1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam Đổi mới quản lý tài chính các trường đại học công lập trong điều kiện tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN HƯƠNG XUÂN ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN NGỌC TOÀN PGS, TS ĐỖ ANH ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng Chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tran Huong Xuan (2019), “Mobilizing financial resources for public higher education under the current autonomy mechanism in Vietnam”, International Finance and Accounting Research Conference “Finance and Accounting in the Fourth Industrial Revolution”, Financial Publishing House, ISBN: 978-604-79-2279-6 Trần Hương Xuân (2021), “Tài trợ theo chế cạnh tranh giáo dục đại học thơng qua mơ hình Quỹ đổi mới”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, Số 38 (2021) Tran Huong Xuan (2022), “Impacts of Financial Management on Innovation and Efficiency of Higher Education in Vietnam” PalArch’s Journal of Archaeology of Egypt / Egyptology, 19(1), 1697-1718 Retrieved from https://archives.palarch.nl/index.php/jae/article/view/10949 Tran Huong Xuan (2022), “Factors Affecting Student’s Satisfaction with the Financial Management System of Public Universities in Vietnam”, International Journal of Multidisciplinary Research and Analysis (IJMRA), Volume 05 Issue 07 July 2022 DOI: 10.47191/ijmra/v5-i7-34 Trần Hương Xuân (2022), “Mối quan hệ đổi quản lý tài điều kiện tự chủ với chất lượng đào tạo trường đại học công lập Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, Số 50 (9,10/2022) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với vai trò cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế, giáo dục đại học (GDĐH) xem phận sở hạ tầng xã hội, tảng quan trọng điều kiện thiếu cho phát triển kinh tế nhanh bền vững quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề nâng cao chất lượng GDĐH coi quốc sách hàng đầu Ngày 15/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 20192025" với mục tiêu tổng thể "tạo chuyển biến mạnh mẽ, thực chất chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hệ thống GDĐH đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao chất lượng suất lao động, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia khu vực giới" Trước đây, trường đại học Việt Nam trường công lập, thuộc sở hữu nhà nước Chính phủ tài trợ tồn để thực cung cấp dịch vụ đào tạo đại học - loại hàng hóa cơng có ngoại ứng tích cực quan trọng phát triển kinh tế Từ Nhà nước Việt Nam chấp nhận phát triển hệ thống trường đại học tư nhân (năm 1988) nay, số lượng quy mô trường đại học tư thục ngày phát triển Việt Nam có 242 trường đại học bao gồm 176 trường công lập, 66 trường tư thục dân lập, 05 trường có 100% vốn nước ngồi Mặc dù đóng vai trị chủ đạo hệ thống GDĐH quy mô chất lượng đào tạo, trường đại học công lập (ĐHCL) Việt Nam phải cố gắng nhiều cạnh tranh với với trường đại học tư nhân xuất phát từ tính chất đặc biệt dịch vụ GDĐH, vừa mang lại lợi ích công cộng vừa đem đến lợi ích cá nhân người học, chịu điều tiết thị trường Trước xu đổi sáng tạo hội nhập quốc tế, Việt Nam có nhiều cải cách lĩnh vực GDĐH, theo tinh thần Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ Đề án “Đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Trên tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GĐ&ĐT) đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, với việc ban hành thực Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ việc thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014-2017, Nhà nước xác định tự chủ đại học xu hướng tất yếu trường ĐHCL buộc phải thích nghi với mơi trường hoạt động mới: đào tạo gắn với nhu cầu xã hội - nhu cầu thị trường lao động Như vậy, trường ĐHCL trao quyền tự chủ đồng thời, phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh vốn có kinh tế thị trường Tự chủ đại học có 04 nội dung chủ yếu là: (1) Tự chủ học thuật, (2) Tự chủ tổ chức máy, (3) Tự chủ nhân sự, (4) Tự chủ tài Trong đó, tự chủ tài đóng vai trị tảng để thực hiệu bền vững nội dung lại tự chủ đại học Trong bối cảnh này, việc đổi quản lý tài (QLTC) hướng tới hình thành chế QLTC phù hợp, môi trường thuận lợi cho trường ĐHCL huy động nguồn thu, nâng cao lực tự chủ tài chính, đảm bảo trình tự chủ tự chịu trách nhiệm trường thực đầy đủ, khách quan, công minh bạch, vừa giảm can thiệp Nhà nước lại vừa phải đảm bảo chất lượng GDĐH, vấn đề cấp thiết Trong trình đổi thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) Việt Nam qua giai đoạn: từ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu; đến Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSNCL; tiếp thay Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ ĐVSNCL; Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ban hành nhằm khắc phục hạn chế Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, trường ĐHCL Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức huy động nguồn tài như: nguồn tài từ ngân sách nhà nước (NSNN) bị hạn chế, nguồn thu nghiệp khơng đảm bảo, phân chia nguồn tài cơng trường chưa cơng Bên cạnh đó, với trình đổi QLTC trường ĐHCL, việc huy động, phân phối sử dụng nguồn tài trường thực góp phần nâng cao chất lượng GDĐH hay chưa, đổi QLTC trường đại học ĐHCL tác động đến mức tự chủ chất lượng trường nào, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Từ lý trên, tác giả lựa chọn nội dung “Đổi quản lý tài trường đại học công lập điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Về lý luận: Xác định sở lý luận đổi QLTC trường ĐHCL điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH, tác động đổi QLTC đến mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL; tác động yếu tố vi mơ thể thuộc tính nội trường ĐHCL đến mức độ đổi QLTC trường Về thực tiễn: Đề xuất quan điểm giải pháp đổi QLTC trường ĐHCL góc độ quản lý nhà nước, có xem xét đến yếu tố vi mơ thể thuộc tính nội trường có khả ảnh hưởng đến đổi QLTC trường ĐHCL; bên cạnh đề xuất số giải pháp định hướng cho trường việc vận dụng chế QLTC mà Nhà nước để thiết kế cấu nguồn tài cấu chi phù hợp, góp phần hướng việc đổi QLTC trường ĐHCL đến mục tiêu đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, tổng thuật công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm xác định rõ nội dung nghiên cứu kế thừa, nội dung chưa giải khoảng trống nghiên cứu, từ xác định câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu đề tài Hai là, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận đổi QLTC trường ĐHCL điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH, làm sở khoa học để phân tích thực trạng đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam Ba là, sở khung phân tích xây dựng, luận án phân tích đánh giá thực trạng đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH, đánh giá thực trạng mối quan hệ tác động đổi QLTC đến mức tự chủ chất lượng trường, xác định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, làm sở để xác định quan điểm đề xuất giải pháp tiếp tục đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam Bốn là, sở xác định bối cảnh có liên quan quan điểm việc đổi QLTC trường ĐHCL giai đoạn tới, học kinh nghiệm rút ra, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc đổi QLTC trường ĐHCL thời gian vừa qua, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề đổi QLTC trường ĐHCL đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về chủ thể quản lý: Vấn đề đổi QLTC trường ĐHCL nghiên cứu chủ yếu góc độ quản lý nhà nước với chủ thể quản lý Chính phủ Việc đổi QLTC lãnh đạo trường ĐHCL đề cập góc độ thực tế để Chính phủ đổi chế sách tạo điều kiện cho đổi QLTC trường đạt mục tiêu tự chủ nâng cao chất lượng - Về nội dung: Đổi QLTC trường ĐHCL tiếp cận gồm nội dung: (1) đổi huy động nguồn tài chính, (2) đổi sử dụng nguồn tài (3) đổi phân phối kết tài trường đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH, xem xét chủ yếu việc chuyển đổi qua mơ hình khác q trình đổi mặt chế, sách Nhà nước 03 nội dung - Về không gian: Luận án thu thập phân tích liệu đổi QLTC 17 trường ĐHCL Việt Nam thực đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ GĐ&ĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ GĐ&ĐT; Thông tư số 12/2017/TTBGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ GĐ&ĐT ban hành Quy định kiểm định chất lượng sở GDĐH - Về thời gian: + Luận án phân tích thực trạng đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam thơng qua so sánh quy định chế, sách Nhà nước văn pháp lý liên quan ban hành trước năm 2021, từ đánh giá phù hợp trình đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam so với xu hướng chung đổi QLTC trường ĐHCL giới Các mốc thời gian phân tích nội dung đổi QLTC khơng trùng khớp với + Dữ liệu thu thập 17 trường ĐHCL liệu từ Báo cáo tự đánh giá, báo cáo Ba công khai trường từ 2012 đến 2021 Dựa liệu này, luận án phân tích, đánh giá thực trạng kết đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam qua trình đổi theo hướng mở rộng quyền tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH Quan điểm giải pháp đổi QLTC trường ĐHCL đề xuất cho giai đoạn tới năm 2030, tầm nhìn 2035 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án Việc nghiên cứu đề tài luận án dựa sở lý luận QLTC ĐVSNCL, với tảng lý thuyết QLTC công, thực bối cảnh Nhà nước khơng cịn trì vai trị kiểm sốt tồn mà trao quyền tự chủ ngày mở rộng cho ĐVSNCL (trong có trường ĐHCL) Việc thay đổi mặt thể chế việc chuyển từ mơ hình quản lý cơng truyền thống sang mơ hình quản lý cơng (New Public Management - NPM) với đặc trưng là: (i) khuyến khích “thị trường hóa” số hoạt động khu vực công; (ii) chế quản lý chuyển dần sang dựa vào kết quả; (iii) trao quyền tự chủ quản lý cho người đứng đầu tổ chức công; (iv) tách biệt chức quản lý, giám sát với chức cung ứng dịch vụ; (v) lấy khách hàng/người dân làm trung tâm Theo đó, thay đổi vai trò Nhà nước lĩnh vực GDĐH dẫn đến yêu cầu đổi QLTC trường ĐHCL để tạo môi trường thuận lợi cho trường phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nâng cao chất lượng hoạt động Vấn đề QLTC đổi QLTC trường ĐHCL xem xét khía cạnh huy động, phân phối sử dụng nguồn tài đơn vị, khơng cịn quan tâm đến góc độ cân đối thu - chi QLTC công truyền thống, mà quan trọng hiệu hoạt động trường với chức cung ứng dịch vụ công đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) phục vụ cộng đồng (PVCĐ), thể kết tài năm trường, đề cao tính động quản lý trường ĐHCL hướng đến mơ hình quản lý theo kiểu công ty (university cooperation), đảm bảo phát triển bền vững nâng cao chất lượng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, bảo đảm tính tồn diện, tính hệ thống, tính logic tính thực tiễn; đồng thời quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước đổi tổ chức quản lý hướng tới bảo đảm nâng cao chất lượng ĐVSNCL, có trường ĐHCL 4.2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống sử dụng đánh giá nhân tố thuộc môi trường vĩ mơ nhân tố thuộc tính nội trường ĐHCL có khả ảnh hưởng đến mức độ đổi QLTC, mức tự chủ chất lượng trường Tiếp cận hệ thống sử dụng đánh giá tác động tiêu phản ánh đổi QLTC đến mức tự chủ chất lượng trường đại học ĐHCL Điều cho thấy, cách tiếp cận hệ thống có ý nghĩa quan trọng nhằm hình thành tranh tổng thể mối quan hệ đổi QLTC trường ĐHCL với nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tác động nói đến mức tự chủ chất lượng trường - Tiếp cận điển hình (nghiên cứu trường hợp): Số lượng trường ĐHCL Việt Nam tương đối lớn, đề tài lựa chọn thu thập liệu QLTC số trường ĐHCL kiểm định chất lượng theo quy định hành Các trường đại học lựa chọn để thống kê liệu báo cáo có địa điểm nằm vùng kinh tế khác nước, trực thuộc quan chủ quản khác (trực thuộc Bộ GĐ&ĐT, Bộ chủ quản, Đại học vùng, Đại học Quốc gia, Uỷ ban nhân dân tỉnh) - Tiếp cận định tính kết hợp với tiếp cận định lượng Tiếp cận định tính xem xét đổi QLTC trường ĐHCL cách thăm dị, mơ tả, giải thích dựa khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ nhà quản lý với vai trò chủ thể QLTC GDĐH Tiếp cận định tính hướng đến việc xây dựng giả thuyết lý giải, hỗ trợ cho việc xây dựng mơ hình phân tích kết nghiên cứu định lượng Tiếp cận định lượng xem xét đổi QLTC trường ĐHCL theo cách đo lường/đánh giá thơng qua số biến số cụ thể, tác động trực tiếp gián tiếp đến mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL làm cho chúng thay đổi theo xu hướng định, thể qua kết kiểm định mơ hình hồi quy đa biến 4.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể a) Phương pháp thu thập liệu: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập xử lý liệu thứ cấp từ số liệu thống kê Bộ GĐ&ĐT, chủ quản, "Báo cáo tự đánh giá sở giáo dục" dùng để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục, công khai website 17 trường ĐHCL kiểm định chất lượng theo quy định, thông tin “Ba công khai” website trường, với liệu thu thập gồm 86 quan sát nằm khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2021 Căn khung lý thuyết đổi QLTC trường ĐHCL theo hướng tiếp cận luận án, tiêu (biến số) tác giả thu thập, tính tốn chọn lọc đưa vào liệu gồm có: - Thứ nhất, tiêu (biến số) phản ánh đổi QLTC trường ĐHCL gồm: + Các tiêu phản ánh đổi quản lý huy động nguồn tài trường ĐHCL; có biến MTC (mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên) biến số vừa đo lường đổi quản lý huy động nguồn tài chính, vừa biến số đo lường khả tự chủ tài trường + Các tiêu phản ánh đổi quản lý sử dụng nguồn tài trường ĐHCL - Thứ hai, tiêu (biến số) phản ánh chất lượng trường ĐHCL gồm: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng đào tạo; Chỉ tiêu phản ánh chất lượng NCKH; Chỉ tiêu phản ánh chất lượng PVCĐ - Thứ ba, biến số phản ánh số nhân tố vi mơ thể thuộc tính nội trường ĐHCL có khả ảnh hưởng đến mức độ đổi QLTC, mức tự chủ chất lượng trường (các biến kiểm soát) b) Phương pháp phân tích liệu * Phương pháp phân tích định tính: - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng xây dựng sở lý thuyết đề tài luận án Phương pháp sử dụng để phân tích thơng tin, số liệu thu thập đổi QLTC trường ĐHCL hai phương diện: đổi chế, sách Nhà nước kết thực chế, sách trường ĐHCL, từ tổng hợp để đưa kết luận xu hướng đổi mới, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá đổi chế, sách Nhà nước QLTC trường ĐHCL thông qua việc so sánh quy định QLTC mà Nhà nước ban hành phạm vi thời gian nghiên cứu, khía cạnh cụ thể: quản lý huy động nguồn tài chính, quản lý sử dụng nguồn tài chính, quản lý phân phối kết tài năm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: sử dụng tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến QLTC đổi QLTC trường ĐHCL quốc gia giới, từ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn rút học thành công hay thất bại, xem xét để đưa giải pháp phù hợp với bối cảnh Việt Nam * Phương pháp phân tích định lượng - Phương pháp thống kê mô tả (Descriptive statistic): sử dụng để mô tả cách tổng quát đặc điểm mẫu khảo sát Bên cạnh đó, thống kê mơ tả sử dụng để xem xét mối quan hệ có biến cách sử dụng bảng kết hợp (custom tables) Thống kê mô tả gồm thống kê trung bình thống kê tần số: + Thống kê trung bình: thường sử dụng với biến định lượng, dùng để thống kê số phân tích giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch chuẩn + Thống kê tần số: áp dụng cho biến định tính vị trí địa lý, định hướng phát triển, diện đơn vị sản xuất - dịch vụ - chuyển giao công nghệ (ĐVSX-DV-CGCN) thuộc/trực thuộc trường , dùng để cung cấp thông tin mức độ (tần số) số xuất tập mẫu làm bật mối quan hệ có biến - Thống kê suy luận (Inferential statistics): sử dụng để phân tích mối quan hệ đổi QLTC với mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL, từ đưa hàm ý sách cho Nhà nước vấn đề đổi QLTC trường ĐHCL, giải pháp cho trường việc thực chế QLTC Nhà nước, bối cảnh tự chủ đại học yêu cầu nâng cao chất lượng GDĐH + Phương pháp phân tích tương quan Pearson: Nhờ vào kết phân tích tương quan, tác giả lựa chọn biến độc lập có mối quan hệ tương quan chặt với biến phụ thuộc để đưa vào mơ hình hồi quy đa biến, nhằm đánh giá tác động mang tính nhân - đổi QLTC đến mức tự chủ đến chất lượng trường ĐHCL, đồng thời giúp phát sớm tượng đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan chặt với để loại bỏ biến không phù hợp khỏi mơ hình dự kiến + Sử dụng kiểm định One - Way ANOVA để so sánh nhóm trường theo tiêu chí phân loại khác nhau: Tuổi trường, Quy mơ trường, Vị trí địa lý trường, Định hướng phát triển trường, Sự diện ĐVSX-DV-CGCN thuộc/trực thuộc; từ thấy khác biệt mức độ đổi QLTC, khả tự chủ tài chất lượng nhóm trường + Mơ hình hồi quy bội sử dụng để phân tích đánh giá tác động đổi QLTC đến mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL Theo đó, mơ hình có biến độc lập, tập hợp biến thu thập liệu từ báo cáo tự đánh giá trường ĐHCL, tác giả dựa vào bảng phân tích tương quan Pearson, để lựa chọn biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tương ứng khơng có tượng đa cộng tuyến, cụ thể sau: Để đo lường chất lượng trường ĐHCL, nghiên cứu sinh lựa chọn sử dụng biến phụ thuộc: Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV); Số sinh viên tốt nghiệp đại học quy (SVTN); Tỷ lệ sinh viên thừa nhận có đủ kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_DU); Tỷ lệ SV thừa nhận học phần kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_1PHAN); Tổng số GS, PGS, TS trường (GSTS); Số lượng báo khoa học năm (BBKH); Tổng số cơng trình khoa học hoàn thành (đề tài, báo, sách) năm (TCTKH); Số đơn vị máu huy động năm (HIENMAU) Để đo lường kết đổi QLTC trường ĐHCL, nghiên cứu sinh lựa chọn sử dụng biến độc lập đưa vào mơ hình như: NSNN cấp (NSNN_CAP), Thu từ đào tạo (THU_DT), Thu khác (THU_KHAC), Tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN (NNS), Mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên (MTC); Chi cho người (CCN), Chi hoạt động chuyên môn quản lý (CMQL), Chi cho sinh viên (CHI_SV), Chi cho PVCĐ (PVCĐ), Chi cho NCKH (NCKH), Chi bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực (NNL), Chi cho sở vật chất (CSVC) Riêng biến Mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên (MTC=Tổng thu hoạt động nghiệp/Tổng chi hoạt động thường xuyên) vừa coi biến độc lập đánh giá yếu tố tác động đến chất lượng trường ĐHCL, vừa coi biến phụ thuộc đánh giá tác động đổi QLTC đến lực tự chủ các trường Các mơ hình cụ thể lựa chọn sau: Biến phụ thuộc I Mơ hình hồi quy đánh giá tác động đổi QLTC đến mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên STT Biến phụ thuộc phản ánh chất lượng trường ĐHCL Mơ hình DTBDV Mơ hình SVTN (phản ánh chất lượng PVCĐ) Mơ hình II Mơ hình hồi quy đánh giá tác động đổi QLTC đến chất lượng trường ĐHCL MTC Phản ánh chất lượng đào tạo KTKN_DU Mơ hình KTKN_1PHAN Mơ hình GSTS Mơ hình BBKH Phản ánh chất lượng NCKH Mơ hình Mơ hình TCTKH Phản ánh chất lượng PVCĐ HIENMAU Biến độc lập - QM - NSNN_CAP - THU_DT - NNL - CHI_SV Biến độc lập phản ánh đổi QLTC - MTC - THU_KHAC - CHI_SV - NNL - CSVC - THU_NNS - CCN - CMQL - CHI_SV - NNL - NSNN_CAP - THU_DT - THU_KHAC - CMQL - NNL - THU_DT - CCN - NNL - CSVC - MTC - CCN - CMQL - NCKH - NNL - NNS - CCN - CMQL - NCKH - NNL - MTC - CCN - CMQL - NCKH - NNL - MTC - CCN - CHI_SV Đối với mơ hình có biến độc lập có thêm biến kiểm sốt, ngồi việc sử dụng biến độc lập trên, nghiên cứu sinh dùng thêm biến kiểm sốt như: Tuổi trường (TU), Quy mơ trường (QM), Vị trí địa lý trường (VTĐL), Định hướng phát triển trường (DHPT); Sự diện ĐVSX-DV-CGCN thuộc/trực thuộc (DVSXDV); Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận - Luận án góp phần vào việc xây dựng khung lý thuyết đổi QLTC trường ĐHCL góc nhìn đổi chế, sách, pháp luật Nhà nước, thông qua xem xét chuyển đổi vận dụng mơ hình khác nội dung QLTC; đóng góp định cho sở lý luận đổi QLTC tài ĐVSNCL nói chung đổi QLTC trường ĐHCL nói riêng - Luận án xây dựng mơ hình hồi quy phân tích định lượng mối quan hệ đổi QLTC với mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Việc đánh giá tác động yếu tố vi mơ thể thuộc tính nội trường đến mức độ đổi QLTC, mức tự chủ chất lượng trường thực tiễn để Chính phủ cải tiến mơi trường sách, pháp luật QLTC trường ĐHCL, tạo sân chơi công cạnh tranh lành mạnh trường đại học, nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung, hệ thống GDĐH nói riêng - Việc đánh giá tác động tiêu phản ánh đổi quản lý tải đến mức tự chủ chất lượng trường ĐHCL thực tiễn định hướng cho trường ĐHCL vận dụng chế, sách Nhà nước để thiết kế cấu nguồn thu, cấu chi tiêu hợp lý nhằm đạt mục tiêu chiến lược trường giai đoạn phát triển, đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH - Những giải pháp đề xuất đề tài áp dụng vào thực tiễn có tác dụng góp phần thúc đẩy việc thực hành đổi QLTC trường ĐHCL Việt Nam điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho số đơn vị nghiệp trường ĐHCL Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu quản lý tài đổi quản lý tài giáo dục đại học 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý huy động nguồn tài trường đại học cơng lập 1.1.3 Các nghiên cứu tự chủ tài trường đại học công lập 1.1.4 Các nghiên cứu mối quan hệ tự chủ tài quản lý tài với chất lượng trường đại học cơng lập 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Những kết đạt cơng trình nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng quan cơng trình nêu cho thấy, cơng trình với quan điểm nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận khác tạo nên phong phú tư liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu Các cơng trình có đóng góp lớn sở lý luận, thực trạng, giải pháp cho vấn đề đổi quản lý tài trường đại học công lập điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu mà các công trình chưa giải quyết được (1) Khoảng trống đối tượng nghiên cứu: Việc coi vấn đề “đổi QLTC trường ĐHCL” đối tượng nghiên cứu, với khung lý thuyết tổng hợp xây dựng dựa giải pháp hoàn thiện QLTC giáo dục ĐHCL đưa ra, thực mơ hình hóa phù hợp với 10 - Chủ thể xây dựng mức học phí - Cơ sở để xây dựng mức học phí - Chủ thể nắm giữ sử dụng học phí - Kiểu cấu học phí: Có nhiều kiểu cấu học phí khác cách đáng kể giới, với 04 loại điển hình, là: (i) Học phí truyền thống; (ii) Học phí nhà nước cấp, (iii) Học phí song song, (iv) Cấu trúc học phí kiểu hai bậc (2) Quản lý huy động nguồn thu khác (ngồi học phí): Theo quy định Chính phủ giai đoạn, trường ĐHCL thường có một, số, tất khoản thu khác (ngoài nguồn thu từ học phí) sau đây: Thu từ hoạt động bồi dưỡng; Thu từ KH&CN; Thu từ nhận đặt hàng đào tạo, nghiên cứu, hoạt động dịch vụ trường ĐVSX-DV-CGCN thuộc trực thuộc; Thu từ đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; Nguồn vốn vay tổ chức, cá nhân xã hội; Các nguồn tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho cựu sinh viên, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; Thu từ hoạt động đầu tư tài nguồn thu hợp pháp khác b) Quản lý sử dụng nguồn tài Quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN Tùy theo thể chế trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội…, mà phương thức trao quyền tự chủ đại học quốc gia không giống nhau, thường diễn theo 04 phương thức/mơ hình quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN tài trợ cho trường ĐHCL sau: Phương thức - nhà nước kiểm soát (state control model) Phương thức - nhà nước giám sát (state-supervising model) Phương thức - dựa vào thị trường (market-based model) Phương thức - quản lý cơng (the new public management): kết hợp phương thức phương thức Quản lý sử dụng nguồn tài ngồi NSNN Tương tự khoản chi sử dụng từ nguồn NSNN, thẩm quyền định khoản chi sử dụng từ nguồn tài ngồi NSNN trường ĐHCL dựa sở mức độ tự chủ tài mà nhà nước xác định Tuy nhiên, dù quyền tự chủ giao mức nào, nhìn chung xu hướng nước thường giao quyền định nhiều khoản chi tiêu từ nguồn tài NSNN cho trường ĐHCL Quản lý sử dụng nguồn tài thơng qua quy định nội dung chi trường ĐHCL Nội dung hoạt động trường ĐHCL bao gồm hoạt động thường xuyên, hoạt động không thường xuyên hoạt động đầu tư xây dựng Do đó, nội dung chi trường bao gồm khoản chi tương ứng với hoạt động c) Quản lý phân phối kết tài năm Sau xác định nghĩa vụ thuế khoản nộp NSNN khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi lại, trường ĐHCL sử dụng để trích lập quỹ quan theo quy định, gồm Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, Quỹ bổ sung thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi Các trường chủ động định mức trích lập cho phù hợp với tình hình thực tế phải đảm bảo mức trích lập (tối thiểu tối đa) theo quy định Nhà nước tùy theo mức độ tự chủ trường Việc phân bổ, sử dụng quỹ tạo lập từ kết tài ảnh hưởng đến cấu chi trường ĐHCL 2.2 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2.2.1 Khái niệm đổi quản lý tài trường đại học công lập điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Đổi QLTC trường ĐHCL điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH việc hoàn thiện triển khai thay đổi, cải tiến việc thiết kế mơi trường 11 sách, pháp luật điều chỉnh tác động qua lại nhà nước, trường đại học chủ thể khác xã hội sở mối tương quan quyền lợi ích bên theo phân cấp thẩm quyền trách nhiệm hệ thống, nhằm tổ chức điều khiển hoạt động huy động nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài phân phối kết tài trường đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH 2.2.2 Nội dung đổi quản lý tài trường đại học công lập điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng giáo dục đại học 2.2.2.1 Đổi quản lý huy động nguồn tài - Đổi chế phân bổ NSNN cho trường: Trong xu đại chúng hóa GDĐH, dịch chuyển cách thức nhà nước cấp ngân sách cho trường ĐHCL theo xu hướng từ (1) mơ hình thương lượng (Negotiated Funding), sang (2) mơ hình tài trợ theo cơng thức dựa yếu tố đầu vào (Input-based Formula Funding), đến (3) mơ hình tài trợ theo cơng thức dựa yếu tố đầu (Output-based Formula Funding), (4) mơ hình dựa hợp đồng hiệu suất (Performance-based Funding Model) cuối (5) mơ hình tài trợ cạnh tranh (Competitive Funding) Trong giai đoạn cần có kết hợp hai năm phương thức nói (hoặc nhiều hơn) để đáp ứng việc cấp nguồn NSNN cho nhu cầu phức tạp trường ĐHCL, tùy vào mức độ tự chủ thực tế trường Xu hướng đổi chung hướng tới mở rộng quyền tự chủ trường đảm bảo công bằng, minh bạch phân bổ NSNN Sự dịch chuyển dần chuyển vai trò chủ động mối quan hệ tương tác từ phía nhà nước (chủ thể phân bổ nguồn NSNN cấp cho trường) sang phía trường ĐHCL (chủ thể thu hút, huy động nguồn tài trợ từ NSNN) theo chế cạnh tranh - Đổi chế huy động nguồn tài ngồi NSNN trường Việc mở rộng nguồn tài khác ngồi NSNN cho trường ĐHCL cần thiết có ý nghĩa quan trọng Thứ nhất, nguồn tài chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn tài ngồi NSNN trường ĐHCL nguồn thu từ học phí Theo xu hướng gia tăng quyền tự chủ cho trường ĐHCL hầu hết quốc gia nay, có dịch chuyển cấu học phí theo hướng từ “Học phí nhà nước cấp” sang “Học phí kiểu song song”, đến “Học phí kiểu hai bậc” cuối “Học phí truyền thống” Thứ hai, việc đổi quản lý nguồn tài trường ĐHCL cịn thể việc Nhà nước đưa chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho trường chủ động đa dạng hóa nguồn thu ngồi NSNN Ngồi nguồn tài mang tính chất doanh thu thu nhập từ dịch vụ nghiệp công, hoạt động sản xuất kinh doanh khác, xuất nguồn tài mang tính chất nguồn vốn đầu tư mà trường huy động như: vay vốn, huy động vốn thị trường tài 2.2.2.2 Đổi quản lý sử dụng nguồn tài - Đổi quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN Xu hướng đổi quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN thường thay đổi từ Phương thức (nhà nước kiểm soát) sang Phương thức (nhà nước giám sát) sang Phương thức (quản lý công mới) - kết hợp Phương thức (nhà nước kiểm soát) Phương thức (dựa vào thị trường) với mức độ trao quyền tự chủ cho trường ngày tăng - Đổi quản lý sử dụng nguồn tài ngồi NSNN Chính phủ đổi quản lý sử dụng nguồn tài ngồi NSNN cách tăng quyền tự việc xác định mức chi cấu chi tiêu cho nội dung khác nhằm đáp ứng mục tiêu trường giai đoạn, định hướng chi tiêu trường đến việc cải thiện yếu tố xem có tác dụng tích cực cho việc nâng cao chất lượng 12 2.2.2.3 Đổi quản lý phân phối kết tài năm Chính phủ đổi quy định mức phân phối kết tài để trích lập quỹ theo xu hướng ưu tiên việc phân phối cho mục đích phát triển hoạt động nghiệp, khống chế phân phối cho mục đích chi tiêu tăng thu nhập, phúc lợi cho NLĐ Khi trường ĐHCL tự chủ hồn tồn, nhà nước khơng khống chế mức phân phối kết tài cho mục đích bổ sung thu nhập cho NLĐ 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá đổi quản lý tài trường đại học công lập điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Để đánh giá thực trạng kết đổi QLTC trường ĐHCL điều kiện tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH, luận án tiếp cận cách đánh giá xem hệ thống chế, sách, pháp luật mà Nhà nước tạo lập, trì đổi thời gian vừa qua đem đến (1) công bằng, minh bạch, tạo động lực giúp cho trường (2) cải thiện lực tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH hay chưa Các tiêu sử dụng thống kê mô tả thống kê suy luận không xem xét góc độ cấu (tỷ trọng) mà cịn quy mơ tổng nguồn tài chính, nguồn tài chính, nội dung chi, gồm có: - Các tiêu đánh giá đổi quản lý huy động nguồn tài chính: Tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN, Mức tự chủ tài chính, Tỷ lệ nguồn NSNN cấp quy mô nhân sự, tiêu tuyệt đối phản ánh quy mơ nguồn tài mà trường ĐHCL huy động như: Tổng nguồn thu, NSNN cấp, Thu NSNN, Thu từ đào tạo, Thu từ nghiên cứu, Thu khác - Chỉ tiêu đánh giá đổi quản lý sử dụng nguồn tài gồm tiêu phản ánh quy mô cấu chi trường ĐHCL: Chi cho người, Chi hoạt động chuyên môn quản lý, Chi phát triển nguồn nhân lực, Chi cho hoạt động NCKH, Chi PVCĐ, Chi cho CSVC, Chi cho người học - Chỉ tiêu đánh giá đổi quản lý phân phối kết tài chính: để đánh giá kết quản lý phân phối kết tài cần đánh giá cấu chi trường thông qua việc sử dụng số tiêu trình bày phần Như vậy, thấy tiêu định lượng lựa chọn sử dụng để đánh giá đổi QLTC trường ĐHCL nghiên cứu mang tính chất trung gian trực tiếp đánh giá đổi chế, sách nhà nước QLTC trường ĐHCL, mục tiêu cuối đổi QLTC trường ĐHCL việc đáp ứng yêu cầu tự chủ nâng cao chất lượng GDĐH 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến đổi quản lý tài trường đại học cơng lập 2.2.3.1 Nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng đến đổi quản lý tài các trường đại học công lập Thứ nhất, thể chế kinh tế - xã hội Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thứ ba, xu hội nhập quốc tế lĩnh vực GDĐH 2.2.3.2 Nhân tố vi mơ thể thuộc tính nội trường ảnh hưởng đến kết đổi quản lý tài trường đại học công lập - Tuổi trường - Quy mơ trường - Vị trí địa lý trường - Định hướng phát triển trường: - Sự diện ĐVSX-DV-CGCN thuộc trực thuộc 2.3 KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN THẾ GIỚI 2.3.1 Giảm tài trợ từ ngân sách nhà nước tăng học phí 2.3.2 Thị trường hóa, tư nhân hóa cổ phần hóa giáo dục đại học 2.3.3 Tài trợ dựa hiệu suất 2.3.4 Đổi quan hệ tài phủ chủ thể nhận tài trợ 2.3.5 Tài trợ cho quốc tế hóa 13 Chương THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 3.1.1 Khái quát hệ thống trường đại học công lập Việt Nam Trong năm gần hệ thống trường ĐHCL Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng trường; số lượng sinh viên; số lượng giảng viên; số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đội ngũ giảng viên 3.1.2 Đổi giáo dục đại học theo hướng tự chủ nâng cao chất lượng trường đại học công lập Việc đổi GDĐH theo hướng tự chủ nâng cao chất lượng trường ĐHCL Việt Nam thực theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 với giải pháp: “đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GĐ&ĐT” nhằm “đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng”; Nghị số 35/NQ-CP ngày 04/06/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển GĐ&ĐT giai đoạn 20192025; Quyết định số 69/QĐ-TTg phê duyệt đề án nâng cao chất lượng GDĐH giai đoạn 2019-2025, với mục tiêu chung là“Tạo chuyển biến mạnh mẽ, thực chất chất lượng đào tạo, NCKH chuyển giao công nghệ hệ thống GDĐH đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực; góp phần nâng cao chất lượng suất lao động, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia khu vực giới” 3.2 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 3.2.1 Thực trạng đổi quản lý huy động nguồn tài 3.2.1.1 Đổi quản lý phân bổ nguồn ngân sách nhà nước cho trường ĐHCL a) Quy trình phân bổ NSNN cho giáo dục đại học cơng lập Có nhiều bên liên quan (đặc biệt bộ) tham gia vào trình phân bổ Ngân sách cho trường đại học, làm trình phân bổ ngân sách trở nên phức tạp, đồng thời làm cho QLTC GDĐH trở nên phân tán, thiếu tập trung b) Đổi mơ hình phân bổ NSNN cho giáo dục đại học công lập - Quá trình đổi quản lý phân bổ nguồn NSNN cho giáo dục ĐHCL Việt Nam kể từ thực chế tự chủ ĐVSNCL chuyển từ Giai đoạn II (2003-2015) sang Giai đoạn III (2016-2021) phù hợp với xu hướng chung thường thấy quốc gia giới, cụ thể: + Giai đoạn II (2003-2015) áp dụng kết hợp Mơ hình thương lượng (Negotiated Funding) Mơ hình tài trợ theo cơng thức dựa yếu tố đầu (Output-based Formula Funding) + Giai đoạn III (2016-2021) áp dụng kết hợp Mơ hình thương lượng (Negotiated Funding) Mơ hình tài trợ theo công thức dựa yếu tố đầu (Output-based Formula Funding), có thêm Mơ hình tài trợ dựa hiệu suất (Performance-based Funding Model) - Tuy nhiên, trước đó: Giai đoạn I (1996 - 2002) áp dụng mô hình tài trợ theo cơng thức dựa yếu tố đầu vào (Input-based Formula Funding), xem mơ hình có tác dụng tích cực đến việc thúc đẩy hiệu suất trường so với mơ hình thương lượng, sau khơng sử dụng mà lại thay mơ hình thương lượng theo kiểu tài trợ gia tăng dựa liệu lịch sử chủ yếu, giai đoạn từ năm 2003 đến Việc “đổi mới” ngược xu hướng chung quốc gia trình đổi QLTC GDĐH công lập, phát triển 14 nhanh hệ thống GDĐH công lập, gây áp lực lên chi tiêu công cho GDĐH, khiến cho mô hình tài trợ NSNN theo cơng thức dựa yếu tố đầu vào khơng cịn khả thi - Chi NSNN cho GDĐH lại mức thấp nhiều so với nước với mức khoảng 0,33% GDP (năm 2016), có xu hướng giảm đi, cịn khoảng 0,23% GDP (năm 2019), chiểm 4,9% tổng chi NSNN cho giáo dục Mức đầu tư thấp nhiều so với nước khu vực (0,6 - 1%), thấp mức bình quân chung giới, dẫn tới vấn đề tồn khác việc quản lý phân bổ nguồn tài từ NSNN cho trường ĐHCL nay: - Một là, chế phân bổ NSNN phức tạp, manh mún; - Hai là, vấn đề bất bình đẳng phân bổ NSNN: Bất bình đẳng theo tuổi, quy mơ, vị trí địa lý trường; Bất bình đẳng theo định hướng phát triển trường; - Ba là, việc phân bổ NSNN mang tính bình qn cào bằng; 3.2.1.2 Đổi quản lý huy động nguồn tài ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL a) Đổi quan niệm hoạt động nghiệp mở rộng nguồn thu ngồi NSNN Trong giai đoạn 2003 - 2021, Chính phủ có lần đổi chế QLTC ĐVSNCL, từ Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 đến Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, dần mở rộng nguồn tài ngồi NSNN cho trường ĐHCL theo hướng nâng cao quyền tự chủ tài trường Cụ thể: - Giai đoạn 2007 - 2015: Nghị định 43 đời thay cho Nghị định 10, quy định thêm số nguồn tài mà trường ĐHCL tự chủ huy động bao gồm: Nguồn vốn vay, Nguồn vốn huy động; Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật Theo đó, khoản lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng quy định nguồn thu nghiệp đơn vị Khi Nghị định 16 ban hành năm 2015, nguồn tài quy định rõ chất xếp loại nguồn huy động từ giao dịch tài ĐVSNCL - Trong thời kỳ 2003 - 2015 (Nghị định 10 Nghị định 43), nguồn kinh phí thực nhiệm vụ CQNN có thẩm quyền đặt hàng mang tính chất huy - chấp hành, chưa coi nguồn thu từ hoạt động nghiệp đơn vị Nghị định 16 đời thức hóa khái niệm “DVSNC” “Giá DVSNC”, coi hoạt động nghiệp công trường ĐHCL nói riêng loại “dịch vụ”, khách hàng sử dụng dịch vụ bao gồm người dân Chính phủ - Theo quy định Nghị định 10 Nghị định 43, có quy định “mức thu” mà chưa có khái niệm “giá DVSNC” Trong giai đoạn 2016 - 2021, Nghị định 16 quy định giá DVSNC có sử dụng kinh phí NSNN khơng sử dụng kinh phí NSNN Theo đó, giá DVSNC khơng sử dụng kinh phí NSNN xác định theo chế thị trường, nhiên giá dịch vụ đào tạo lại chưa hoàn toàn xác định theo chế thị trường, mà xác định theo quy định pháp luật giá - cụ thể quy định học phí b) Đổi sách học phí nhằm thay đổi cấu nguồn tài GDĐH cơng lập - Trong khoảng thời gian 30 năm, sách học phí GDĐH Việt Nam đổi kiểu cấu học phí từ Học phí nhà nước cấp (trước năm 1987) sang Học phí song song (một số sinh viên nằm tiêu số ngành Nhà nước thay mặt đóng học phí, sinh viên cịn lại trả mức học phí tương đối thấp nhà nước bao cấp phần) (từ năm 1987 đến năm 2009), sau chuyển sang Học phí kiểu hai bậc (đa số sinh viên trả học phí theo mức nhà nước bao cấp phần, số sinh viên trả học phí theo giá thị trường) (giai đoạn 2010-2021) Việc đổi sách học phí Việt Nam tuân theo xu hướng đổi chung cấu học phí nước giới - Theo liệu thu thập giai đoạn từ 2012 - 2021, có gia tăng nguồn thu từ đào tạo trường, cụ thể giai đoạn 2017-2021 (trung bình 99,39 tỷ đồng/trường/năm) cao so với giai đoạn 2012-2016 (trung bình 81,52 tỷ đồng/trường/năm), tỷ trọng nguồn thu từ đào tạo tổng nguồn thu trường lại có xu hướng giảm nhẹ từ 50,76% (giai đoạn 2012-2016) xuống 48,94% (giai đoạn 2017-2021) 15 - Chính sách học phí Việt Nam quy định mức trần học phí GDĐH cơng lập, mức trần học phí có điều chỉnh tăng dần qua năm nhìn chung cịn thấp (khoảng 13% - 25% giai đoạn 2010 - 2015 theo Nghị định 49; khoảng 10% giai đoạn 2015 - 2021 theo Nghị định 86), chưa tương xứng với chi phí đào tạo thực tế Điều dẫn đến mâu thuẫn: Nhà nước khuyến khích trường ĐHCL nâng cao lực tự chủ tài trói buộc trường quy định trần học phí Điều dẫn đến thực tế sách học phí thấp Việt Nam “trợ cấp” ngược cho người giàu c) Thực trạng đổi quản lý huy động nguồn tài ngồi NSNN trường ĐHCL - Theo liệu thống kê, giai đoạn 2012 - 2021, trường ĐHCL Việt Nam thực tự chủ tài theo Nghị định 43 Nghị định 16, với việc đổi chế tự chủ theo hướng mở rộng dần nguồn thu NSNN, xu hướng chung đa số trường ĐHCL gia tăng nguồn tài ngồi NSNN qua năm Sử dụng kiểm định One-Way ANOVA để phân tích khác biệt trung bình tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN (NNS) mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên (MTC) nhóm trường cho thấy: (1) trường ĐHCL vùng có vị trí địa lý thuận lợi phải nỗ lực việc gia tăng tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN, (2) trường có định hướng nghiên cứu có ưu khả mở rộng nguồn tài ngồi NSNN để nâng cao lực tự chủ, (3) diện ĐVSX-DV-CGCN thuộc trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng nguồn thu NSNN mức tự chủ trường 3.2.2 Thực trạng đổi quản lý sử dụng nguồn tài - Thứ nhất, đổi quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN: Việc quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN trường ĐHCL Việt Nam có chuyển đổi từ mơ hình kết hợp Nhà nước kiểm soát Nhà nước giám sát (giai đoạn 2003 - 2015) sang theo đuổi mơ hình “Quản lý cơng mới” (là kết hợp mơ hình Nhà nước kiểm sốt với mơ hình Dựa vào thị trường) (giai đoạn 2016 - 2021) - Thứ hai, đổi quản lý sử dụng nguồn tài ngồi NSNN: Cùng với việc đổi quản lý sử dụng nguồn tài từ NSNN vào mục đích chi khác nhau, có chi thường xun, trường ĐHCL xác định phương án tự chủ cao có quyền tự chủ cao việc định mức chi tiền lương, khoản chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý 3.2.3 Thực trạng đổi quản lý phân phối kết tài - Trước hết đổi thứ tự ưu tiên trích lập quỹ: Có đổi từ Nghị định 10 ưu tiên việc chi trả thu nhập cho NLĐ (Quỹ tiền lương, tiền công; Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập, Quỹ Khen thưởng Phúc lợi); sang Nghị định 43 Nghị định 16 ưu tiên trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (bắt đầu khống chế mức trích lập tối thiểu), sau chi trả Thu nhập tăng thêm, trích lập Quỹ Khen thưởng, Phúc lợi (có khống chế mức tối đa) Quỹ dự phòng ổn định thu nhập - Thứ hai đổi biên độ khống chế mức trích lập quỹ: Nghị định 43 quy định thêm mức trích lập tối thiểu với Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, tối đa với quỹ tiền lương thực tế, Quỹ Khen thưởng Phúc lợi Đến Nghị định 16, mức khống chế quy định cụ thể cho mức độ tự chủ khác ĐVSNCL, có trường ĐHCL Từ đổi quản lý sử dụng nguồn tài quản lý phân phối kết tài chính, phủ tạo mơi trường chế sách thuận lợi để ĐVSNCL nói chung trường ĐHCL nói riêng việc định cấu chi Phân tích số liệu thống kê thu thập từ báo cáo trường ĐHCL Việt Nam giai đoạn 2012-2021 kỹ thuật phân tích khác biệt giá trị trung bình, từ thấy thực trạng về: a) Khác biệt cấu chi nhóm trường phân loại theo VTĐL, b) Khác biệt cấu chi nhóm trường phân loại theo ĐHPT, c) Khác biệt cấu chi nhóm trường có khơng có diện ĐV SXDV-CGCN thuộc trực thuộc 16 3.2.4 Đánh giá tác động đổi quản lý tài đến mức tự chủ chất lượng trường đại học công lập Việt Nam 3.2.4.1 Tác động đổi quản lý tài đến mức tự chủ trường đại học cơng lập Kết nghiên cứu thực nghiệm mơ hình hồi quy đánh giá tác động tiêu đổi QLTC đến Mức tự chủ chi thường xuyên (MTC) trường ĐHCL Việt Nam cho thấy, với độ tin cậy 95%: - Biến Nguồn NSNN cấp (NSNN_CAP) tác động mạnh ngược chiều tới biến Mức tự chủ chi thường xuyên (MTC) (hệ số hồi quy chuẩn hóa β = - 0,508) Như vậy, điều kiện khác không thay đổi, quy mô nguồn tài trợ từ NSNN cho trường giảm đi, mức tự chủ trường tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết Tuy nhiên số trường hợp, nguồn thu NSNN trường khơng có xu hướng tăng, việc cắt giảm nguồn NSNN cấp cho trường làm cho trường ĐHCL có mức tự chủ tăng lên cách “bất đắc dĩ” tỷ trọng nguồn tài ngồi NSNN tăng lên quy mô tổng nguồn thu trường giảm - Biến Thu từ đào tạo (THU_DT) tác động mạnh thứ hai thuận chiều tới Mức tự chủ chi thường xuyên (MTC) (β = 0,278) Nếu điều kiện khác không thay đổi nguồn thu từ hoạt động đào tạo trường (thu từ học phí) yếu tố quan trọng định đến khả gia tăng mức tự chủ trường đại học Hay nói cách khác, để gia tăng mức tự chủ nguồn kinh phí chi thường xuyên, trước hết trường cần quan tâm đến việc gia tăng nguồn thu từ học phí - Biến Chi cho phát triển nguồn nhân lực (NNL) tác động mạnh thứ ba thuận chiều tới Mức tự chủ chi thường xuyên (MTC) (β = 0,242) Điều cho thấy, việc sử dụng nguồn tài vào việc bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn NLĐ có tác động tích cực đến mức tự chủ trường Điều phù hợp, mà nguồn nhân lực chất lượng cao giúp trường đại học khai thác nhiều nguồn thu NSNN từ cung cấp dịch vụ nghiệp phù hợp với chuyên môn, thu hút nguồn tài từ NCKH chuyển giao công nghệ, thu hút sinh viên làm sở gia tăng nguồn thu từ học phí * So sánh MTC nhóm trường ĐHCL: Quan sát bảng thống kê mơ tả khác biệt giá trị trung bình mức tự chủ chi thường xuyên nhóm trường phân loại theo tiêu chí, ta thấy: - Trung bình MTC trường hai vùng đồng (có VTDL thuận lợi hơn) (74,3%) lại thấp trường vùng kinh tế khác (88,3%), cho thấy MTC cao trường không định thuận lợi VTDL mà định mức độ ưu tiên tài trợ từ NSNN Chính phủ - Trung bình MTC trường có định hướng Nghiên cứu - ứng dụng (103,6%) cao trường theo định hướng Ứng dụng (70,9%), cho thấy tầm quan trọng hoạt động NCKH tảng mà xác lập cho gia tăng nguồn thu nghiệp, mức tự chủ phát triển bền vững - Trung bình MTC trường có diện ĐVSX-DV-CGCN (94,8%) cao trường khơng có đơn vị (63,9%), cho thấy việc thành lập ĐVSX-DV-CGCN thuộc trực thuộc trường tạo tiền đề cho việc gia tăng lực tự chủ trường ĐHCL 3.2.4.2 Tác động đổi QLTC đến chất lượng trường đại học công lập a) Tác động đổi QLTC đến chất lượng đào tạo * Mơ hình 1: Đánh giá tác động đổi QLTC đến tiêu Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV): - Biến Thu khác (THU_KHAC) tác động mạnh thuận chiều tới Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV) (β = 0,388) Nguồn thu từ dịch vụ nghiệp khác (ngoài đào tạo NCKH) trường làm gia tăng uy tín khả thu hút người học ứng tuyển khiến điểm tuyển sinh đầu vào tăng lên Ngoài nguồn thu nghiệp nguồn tài trợ khác viện trợ, hiến tặng dồi hạn chế việc nhà trường cố gắng tăng nguồn thu cách mở rộng quy mơ đào tạo q nhanh, điều giúp trì gia tăng chất lượng đầu vào sinh viên 17 - Biến Chi cho người học (CHI_SV) tác động mạnh thứ hai ngược chiều tới Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV) (β = - 0,315) Về lý thuyết, khoản chi cho người học như: hỗ trợ miễn giảm học phí cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn gia đình sách, học bổng khuyến khích học tập, khen thưởng… khuyến khích người học tiếp cận với GDĐH, làm tăng số lượng người học ứng tuyển, làm tăng điểm tuyển sinh đầu vào Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm lại cho thấy CHI_SV lại có tác động ngược chiều đến DTBĐV, điều thấy nỗ lực Chính phủ q trình đại chúng hóa GDĐH, tạo bình đẳng hội tiếp cận GDĐH người nghèo, có hồn cảnh khó khăn, dường lại khơng có tác dụng tích cực đến chất lượng đầu vào sinh viên trường ĐHCL - Biến Chi cho CSVC (CSVC) tác động mạnh thứ ba ngược chiều tới Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV) (β = - 0,302) Điều cho thấy việc đầu tư CSVC ngắn hạn chưa có tác động tích cực đến chất lượng đào tạo, ngược lại, việc trường mở rộng khn viên có xu hướng mở rộng quy mơ tuyển sinh đầu vào, có khả phải hạ thấp điểm tuyển sinh đầu vào Tuy nhiên dài hạn, nguồn thu từ phát triển quy mô trường đạt mức độ định (lượng đổi) có tác dụng cải thiện chất lượng đầu vào (chất đổi) - Biến Chi cho phát triển nguồn nhân lực (NNL) tác động mạnh thứ tư thuận chiều tới Điểm trung bình tuyển sinh đầu vào (DTBDV) (β = 0,249) Việc tăng chi cho phát triển nguồn nhân lực có tác động làm tăng chất lượng đầu vào sinh viên Điều giải thích mơ hình phụ thuộc nguồn lực tổ chức Aldrich Pfeffer khởi xướng, theo trường cạnh tranh thành cơng để huy động nguồn tài dành cho phát triển nguồn nhân lực có xu hướng cạnh tranh thành công để thu hút sinh viên số lượng chất lượng * Mơ hình 2: Đánh giá tác động đổi QLTC đến tiêu Số sinh viên tốt nghiệp đại học quy (SVTN): Biến Thu NSNN (THU_NNS) tác động mạnh thuận chiều tới Số sinh viên tốt nghiệp đại học quy (SVTN) (β = 0,573) Biến Chi cho chuyên môn quản lý (CMQL) tác động mạnh thứ hai thuận chiều tới Số sinh viên tốt nghiệp đại học quy (SVTN) (β = 0,251) Như số sinh viên tốt nghiệp đại học quy có quan hệ tỷ lệ thuận với nguồn tài ngồi NSNN mà trường huy động quy mô chi cho hoạt động chuyên môn quản lý trường Điều phù hợp nguồn thu NSNN thể khả tự chủ tài trường, chi tiêu cho hoạt động chuyên môn quản lý gia tăng đà gia tăng quy mô đào tạo trường đại học * Mơ hình Mơ hình 4: Đánh giá tác động đổi QLTC đến tiêu Tỷ lệ sinh viên thừa nhận có đủ kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_DU) Tỷ lệ sinh viên học phần kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_1PHAN): - Mô hình cho thấy: Biến Nguồn NSNN cấp (NSNN_CAP) tác động mạnh (β = - 0,515) biến Thu khác (THU_KHAC) tác động mạnh thứ hai (β = - 0,513), hai biến tác động ngược chiều tới Tỷ lệ sinh viên thừa nhận có đủ kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_DU) - Trong Mơ hình lại rằng: Biến Thu từ đào tạo (THU_DT) tác động thuận chiều tới Tỷ lệ sinh viên học phần kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_1PHAN) (β = 0,379) - Ngồi ra, phân tích tương quan cho thấy: quy mơ trường đại học (QM) có quan hệ ngược chiều với Tỷ lệ sinh viên thừa nhận có đủ kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (KTKN_DU) với hệ số tương quan = -0,324 độ tin cậy 99% (p.value = 0,007) Như vậy, nỗ lực trường nhằm tăng quy mô nguồn thu từ NSNN, từ đào tạo, thu khác từ hoạt động nghiệp trường lại làm giảm tỷ lệ sinh viên thừa nhận có đủ kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp; tăng tỷ lệ sinh viên thừa nhận học phần kiến thức, kĩ cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp Điều cho thấy, với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nay, yêu cầu xã hội kiến thức, kỹ nghề nghiệp ngày

Ngày đăng: 29/11/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w