Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong” docx

66 340 1
Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I :DOANH NGHIỆP LỚN VÀ VẤN ĐỀ NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 7 1.1Doanh nghiệp lớn và vai trò của doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế thị trường 7 1.1.1Khái niệm về doanh nghiệp lớn 7 1.1.2.Vai trò của DNL trong nền kinh tế thị trường. 8 1.2 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 10 1.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.2.2. Các hình thức tín dụng của ngân hàng: 11 1.2.2.1.Phân loại theo thời gian; 11 1.2.2.2.Phân lọai theo hình thức 12 1.2.2.3.Phân loại theo tài sản đảm bảo 12 1.2.2.4.Phân loại theo rủi ro. 13 1.3.Chất lượng tín dụng ngân hàng 13 1.3.1.Chất lượng tín dụng 13 1.3.2.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng. 14 1.3.2.1. Đối với ngân hàng 14 1.3.2.2 .Đối với khách hàng 14 1.3.2.3.Ý nghĩa đối với nền kinh tế. 14 1.3.3. Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng NH 15 1.3.3.1.Các chỉ tiêu định tính 15 1.3.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 15 1.3.4.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng 17 1.3.4.1.Sự phát triển kinh tế của một quốc gia 17 1.3.4.2.Môi trường pháp lý. 18 1.3.4.3.Môi trường chính trị 18 1.3.4.4.Các nhân tố thuộc về khách hàng 18 1.3.4.5.Các nhân tố thuộc về NH: 20 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 23 2.1.Khái quát về ngân hàng Tiên Phong 23 2.1.1,.Sự hình thành và phát triển. 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHTP 25 2.1.3.Khái quát về hoạt động của ngân hàng Tiên Phong 30 2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong 36 2.3.1. Phân tích địch tính: 36 2.3.2.Các chỉ tiêu định lượng 38 2.3.2.1.Doanh số cho vay,tỷ trọng các khoản vay của doanh nghiệp lớn 38 2.3.2.2. Doanh số thu nợ. 41 2.3.2.3.Chỉ tiêu nợ quá hạn; 41 2.3.2.4. Chỉ tiêu lợi nhuận. 43 2.3.2.5 .Chỉ tiêu vòng quay của vốn TD 44 2.3.2.6.Chỉ tiêu sử dụng vốn 45 2.3.3Đánh giá chất lượng tín dụng DNL tại NHTP 46 2.3.3.1.Kết quả đạt được về chất lượng tín dụng đối với DNL. 46 2.3.3.2.Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 46 Chương III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 49 3.1.Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp lớn của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. 49 3.1.1.Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong trong thời gian tới. 49 3.1.2.Các chỉ tiêu về kinh tế trong năm 2010 của ngân hàng Tiên Phong 50 3.2Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng DNL trong thời gian tới 51 3.2.1 Hiện đại hóa công nghệ ,phát triển hơn nữa hệ thống thông tin cho khách hàng. 51 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay. 52 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát phòng chống rủi ro tín dụng 57 3.2.4 Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. 59 3.2.5. Phát triển hoạt động Maketting nâng cao hình ảnh,uy tín của ngân hàng. 60 3.3.Một số kiến nghị. 61 3.3.1,Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 61 3.3.2 Kiến nghị với chính phủ. 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. NH:ngân hàng NHTM:ngân hàng thương mại NHNN:ngân hàng nhà nước NHTP:ngân hàng Tiên Phong TPB:TienPhongBank TP:Tiên Phong DN:doanh nghiệp DNL:doanh nghiệp lớn VN:Việt Nam SX:sản xuất TC:tài chính BCTC:báo cáo tài chính KH:khách hàng HN:Hà Nội TPHCM:Thành phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế VN đang trên đã phát triển song vẫn gặp phải nhiều khó khăn .Thị trường nói chung cũng như thị trường tài chính nói riêng đang có những diễn biến hết sức phức tạp.Điều kiện tiên quyết giúp cho một nền kinh tế lớn mạnh là nền kinh tế có thị trường tài chính vững mạnh,nền sản xuất phát triển ở công nghệ cao. Ngân hành TP mới đựơc thành lập vào tháng 6 năm 2008 trong bối cảnh thị trường có những diễn biến hết sức phức tạp và có những biến động lớn.Chính vì thế ngân hàng hiểu rõ sự cấp thiết của việc xây dụng một nền tài chính vững mạnh. Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất và lại nhiều lợi nhuận nhất trong ngân hàng nhưng bên cạnh đó nó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất.NH là đối tác quan trọng của nhiều doanh nghiệp lớn có ảnh hưởng lớn trên thị trường Những lí do trên đã khiến cho NH coi việc nâng cao chất lượng tín dụng với các doanh nghiệp lớn là điều kiện đảm bảo cho nền tài chính vững mạnh của ngân hàng.Cũng xuất phát từ lí do trên em đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong”. Ngoài phần mở đầu,kết luận,mục lục,danh mục tham khảo,bảng biểu nội dung đề tài gồm các phần chính sau Chương I:Doanh nghiệp lớnchất lượg tín dụng ngân hàng Chương II:Thực trạng chất lượng tín DNL tại NHTP Chương III:Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNL tại NHTP Chương I :DOANH NGHIỆP LỚN VÀ VẤN ĐỀ NĂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1Doanh nghiệp lớn và vai trò của doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế thị trường 1.1.1Khái niệm về doanh nghiệp lớn Theo cục thống kê năm 2006 số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta chiếm tới 96,81% Tổng số doanh nghiệp cả nước con số này năm 2008 là 95% đó là con số rất lớn các chính sách của nhà nước cũng như các đề tài nghiên cứu trước đây thường được tập trung nghiên cứu về doanh nghiệp nhỏ mà dường như bỏ qua một lĩnh vực hết sức quan trọng nắm vai trò chủ chốt có sức mạnh điền khiển nền kinh tế là các doanh nghiệp lớn. Chưa có một định nghĩa chính thức nào ở VN xác định doanh nghiệp lớn là gì tuy nhiên theo nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/1/2001 thì :Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập,đã đăng kí kinh doanh theo luật hiện hành và có vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc số công nhân lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Như vậy có thể hiểu doanh nghiệp lớn là :’’Doanh nghiệp có vốn đăng kí hơn 10 tỷ đồng hoặc số công nhân lao động trung bình hàng năm lơn hơn 300 người” Tuy nhiên do tình hình lạm phát gần đây ở VN tăng cao nên đôi khi các NH không coi mức 10 tỷ đồng là chuẩn xác nữa mà thường lấy mức vốn đăng kí lớn hơn 1 triệu USD. Nói chung khái niệm về doanh nghiệp lớn ở VN còn chưa sáng tỏ,chúng ta vẫn thường hiểu chung doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp có số vốn đang kí lớn hoặc có số lao động trung bình hàng năm cao.Việc phân chi làm doanh nghiệp lớn cũng phải tùy thuộc vào ngành nghề doanh nghiệp lựa chọn sản xuất kinh doanh,việc phân chia làm doanh nghiệp lớn,nhỏ chỉ mang tính chất tương đối. Các ngành nghề kinh doanh khác nhau song doanh nghiệp lớn không chỉ có điểm chung về số lựợng vốn lớn hay số lượng lao động mà các doanh nghiệp lớn thường có lịch sử hình thành lâu dài ,các sản phảm đã tao được thế mạnh uy tín trên thị trường.Đặc biệt ở VN các doanh nghiệp lớn thường là các doanh nghiệp nhà nước nên vai trò của doanh nghiệp lớn của VN không chỉ có ý nghĩa về kinh tế nó còn mang rất nhiều ý nghĩa chính trị. 1.1.2.Vai trò của DNL trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp quy mô lớn đã có vai trò chiến lược trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của các nền kinh tế thành công ở khu vực Đông Á. Tại Việt Nam, phân tích về các doanh nghiệp lớn thường nhấn mạnh vào những yếu kém và phi hiệu quả của các tập đoàn kinh tế nhà nước, trong khi các vấn đề chính sách về quản lý, giám sát và khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế tư nhân quy mô lớn, ít được đề cập và nghiên cứu. Cho dù tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất cần được ghi nhận và tôn vinh, không nên phủ nhận vai trò khó thay thế của các doanh nghiệp lớn trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Chỉ riêng 50 doanh nghiệp hàng đầu trong Bảng xếp hạng VNR 500[1] - Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (www.vnr500.com.vn) đã đóng góp tới 36,2% tổng thu ngân sách của cả nước. Với tài sản nắm giữ vượt quá giá trị GDP của Việt Nam, các doanh nghiệp VNR500 đang là bộ phận chủ lực của kinh tế Việt Nam. Rõ ràng, nền kinh tế Việt Nam không thể tiến lên phía trước nếu không dựa trên sự tiến bộ của các doanh nghiệp lớn. Chúng ta nhận thấy : -Doanh nghiệp lớn đóng góp phần quyết định vào việc định hướng thị trường: Ngành nghề tập trung chủ yếu là các doanh nghiệp khai thác kinh doanh tài nguyên khoáng sản như: dầu khí, than và các ngành kinh tế nhà nước nắm thế độc quyền như: hàng không, ngân hàng, tài chính, viễn thông, điện lực…đó là các ngành nghề mang tính chất quyết định vào sự bình ồn của thị trường. -Các doanh nghiệp lớn đóng vai trò chính trị giúp nhà nước điều tiết nền kinh tế :Do các doanh nghiệp lớn cả VN hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nứơc ,có tới 270 doanh nghiệp trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất VN là doanh nghiệp lớn nhất VN vì vậy nhà nước có thể tác động dễ dàng tới các doanh nghiệp lớn để điều khiển nền kinh tế theo ý muốn. -Sự ổn định của các doanh nghiệp lớn liên quan tới sự ổn định của thị trường:Sự phá sản của một tập đoàn kinh tế lớn có thể dẫn tới sự bất ổn định của toàn nền kinh tế.Khi một doanh nghiệp có số vốn đăng kí lớn nắm giữ trong tay hàng triệu việc làm rơi vào phá sản nó có thể dẫn tới hàng triệu người lâm vào tình trạng phá sản theo,khiến nền kinh tế rơi vào bất ổn thậm chí phá sản .Sự phá sản của hệ thống ngân hàng là nguyên nhân làm nền kinh tế Acgentina rơi vào phá sản,khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 bắt nguồn từ việc phả sản của các tập đoàn tài chính lớn ở phố Wall. -Doanh nghiệp lớn đóng góp giải quyết phần lớn lao động trong nền kinh tế thị trường;chúng ta đã biết một trong những chỉ tiêu phản ánh đọ lớn của một doanh nghiệp là số lượng lao động trong doanh nghiệp đó.Doanh nghiệp lớn có số lựơng ít nhưng số lựong việc làm có thể đáp ứng của một doanh nghiệp là lớn,thậm chí với những tập đoàn lớn trên thế giới số lượng việc làm mà một tập doàn có thể đáp ứng lên tới hàng triệu người.Chính vì thế khi nền kinh tế bị suy thoái số lượng người thất nghiệp cao một trong những mục tiêu quan trọng nhất để cứu nền kinh tế,tạo công ăn việc làm là cứu các tập đoàn tài chính,các tập đoàn sản xuất lớn.Ví dụ như ở Mỹ trong khủng hoảng kinh tế năm 2008 chính phủ đã chi hơn 700 tỷUSD để cứu các tập đoàn tài chính và hơn 15 tỷ USD để cứu ngành công nghiệp ô tô. Ở VN các doanh nghiệp lớn mặc dủ chỉ chiếm 5% song đã giải quyết gần 50% lựơng việc làm trong các doanh nghiệp,các lao động có trình độ cao thương tập trung ở các ngành như: Tài chính,hàng không, viễn thông ,công nghệ thông tin…doanh nghiệp lớn cũng là nơi thu hút và đào tạo phần lớn các lao động có trình độ cao Trong khi các ngành như dệt may,than lại giải quyết rất nhiều lựợng lai động có trình độ thấp hơn. -Doanh nghiệp lớn đóng góp vai trò khẳng định vị thế của nền sản suất nước nhà: Các doanh nghiệp nhỏ thường có tiềm lực vốn,trình độ sản xuất yếu kém,không tạo được nhiều uy tín chỉ có các doanh nghiêp lớn mới có đủ tầm khả năng để tao được tiềm lực và uy tín vươn ra thị trường quốc tế,khẳng định vị thế của nền sản xuất nước nhà.Tuy nhiên ở VN các doanh nghiệp được coi là lớn vẫn chỉ tập trung vào mục tiêu “Hàng VN chất lượng cao “ mà chưa tập trung khẳng định giá trị hàng hóa của mình trên thị trường quốc tế vì vậy vai trò khẳng định chất lượng của nền sản xuất VN không được đảm bảo,hàng hóa VN còn gặp khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường trong nứơc và hầu như chưa vươn được ra tới thị trường quốc tế. -Doanh nghiệp lớn đóng vai trò đáng kề vào sự tăng trưởng GDP của đất nước:ngay tại VN nền kinh tế được đánh giá là chủ yếu chỉ gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,quy mô các doanh nghiệp vẫn còn bé.Chỉ riêng 50 doanh nghiệp hàng đầu trong Bảng xếp hạng VNR 500[1] - Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (www.vnr500.com.vn) đã đóng góp tới 36,2% tổng thu ngân sách của cả nước. Với tài sản nắm giữ vượt quá giá trị GDP của Việt Nam.Các doanh nghiệp lớn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước và khu vực kinh tế này đóng góp khoảng 39% GDP đất nước(niên giám thống kê 2008). 1.2 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 1.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng (credit), xuất phát từ tiếng Latinh là credo – là sự tin tưởng, sự tín nhiệm và được định nghĩa dưới nhiều giác độ khác nhau: - Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả. - Tín dụng là quá trình tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ hay hiện vật trên nguyên tắc có hoàn trả. - Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn [...]... phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi Đối với khách hàng: do nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng tín dụng được đánh giá theo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý Thêm vào đó... đó, trong kinh doanh TDNH, CLTD được thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Như vậy, ta thấy chất lượng tín dụng cú th được đánh giá trên 3 góc độ: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Đối với NHTM: chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù... sách tín dụng phản ánh định hướng cơ bản cho hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của ngân hàng Để đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp được lợi ích của người gửi tiền, của ngân hàng và người vay tiền Vic a ra chớnh sỏch tớn dng hp lý cú th giỳp NH nõng cao. .. tài sản, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, phương án kinh doanh, Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của khách hàng là tiêu chí để đáng giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng Uy tín của khách hàng được thể... triển của khách hàng với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác - Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của người vay Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi... quay vn tớn dng cng cao chng t vn ca ngõn hng lu chuyn cng nhanh nh vy kh nng ỏp ng vn cho doanh nghip tng ,hiu qu s dng vn ca NH tng *Chỉ tiêu sử dụng vốn Vn s dng Hệ số sử dụng vốn = 100% Huy ng Đây là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lượng tín dụng, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một cách hiệu... hoạt động mang tính thường xuyên và cần thiết đối với mọi ngân hàng Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thường xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hướng, thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụng cũng như qui trình tín dụng Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho... liệt sản xuất, lưu thông hàng hoá đình trệ,) Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng 1.3.4.4.Cỏc nhõn t thuc v khỏch hng - Uy tín, đạo đức của người vay Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thường chỉ đưa ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ... chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàngngân hàng Uy tín được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trường qua thời gian càng dài càng chính xác Do đó, ngân hàng cần phân tích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình phát triển của khách hàng. .. thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn bảo đảm nguyên tắc tín dụng Đối với nền kinh tế: đối với sự phát triển kinh tế-xã hội chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác các khả năng trong nền kinh tế, thúc đẩy qua trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng . Báo cáo tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I :DOANH NGHIỆP LỚN VÀ VẤN ĐỀ NĂNG CAO CHẤT. 13 1.3 .Chất lượng tín dụng ngân hàng 13 1.3.1 .Chất lượng tín dụng 13 1.3.2.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng. 14 1.3.2.1. Đối với ngân hàng 14 1.3.2.2 .Đối với khách hàng 14. chính vững mạnh của ngân hàng. Cũng xuất phát từ lí do trên em đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng đôi với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng Tiên Phong”. Ngoài phần mở

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan