1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý các trường đại học thành viên thuộc đại học thái nguyên theo hướng tự chủ

322 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MUC S80 BO, BIEU DG (11)
  • MỞ ĐẦU (12)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài (14)
    • 3. Đỗi tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cửu (14)
    • Chương 1: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các trường đại học thành viên (15)
    • TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU (16)
      • 1) Cơ chế trao quyền tự chủ cho các cơ sở GDDH Việt Nam là cấp thiết, lá con đường đùng đắn, phủ hợp với nhu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế, điều kiện kinh tế - (24)
      • 2) Luật sửa đổi bố sung một số điểu của Luật Giáo duc Đại học 2018 đã quy (24)
      • 3) Hiện nay, đã có một số nghiên cứu trong nước bước đấu thảo luận vẻ điều kiện để được trao quyền tự chủ cũng như các yêu cầu năng lực để thực hiện thánh (24)
      • 3) Các nghiên cứu phân tích kết quá việc triển khai thí điểm trao quyền tự chủ ch một số cơ sở GDĐH trong nước vừa qua đã đưa ra một số nhận định quan trọng sau (25)
      • 2) Các cơ quan quán lý nhà nước đề hỗ trợ việc kiểm tra, giám sảt việc triển (28)
      • 1) Khoảng trồng 1Ề nội dưng nghiên cứa Các công trinh được tông quan chưa đi sảu nghiên cứu vẻ thực trạng tại Đại học (28)
      • 2) Khoảng trắng về phương pháp nghiÊn cứu Đề phân tích các vấn để liên quan đến quản lý các đại học thành viên thuộc đại (29)
    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE QUẦN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC VŨNG THEO HƯỚNG TỰ CHỦ (30)
      • 2. Giám đốc đại học vùng; phó giám đốc đại học vùng (43)
      • nước 03 nước 03 năm 2023-2025, Cụ thể, các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần (78)
        • 2.3.1. Kinh nghiệm quân lỷ các trường đại học theo lrướng tự Chủ của một số nước (79)
    • PHUONG PHAP NGHIEN CUU (103)
      • 3.1. Cầu hồi nghiên cứu Câu hỏi 1; Thực trạng về quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học (103)
      • 24. Chen dja diém nghiÊn cửu Lua chon địa điểm nghiên cứu là vấn dé quan trọng, bởi vị địa điểm nghiên cứu anh (103)
      • 6. Về tô chức hoạt động khoa học và công nghệ trong trưởng (106)
      • 9. Về đánh giá kết quả hoạt động hợp tác quốc tế (106)
      • 12. Về quân lý hoạt động tài chính (106)
        • 3.2.6.2. Các chỉ tiêu thông kê được sử dung (125)
    • THUC TRANG QUAN LY CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC (126)
    • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ (126)
    • HỘI ĐỒNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (131)
    • CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THÁNH VIÊN CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ TRỤC THUỘC VÀ PHỤC VỤ (131)
      • 3.1. Đánh giá năng lực và Kết quả thực hiện quân lý về tỖ chức va nhân sự theo (153)
        • 3.3.2.3. Hợp tác quốc tê (160)
      • trong 3 trong 3 năm gần nhất; Thanh lập — điều hành các doanh nghiệp hoặc tô chức hoạt động dong gop vao sự phát triển kinh tế - xã hội (169)
    • ĐH Y DƯỢC (171)
    • ÐH Y DƯỢC (171)
    • ĐH NÔNG LÂM (172)
      • Bang 4.16. Bang 4.16. Kiém dinh sự phù hợp của dữ liệu và tính đơn hướng của thang đo (179)
      • Bang 4.19. Bang 4.19. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần của thang đo (186)
      • Bang 4.21. Bang 4.21. Kiểm định mô hình (190)
        • 4.2.1. Những kết quả đạt được (198)

Nội dung

Trải qua thời gian xây đựng và phát triển, Đại học Thái Nguyên đã có những bước phát triển nhất định, có những đông góp quan trọng trong đảo tạo nguồn nhân tực, nghiên cửu khoa học, chu

DANH MUC S80 BO, BIEU DG

Sơ đồ 3.1 Khun 8 phân tích các nhân tổ ảnh hướng đến quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ 106 Sơ đó 3.2 Quy trỡnh nghiờn cứu KH Xà tà, ơ— 108

Sơ đỗ 4.1.Cơ cầu tổ chức của 5 a7À-.4.1.1A LOE Biểu đỏ 4.2 Biểu để thể hiện tỷ lệ các khoản thu của ĐHTN giải đoạn 2017-2021 156

Biểu đỗ 4.3 Đánh giá chung về năng lực tự chủ của Trường Đại học KT &OTKD 159 Biéu dé 4.4 Danh gid chung vé nang Ive tự chủ của Trường Đại học V dược 160 Biểu đỗ 4.5 Đánh giả chung về năng lực tự chủ của T tưởng Đại học Nông lâm lối Hinh 4.6 Mô hình đo hường bậc 1 KH eevvcovserekovsrra, TẾO Hình 4.7 Mô hình đo lường bậc 2 S929 T18 21121 t1 1H ke HH ng cc 180

MỞ ĐẦU

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chung của để tái là để xuất một số giải pháp tăng cường quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chú trong thời gian tới trên cơ sử phân tích thực trạng, đánh giá các yêu tổ ảnh hướng tới quản lý các trưởng đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ, 2.3 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những lý luận và thực tiễn vấn đề về quản lý các trưởng đại học thành viên thuậc đại học vùng theo hướng tự chú;

- Phân Hch các yếu tổ ảnh hướng đến quân ly các trưởng đại học thành viễn thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng tự chủ;

~ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý các trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ:

- Đề ra định hướng và những giải pháp tầng cường quản lý các trường thành viễn thuộc Đại học Thái Nguyên trong thời gian tới theo hướng tự chủ,

Đỗi tượng và phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cửu

Đôi tượng nghiên cứu của luận án lá các vấn để lý luận và thực tiến về quản lý các trường đại học thánh viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ, 3.2 Pham vi aghion creu

- Vé khong gian: Dé tài được tiến hành nghiên cứu tại một số trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái N guyền, - Về thời gian: Nghiên cửu các số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2017 ~ 2021,

- Về nội dung nghiên cứu: Vấn để tự chủ cho các trường đại học là vẫn để rất rộng, vì vậy luận án chỉ tập trung nghiên cứu, giải quyết các văn đề thực trang quan ly các trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ

4 Những đóng góp mới của luận an

Về nội dung, luận án là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp xây dựng cơ chế tự chủ cho các trường đại học thánh viên thuộc Đại học Thái Nguyên đến năm 2025 vả tầm nhìn đến năm 2035;

Vé phuong pháp nghiên cứu, luận án đã dùng bộ chỉ số đánh giả nang lực tự chủ của các sơ sở giáo đục đại học công lập đề khảo sát, đánh giá năng lực tự chủ Đông thời, luận án nghiên cửu đầu tiên sử đụng mô hình cau trúc tuyến tính (SEM) để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tế đến quản lý các trường đại học thành viên thuộc đại học Thái Nguyên theo hưởng tự chủ;

Về thực tiễn, luận án nghiên cứu khả toán điện và xây dựng hệ thống các giải pháp có ý nghĩa thiết thực góp phan thúc đẩy sự phát triển cúa các trường đại học thành viên thuộc Đại bọc Thái Nguyên trên cơ sở thực hiện quan ly các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng tự chủ và đối với các tường đại học có điều kiện tương tự

5 Kết cầu của luận án

Ngoài phản mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án được kết cầu thánh 4 Chương, Cụ thể:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý các trường đại học thành viên

thuộc đại học vùng theo hướng tự chú

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng quan ly các trường đại học thành viên thuộc Đại hạc Thái Nguyễn theo hướng tự chủ

Chương 5: Giải pháp tầng cường quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng tự chủ

TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tình hình nghiên cửu Ä.Í.Ì Tình HÌNh nghiên cửu ở tiệt Nam hy

Trong những nằm qua, ở Việt Nam đã có khả nhiều công trình nghiên cứu về quản lý các cơ sở giáo dục theo hướng tự chú, Các công trinh nghiên cứn đó đã lận giải vẻ nội hàm vẻ quản lý theo hướng tự chủ trong các lĩnh vực khác nhau, một số công trính đã quan tâm nghiên cứu chuyến sâu về hình thức quan lý và phương pháp thực hiện Vẻ cơ bản, các tác giá khi nghiên cứu về quản lý các cơ sở giáo đục theo hướng tự chủ đếu đựa trên các quy định hoặc chính sách của nhà nước Việt Nam để thực hiện quản lý tại các mặt khác nhau, Cụ thể như sau:

LiL Fé chi tương, chính sách và tình hình thực hiện

Lam Quang Thiệp (2010) để ra vài ÿ tường cơ bản vẻ quản lý trường đại học trong nên kính tế thị trường, cung cấp vài nét về quá trình chuyên dịch quản lý trường đại học từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhá nước Tải liệu cũng đã phân tích lâm rô vẫn đề cốt lỗi nhất, làm nên tảng cho quả trình quản lý đại học theo cơ chế thị trường Đỏ là quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình Các giải pháp dam bao cho việc thực hiện quản lý tự chủ và trách nhiệm giải trình đó là thực thể hội đồng trường vá cơ chế kiểm định chất lượng củng quy trình kiêm định chất lượng chặt chẽ, xây dựng một hệ thống quán trị đại học hiệu quà,

Trân Khánh Đức và N guyền Mạnh Húng (2012) đề xuất Mô hình đáo tạo phát trién nẵng lực và tu duy sáng tao trong giáo đục đại học chỉ ra các chí tiêu nghiễn cứu về thực hiện tự chủ theo chính sách nhà nước; Trân Khánh Đức (2014) khái quát về vấn để giáo dục đại học và quản trị đại học Các tác gia đã khái quát quả trình phải triển giáo duc dai hoc, hệ thống giáo dục và xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thể giới, về quản lý, quản trị đại học, các mô hình quan trị đại học trên thể giới, Sách chuyên khảo này cũng giới thiệu mô hình quan trị đại học của Nhật Bản như một đặc trưng của các nước phát triển của Châu Á, đó là mô hình quan trị theo hướng tập đoàn hóa,

Nguyễn Kim Sơn (2013) theo tỉnh than Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 44/NQ-CP thực hiện nhấn mạnh vẫn để lý luận và thực tiễn về quan trị đại học và những đặc thù đổi với trường đại học công [ap (trong dé chi trọng cơ cầu tô

5 chức; Hội đồng Trường với thành phần, nhiệm vụ, cơ cầu thé nao dé hoạt động hiệu quả: môi quan hệ giữa Hội đồng Trường và Đảng ủy; cơ chế bộ nhiệm Hiệu trưởng, Phỏ Hiệu trưởng, ), và mối quan hệ giữa Bộ Giáo dục và Đảo tạo với các bộ, ngành, địa phương chủ quản các cơ sở đảo tạo công lập Đào Trọng Thi (2018) thực hiện nghiên cứu mô hình đại học tự chủ và các giải pháp tăng quyên tự chủ, te chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025, tâm nhìn 2030 đi sâu lâm rõ những vấn đề lỳ luận vả thực tiễn về tự chủ đại học và chính sách tự chủ đại học; vẻ cơ chế và thực hiện tự chủ trong lĩnh vực tô chức bộ máy và nhẫn sự, trong tuyển dụng, sử dụng giảng viễn, trong hoạt dong dao tạo, trong quan ly tai chinh - tai san của các cơ sở đàn tạo đại học; cơ sở lý hiận và thực tiên vẻ vẫn để hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ đại học va van đề điều kiện mở rộng tự chủ đại học trong bối cánh mới của Việt Nam Nghiên cứu cũng nhân mạnh vẫn dé về xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đại học; quân lý chất lượng đảo tạo, kiểm định chất lượng đào tạo và vấn để kết nổi đoanh nghiệp trong điều kiện tự chủ đại học, Bên cạnh đó, nhiều vẫn đẻ liên quan đến quân lý, phát triển giáo dục đại học Việt Nam cũng đã được nghiên cứu, Đồ Trung Tá (2015) đã nghiên cứu về vấn để tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học (sau đây gọi lá tự chủ đại học) đang được xã hội quan tâm với nhiều luồng ý kiến khác nhau, đặc biết từ khi Quốc hội thông qua quyết định sửa đổi, bê sung luật Giáo dục (20051 và Luật Giáo dục đại học (2012) trong bài Bản thêm về tự chủ đại học tại diễn đàn khoa học và công nghệ đã nghiên cứu về bản chất, ý nghĩa của tự chủ đại học và các ly do dé dẫn tới đề nghị: Cả Nhà nước và các trường đại học ở nước ta cần có sự thống nhất từ quan điểm tới hánh động trong van dé nay, trước hết thế hiện ở các văn bản có liên quan tới giáo dục đại học được bạn hành kế từ năm

2018, trong đó có 2 bộ luật lớn về giáo dục nói chung, giáo đục đại học nói tiếng,

Mai Ngọc Anh (2020) xuất phát từ phia quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học khái quát và chí tiết bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, các luận cứ đưa ra các quyết định giải quyết những nhiệm vụ, trình độ đảo tạo, chương trình, định hướng và các lĩnh vực về phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam trong những năm tiếp theo, 1112 tê phương pháp phan tích thực trạng

Nguyễn Hữu Đức (2020) đã nghiên cửu tông kết, nhận diện các đặc trưng và tác x ` x x về ˆ * or s+ x $ động của cuộc CMCN 4.0 theo tiếp cận lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, để cao

6 vai trò của năng lực nhân văn, đạo đức và các hệ giá trị, Nghiên cửu tích hợp lịch sử phat trién dai hoc thé Blởi và các cuộc cách mạng công nghiệp để đưa ra nhận điện khoa học về bản chất và đặc điểm của đại hoc trong béi cảnh CMCM lần thử tự the là đại học thể hệ ba trên nền tảng của các công nghệ mới nội Theo cách tiếp cận này, để tải có đông góp vào việc điều chỉnh cách phân loại các thể hệ đại học và nhận diện các thách thức của giáo đục đại học Việt Nam, Để xuất mô hình đại học thông minh định hướng đổi mới sáng tạo SMARTTI với 6 thành tổ Mục tiên đào tạo với chuẩn đâu ra về năng lực số và khởi nghiện; phương thức mờ, lĩnh hoạt; đắp ứng nhu câu cá thể hỏa; đào tạo trong môi trường số; nâng cao năng lực đo lường, đánh giá chất lượng đào tao và Xây dựng hệ sinh thái đổi mới sảng tạo Đông thời, nghién cin lập trung làm rõ vấn để lý luận và thực tiễn về quy hoạch mạng lưới giáo đục đại học; việc phân tầng, xép hạng trường đại học (trong đó có phân hiệu, cơ sé}; diéu kiện thành lập nhà trường và điều kiện để được cho phép hoạt động giáo dục; thâm quyền, thủ tục thành lập hoặc cho phép thánh lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoại động giáo dục; sắp nhập, chia tách, giải thể nhà trường; các mô bình giáo dục đại học, quân trị đại học trên thể giới, khái quát về hệ thống giáo dục đại học ở Vi lệt Nam, từ đó đề xuất chính sách phát triển giáo dục đại học trong điều kiên hội nhận,

Nguyễn Văn Bảo (2020) đưa ra công cụ để đánh giá, phân loại, xếp hạng, phần tầng được các nhóm trường với năng lực thực hién quản lý tự chủ và trách nhiệm giải trình ở các mức độ khác nhau, giúp định hình được bức tranh thực trạng nắng lực nr chủ rõ rang, toàn điện; đề từ đó làm cơ Sở xây đựng lộ trình, kế hoạch thực hiện g1a0 quyền cho các CSGDĐH trên toàn quốc Kết quả nghiên cứu của đề tải cũng cấp cơ sở khoa học nhằm bảo đảm thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sat của Nhà nước và công đồng về việc trao quyền và việc thực hiện quản lý tự chủ và trách nhiệm giải trình của các CSGDĐH; phat huy vai trỏ của các đoàn thể, tô chức quan chúng đặc biệt là các hội nghệ nghiệp trong việc giám sát việc thực hiện quản lý tự chú, trách nhiệm giải trinh, vá sự phát triển và chất lượng giáo dục đại học của các cơ sở giáo dục tự chủ, Kết quả nghiên cứu của đề tải cung cấp nên táng, cơ sở khoa học vẻ quản lý tự chủ của CSGDH và là tải liệu hữu ích cho các cơ quan quản lỷ nhà nước, các nhà hoạch đình chỉnh sách, các chuyên gia vẻ giáo dục nghiên cứu, xây dựng, ban hánh các các văn ban quy phạm pháp luật như Nghị định, Thông tư quy định vả hướng dẫn chỉ tiết việc thực thí Luật sửa đôi bỏ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học 2018 về điều kiện

? trao quyền tự chủ và thực hiện quyền tự chủ: các cơ chế, chính sách, công cụ pháp lý khác nhằm đây mạnh việc thực hiện đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình của các CSGDĐH

Tran Hồng Quân (1995) để cập tới một số biện pháp nhằm đổi mới phương thức quản lý giáo dục nói chung ti quan lý nhà trường, nhà giáo và người học, trong đỏ lập trung vào đổi mới phương thức điều hành của các cán bO quan ly giáo dục Trần Văn Nhung (2003] tập trung viết về sự cần thiết và nêu một số giải pháp đẻ giáo đục Việt Nam có thê đổi mới dap ứng theo yêu cầu quốc tế hóa,

Banh Tién Long (2005) khái quát cụ thể yêu cầu của việc đôi mới giáo dục đại học Việt Nam trên cơ sở phan tích những bạn chẻ, bấi cập trong giáo dục đại học, trong đỏ tập trung vào công tác đào tạo, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học dưới góc độ của một nhà khoa học giáo đục, nhà quân lý giáo dục

Lam Quang Thiệp (2006) cung cấp vài nét vẻ giáo dục đại học theo mô bình phương Đông và lược sử phát triển Giáo dục đại học theo mô hình phương Tây từ thể kỳ 11 đến nay, giới thiệu những thông tin cơ bản vẻ hiện trạng các nên Giáo dục đại học của một số nước tiêu biểu và các nước có quan hệ nhiều với Việt Nam: Hoa Ky, Vương Quốc Anh, Cộng hóa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Liên bang Nga, C ong lida nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Uc Xu thé phat trién giáo dục đại học thẻ giới trong mấy thập niên qua, đặc biệt trong giai đoạn có sự tiến Độ vượt bậc của công nghệ thông tin truyền thông, bước quá độ sang nên kính tế trị thức và xu hướng quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ Đảng thời, giới thiệu những thông tín cơ bản về hiện trạng Giáo dục đại học Việt Nam: cơ cấu hệ thống trinh độ, hệ thông trường đại học, tô chức và hoại động của hệ thông Giáo dục đại học do fir thoi ky đổi mới 1987 đến nay, Xu thể phát triển Giáo dục đại học Việt Nam thể hiện qua Nghị quyết l4 của Chính phú về “Đồi mới cơ bản và toàn điện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020"

Pham Thị Ly (2008) da phân tích sâu sắc về giáo dục đại học Hoa Kỳ, mỗ hình quan trị đại học ở Hoa Kỳ, vai trò của Hội đồng quản trị trong việc quyết định các vấn để hệ trọng của nhà trường như mục tiêu chiến lược phát triển, vẫn để tai chính, nhân Sự của nhà trường, Bài viết cũng phân tích rõ thực trang thực hiện quản lý tự chủ đại học ở Việt Mam hiện nay, sự bất cập và yếu kém trong hoạt động của Hội đồng trường

8 ở các trưởng đại học công lập, từ đó đưa ra một số giải pháp thúc đây việc thực hiện ty chủ hiện nay,

Trần Quang Quý (2010) nghiền cứu để xuất các giải pháp phát triển bền vững các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam làm sáng tỏ vận để lý luận và thực tiễn về quân trị trường đại học ngoái công lập và cỏ vốn đầu hr nước ngoài (rong đó chú trọng cơ cầu tổ chức; Hội đồng quản trị với thành phần, nhiệm vụ, cơ cấu thể nào để hoạt động hiệu qua; cơ chế bổ nhiệm Hiệu trường, Phó Hiệu trướng, )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE QUẦN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN THUỘC ĐẠI HỌC VŨNG THEO HƯỚNG TỰ CHỦ

2.1, Cơ sở lý luận về quản lý các trường đại học thành viên thuộc đại học vừng theo hướng tự chủ

2.1.1 Khải niệm, điều kiện thực hiện quản lệ theo hướng tự chủ trong các trường tụi học công lập

+ 1.1.1 Khái niệm tự chủ trong cáo trường đại học công lập

Theo từ điền tiếng Việt: “Đại học là bậc học trên trung học, dưới cao học” [35]

Với ÿ nghĩa này có thể hiểu đại học là một cấp học cao có sự thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng được truyền tải bởi người thầy hoặc từ sách vở Trên cơ sở thực tiễn của

Hoa Ký và châu Âu, trường đại học nói chung được hiểu lá cộng đồng của những người theo đuôi trí thức, tức giảng viên và sinh viễn, Nó được xem là “nơi cũng cấp kiến thức", “ngôi đến của trì thúc”, “trung tâm của quyền lực tri tuệ”, “nơi bào vệ quyền lực của mọi loại trí thức”, và là một “trung tâm sáng tạo trị thức, xem xét lại mọi trí thức, phố biển tri thức, chuyên giao và ứng dụng trì thúc”, [22]

Con theo Luật Giáo dục Đại học 2012 định nghĩa đại học là trường đại học bao gồm tễ hợp các trường cao đăng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viễn thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tô chức theo hai cấp để đào tạo các trình độ của giáo đục đại học i30] Giáo dục đại học (tiếng Anh: higher education - giao duc bac cao) 1a giai doan gido duc thưởng diễn ra ở các trưởng đại học, viên đại học, đại học, tường cao đẳng, học viện và viện công nghệ Giáo dục đại học nói chung bao gồm các bậc sau trung học như cao đẳng, đại học và sau đại học, gồm cả một số trưởng bậc đại học hay cao đẳng như các trưởng huấn nghệ và trường kinh doanh cô trao văn bằng học thuật hay cấp chứng chỉ chuyên nghiệp

Tự chủ được hiểu theo nghĩa đời thường là khả năng tự làm chú bản thân của một sự vật, hiện tượng trong cuộc song Hay nói cách khác, tự chủ là tư mình có quyền và có thể kiếm soát được những công việc của mính, Theo tử điển tiếng Việt thị: “Tự chủ là tự điều hanh, quân lý mọi công việc của mình, không bị ai chỉ phối" [35] Như Vậy, tự chủ là khả năng tự điều hành, quản lý công việc của một cá nhân hay một nhóm người trong tô chức để đạt được hiệu quả trong công việc Nói tôm lại, tự chủ là i kha nang ty diéu hanh va quan lý mợi công việc của một cá nhân hay một tô chức nhằm thực hiện nhiệm vụ được giao đạt hiệu quả cao nhất có thể,

Theo hai tde gid Anderson and Johnson, fu chu dai hoe (university autonomy) được định nghĩa là sự tự do của một trường đại học trong việc điều hành các công việc của trường mà không có sự chỉ đạo hoặc tác động tử bất cử cấp chính quyền nao [51]

Cỏn theo báo cáo để dẫn của Debreczeni (2002) trong Hội thảo quốc tế “7 elnl và fie chịu trách nhiệm của rô chức ° thi tr cha thé ché (institutional aufonomy) là điều kiện cho phép một tô chức giáo dục đại học điều hành hoạt động của tô chức mà không có sự can thiệp từ bên ngoài Tự chú của trường đại học hoàn toàn không có nghĩa là nó năm ngoài sự chỉ phối của luật pháp Nó là tự chủ có điều kiện và các điều kiện này được xác định bởi môi quan hệ giữa Nhà nước, xã hội và trường đại học Tự chủ được phần loại như sau:

- Tự chủ thực chất (substantive autonomy); trường đại học có quyền xác định các chương trình học tập và mục đích của những chương trình nay

~ Tu chủ thủ tục (Procedural autenomy): trường đại học có quyên xác định các phương tiện cần thiết để hoàn thành các ưu tiên đáp ứng với các nhiệm vụ nằm trong chỉnh sách quốc gia

- Tự chỗ tô chức (Organic aHtonornY): trường đại học có quyền xác định các tổ chức học thuật của mình, nên dựa vào các Khoa và Phong/Ban hay các trường, các viện nghiên cứu, Các lĩnh vực má Nhà nước có vẻ nhự đang giảm dan su kiểm soát quả trình tập trung vào các máng như phân bê chương trình, hỗ sơ chuyên ngành đào tạo, phân bê sinh viên giữa các chuyên ngành, các điều kiện, các phương tiền và các nguồn lực tham gia vào quá trình đào tạo Tuy nhiên, các hình thức cấp kinh phí sau thấm định, giám sát thực hiện và thực hiện đánh giá chất lượng được sử đụng nhiều hơn lại thể hiện răng có sự gia tăng kiếm soát sản phẩm Như đã trình bây thị tự chú đại học không phải là một sản phẩm tự thần mả nỗ gắn liền với các chế độ xã hội khảo nhau, Các nghiên cứu về các mô hình quản trị đại học trên thể giới nói chung vá ở Việt

Nam noi riêng thường tập trung vào mỗi quan hệ giữa Nhà nước (cơ quan chủ quản) và trưởng đại học cho thấy mức độ tự chủ dựa trên mức độ kiểm soát của Nhà nước đối với trường đại học đỏ Tại các quốc gia rất khác nhau, giáo dục đại học chịu ảnh hưởng của thể chế chính trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác nhau nên tính tự chú đại học cũng sẽ khác nhau Điền hình trung bảo cáo tông quan về xu thể quân trị đại z học trên thé giới của World Bank 2005, báo cáo đã khái quát bốn mô hình quan trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, từ mô hình Nhà nước kiểm soát hoán toán (state controi) như ở Malaysia, đến các mô hình bán tự chủ (semi-aufonomous) như ở Pháp vã New Zealand, mỗ hình bán độc lap (semi-independent) ¢ Singapore, và mô hình doc lap (independent) o Anh, Ue Tuy nhién, trong mô hình do Nhà nước kiểm soát thị trường đại học vẫn được hướng một nức độ tự chủ nhất định vỉ những lý do tài chính và thực tiến và điều quan trọng nữa là Nhá nước không thế kiểm soát được tất cá các hoạt động của trưởng đại học Trong khi đỏ, mồ hình độc lập thi vẫn có những mặc định ngâm về quyền của Nhà nước nằm giữ một số kiếm soát về mặt chiến lược và có quyờn yờu cầu tớnh ứ giải trỡnh cao ở cỏc trường đại học,

Theo Anderson va Johnson (1998)[51], các thành tổ trong tự chủ đại học gồm;

- Tự chủ nguồn nhán lực: Với tự chú này, trường được quyền quyết định vẻ các van dé liên quan đến điều kiện tuyên dụng, lương bông, sử đụng nguồn nhãn lực, bổ nhiệm, miễn nhiệm các vị trí trong khu vực học thuật và khu vực hãnh chính

- Tự chủ trong các vẫn để liên quan đến tuyển sinh và quản lý sinh viên,

- Tự chủ trong các hoạt động học thuật và chương trình giáo đục như phương pháp giảng đạy, kiếm tra đánh g giá kết quả học tập của sinh viên, nội dung chương trình va giao trinh học liệu,

~ Ty chu trong các chuẩn mực học thuật, như các tiêu chuẩn của văn bằng, Các vẫn đề liên quan đến kiểm tra và kiểm định chất hượng

- tự chủ trong nghiên cửu và xuất bản, giảng đạy và hướng dẫn học viên cao học, các tu liên trong nghiên cứu và quyền tự do xuất bản,

- Tự chủ trong các vẫn đề liên quan đến quản lý hành chính va tai chính, quản lý và sử đụng ngân sách, các nguồn tải chính của trường

Còn tại Liên Bang Nga, sự tự chủ đổi với các trường đại học liên quan tới sự phân quyền hóa và tư nhân hóa Tỉnh tự chủ được để nghị theo kiểu: tự chủ hoàn toàn, hoặc tự chủ mội phần trong vòng kiểm soát của chính quyền liên bang hoặc chính quyền bang, Cảng tăng tỉnh tự chủ cho các trường đại học, các trường đại học cang được phép thiết lập chính sách, các chương trinh va sử dụng tiên một cách hợp lý Nhưng, với chính sách phân quyền hóa, các trường đại học lại có thé siz dụng sự ưu ái này đưa ra các quyết định ảnh hướng tới chính sách chung về hệ thông giáo dục đại học của cả nước, Tỉnh tự chủ của các trường đại học được xem xét ở một số vẫn dé sau:

~ Vai trò của hiệu trưởng, ban điều hành, giảm đốc viện nghiên cứu được ting cường đối với nhân viên thuộc quyền,

- Bằng cap va chương trình đào tạo, - Tiêu chuân về quản lý và các chương trình đảo tạo cũng như số lượng sinh viên cho mái lớp học

- Sự kết hợp giữa các khoa, trường đại học với các nhà tuyển dụng với những điều kiện về học thuật va dam bao về công việc

- Sự sử dụng kinh phí, nguồn vốn, ngân quỹ hợp lý của tố chức, cá nhân và các khoản chỉ khác

Tự chủ đại học cũng được các nước Châu Á thực hiện theo xu hưởng chuyên địch dân từ mô hình Nhà nước kiểm SOát sang các mô hình có mức độ tự chú cao hơn, từ Nhà nước kiểm soát (siate control) sang Nhà nước giảm sat (state supervison), Dién hình như ở Nhật Bán thông qua Đạo luật Hiệp hội Đại học Quốc gia năm 2001 trao quyền tự chủ vẻ mặt pháp lý cho tất cá các trường đại học với quyền lực nhiều hơn cho Giảm đốc/Hiệu trương và Ban quản trị trường Năm 2005, Singapore cũng thông qua một luật tương tự trao quyền tự chủ cho 3 3 trường đại học của nước này [23] lính tự chủ của trường đại học được diễn 2 giải khác nhau trong lịch sử do sự phát triển khác nhau của các hệ thống giáo dục đại học Theo Neave 1098 và phạm trủ lịch sử của các mồ hình tự chú đại học, đã có các mô hình Bologna, mé hinh Paris, mô hinh Humboldt, va mé hinh Anh M6 hinh Bolopna xem tự chủ là tự do học hỏi của người học, Mô hình Paris xem tự chủ là tự do của người đạy, chủ yếu cò liên quan đến giới hàn lâm Nguồn g gốc của mô hình Bologna va mồ hình Paris có từ thể kỷ l1 và 12 (Neave 1998}, Mô hình xuất hiện trễ hơn là mỏ bình Humboldt với ý niệm vẻ tự đo học thuật Theo Ashby (1966), tr do hoc thuật là một đặc quyền rất rõ tảng và được công nhận trên toàn thể giới của người giang viên đại học {Lehrfreiheit), va cting là đặc quyền của nhà nghiền cứu (Lermnfeithei) đã được đưa ra tại Đức vào thé ky 19

Khái niệm này có liên quan đến tự do của một học giá đề theo đuôi chân ly trong việc giảng dạy và nghiên cứu dù chân ly nay cd dan dén noi nao, ma không sợ bị trừng phạt hoặc bị đuôi việc do đã xúe phạm đến một tư tưởng chình thống nào về chính trị tồn giáo hoặc xã hội (Ashby 1966), Mố hỉnh Anh có thể m6 ta 1a tập đoàn học giá cô tài sản, nơi đó Hội đồng cấp kính phí cho trưởng đại học là địa bản thương lượng giữa nhà nước và trường đại học, nhưng quyền kiểm soát thuộc về nhà trường [77] Theo

2 phạm trủ của Neave, yêu tổ chủ chốt là trao quyền tự do cho các thành viên của nhà trường mã không có sự cân trở tử bên ngoài,

Bảo cáo tổng quan về xu thể quan trị dại học trên thể giới của World Bank (2008) khái quát bốn mô hình quản trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, tử mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (state control) như ờ Malaysia, đến các mô hình bán tự chủ (semi - aufonomoos) như ở Pháp và New Zealand, mô bình bán độc lap (semi - independent) ¢ Singapore, va mé hinh déc lap (independent) ¢ Anh, Úc [76] Mặc dẫu vậy, trong mô hình Nhà nước kiểm soát thì cơ sở GDĐH vẫn được hưởng một mức độ tự chủ nhất định vi những lý do tải chính và thực tiễn, Nhà nước không thể kiểm soát được tất cả các hoạt động của cơ sở GDĐH: bên cạnh đó, gay trong mô hình độc lập thì vẫn có những mặc định ngắm vẻ quyền của Nhà nước nằm giữ một số kiểm soát về mặt chiến lược và có quyền yêu cầu tính giải trình cao ở các cơ sở GDĐĐH

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cầu hồi nghiên cứu Câu hỏi 1; Thực trạng về quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thải Nguyên theo hướng tự chú hiện nay như thé nao? Những tôn tại, hạn chế là gi?

Câu hỏi 2: Những yếu tổ ảnh hướng đến quân lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hưởng tự chú?

Câu hói 3; Đối với các trường đại học của Việt Nam và trên thế giới, quân lý theo hướng tự chủ thực biện như thể nào, có thể rút ra kinh nghiệm gi cho Viét Nam?

Câu hỏi 4: Giải pháp nào được đưa ra nhằm tăng cường quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hưởng tự chủ?

24 Chen dja diém nghiÊn cửu Lua chon địa điểm nghiên cứu là vấn dé quan trọng, bởi vị địa điểm nghiên cứu anh hưởng khách quan tới kết quả phân tích và mang tính đại diện chơ toán bộ địa bàn nghiên cứu và đối trợng nghiên cứu Đại học Thái Nguyễn là một trong 05 Đại học của Việt Nam thực hiện theo mô hính Đại học hai cấp, được giao trọng trách là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho các Tình, các trường đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp và đạy nghề trên địa bản, Đông thời, Đại học thực biên nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyến giao công nghệ gộp phản quan trọng trong việc phái triển kinh tế - chính trị - văn hóa ~ xã hội của vùng trung đu, miễn nủi phía Bắc Hiện nay, Đại học Thái Nguyễn có trên 4.400 can bộ viên chức với trên 2.800 cán bộ giảng dạy, trong đò có 110 GS va PGS: 454 tidén si, @ 07 trvgng đại học thành viền

Xuất phát các tiêu chỉ trên va từ đối tượng nghiên cứu của đề tái, để tài chọn 7 trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên, đó là trường Đại học Kinh tế &

Quản trị Kinh đoanh, trường Đại học Nông lâm, trường Đại học Sư phạm, Đại hợc Y

Dược, Đại học KTCN, Đại học khoa học, Đại học CNTT@&TT làm địa điểm nghiên cửu khảo sát, Trong tổng số 7 trường đại học thánh viên, tác giá lua chon 03 trườn g để thực hiện đánh giá năng lực theo bộ chỉ số, đó là Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kính doanh, Trường Đại học Nong lam va Dai hoc Y Lược Đây là ba trường đại học

5 thành viên trong số 7 trường đại học thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên đã và đang thực biện quản lý theo hướng tự chủ, có đầy đủ tiểm năng và cơ hội thực hiện tự chú, vả là ba trường đại diện cho mức thụ học phí ở mức cao nhất, mức trung bình và mức ôn định trong số các trường đại học thánh viên thuộc Đại học Thải Nguyễn

3.2.24 Thu thap sé lén tine cap

Thu thdp va tinh toan nt nhitng sé ligu đã công bố của các cơ quan Thống kế trung ương, các viện nghiền cứu, các trường đại học, các tạp chí báo chí chuyển ngành và những bảo cáo khoa học đã được công bỏ, các nghiền cứu ở trong va ngoài nước, các tài liệu do các cơ Quan của nhá nước, của cặc cắn đại học, các tô chức, dự ọn, chương trỡnh đó cú cỏc hoạt động tự chủ, cỏc tài liệu xuất bản liờn quan đến tự chủ: những số liệu này đã được thu thập chủ yếu ở các phòng bạn của Đại học Thái Ng puyen vả các trường đại học thành viên; phòng bạn tô chức cán bỏ, phòng ban kế hoạch tải chính, phỏng bạn đảo tạo, phòng bạn KHCN, phòng bạn Hợp tác quốc tế, phòng bạn Kiểm định & dam bảo chất lượng giáo dục, phòng ban Công tác học sinh sinh viên, phòng ban Cơ sở vật chất ; tuần án sứ dụng các số liệu điều tra trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên; luận án thừa kế các tài liệu của luận án trước day

Bên cạnh việc thu thập và tính toán tử những số liệu đã công bố tứ các nguồn đã Nw nêu tác giả con thu thập Hài liệu thứ cấp qua các tài liệu, số liệu từ các ấn phẩm va các websites chuyển ngành

3.2.2.2 Thu thap SỐ liêu sơ cập

Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phiếu điều tra trực tiếp đến các khói đổi tượng tham gia vào sự tự chủ trong trường khác nhau: khối cán bộ quan ly tại Đại học Thải Nguyên và các trường đại học thành viên, khỏi giảng viên tại các trưởng đại bọc thành viên,

* Xdo dink quy md mau trong việc điền tra

Trong nghiền cứu này, mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất, Theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, đối tượng được chọn những phân tử (đối tượng nghiên cửu) có thể tiếp cận được (Nguyễn Định Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009), Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là cán bộ quản lý và giảng viên tại Đại học Thái Nguyên vá các trường đại học thành viên,

Theo Nguyễn Đỉnh Thọ (2011), “trong EEA kích thước mẫu thường được dựa vào (L) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biển do lường đưa vào phần tích Hai &

3 ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biên đo lường là 5:1, nghĩa là ¡ biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát”[60] Trong nghiên cứu này, tông số biến quan sắt là 54, như vậy số mẫu tối thiểu cần đạt được là 270 Đối với phân tích hỏi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đại được tính theo công thức là 50 + 8*m (m: số biến độc lập) [78] Đề xác định được những nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hưởng tự chủ, nghiên cứu đã tiền hãnh phòng vẫn chuyên sâu và kháo sát 315 phiểu hói cấu trúc đối với các cán bộ quản lý và giang viên tại Đại học Thái Nguyễn và các trường đại học thanh viên,

Kết quả thu thập từ 315 mẫu phiếu câu hỏi thu về Trong đỏ 310 phiêu trả lời hợp lệ, có 4 phiếu trả lời không hợp lệ, 1 phiểu không đây đủ thống tin,

Bảng 3.1: Số phiêu điều tra hợp lệ phần theo khối người tham gia

TY Đơn vị 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2027 quân | (%) Bình | Tỷ lệ | mẫu tra

| j Văn phòng ĐHTN 149 133 | 127 | 117 | 115 | LH 125 3,80 12 + | Trường ĐHKTCN 372 S51 7 343 | 533 1 $16 | 499 336 16,23 | 3G 3 | Trường ĐHSP $8] 341 4 Sl) | 476 1 455 | 437 4987 13,03 | 47 4 j Trường ĐHYD 499 | 490 | 486 | 479 | 469 | 480 4584 14,66 | 46 3 | Trường ĐHNIL, 487 48D 7 558 ] 521 |] 491 | S05 507 15346 | 47 ĐHKT&QTKD 49] 477 | 446 | 414 | 388 | 376 43] 13.06 | 40

7 | Trường ĐHKH 332 327 | 326 | 310 | 301 | 297 315 953 30 Š ¡ Trường ĐHCNTT@&TT 493 403 3459 | 407 | 376 | 336 | 351 ‹ " “ 407 1233| 13 38

(Nguân: Đại học Thái Nguyễn)

Thang do là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biện Trong phạm vi của nghiên cửu, luận án tiến hành xây dựng thang đo theo 3 bước như sau:

Hước một: mỏ hình nghiên cứu để xuất và tổng quan tải liệu nghiên cửu đề thiết lập thang do cho các nhân tố ánh hưởng đến quản lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ,

Bước hai: lấy ý kiến chuyến gia trong các trường đại học thánh viên thuộc Đại học Thái Nguyên để xây dựng thang do

Bước ba: dựa vào kết quả nghiên cửu sơ bộ để điều chính và bê sung cho phủ hợp với thực tiền quản lý các trường đại học thành viễn thuộc Đại học Thái Nguyễn theo hướng tự chủ,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ

4.1 Giới thiệu chung về Đại học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyễn (ĐHTN - tên giao dịch bằng tiếng Anh: ThaiNguyen Universify; viết tất là TNU) được thành lập ngày 4 tháng 4 năm 1994 theo Nghị định số 3L/CP cúa Chính Phủ trên cơ sở tô chức sip xếp lại các trường đại học trên địa bàn tinh Thai Nguyên, ĐHTN lá một trong những trường sớm có hợp tác quốc tế ở Việt Nam Đến nay, ĐHTN đã thiết lập quan hệ hợp tác với gân I00 trường đại học và tô chức giáo đục, khoa học công nghệ trên thế giới Mỗi năm, ĐHTN đón tiếp 600-700 lượt khách nước ngoài đến tham quan, trao đổi kinh nghiệm, kí kết hợp tác, giảng đạy, học tập và thực hiện chương trỉnh dự án, đồng thời cử khoảng 400-500 cán bệ, giảng viên ra nước ngoài giảng đạy, học tập, tìm kiếm đổi tác và kí kết thỏa thuận Lá mot trong ba Đại học vùng của cá nước, ĐHTN đã được Bộ Giáo dục và Đảo tạo trao quyền tự quyết định việc phê duyệt để án liên kết đào tạo quốc tẾ và mở ngành đào tao nham dap img pha hop vii nhu eau xa héi, I lién nay, DHTWN cé 22 chương trinh liên kết đảo tạo quốc té ở (Ất cả các bậc học: tiến sỹ (3 chương trình), thạc sỹ (9 chương trình), cứ nhân (9 chương trinh) và cao đẳng (1 chương trinh) Năm 2011, Dai hoe Thai Nguyén thanh lap Van phong ủy quyền của Hội đồng Anh và Cambridge tai DHTN va thanh lap van phong Khao thi tiếng Anh Cambridge Esol tại ĐHTN đã thê hiện nỗ lực vả quyết tâm của Dang ủy, Ban Giảm đốc trong việc thực hiện Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 cla Thu tướng Chính phù vẻ chủ trương tăng cường chuẩn hóa năng lực tiếng Anh cho đội ngủ cần bộ, giảng viên, sinh viên, Năm 2011, Đại học Thái Nguyên cũng đã có thòa thuận với các trường Đại học Hawaii xây dựng đề án hợp tác với 1Í chương trình hợp tác trong giai đoạn 2012-2016, từng bước đưa Đại học Thái nguyên trở thánh trường đẳng cấp trung khu vực Nam Á và trên thế BIỚI, Chiến lược từ nay đến năm 2020 của Đại học Thái Nguyên là hính thành một trường Đại học Quốc té tai Thai Nguyên Mục tiêu chiến lược nay mora một có hội mới trong hợp tác và đầu tư quốc lễ của Đại học và các đối tác của ĐHTN trong tương lại Sau 25 nam xây dựng vả phát triển, Đại học Thái N guyền đã không ngừng phát triển và hoàn thiện theo mô hình đây đủ của một đại học vùng, đa cấp, đa ngành bao gdm: các đơn vị quản lý, các đơn vị đào tạo, các đơn vị nghiên cứu và các đơn vị phục vụ

4 đảo tạo Hiện nay, Đại học Thái Nguyễn có tông số 19 đơn vị thánh viên, trong đô có 7

Tại học thành viên bao gốm:

- Trường Đại học Sư phạm - Trường Đại học Y Dược - lrường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm

- Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh

- Trường Đại học Khoa học

- trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Trong quá trinh xây dựng và phát triển, ĐHTN đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh về moi mật trong hệ thông giáo đục quốc dân, đã đông góp tích cực vào sự nghiệp phát triền kinh tế, xã hội khu vực Trung du và miễn nói Bắc Bệ

Chức năng: Một trong những chức nẵng quan trọng của Đại học Thái Nguyễn là đào tạo nguồn nhân lực chất hượng cao phủ hợp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cac tinh 6 ving trung du, miễn núi phía Bắc Việt Nam Phần lớn các trường thành viên của ĐHTN đều có bẻ dây lịch sử trên 40 năm phát triển với đôi ngũ giảng viễn giàu kinh nghiệm trong đào tạo, nghiên cứa khoa học và chuyển giao công nghe cho miễn núi va đân tộc thiểu số, Đại học Thái nguyễn là một trung tâm đảo tạo và nghiên cứu khoa học khu vực và đa nganh Đại học Thái Nguyên có tư cách pháp nhân, có con dau va tai khoán riêng,

- Dao tao can bé cae ngành khoa học và Công nghệ với các trình độ Đại học, sau đại học va các cấp học thập hơn

- Nghiên cứu khoa học và công nghệ gắn với giảng day, dao tao, thông tin khoa học và triển khai các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống

- Năm 2001, Chính phô Việt Nam giao nhiệm vụ đảo tạo tiến sĩ cho Đại học

- Tăng cường hợp tác trong dao tạo, nghiên cứu khoa học giữa các cơ sở đào tạo với các đoanh nghiệp, thông qua việc kỹ kết các hợp đồng, thoả thuận hợp tác

- Tổ chức quân ly chat ché qua trinh dao tao, đặc biệt tảng cường công tác quán ly giang day, quan lý học tập, siết chặt quy chế thí, kiểm tra và đánh giá: xây dựng ngần hàng cầu hỏi thi

- Triển khai thực hiện các đề an xây dựng và phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học va trung cấp chuyến nghiệp

- Đây mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để góp phản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và nâng cao chất lượng đảo tạo,

- thực hiện công tác quy hoạch cán bộ theo hướng dẫn của các cap va theo chiến lược phát triển của các truong

- Tiếp tục đầy mạnh việc trao quyền tự chủ vá tự chịu trách nhiễm cho các trường đủ điều kiện và năng lực tự chủ,

- Đây mạnh việc kỳ kết các điều trớc và thỏa thuận quốc tế về giáo dục đại học

- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động Đoán, Hội, đánh gia két qua rén luyện đổi với học sinh, sinh viên trong điều kiện đảo tao theo tin chi

- Báo cáo định kỳ hoặc đội xuấi theo qui định

- Giữ gin an nính chính trị, trật tư an toàn xã hội trong trường

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật, Ste mane: Dai hoc Thai Nguyên lạ Đại học vùng, đảo tạo da ngành, đa lình vực; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ chất lượng cao; đông góp cho sự phát triển kình tế, văn hóa và xã hội của khu vực trung du, miễn núi phía Bắc và cả nước

Tâm nhìn: Đại học Thái Nguyên trở thành một trong những đại học bảng đầu khu vực Đồng Nam Á: là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm nghiên cửu khoa hoe va chuyển giao công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực giáo dục, nòng - lâm nghiệp, y tế, kinh tế, công nghiệp, công nghệ thong tin va truyền thong: thiết lập vỏ cung cần cỏc giải phỏp, khoa học cụng ủghệ cũng như cỏc chớnh sỏch nhằm đóng góp cho sự phát triển kinh tế - văn hỏa - xã hội bên vững của khu vực trung du, miễn nủi phía Bắc và cả nước Chất lượng của các chương trình đào tao, hạ tầng cơ sở và nguồn lực phát triển phủ hợp với các chuẩn Quốc gia và khu vực Người học ở các bậc đảo tạo sau khi tốt nghiệp sẽ nhanh chóng được tuyển dụng và trở thành các chuyên gía, nhà quân lý, nhà lãnh đạo hoạt động hiện quả trên các lĩnh VỤC công tác

Gid if: Đoàn kết ~ trung thực ~ sáng tạo — hiệu quả - chất lượng

4.2 Thực trạng quản Wy các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng tự chủ

Mục tiên chiến lược của ĐHTN đã được xác định là "Xây dung DHTN thành một Đại học trọng điểm: một trung tâm đảo tạo, NCKHI cỏ chất lượng cao của vùng

1 trung du, mién nti phía Bắc Việt Nam”, : Phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng lãnh thô quan trọng của đất nước, động thời gdp phan dua giáo dục đại học Việt Nam tiến kịp và hội nhập với giáo dục đại học thể giới Nghiên cứu thực trạng, bối cảnh vá đặc điểm lịch sử xây dựng, phát triển ĐHTN để phần tích các lợi thể cạnh tranh, nhận dạng được các cơ hội phát triển trong ký nguyên búng nd CNTT va toan cầu hóa nhằm xây dựng chiến lược giúp ĐHTN phát triển bên vững và hội nhập quốc tế là hết sức quan trọng,

Trong bồi cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang điển ra mạnh mẽ, đề tồn tại và phát triển trong mỗi trường vừa phải hợp tác chặt chẽ vừa phải cạnh tranh ngáy cảng quyết liệt đang đặt ra cho ĐHTN những thách thức phải đương đầu, chính vì vậy, văn đề nâng cao chất lượng đào tạo, tích cực thúc đầy giao lưu, hop tac, chia sé kinh nghiệm, chuyên giao khoa học và tiếp nhận công nghệ tiền tiến trên thể giới đáp ứng nhù cầu phát triển kinh tế, xã hội là một vẫn để sông côn của mỗi quốc gia, mỗi trưởng đại học trên thể giới nói chung, ĐHTN nói riêng, Trước hết ĐHTN là mot Dai hoc nam & khu vic mién ati phía Bắc, nơi mà đời sống kinh tế, xã hội chưa phát triển trong khi đó việc đầu tư từ Chính phủ cho giáo dục hàng năm tăng không đáng kế, việc huy động xã hội hóa trong đầu tư giáo dục đại học gặp nhiều khỏ khăn hơn so với các trường ở khu vực Hà Nội, Huế, Đá Nẵng và Thành phố Hỗ Chí Minh Vẻ đội ngủ, ĐEN hiện có đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao chiếm tỷ lệ gan 20%, tuy nhiên không đồng đều, Chú yêu tập trung ở một số trường thánh viên có lịch sử phát triển lâu đời và một số ngành truyền thống, Nhiều trường thành viên mới thánh lập con thiếu thôn về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu, đội ngũ cán bộ giảng dạy còn trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm Các sản phẩm khoa học công nghệ, bài báo quốc tế còn hạn chế so với yêu câu nhiệm vụ đặt ra, Trong quả trinh hội nhập quốc tế, ĐHÌN đã có nhiều đột pha như mở rộng LKĐTQT, phát triển chương trình tiên tiên nhập khâu từ những trường đại học có đẳng Cấp cao và đây mạnh các chương trình chất lượng cao, Tăng cường phát triển năng lực ngoại ngữ, tín học cho giáo viên để thúc đây hội nhập trong giáo dục và đảo tạo, Tuy nhiền kết quả đạt được mới dừng ở phát triển số lượng, chưa đạt được giá trị chất lượng Tất cả những yếu tổ trên đã khẳng định, năng lực cạnh tranh của ĐHTN so với một số trường quốc gia và các trường ở các thành phố lớn là một vấn đề cần được quan tâm hơn để tìm ra được chiến lược và hưởng đi riêng,

4.21 Thực trạng quân HỘ vỆ lỗ chức và HHẬn sự theo hưởng tự chủ 4.2.1.1 Phân cấp vệ tô chức và nhân Sự cho các trưởng thành viên:

Về phân cấp: Hội đồng Đại học Thái Nguyên bạn hành văn bản liên quan đến quy chế tô chức và hoạt động, quy chế, quy định công tác tổ chức cán bộ, thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập

Nội dung phân cấp: Các trường đại học thành viên thực hiện xây dựng quy ché tô chức và hoạt động, quy chế quản lý tải chính, quy chế đân chủ của trường và bảo cáo hội đồng ĐHTN cho Ý kiến trước khí hội đồng trường ban hành, bảo cáo ĐHTN kết quả thực hiện; Xây dựng đề án tổ chức bộ mây của đơn vị theo từng giai đoạn phù hợp với chiến lược phát triển của trường, báo cáo DHTN cho ¥ kiến trước khi tế chức thực hiện; Quyết định về cơ cầu tế chức, cơ cầu lao động, thành lập, chia tách sáp nhập, hợp nhất điều chỉnh tên gọi, giải thể các đơn vị trực thuộc và thuậc đơn vị, bảo cáo ĐHTN kết guá thực hiện; Các nhiệm vụ khác thuộc thâm quyền của đơn vị

HỘI ĐỒNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

HỘI ĐÓNG KHOA PONG TU VAN TẠO: CÁC HỘI HỌC VÀ ĐÀO l&Í BANGIẢM ĐÓC le 3 Ban Tô chức cần bộ 1, Văn phòng BẠN CHỨC NẴNG VĂN PHÒNG VÀ

3, Ban CTHSSYV 4 Ban Bao tạo

$, Ban Kế hoạch tải chính 6 Ban KHCN và đối ngoại

?, Ban thanh tra 8 Ban Khảo thi và ĐBCLGD

9, Bạn Pháp chế vá thí đua 1ù, Ban Cơ sở vật chất Li, Van phéng Bang doan thể

CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THÁNH VIÊN CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ TRỤC THUỘC VÀ PHỤC VỤ

- Đại học Nhà Xuất bản DHTN nent, Trường Đại học Sư phạm

2 Trường Đại học KTCN 3 Trưởng Đại học Nông Lâm

- TY GD Quốc phòng và An ninh

Trung tâm Số Trang tam Dao tạo Từ xa

4 Trường Đại học Y Dược 5 trung tầm Hợp tác Quốc tế 3 Trường Đại học KT&QTKD 6 Trung tâm Khảo thí và QLCLGD 6 Trưởng Đại học Khoa học 7 Trung tâm FEMMA

7, Trường Đại học CNTT&TT 8 Phan hiệu tại Lao Cai

- Trường và Cao Đăng 9 Phan hiệu tai HA Giang 8 Trường Ngoại ngữ 10, Khoa Quốc tế

(Nguồn: Đại học Thái Nguyễn)

Tính đến ngày 31/12/2021, DHTN cd 3.804 tổng số CRVC (gồm cá bién ché và hop dong) (tăng 2,26 lần so với năm 1994) trong đó số cán bộ giảng đạy là 2.454 người, số cán bộ phục vụ giảng day là 1.268 người Quy mô đội ngũ cán bộ giảng dạy đã tăng 3 lần, từ 963 người (năm 1994) lên 2.454 người (năm 2021) Trong tong sé CBVC của Đại học có 2.326 CBVC thuộc biến chế

Bang 4.1, Téng số cán bộ viễn chức tại ĐHTN và các trưởng đại học thành viễn

(QXWT' Người Tổng số CRVC

2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 i Văn phông ĐHTN 133 137 17 lis lil

(Nguồn: Sai học Thôi Ngiyên)

Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng đạy của ĐHTN cũng không ngừng tầng lên qua các giai đoạn phải triển, trong cán bộ giảng dạy hiện nay cd 07 GS, 123 PGS, 838 Tiên sĩ (chiém 22% 6 tông số cán bộ giang day), 1.992 Thac sf va tương đương, ĐHTN cũng chú trọng Công tác nâng chất tượng đội ngũ cán bộ, vị vậy sỐ lượng cán hộ giáo viện được cử đi đào tạo tién sĩ va thạc sĩ cũng tăng dân qua các năm Đến hết năm 2021, tổng số cán hộ, giảng viên đang được cử đi đảo tạo tiến sĩ là 1.185 người, Tổng số cán bộ, giảng viên đang được cử đi đảo tạo thạc sĩ lá 1.279 người

Bảng 4.2 Hiện trạng Đội ngũ cán bộ viên chức phân trong DHTN và các trường đại hạc thành viên

{Tinh dén 314 2f2021) DVT: Newdi ae trong đó Trình độ wah an Chức danh

CBVC| ch phục | gilding

Tư¿ián

CAC TO CHUC DOAN THE 1, Công đoàn & ĐÀO TẠO

2 Doan TNCS Hd Chi Minh 3 Hdi Curu chién binh 4 Hdi sinh vida

UNG vB KYGN 1 Phong Hanh chinh - Tế chức L Khoa Ca khi 1 Treng tam thuc nghién

2 Phong Zac tac 2 Khea Dién 2 Trune tam Nop tée De tac 3 Phùng Quản lý ngô: haa và Thôac tín thư viên d Khea Điện tử 4 Khca Kÿ thuật ẽ tó & | 3 Trung tam Tuyết z:nh Quốc tế Vien Cong nché Giz 4 Phòng Xhoa học Công rghệ và gp táo Quốo lế 5 Khoa Quéc t# :tráy đãng lực | 4 Trang tam Dich vu Téng hep & Trevén thong ieee Lom 5 Phong Ké hoach Tai ehinh É Khca Xáy đựng - Mói trường 6 Trung tam Hop tac

6 Phong Quan tn - Phue vu ¢ Khoa Kinh té Géng nehiép | doanh neh:šn oT RC eit 7 Phong Thanh tra va Quản 'ÿ shất Tượng & Khoa Khoa hoc Cu ban về Ứng đụng € Trune tam Mop táo Đào tau phá: triển kỹ năng Trường ĐHKTCN

A PAO Ne Sl SEO aS Be mem meg rine wm ' ' ' A a ' ' A ' ' ' L's laik ewes WSK am ees

(Nguôn: Trường Đại học KỸ thuật C' ông nghiệp)

SƠ ĐỎ CƠ CẤU: TỎ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUAN TRI KINH DOANH-DH THAI NGUYEN

— THANH TRA-PHAP CHE ơ (Nguụn: Tr wong Đại học Kinh tờ &QTKD) ` Đối với trường đại học đang hoạt động: hội đồng trường phải bảo đảm vẻ cơ cầu, tô chức và thực hiện nhiệm vụ quyên hạn theo quy định của pháp luật,quy chế tô chức và hoạt động của trường đại học Cuối mỗi nhiệm kỳ, chủ tịch hội đồng trường đề nghị hội nghị nhà đầu tư hoặc chủ sở hữu cử hoặc bầu đại diện tham gia hội đồng trường nhiệm kỳ kế tiếp: tổ chức thực hiện quy trình thành lập hội đồng trường của nhiệm kỳ kế tiếp theo quy định tại điềm a khoản này và theo quy chế tô chức và hoạt động của trường đại học Trước khi kết thúc nhiệm kỳ ít nhất 30 ngày chủ tịch hội đồng trường có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ đẻ nghị hội nghị nhà đầu tư hoặc chủ sở hữu trường đại học công nhận hội đồng trường và chủ tích hội đồng trưởng của nhiệm kỳ kẻ tiếp; b Thực trạng xây dựng đội ngũ cắn hộ ở các trường thành viễn Đại học Thái Nguyên bao gồm 07 trường đại học thành viên va 01 trường cao đẳng, ngoài ra côn có các đơn vị trực thuộc, đơn vị thuộc vá đơn vị cầu thành ĐHTN, Đội ngũ viên chức người lao động của ĐHTN tính đến 2021 có 3.824 người trong đó có 2.460 cán bộ giang dạy Đội ngũ giảng viên có trình độ cao không ngừng lớn mạnh, gồm cd 08 giáo sư, 135 phd gido su, dat ty 16 5.8% so voi tổng số g giảng viên, 795 tiến sĩ, đạt tỷ lệ 32,2% so với tổng số giảng viên, tý lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ lá 95% so với số giảng viên còn lại (không tính giảng viên có trỉnh độ tiến sĩ trở lên) Vẻ chức danh nghề nghiệp, toàn ĐHTN có 148 giảng viễn cao cap, 515 giảng viên chính, 1,386 giảng viễn Trên 9§?% đội ngũ giảng viên cô trình độ thạc sĩ trở lên Năm 2022, toàn Đại học Thái Nguyên đào tạo, bồi dưỡng thêm 357 tiến sĩ vả 59 thạc sĩ, đáp ứng yếu cầu xây dựng đội ngũ cần bộ ở các trường thành viền, Đăng 4.3 Số lượng cán bộ cứ đi đào tạo, bồi đường, tốt nghiệp và đang bọc tiên sĩ, thạc sĩ năm 2022

Cử đi học tiên sĩ, thạc sĩ Tất nghiệp Tốt nghiệp và bãi dưỡng ngắn hạn tiễn sĩ, thạc sĩ ¡ tiên sĩ, thạc sĩ nam 2022 năm 2022 năm 2022

STT Đơn vị Tiên | Thạc | Boi | Tiểu | Thạc | Tiến Thạc sĩ sỉ dưỡng st sĩ sĩ sĩ j Co quan DHTN 2 2 25 j 2 6 I Đại học Kỹ thuật

4 Đại học V Dược Dai hoe Céng 3 6 22 § 2 37 23 Š Dai hoc Kinh té nghệ TT&TT Š 0 14 4 ọ 40 0

& va OTKD 6 0 332 lả Q 6] 5 Đại học Nông

(Nguồn: Đại bạc Thái Nguyên)

3.2.1.4 Kiếm fra, giảm sát của ĐNHỰN

Tại Đại học Thái Nguyễn, các cơ sở pido dục đại học ban hảnh, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự: thực hiện các quyên tự chú về tả chức bộ máy và nhân sự khác theo quy định của Luật Giáo dục đại học và pháp luật có liên quan:

Việc thánh lập phân hiệu của cơ sở giao duc đại hợc, thành lập doanh nghiệp trực thuộc cơ SỞ giáo đục đại học thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành

4.2.2 Thire trang quan iy ve hee thuật uà hoạt (Ông chupén mén thee hướng tự chủ 4.3.2.1 Phân cấp về chuyên môn cho cáo trưởng thành viên

ÐH Y DƯỢC

Nhóm tiêu chí 1: Quản trị và quản lý hiệu quả

2h racitt - - , Nhóm tiêu chí 2: Năng ee “ en x mane lực đào tạo và nghiên lực giải trình xã hội cứều

Nhóm tiêu chí 4: Hiệu quá phục vụ phát triển kinh tế xã hôi và đóng góp cộng đồng

Nhóm tiêu chí 3: Năng lực tự chủ trong tài chính và tài sản

Nguôn: Phân tích từ kết quả điều tra Kết qua cho thay Diém năng lực tự chủ của Trường Đại học Y dược đạt 4.95 ở mức tốt, các mức chỉ tiêu từ Cao trở xuống là Hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đóng góp cộng đỏng, Năng lực tự chủ trong tài chính và tài sản Năng lực đào tạo và nghiên cứu, Năng lực giải trình xã hôi Quan trị và quản lý hiệu quả Vì trường y được có

Bệnh viện phụ thuộc, nên đối với tài chính và tài sản sẽ được đánh giá cao, và phần hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đóng góp cộng đồng cao nhất Có thẻ biết răng là trường Đại học Y Dược có năng lực tự chủ về kinh tế và được phụ vụ phát triên xã hội tot, nhưng nếu tự chủ trong đảo tạo và nghiên cứu sẽ không được tót

Bieu do 4.5 Danh giá chung về năng lực tự chủ của Trường Đại học Nông lâm

ĐH NÔNG LÂM

Nhóm tiêu chí 1: Quản trị và quản lý hiệu quả

Nhóm tiêu chí 2: Năng lực đào tạo và nghiên cứu Nhóm tiêu chí 5: Năng lực giải trình xã hội

Nhóm tiêu chí 4: Hiệu quá phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đóng góp cộng đồng

Nhóm tiêu chí 3: Năng lực tự chủ trong tài chính và tài sản

Nguôn: Phân tích từ kết quả điêu tra Kết quả cho thấy Diém năng lực tự chủ của Trường Đại học Nông Lam đạt 4.49 ở mức tốt, các mức chỉ tiêu từ cao trở xuống là Năng lực giải trình xã hôi Quan trị và quản lý hiệu quả, Năng lực đảo tạo và nghiên cứu, Hiệu quả phục vụ phat trién kinh tế xã hội và đóng góp cộng đồng, Nẵng lực tự chủ trong tài chính và tài sản Đối với Đại học Nông Lâm thì năng lực giải trình xã hội được 5 điểm và do là một trường đại học lịch sử lâu dài, hình thức quan lý cũng được đánh gia tot, nhưng do các ngành đào tạo nên về tài chính tải sản thì hơi mất quyền tự chủ

4.5 Đánh gia các nhân tố ảnh hưởng đến quan lý các trường đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên theo hướng tự chủ

Nghiên cứu sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Ca) dé danh gia do tin cay của các quan sát và là tiêu chuẩn đề giữ lại những quan sát đủ điều kiện và loại các quan sát không đủ điều kiện ra khỏi thang đo Các nghiên cứu trươc day chi ra rang một thang đo tốt sẽ có hệ số Ca nằm trong khoảng từ 0.8 và tiền gần tới 1, các thang đo có hệ số Ca > 0.7 là có thé chấp nhận được Trong một só tài liệu trong thời gian trở lại đây chỉ ra rằng, trong một nghiên cứu có các thang đo có hệ số tin cậy Ca nằm

1 trong khoảng lớn hơn 0.6 là có thể chấp nhận trong các trường hợp: Thang đo được đùng để đo lưỡng cho 1 khải niệm còn mới hoặc những khái niệm được cho là mới với đổi tượng trả lời khảo sát trong bối cảnh cuộc nghiên cứu được thực hiện (Nunally,

Ngoài độ tin cdy Cronbach's Alpha chung, tại nghiên cứu nảy tác giả còn sử dụng thêm hệ số tương quan với biển tổng của các quan sát trong thang đo để làm tiêu chuẩn để tiễn hành loại các quan sát không đáp ứng được đệ tin cậy ra khỏi thang đo, Hệ số tương quan nảy cao thê hiện rang các biển có môi quan hệ tương quan với nhau và ngược lại Hệ số tương quan của các quan sát đáp ứng đú độ tín cậy khi hệ số nảy lớn hơn 0.3 Những quan sát có hệ số tương quan so với biến tổng nhỏ hơn 0.3 sé được tác giả tiến hành loại khôi thang đo, đo những quan sắt này không có tương quan với thang đo được sử dụng trong nghiên cứu,

Tại nghiên cứu này, những quan sắt được đưa vào các bước phần tích tiến theo là những quan sát có hệ số Ca chung lớn hơn 0.6 và cò hệ số tương quan giữa các quan sát lớn hơn 0.3 Những quan sát không đáp ửng được hai tiêu chị nảy sẽ bị loại khỏi thang đo đang sử dụng rồi mới đưa đữ liêu vào phân tích các bước tiếp theo,

Tác giả kiệm định hệ số tin cay của từng thang do được sử dung trong mô hình

Kết quả cho thầy xuất hiện quan sát KHCN04 có hệ số cronbach*s alpha néu loai biến (0.862) lớn hơn hé sd cronbach's alpha chung (0.731) đồng thời hệ số tương quan của quan sát (0.109) với thang đo chung cũng nhỏ hơn 0,3 do dé, tác gia loại quan sát khói thang đo và tiên hành kiểm định độ tin cậy lần 2 đối với than g đo KHCN, Kết quả thu được cho thay hệ số tin cậy chung của thang đo bằng 0.862 và không xuất hiện quan sát nào có hệ số tương quan voi thang do nho hon 0.3, vi vậy, sau khi kiếm định lần 2 kết luận rằng thang đo KHCN dap ứng đủ độ tin cậy đề đưa vào phân tích nhân tổ khám phá EFA Kết quá kiểm đính hệ số tin cậy cũng ch thấy rang, xuất hiển quan sat QLNSO1 cé hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến (0.900) lớn hơn cronbach's alpha chung (0.876), tuy nhiền, quan sắt này có hệ số tượng quan với thang đo lớn hơn 0.3 (0.405) đồng thời QUNSOI là một biển có giá trị trong quan sát, do đó, tác giả không loại biến khói thang đo má giữ lại để thực biện các bước phân tích tiếp theo Kết qua chỉ tiết của bước kiểm định hệ số tin cậy của tất cả các thang do sur dụng trong nghiên cứu được trình bảy dưới bang (4.1 4) sau day:

Bang 4.14: Két qua kiem định độ tin cậy của thang đo

ro : na | alee nx ° " „ loại biến

D6 tin cây chung của thang đo BMQL: 0.874

BMOÔL05 12.9968 8.54Q 0.7528 0,842 Độ tín cay chung ctia thang do OLNS: 0.876

QOLNSOG6 [3.5484 16.550 0.750 0.843 Độ tin cậy chung của thang đo TCDH: 0.860

TCDHO3 6.0707 3.343 0.723 0.843 Độ tin cậy chung của thang đo HDTS: 0.904

Do tin cay chung cia thang do DGDEH: 0.858

Do tin cậy chung của thang do KHCN: 0.862

KHCNG3 6.4710 3.136 0.690 0.851 Độ tin cậy chung của thang đo DGCN: 0.824 ĐGCN0I 6.738] 3,456 654 0.783 ĐGCNG2 6.8194 3.411 0.678 0.760

DGCNO3 6.6871 3.167 0.709 0.727 Độ tin cậy chung của thang đo HDQT: 0.723

HDOTO3 6.2581 3.241 0.508 0.679 Độ tin cậy chung của thang đo DGOQT: 0.867

DGQTO3 10.1194 7180 0.783 0.803 ĐGQT04 10.2613 7.378 0,739 G.822 Đệ tin cây chung của thang đo DRGD: 0.838

DS tin cậy chung của thang do KDGD: 0.917

KDGDO3 6.2355 4.142 0.777 0.928 Độ tia cây chung của thang đo HĐTIC CQI: 0.887

HDTC0S 14.0935 9.674 0.716 0.865 Độ tin cây chung của thang đo QITS: 0,882

FOLTSO3 6.3581 3.875 0.748 0.852 Độ tin cây chung của thang do DR: 6.942

Nguon: Phén tích từ kết qua điêu tra

Nhu vay, Qua bang trén ta thay tất cả các thang đo được sử dung trong nghiền cứu nay đều đáp ứng đú độ tín cậy đề đưa vào phân tích nhân tô khám phá CEA a Phan tích nhân tô khẩm pha EFA

Phân tích nhân tổ khám pha EFA là phương pháp được nhiều học gia str dung nhằm mục đích thu gọn toàn bộ các quan sát được sử dụng trong các thang đo thành tập hợp các nhóm nhân tổ cô đọng hơn và có ÿ nghĩa hơn, Đông thời, việc phần tích nhân tổ khám phá EFA cũng là cách để loại bỏ các biển không đáp ứng được độ tin cậy ra khỏi thang đo nghiên cứu Cần chú ÿ một số yêu tổ sau khi tiến hành phân tích nhân tế khám phá EFA:

- Hệ số KMO của bước phân tích này cần đảm bảo > > 9.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Barlett < 0.05, Cần phải chủ ý hệ số nây là do, KMO là chí tiêu để đánh giá sự phủ hợp khi phân tích nhân tế khám phá Kaiser (1974) đưa ra rằng hệ số KMO nằm ở mức > 0.9 là rất tốt, > 0,8 lã tốt, > 0.7 là chấp nhận được và hệ số KMO > 0.6 là tam chấp nhận được, KMO > 9.5 là không tốt và KMO < 0.5 1g không thể chấp nhận được

- Khi phản tích nhân tổ khám phà EFA cần quan tâm đến hệ số tải của các nhân tố sử dung trong thang do nghiên cứu, hệ số này có ý nghĩa là chỉ Hiệu đảm bào phan tich EFA là có giá trị Hệ số tái mà tác giả sử dụng trong nghiên cứu này là Factor loading > 0.5 Đây là mức hệ số nhân tổ tải của các nhân tổ được xem lá có ý nghĩa đối với thực tién

~ Khi phân tích nhân tế khám pha nghiên cửu này còn quan tâm đến tang phương sai trích và chỉ tiêu eigenvalue Phuong sai trích > 50% và hệ số eigencalue > ¡ sẽ được xem là phủ hợp khi phân tích nhân tế khám pha EFA

- Cudi cling, nghién city nay xem xét sự khác biết giữa hệ số nhân tổ tải của củng một quan sát Các quan sát tải lên hệ số tải có chênh lệch > 0.3 được xem là đâm bảo sự phân biệt giữa các nhân tả lrong nghiền cứu nảy, tác giả tiễn hành phần tích nhân tố khám phá EFA thông quan phần mềm SPSS Có 45 quan sát được đưa vào phân tích nhân tế khám pha Qua trình phân tích kết thúc, thu được hệ số KMO = 0.906 > 0,8, do đó việc tác giả sử dụng nhân tế khám phá EFA trong nghiên cứu này là hoàn toàn phù hợp Kết quả phản tịch hệ số KMO và kiểm định Barlett được thể hiện trong bang 4.15 dudi day:

Bang 4.15 KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 906

Bartlett's Test of Approx Chi-Square

Nguôn: Phân tích từ kết quá điêu tra

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phép rút tích nhăn tổ Principal axis factoring cùng với phép xoay Promax để phân tích nhần tế khám pha EFA Két qua của quả trình phân tích này là có 14 nhân tế được rut trich tr $5 biéa ban diy Tổng phương sai trích thu được lá 67.857%, Kết qua sau khi phân tích thu được đâm bảo được các tiêu chí đã đặt ra trong nghiên cứu nay Hé số tải của tất cá các quan sát đều đảm bảo điều kiện lớn hơn 0.5, không có biển quan sát nào tải lên 2 hệ số nhân té tai cùng lúc vị vậy, việc phân tích EFA là phù hợp, các thang đo được sử dụng đều đảm Đảo giá trị phân biệt và hội tụ, không cô sự xáo trộn giữa các nhân tổ với nhau, các nhân tổ được sử dụng trong nghiên cứu được giữ nguyên, không có sự tăng thêm hay giảm đổi của các nhóm nhân tố, 55 quan sát dược rút gọn thành 14 nhóm nhăn tổ được trình bảy chỉ tiết trong phụ lục số 0§ ~ hệ số nhân tế tải của các quan sát,

Qua phân tích nhân tổ khám phá EFA khẳng định rằng các thang đo mà tác giả sử dụng trong nghiên cửu này đáp ứng đủ độ tin cây và nhủ hợp dé dua vao phan tich nhân tổ khăng định CFA và thực hiện các bước phân tích tiếp theo, È Phân tích nhân tô không định CEA Tại nghiễn cứu này, tác già tiếp tục tiền hành phân tích nhân tế khẳng định CFA đêm kiểm định các thang đo sử đụng trong nghiên cứn Phương pháp này đem lại nhiều tru điểm so với các phương pháp cũ Phần tích nhân tổ khẳng định CFA giúp kiểm tra mội cách chặt chế hơn mối quan hệ giữa các biến cũng như tránh được tôi đa các sai số thẳng kế so với phương pháp phân tích nhân tổ khám pha EFA

- Kiêm định tính đơn hướng của thang đo: thông qua việc phản tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu biện tại có 14 khái niệm chính Điều kiện để tập biến quan sát của nghiên cứu đạt được điêu kiện đơn hưởng là mô hình nghiên cứu phải phù hợp với đữ liệu thị trường hay nói cách khác tô hình nghiên cứu phủ hợp với đữ liệu thị trường khi tập biên sử đụng trong nghiên

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN