Báo cáo tốt nghiệp: "Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh – Cao Bằng” pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
622,68 KB
Nội dung
Báocáotốtnghiệp "Giải pháptăngcườngcôngtáckiểmtoánnộibộđốivớicôngtáckếtoántạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệp & PháttriểnnôngthônTrùngKhánh–CaoBằng” MụC LụC LỜI Mở ĐầU 1 chương 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểMTOáNNộIBộ 8 CÔNGTáCKếTOáN TRONG NHTM 8 1.1 KHÁI Niệm kiểmTOÁN 8 1.1.1- Khái niệm, bản chất kiểmtoán 8 1.2 KHÁI NIệM KIểMTOáNNộIBộ 9 1.2.1 Khái niệm, bản chất của kiểmtoánnộibộ 9 1.2.2 Sự cần thiết và vai trò của kiểmtoán trong nền kinh tế thị trường . 11 1.2.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của kiểmtoánnộibộ 12 1.3 Kiểmtoánnộibộtại NHTM 14 1.3.1 Hệ thống tổ chức KTNB trong hệ thống NHTM 14 1.3.2 Quy trình kiểmtoán 17 1.4. Nội dung cơ bản của kiểmtoánnộibộ về côngtáckếtoán 27 1.4.1 Mục tiêu 27 1.4.2 Nội dung của kiểmtoánnộibộcôngtáckếtoán 27 1.4.3. Phương pháp KTNB côngtáckế toán. 29 Chương 2: Thực trạng hoạt động KTNB côngtáckếtoántạichinhánh NHNo Trùng Khánh. 30 2.1 Khái quát quá trình thành lập và pháttriển của chinhánh NHNo Trùng khánh. 30 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.2 Nhiệm vụ NgânhàngNôngnghiệp và pháttriểnNôngthôn huyện Trùng Khánh. 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 32 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT TrùngKhánh trong những năm vừa qua 34 2.2.1. Côngtác nguồn vốn 34 2.2.2. Côngtác đầu tư tín dụng thể hiện qua bảng số liệu sau: 36 2.2.3. Kết quả tài chính 38 2.2.4. Côngtáckếtoán kho quỹ 39 2.3. Thực trạng hoạt động KTNB côngtáckếtoántại NHNo TrùngKhánh 40 2.3.1. Tổ chức, điều hành KTNB tại NHNo Trùng Khánh. 40 2.3.2. Hoạt động kiểmtoánnộibộcôngtáckếtoán 41 2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kiểmtoánnộibộcôngtáckếtoántạichinhánh NhNo TrùngKhánh 51 2.4.1. Những kết quả đã đạt được 51 2.4.2. Những hạn chế, tồn taị 52 2.4.3 Nguyên nhân chủ yếu 54 Chương 3: GIảI PHáPTĂNGCƯờNGCÔNGTáC KTNB ĐốIVớICÔNGTáCKếTOáNTạICHINHáNH NHNo&PTNT TRùNGKHáNH–CAO BằNG 56 3.1. ĐịNH HƯớNG PHáTTRIểN CHUNG 56 3.1.1 Định hướng côngtáckiểmtoánnội bội tại NHNN Việt Nam 58 3.1.2 Định hướng và mục tiêu hoạt động kiểmtoánnộibộđốivớicôngtáckếtoántại NHNo&PTNT huyện TrùngKhánh 58 3.2. Các giải pháp để tăngcườngcôngtáckiểmtoánnộibộ 59 3.2.1. Nhóm giải pháp tổng thể 59 3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể 64 3.3. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp 66 3.3.1. Kiến nghị với NHNo Tỉnh 66 3.2.2. Kiến nghị vớichinhánh NHNN Việt Nam 67 KếT LUậN 70 Danh mục bảng biểu Biểu 01: Tình hình huy động vốn Biểu 02: tình hình dư nợ qua các năm 2007 – 2008 – 2009 Danh sách tài liệu tham khảo 1. Kiểmtoán căn bản - PTS. Nguyễn Đình Hựu (chủ biên) - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 1999. 2. Giáo trình kiểmtoán của Học viên ngânhàng 3. Luật ngânhàng Nhà nước Việt Nam 4. Hệ thống hoá văn bản về kế toán, thanh toán quản lý tài chính và xây dựng cơ bản củ TCTD các năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001. 5. Tạp chíNgânhàng 6. Thời báoNgânhàng 7. Các quyết định, văn bản, chế độ liên quan đến côngtáckiểm soát, kiểmtoánnộibộ NHNN và NHTM. 8. Các báocáo kết quả hoạt động của NHNN Trùngkhánh LỜI Mở ĐầU Trong nền kinh tế thị trường, kiểmtoán đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng các tác dụng thực tiễn to lớn của mình, kiểmtoán đã khẳng định là một yếu tố tích cực, là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Kiểmtoán cung cấp dữ liệu tin cậy để thực hiện phân bổ và điều hành ngân sách một cách hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn, loại trừ những chi phí bất hơp lý, lãng phí gây thất thoát. Kiểmtoán thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ trong hoạt động kinh tế tài chính, làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp và trong nền kinh tế. Căn cứ vào các quy định trong các văn bản pháp luật, kiểmtoán xác định tính đúng đắn hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báocáotài chính, báocáo quyết toánhàng năm. Mọi sai phạm các quy định về quản lý kinh tế, tài chính được phát hiện và đề xuất biện pháp giải quyết. Thông qua đó trật tự kỷ cương được xác lập duy trì. Kiểm tra, kiểmtoán là một trong những công cụ quản lý nền kinh tế của Nhà nước sử dụng để có thể kiểm soát một cách có hiệu lực pháttriển kinh tế xã hội và giữ vững định hướng XHCN. Với tư cách là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế, kiểmtoán ngày càng trở nên hết sức quan trọng và cần thiết không chỉđốivới các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước mà còn đốivới các nhà quản lý, các nhà đầu tư. Những thông tin do kiểmtoán cung cấp sẽ là những căn cứ đáng tin cậy giúp cho Nhà nước nhìn nhận, đánh giá, xử lý đúng đắn các vấn đề kinh tế nảy sinh đồng thời làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý khi đưa ra quyết định làm ăn mới. Thông qua thực hiện chức năng của mình, kiểmtoán còn giúp các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế biết được và khắc phục những sai sót, vi phạm trong quản lý và trong việc chấp nhận chính sách, luật lệ kinh tế của Nhà nước. Ngày nay, sự pháttriển của ngành kiểmtoán và đang có sự đóng góp không nhỏ của kiểmtoánnội bộ. Đó là một hoạt động nộibộ có tính độc lập trong một đơn vị, thực hiện chức năng chính là kiểm tra, đánh giá các hoạt động tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý tại các đơn vị. Trong quá trình thực hiện chức năng của mình, kiểmtoán ngoài những lợi ích đã đem lại thì vẫn còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc để làm cho côngtác này phát huy hết chức năng nhiệm vụ của mình nhằm quản lý nền kinh tế có hiệu quả hơn đồng thời giúp cho các doanh nghiệp đi đúng hướng. Chính vì vậy, quá trình thực tế tại ChinhánhNgânhàngNôngnghiệp và pháttriểnNôngthôn Trùng KhánhCao Bằng kết hợp với những lý luận được học tại Học viện Ngân hàng, tôi thấy kiểmtoánnộibộ là một vấn đề mới mẻ và hấp dẫn cần phải đi sâu tìm hiểu, nên tôi đã chọn: "Giải pháptăngcườngcôngtáckiểmtoánnộibộđốivớicôngtáckếtoántạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệp & PháttriểnnôngthônTrùngKhánh–CaoBằng” làm đề tài nghiên cứu của mình. Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kiểmtoánnộibộcôngtáckế toán. Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểmtoánnộibộcôngtáckếtoántạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệp & PháttriểnnôngthônTrùngKhánh–Cao Bằng. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị tăngcuờngcôngtáckiểmtoán nộ bộđốivớicôngtáckếtoántạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệp & PháttriểnnôngthônTrùngKhánh–Cao Bằng Chương 1 NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểMTOáNNộIBộCÔNGTáCKếTOáN TRONG NHTM 1.1 KHÁI NIỆM KIỂMTOÁN 1.1.1- Khái niệm, bản chất kiểmtoán Có rất nhiều khái niệm kiểmtoán khác nhau, mặc dù thuật ngữ kiểmtoán đã có từ lâu trên thế giới, từ khi xuất hiện nhu cầu xuất hiện tính trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báocáotài chính, kếtoán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Dưới đây là một khái niệm về kiểmtoán thông dụng nhất. Kiểmtoán là một quá trình do các chuyên gia có đủ năng lực, độc lập tiến hành nhằm thu thập và đánh giá các bằng chứng về những thông tin có thể định lượng được của một tổ chức nhằm xác định và báocáo mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Như vậy có thể hiểu bản chất của kiểmtoán trên 5 vấn đề cơ bản sau: - Kiểmtoán thực chất là việc thực hiện chức năng kiểm tra, xác minh tính đúng đắn, mức độ tương quan phù hợp của các thông tin được kiểm tra với các chuẩn mực đã được xây dựng, trên cơ sở đó kiểmtoán viên bày tỏ ý kiến của mình về kết quả đã được kiểm tra thực hiện chức năng tư vấn giúp đơn vị, tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu quả. - Đối tượng của kiểmtoán về thông tin, là các văn bản báocáotài chính, theo nghĩa rộng là kiểmtoán về thông tin, là các văn bản báocáotài chính và các thông tin không phải về báocáotài chính, kiểmtoán tính tuân thủ xem xét việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độ, kiểmtoán tính hiệu lực, hiệu quả quá trình hoạt động của đơn vị. - Khách thể kiểmtoán được coi là đơn vị được kiểm toán, là một thực thể kinh tế một tổ chức có tư cách pháp nhân. Trong một số trường hợp, đơn vị được kiểmtoán có thể là một đơn vị thành viên không có tư cách pháp nhân, một phòng, ban hay một phân xưởng, một lĩnh vực hoạt động. - Chủ thể kiểm toán: Là người thực hiện hoạt động kiểm toán, là kiểmtoán viên, chuyên gia có đủ thẩm quyền, độc lập, có trình độ nghiệp vụ. - Cơ sở thực hiện kiểm toán: Là việc thu thập đánh giá bằng chứng để xác định mức độ tương quan phù hợp với các chuẩn mực, chế độ, luật định, tiêu chuẩn chung đã được thừa nhận từ 1.2 KHÁI NIỆM KIểMTOáNNộIBộ 1.2.1 Khái niệm, bản chất của kiểmtoánnộibộ Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về kiểmtoánnộibộ trên thế giới. Theo các chuẩn mực hành nghề của kiểmtoánnộibộ do viện kiểmtoánnộibộ Hoa Kỳ ban hành thỡ“ Kiểm toỏn nộibộ là một chức năng xác định độc lập sắp đặp bên trong một tổ chức bên trong đế xem xét,đánh giá các hoạt động và được coi là một dịch vụ đốivới tổ chức” Như vậy theo định nghĩa trờn kiểm toỏn nộibộ là một loại hỡnh kiểm toỏn cú tổ chức mà chức năng là đo lường và đánh giá hiệu quả của những việc kiểm soát có tổ chức mà chức năng la đo lường và đánh giá hiệu quả của những việc kiểm soỏt và mang tớnh nội kiểm.Kiểm toỏn nộibộ là một bộ phận cấu thàn, là bộ phận trọng tõm cấu thành hệ thống kiểm toỏn nội bộ, nó hoạt động theo những nguyờn tắc của kiểm toỏn Cụ thể, kiểmtoánnộibộ có các nội dung hoạt động như sau: - Thứ nhất, thẩm tra các thủ tục kiểmtoán để xác định thích hợp và tính ưu việt của nó Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểmtoánnộibộ để khẳng định rằng hệ thống kiểm soát nộibộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứng mọi mục tiêu đó định trước. Việc thẩm tra đẻ phơi bày mọi hành vi gian lận, không bỡnh thường và gây lóng phớ với bản chất lặp đi lặp lại nhăm ngăn chặn và giảm thiểu chỳng. - Thứ hai, kiểm tra tớnh trung thực và độ tin cậy của thông tin Kiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ cua bản thân các thông tin tài chính mà cả các hoạt động và phương tiện sử dụng để xác định, đo đạc phân loại và báocáo các thông tin đó. Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là cơ sở để khằng định các số sách và báocáotài chính chứa dựng các thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích. - Thứ ba, kiểm tra việc tuõn thủ cỏc chớnh sỏch, cỏc quy định, các kế hoạch và các thủ tục hiện hành. Các kiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra các hệ thống nhằm xác định hoạt độngcủa các đơn vị có đảm bảo tuân thủ các chính sách thủ tục, luật pháp và các quy định mà có thể tác động quan trọng tới mọi hoạt động tổ chức. Tiếp nốivới chức năng này, trong một số trường hợp và nếu được phép của ủy ban quản trị tối cao, các kiểmtoán viên nộibộ đánh giá tính hợp lý và sự ưu tiên của các chính sách, quy định, kế hoạch trước khi đi đến việc xác định mức đọ tuân thủ ưu tiên các chính sách, quy định, kế hoạch trước khi đi đến việc xác định mức độ tuõn thủ. - Thứ tư, kiểm tra các phương tiện đảm bảo cho tài sản Các kiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra các phương tiện được sử dụng để đảm bảo an toàn cho các tài sản nhằm trỏnh cỏc dạng mất mỏt khac nhau. Mặt khỏc, kiểm toỏn viờn nộibộ cần cú những kiến nghị cho nhà quản lý để phũng ngừa cỏc hoạt động bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ chức. - Thứ năm, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả của các nguồn lực Kiểmtoán viên nộibộ phải đánh giá chất lượng thực hiện các nhiệm vụ được giao. Việc thực hiện này liên quan đén các nhóm và các nhân viên đơn vị. Ở đây kiểmtoán viên nộibộ không chỉ quan tâm đến việc các nhóm hay các nhân viên thực hiện công việc của họ một cỏch hiệu quả, tiết kiệm mà cũn quan tõm đến việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp không? Do công việc (đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật) rất đa dạng trong một tổ chức kinh tế nên [...]... một Công ty kiểmtoán độc lập phát hành phải bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Tên và địa chỉCông ty kiểm soát - Số hiệu báocáokiểmtoán - Tiêu đề báocáokiểmtoán - Người nhận báocáokiểmtoán - Mở đầu của báocáokiểmtoán - Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểmtoán - ý kiến của kiểmtoán viên và Công ty kiểmtoán về báocáotài chính đã được kiểmtoán - Địa điểm và thời gian lập báocáo kiểm. .. thành ý kiến của mình về những thông tin được kiểmtoán Như vậy báocáokiểmtoán là văn bản được kiểmtoán viên phát hành để trình bày ý kiến của mình về những thông tin được kiểmtoánBáocáokiểmtoán là sản phẩm cuối cùng của công việc kiểmtoán và có vai trò hết sức quan trọng * Vai trò của báocáokiểmtoánĐốivớikiểmtoán viên, báocáokiểmtoán là sản phẩm của kiểmtoán viên cung cấp cho xã hội,... quan đến các nghiệp vụ kếtoán được đảm bảo an toàn Khi tiến hành, kiểmtoánnộibộcôngtáckế toán, kiểmtoán viên cũng phải tiến hành theo một quy trình kiểmtoán đã trình bày ở trên - Lập kế hoạch kiểmtoán - Thực hiện cuộc kiểmtoán - Lập báocáokiểmtoán Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên cần phải thu thập các tài liệu làm cơ sở cho hoạt động kiểmtoáncôngtáckế toán: - Các... kiểmtoán và các báo cáo, kiểmtoán trước đó Nội dung kế hoạch, kiểmtoánnộibộ gồm: - Kế hoạch về thời gian: Xác định thời gian tiến hành và thời hiệu toánnộibộkiểm - Kế hoạch về nội dung: Trên cơ sở những đánh giá sơ bộ, xác định rõ phạm vi công việc thực hiện trong đợt, kiểmtoánnội bộ; xây dựng đề cương, kiểmtoánnộibộ - Kế hoạch về nhân sự: Xác định thành phần đoàn tham gia kiểmtoánnội bộ. .. khung về côngtáckế toán, các văn bản hướng dẫn của nộibộ đơn vị về côngtác này - Các loại báocáotài chính của đơn vị - Hồ sơ, chứng từ kếtoán của đơn vị - Kết quả kiểm tra, kiểmtoán kỳ trước - Kiểmtoán cần phải nghiên cứu và đánh giá hoạt động kiểm soát nộibộ để đánh giá hoạt động KTNB đốivới các nghiệp vụ trong côngtáckếtoán cần sử dụng phương phápkiểmtoán hệ thống và kiểmtoán riêng... chung, kiểm soát nộibộ hoặc côngtáckếtoántài chính nói riêng * Nội dung của báocáokiểmtoán Để đảm bảo được những vai trò nêu trên, báocáokiểmtoán cần phải được trình bày có sự nhất quán về hình thức và kết cấu để mọi người đọc có thể hiểu một cách thống nhất dễ nhận biết Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số 700 "báo cáokiểmtoán về báocáotài chính" quy định một báocáokiểmtoán về báocáo tài... quả hay không ? - Kiểm tra số liệu kếtoán có trung thực, chính xác hợp lý theo các mực kếtoán được thừa nhận chung hay không ? chuẩn - Đánh giá toànbộ rủi ro trong côngtáckếtoán mà đơn vị đang phải đối mặt 1.4.2 Nội dung của kiểmtoánnộibộcôngtáckếtoánKiểmtoánnộibộđốivớicôngtáckếtoán được lập dựa trên các nguyên tắc chung, đó là: - Mọi lĩnh vực hoạt động phải được kiểm soát - Thực... những nghiệp vụ có khả năng rủi ro 1.4.3 Phương pháp KTNB côngtáckếtoán - Phương phápkiểm tra đốichi u: Xem xét, rà soát, đốichi u giữa các tài liệu, số liệu có liên quan đến nhau như đốichi u giữa cáo sổ sách kế toán, giữa sổ kếtoánvới số liệu có liên quan đến như đốichi u giữa các sổ sách kế toán, giữa sổ kếtoánvới số liệu kiểmkê thực tế, giữa kế hoạc với thực hiện, giữa định mức với thực... thường bao gồm các nội dung kiểm toán, phương phápkiểm toán, phương phápkiểm toán, kế hoạch nhân sự và thời gian * Nội dung kiểmtoánNội dung chính của một kế hoạch kiểmtoánbao gồm: - Tập hợp những hiểu biết về hoạt động và những văn bản, chế độ quy định liên quan đến bộ phận kiểmtoán - Ví dụ: Kiểmtoán về báocáotài chính thì phải biểu về hệ thống kế toán, chế độ kế toán, quy chế kiểm soát - Xác... của kiểmtoánnộibộ Vai trũ Kiểmtoánnộibộ hình thành và pháttriển xuất phát từ những lý do khách quan của nhu cầu quản lý của bản thân các đơn vị tổ chức Kiểmtoánnộibộ là một chức năng đánh giá một cách độc lập và khách quan cơ cấu kiểm soát nộibộ của đơn vị Phạm vi của kiểmtoánnộibộ gồm tất cả các hoạt động của đơn vị ở các cấp quản lý khác nhau Kiểmtoánnộibộ xem xét, đánh giá và báocáo . Báo cáo tốt nghiệp "Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh – Cao Bằng”. nên tôi đã chọn: "Giải pháp tăng cường công tác kiểm toán nội bộ đối với công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh – Cao Bằng” làm đề tài. bản về kiểm toán nội bộ công tác kế toán. Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ công tác kế toán tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Trùng Khánh – Cao Bằng.