghiêncứukhôngchắcchắn,khóthuhồivốnđầutưdosựhạnchếvềkhảnăngthương mại hóa kết quả nghiên cứu Do đó, nguồn tài trợ cho hoạt động này không thể đạt được mộtcáchđơngiảnthôngquathịtrường,chẳnghạnthunhậptừcácdịchvụkhoahọchoặc chuyểngiaocôngnghệ.Vìvậy,rấtcầncósựtàitrợtừnhànước,cáctổchứcxãhộihoặc cácnhàhảotâmchohoạtđộngNCKHcủacáctrường[67].
Ngoài ra, các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công khác thường gắn với thế mạnh và chuyên ngành ngành đào tạo của trường, nếu khai thác tốt sẽ đem lại nguồn thu đa dạng phục vụ cho hoạt động thường xuyên của trường, hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy và NCKH Một số dịch vụ sự nghiệp hỗ trợ đào tạo như dịch vụ căng tin, ký túc xá, photocopy, tạp hóa… cũng góp phần đem lại môi trường tiện ích hơn cho người học cũng như giảng viên của trường.
Tính chất phức tạp và gắn kết chặt chẽ của các hoạt động trong trường đại học cũng đặt ra yêu cầu đổi mới quản lý huy động nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài chính, xác định kết quả tài chính cho từng hoạt động hướng tới mục tiêu tăng khả năng tự chủ và nâng cao chất lượng của trường đại học công lập.
Ba là, việc đo lường chất lượng của trường đại học tương đối phức tạp
Việcđánhgiáchấtlượngcủatrườngđạihọcthôngquacácsảnphẩmhoạtđộngđàotạo,NCKHvàphụcv ụcộngđồnglàmộtviệckhôngđơngiản.Đầutiên,xétvềhoạtđộngđàotạo,sảnphẩmđầuracủagiáodụcđạih ọclàconngười-nguồnnhânlựccungcấpcho nềnkinhtế.Việcđánhgiáchấtlượngnguồnnhânlựccầnphảicóthờigianvàthôngqua quátrìnhsửdụnglaođộngcủacáctổchức,doanhnghiệptrongnềnkinhtế,chứkhôngchỉ đơn thuần thông qua kết quả học tập và rèn luyện của người học Điểm số chỉ phản ánh mộtcáchgiántiếpvàthườngkhôngđầyđủcáckiếnthức,kỹnăngmàngườihọcthunhận đượcdophụthuộcvàonhiềuyếutốcủahệthốngkiểmtra,đánhgiá.Trongkhiđó,nhữngkhíacạnhkhácnhưt háiđộ,ýchí,nănglựctựchủvàtựchịutráchnhiệm màngườihọc cóthểchiếmlĩnhđượctừquátrìnhhọctập,tudưỡngthườngkhóđượcthểhiệnmộtcáchtoàndiệntronghồsơ sinhviên.Tiếpđến,xétvềhoạtđộngNCKH,việcđánhgiáchấtlượng của hoạt động này cũng không phải là một điều dễ dàng, khimàsố lượng các sản phẩmkhoahọc chỉ thể hiện một phần về hiệu quả của hoạt động, trong khi chất lượng các sản phẩm khoa học lại khóđánhgiá bởi vì việc ứng dụng các tri thức và giá trị khoa học vào thực tiễn thông qua thương mại hóa gặp nhiều hạnchế.Cuối cùng, chất lượng của hoạtđộngphục vụ cộng đồngcủa các trường đại học lại càng khó xác định rõ ràng, do các sốliệuthốngkêthườngkhôngđầyđủ,cáctiêuchíđánhgiácóphầntrừutượngvànhữnglợi ích mà cộng đồng nhận được dường như cũng không thể tách rời những lợi ích mà hoạtđộngđàotạo,NCKHcủacáctrườngđemlạichoxãhộinóichung. Đặcđiểmnàychothấy,đểđánhgiáchấtlượnggiáodụcđạihọccầnsửdụngnhiều biếnsốkhácnhau;ngoàiranếuđiềukiệnchophépthìnênápdụngphươngpháploạitrừ tác động của các biến số khác nằm ngoài môi trường giáo dục của trường đại học đến chất lượng nguồn nhân lực (sinh viên tốt nghiệp) để có thể đánh giá chính xác và đầy đủ[71].Vìvậy,khiđánhgiátácđộngcủađổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccông lập đến chất lượng của trường, cần phải xem xét, lựa chọn, thu thập thông tin về các tiêu chí đánh giá, chỉ tiêu đo lường chất lượng một cách tương đối toàndiện.
2.1.1.3 Chất lượng trường đại học công lập và các chỉ tiêu đánhgiá
Kinhnghiệmđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrênthếgiới
2.3.1 Giảm tài trợ từ ngân sách nhà nước và tăng học phí giáo dục đạihọc
GiảmtàitrợtừNSNNvàtănghọcphílàmôhìnhđượctheođuổicủatàichínhgiáodục đạihọcởAnh.Vàonăm1980,ChínhphủAnhđãcôngbốsẽcắtgiảm15%chitiêucôngchogiáodụcđạihọc trongbanămtiếptheo,làlầnđầutiêncósựcắtgiảmtàitrợchogiáodụcđại họckể từ sauChiến tranh Thế giớithứhai Điềunày diễn ra sauviệc loạibỏtài trợ trướcđóchosinh viênquốctếkhông thuộcEU(Williams,2012[138];Carpentier,2012[27]) Đến năm1990,trợcấpcủaChínhphủAnhchosinhviêntrongnướcvàEUbắtđầuđượcthaythếdần bằngcáckhoản chovay;mặtkhác,vào năm2011 khimứctrầnhọc phítănggấpba lầnlên 9.000 bảng Anh(Carpentier,2012)[27], phầnlớnngân sách chínhphủchi cho giáodục đãchuyểnsang chosinhviênvaythayvìcấpchocáccơsởgiáo dục đại học Như vậy, với chính sách tín dụng sinh viên cộng với chínhsáchhọc phí cao, nguồnlựctài chínhhỗtrợ từchínhphủđãchuyểnsangsinhviên,vàdođóvềlâudài,khoảnchicủachínhphủchogiáodục đạihọcsẽgiảmđikhicáckhoảnvayđượcsinhviênhoàntrả(Choi,2015)[41]. ỞÚc,cuộccảicáchcủaDawkinstrongnhữngnăm1980nhằmmụctiêutăngcườngchọnlọccácnguồntài trợchogiáodụcvàchuyểnđổigánhnặngtàichínhchogiáodụctừ chínhphủlênkhuvựctưnhânvàcánhânngườihọc.Năm1989,ChínhphủHawkeđưara quy định sinh viên phảiđónggóp khoảng 1/5 chi phí học tập Kể từ đó, việc cắt giảm tài trợtừngânsáchchínhphủvàchiasẻchiphígiáodụctồntạinhưmộtxuhướnggiúpgiảm chitiêucôngchogiáodụcvàgiatăngsốlượngngườihọc.Xuhướngnàyđãbuộccáccơ sởgiáodụcđạihọcphảitìmcáchtựtrangtrảichiphí,vớihaicáccáchtiếpcậnphổbiếnlà cắtgiảmchiphíhoạtđộngvàtăngsốlượngsinhviênquốctế(Long,2010)[76].Đếnnăm 2012, khoảng 60% giảng viên giảng dạy ở các trường đại học được tuyển dụng theo hợpđồngcóthờihạnvàtronggiaiđoạn1990-2000sốlượngsinhviênnướcngoàicủaquốc gianàytăngtừ24.998lên95.607(Kimber&Ehrich,2015)[63].
Tại Hoa Kỳ, sau cuộcsuythoái vàkhủnghoảng kinhtếnăm 2008, các bang đã giảm tài trợ cho giáodụcvới mức cắt giảm trung bìnhkhoảng23% Mặt khác, saucuộc suythoái, các cơsởgiáo dục đại học của HoaKỳđã tănghọcphí trongbốicảnh giảm tài trợ của chínhphủ.Kể từ năm 2007đến năm2014,họcphítại các trườngđại học công lập đã tăng trung bìnhkhoảng28%, và mức tăng đặc biệt cao ở các bang: Arizona (hơn 80%), Florida và Georgia (hơn 66%) (Mitchell vàcộngsự, 2014)[82]. Ở Canada, học phí là một nguồn thu quan trọng của các cơ sở giáo dục đại học. Docósựtăngtrưởngcảvềsốlượngsinhviêntuyểnsinhvàmứchọcphínêntổngnguồn thu từ học phí của các cơ sở giáo dục đại học đã tăng từ hơn 670 triệu USD trong năm 1994 lên hơn 2,8tỷUSD trong năm 2010 Trong đó, chính phủ quy định mức tăng học phíđốivớisinhviêntrongnướcvàchophépcáccơsởgiáodụcđạihọctựxácđịnhmức học phí cạnh tranh cho sinh viên quốc tế (Piché, 2015)[106].
Ngoài rất ít những trường hợp ngoại lệ như ở Phần Lan, khi hiến pháp nước này quyđịnhmiễnhọcphíchotấtcảhọcsinhvàsinhviên,thìhầuhếtcácnướcpháttriểnđã trải qua những thay đổi tương tự trong tài trợ NSNN cho giáo dục đại học như những gì được mô tả ở trên.
2.3.2 Thị trường hóa và tái cấu trúc hệ thống giáo dục đạihọc
Năm 2011 đánh dấu một thờikỳchính sách giáo dục đại học mới ở Anh, đó là điều tiết theo cơ chế thị trường Theo Choi (2015), giải pháp để thực hiện mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách của chính phủ, tăng nguồn thu cho giáo dục đại học là phải nângcao chất lượng các cơ sở giáo dục đại học, đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu của sinh viên, hướng tới chính sách định hướng thị trường Tác giả cũng cho rằng, để tăng cường nhữngảnhhưởngtíchcựccủacơchếthịtrường,cầnxácđịnhthịtrườnggiáodụcđạihọc làmộtbộphậncủathịtrườngviệclàm[41].Thịtrườnghóagiáodụcđạihọcđượcthể hiệnrõrànghơntrongnhậnđịnhcủaWilliams(2012):“Việccắtgiảmchitiêucôngnăm 2011 thể hiện một sự thay đổi cơ bản về chính sách giáo dục Thay vì được đối xử như một dịch vụ công thuần túy, giáo dục đại học hiện nay được công nhận một cách rõ ràng là một hoạt động chủ yếu mang lại lợi ích cho cá nhân người học”[138]. Ở Phần Lan, cáctrườngđại học có thể là các đơnvịcông lập tự chủ hoặc là cơ sở tư nhân.Vớicơ chế tự chủ tài chính và ít ràocảnvề chính sách, các cơ sở giáo dục đại học được linhhoạttrongviệchuyđộng nguồn tàitrợbên ngoài cũng như tự chủ trong sử dụng vốn và tàisảntài chính trong các cơsởgiáodụcđại học Nhànướcquyđịnh trong banquảntrị của cáctrườngđại học Phần Lan phải bao gồm mộttỷlệ nhất định của các đại diện ngoài cơsởgiáodụcđể nâng cao trách nhiệm quản lý (Melin và cộng sự, 2015)[81].
Tháng 5/2010, Hy Lạp phải nhận hỗ trợ từ bên ngoài do cuộc khủng hoảng tài chính. Các chính sách tài khóa thắt chặt được đưa ra để đối phó với thâm hụt tài chính đã có tác động đáng kể đến hệ thống giáo dục đại học ở quốc gia này, bao gồm việc tái cấu trúc các trường đại học thông qua hoạt động sáp nhập, cắt giảm tài trợ công và kiểm soát tài chính nghiêm ngặt (Zmas, 2015)[141].
Tại Nhật Bản, Đạo luật Tổng công ty Đại học Quốc gia được ban hành vào năm 2004nhằmđểkếthợpcáctrườngđạihọcquốcgia.Saukhithànhlập,cáctrườngđạihọc đã nâng cao quyền tự quản và độc lập về tài chính, quan trọng hơn là thay đổi tình trạng tưphápcủacáctrườngđạihọcquốcgia,từcáctổchứccôngthuộcsởhữucủachínhphủ sang các tổ chức công độc lập (Hanada, 2013)[49].
Tại Úc, cải cách giáo dục đại học Nelson (2000 - 2008) nhằm chuyển đổi các trườngđạihọcthànhcáctổchứchoạtđộngnhưdoanhnghiệpvìmụctiêulợinhuận,hiệu quả và năng suất. Trong thờikỳđó, nguồn thu học phí từ sinh viên quốc tế được coi là nguồn doanh thu tiềm năng và việc cung cấp dịch vụ giảng dạy ở nước ngoài được phân loại là hoạt động
“Thương mại dịch vụ” thay vì “viện trợ” (Long, 2010)[76].
2.3.3 Tài trợ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học dựa trên hiệusuất
Phân bổ NSNN dựa trên hiệu suất được bắt nguồn từ ý tưởng lấy hiệu suất làm căn cứ phân bổ thay vì dựa trên các chỉ tiêu truyền thống dưới dạng nguồn lực đầu vào,hoặctheoquytrìnhđàmphánhoặckiểmtoán.Ngânsáchvềcơbảnđượcphânbổ chotổ chức nhằm mục đích thúcđẩycác tổ chức hoạt động tốt hơn bao gồm tăng cường cả quyềntựchủvàtráchnhiệm(Nisar,2015[101];Shin,2010[117]).Cơsởlýluậncủa việctàitrợngânsáchchínhphủdựatrênhiệusuấtcũngđượcbắtnguồntừcáckháiniệm mớivềhiệuquả,hiệulựcvàcạnhtranh.Hicks(2012)chorằngtínhhợplýcủatàitrợdựa trênhiệusuấtlàngânsáchchínhphủnênphânbổchocáctổchức hoạtđộngcóhiệuquả để tạo lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức này và để kích thích những tổ chức hoạt động kém hơn cải thiện hiệu suất hoạt động của mình[51]. ỞHoa Kỳ,cáccơ sởgiáo dụcđại học ítcómốiquanhệtrực tiếpvớichínhphủliên bangvàdo đótàitrợcông chủyếudựatrên hiệusuấthoạt độngvàở cấptiểu bang,trongđóTennesseelàtiểubangđầutiênápdụngtàitrợdựatrênhiệusuấtvàonăm1978(Nisar,2015) [101],vàhầuhếtcáctiểubangápdụngítnhấtmộthìnhthứctàitrợdựatrênhiệusuấtvàođầunhữngnăm200 0(Shin,2010)[117].Tuynhiên,cácchínhsáchtàitrợchogiáodụcđạihọcởcáctiểu bang trên khắp
HoaKỳcó sựkhác nhau đángkể, đặcbiệtlàtỷlệNSNN được phânbổdựatrênkếtquảhoạtđộngtrongtổngsốNSNNphânbổchogiáodụcđạihọc.Chẳnghạn,ởTennes see,100% NSNN dànhchogiáodục đạihọc được phânbổdựatrên kếtquảhoạtđộng, trongkhiđóởPennsylvaniachỉ10%tổng NSNN phânbổ cho giáodục đạihọclàdựatrênhiệusuất(Nisar,2015)
[101].TheoRabovsky(2012),cómộtxuhướngchungtrongviệc lựachọncácchỉsốsửdụngđểđolườnghiệusuất,trongđóchỉsốđượcsửdụngphổbiếnnhấtlàtỷlệsinh viên tốtnghiệp,tiếp theolàtỷlệsinhviênduy trìtheo học,kết quả họctập của sinhviên,vàsốlượngấnphẩmNCKHhoặcsốbằngcấpđãhoànthành[115].
Theo báo cáo của Ủy ban châu Âu, ở các quốc gia Đức, Pháp, Hà Lan, Bồ Đào Nha và Anh, hình thức tài trợ dựa trên hiệu suất được coi là “cực kỳ quan trọng” (Magalhães và cộng sự, 2013)[77] Bakker (2007) đã so sánh Hà Lan và Vương quốc Anh về chính sách tài trợ dựa trên hiệu suất của hai nước này Ở Hà Lan, tài trợ từ chính phủchohoạtđộngđàotạocủacáctrườngđạihọcmộtphầndựatrênhiệusuất(50%ngân sách cho hoạt động đào tạo), một phần dựa trên dữ liệu lịch sử và một phần dựa trênyếu tố đầu vào là số lượng tuyển sinh Ngược lại, ở Anh, việc phân bổ ngân sách cho hoạt độngđàotạocủacáctrườngđạihọckhôngdựatrênkếtquảhoạtđộng,nhưngtàitrợcho NCKH về cơ bản là dựa trên hiệu suất[8].
Mộtsốnhànghiêncứuđãchỉrarằngtàitrợcôngchogiáodụcđạihọcdựatrênhiệu suất dẫn đến việc các cơ sởgiáodục đại họcphảicạnh tranh lẫn nhau để thu hút được nguồntàichínhtừNSNN.Điềunàytạorakhókhăn,tháchthứcchocáccơsởgiáodụcđại họcnhưngcũnglàđộnglựcđểchocáctrườngcảithiệnhiệusuất,nângcaochấtlượng.
2.3.4 Đổi mới quan hệ tài chính giữa chính phủ và chủ thể nhận tàitrợ
TheoBakker (2007), có hai khía cạnh tài trợ mà các chính phủ lựa chọn để tài trợ chogiáodụcđạihọc:(1)tàitrợdựatrêndữliệuđầuvào/đầuravà(2)tàitrợchochủthể bêncầu/bêncung.Đốivớikhíacạnhtàitrợdựatrênđầuvào/đầura,chỉsốđầuvàođềcập đếncácnguồnlựcđượcsửdụngvà/hoặccáchoạtđộngđượcthựchiệnbởicáccơsởgiáo dục đại học (ví dụ: số lượng sinh viên theo học, số lượng người lao động, diện tích sàn đượcsửdụng…),còncácchỉsốđầurađềcậpđếnhiệusuấtcủacáccơsởgiáodụcđạihọc vềmặtgiảngdạyvànghiêncứu(vídụ:sốtínchỉtíchlũy,sốlượngbằngcấpđượctrao,sốlượngvàchấtlượngcủ acácấnphẩmnghiêncứuvàbằngsángchếđượccấp).Đốivớikhíacạnhtàitrợchobêncầu/ bêncung,nếutổchức,ngườinhậntiềncủachínhphủdướidạngphânbổmộtlầnhoặcnguồnngânsáchtàitr ợchonhiệmvụđặcthù,thìtàitrợđượcgọilà tàitrợtừphíacungứng,vànếusinhviêntrựctiếpnhậnđượctàitrợtừchínhphủhoặcnếu cơsởgiáodụcđạihọcphảinộpđấuthầutàitrợnghiêncứu,thìtàitrợđượcgọilàtàitrợtừphíacầu[8] Đổi mới tài chính là thuật ngữ được sử dụng chủ yếuđể chỉ các chiến lược mớinhằmtăngcườngtàitrợtừphíacầu(Lacy&Tandberg,2014)[64]. ỞHoaKỳ,mộtsốchínhsáchđổimớiquảnlýtàichínhảnhhưởngđếnmôhìnhtài trợcôngchogiáodụcđạihọc,cụthểlàphânquyềnquyếtđịnhmứchọcphí,kếhoạchtiết kiệm529vàcácchươngtrìnhhỗtrợkháctrêndiệnrộng.MộtsốbangởHoaKỳchophép cáccơsởgiáodụcđạihọctựthiếtlậpmứchọcphíriêng,dovậyđểthuhútsinhviên,các cơ sở này phải cạnh tranhnhauvề chất lượng Kế hoạch tiết kiệm 529 bao gồm các kế hoạch:“tiếtkiệmđạihọc”và“trảtrướchọcphí”.Nếusinhviênmởtàikhoảntiếtkiệmđạihọc,số vốn gốc được đầu tư sinh lời và sinh viên không phải chịu thuế lãi vốn Còn khiđăngkýgóihọcphítrảtrước,thựcchấtsinhviênđãmuacáckhoảntíndụngtrongtương laivớigiáhiệntạivàdođócóthểcốđịnhmộtmứchọcphíduynhất.Cảhaikếhoạchđều đượcthiếtkếđểlàmchogiáodụcđạihọccógiácảphảichănghơnvàphùhợphơn,cáckế hoạchtrênđãchophépsinhviênchọntrườngtheonhucầuvàdođótạosựcạnhtranhgiữa cáccơsởgiáodụcđạihọcnhằmthuhútsinhviên(Lacy&Tandberg,2014)[64].
2.3.5 Tài trợ cho mục tiêu quốc tế hóa các trường đạihọc Ởmột số quốcgiatrênthế giới,việcphânbổmột lượng ngânsách khôngnhỏ cho nhữngnghiêncứumangtínhcạnhtranhtoàncầunhằmđạtđượcthànhcôngtrêntrườngquốctếđượccoin hưlàmộtchiếnlượcquốcgia.TạiCanada,CơquanPháttriểnQuốctếCanada từngđóngvaitròtrungtâmhỗtrợcáctrườngđạihọcCanadapháttriểnởnướcngoài.Nóhoạtđộng nhưmột“nhà tài trợ hào phóng” đã cho phép các trường đại học tham gia vào cácdựánquốctếdàihạn,quymôlớn.Ngoàira,cơquannàycũngtăngcườngtàitrợgián tiếpchogiáodụcđạihọcvànghiêncứuquốctếthôngquatàitrợcủacácđơnvịkhácnhư
NhậtBảncũngthànhlậphaidựántàitrợnhằmhỗtrợnghiêncứucạnhtranhquốctếlàTrungtâm XuấtsắcThếkỷ XXI(2002-2009)vàTrungtâm xuấtsắcToàncầu(2007- 2014).Bêncạnhđó,mộtsốdựántàitrợchomụcđíchtạoracáctrườngđạihọcvàcácviệnnghiêncứuđẳng cấpthếgiới,vídụsángkiếnTrungtâmQuốctếhàngđầuthếgiới10năm(Yonezawa&Shimmi, 2015) [140] ChínhphủNhậtBản đã đưa ra một sốchương trìnhhỗtrợnhằmtạođiều kiệnthuậnlợi cho việcquốctếhóa cáctrườngđại học Dựántài trợ Táiphát minhNhật Bản (2011-2016)ra đời với mục đíchpháttriểncáctàinăngtrẻvàphát triển nănglực tham gia quốc tếcủacác trườngđạihọcNhậtBản.Ngoàicácsángkiếntrên, Chínhphủ Nhật Bản cũng đãthiếtlậpmộthệthống ngân sách mớimụctiêucảithiệnkhảnăng cạnh tranh toàncầucủacác trườngđại họcnghiêncứucủaNhật Bảnbằng cáchtậptrungvào quản trị và cảicáchquản lý.Hệthốngnàyđãtàitrợ chochương trình thúcđẩyviệctăng cường cáctrườngđại họcnghiêncứubắtđầu vàonăm2013vàhỗtrợ22trường đạihọctrong10năm.Cácquỹkhôngtàitrợcáchoạtđộngnghiêncứucụthểcủacáctrường đạihọc nhưng được phân bổ đểhỗtrợ các đổi mớitrong nghiêncứuchiếnlược và quản lý(Yonezawa&Shimmi, 2015)[140].
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ỞVIỆTNAM
KháiquátvềcáctrườngđạihọccônglậpởViệtNamvàvấnđềđổimớigiáodụcđạihọcthe ohướngtựchủvànângcaochấtlượngcáctrườngđạihọccônglập
3.1.1 Khái quát về hệ thống trường đại học công lập ở ViệtNam ỞViệtNam,hệthốnggiáodụcđạihọccólịchsửhìnhthànhvàpháttriểnlâuđời, được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau Cùng với công cuộc Đổi mới toàn diện về kinh tế - xã hội, năm
1986 Đảng ta đã chỉ đạo ngành GD&ĐT thực hiện những bước đổi mớiquantrọngtronghệthốnggiáodục.Khởiđầuvớisốlượngtrườngítỏi,chođếnnay hệ thống các trường đại học của Việt Nam đã gia tăng cả về số lượng, quy mô đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo và hình thức sở hữu, qua đó mở rộng cơ hội học tập ở bậc giáo dục đại học và tiếp cận các chương trình đào tạo khác nhau cho mọi tầng lớp nhân dântrongxãhội,bướcđầutạorađộnglựccạnhtranhgiữacáccơsở giáodụcđạihọcđể thu hút người học Trong đó, các trường thuộc khối công lập giữ vai trò chủ yếu trong mạng lưới các trường đại học Việt Nam (Biểu đồ3.1)
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT trong vòng 10 năm từ năm 2010 đến năm 2020, cả nước đã có 49 cơ sở giáo dục đại học được thành lập mới và nâng cấp, nâng tổng số cơsởgiáodụcđạihọc(gọichunglàtrường)tronghệthốnglên237trườngbaogồm172 trườngcônglập,chiếmhơn72,6%trêntổngsốtrườngđạihọc,cònlạilà65trườngngoài công lập, chiếm 27,4% trên tổng số trường Điều này cho thấy vai trò chủ đạo của các trường đại học công lập trong hệ thống giáo dục đạihọc.
Nguyênnhândẫnđếnviệcsốlượngtrườngđạihọcngàycànggiatăngxuấtpháttừsựpháttriểncủa dânsốvàsựtiếnbộcủanềnkinhtếxãhội.Trìnhđộdântríngàycàngcao,nhu cầuhọctậpbậcđạihọccũngtừđómàtănglênnhanhchóng.Bêncạnhđó,xuhướngđạichúng hóagiáodụcđạihọccũngđangtrởthànhmộtxuhướngtoàncầu.Chínhvìvậy,việcmởrộng, nângcấpcáctrườngđạihọcngàycàngđượcđầutư,chútrọng.
Biểu đồ 3.1 Sự phát triển số lượng các trường đại học công lập và ngoài công lập
Song song với việc số lượng các trường đại học tăng liên tục trong các năm gần đâythìquymôsinhviên (Biểuđồ3.2)và quymôđộingũgiảngviên (Biểuđồ3.3)cũng không ngừng phát triển.
DữliệuthốngkêcủaBộGD&ĐTchothấysốlượngsinhviêntrườngđạihọccông lập chiếm đại đa số (trên 80%) trong tổng số sinh viên toàn ngành Tuy nhiên,tỷtrọng sinh viên đại học công lập có xu hướng giảm từ 89,4% (năm học 2013-2014) xuống còn 81,3% (năm học 2019-2020) Trong khitỷtrọng sinh viên đại học ngoài công lập tăng dần từ 10,6% (năm học 2013-2014) lên đến 18,7% (năm học2019-2020).
Số lượng sinh viên tăng từ 1.435,9 nghìn sinh viên (năm học 2010-2011) lên 1.672,9nghìnsinhviên(nămhọc2019-2020)tăng237nghìnsinhviên,tănggấp1,2lần Giaiđoạn2010- 2015làkhoảngthờigiancósốlượngsinhviêntăngmạnh(cảsinhviên trường công lập và ngoài công lập), tăng từ 1.435,9 nghìn (năm học 2010-2011) lên 1.824,3 nghìn sinh viên (năm học 2014- 2015) tăng 388,4 nghìn sinhviên.
Tổng số SV đại học 1.435,9 1.448,0 1.453,1 1.670,0 1.824,3 1.753,2 1.767,9 1.707,0 1.526,1 1.672,9
Biểu đồ 3.2 Sự phát triển số lượng sinh viên các trường đại học công lập và ngoài công lập
Từ năm học 2014-2015 đến 2018-2019 số lượng sinh viên có xu hướng giảm qua các năm, cả giai đoạn giảm 298,2 nghìn sinh viên Một nguyên nhân quan trọng của xu hướngnàylàdonhucầucủathịtrườnglaođộngViệtNamhiệnnaykhiếnchongườihọc lựachọnhọccaođẳnghoặchọcnghềđểrútngắnthờigianhọctậpvàcóthểtiếpxúcvới côngviệcnhanhhơnsovớiviệchọcđạihọc.Ngoàira,việcgiảmsốlượngsinhviêncủa toàn hệ thống chủ yếu là do giảm sinh viên của các trường đại học công lập, còn lượng sinh viên của các trường đại học ngoài công lập thì vẫn có xu hướng tăng đều qua các năm Điều này cho thấy đã có sự cạnh tranh và thu hút người học của các trường đạihọc ngoài công lập Từ năm 2020 trở lại đây thì số lượng sinh viên đại học nói chung và đại học công lập nói riêng đang có dấu hiệu tăng trở lại Tuy nhiên, vấn đề cạnh tranh và nâng cao chất lượng giáo dục cần sự quan tâm thỏa đáng của Nhà nước cũng như bản thân các trường đại học công lập.
Tổng số giảng viên trong trường đại học Số giảng viên trường đại học công lập
Số giảng viên trường đại học ngoài công lập
Biểu đồ 3.3 Sự phát triển số lượng giảng viên các trường đại học công lập và ngoài công lập
SốliệuthốngkêcủaBộGD&ĐT (Biểuđồ3.3)cũng chothấytổngsốgiảngviênđạihọccũngngàyc àngtănglên,giaiđoạn2010-2018tăngkhámạnhtừ50.951(nămhọc2010- 2011) giảng viênlên 74.991giảng viên(năm học2017-2018),tăng thêm24.040giảng viên vàtănggấp1,47lần.Từ năm2018 trởđisố lượnggiảng viênđại học códấuhiệu giảm đi.Trongđó sốlượng giảng viên của cáctrườngđạihọckhối công lập có xuhướng tăng/giảmthấtthường,cònsốlượnggiảngviênkhốingoàicônglậpthìcóxuhướngtăngđềuvàchưa códấuhiệusuygiảm.Điềunàycũng có thểxuấtpháttừviệccác giảng viên khối công lập cóxuhướngđầuquânsangkhốingoàicônglập,chothấychiếnlượcthuhútnguồnnhânlựccủakhối các trường ngoàicônglậpđãtạoramột cuộccạnh tranhmớitrongquátrìnhnângcaochấtlượnggiáodục đạihọc.
(chiếm6,7%tổng sốgiảng viên), trongđó 542 giáo sư
(chiếm0,7%)và4.323phógiáosư(chiếm5,9%).Sốlượngtiếnsĩlà21.977,chiếm30%tổngsốgiảngviê n.Cóthểthấytổngsốlượnggiảngviêncótrìnhđộtiếnsĩ,cóchứcdanhgiáosưvàphógiáosưởcáccơsởgiáo dục đại họccó xuhướng tăng quacácnăm (Biểuđồ3.4) ,tuynhiêntỷtrọng giáosư, phógiáosưtrongtổngsốgiảngviênchưacao.
Biểu đồ 3.4 Số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ trong hệ thống giáo dục đại học
Quaxuhướngpháttriểncủasốlượngtrườngđạihọc,sốlượnggiảngviênvàsinh viên giai đoạn
2010 - 2020, ta thấy quy mô giáo dục đại học ở Việt Nam ngày càng mở rộng.Tuynhiêntỷlệsốsinhviên/mộtgiảngviênởkhốicáctrườngđạihọccônglậpcòn khá cao (trung bình khoảng 23 - 27 sinh viên/một giảng viên), trong khi tỷ lệ số sinh viên/một giảng viên ởkhốicác trường đại học ngoài công lập cho thấymứcđộ bảo đảm chấtlượngtốthơnrấtnhiều(13-19sinhviên/mộtgiảngviên).Đâycũnglàmộtyếutốcầnquantâmtrongviệc địnhhướngquảnlýchấtlượngcủacáctrườngđạihọccônglập.
Cáctrườngđại học công lập của Việt Nam được hệ thống hóa và phânloạithành cáctrườngđại học theo ngành dânsự,các trường đại học và học viện quân sự, công an, cáctrườngĐại học vùng và cấp vùng,Đại họcquốc gia,trườngđại học địa phương.Hệthống cơ cấu quản lýcác trườngđại học công lập của ViệtNamkháphứctạp và phân tán Kể từ khi sápnhậpBộ Giáo dục và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thành Bộ GD&ĐT năm 1990,BộGD&ĐT là cơ quan có tráchnhiệmquản lý về GD&ĐT ở cấp quốc gia.Tuynhiên,BộGD&ĐTchỉchịu trách nhiệm đối với các vấn đề đào tạo và chuyên môn, trong khi các cơ quanquảnlý thực sự sẽ quản lý các vấn đề về tài chính và hoạt động của các trường đại học côngl ậ p
3.1.2 Đổimớigiáodụcđạihọctheohướngtựchủvànângcaochấtlượngcác trường đại học cônglập
TheoBáocáo cậpnhậttháng8/2022vềtìnhhìnhkinhtếViệtNamcủaNgânhàng thế giới (WB), đểduytrì tăng trưởng kinh tế với tốc độ mong muốn, Việt Nam cần tăng năngsuấtởmứctừ2- 3%mỗinăm.Kinhnghiệmquốctếchothấy,muốntăngnăngsuất lao động, các quốc gia chỉ có thể đạt được bằng cách đầu tư cho hệ thống giáo dục, bởi vì lực lượng lao động có khả năng cạnh tranh sẽ đem lại hiệu suất cho nền kinh tế trong dài hạn Báo cáo ghi nhận rằng, việc đổi mới hệ thống giáo dục đại học là chìa khóa để nâng cao năng suất của Việt Nam và giúp hoàn thành mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao vào năm 2035 và quốc gia thu nhập cao vào năm 2045[86].
Trongquátrìnhđổimớihệthốnggiáodụcđạihọc,ViệtNamcầncảithiệnkhảnăngtiếpcậngiáodụcđạihọctư ơngxứngvớicácquốcgiađitrướctrongkhuvựcĐôngÁ.Đến năm 2019, Việt Nam có khoảng 1,7% dân số được học đại học (tương đương 1,67 triệusinhviên).TrongkhiđóMalaysiacó4%dânsố(khoảng1,3triệusinhviên)vàHànQuốc có3,8%dânsố(khoảng2triệusinhviên)nhậphọcđạihọc.Vềlâudài,đểtươngxứngvới tỷlệtuyểnsinhcủaquốcgiathunhậptrungbìnhcao,ViệtNamcầnđạtchỉtiêutuyểnsinh khoảng3,8triệusinhviên,hơngấpđôisốsinhviênđượctuyểnsinhnăm2019[86].
Như vậy, việc mở rộngquymô giáo dục đại học đãtrởthành xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên thêngiớitrong cuộc đua nâng cao nănglựccạnh tranh chonềnkinh tế, và Việt Nam cũng khôngnằmngoài xuthếđó.Tuynhiên,sựhạn hẹp về nguồn tài trợ từ NSNN cho giáo dục đại học đã buộc hệ thống giáodụcđại học phảiđổi mớitheohướngnâng cao nănglựctự chủcủacáccơ sở giáodụcđạihọcnói chung và các trường đại học cônglậpnói riêng.Việcban hành “Nghị quyết số14/2005/NQ-CPngày 02/11/2005 của Chínhphủvề Đề án Đổi mới cơ bản và toàndiệngiáo dục đại học ở Việt Nam giaiđoạn2006-2020”, “Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006quyđịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchếvà tài chínhđốivới đơn vị sự nghiệp công lập”,
“Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015quyđịnh cơchếtự chủ của đơn vị sự nghiệp cônglập”và “Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014vềthí điểm đổi mới cơchếhoạt động đối với các cơsởgiáo dục đại học công lập gia đoạn2014-2017”,Nhà nước đã xác định tựchủđại học là xu hướng tất yếucủacác trường đại học côngl ậ p
HiệnnayBộGD&ĐTđangxâydựng“Chiếnlượcpháttriểngiáodụcgiaiđoạnđến năm2030,tầmnhìnđếnnăm2045”nhằmhiệnthựchóacácmụctiêucủa“Nghịquyếtsố
29-NQ/TWngày04/11/2013củaHộinghịTrungương8khóaXIvềđổimớicănbản,toàndiệnGD&ĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Nghị quyết 29 đã nêu rõ việc đổi mới giáo dục đại học là “tập trung đào tạonhânlực trình độcao,bồi dưỡng nhântài, pháttriểnphẩmchấtvànănglựctựhọc,tựlàmgiàutrithức,sángtạocủangườihọc”,vớigiảipháp:“đổimớic hínhsách,cơchếtàichính,huyđộngsựthamgiađónggópcủatoàn xãhội;nângcaohiệuquảđầutưđểpháttriểnGD&ĐT”nhằm“đổimớicănbảncôngtácquảnlýgiáodục,đà otạo,bảođảmdânchủ,thốngnhất;tăngquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộicủacáccơsởgiáodục,đàotạo;coi trọngquảnlýchấtlượng”[10].
“Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/06/2019 của Chính phủ về tăng cường huy độngcácnguồnlựccủaxãhộiđầutưchopháttriểnGD&ĐTgiaiđoạn2019-2025”cũng đã nêu quan điểm cần đẩy mạnh xã hội hóa GD&ĐT, coi đó là một chỉ tiêu trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, với mục tiêu “tạo bước chuyển biến rõ rệt, thực chất trong thu hút, sử dụng và quản lý các nguồn lực của các cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài nước đầu tư cho phát triển GD&ĐT,nâng cao chất lượng GD&ĐT nhânlựcđáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế”[38].
Phân tích thực trạng đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập
3.2.1 Thực trạng đổi mới quản lý huy động nguồn tàichính
3.2.1.1 Đổi mới quản lý phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho các trườngđại học cônglập a) Quy trình phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học cônglập ỞViệtNam,phânbổNSNNchogiáodụcnóichungvàgiáodụcđạihọcnóiriêng tuân theo các quy định trong Luật NSNN, cụ thể là Luật NSNN năm 1996[107]được sửa đổi năm 1998[108], Luật NSNN năm 2002[109], sau đó được thay thế bởi Luật NSNN năm 2015[111], xác định rõ 2 cấp (cấp trung ương và cấp địa phương).Ở cấptrungương,việclậpphươngánphânbổngânsáchhoạtđộngthườngxuyênchogiáodục đại học của các Bộ, cơ quan trung ương là nhiệm vụ của Bộ Tài chính; lập phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động đầu tư phát triển là nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Ở cấp địa phương, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh là cơ quan chuyên trách và chịu trách nhiệm phân bổ NSNN cho các trường đại học của địa phương[96].
Quan sát mô tả ở Hình 3.1 , có rất nhiều chủ thể liên quan tham gia vào phân bổ nguồn tài chính từ NSNN cho hệ thống giáo dục đại học công lập Có thể khái quát quy trình phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập theo các bướcsau:
Bước 1:Các trường đại học công lập trình dự toán cho cơ quan chủ quản của mình
(trường đại học công lập địa phương trình cho UBND tỉnh, trường đại học thành viên trình cho Đại học quốc gia hoặc Đại học vùng, trường đại học trung ương thì trình cho các Bộ chủ quản) và yêu cầu ngân sách tài trợ từ Chính phủ cho năm tài khóa tiếp theo kèm theo kế hoạch hoạt động cụ thể của mình.
Bước 2: Các Bộ chủ quản, các Đại học do chínhphủquản lý, UBND các tỉnh sẽ thảo luận, thống nhất dự toán ngân sách phùhợpvới kế hoạch ngân sáchcủacác cơ quan chịu tráchnhiệmbao gồm: Bộ GD&ĐT (với vai trò làbộquản lýngành),Bộ KH&CN (liên quanđếnngânsáchchohoạtđộngKH&CN),BộTàichính (chịu trách nhiệm chung, trong đó có chithườngxuyên) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách cho chiđầutư pháttriển).Các bộnàysẽ rà soátlạidự toán ngân sáchcủacác trường, đặt trong mục tiêu chung về kinh tế - xã hội được Chínhphủđề ra, từ đó lập phương án phânbổNSNNchocáctrườngđại học cônglậptheo từng lĩnh vực hoạt động Bộ Tài chính là cơ quantổnghợp thông tinđểlập, trình Chínhphủdự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trungương.
Bước 3:Chính phủ lập dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương và trình Quốc hội thông qua.
Bước4:KhidựtoánNSNNvàphươngánphânbổngânsáchđượcQuốchộithông qua, các cơ quan chủ quản bao gồm: các Bộ chủ quản, các Đại học do Chính phủ quản lý, hoặc UBND các tỉnh, tủy theo thẩm quyền sẽ tiếp nhận quản lý và sử dụng khoản NSNN được phânbổ.
Như vậy ở Việt Nam hiện nay, quá trình xem xét, thảo luận, lập dự toán và phương án phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập có nhiều cơ quan liên quan cùng tham gia, làm quá trình này trở nên hết sức phức tạp, đan xen, chồng chéo, đồng thời làm cho hệ thống quản lý tài chính giáo dục đại học công lập trở nên phân tán và thiếu tập trung.
Trường đại học thành viên
UBND tỉnh Trường đại học địa phương
Phối hợp tổng hợp dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương
(Liên quan đến NS cho hoạt động KH&CN)
Bộ, ngành quản lý (bao gồm cả Bộ GD&ĐT) Đại học do Chính phủ quản lý
Bộ Kế hoạch và đầu tư
Lập phương án phân bổ chi đầu tư phát triển của ngân sách trung ương
Lập, trình Chính phủ dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương (chịu trách nhiệm chung, trong đó có chi thường xuyên)
Phối hợp tổng hợp dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách trung ương Kiểm tra theo dõi thực hiện NSNN thuộc ngành phụ trách
Hình 3.1 Quy trình phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập ở Việt Nam
(Nguồn: Bộ GD&ĐT) b) Đổi mới mô hình phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học cônglập
Những năm vừa qua, Việt Nam đã có nhiều đổi mới nhằm từng bước áp dụng mô
Sở Tài chínhCác trường đại học
- Mô hình thương lượng (Negotiated Funding) theo kiểu tài trợ gia tăng (Incremental Funding) dựa trên dữ liệu lịch sử, một vài khía cạnh của yếu tố đầu vào
Mô hình tài trợ dựa trên hiệu suất (Performance- based Funding Model), dưới hình thức hợp đồng hiệu suất, căn cứ vào khối lượng dịch vụ và đơn giá theo quy định
Mô hình tài trợ theo công thức dựa trên yếu tố đầu ra (Output- based Formula Funding)
- Mô hình thương lượng (Negotiated Funding) theo kiểu tài trợ gia tăng (Incremental Funding) dựa trên dữ liệu lịch sử
Mô hình tài trợ theo công thức dựa trên yếu tố đầu ra (Output-based Formula Funding)
- Luật NSNN 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ- CP ngày 16/01/2002 Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006
Mô hình tài trợ theo công thức dựa trên yếu tố đầu vào (Input-based Formula Funding)
Luật NSNN 1996 (sửa đổi năm 2018) Thông tư số 38-TC/NSNN ngày 18/07/1996 Công văn số 562-TC/HCSN ngày 03/03/1998
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 hìnhphân bổ NSNN cho giáo dục đại học phù hợp với tìnhhìnhphát triển kinh tế xã hội của quốc gia và xu hướng hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học Chúng ta có thể thấy quátrìnhđổimớicơchếphânbổNSNNchogiáodụcđạihọcquacácgiaiđoạnđượcmôtảvàsosánhchitiế ttrong Phụlục3.1dựa trênquyđịnhcủacácvănbảnpháplýliênquan, và được mô hình hóa ở Hình
Nhưvậytheo Hình 3.2 , quátrìnhđổi mới quảnlýphânbổnguồn
NSNNchogiáodụcđạihọccônglậpởViệtNamkểtừkhithựchiệncơchếtựchủđốivớiđơnvịsựnghiệp cônglậpchuyểntừGiaiđoạnII(2003-2015)sangGiaiđoạnIII(2016-2021)làphùhợpvới xuhướngchungthườngthấyởcácquốcgiatrênthếgiới,cụthể:
2002, “Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu” (sauđâygọilàNghị định 10), sau đó là “Nghị định số 43/2006/NĐ-
CP ngày 25/04/2006quyđịnhquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchếvà tài chínhđốivới đơn vị sự nghiệp cônglập” (sauđây gọilàNghị định 43) Cơ chế phân bổ NSNN cho giáo dục đại học công lập thực hiện theo kiểu kết hợp giữa 2 môh ì n h :
○ Mô hình thươnglượng(Negotiated Funding) dựa trên dữ liệu lịch sử theokiểu tàitrợgia tăng (IncrementalFunding) ,với đặc điểm về tiêu chí phânbổđượcquyđịnh nhưsau:
+ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành;căn cứ kết quả hoạt động sự nghiệp,tình hình thu, chi tài chính của năm trước liền kề; trường đại học công lập lập dự toán thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định;
+Căn cứ mức kinh phí NSNN bảo đảm hoạt động thường xuyên của năm trướcliềnkềvànhiệmvụtăng(hoặcgiảm)củanămkếhoạch,đơnvịlậpdựtoánthu,chihoạt động thường xuyên của 2 năm tiếp theo trong thời kỳ ổnđịnh.
- Đối với kinh phí hoạtđộng không thường xuyên(trongđó cóhoạt độngđầutưxâydựngcơbản)đơnvịlậpdựtoánvàđượcphêduyệthằngnămtheoquyđịnhhiệnhành.
○ Môhìnhtàitrợtheocôngthứcdựatrênyếutốđầura(Output-basedFormulaFunding): - Đối với NSNN cấp cho đơn vị theochế độ đặt hàngđể thực hiện các nhiệm vụ củaNhànướcđặthàng(điềutra,quyhoạch,khảosát )thìđượcthanhtoántheogiáhoặckhung giádo Nhà nước quyđịnh.
●Giaiđoạn III(2016-2021):Việc phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập trong giai đoạn này được thực hiện theo Luật NSNN năm 2015 và “Nghị định số 16/2015/NĐ-CPngày14/02/2015quyđịnhcơchếtựchủcủađơnvịsựnghiệpcônglập” (sau đây gọi làNghị định 16) Cơ chế phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập đượcchuyểnsangmôhìnhmớicósựkếthợpgiữa3môhình:
○ Môhìnhthương lượng(Negotiated Funding)theo kiểu tài trợ gia tăng(Incremental Funding) dựa trên dữ liệu lịch sử và một vài khía cạnh của yếu tố đầuvào, thể hiện ở các tiêu chí phân bổ nhưsau:
- Đối vớitrườngđạihọccông lập do Nhà nước bảo đảm chithường xuyên:Căn cứtình hìnhthực hiệnnămhiện hành,nhiệmvụđược cấp có thẩmquyền giaotrongnămkếhoạch,sốlượng người làmviệcđượccấpcó thẩmquyền phê duyệt, chếđộ chi tiêu hiệnhành,đơnvịlậpdựtoánthu,chigửicơquanquảnlýcấptrêntheoquyđịnh.NSNNchochithường xuyênđượcphânbổchocáctrườngđạihọccônglậptheothờigianổnđịnh03nămvàcóđiềuchỉnhhà ngnămkhinhànướcthayđổinhiệmvụ,cơchếchínhsáchtheoquyđịnh.
- Đối với trường đại học công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên: căn cứtìnhhìnhthựchiệnnămhiệnhành,nhiệmvụcủanămkếhoạch,lậpkếhoạchvềsốlượng, khối lượng dịch vụ sự nghiệp công và dự toán thu, chi báo cáo cơ quan quản lý cấp trên theo quy định Như vậy, việc cấp NSNN cho các trường đại học công lập dựa trên dự toánngânsáchcócăncứvàodữliệulịchsửcủanămhiệnhànhvàcóđiềuchỉnhgiatăng theo tình hình thực tế của năm kếhoạch.
- Cáctrườngđạihọccônglậplậpdựtoánthu,chiphítheophápluậtvềphí,lệphí, cácnhiệm vụ không thường xuyêntheo quy định của LuậtNSNN.
○Mô hình tài trợdựatrênhiệu suất (Performance-based Funding Model)
Đánhgiáchungvềđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậptrong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ởViệtNam
3.3.1 Những kết quả đạt được của đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đạihọc a Kết quả về đổi mới quản lý huy động nguồn tàichính
Thứ nhất,trong giai đoạn thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (2003-2021), nhà nước đã đổi mới mô hình phân bổ nguồn NSNN cho giáodụcđạihọccônglậpphùhợpvớixuhướngđổi mớihiệnnaytrênthếgiới.Môhình phân bổ NSNN mới từ sau khi Luật NSNN 2015 và Nghị định 16 được ban hành có bổ sung thêm Mô hình tài trợ dựa trên hiệu suất(Performance-based Funding Model),ngoàiMôhình thươnglượng(Negotiated Funding)dựatrêndữliệu lịch sửvàmộtvàikhíacạnhcủayếutốđầuvàotheokiểutàitrợgiatăng,vàMôhìnhtàitrợtheocôngthứcdựatrên yếu tốđầura(Output-basedFormulaFunding),đãmởrộnghơnquyềntựchủcủacáctrường, hướngđếngầnvớisựđiềutiếtcủathịtrườnghơn,đồngthờikíchthíchcáctrườnghướng tới hiệu suất và chất lượng hoạtđộng.
Thứ hai,cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Chính phủ đã mở rộng các nguồn tài chính ngoài NSNN cho các trường theo hướngnângcaoquyềntựchủchocáctrường,ngoàicácnguồnthumangtínhchấtdoanh thu và thu nhập, còn có các nguồn tài chính huy động từ hoạt động liên doanh, liên kết, huy động vốn, vay vốn… và lãi được chia từ các giao dịch tàichính.
Thứba,Nghịđịnh16đãchínhthứchóakháiniệm“dịchvụsựnghiệpcông”và“Giá dịchvụsự nghiệp công”, coi hoạtđộngsựnghiệpcông của cácđơn vịsựnghiệpcông lậpnói chungvà cáctrường đạihọc công lập nóiriênglà mộtloại “dịchvụ”, vàkháchhàngsửdụngdịchvụbaogồmcảngườidânvàChínhphủ.
Thứ tư, chính sách học phí đã được đổi mới theo xu hướng chung về thay đổi cơ cấu học phí giáo dục đại học trên thế giới từ “Học phí do nhà nước bao cấp” (trước năm
1987)sang“Họcphísongsong”(giaiđoạn1987-2009),sauđólà“Họcphíkiểuhaibậc”(giaiđoạn2010- 2021),dầnhướnghọcphíđếngầnviệcxácđịnhtheogiáthịtrường,làm choquymônguồnthutừđàotạocủacáctrườngđạihọccônglậptănglên.
Thứnăm,tronggiai đoạn áp dụng cơ chế tự chủtheoNghị định43 vàNghịđịnh16của
Chínhphủ với chủtrươngmở rộng dần nguồn thungoài NSNN,đa sốcáctrườngđạihọc cônglập gia tăng nguồn tàichính ngoài NSNN.Tỷtrọngnguồn thungoàiNSNNcủanhómtrườngcóvịtrí địalýthuậnlợi, nhómtrườngcóđịnhhướngnghiêncứu kết hợp ứngdụngvànhómtrườngcósựhiệndiệncủađơnvịsảnxuất-dịchvụ-chuyểngiaocôngnghệthuộc/ trựcthuộccaohơnsovớinhómcònlại.Đồngthờinhữngtrườngcóquymôcànglớnthìthu hút đượccàngnhiềunguồntàichính ngoài NSNN. b Kết quả về đổi mới quản lý sử dụng nguồn tàichính
-Thứnhất,cơchếquảnlýsửdụngnguồntàichínhdoNSNNcấpchocáctrườngđại họccônglậpcósựđổimớitươngứng,phùhợpvớixuhướngđổimớichungtrênthếgiớitừ môhìnhkết hợpgiữa“Nhànướckiểm soát”và“Nhànước giámsát”(giaiđoạn 2003-2015) sang theođuổi mô hình“Quảnlýcôngmới”(là sự kết hợp củamô hình“Nhà nướckiểmsoát”vớimôhình“Dựavàothịtrường”)(giaiđoạn2016-2021).
-Thứhai,cáctrường đại học công lập ngàycàngcó quyền tự chủnhiềuhơntrong việc quyếtđịnhcơ cấuchi củamìnhsao chophùhợp vớiyêucầu củaNhà nướctrong việc nângcao mức tự chủcũng nhưđảmbảochấtlượng giáodục đại học. c Kết quả về đổi mới quản lý phân phối kết quả tài chính trongnăm
- Thứ nhất, với định hướng nâng cao năng lực tự chủ và chất lượng dịch vụ sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và trường đại học công lập nói riêng, Chínhphủđãđổimớicơchếnhằmđịnhhướngcácđơnvịsựnghiệpcônglậpdầnchuyển sang chú trọng đến việc tích lũy để đầu tư phát triển hoạt động sự nghiệp, ưu tiên hơn so vớiviệcnângcaothunhậpchongườilaođộng,bằngviệcđổimớithứtựưutiêntríchlập cácquỹvàmứckhốngchếtổithiểu(đốivớiQuỹpháttriểnhoạtđộngsựnghiệp)vàmức tối đa (đối với với các quỹ khác) Trong trường hợp kết quả tài chính trong năm của đơn vị sự nghiệp công lập là thấp, thì Nhà nước cho phép đơn vị sự nghiệp công lập ưu tiên chi bổ sung thu nhập để ổn định đời sống cho người laođộng.
- Thứhai,việcnângcaoquyềntựquyếtcủa cáctrườngđại họccônglậptrong việc phânphốivàsửdụngkếtquảtàichínhcũngtạođiềukiệnđểcáctrườngcóthểđiềuchỉnhcơ cấuchicủamìnhnhằmđạtđượcmụctiêutựchủvànângcaochấtlượnggiáodụcđạihọc.
3.3.2 Nhữnghạnchếcơbảncủađổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọc công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đạihọc a Hạn chế về đổi mới quản lý huy động nguồn tàichính
- Thứ nhất,hiện nay quy trình phân bổ NSNN cho giáo dục đại học còn rất phức tạp và có nhiều bên liên quan: Chính phủ, các bộ chuyên ngành(BộTài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ KH&CN), Bộ GD&ĐT với vai trò là phụ trách ngành GD&ĐT, các BộhoặcĐạihọcchủquản(đốivớitrườngđạihọccônglậptrungương)hoặcUBNDtỉnh (đối với trường đại học công lập địaphương).
- Thứ hai,chi tiêu công cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và thấp hơn cả mức bình quân chung trên thế giới Theo đó, tỷ trọng nguồn NSNN cấp trong tổng nguồn thu của các trường có xu hướnggiảm.
- Thứ ba,vẫn còn có sự bất bình đẳng trong phân bổ NSNN cho các trường đại họccônglậptheoquymô,tuổi,vịtríđịalývàđịnhhướngpháttriển.Hiệnđangcósựưu tiênvềquymônguồnNSNNcấpchocáctrườngcóquymôlớn,lịchsửlâuđời,vịtríđịa lý thuận lợi và có định hướng phát triển ứngdụng.
- Thứ tư,xét về suất đầu tư NSNN trên đầu nhân sự (tỷ lệ NSNN cấp trên quymô nhân sự), thì thấy rằng việc phân bổ NSNN cho các trường đại học công lập còn mang tính bình quân cào bằng, nhất là NSNN cấp cho các hoạt động không thườngxuyên.
- Thứ năm,mặc dù quy mô nguồn thu từ đào tạo (thu học phí) của các trường đại học công lập có xu hướng tăng lên do mở rộng tuyển sinh, tỷ trọng nguồn thu từ đào tạo trêntổngnguồnthucủacáctrườnglạicóxuhướnggiảmdoNhànướcchủtrươngduytrì chính sách học phí thấp, dẫn đến thực trạng “trợ cấp” ngược cho ngườigiàu.
- Thứ sáu,chính sách học phí theo Nghị định 49 (giai đoạn 2010-2015) và Nghị định86(giaiđoạn2015-2021)đãdẫnđếnmâuthuẫn:Nhànướckhuyếnkhíchcáctrường đạihọccônglậpnângcaonănglựctựchủtàichínhnhưngvẫntróibuộccáctrườngbằng quy định trần học phí Đối với các trường đại học công lập có khả năng tự chủ tài chính cao (tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên) thìdịchvụđàotạođãtrởthànhdịchvụsựnghiệpcôngkhôngđượcNSNNhỗtrợ,nhưnggiá củadịchvụnày(họcphí)lạichưađượcxácđịnhtheocơchếthịtrường.Điềunàylàmxuấthiệnphầnchiphíđà otạomàtrườngđạihọccônglậpbuộcphảichungvai“chiasẻ”,ảnhhưởngđến thu nhập của người lao động thuộctrường,cũng như chấtlượnggiáo dục đại họcdogiảipháptăngnguồnthuđểtrangtrảichiphítừmởrộngquymôđàotạo. b Hạn chế về đổi mới quản lý sử dụng nguồn tàichính
- Thứ nhất,việcđổi mới cơ chế của Nhà nước về quản lý sử dụng nguồn tàichính từNSNNcủacáctrườngđạihọccônglậpmặcdùđãchuyểntừmôhình“Nhànướckiểmsoátkết hợp với Nhà nước giám sát” sang môhìnhQuản lý công mới: “Nhà nước kiểmsoát”kếthợpvới“Dựavàothịtrường”,tuynhiênvaitròkiểmsoátcủaNhànướcvẫncòn rất chặt chẽ thông qua việc quy định về tiêu chuẩn, định mức chi phí, tạo thói quen phụ thuộcvàoquyđịnhcủaNhànướcmàthiếusựchủđộngsángtạocủacáctrườngtrongviệc xác định mức chi phù hợp, thỏa đáng khi mời giảng viên, chuyên gia ngoài trường thựchiệncác nhiệm vụ đàotạo,NCKH, cũng như trả chi phí (công tác phí, tiếp khách…) cho cá nhân thuộc trường phù hợp với giá thịtrường.
- Thứ hai, cơ cấu chi thực tế bình quân của các trường so sánh giữa 2 giai đoạn thựchiệncơchếtự chủ(trướcvàsaukhiNghịđịnh16đượcbanhành)khôngcósựthay đổi rõ rệt. Dường như các trường chưa có sự quan tâm đánh giá tác động của cơ cấu chi tiêu đến việc cải thiện mức tự chủ và nâng cao chất lượng của trường nên cũng chưa có chiến lược chủ động thiết kế một cơ cấu chi phù hợp nhất khi theo đuổi những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn pháttriển. c Hạn chế về đổi mới quản lý phân phối kết quả tài chính trongnăm
BốicảnhmớiđốivớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậpởViệtNam.133 4.2 QuanđiểmvềđổimớiquảnlýtàichínhcáctrườngđạihọccônglậpởViệtNam1 3 8 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dụcđạihọc
4.1.1 Xu hướng phát triển của giáo dục đạihọc Đểđánhgiávềquymôpháttriểngiáodụcđạihọccủamộtquốcgia,MartinTrow (1974) đã đề nghị sử dụng các khái niệm và tiêu chí như sau: Giáo dục đại học tinh hoa (Elite Higher Education) khi tổng tỷ lệ nhập học (Gross Enrollment Ratio - GER) dưới 15%, Giáo dục đại học đại chúng (Mass Higher Education) khi GER từ 15% đến 50%, Giáo dục đại học phổ cập (Universal Higher Education) khi GER vượt 50% Tổng tỉ lệ nhập học (GER) là một thành phần của Chỉ số Giáo dục, nó thể hiện tỉ lệ phần trăm của số lượng học sinh/sinh viên theo học một cấp giáo dục nhất định trong tổng số người trong độ tuổi chính thức của trình độ giáo dục đó Về lý thuyết, GER có thể vượt quá 100% bởi vì một số sinh viên ghi danh có thể ở ngoài độ tuổi chính thức[134].
Chúng ta biết rằng giáo dục đại học Hoa Kỳ đã trở thành nền giáo dục đại họcđại chúngtừnhữngnăm1920vàtrởthànhnềngiáodụcđạihọcphổcậptừkhoảngthậpniên1970của thế kỷ trước Còn ở Châu Âu, mặc dù quan niệm giáo dục đại học tinh hoa vẫn được duy trì đến các thập niên cuối thế kỷ XX, thì đến đầu thập niên1990Vương quốc Anh đã có nền giáo dục đại học đại chúng với tỷ lệ GER đạt 29%, và vượt ngưỡng dưới của giáo dục đại học phổ cập vào đầu thế kỷXXI.Tuy nhiên tổng tỷ lệ nhập học (GER) cấp giáo dục sau phổ thông của Việt Nam mới chỉ đạt ngưỡng dưới củagiáodục đại học đạichúng(15%)vàonăm2004[65],đạt28,6%năm2019,thấphơnnhiềusovớiHànQuốc(trên98%),TrungQuốc(tr ên53%)vàMalaysia(43%),đồngthờithấphơnrõrệtsovớitỷ lệnhậphọc(GER)bìnhquân55,1%củacácquốcgiathunhậptrungbìnhcao[86].
Nhưvậy,xuhướngđạichúnghóagiáodụcđạihọcđãtrởthànhxuhướngtấtyếuđối vớicácquốcgiatrênthêngiớitrongcuộcđuanângcaonănglựccạnhtranhchonềnkinhtế, và ViệtNamcũng không nằmngoàixuthế đó.Trong suốt giaiđoạn vừaqua,giáo dụcđại họcViệt Nam,đặcbiệt là hệthốnggiáo dục đại học công lậpđãđạt được nhữngthànhtựu to lớn trên cácphươngdiện đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầupháttriển kinhtế xãhội;sángtạotrithứcmớiđápứnglàmnềntảngchođàotạocũngnhưứngdụngvàođờisống, cũngnhưchungtaythểhiệntráchnhiệmxãhộicủamìnhkhiđónggópkhôngnhỏvàohoạt độngphụcvụcộngđồng.Tuynhiên,thựctếchothấybêncạnhnhữngthànhtựuđãđạtđược, cáctrườngđạihọccônglậpởViệtNamđãvàđangphảiđốimặtvớinhữngtháchthứctừsựpháttriểnnhanh chóngcủakhoahọccôngnghệ;sựthiếuhụtvềnguồntàichính;mứcđộbao phủthấpvàbấtbìnhđẳngtrongtiếpcậngiáodụcđạihọc;đếnnhữngyếukémtrongtrìnhđộquảnlýnộibộ;k hảnăngtựchủtrêncácphươngdiệntổchức,nhânsự,tàichínhvàhọcthuật;vàvấnđềđảmbảovànângcao chấtlượngcủacáctrườngđạihọccônglập.
Hiện nay Bộ GD&ĐT Việt Nam đang chủ trì xây dựng chiến lược tổng thể phát triểngiáodụcđạihọcgiaiđoạnđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.Theođóhệthống giáodụcđạihọccủaViệtNamphảicókhảnăngđápứngnhucầuvềnguồnnhânlựccho phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước đồng thời hội nhập với hệ thống giáo dục đạihọc thế giới, từ đó góp phần quan trọng thúcđẩynăng lực cạnh tranh của quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa Một trong những trụ cột được đề cập đến trong thảo luận xây dựng chiến lược đó là phải bảo đảm tài chính bền vững cho giáo dục đại học Bởi vậy, với vai trò chủ đạo trong hệ thống giáo dục đại học quốc gia, vấn đề đổi mới quản lý tài chính cáctrườngđạihọccônglậphướngđếnnănglựctựchủvàchấtlượngcủacáctrườngvẫn đang là vấn đề mang tính thời sự hiệnnay.
4.1.2 Cơ chế tự chủ tài chính mới đối với đơn vị sự nghiệp cônglập
Ngày 21/6/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định 60) thay thế cho Nghị định 16 So với Nghị định 16, những điểm mới của Nghị định 60 gồm có:
- Thứ nhất, cụ thể hóa chủ trương, định hướng về cải cách tiền lương theo Nghịquyết số 19-NQ/TW và Nghị quyết số 27-NQ/TWvề cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp;theođó,sửađổivềcơchếtínhtoán,chitrảtiềnlương;tạođộnglựckhuyếnkhích đơn vị sự nghiệp công lập khai thác nguồn thu, nâng cao mức độ tự chủ tài chính[13].
Trướcđây,Nghịđịnh16quyđịnhđơnvịsựnghiệpcônglậpchitrảtiềnlươngtheo ngạch,bậc,chứcvụvàcáckhoảnphụcấpdoNhànướcquyđịnhđốivớiđơnvịsựnghiệpcông(không phân biệt đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động và đơn vị do NSNN hỗ trợ mộtphầnhayhỗtrợtoànbộchiphíhoạtđộng).Việcchitrảthunhậptăngthêmcủangười lao động sẽ căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính trong năm (sau khi tính toán cân đối chênhlệchthu,chi,nộpcáckhoảnthuếchoNhànướctheoquyđịnh,mớiđượcsửdụngtừ quỹbổsungthunhậptăngthêmchongườilaođộng).Điềunàychưakhuyếnkhíchđơnvị sựnghiệpcônglậpvàngườilaođộngtăngcườngkhaithácnguồnthungoàiNSNN.
Thực hiện định hướng đổimớitheo Nghịquyếtsố19-NQ/TW(đốivớiđơnvị đã tựchủvềtàichính,đượctrả lươngtheokết quả hoạt động Đốivới đơnvịtựbảo đảmmộtphầnchithườngxuyên,thựchiệntrảlươngngạch,bậc,chứcvụvàcáckhoản phụcấptheoquy định hiệnhành;đốivới phầntăngthu,tiếtkiệmchi, đượctrích lập cácquỹbổsungthunhậpvàphát triển hoạt độngsựnghiệp )[12],Nghị định60 đãquyđịnh,từthờiđiểmthựchiệnchếđộtiềnlươngmớitheoNghịquyếtsố27-NQ/TW,đơn vịsựnghiệpcônglậptựchủởmức cao (đơnvị tựbảo đảm chi đầutư vàchithườngxuyên, đơnvịtựbảo đảm chithườngxuyên)được trả lương theo kết quả hoạt độngnhư doanhnghiệp;đơnvịtựbảođảmmộtphầnchithườngxuyênhoặcđơnvịdoNSNN bảođảm chithườngxuyênchitrảtiềnlương theongạch,bậc,chứcvụvàcác khoản phụcấptheoquy định hiệnhành.
- Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định về xác định mức độ tự chủ tài chính của đơnvịsựnghiệpcônglập.Trướcđây,việcxácđịnhmứcđộtựchủtàichínhcủađơnvịchưa phân biệt theo mức độ tự chủ về nguồn thu và nhiệm vụ chi các hoạt động dịch vụ Nghị định 60 quy định việc phân loại mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trêncơsởtáchbạchrõhoạtđộngthực hiệnnhiệmvụchínhtrịdoNhànướcgiaovàhoạt động kinh doanh dịch vụ của đơn vị sự nghiệp cônglập. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, Nghị định đã bổ sung quy định thành 03 nhóm đơn vị, gồm: Đơn vị tự bảo đảm trên 70% chi thườngxuyên;đơnvịtựbảođảmtừ30%đếndưới70%chithườngxuyên;đơnvịtựbảo đảmdưới30%chithườngxuyên.Việcquyđịnhcácnhómđơnvịđểđảmbảocôngbằng trong việc quy định mức chi, trích lập và sử dụng các quỹ, phù hợp với nguồn tài chính của đơn vị; nhóm đơn vị tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100% chi thường xuyên được khuyếnkhíchhơnđểnângdầnmứcđộtựchủlêntựbảođảmchithườngxuyên.Quyđịnh cácnhómđơnvịcũnglàđểtạođiềukiệnchođơnvịchủđộngquảnlývàsửdụngnguồn tài chính khi học phí đã chuyển sang cơ chế giá theo quy định của LuậtGiá. Đồng thời, để phù hợp với mức độ tự chủ của từng loại hình đơn vị và vừa bảo đảm không ảnh hưởng đến quản lý, điều hành ngân quỹ Nhà nước, Nghị định 60 đã quy định đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại đối với các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh, dịch vụ Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại đối với các khoản thu, chi hoạt động dịch vụ không sử dụng NSNN.
-Thứ ba, bổ sung nguyên tắc NSNN hỗ trợ đơn vị sự nghiệp công lập: (i) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, NSNN hỗ trợ chi thường xuyên sau khi đơn vị đã sử dụng nguồn thu sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ, cungứngdịchvụsựnghiệpcôngthuộcdanhmụcdịchvụsựnghiệpcôngsửdụngNSNN;
(ii) ĐốivớiđơnvịsựnghiệpcônglậpdoNSNNbảođảmchithườngxuyên,việcgiaodự toán chi NSNN trên cơ sở nhiệm vụ được Nhà nước giao và thực hiện theo mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 19-NQ/TW: Đến năm 2025, giảm bình quân 10% chi trực tiếp từ NSNN cho đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn2016-2020.
- Thứtư,bổsungquyđịnhcụthểvềtựchủtronghoạtđộngliêndoanh,liênkết.Nghị định16chưaquyđịnh cụ thể cáchìnhthức liêndoanh liênkếtvà việcphân phối kết quả chênh lệchthu-chi từhoạtđộng liêndoanh,liênkếtcủa đơnvịsựnghiệpcông lập TheoNghị quyếtsố19-NQ/TW,có cơ chế tàichínhphù hợp đểhuyđộngmọinguồnlựcxãhộiđầutưcholĩnhvựcdịchvụsựnghiệpcông,nhấtlàchoytếvàgiáodụ c,kểcảhìnhthứchợptáccông- tư,liêndoanh,liênkết;đểđảmbảotínhđồngbộvàthốngnhấtchungvềviệcphân phối kết quả từ hoạt động liên doanh liên kết của đơn vị sự nghiệp công lập theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sảncông.
- Thứnăm,quyđịnhtheohướngtraoquyềntựchủđầyđủchocácđơnvịtheomứcđộ tự chủ tài chính Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính ở mức cao (tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc tự bảo đảm chi thường xuyên) được chủ động hơn trong quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, quản lý phù hợp với nguồn tài chính của đơn vị và phải quy định trong quy chế chitiêunội bộ Ngoài ra, để đầu tư, nâng cao chất lượng và tăng quymôhoạt động sự nghiệp, từng bước hoàn thiện việc tổ chức hoạtđộngdịch vụ, các đơn vị này được vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư, xây dựng cơsởvậtchấtvàtựchịutráchnhiệmtrảnợvaytheoquyđịnhcủaphápluật.
- Thứ sáu, bổ sung quy định về tự chủ về tài chính của đơn vị sự nghiệp công lậptronglĩnhvựcytế-dânsố;GD&ĐT;giáodụcnghềnghiệp.Lĩnhvựcdịchvụsựnghiệp công rất phức tạp và đa dạng, mỗi ngành, lĩnh vực đều có những đặc thù riêng Vì vậy, trước đây,Chính phủ ban hành Nghị định 16 làm Nghị định khung và yêu cầu các bộ quản lý ngành,lĩnh vực chủ trì, xây dựng cơ chế tự chủ riêng phù hợp với đặc điểm của từng ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, kể từ khi Nghị định 16 được ban hành đến nay, các bộ quảnlýngành,lĩnhvựcđềuchưahoànthànhnhiệmvụnày(trừlĩnhvựcKH&CNdoBộ
KH&CN chủ trì và lĩnh vực sự nghiệp kinh tế do Bộ Tài chính chủ trì), nhất là đối với 2 ngành, lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các dịch vụ sự nghiệp công là giáo dục đào tạo và y tế.
4.1.3 Chính sách học phí mới