Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

22 5 0
Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên. Quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Tên tiểu luận: Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động Thể thao ngoại khóa sinh viên khơng chun Thể dục Thể thao K52 Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên Học viên: Võ Xuân Thủy Thái Nguyên, tháng năm 2019 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Đặt vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên khơng chun Thể dục Thể thao K52 Trường ĐHSP – ĐHTN 3.2 Thực trạng nội dung, hình thức tham gia tập luyện ngoại khố sinh viên K52 không chuyên Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN 3.3 Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên K52 không chuyên Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN Các hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên khơng chun K52 trường ĐHSP - ĐHTN Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa SV khơng chun Thể dục Thể thao K52 Trường ĐHSP – ĐHTN Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Thể dục Thể thao Giáo dục thể chất Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Câu lạc Sinh viên Khóa 52 Giáo dục – Đào tạo Từ viết tắt TDTT GDTC ĐHSP ĐHTN CLB SV K52 GD - ĐT Trang 9 10 13 18 18 20 21 Đặt vấn đề Hoạt động ngoại khóa nội dung có vị trí quan trọng, có ý nghĩa to lớn không giúp cho sinh viên phát triển nhanh tư mà tạo cho sinh viên khả ứng xử tốt, vận dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, làm cho sinh viên hứng thú, yêu thích mơn học Mặt khác, hoạt động ngoại khóa huy động sinh viên tham gia, điều kiện thuận lợi cho sinh viên rèn luyện số kĩ mềm; phát huy khả thể khiếu thân; cung cấp thêm kiến thức, kỹ mà chương trình khóa khơng có; sinh viên có thái độ tích cực học tập, có hành vi, lối sống tốt hơn, nâng cao hiểu biếtvà hình thành kỹ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp tạo hứng thú nghề nghiệp cho sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại khố ngồi trời, khuyến khích SV tập luyện vào thời gian rỗi, trường cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, giáo viên hướng dẫn để SV tập luyện thường xuyên, nề nếp”, “Hướng dẫn, khuyến khích SV tập luyện vào thời gian rỗi, trì nề nếp tập luyện thể lực buổi sáng, tập luyện kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hàng năm” Hoạt động thể thao ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho sinh viên sau học tập nghiên cứu căng thẳng Bên cạnh đó, hoạt động cịn tạo cho sinh viên có đời sống tinh thần lành mạnh, tạo hứng thú niềm đam mê học tập nghiên cứu Tập luyện thể dục thể thao (TDTT) ngoại khóa hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố tăng cường sức khỏe, trì nâng cao khả hoạt động thể lực, rèn luyện thể phòng chống bệnh tật, giáo dục tố chất thể lực ý chí Hình thức buổi tập địi hỏi phát huy tính tự giác tích cực cá nhân người tập Nội dung tập luyện không quy định chặt chẽ mà phù hợp với sở thích, nhu cầu hứng thú người Hoạt động TDTT ngoại khóa bao gồm tự học sinh viên (SV), buổi tập luyện đội tuyển để tham gia giải thi đấu Hoạt động TDTT ngoại khóa phương tiện để hợp lí hóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn nâng cao lực hoạt động, học tập học sinh, SV suốt thời kì học tập nhà trường, đảm bảo chuẩn bị thể lực chung chuyên môn phù hợp với điều kiện nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn SV tập luyện ngoại khóa để hồn thiện nội dung học tập khóa nhà trường nhiều hạn chế, chưa phát động phong trào tự giác tập luyện SV Việc tổ chức hoạt động câu lạc (CLB) thể thao chưa coi trọng, số lượng SV tham gia hạn chế Theo chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) - Đại học Thái Nguyên, SV học môn Giáo dục thể chất (GDTC) học kì đầu tiên, học kì cịn lại SV có điều kiện tham gia tập luyện TDTT điều gián tiếp gây ảnh hưởng đến phát triển thể chất SV Trường Do đó, việc tăng cường tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hạn chế công tác GDTC Trường, viết nghiên cứu vấn đề: “Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động Thể dục Thể thao ngoại khóa sinh viên khơng chun Thể dục Thể thao K52 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên” Để tìm hiểu vấn đề này, năm học 2018 – 2019 khảo sát 500 SV K52 (SV năm thứ 2) không chuyên TDTT Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước TDTT trường học Đảng Nhà nước lãnh đạo công tác TDTT trường học việc hoạch định chủ trương, đường lối, quan điểm đạo thể cụ thể qua thời kỳ cách mạng Quan điểm chủ đạo xuyên suốt Đảng là: Con người la vốn quý chế độ xã hội chủ nghĩa Bảo vệ va bồi dưỡng sức khỏe người la nghĩa vụ va mục tiêu cao quý nganh y tế va TDTT 2.2 Những vấn đề TDTT trường học Thể chất chất lượng thể người, đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm giáo dục rèn luyện) GDTC trường học la môn học khóa thuộc CTGD nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động bản cho người học thông qua bai tập va trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toan diện Hoạt động thể thao nhà trường la hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi va sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao Mục tiêu chung giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung dạy học hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhiều lĩnh vực trình độ phổ thông mà học sinh cần nắm vững trình dạy học nhằm hình thành cho em giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất, nhân cách người mới, chuẩn bị cho em bước vào sống CTGD quy định mục đích mục tiêu cụ thể đặt ngành đào tạo, khối kiến thức môn học, tổng thời lượng thời lượng dành cho môn học để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho HS 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDTC HĐTT trường THPT 2.3.1 Đặc điểm sinh lý HS THPT HS THPT bao gồm em độ tuổi từ 15-18, lứa tuổi thể HS phát triển tương đối hồn chỉnh, cịn tiếp tục phát triển tốc độ lớn chậm dần Chức sinh lý tương đối ổn định, khả hoạt động hệ thống, quan thể cao HS phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, chiều cao phát triển chậm dần 2.3.2 Động va hứng thú học tập HS Động hứng thú TDTT HS THPT biểu đơn giản dạng ưa thích TDTT, thường mang tính thời Do việc giảng dạy môn TD mơn học khác đóng vai trị chủ yếu vấn đề Giờ học TD giúp HS hiểu ý nghĩa, vai trò TDTT cá nhân xã hội, giúp HS tự giác, tích cực tập luyện 2.3.3 Giờ học va cấu trúc nội dung CTMH TD bậc THPT Căn vào trình độ TDTT, yêu thích trạng thái sức khoẻ HS, học thực hành mơn TD chia ra: Giờ học bám sát, học nâng cao, học tự chọn Cấu trúc nội dung CTMH xem khung tồn q trình GDTC Phạm vi cấu trúc nội dung CTMH TD đáp ứng mục tiêu GD môn học hoạt động GD, theo phát triển lớp học, cấp học Cấu trúc xây dựng hợp lý với xếp nội dung chương trình dạy học kết hợp với trình giảng dạy sinh động tiền đề định đến thành công GDTC nhà trường 2.3.4 HĐTT trường THPT HĐTT trường học bao gồm 02 nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa thi đấu mơn thể thao phù hợp HĐTT ngoại khóa bổ sung kiến thức thực hành cho học khóa, với GDTC hình thành thể thống TDTT trường học, vừa bổ sung cho nhau, vừa phát huy đặc thù riêng 2.3.5 PPDH GV PPDH GV có vai trị quan trọng, yếu tố cần thiết để giúp HS tiếp thu giảng cách có hiệu PPDH tập hợp thành nhóm tiếp cận: Tiếp cận hướng vao GV, Tiếp cận hướng vao HS va Tiếp cận cộng tác Trong cách tiếp cận trên, tiếp cận cộng tác xem phù hợp với ý tưởng cải tiến, tiến tới đổi PPDH theo hướng quy trình hố việc chuẩn bị tiến hành dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS 2.4 Đổi GDTC nhà trường phổ thơng Ngun tắc đổi chương trình GDTC phải bám sát nguyên tắc yêu cầu: Phát triển lực người học Đảm bảo phát triển hài hòa thể chất tinh thần, thực mặt GD Cấu trúc nội dung chương trình đảm bảo tính linh hoạt, thống theo hướng giảm nội dung bắt buộc, tăng thời lượng chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức GD nhằm phát triển lực cho HS Với dạy học tự chọn, HS có nhiều thuận lợi như: chọn chủ đề, GV hướng dẫn, có nhiều hội khẳng định thơng qua nỗ lực cá nhân học chủ đề u thích có nhu cầu tập luyện Đây yếu tố thuận lợi để đổi chương trình, nội dung, PPDH môn TD trường THPT Đà Nẵng 2.5 Khái quát đặc điểm công tác TDTT trường học Thái Ngun Dạy học mơn TD khố đảm bảo chương trình, HĐTT ngoại khố thường kỳ thu hút HS, đội ngũ GV bổ sung số lượng nâng dần chất lượng, công trình thể thao, sở vật chất TDTT nhà trường bước tăng cường phục vụ yêu cầu dạy học hoạt động TDTT trường học Tuy nhiên, TDTT trường học tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn nhận thức, phối hợp ban ngành liên quan số hoạt động Cơng trình thể thao, sân bãi dụng cụ có quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 2.6 Một số cơng trình khoa học TDTT trường học có liên quan Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác TDTT trường học nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV TD, nghiên cứu đổi dạy học theo hướng tích cực, nghiên cứu hình thái thể chất học sinh Các kết nghiên cứu sở tạo tiền đề để xác định mục tiêu nghiên cứu luận án Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC HĐTT nhà trường THPT cần thiết, có vai trị ý nghĩa quan trọng nước ta giai đoạn Nội dung nghiên cứu 3.1 Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên khơng chun Thể dục Thể thao K52 Trường ĐHSP – ĐHTN (xem bảng 1) Bảng Tần suất, thời điểm va thâm niên tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa SV K52 (n = 500) TT Nội dung vấn Số buổi tập luyện/01 tuần Tập buổi Tập từ 2-3 buổi Kết quả n % 82 238 16,4 47,6 Tập buổi Tập buổi Thâm niên tham gia tập luyện TDTT ngoại khoá Tập năm Tập từ đến năm Tập từ năm đến năm Tập năm Thời điểm tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa Tập trước học sáng (buổi sáng sớm) Tập vào buổi trưa (sau học sáng) Tập sau học chiều Tập vào buổi tối 95 85 19 17 85 197 113 105 17 39,4 22,6 21 53 13 355 79 10,6 2,6 71 15,8 Bảng cho thấy: Đa số SV K52 không chuyên hỏi cho rằng, số buổi tập luyện ngoại khố mơn thể thao với tần suất từ đến buổi/1 tuần (chiếm 47,6%); tiếp đến số SV có tần suất tập luyện buổi/1 tuần (chiếm 19%), cịn lại số SV tham gia tập luyện buổi/1 tuần (16,4%) buổi/1 tuần 17% Khi xem xét đến thâm niên tham gia tập luyện ngoại khố mơn thể thao cho thấy, có tương đồng thâm niên tham gia tập luyện tần suất tập luyện ngoại khố SV K52 khơng chun TDTT Đa số SV hỏi cho có thâm niên tập luyện từ đến năm, chiếm tỉ lệ 22,6%; từ đến năm chiếm tỉ lệ 39,4%; năm chiếm tỉ lệ 21%; tiếp đến số SV có thâm niên tập luyện năm chiếm 17% Thời điểm SV K52 không chuyên TDTT tham gia hoạt động ngoại khóa Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên tập trung chủ yếu vào sau học buổi chiều (chiếm tỉ lệ đến 71%); tiếp đến số SV tập ngoại khóa vào buổi tối chiếm 15,8%; số SV tập trước học sáng (buổi sáng sớm) chiếm 10,6% số SV tập vào buổi trưa (sau học sáng) chiếm tỉ lệ thấp với 2,6% Như vậy, từ kết phân tích tổng hợp nêu thấy rằng, đa số SV K52 không chuyên Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên ý thức tác dụng tập luyện ngoại khoá đến rèn luyện thể lực, sức khoẻ, ham thích tập luyện ngoại khố mơn thể thao 3.2 Thực trạng nội dung, hình thức tham gia tập luyện ngoại khố sinh viên K52 khơng chuyên Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN Để giải nhiệm vụ trên, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng nội dung, hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa SV K52 khơng chun Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên thường xuyên tham gia tập luyện ngoại khoá Kết sau (xem bảng 2) Bảng Kết vấn nội dung, hình thức, nhu cầu tham gia tập luyện TDTT ngoại khố SV K52 khơng chun (n = 500) TT Nội dung vấn Môn thể thao tập luyện ngoại khố Bóng chuyền Bóng rổ Cầu lơng Đá cầu Võ thuật Bơi lội Bóng đá Các mơn thể thao khác Hình thức tham gia tập luyện ngoại khố Tự tập luyện Tập luyện theo nhóm, lớp Tập theo lớp khiếu Tập luyện theo đội tuyển Tập luyện theo CLB Nhu cầu tham gia tập luyện ngoại khoá theo CLB Rất muốn 10 SV K52 n % 115 29 31 18 97 16 178 16 23 5,8 6,2 3,6 19,4 3,2 35,6 3,2 56 224 58 42 120 11,2 44,8 11,6 8,4 24 392 78,4 Bình thường Không cần thiết 88 20 17,6 Bảng cho thấy: - Về nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa: Nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa SV K52 không chuyên Trường ĐHSP - ĐHTN tản mạn Số môn thể thao mà em tham gia tương đối nhiều (07 môn, chưa kể môn thể thao khác), lại có chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, qua bảng cho thấy, tổng thể môn thể thao mà SV K52 không chuyên Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên yêu thích tập luyện nhiều Bóng đá (chiếm tỉ lệ 35,6%); Võ thuật (chiếm tỉ lệ 19,4%); Bóng chuyền (chiếm 23%) Đây mơn có tính hấp dẫn cao, phổ biến, dễ tập, điều kiện sân bãi thuận lợi, giảng dạy chương trình học khóa; cịn môn thể thao khác nguyên nhân khác điều kiện sân bãi, thời gian, tính hấp dẫn hay nhu cầu, sở thích, giới tính mà khơng SV lựa chọn nhiều buổi tập ngoại khóa Kết sở để đề tài lựa chọn hình thức tập luyện TDTT ngoại khố cho SV K52 khơng chun Trường ĐHSP - ĐHTN - Về hình thức ngoại khóa TDTT: Bảng cho thấy, SV K52 không chuyên TDTT Trường ĐHSP - ĐHTN hoạt động ngoại khóa TDTT theo nhiều hình thức khác hình thức tập theo nhóm, lớp SV tham gia nhiều (chiếm 44,8%) Chủ yếu tập theo nhóm tự phát, khơng có giáo viên hướng dẫn Cụ thể: + Hình thức tự tập luyện chiếm khoảng 11,2% Hình thức có ưu nhược điểm SV chủ động mặt thời gian, luyện tập theo đam mê, ý thức tự giác tập luyện cá nhân môn thể thao chạy, bộ, cầu lông,… 11 + Tập theo CLB chiếm 24%, số lượng SV tham gia hình thức tập luyện theo CLB TDTT mẻ SV K52 nhà trường Hiện nay, chủ yếu CLB trường CLB Bóng đá, võ thuật (Vovinam, Taekwondo, Karatedo, Võ cổ truyền) CLB trung tâm tư nhân như: Bơi, thể hình, thể dục thẩm mĩ, Yoga Đối tượng tham gia gồm số SV có điều kiện kinh tế; + Tập luyện theo đội tuyển chiếm tỉ lệ 8,4%, chủ yếu đội tuyển khoa tập luyện để tham gia giải thể thao tổ chức thường niên nhà trường, khoa với nội khoa Hình thức tập luyện mang tính chất thời vụ; + Tập luyện theo hình thức lớp khiếu chiếm 11,6% Như vậy, tập luyện theo hình thức nhóm, lớp chiếm ưu biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa TDTT mà SV hay tham gia tập luyện Hình thức CLB hình thức mang lại hiệu cao phát triển thể chất SV, nay, hình thức chưa thu hút nhiều SV tham gia tập luyện Đây yếu tố quan trọng để đề tài tiến hành nghiên cứu lựa chọn nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa hợp lí cho nam SV Khi tìm hiểu nhu cầu tham gia tập luyện hình thức lớp khiếu thể thao có giáo viên hướng dẫn, CLB thể thao số nam SV đánh giá cao (chiếm 78,4%) 3.3 Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên K52 không chuyên Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN Về công tác GDTC TDTT nhà trường năm qua, nhà trường xác định: SV trọng tâm trình đào tạo, nhiệm vụ toàn hoạt động GD – ĐT nhà trường hướng tới tạo điều kiện tốt để SV phát huy tính tự chủ, tích cực, tự giác học tập rèn luyện Chủ trương nhà trường thể hiện: “Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho người học, tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, văn hoá văn nghệ, TDTT thu hút SV vào hoạt động lành mạnh” Nhà trường có kế hoạch đạo đơn vị, đồn thể nhà trường, lấy Khoa TDTT làm nịng cốt, phối hợp 12 chặt chẽ với đơn vị, phòng ban chức nhà trường, để quán xuyến, đạo, động viên cán giáo viên SV làm tốt công tác GDTC, rèn luyện thân thể, tập luyện thi đấu thể thao Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác GDTC cho SV không chuyên TDTT Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên, tiến hành khảo sát 550 SV khóa 52 (SV năm thứ 2) công tác GDTC nhà trường thông qua ý kiến đánh giá học khố tập luyện ngoại khoá TDTT (số phiếu thu 500) Kết sau (xem bảng 3): Bảng Kết quả khảo sát công tác GDTC Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên đối với SV không chuyên TDTT (n = 500) TT Nội dung vấn Đánh giá học nội khoá: - Giờ học sôi động - Giờ học khô khan - Không đủ sân bãi dụng cụ Yếu tố ảnh hưởng đến học thể dục khố: - Do điều kiện sân bãi - Do trình độ giáo viên - Thiếu dụng cụ tập luyện - Khơng có đủ trang bị giầy, quần áo Yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện ngoại khố: - Khơng có giáo viên hướng dẫn - Khơng có thời gian - Khơng có đủ điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện - Không ủng hộ bạn bè - Không ham thích mơn thể thao Kết vấn n % 37 312 151 7,4 62,4 30,2 291 13 116 80 58,2 2,6 23,2 16 302 14 155 17 13 60,4 2,8 31 3,4 2,6 Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác GDTC cho SV không chuyên TDTT Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên, đề tài tiến hành vấn 550 SV khóa 52 cơng tác GDTC nhà trường thông qua ý kiến đánh giá học khố tập luyện ngoại khố TDTT (số phiếu thu hợp lệ 500 phiếu) Kết thu trình bày bảng cho thấy: - Khi đánh giá 13 học nội khố, có đến 62,4% số SV hỏi đánh giá học nội khố cịn khơ khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn kích thích SV tập luyện, có đến 58,2% đánh giá học không đủ điều kiện sân bãi dụng cụ đáp ứng tập luyện, học tập Một yếu tố dẫn đến hiệu thể dục nội khố khơng cao (cịn khơ khan, cứng nhắc) thiếu dụng cụ tập luyện (chiếm 23,2%); điều kiện sân bãi tập luyện không đáp ứng (chiếm 30,2%) - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khoá TDTT, yếu tố đa số ý kiến tán thành bao gồm: Khơng có tổ chức, giảng viên hướng dẫn (chiếm 60,4%); khơng có điều kiện sân bãi dụng cụ (chiếm 31%); số ý kiến cịn lại cho chương trình học tập văn hố nặng nề nên không xếp thời gian để tham gia tập luyện ngoại khố (chiếm 2,8%); khơng bạn bè ủng hộ (chiếm 3,4%), khơng ham thích tập luyện ngoại khố mơn thể thao (chiếm 2,6%) Tiếp theo, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng công tác GDTC nhà trường thông qua ý kiến đánh giá cán quản lí, chun mơn, giảng viên Trường ĐHSP - ĐHTN Đối tượng vấn đề tài 34 cán giảng viên thuộc đơn vị có liên quan nhà trường, bao gồm: Ban Giám hiệu, Ban Chấp hành Công đồn Trường, Đồn Thanh niên, cán quản lí khoa giảng viên Khoa TDTT Kết sau (xem bảng 4): Bảng Kết quả khảo sát thực trạng công tác GDTC nha trường (n = 34) TT Nội dung vấn Đánh giá công tác GDTC: - Đáp ứng yêu cầu Bộ GD & ĐT nhà trường - Đáp ứng phần yêu cầu 14 Kết vấn n % 12 35,29 22 64,71 - Chưa đáp ứng Những vấn đề trọng tâm công tác GDTC: - Ban giám hiệu quan tâm - Công tác quản lý môn học thể dục nề nếp - Chất lượng giáo viên TDTT đảm bảo - Phương pháp giảng dạy môn học thể dục chưa phù hợp với điều kiện nhà trường - Cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ hạn chế - Kinh phí dành cho hoạt động thể thao hạn hẹp - Cần tổ chức hoạt động thể thao - Tổ chức giải thể thao, CLB thể thao lớp khiếu học khố hạn chế Cơng tác kế hoạch tổ chức: - Công tác đạo, kiểm tra chuyên môn đối với giảng viên + Thường xuyên + Chưa thường xuyên - Công tác hướng dẫn học sinh tập luyện ngoại khoá + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Chưa có Kiến nghị cải tiến cơng tác tổ chức: - Công tác kế hoạch môn học - Tổ chức hoạt động ngoại khoá TDTT cho SV - Xây dựng lại chương trình, nội dung giảng dạy - Nên đưa nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể vào đánh giá điểm học tập SV 32 28 34 0.00 94,12 82,35 100 30 88,24 34 33 31 100 97,06 91.18 34 100 - - 20 14 - 58,82 41,18 - 27 26 34 20,59 79,41 76,47 100 5,88 30 88,24 Bảng cho thấy: Công tác GDTC năm qua đánh giá đáp ứng phần yêu cầu đặt nhà trường chương trình GDTC Bộ GD-ĐT (22/34 ý kiến, chiếm 64,71%) Trong năm tới, để nâng cao chất lượng cơng tác GDTC nhà trường, hầu kiến cho cần quan tâm đến vấn đề sau (các ý kiến lựa chọn chiếm tỉ lệ 80%): - Cần quan tâm lãnh đạo nhà trường - Cần nâng cao chất lượng, trình độ giảng viên; - Cần phải tăng cường sở vật chất, sân bãi, kinh phí dành cho công tác giảng dạy huấn luyện TDTT; - Cần củng cố cơng 15 tác quản lí Khoa, Bộ môn, cải tiến phương pháp tổ chức giảng dạy nội khoá tổ chức hoạt động ngoại khoá đáp ứng nhu cầu tập luyện rèn luyện thân thể SV; - Cần tăng cường tổ chức giải thể thao nhiều hơn, tổ chức thành lập lớp khiếu thể thao thu hút SV có khiếu ham thích mơn thể thao tập luyện Ngoài ra, tọa đàm trực tiếp với đối tượng vấn cho thấy, ý kiến đưa mong muốn rằng: Cần tăng cường công tác xã hội hoá hoạt động thể thao tập luyện TDTT nhà trường Đây mục tiêu cần đạt để góp phần nâng cao chất lượng GDTC Về công tác đạo, tổ chức quản lí cơng tác kế hoạch tổ môn học thể dục thực thường xuyên (các ý kiến đánh giá chiếm: 58,82%) đóng góp lớn vào việc tổ chức phong trào TDTT đóng góp vào chất lượng GDTC nhà trường Để nâng cao thể lực chung, góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC học sinh, cần phải thực nội dung, yêu cầu như: - Cải tiến cơng tác tổ chức, quản lí Khoa, Bộ mơn (chiếm 76,47%); - Đưa nội dung kiểm tra, đánh giá tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, SV vào nội dung đánh giá học tập môn học thể dục (chiếm 88,24%); - Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá cho SV (34/34 ý kiến, chiếm 100%) theo hình thức lớp khiếu, CLB với hình thức tập luyện có người hướng dẫn tổ chức hình thức tập luyện ngoại khố có giáo viên tham gia hướng dẫn Các hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên khơng chun K52 trường ĐHSP - ĐHTN - Tự tập luyện : Sinh viên tự tập luyện TDTT theo nhu cầu cá nhân để nhằm mục đích nâng cao sức khỏe tự chơi số mơn thể thao u thích sinh hoạt CLB ngồi xã hội, với loại hình tập luyện số sinh viên tập luyện đơng khơng thường xuyên, lâu dài tập luyện không khoa học, khó có đảm bảo an tồn có hiệu không cao đa số sinh viên nữ 16 - Hoạt động CLB thể thao: Đây nói hình thức với hầu hết sinh viên Hầu CLB trường thành lập hoạt động theo hình thức vụ mùa ( có giải thi đấu lớp học mơn GDTC thành lập CLB để tập luyện cho thi đấu, thi kết thúc môn sau khơng trì) Chính thu hút ý quan tâm tham gia vào phong trào khơng cao - Hoạt động thi đấu: Có thể nói hoạt động bề trường chưa thực sự tham gia nhiệt tình sinh viên, chưa hình thành hệ thống thi đấu truyền thống, hoạt động mang tính tự phát đồn thể khoa thuộc nhà trường, Vì khơng mang tính phổ biến cho sinh viên, chưa thực động lực thúc đẩy lịng say mê tính tự giác tích cực, tự tập luyện - Tập luyện có hướng dẫn: Hoạt động loại hình thức hoạt động bảo đảm nay, hoạt động không phổ biến rộng rãi, hạn chế số đội tuyển thi đấu cho giải khơng thường xun, mang tính thời có giải tổ chức lớp tập giới hạn sinh viên có khiếu gọi tham gia lớp tập luyện Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa SV khơng chun Thể dục Thể thao K52 Trường ĐHSP – ĐHTN Từ thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV khơng chun TDTT K52 Trường ĐHSP – ĐHTN Cụ thể: Giải pháp 1: Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tác dụng TDTT Nội dung giải pháp: - Giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức học tập SV, giúp cho em nhận thức vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp tác dụng việc tập luyện TDTT thường xuyên 17 Tổ chức, trì phổ biến rộng rải hoạt động phong trào TDTT - Nhà trường, thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến cho cấp lãnh đạo hoạt động TDTT Trường Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo kế hoạch đề với hình thức tập luyện tập thể có hướng dẫn, quản lí giáo viên Nội dung giải pháp: - Xây dựng kế hoạch hoạt động TDTT ngoại khóa cho năm học - Chỉ đạo, cử cán Khoa TDTT SV chuyên ngành tham gia phụ trách công tác hướng dẫn, đạo hoạt động ngoại khóa SV Giải pháp 3: Tăng cường sở vật chất khai thác, sử dụng tối đa sở vật chất phục vụ công tác GDTC Nội dung giải pháp: Tận dụng sở vật chất có, tiến hành cải tạo, sửa chữa nâng cấp - sở vật chất tập luyện sân bãi, nhà tập… để tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường phục vụ cho học tập Tạo điều kiện cho SV mượn dụng cụ, phương tiện tập luyện, mở cửa nhà - tập đa để SV có điều kiện tập luyện thuận lợi, thoải mái thời gian nhàn rỗi Tiến hành kiểm tra theo định kì số lượng chất lượng dụng cụ để xây - dựng kế hoạch báo cáo BGH để xem xét bổ sung kịp thời Giải pháp 4: Thành lập CLB thể thao nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia tập luyện, thi đấu giao lưu CLB Nội dung giải pháp: - Lập kế hoạch xây dựng mơ hình CLB, chương trình hoạt động CLB - Tuyên truyền rộng rãi hoạt động CLB thu hút nhiều SV tham gia sinh hoạt tập luyện CLB Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng công tác GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa SV K52 khơng chun Thể dục Thể thaoTrường ĐHSP - Đại học 18 Thái Nguyên, thấy, đa số SV nhận thức vai trò, tác dụng tập luyện ngoại khố mơn thể thao đến sức khoẻ, nâng cao lực vận động, phục vụ học tập, đồng thời ham thích tập luyện môn thể thao Tuy nhiên nay, việc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV nhà trường chưa trọng, thiếu tổ chức hướng dẫn SV tập luyện, dẫn đến hoạt động TDTT ngoại khóa em chủ yếu mang tính tự phát, đơn điệu tản mạn (số môn thể thao mà em tham gia nhiều, môn, chưa kể môn thể thao khác, lại có chênh lệch đáng kể số lượng, thời gian, thâm niên tập luyện) Đây sở quan trọng để đề tài tiếp tục sâu tiến hành nghiên cứu, lựa chọn nội dung hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho SV K52 không chuyên Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên HỌC VIÊN Võ Xuân Thủy XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH THÁI NGUYÊN Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2001) Quy chế giáo dục thể chất va thể thao trường học [2] Bộ GD-ĐT (2008) Quy định tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 72/2008/QĐBGDĐT ngày 23/12/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [3] Lê Trường Sơn Chấn Hải (2003) Tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa mơn thể thao biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể 19 chất cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ha Nội Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Evanof.A and W.P.Newton (1999) An altenative treatment for low back pain Joumal of Family Practice, pp 416-417 [5] Lieber, RL, and J.Friden (2000) Mechanisms of muscle injury after eccentric contraction Joumal of Science and Medicine in Sport2 (3): pp 253-256 [6] Nguyễn Tốn - Phạm Danh Tốn (2000) Lí luận va Phương pháp thể dục thể thao NXB Thể dục thể thao [7] Dương Nghiệp Chí (1983) Đo lường thể thao NXB Thể dục thể thao [8] Nguyễn Kỳ Anh - Vũ Đức Thu (1994) Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường đại học (Tuyển tập Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao) NXB Thể dục thể thao 20 VJE 318- 322; 335 21 ... Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN 3.3 Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên K52 không chuyên Thể dục Thể thao Trường ĐHSP – ĐHTN Các hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên. .. nội dung hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho SV K52 không chuyên Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên HỌC VIÊN Võ Xuân Thủy XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH THÁI NGUYÊN Tài... trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên không chuyên Thể dục Thể thao K52 Trường ĐHSP – ĐHTN 3.2 Thực trạng nội dung, hình thức tham gia tập luyện ngoại khoá sinh viên K52 không chuyên

Ngày đăng: 02/01/2023, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan