giáo, ban lãnh đạo và của các cô chú , anh chị cán bộ trong chi nhánh đểchuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.Chơng I Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngâ
Trang 1Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài
Trong những những thập kỷ gần đây, xu hớng tự do hoá, toàn cầu hoákinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thốngngân hàng Sự phát triển của các thị trờng tài chính quốc tế cho phép ngânhàng sử dụng vốn hiệu quả hơn Đồng thời thị trờng đợc mở rộng , hoạt độngkinh doanh trở lên phức tạp hơn , áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng trở lêngay gắt hơn cùng với nó mức độ rủi ro cũng tăng lên
Trong nền kinh tế thị trờng ,kinh doanh và rủi ro là hai phạm trù cặp đôi Kinh
tế thị trờng làm đa dạng hoá các thành phần kinh tế , bình đẳng hoá hoạt độngcủa các thành phần này và thúc đẩy cạnh tranh lẫn nhau.Rủi ro tuy là sự bấttrắc gây ra mất mát thiệt hại ,là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cốkhông mong đợi ,song lại là hiện tợng đồng hành với các hoạt động kinhdoanh trong cơ chế thị trờng ,trong quá trình cạnh tranh Rủi ro xuất hiện ởnhững điểm yếu , kém hiệu quả , mất cân đối trong phát triển kinh tế Rủi rovừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệuquả Nó tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên các doanh nghiệp yếu kém,thúc đẩy sự chấn chỉnh ,sự thích nghi của các doanh nghiệp ,tạo xu hớng pháttriển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trờng ,hoạt động kinh doanh của các ngânhàng thơng mại nói chung và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Hải Dơng nói riêng cũng không nằm ngoài sự tác động trên Thậm chí vớihoạt động ngân hàng hầu nh không có loại nghiệp vụ nào ,không có loại dịch
vụ nào của ngân hàng là không cỏ rủi ro Bởi lẽ, ngân hàng thơng mại đợc coi
là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từkhách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền này để cho vay,thựchiện các dịch vụ ngân hàng và kinh doanh chứng khoán.Với đặc trng cơ bản
nh vậy hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nhmôi trờng ,kinh tế xã hội , pháp lý , cơ chế chính sách vĩ mô ,vi mô Do vậy ,hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng tiềm ẩn những rủi ro lớn Hay nóicách khác ,kinh doanh ngân hàng chính là chấp nhận rủi ro đổi lại có lợinhuận Để hạn chế những rủi ro vốn có này , việc quản lý rủi ro là vấn đề thiếtyếu trong kinh doanh ngân hàng , đặc biệt trong môi trờng kinh tế hoà nhập ,toàn cầu hoá nh hiện nay ,thị trờng tài chính phát triển với sự đa dạng hoá cáccông cụ tài chính các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển thì quản lý rủi
Trang 2ro kinh doanh ngân hàng là một vấn đề quan tâm hàng đầu trong quản trị ngânhàng Trớc những đề cập tính chất thiết yếu của phòng ngừa và hạn chế rủi rotín dụng trong kinh doanh ngân hàng em nhận thấy rủi ro tín dụng và nâng caohiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng trở thành vấn đề bức xúc nên em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dơng”.
làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
2- Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về rủi ro tín dụng thông qua
đó có những cách nhìn nhận cụ thể hơn về rủi ro tín dụng
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhnn&ptnttỉnh Hải Dơng , chuyên đề này rút ra các vấn đề còn tồn đọng , đa ra một sốgiải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chinhánh nhnn&ptnt Tỉnh Hải Dơng
3-Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là các dự án , phơng án sản xuất kinh doanh , các
hồ sơ vay vốn tại chi nhánh nhnn&ptnt tỉnh Hải Dơng
Đối tợng nghiên cứu là rủi ro tín dụng
Chơng 3 : Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt
động kinh doanh của chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Hải Dơng.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy , cô giáotrong khoa ngân hàng cùng với những đóng góp có giá trị của ban lãnh đạo ,các cô , các chú trong phòng tín dụng ,phòng kế toán , phòng ngân quỹ đãgiúp em hoàn thành chuyên đề này
Do thời gian có hạn và những hiểu biết còn hạn chế nên không thể tránhkhỏi những sai xót , em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô
Trang 3giáo, ban lãnh đạo và của các cô chú , anh chị cán bộ trong chi nhánh đểchuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Chơng I Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng
1.1.1.Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là giao dịch về tài sản giữa ngời cho vay và ngời đivay , trong đó ngời cho vay chuyển giao tài sản cho ngời đi vay , sử dụngtrong một khoảng thời gian nhất định và bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả nợ cảgốc và lãi một cách vô điều kiện khi đến hạn thanh toán Tín dụng ngân hàngkhông những là phơng tiện để tạo vốn mà còn là phơng tiện để tạo tiền gópphần tăng tổng phơng tiện thanh toán toàn xã hội
Bản chất của tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trảgiữa một bên là ngân hàng với một bên là tất cả các tổ chức và cá nhân trongxã hội , đợc thực hiện trên cơ sở ngân hàng huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗitrong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phát sinh trong hoạt động kinh doanh vàtiêu dùng
Tín dụng ngân hàng là sản phẩm đặc thù của ngân hàng thơng mạitrong đó hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất
Trang 4cho ngân hàng.Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thịtrờng thông qua việc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển , đáp ứng nhu cầu
về vốn ngày càng phát triển trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tậptrung sản xuất , điều hoà vốn trong nền kinh tế do đó tín dụng ngân hàng đợcxem nh là đòn bẩy trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc
1.1.2 Đặc trng hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng đã đáp ứng đợc nhu cầu
về vốn giữa một bên có vốn nhàn rỗi và một bên thiếu vốn do đó tín dụngngân hàng là một kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế thị tròng qua đóhoạt động tín dụng ngân hàng mang đầy đủ các đặc trng sau
+ Hoạt động tạo lập nguồn vốn :
Do tính chất và đặc thù của ngân hàng hoạt động kinh doanh dựa trênnguyên tắc huy động vốn và sử dụng vốn vay để sinh lời tạo ra thu nhập chongân hàng Ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chứctrong xã hội Nó tạo nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh của bất kỳ ngânhàng nào.Ngân hàng thơng mại tạo lập vốn qua các hình thức nhận tiền gửiphát hành các giấy tờ có giá, cho thuê tài chính và đi vay
- Nhận tiền gửi dới nhiều hình thức tiền gửi không kỳ hạn ,tiền gửi có
kỳ hạn,tiền gửi thanh toán ,tiền gửi tiết kiệm
- Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá nhằm mục tiêu huy động vốnthông qua các công cụ nh kỳ phiếu, trái phiếu các chứng chỉ tiền gửi
- Ngân hàng có thể huy động vốn trong trờng hợp cấp thiết dới hìnhthức đi vay,có thể vay trên thị trờng liên ngân hàng hoăc vay từ ngân hàngtrung ơng.Trong hoạt động huy động vốn của mình ngân hàng thơng mại còn
có hoạt động tạo lập vốn tự có thông qua việc phát hành và bán cổ phiếu củangân hàng ra thị trờng để tăng vốn tự có của ngân hàng lên Thông qua cáchoạt động huy động và tạo lập vốn ngân hàng đã tận dụng đợc những nguồnvốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu về vốn trong nền kinh tế
+ Hoạt động cho vay
Để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động cho vay là hoạt động chủyếu mang lại doanh thu , lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng và đây là chứcnăng quan trọng nhất của ngân hàng dựa trên nguyên tắc : “đi vay để cho vay”thì hoạt động cho vay đã mang lại cho các ngân hàng thơng mại vừa tạo ra cácnguồn thu nhập cho mình và đáp ứng nhu cầu về vốn trong xã hội góp phầnquan trọng trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh thúc đẩy nền kinh tế ngàycàng phát triển
Trang 51.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là kết quả của việc ngân hàng cấp tín dụng cho kháchhàng và ngân hàng nhận đợc các giấy nhận nợ do con nợ phát hành với sự camkết là sẽ thanh toán cả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng
Theo cuốn Risk Management in Banking của Joel Bessis thì rủi ro tíndụng đợc hiểu là: “Những tổn thất do khách hàng không trả đợc nợ hoặc sựgiảm sút chất lợng tín dụng của những khoả vay”
Do đó có thể phân rủi ro tín dụng thành các loại sau :
- Rủi ro đọng vốn : Đó là rủi ro tín dụng khi ngời vay sai hẹn trong thựchiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bao gồm vốn gốc và lãi vay Sự sai hẹn này
Ví dụ : Tại TP.Hồ Chí Minh ,tại một thời điểm qua khảo sát cho thấy córất nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng vợt quá 10% vốn tự có Ví dụ
nh Eximbank (74%), Sài Gòn Thơng Tín ( 48%) ,Sài Gòn Công Thơng (33%),một số ngân hàng còn vi phạm quy định khống chế cho 10 khách hàng lớnnhất không vợt quá 10% vốn tự có nh Ngân Hàng Phát Triển Nhà (41%), dovậy đã cho vay tập trung vốn quá lớn cho một khách hàng nh Epco, MinhPhụng khi các doanh nghiệp này thua lỗ thì các doanh nghiệp chịu rủi ro lớn
Trang 6Ngân hàng có thể gặp rủi ro trong việc thiết lập mục tiêu thị trờng thiếtlập các tiêu chí chấp nhận rủi ro , phân quyền , phân nhiệm trong quá trìnhquản lý và xét duyệt tín dụng của ban lãnh đạo Ngay từ quá trình hoạch địnhrủi ro tín dụng đã đợc xem xét và chấp nhận ở một mức độ nhất định , tùy theophơng án hoạt động từng thời kỳ của các ngân hàng, dựa trên những giữ liệuquá khứ, môi trờng hoạt động hiện tại và mục tiêu thị trờng Ban lãnh đạo cóthể chấp nhận rủi ro ở một mức độ cho phép mà tại đó ngân hàng có thể đạt đ-
ợc mục tiêu , muốn vậy bộ máy quản lý và xét duyệt tín dụng cũng đợc xắpxếp ,phân công lại các tiêu chuẩn đánh giá phân loại tín dụng cũng đợc bổxung hoàn thiện
Rủi ro tín dụng ở khâu tiếp nhận đơn đề nghị xin vay vốn của kháchhàng Công việc đầu tiên của cán bộ tín dụng là đánh giá sơ bộ ,tìm kiếmnhững triển vọng xem xét các điều kiện có thể chấp nhận đợc Do cán bộ tíndụng cố gắng tìm ra những điều kiện có thể chấp nhận đợc lên đã khuyếch đạilên dẫn đến rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng do khâu thẩm định và đánh giá khoản vay không chínhxác Đây là khâu chủ chốt ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng.Ngân hàng sẵn sàng cấp tín dụng hay không cấp tín dụng, phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh : năng lực tài chính ,tính khả thi của dự án vay vốn , thựctrạng và triển vọng sản xuất kinh doanh , tài sản thế chấp Thực tế đây là khâurất quan trọng quyết đình đến chất lợng tín dụng Nó không những đòi hỏi cán
bộ tín dụng phải có năng lực thực sự thì mới hạn chế đợc rủi ro tín dụng màcòn đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có đạo đức ,trách nhiệm trong kinh doanh
đây là khâu có mối quan hệ nhạy cảm giữa khách hàng với cán bộ tín dụng
Rủi ro tín dụng phát sinh do cán bộ tín dụng phân tích báo cáo tài chínhcha tốt , việc kiểm tra cơ sở của khách hàng và phỏng vấn trực tiếp khách hàngkhông đạt đợc kết quả mong muốn Do mức độ trung thực của thông tin dẫn
đến các trờng hợp xảy ra:
- Không tính toán chính xác dòng tiền mặt nhằm đảm bảo khả năng trả
nợ đúng hạn
- Không xác định đợc thực sự quyền sở hữu tài sản của khách hàngnhằm đánh giá năng lực vay nợ
Các hạng mục tồn kho ,phải thu ,phải trả không đợc phản ánh chính xác
từ đó tính toán sai về khả năng thanh toán , vốn tự có,vốn chiếm dụng nhằmthực hiện khả năng tài trợ tự tài trợ cũng nh năng lực vay nợ của khách hàng
Trang 7Xác định doanh thu và chi phí không phù hợp dẫn đến hiệu quả kinh doanhkhông đợc phản ánh chính xác
Thiếu khả năng phân tích kỹ thuật nhằm xác định mức khả thi của dự
Mặc dù quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là cá nhân đơn giản hơn
so với khách hàng là doanh nghiệp song thực tế cho thấy khách hàng là cánhân có số lợng lớn hơn,phân tán giá trị khoản vay nhỏ nên việc tìm hiểunguyên nhân từ phía khách hàng là cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng
Với khách hàng là cá nhân thì nguyên nhân dẫn đến rủi ro có thể là:
Hoạt động kinh doanh không thuận lợi ,khả năng quản lý yếu kém
Nguồn hoàn trả chính từ thu nhập cơ bản mất hoặc bị suy giảm do mất việc,chuyển sang công việc kém hơn hoặc không còn khả năng lao động
Cá nhân gặp những chuyện bất thờng trong cuộc sống
Đạo đức cá nhân không tốt :cố tình lừa ngân hàng ,sử dụng tiền vay bừa bãi
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp
Doanh nghiệp gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Thứ nhất là thiệt hại về thị trờng cung cấp
Do giá nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào tăng bất thờng dẫn đến chiphí sản xuất kinh doanh tăng làm giá bán tăng do đó doanh nghiệp không tiêuthụ hết mặt hàng sản xuất , gây ra ứ đọng sản phẩm Vì vậy lợi nhuận giảm,ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do không đảm bảo về chất lợng , quy cách phẩm chất của các nguyênvật liệu cung ứng , gây khó khăn cho khâu tiêu thụ
Do không đủ số lợng nguyên vật liệu cung cấp cho các doanh nghiệp do
đó không đảm bảo hết công suất sản xuất của doanh nghiệp làm cho giá sảnphẩm tăng và số lợng ngời mua giảm
Thứ hai là thiệt hại về thị trờng tiêu thụ
Giá bán thị trờng giảm làm thu nhập giảm
Khách hàng đã huỷ hợp đồng làm doanh nghiệp bị thua lỗ
Hệ thống phân phối không làm tốt chức năng
Nền kinh tế trì trệ , thu nhập bình quân của ngời dân giảm
Trang 8Số lợng sản phẩm doanh nghiệp cung ứng trên thị trờng lớn hơn nhu cầuthị trờng
Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu củathị trờng
Thứ ba là do suy giảm chất lợng quản lý
Sự yếu kém của đội ngũ nhân viên của một doanh nghiệp làm cho kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện không thành công ,kém hiệuquả
-Doanh nghiệp có rủi ro tài chính gia tăng
Thứ nhất là rủi ro trong kinh doanh
Thứ hai là cơ cấu vốn bất hợp lý.Do tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn caolàm cho nghĩa vụ trả nợ quá lớn, do vậy doanh nghiệp khó trả nợ
Do việc sử dụng nợ quá hạn đều đầu t cho mục đích dài hạn
Thứ ba là do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với thời gian kéo dài.-Do sự biến động chính trị - xã hội làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm sảnxuất kinh doanh bị trì trệ ,khách hàng không thu hồi đợc vốn đầu t dẫn đến rủi
ro cho cả khách hàng và ngân hàng
- Do môi trờng kinh tế không ổn định :Sự biến động của thị trờng đãlàm ảnh hởng đến lãi suất ngân hàng , tỷ lệ lạm phát cao ,chính sách tiền tệthắt chặt … không khuyến khích đầu t dẫn đến sản xuất bị trì trệ ,nhiều doanhnghiệp bị thua lỗ
- Do điều kiện tự nhiên : Hạn hán , lũ lụt ,động đất … đã gây ảnh hởnglớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra rủi ro không lờng trớc đợc đốivới ngân hàng
- Do môi trờng pháp lý không thuận lợi :Hệ thống pháp luật ban hànhkhông đồng bộ và không phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh nhiều khigây cản trở cho hoạt động kinh doanh
- Do tác động bởi cơ chế chính sách của nhà nớc , của tình hình chínhtrị trong nớc và quốc tế ảnh hởng đến việc thực thi các dự án đã cam kết
1.2.3.Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng d nợ(tại thời điểm báo cáoNợ quá hạn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro của tín dụng Chỉ tiêu này càng nhỏthì càng tốt ở Việt Nam mức độ chấp nhận đợc là <4% Tuy nhiên cách tính
nợ quá hạn của chúng ta cha phù hợp với thông lệ quốc tế và tình trạng giãn
Trang 9nợ , chuyển nợ của nhiều ngân hàng không đúng quy định dẫn đến chỉ tiêunày không phản ánh đúng thực chất mức độ rủi ro của các ngân hàng
Để đánh giá cụ thể hơn về mức độ rủi ro ngời ta còn dùng các chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ quá hạn thông thờng = Tổng d nợ (tại thời điểm báo cáo)Nợ quá hạn <180 ngày
Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng = Tổng d nợ (tại thời điểm báo cáo)Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày
Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Tổng d nợ (tại thời điểm báo cáo)Nợ quá hạn >360 ngày
Tỷ lệ nợ khê đọng và nợ khó đòi càng cao thì mức độ rủi ro tín dụngcàng lớn và ngợc lại
Tỷ lệ rủi ro tín dụng trên tổng d nợ
Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo trên tổng giá trị cho vay
Tỷ lệ cho vay trong hạn mức tín dụng
Các chỉ tiêu này góp phần bù đắp tổn thất xảy ra khi khách hàng khôngtrả đợc nợ thông qua các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng mà ngân hàng cónhững biện pháp phòng ngừa và hạn chể rủi ro xảy ra đối với ngân hàng.Tuynhiên để đánh giá rủi ro tín dụng các ngân hàng thờng chú trọng đến các chỉtiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi, tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng ,tỷ lệ giá trị tài sản
đảm bảo trên tổng giá trị cho vay
Để đo lờng mức độ tổn thất của tài sản ngân hàng thờng sử dụng các chỉtiêu :
Tổng giá trị tài sản bị rủi ro = Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại do từnglần rủi ro
Hệ số rủi ro = Tổng giá trị tài sản có sinh lời trong kỳTổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ
1.2.4.ảnh hởng của rủi ro tín dụng
+ Đối với ngân hàng
Mặc dù hạn chế rủi ro đối với các ngân hàng thơng mại trớc hết là vấn
đề của từng ngân hàng thơng mại nhng rủi ro tín dụng gây ra đã ảnh hởng rấtlớn đến ngân hàng.ảnh hởng đến lợi nhuận , uy tín và sự phát triển của ngânhàng Do rủi ro đa đến những thiệt hại về tài chính làm cho thu nhập của ngânhàng bị giảm sút , dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm, điều này đồngnghĩa với quả trình mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp nhiềukhó khăn Ngoài ra , nếu một ngân hàng gặp rủi ro lớn thì làm cho dân chúngmất lòng tin vào ngân hàng và nh vậy ngân hàng rất khó khăn trong việc huy
Trang 10động vốn và khi không có nguồn vốn huy động đủ lớn thì ngân hàng khó cóthể cấp tín dụng cho khách hàng đợc Quá trình này kéo dài sẽ làm cho ngânhàng sụp đổ
Đối với thành phần kinh tế
Hiện nay khách hàng hoạt động kinh doanh không chỉ dựa hoàn toàn vàovốn tự có của bản thân họ mà chủ yếu là vay ngân hàng Vì vậy khi ngânhàng gặp rủi ro lớn thì ngân hàng cũng thận trong hơn trong quyết định chovay đối với một khách hàng Ngân hàng không dám cho vay nhiều , co cụmvốn , nếu vốn thừa thì họ điều chuyển lên ngân hàng cấp trên Điều này ảnh h-ởng đến hoạt động của các doanh nghiệp dẫn đến hiện tợng vốn của ngânhàng thì thừa nhng các thành phần kinh tế không có vốn để hoạt động kinhdoanh
Đối với những khách hàng gửi tiền :Ngân hàng gặp rủi ro thì khả năng thanhtoán của ngân hàng gặp khó khăn có khi ngân hàng còn mất khả năng thanhtoán và khi khách hàng đến rút tiền thì ngân hàng không có tiền để trả chokhách hàng
+ Đối với nền kinh tế
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng những rủi ro
và nó không chỉ ảnh huởng đến chính doanh nghiệp sản xuất đó ở tầm vi mô
mà nó còn ảnh hờng đến nền kinh tế ở tầm vĩ mô Ngành tài chính ngân hàngkhông nằm ngoài quy luật trên , khi rủi ro xảy ra nó gây không chỉ thiệt hại vềtài chính mà còn tổn thất của cải của nền kinh tế
Trong quá trình hội nhập kinh tế các nớc phải mở của thị trờng tài chínhtrong nớc thì những vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng cần đợc quan tâm hơn.Nó là một trong những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Rủi ro tín dụng ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế do vậy tại Việt Nam,Chính phủ đã thực hiện chơng trình đổi mới kinh tế theo hớng tái cơ cấu khuvực sản xuất và thực hiện các biện pháp thận trọng nhằm bình ổn thị trờngtrong nớc ,nhất là sau vụ phá sản của hàng loạt các TCTD năm 1989 , khi lạmphát giảm mạnh từ 308,2% năm 1988 xuống còn 74,3% năm 1989 , mặc dù tr-
ớc đó các TCTD đã tính đến khả năng giảm phát
1.2.5.Dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng
Thực tế hoạt động của các ngân hàng thơng mại trong thời gian qua chothấy, rủi ro tiềm ẩn lớn nhất là rủi ro tín dụng Nên quản lý rủi ro nói chung
và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng là một quá trình liên tục cần đợc thực hiện
ở mọi cấp độ và là yêu cầu bắt buộc đối với các ngân hàng Để hạn chế đợcrủi ro tín dụng , vấn đề đặt ra đối với các ngân hàng thơng mại là phải phân
Trang 11tích ,đánh giá đợc những nguyên nhân chính gây lên rủi ro tín dụng để cónhững biện pháp thích hợp Quá đó để có thể hạn chể rủi ro thấp nhất cán bộtín dụng phải biết cách nhận biết chúng một cách có hệ thống
Do vậy , ta có thể xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng thành các nhóm sau:Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng Trong quá trình hạch toán của khách hàng ,xu hớng của các tài khoản củakhách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệuquan trọng
-Phát hành séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối
- Khó khăn trong thanh toán lơng
Sự dao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số d tài khoảntiền gửi
Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản
Thờng xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lu động từ nhiều nguồn khácnhau
Không có khả năng thực hiện các hoạt động cắt giảm chi phí
Gia tăng các khoản nợ thơng mại hoặc không có khả năng thanh toán nợkhi đến hạn
- Các hoạt động cho vay
Mức độ vay thờng xuyên gia tăng
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi
Thờng xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn
Yêu cầu các khoản vay vợt quá nhu cầu dự kiến
Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu
Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hớng xấu
Có biểu hiện giảm vốn điều lệ
Nhóm 2 : Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phơng pháp quản lý củakhách hàng
Thay đổi thờng xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành
Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành luôn bất đồng về mục đích quảntrị,điều hành độc đoán hoặc ngợc lại quá phân tán
Trang 12Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện :
Đợc hoạch định bởi Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc điều hành ít haykhông có kinh nghiệm
Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn thamgia quá sâu vào vấn đề thờng nhật
Thiếu quan tâm đến vấn đề lợi ích của cổ đông , của chủ nợ
Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thờng xuyên
Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém ; xuất hiện các hành động nhấtthời , không có khả năng đối phó với những thay đổi
Việc lập kế hoạch những ngời kế cận không đầy đủ
Quản lý có tính gia đình : có biểu hiện thiếu tin tởng vào những ngờiquản lý không thuộc gia đình ; cho thành viên của gia đình cha đợc đào tạo,huấn luyện đầy đủ đảm bảo vị trí then chốt
Có tranh chấp trong quá trình quản lý : bao gồm các mối quan hệ tranhchấp giữa Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành với các cổ đông khác ,chính quyền địa phơng , nhân viên , ngời cho vay , khách hàng chính
Có các chi phí quản lý bất hợp lý :Tập trung quá mức chi phí để gây ấntợng nh thiết bị văn phòng rất hiện đại ,phơng tiện giao thông đắt tiền ,Bangiám đốc có cuộc sống xa hoa,lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính cánhân
Nhóm 3 : Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các u tiên trong kinh doanh Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn : khách hàng bị ấn tợng bởi mộtkhách hàng có tên tuổi mà sau này có thể trở lên lệ thuộc ;Ban giám đốc cắtgiảm lợi nhuận nhằm đạt đợc hợp đồng lớn
Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp : không đúng lúc hoặc bị ám ảnh bởimột sản phẩm mà không chú ý đến các yếu tố khác
Sự cấp bách không thích hợp nh : do áp lực nội bộ dẫn tới việc tung sảnphẩm dịch vụ ra quá sớm ;các hạn mức thời gian kinh doanh đa ra không thực
tế ; tạo mong đợi trên thị trờng không đúng lúc
Nhóm 4 : Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thơng mại , biểuhiện:
Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm
Thay đổi trên thị trờng : tỷ giá , lãi suất ; thay đổi thị hiếu ; cập nhật kỹthuật mới ; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn ; thêm đối thủ cạnh tranh
Những thay đổi từ chính sách của nhà nớc : Đặc biệt chú ý sự tác độngcủa các chính sách thuế , điều kiện thành lập và hoạt động môi trờng
Trang 13Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao
Có biểu hiện cắt giảm chi phí sửa chữa , thay thế
Nhóm 5 : Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính , kế toán Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ , trì hoãn nộpcác báo cáo tài chính
Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy
Sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thờng xuyên
Khả năng tiền mặt giảm
Tăng doanh số bán nhng lãi giảm hoặc không có
Các tài khoản hạch toán vốn điều lệ không khớp
Những thay đổi về tỷ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán
1.2.6.Yêu cầu và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng
1.2.6.1.Yêu cầu đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng phải đợc khống chế trên cơ sở tiêu chí chấp nhận rủi rotừng thời kỳ của ngân hàng
Do rủi ro tồn tại một cách tất yếu khách quan , khả năng không chắcchắn của việc thu nợ , lãi đúng hạn vẫn thờng xuyên tồn tại và khả năng thua
lỗ đối với một khoản tín dụng nói riêng , các tài sản có rủi ro nói chung là mộttất yếu Hội đồng tín dụng của ngân hàng đề ra một mức rủi ro cho phép chotừng thời kỳ cụ thể , có thể từ 0% - 3% trên tổng d nợ hoặc từ 0% - 30% so vớivốn tự có Tại mức rủi ro này ngân hàng vẫn hoạt động kinh doanh bình thờng
và vẫn đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình
Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phải phù hợp với môi trờng kinhdoanh và khống chế đợc các tác động bất lợi từ hoạt động kinh doanh
Phòng ngừa rủi ro tín dụng phải chú trọng đến quản lý tài sản làm đảm bảo
Rủi ro tín dụng đợc hạn chế khi có các tài sản thế chấp , cầm cố hoặcbảo lãnh của bên thứ ba bởi khi có rủi ro tín dụng phát sinh , phơng phápthông thờng nhất mà ngân hàng làm là thanh lý khoản vay thông qua việc phátmại tài sản , trong trờng hợp giá trị làm tài sản đảm bảo đủ để đảm bảo chogiá trị khoản vay và các khoản lãi cộng dồn thì tổn thất hầu nh không có hoặcnếu có thì không đáng kể Tuy nhiên đây là phơng pháp cuối cùng khi màngân hàng đã dùng nhiều biện pháp khác nhau để đòi nợ khách hàng
Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở phân loại tín dụng vàxác lập hệ số rủi ro cho từng khoản vay
Việc phân loại tín dụng định kỳ là hết sức cần thiết nhằm sớm phát hiệnrủi ro tiềm tàng trong các khoản tín dụng để có những biện pháp để xử lý Xác
Trang 14lập hệ số rủi ro đối với từng khoản cho vay theo chủ thể , theo ngành nghề ,theo mức độ đảm bảo… cũng là yêu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro tốt hơn
1.2.6.2 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
- Thực hiện đầy đủ và đúng quy trình tín dụng
- Đánh giá khách hàng
Ngân hàng cần thờng xuyên tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra , thẩm
định để đánh giá chính xác về khách hàng , từ đó có quyết định cho vay đúng
đắn và phát hiện đợc rủi ro tiềm ẩn kịp thời
Đánh giá uy tín khách hàng : xem xét sự sẵn lòng trả nợ ngân hàng củakhách hàng , t cách đạo đức của ngời chủ , ngời điều hành ,thông qua mốiquan hệ của ngời chủ với những ngời xung quanh , xem xét đánh giá ngànhnghề mà khách hàng kinh doanh
Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp nh : quyết định thành lập,giấy phép đăng ký kinh doanh , điều lệ hoạt động năng lực pháp lý của ngời
Sự thiếu trung thực của khách hàng thể hiện trong bản báo cáo tàichính, bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh , các tài liệuchứng từ liên quan đến múc đích sử dụng vốn vay đây là vấn đề phức tạp đòihỏi các ngân hàng phải thu thập các thông tin , nắm kỹ khả năng tài chính và
đánh giá chắc chắn đợc hiệu quả của dự án của khách hàng vay , tránh tìnhtrạng thẩm định chỉ dựa vào số liệu trong báo cáo tài chính hoặc căn cứ vàohợp đồng kinh tế bằng bản phôtôcopy không đáng tin cậy
Phân tích điều kiện kinh doanh : ngân hàng đánh giá sự biến động củanền kinh tế , khi nền kinh tế tăng trởng sẽ mở rộng cho vay , thắt chặt khi suythoái
- Tăng cờng công tác kiểm tra của ngân hàng
Kiểm tra khách hàng cả trớc trong và sau khi cho vay ; cần kiểm trakhách hàng khi khách hàng bắt đầu đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng đếnkhi ngân hàng duyệt song kế hoạch vay vốn và cuối cùng là thu hồi hết vốn Sau khi đã cho vay ngân hàng cần kiểm tra việc sử dụng tiền vay có đúng mục
đích hay không và đảm bảo vật t hàng hoá hình thành từ vốn vay , tiến độ thực
Trang 15hiện sản xuất kinh doanh , khả năng tiêu thụ sản phẩm và việc thực hiện trả nợgốc và lãi ngân hàng đúng hạn
- Sử dụng có hiệu quả công cụ đảm bảo
Đảm bảo an toàn vốn vay nhất là các khách hàng mới quan hệ tín dụngvới ngân hàng lần đầu hoặc có độ tín nhiệm cha cao với ngân hàng đòi hỏingân hàng phải sử dụng bảo đảm tín dụng để giảm bởt rủi ro trong tín dụng ,tạo điều kiện thu hồi nợ chắc chắn
- Đa dạng hoá tín dụng
Đa dạng hoá đối tợng đầu t vào các lĩnh vực khác nhau nhằm phân tánrủi ro trong tín dụng ngân hàng , không lên cho vay tập trung ở một khu vựchay một lĩnh vực kinh tế nào đó Ngoài ra , không lên tập trung vốn vay chomột hoặc một số đối tợng khách hàng vì nó sẽ làm ảnh hởng xấu đến mức độ
an toàn trong kinh doanh của ngân hàng và khả năng thanh toán của doanhnghiệp Đối với dự án lớn và có triển vọng ngân hàng có thể thực hiện liêndanh liên kết với ngân hàng khác dới hình thức đồng tài trợ
- Thực hiện bảo hiểm tín dụng
Đây là hình thức phòng ngừa và hạn chế rủi ro hết sữc mới mẻ Ngânhàng yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm đối với lĩnh vực , ngành nghềkinh doanh của họ
Ngân hàng trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng từ các tổ chức bảo hiểm chuyênnghiệp
- Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quảvới chất lợng cao
Nhân tố con ngời là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại trongquản trị tín dụng Ngời làm công tác quản lý tín dụng phải biết vận dụng kiếnthức tổng hợp để có thể xem xét chính xác các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật , ph-
ơng thức tổ chức kinh doanh , quan hệ với xã hội và các vấn đề liên quan đếnpháp luật … đặc biệt là nhân tố con ngời các ngân hàng thơng mại phải chútrọng trong công tác đào tạo , bồi dỡng , nâng cao trình độ của cán bộ quản
lý , cán bộ tín dụng sắp xếp công việc phù hợp với chuyên môn của từng ngời
- Ngân hàng cần phải vận dụng các công cụ của mình nhằm hạn chế vàphòng ngừa rủi ro tín dụng bằng các hợp đồng swap nh: hợp đồng quyền chọn,hợp đồng kỳ hạn , hợp đồng tơng lai …
Kết luận chơng 1
Trang 16Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng những rủi rotiềm ẩn với nhiều phơng thức khác nhau , trong đó rủi ro tín dụng là loại hìnhrủi ro chiếm tỷ trọng lớn ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng Trong chơng đầu tiên của đề tài tập trung tiếp cận một cách hệ thốngnhững vấn đề cơ bản về khái niệm , đặc trng các loại hình biểu hiện tín dụng ,rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thơng mại
Từ những vấn đề mang tính chất cơ bản về tín dụng và rủi ro trong hoạt độngtín dụng trong chơng này cũng nêu ra những nguyên nhân , dấu hiệu dẫn đếnrủi ro tín dụng và ảnh hởng của no đến nền kinh tế ,thông qua những nội dungmang tính chất lý luận này tạo cơ sở và làm sáng tỏ cho việc phân tích thựctrạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn tỉnh Hải Dơng
Chơng II thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhnn&ptnt tỉnh hải dơng
2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh nhnn&ptnt Tỉnh Hải Dơng
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh nhnn&ptnt tỉnh Hải Dơng
Hải dơng là một trong sáu tỉnh , thành thuộc vùng kinh tế động lực phíabắc, nằm giữa hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng và đặc biệt nằmtrong khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Do vậy ,Hải D-
ơng có nhiều lợi thế trong việc tiếp nhận công nghệ mới tạo điều kiện thuậnlợi cho phát triển công nghiệp, dịch vụ , giao thông vận tải Những năm gần
đây , Hải Dơng đã hình thành nhiều khu công nghiệp quan trọng với hàngnghìn doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ , 20 cụm công nghiệp ,làng nghề tập trung Tốc độ tăng trởng hàng năm xấp xỉ 10% cao hơn bình quân trung của cả nớc
Tỉnh Hải Dơng tuy không có nhiều ngành nghề dịch vụ du lịch pháttriển , tuy nhiên cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp lên đã có tới 7ngân hàng thơng mại hoạt động với nhiều chi nhánh cấp II và các phòng giao
Trang 17dịch hoạt động rộng khắp trên toàn tỉnh , ngoài ra còn có ngành bu điện vànhiều quỹ tín dụng nhân dân cùng tham gia một số hoạt động dịch vụ ngânhàng Thành phố Hải Dơng có tới trên 30 điểm giao dịch của các ngân hàng
… đòi hỏi mỗi ngân hàng đều phải chủ động , năng động hơn trong hoạt độngkinh doanh trong đó có nhnn&ptnt tỉnh Hải Dơng
Chi nhánh nhnn&ptnt tỉnh Hải Dơng có vai trò hết sức quan trọng
đối với nền kinh tế đặc biệt là kinh tế nông nghiệp đang trên con đờng đổimới , với dấu son lịch sử của ngàng ngân hàng theo Nghị Định 53 /HĐBTngày 26/03/1988 thì hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển NôngThôn cũng ra đời và phát triển cùng với toàn hệ thống , chi nhánhnhnn&ptnt tỉnh Hải Dơng cũng đợc thành lập theo quyết đính số 57/ NH-QĐ ngày 01/07/1988
Giai đoạn đầu (1988 – 1990) : với tên gọi là” Ngân Hàng Phát TriểnNông Nghiệp Tỉnh Hải Hng” Cơ sở vật chất thiếu thốn , cha có trụ sở giaodịch riêng, trình độ của một số cán bộ còn hạn chế
Giai đoạn hai (1990 - !996): với tên gọi “ chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp tỉnh Hải Hng “ Cơ sở vật chất của chi nhánh đã có nhiều thay đổi có
ôtô con , máy vi tính và đã có khu đất rộng 4000 m2 để xây trụ sở riêng Giai đoạn ba 1997 đến nay :với tên gọi trong giai đoạn này là ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải Dơng Ngày 19/04/2000 đã có trụ sởkhang trang để làm việc , cơ sở vật chất nh ôtô , máy tính đã tăng lên , từ ngânhàng tỉnh đến ngân hàng huyện đều tiến hành thanh toán chuyển tiền điện tử
2.1.2 Mô hình tổ chức của chi nhánh
Chi nhánh có mạng lới rộng khắp hoạt động trên địa bàn toàn tỉnh với 36
điểm giao dịch phục vụ khách hàng bao gồm Hội Sở Tỉnh và 13 Ngân hàngnông nghiệp huyện , thành phố , 15 chi nhánh cấp II , 15 chi nhánh cấp III và
5 phòng giao dịch
Tại địa bàn thành phố có 7 địa điểm giao dịch , gồm , Hội sở Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh , 4 chi nhánh cấp 2 ( trong đó có 2chi nhánh theo mô hình trớc đây gọi là Ngân hàng cấp 2 loại V ) , 2 phònggiao dịch
Các chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
có từ 2 đến 4 điểm giao dịch
Hội sở chính ( số 04 đờng Lê Thanh Nghị - thành phố Hải Dơng ) gồm 09phòng ban chức năng cơ cấu nh sau :
Trang 18* Giám đốc có nhiệm vụ chủ yếu là điều hành và quản lý mọi hoạt độngcủa chi nhánh theo đúng pháp luật của Nhà nớc các thông t chỉ thị của Ngânhàng nhà nớc , của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
* Phòng thẩm định thẩm định tính hiệu quả của các khoản vay để t vấncho ban giám đốc và phòng tín dụng trong quyết định cho vay …
* Phòng kế toán ngân quỹ chịu trách nhiệm về công tác tài chính và hạchtoán kế toán của chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nớc và của ngành Làphòng có trách nhiệm hậu kiểm các chứng từ kế toán của phòng ban khác tạichi nhánh …
* Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế theo quy định
* Phòng vi tính thực hiện quản lý , bảo dỡng và sửa chữa máy móc , thiết
bị tin học tại chi nhánh …
*Phòng hành chính quản trị thực hiện công tác xây dựng cơ bản , sửachữa tài sản cố định , mua sắm công cụ lao động …
*Phòng tổ chức cán bộ thực hiện công tác quy hoạch cán bộ , đề xuất , đề
cử cán bộ , tổng hợp theo dõi thờng xuyên cán bộ …
*Phòng kiểm tra , kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm soát các hoạt động tíndụng , kế toán , kho quỹ … theo các thể chế , quy định của nhà nớc , củangành để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả không thấtthoát vốn của ngân hàng
Trang 19Sơ đồ tổ chức tại chi nhánh NHNN và PTNT tỉnh Hải Dơng
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dơng
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dơng đãtận dụng tốt những cơ hội , bằng nhiều biện pháp hữu hiệu nh điều hành lãisuất huy động vốn một cách linh hoạt , huy động vốn với nhiều hình thức
Ban giám đốc
Phòng thẩm định
Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
Trang 20phong phú hấp dẫn nh : tiết kiệm dự thởng … đổi mới công nghệ nhằm đápứng nhu cầu khách hàng kịp thời , nhanh chóng , chính xác , an toàn , thuậnlợi đã thu hút đợc nhiều khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
Bảng 01 : Tình hình huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 Tiền gửi của TCKT 388,9 523,0 567.6 134,1 34,4 44,6 8,5
2 Tiền gửi tiết kiệm 791,5 1.158,9 1.790,3 367,4 46,4 631,4 79,7
3 Tiền gửi kỳ phiếu và
trái phiếu
4 Tiền gửi của TCTD 254,4 109,6 10,2 -114,8 - 56,9 -99,4 -91,6
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động không ngừngtăng lên , năm sau cao hơn năm trớc Năm 2005 , nguồn vốn tăng chủ yếu làtăng tiền từ tiền gửi tiết kiệm 367,4 tỷ đồng tăng 46,4 % so với năm 2004 đây
là nguồn vốn tơng đối ổn định , tiền gửi tiết kiệm tăng do Ngân hàng đã tạo
đ-ợc uy tín đối với khách hàng do đó khách hàng đã gửi tiền của mình vào ngânhàng và hơn nữa mặt bằng về lãi suất tiền gửi của Ngân hàng nông nghiệp caohơn so với các ngân hàng thơng mại khác Còn nguồn vốn huy động từ tiềngửi của các tổ chức kinh tế tăng không đáng kể đây là nguồn vốn không ổn
định nhng có mức lãi suất đầu vào thấp Huy động vốn từ tiền gửi kỳ phiếu ,trái phiếu , chứng chỉ cũng tăng nhẹ do ngân hàng phát hành kỳ phiếu , tráiphiếu , chứng chỉ nhằm mục đích huy động vốn và khách hàng đầu t vào hìnhthức này để hởng một mức lãi suất cố định Do năm 2005 cùng với sự biến
động về giá cả và một số mặt hàng tiêu dùng tăng đột biến đã ảnh hởng đếnnền kinh tế gây cho khách hàng tâm lý lãi suất tiền gửi của ngân hàng sẽ biến
động do đó khách hàng đã chủ động đầu t vào kỳ phiếu , trái phiếu , chứng chỉngân hàng Trong khi tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm là do đến hạnthanh toán tiền gửi của tổ chức tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã thực hiện tốt công tác huy động vốn , do đó tổng nguồn vốnhuy động của Chi nhánh tăng cao hơn so vơí các Ngân hàng thơng mại khác
Trang 21trên cùng địa bàn Năm 2006 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng cao và tănghơn hẳn so với năm 2004 đây là một bớc tiến đáng kể trong hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh NHNN&PTNT Hải Dơng Do ngân hàng đã tận dụng đ-
ợc u thế hơn hẳn của mình đối với nguồn vốn tăng từ tiền gửi tiết kiệm và tiềngửi kỳ phiếu , trái phiếu , chứng chỉ trong khi tiền gửi của tổ chức tín dụnggiảm nhẹ hơn so với năm 2005 Đây là một dấu hiệu đáng mừng choNHNN&PTNT Hải Dơng Có đợc điều này là do cơ cấu kinh tế có nhiềuchuyển biến tích cực tạo công ăn việc làm cho ngời lao động , tỷ lệ hộ nghèogiảm ,tình hình an ninh , chính trị , trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững ổn
định
Chi nhánh NHNN&PTNT Hải Dơng là đơn vị dẫn đầu về huy động vốn
so với các Ngân hàng thơng mại khác Có đợc kết quả trên là do Chi nhánhrất quan tâm và coi trọng công tác huy động vốn là một trong những công tácquan trọng hàng đầu nhằm phục vụ cho nhu cầu đầu t và phát triển , bản thânNgân hàng có nhiều cố gắng , nỗ lực bằng nhiều biện pháp , hình thức huy
động vốn phong phú , hấp dẫn với chiến lợc quảng cáo tiếp thị , thực hiện bảohiểm tiền gửi , tạo đợc niềm tin đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân , nhằmthu hút và khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đáp ứng chonhu cầu đầu t và phát triển địa phơng , thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh củaNgân hàng , luôn khẳng định và giữ đợc vị thế của Ngân hàng trên địa bàntỉnh Hải Dơng
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Cùng với việc đẩy mạnh huy động vốn và tăng trởng nguồn vốn , việc
sử dụng vốn cũng đợc chi nhánh luôn quan tâm , thờng xuyên nắm bắt kịpthời sự chỉ đạo của NHNN&PTNT Hải Dơng đề ra phơng hớng biện pháp kinhdoanh đúng hớng , có hiệu quả phù hợp với từng thời kỳ Căn cứ vào báo cáotổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm cho thấy : doanh số cho vay , thu
nợ , d nợ đều tăng trởng , chất lợng tín dụng không ngừng đợc tăng lên Trongcác năm từ năm 2004 đến năm 2006 thì doanh số cho vay của Chi nhánh tăngtrởng rất đều và ổn định điều này cho thấy ngân hàng không chỉ tập trung đầu
t vào một lĩnh vực kinh tế mà đầu t cho vay đối với mọi thành phần kinh tếtrên địa bàn Chú trọng vào các dự án vừa và nhỏ , những khách hàng truyềnthống , khu công nghiệp đầu t vào những dự án , phơng án có tính khả thi Doanh số thu nợ năm sau cao hơn năm trớc đây là dấu hiệu tốt cho hoạt độngkinh doanh ngân hàng thể hiện đợc công tác hoạt động tín dụng nói chung vàchất lợng thẩm định các món vay cũng đợc nâng cao Cùng với sự tăng trởng
về d nợ là sự tăng lên của nợ quá hạn điều nay cho thấy mức độ tiềm ẩn rủi rocủa khoản tín dụng
Ta có thể thấy tình hình sử dụng vốn qua bảng số liệu sau :
Trang 22Đơn vị : Tỷ đồngChỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tăng, giảm 2005 so
2004 Tăng giảm 2006 so2005
Số tuyệt
đối Tỷ lệ % Số tuyệtđối Tỷ lệ %
Qua bảng số liệu trên ta thấy : Doanh số cho vay năm 2005 tăng 493 tỷ
đồng so với năm 2004 , tốc độ tăng 29,8 % Doanh số thu nợ năm 2005 tăng
* Công tác kế toán thanh toán và kết quả tài chính :
- Công tác thanh toán
Chi nhánh NHNN&PTNT Hải Dơng thực hiện tốt công tác kế toán ,thanh toán , xử lý nhanh chóng , chính xác , kịp thời các nghiệp vụ phát sinh
đáp ứng nhu cầu thanh toán , giữ đợc chữ tín với khách hàng , thực hiện tốt
ch-ơng trình bù trừ điện tử liên ngân hàng , khối lợng thanh toán không dùng tiềnmặt ngày một gia tăng số lợng tài khoản nội và ngoại bảng
Trang 23- Kết quả tài chính
Công tác kế toán tài chính thờng xuyên duy trì , thực hiện tốt cơ chế quản lýtài chính của Chi nhánh NHNN&PTNT Hải Dơng và chế độ kế toán hiện hành,thực hiện thu đúng , thu đủ , thu kịp thời và thực hành tiết kiệm
* Công tác tiền tệ kho quỹ
Chi nhánh NHNN&PTNT luôn là một trong những chi nhánh Ngânhàng thơng mại trong tỉnh có khối lợng thu , chi tiền mặt lớn Năm 2006 côngtác kho quỹ luôn đợc đảm bảo an toàn tuyệt đối
Bảng 03 : Công tác tiền tệ kho quỹ Đơn vị : Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tăng giảm2005 so
2004 Năm 2006
Tăng giảm
2006 với 2005
9 Bội thu (EUR) 166 541 375 395 -146
* Công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ :
Chi nhánh luôn quan tâm và không ngừng nâng cao chất lợng kiểm tra,thực hiện bố trí phân công kiểm tra viên , kiểm tra theo chuyên đề nghiệp vụ.Kết quả công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ đã góp phần ngăn ngừa hạn chếrủi ro trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh , đặc biệt là hoạt động tíndụng đã góp phần đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh của Chinhánh NHNN&PTNT Hải Dơng
Trang 24Tóm lại , hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm qua đãthu đợc những kết quả tốt , các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản đều tăng trởng đạt
và vợt kế hoạch mà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namgiao , thu nhập không ngừng đợc nâng cao , đời sống cán bộ công nhân viên
đợc cải thiện Điều này , giúp cho toàn thể cán bộ công nhân viên của đơn vịnhiệt tình hơn , tự tin hơn trong công việc , đồng thời góp phần thúc đẩy kinh
ơng mại có chất lợng tín dụng tốt Nhất là những năm gần đây , mặc dù hoạt
động của Ngân hàng phải cạnh tranh rất gay gắt song Chi nhánh có tốc độtăng trởng tín dụng cao , năm sau cao hơn năm trớc , hoàn thành và vợt kếhoạch mà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã giaocho Chi nhánh Có đợc kết quả trên là do Chi nhánh có nhiều biện pháp để
mở rộng thị phần cho vay do có u thế là mạng lới chi nhánh rộng nhiều điểmgiao dịch , tăng trởng tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh
và phù hợp với khả năng quản lý của Chi nhánh Việc cho vay đầu t có sựsànglọc , lựa chọn khách hàng tốt , có tình hình tài chính lành mạnh , có khảnăng tự tài trợ cao , tìm kiếm , khai thác những dự án có tính khả thi , hiệu quả
để cho vay Thực hiện tốt chính sách khách hàng nên đã giữ đợc những kháchhàng truyền thống , sản xuất kinh doanh có hiệu quả Chi nhánh có định hớng
đúng trong cho vay để phân tán rủi ro là không tập trung cho vay quá lớn vàomột khách hàng mà phải quan tâm đầu t cho vay với mọi thành phần kinh tế Chú trọng cho vay tại các khu công nghiệp mới đợc hình thành Đầu t xâydựng , đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại , trên cơ sở đó mở rộng đầu tngắn hạn Chúng ta có thể thấy đợc điều đó qua bảng kết quả hoạt động chovay tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dơng
Trang 25Doanh số cho vay
trung và dài hạn (Tài
502 tỷ đồng , tỷ lệ đạt 30,3%,doanh số cho vay ngắn hạn tăng 392 tỷ đồng , tỷ
lệ đạt 41,2%, doanh số cho vay trung dài hạn tăng 101 tỷ đồng tỷ lệ đạt14,4% Cơ cấu cho vay ngắn hạn và trung dài hạn phù hợp với định hớng , chỉtiêu mà hệ thống NHNN&PTNT đa ra , cụ thể là : 60% đối với d nợ ngắn hạn ,40% đối với d nợ trung và dài hạn Doanh số cho vay năm 2005 so với năm
2004 là 520 tỷ đồng , doanh số cho vay năm 2006 so với năm 2005 là 610 tỷ
đồng điều này cho thấy chất lợng tín dụng đợc nâng cao , Ngân hàng đã chủ
động đầu t vào nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế Trong khi
đó doanh số cho vay ngắn hạn liên tục tăng cao và năm sau tăng hơn năm trớc
điều này thể hiện rõ doanh số cho vay ngắn hạn tăng còn doanh số cho vaytrung dài hạn giảm Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp đã và đangthực hiện cổ phần hoá đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của NHNN&PTNT ViệtNam tích cực cho vay ngắn hạn và giảm d nợ cho vay đối với các doanhnghiệp sản xuất thua lỗ , tài chính yếu kém Hơn nữa các khu công nghiệpcủa tỉnh mới bớc đầu thành lập , cha có nhu cầu đầu t vốn , các dự án tính khảthi ít Vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gặpkhó khăn trong việc mở rộng cho vay trung dài hạn
Bảng 05 : Tình hình thu nợ
Đơn vị: Tỷ đồngChỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Trang 26nợ tiếp tục tăng so với năm 2005 là 512 tỷ đồng , tăng 28,3 % doanh số thu nợtrong năm 2006 tăng cao nguyên nhân chủ yếu là không những doanh số thu
nợ ngắn hạn năm 2006 tăng mà doanh số thu nợ trungvà dài hạn cũng tăng
đây là một dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng , nóphản ánh lợi nhuận trong năm của ngân hàng Trong hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng chỉ tiêu d nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu hàng đầu ,
nó phản ánh hoạt động tín dụng đợc mở rộng hay thu hẹp nhng để tăng cờngkhả năng tài chính của mình bắt buộc các Ngân hàng phải mở rộng tín dụng
đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng
Tình hình d nợ tại chi nhánh trong những năm qua đợc thể hiện nh sau
( Trích bảng cân đối kế toán )
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánh có tốc
độ tăng trởng cao so với trớc cả về cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn
đặc biệt là cho vay trung , dài hạn bằng ngoại tệ của năm 2005 so với năm
2004 tăng rất cao cho thấy ngân hàng đã chú trọng trong việc đầu t vốn nớcngoài với thời hạn dài nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế Tổng d nợ cho
Trang 27vay nền kinh tế năm 2004 đạt 1.555,7 tỷ đồng , đến năm 2005 đạt 1895,3 tỷ
đồng tăng 339,6 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 21,8 % Trong đó d nợ cho vay ngắn hạnbằng VNĐ năm 2005 tăng 129,2 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 16,2 % , d nợ cho vaytrung dài hạn bằng VNĐ năm 2005 tăng 202,7 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 27,4 %.Tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ 28,3 tỷ đồng tăng 7,6 tỷ đồng , tỷ lệ tăng36,7 % tỷ lệ d nợ cho vay trung dài hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ tăng rấtcao đạt 26,9 tỷ đồng , đạt tỷ lệ 5,2 % Trong đó d nợ cho vay ngắn hạn bằngVNĐ năm 2006 tăng 229,7 tỷ đồng , tỷ lệ tăng đạt 40,3 % , d nợ cho vay trungdài hạn tăng 205,8 tỷ đồng Tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ quy ra VNĐnăm 2006 là 1,5 tỷ đồng , tỷ lệ này tăng chậm là trong năm 2005 d nợ cho vayngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ là không có do Chi nhánh co sự thay đổitrong cơ cấu cho vay Hoạt động cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐtrong năm 2004 là cao thì trong năm 2005 Chi nhánh đã không đầu t vào loạihình cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ quy ra VNĐ là do ngân hàng ngại rủi ro Tuy nhiên , Ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa trong vấn đề này để khắcphục những bất lợi mà nó có thể gây ra để lợng ngoại tệ huy động đợc khôngphải thờng xuyên điều chuyển về NHNN&PTNT Việt Nam
2.1.1.2 Nhận xét chung về tình hình cơ cấu tín dụng của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhìn chung cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung vàdài hạn Từ năm 2004 đến này tỷ trong cho vay ngắn hạn luôn tăng trởngnăm sau cao hơn năm trớc Bảng số liệu trên cho thấy chiến lợc về hoạt độngtín dụng của Chi nhánh có tầm nhìn xa và rất phù hợp với định hớng phát triểnkinh tế của nhà nớc nói chung cũng nh tỉnh Hải Dơng nói riêng Những nămtrớc d nợ cho vay trung và dài hạn thấp là do hoạt động kinh tế ở Hải Dơngchủ yếu là hoạt động nông nghiệp , công nghiệp phát triển chậm, doanhnghiệp và các công ty cổ phần … chủ yếu là doanh nghiệp địa phơng , cơ sởhạ tầng cũ kỹ , lạc hậu sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn , hiệu quảthấp , vốn tự có của doanh nghiệp ít , các doanh nghiệp đang trong quá trìnhsắp xếp đổi mới lại doanh nghiệp nên cha có điều kiện để đổi mới dây truyểncông nghệ cũng nh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Nên Ngân hàngkhông có điều kiện để mở rộng đầu t cho vay trung và dài hạn Nhng từ năm
2004 Hải Dơng đã hình thành và đi vào hoạt động sản xuất các khu côngnghiệp quan trọng với nhiều doanh nghiệp ra đời đáp ứng nhu cầu về các sảnphẩm , dịch vụ đáp ứng nền kinh tế từ đó mở rộng quy mô sản xuất , mua sắmmáy móc thiết bị hiện đại , dây truyền sản xuất công nghệ tiên tiến Với cơ
Trang 28hội thuận lợi NHNN&PTNT Hải Dơng là ngân hàng có mạng lới chi nhánhtrải khắp các huyện để đáp ứng kịp thời , nhanh chóng nhu cầu về vốn của cáckhu công nghiệp phục vụ cho mục tiêu kinh tế chung của tỉnh , kết quả chovay trung và dài hạn tăng đáng kể
Tuy nhiên tốc độ tăng trởng tín dụng của Chi nhánh vẫn cha đáp ứng
đ-ợc hết các nhu cầu về vốn , cha khai thác đđ-ợc nhiều dự án đầu t xuất nhậpkhẩu , do tỉnh Hải Dơng không có doanh nghiệp lớn thực hiện kinh doanhxuất nhập khẩu , các doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị để đổi mới côngnghệ cũng còn hạn chế nên nguồn vốn huy động ngoại tệ chủ yếu chi nhánhphải điều chuyển về NHNN&PTNT Việt Nam
Có thể nói kết quả cho vay của chi nhánh có xu hớng phát triển tốt , chovay ngoài quốc doanh tăng nhng việc đầu t có sàng lọc và lựa chọn kháchhàng , lựa chọn dự án , phơng án đầu t ở mọi lĩnh vực tăng cờng cho vay có tàisản đảm bảo với quy trình cho vay chặt chẽ t khi tìm kiếm khai thác đến việcthẩm định khách hàng , hoàn thiện hồ sơ cho vay , hồ sơ bảo đảm tiền vayquyết định cho vay trên cơ sở định hớng đúng phù hợp với xu hớng phát triểncủa nền kinh tế Nên chất lợng tín dụng qua nhiều năm tốt , không để phátsinh nợ quá hạn khó đòi , tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi còn cao , đi vàochi tiết từng khoản nợ trên bảng cân đối kế toán ta thấy có những khoản nợtồn tại qua nhiều năm mà cuối năm 2006 chi nhánh vẫn cha xử lý hết Songcũng cần phải làm rõ thực trạng cũng nh nguyên nhân của các khoản nợ này ,
để từ đó có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thời gian tới
có hiệu quả hơn nữa
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng
2.2.2.1 Tình hình nợ xấu
Tín dụng mang nội dung ứng trớc cho ngời vay , bởi vậy rủi ro là mộtthuộc tính vốn có của tín dụng Rủi ro tín dụng có thể đợc biểu hiện trựo tiếp
là vốn cho vay ra không thu hồi đợc đủ cả gốc và lãi khi đến hạn , hoặc cũng
có thể đợc biểu hiện dới dạng rủi ro tiềm ẩn nh là những khoản nợ đợc giãn nợ, khoanh nợ , gia hạn nợ hoặc nợ trong hạn nhng thực tế đã có nguy cơ kháchhàng không trả đợc nợ đúng hạn trong tơng lai khi đến hạn do sản xuất kinhdoanh thua lỗ hoặc do những nguyên nhân khác mà hiện tại khách hàng vàngân hàng không lờng trớc hết đợc
Bảng 07: Thực trạng nợ quá hạn theo thời gian quá hạn
Trang 29
( Trích bảng cân đối kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn có xu hớng tăng lên trongnhững năm gần đây Nợ quá hạn năm 2004 tăng chủ yếu là do chuyển từ nợkhoanh , nợ giãn có thời hạn phát sinh từ những năm trớc mà Chi nhánh vẫncha xử lý đợc triệt để Nợ quá hạn ( 6 tháng và trên 6 tháng đến 1 năm tăngchút ít nhng có khả năng thu hồi ) Năm 2005 nợ quá hạn vẫn tiếp tục tănghơn so với năm trớc là 1,9 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 15,4 % , Năm 2006 nợ quá hạntăng hơn so với năm trớc đó là 13,6 tỷ đồng , tỷ lệ tăng 95,7 % điều này đãphản ánh một thực trạng về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tạiChi nhánh vẫn còn yếu kém , cha có biện pháp tích cực để thu hồi nợ quáhạn
Để phân tích và tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tập trung ở loạicho vay nào và đối với các thành phần kinh tế nào ta tiếp tục xem xét diễnbiến nợ quá hạn của Chi nhánh qua bảng số liệu sau :
Bảng 08 :Nợ quá hạn theo tài sản đảm bảo
(Trích bảng cân đối kế toán)
Qua bảng số liệu trên và tình hình diễn biến nợ quá hạn tại chi nhánhcho thấy nợ quá hạn năm 2004 và 2005,2006 tăng chu yếu là nợ quá hạn theothành phần kinh tế đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh có tỷ lệ nợ quá hạncao do khách hàng bị khó khăn về tài chính lên chậm trả nợ khi đến hạnthanh toán dẫn đến nợ quá hạn Tỷ trọng nợ quá hạn trong những năm gần
đây của chi nhánh liên tục tăng là do chi nhánh đầu t vào các phơng án , dự án
Trang 30sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh , cá thế với qui mô nhỏ , vốn tự
có thấp … Trong khi đó nợ quá hạn theo thời hạn cho vay lại tập trung chủyếu ở cho vay trung và dài hạn vì đây là khoản cho vay đầu t vào các khucông nghiệp các dự án , phơng án sản xuất kinh doanh với quy mô lớn , khảnăng thu hồi vốn trong thời gian dài Dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng
Tỷ lệ trích /Tổng d nợ
Nợ quá hạn/Tổng d nợ
(Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro)
Cuối năm 2004 do Chi nhánh phải giải quyết những khoản nợ quá hạncòn tồn đọng do chuyển những khoản nợ khoanh , giãn hết thời hạn khoanh ,giãn nợ sang nợ quá hạn Do đó NHNN&PTNT hàng năm phải trích ra mộtkhoản tiền rất lớn từ lợi nhuận thu đợc để bù đắp vào những khoản nợ quáhạn Trong năm 2004 số tiền phải trích cho dự phòng rủi ro là 2,5 tỷ đồng , tỷ
lệ trích là 0,16 % , năm 2005 số tiền phải trích cho rủi ro tín dụng tăng cao
đột biến do tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên Năm 2006 Chi nhánh vẫn cha giảiquyết triệt để các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng dấn đếntình trạng nợ quá hạn của năm trớc dồn cho năm sau lên tỷ lệ số tiền trích cho
dự phòng lên đến 17 tỷ đồng và tỷ lệ trích là 0,73 % đây là vấn đề mà Chinhánh NHNN%PTNT cần phải chú trọng quan tâm đến công tác cũng nh cácbiện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nâng cao hiệuquả kinh doanh
2.3 Đánh giá chung tình hình rủi ro tín dụng
2.3.1 Kết quả đạt đợc của hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng
Trong 9 tháng qua , toàn Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn tỉnh Hải Dơng đã có nhiều cố gắng , quan tâm đến việc nângcao chất lợng phục vụ khách hàng, thị phần tiếp tục đợc giữ vững ; cơ cấunguồn vốn và sử dụng vốn có nhiều chuyển biến theo hớng tích cực ; kết quảtài chính phù hợp với mục tiêu để ra ; các hoạt động kinh doanh đợc giữ vững ,
ổn định và mở rộng có hiệu quả Trong 4 tháng đầu năm 2007 , bám sát địnhhớng kinh doanh do Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt