1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học hiến pháp chủ đề thảo luận nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức bộ máy nhà nước bài thảo luận thứ hai

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước
Tác giả Trần Trịnh Trúc Anh, Nguyễn Hoàng Linh Đan, Ngô Hồng Anh, Bùi Minh Huy, Bùi Ngọc Gia Hân, Lê Thị Hà, Nguyễn Phan Huyền Diệu
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Thị Hồng Nhiên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Nguyên tắc kết hợp giữa chỉ đạo tập trung thông nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ cho cấp dưới, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước Dân chủ: Mang tính bìn

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT THUONG MAI

MÔN HỌC: HIẾN PHÁP CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG TỔ

CHÚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BÀI THẢO LUẬN THỨHAI

GIẢNG VIÊN: ThS HUỲNH THỊ HỒNG NHIÊN

LỚP TM48A_NHÓM 1.6

Trần Trịnh Trúc Anh 2353801011030 Nguyễn Hoang Linh Dan 2353801011047

Trang 2

1) Tap trung dan chu la gi? 2) Thế nào là nguyên tắc tập trung dân chủ ở Việt Nam

1) Cơ sở hiến định

2) Nội dung Nguyên tắc tập trung dân chủ ở Việt Nam

a 4 1 Tắt cả quyền lực thuộc về nhân dân 2 Cấp dưới phục tùng cấp trên 3 Sự phân cấp quản lý 4 Sự hướng về cơ sở 5 Sự phụ thuộc hai chiều b Vai trò

3) Ý nghĩa 4) So sánh nguyên tắc tập trung dân chủ trong hiến pháp trước

2013 với hiến pháp 2013

Trang 3

I Khai niém 1) Tập trung dân chủ là gì?

H A 66

Tập trung dân chủ là sự kết hợp giữa hai yếu tổ “tập trung” và “dân chủ” đề tạo thành một thể thống nhất Nguyên tắc kết hợp giữa chỉ đạo tập trung thông nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ cho cấp dưới, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước

Dân chủ: Mang tính bình đẳng, dân chủ và đặt lợi ích nhân dân hàng đầu Tập trung: Bảo đảm Nhà nước thống nhất ý chí chung và hành động —> Quy tụ được sức mạnh, trí tuệ của tập thé trong hoạt động Nhà nước 2) Thế nào là nguyên tắc tập trung dân chủ ở Việt Nam?

Đề hiểu thêm về khái niệm tập trung dân chủ là gì, chúng ta đưa ra ví đụ cụ thê như sau:

Tập trung dân chủ thê hiện ở chính sách tập trung quyền lực vào nhân dân thông qua cơ quan nhà nước Bản chất của nhà nước ta là của dân, do dan, vi dan Nhà nước dân chủ là dân chủ thật sự, dân chủ trực tiếp

Trong bản Hiến pháp 2013 đã ghi nhận nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đo nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

Sự thống nhất, phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong lập pháp,

hành pháp, tư pháp chính là quyền lực nhà nước

Như vậy có thê thấy rằng, nhân dân được sử dụng quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan do chính họ bầu ra đề thay họ thực hiện những quyền lực đó

Trang 4

2 Các cơ quan nhà nước, can bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhán dân, tận tụ) phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham những, lăng phí và mọi

,

biếu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyên ` Nguyên tắc tập trung dân chủ xuất phát từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hỗ Chí Minh về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa: xuất phát từ thực tiễn việc tô chức và vận hành quyền lực Nhà nước

+ Một là xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khăng định và kiên trì thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ

+ Hai là, xuất phát từ kinh nghiệm lịch sử của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam 2) Nội dung

a) Nguyên tắc tập trung dân chủ ở Việt Nam 5 biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong nhà nước Việt Nam

1 Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Người dân sử dụng quyên lực nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực do chính họ bầu ra đề thay họ thực hiện quyền lực đó Cơ quan quyền lực nhà nước có quyền nhất định trong việc thành lập hoặc giải thê các cơ quan cùng cấp

Hội đồng nhân dân lập ra ủy ban nhân dân đề thực hiện việc quản lý hành chính ở địa phương Các cơ quan hành chính luôn chịu sự giám sát, chỉ đạo và chịu trách nhiệm báo cáo với cơ quan quyên lực nhà nước

Tất cả những sự phụ thuộc qua về đó đều thê hiện sự thống nhất trong hoạt động, đảm bảo phủ hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân

Ra?

Khang dinh “tat cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” đi liền với viéc khang định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ” là sự thể hiện trực tiếp nguyên lý về chủ quyền nhân đân - tư tưởng nên tảng trong các bản Hiến

pháp của Việt Nam, nhất là bản Hiến pháp năm 2013 Quy định ấy cũng đi kèm với

quy định tại Khoản L Điều 2 Hiến pháp năm 2013 theo đó “Nhà nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”

Hiển pháp năm 1946, Bản Hiến pháp đầu tiên của chế độ ta do Chủ tịch Hồ Chí

Minh trực tiếp chỉ đạo soạn thảo được ban hành trong bối cảnh “sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi vòng áp bức của chính sách thực dân, đồng thời gạt bỏ chế độ vua quan”, nước nhà đã bước sang một kỷ nguyên phát triển mới,

4

Trang 5

giai doan “bao toan lanh thé, gianh déc lap hoan toan” va “kién thiét quéc gia trén nén tảng dân chủ” Điều thứ nhất của Hiến pháp năm 1946 khăng định một cách dứt khoát “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thê nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”

Tinh thần của nguyên tắc ấy được kế thừa trong Hiến pháp năm 1959 bang quy định tại Điều 4 “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đều thuộc

về nhân dân.” Hiến pháp năm 1980 tiép tuc khang định tại Điều 6 “Ở nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.” Hiến pháp năm 1992

tại Điều 2 khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước

của nhân đân, do nhân dân, vì nhân dân Tắt cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân đân

mà nên tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí

thức.”

2 Cấp dưới phục tùng cấp trên Phuc tung duoc hiểu là làm theo mệnh lệnh, yêu cầu của một chu thé nao do, thông thường chủ thế này là cấp trên- người có quyên hạn và địa vị cao hơn người được yêu cầu Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương với trung ương được hiểu là việc cấp dưới làm theo mệnh lệnh của cấp trên, cơ quan ở địa phương thực hiện theo các mệnh lệnh, chỉ thị của cơ quan ở cấp trung ương

Sự phục tủng này là cơ sở dé cap trên thực hiện trách nhiệm chỉ đạo và giám sat cấp dưới hoạt động Nếu không có sự phục tùng của cấp đưới đối với cấp trên, quá trình quản lý sẽ bị buông lỏng, làm nay sinh tinh trạng vô chính phủ

Sự phục tùng giữa cơ quan cấp dưới và cơ quan cấp trên, giữa địa phương và trung ương biểu hiện ở cả hai phương diện tổ chức và hoạt động; đòi hỏi tất cả yêu cầu, mệnh lệnh do cấp trên và trung ương đưa ra cấp đưới và địa phương phải có nghĩa vụ thực hiện với điều kiện các yêu cầu, mệnh lệnh ở đây là phù hợp với những quy định của pháp luật (sự phục tùng mệnh lệnh hợp pháp trên cơ sở quy định của pháp luật)

Đề đảm bảo tính dân chủ thì cấp trên, trung ương phải tôn trọng ý kiến của cấp dưới, địa phương về công tác tô chức, hoạt động và về các vấn đề khác của quản lí hành chính Nhà nước; phải tạo mọi điều kiện đề cấp dưới, địa phương phát huy sự chủ động sáng tạo nhằm huy động mọi khả năng về trí tuệ, lao động đề hoàn thành tốt nhiệm vụ được g1ao

Bộ máy Nhà nước luôn được đảm bảo chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, vì vậy, sự phục tùng của câp dưới sẽ là nên tảng nhắm nâng cao chức năng, trách nhiệm

5

Trang 6

của cấp trên, sóp phần làm tăng chức năng theo chiều dọc của bộ máy hành chính nhà nước

=>Sự phục tùng của cấp dưới đổi với cấp trên, địa phương đối với trung ương đảm báo cho cấp trên và trung ương tập trang quyền lực để chỉ đạo, giám sát hoạt động của cấp dưới và của địa phương Thiếu sự phục tùng đó sẽ dẫn đến việc buông lỏng sự lãnh đạo, quản |ý tập trung của trung ương và cấp trên, làm nắp sinh tình trạng tùy tiện, vô chính phú, cục bộ địa phương Có như vậy mới khắc phục được tình trạng quan Liêu, úp đặt ý chỉ, làm mất đi tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của địa phương cấp dưới

3 Sự phân cấp quản lý Sự chuyên giao thâm quyền từ cấp trên xuống cấp dưới nhằm đạt được một cách có hiệu quả nhất mục tiêu chung của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được gọi là sự phân cấp quản lý Mỗi cấp quản lý có những nhiệm vụ, thâm quyền và những phương tiện cần thiết đề thực hiện một cách tốt nhất những mục tiêu, nhiệm vụ của riêng cấp đó Trong phạm vi thâm quyền được giao, mỗi cấp quản lý được quyền tiến hành những công việc nhất định đề phát huy sự sáng tạo của mình Phân cấp quản lý là một biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ va nó chỉ được thực hiện khi việc phân cấp quản lý đảm bảo những yêu cầu sau đây:

Việc phân cấp quản lý phải bảo đảm cho Trung ương có quyền quyết định trong những lĩnh vực và những vấn đề quan trọng, chiến lược nhằm phát triển cân đối, hài hòa trong toàn xã hội, bảo đảm sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước trong phạm vi toàn quốc - Không ngại giao quyền cho các địa phương và đơn vị cơ sở để phát huy tính chủ động tích cực và sáng tạo trong quản lý, bên cạnh đó sẽ tránh được tình trạng Trung ương hay cấp trên quá tải vì các công việc mang tính sự vụ thuộc về chức trách của địa phương và cơ sở - Việc phân cấp quản lý phải thật cụ thể, hợp lý trên cơ sở quy định pháp luật Khi phân cấp quản lý đòi hỏi phải xem xét, đánh giá hết sức kỹ lưỡng đề có thê đưa ra những quyết định hợp lý, không mang tính chung chung, tùy tiện Tất cả các nội dung của việc phân cấp quản lý bao giờ cũng phải được thê hiện trong các văn bản pháp luật của các cấp có thâm quyên

Trung ương có quyền quyết định trong những vẫn đề then chốt, có ý nghĩa chiến lược, đảm bảo sự phát triển cân đối của toàn xã hội Bên cạnh đó, cần mạnh đạn trao quyền cho các đơn vị địa phương đề phát huy tính chủ động và sáng tạo trong quản lý, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao phó

6

Trang 8

4 Sự hướng về cơ sở Nguyên tặc này thê hiện việc các cơ quan hành chính mở rộng dân chủ trên cơ sở quản lý tập trung với toàn bộ hoạt động của hệ thống don vi

Mọi cơ quan nhà nước phải tạo điều kiện thuân lợi cho các đơn vị cơ sở (kinh tẾ, văn hóa-xã hội ) hoàn thành tốt công việc của mình vì đó chính là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất, trực tiếp phục vụ đời sống vật chất và tính thần của nhân dân Hướng về cơ sở là việc các cơ quan hành chính nhà nước mở rộng dân chủ trên cơ sở quản lý tập trung đối với toàn bộ hệ thống các đơn vị kinh tế, văn hóa - xã hội trực thuộc

Ví dụ: đối với những cơ sở kinh tế Nhà nước phải bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp, hướng dẫn về các thủ tục pháp lý đối với các cơ sở văn hóa - xã hội cần được Nhà nước cung cấp các trang thiết bị cần thiết để hoạt động, tạo những điều kiện tốt nhất để các đơn vị này hoạt động có hiệu quả

5 Sự phụ thuộc hai chiều Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều được thể hiện ở mối phụ thuộc ngang và doc Xét theo chiều ngang là sự phụ thuộc nhất định của các cơ quan hành chính vào các cơ quan quyên lực nhà nước: tức là sự phụ thuộc của ủy ban nhân dân vào hội đồng nhân dân cùng cấp (VD: UBND phải chịu sự giám sát trực tiếp của HĐND ) Xét theo chiều dọc là sự phụ thuộc nhất định của cơ quan hành chính địa phương với các cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp: như giữa UBND cấp tỉnh với Chính phủ, UBND cấp huyện với cấp tỉnh, cấp xã với cấp huyện Mỗi chiều phụ thuộc lại có tính chất, chức năng riêng của nó Chiều phụ thuộc ngang tạo điều kiện giúp cho cấp dưới phát huy dân chủ, phát huy thế mạnh của địa phương để hoàn thành nhiệm vụ cấp trên đã bàn giao Chiều phụ thuộc đọc là dé tập trung quyền lực nhà nước giúp cấp trên chỉ đạo hoạt động cấp dưới, tạo thành một hoạt động thống nhất Hai mối phụ thuộc này tạo nên một hoạt động chung thống nhất về lợi ích giữa nhà nước với địa phương, giữa ngành và các vùng lãnh thô

b) Vai trò Thứ nhát, nó là mặt tiễn bộ có tính lịch sử của hình thái của chế độ Thiết chế dân chủ đến nay đã cơ bản đánh bại thiết chế chuyên chế về chế độ xã hội Nếu trong hình thái chế độ chính trị, quyền lực thuộc về nhân dân, thì trong tô chức hình thành từ nguyên tác đại diện, ý chí thuộc về đa số thành viên Về căn bản, dân chủ đã thực sự chọn ra những người tốt nhất cho đất nước, cho nhân dân

Trang 9

Thứ hai, nguyên tắc tập trung dân chủ là sự “cộng hưởng trí tuệ” cho tô chức Những ý tưởng thông thái, sáng suốt khi nhận được sự đồng thuận của số đông thì càng được vun đắp Không có thế chế dân chủ (quyền lực thuộc về nhân dân) thì nguyên tắc tập trung dân chủ cũng không trở thành hiện thực, mà nó chỉ là phương pháp điều hành của người đứng đầu mà thôi (hỏi ý kiến số đông đề thêm chỗ dựa khi ra quyết định)

Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ khiến cho các cá nhân hiểu rằng mỗi người chỉ là một bộ phận của tô chức Cái tôi cá nhân rất dễ dẫn đến thói quan liêu, chuyên chế, coi thường người khác, thậm chí không tôn trọng tổ chức Khi các cá nhân tự nguyện dẫn thân vào tổ chức, các quyết định của họ cần tuân thủ ý chí số đông, chấp thuận nguyên tắc “cá nhân thấp hơn tô chức”

Thứ tư, tập trung dân chủ có vai trò như một mệnh lệnh điều hướng ý chí cá nhân, nhất là người lãnh đạo Đó là nguyên tắc mà các cá nhân phải tuân thủ Bản thân các văn bản nghị quyết đã mang tính tập thẻ, chính trị tức là phải thông qua quá trình tổ chức bàn bạc mới được đưa ra quyết định Một người lãnh đạo giỏi, ngoài tài năng, cũng cân được sô đông yêu mên, ủng hộ từ đó có thê đưa ra các quyết định sáng suốt 3) Ý nghĩa của tập trang dân chủ

Thê hiện được đây thực sự là nguyên tắc bao quát trong tất cả mọi hoạt động bộ máy vả cơ quan Nhà nước

Trong quản lý hành chính Nhà nước, tập trung nhằm dam bảo thâu tóm quyền lực Nhà nước vào chủ thể quản lý đề điều hành, chỉ đạo việc thực hiện chính sách, pháp luật một cách thống nhất

Trong điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay còn thấp, việc áp dụng

nguyên tắc này vừa đảm bảo tính lính hoạt vừa đảm bảo tính chặt chẽ trong khâu quản lý tạo ra sự linh hoạt, nhịp nhàng phối hợp trong hoạt động

4) So sánh nguyên tắc tập trung dân chủ trong hiến pháp trước 2013 với hiến pháp 2013

Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy chủ yếu thông qua việc lãnh đạo bộ máy nhà nước Do đó, nguyên tắc “tập trung đân chủ” cũng đã trở thành một trong những nguyên tắc tô chức và hoạt động đặc trưng của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, được quy định trong các bản hiến pháp từ năm 1959 cho tới nay

9

Trang 10

So sánh với các HP trước: Trong Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 (sửa đối,

bổ sung năm 2001), nguyên tắc tập trung đân chủ được quy định cùng với một nội dung là Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung đân chủ

Khác: Trong Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc này được quy định khác: “Nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ” - Điều 4 Hiến pháp năm 1959: Điều 6 Hiến pháp năm 1980; Điều 6 Hiến pháp năm 1992 (sửa đôi, bố sung năm 2001) và Điều 8 Hiến pháp năm 2013 Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ của Hiến pháp năm 2013 có nội dung quy định khái quát hơn, thể hiện răng đây thực sự là nguyên tắc bao quát trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việc áp dụng nguyên tắc này là đối với toàn bộ bộ máy nhà nước nói chung chứ không phải sự áp dụng một cách máy móc bản thân nguyên tắc này đối với từng cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước

Cụ thê, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013 thể hiện ở một số nội dung

sau:

được quyết định bởi tập thê theo chế độ tập thế lãnh đạo, cá nhân phụ trách Ví dụ: các nội dung quan trọng nhất thuộc thâm quyền của Quốc hội phải do phiên họp toàn thể thông qua; các nội đung quan trọng nhất thuộc thâm quyền của Chính phủ phải do phiên họp chính phủ thông qua

định đã được đưa ra bởi tập thê thì tất cả đều phải thí hành quyết định đó Tuy nhiên, trong quá trình bàn bạc để ra quyết định thì tất cả các thành viên trong tập

thê đều có quyền phát biểu ý kiến và bảo lưu ý kiến của mình Điều đó gọi là

“bàn bạc thì dân chủ nhưng hành động thì phải tập trung” Không thê có tỉnh trạng sau khi quyết định đã được đưa ra bởi đa số thì thiểu số không thực hiện hoặc cản trở việc thực hiện

trung ương, cấp trên đã quyết định thì cấp đưới phải phục tùng Tuy nhiên, trước khi ra quyết định thì cấp trên, trung ương phải tham khảo ý kiến cấp dưới,

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w