LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện pdf

116 608 1
LUẬN VĂN:Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn hiện pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần giải việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất việc lựa chọn mặt hàng thị trường xuất quan trọng Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam, vừa cung cấp hàng hóa tiêu dùng nước vừa tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động ngành thu lượng ngoại tệ lớn thông qua xuất Xuất hàng dệt may nước ta thập kỷ qua thu kết đáng kể, kim ngạch xuất hàng năm ngày tăng, chủng loại hàng xuất đa dạng, phong phú, thị trường mở rộng, đặc biệt thị trường có tiềm lớn vị trí quan trọng kinh tế giới Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Liên minh châu tổ chức khu vực lớn giới nay, ba trung tâm kinh tế lớn giới (Mỹ, Nhật Bản, EU), với việc kết nạp 10 thành viên vào tháng 5/2004, EU có 25 nước thành viên tương lai tiếp tục mở rộng Kể từ Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng châu âu ngày 22/10/1990, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam EU không ngừng phát triển Chính phủ Việt Nam xác định EU thị trường lớn có nhiều triển vọng hàng xuất Việt Nam Dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường EU Kể từ hai bên ký Hiệp định thương mại ngày 15/12/1992, kim ngạch xuất hàng năm hàng dệt may nước ta sang EU tăng với tốc độ cao Ngày 3/12/2004, Việt Nam EU ký thỏa thuận việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam xuất tự vào thị trường EU kể từ 1/1/2005 Thỏa thuận tạo cho hàng dệt may Việt Nam có hội bình đẳng với nước thành viên WTO tiếp cận thị trường EU, ngành dệt may Việt Nam có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển, nâng cao khả xuất hàng hóa sang thị trường rộng lớn Mặc dù không bị hạn chế hạn ngạch, hàng dệt may xuất Việt Nam vào thị trường EU phải cạnh tranh gay gắt với hàng nước khác Trung Quốc, ấn Độ… Mặt khác, EU thị trường rộng lớn khắt khe, khó tính, địi hỏi hàng xuất nước ta nói chung, hàng dệt may nói riêng phải đáp ứng tiêu chuẩn cao thâm nhập đứng vững thị trường Trước tình hình đó, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn cần thiết Đó lý để tác giả chọn vấn đề "Xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu nước ta năm gần có số cơng trình, viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như: PGS.TS Vũ Chí Lộc: Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004; Bộ Thương mại: Thị trường hàng dệt, may giới khả xuất Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 98-78-006; TS Nguyễn Xuân Thắng: Thị trường EU số vấn đề đặt chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Thị trường EU yêu cầu thị trường EU xuất Việt Nam", Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 11/2001; ThS Nguyễn Thu Thủy: Ngành dệt may - xuất Việt Nam với thách thức mới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 3(65), 2000; TSKH Trần Nguyễn Tuyên: Thực trạng triển vọng phát triển quan hệ kinh tế EU Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 6(98), 2004; Từ Thanh Thủy: Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam - EU, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2(64), 2000 Các công trình, viết nói tiếp cận góc độ khác mặt lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng hóa nói chung, xuất hàng dệt may nói riêng Song nay, chưa có cơng trình nghiên cứu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU góc độ khoa học kinh tế trị để đưa giải pháp nhằm nâng cao lực xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, đặc biệt điều kiện hàng dệt may Việt Nam tự xuất vào thị trường EU kể từ 1/1/2005 Vì thế, đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình, viết cơng bố cần thiết, có tính thời cấp bách Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích đề tài Tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới - Nhiệm vụ đề tài + Làm rõ số vấn đề lý luận - thực tiễn việc xuất hàng dệt may vào thị trường EU; + Phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian qua; + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU nghiên cứu giác độ khoa học kinh tế trị, luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề thuộc kỹ thuật, công nghệ ngành dệt may vấn đề thuộc nghiệp vụ xuất nhập Luận văn xuất phát từ đặc điểm kinh tế - kỹ thuật để nghiên cứu quan hệ kinh tế - xã hội trình phát triển ngành dệt may, làm rõ quan hệ lợi ích kinh tế hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Hàng dệt may có nhiều chủng loại Luận văn tập trung làm rõ việc xuất số chủng loại hàng may mặc có kim ngạch xuất lớn vào thị trường EU + Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU từ giai đoạn hai bên bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1992) đến đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận văn phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin Trong trình thực hiện, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tiến hành phân tích, đánh giá để rút kết luận cần thiết làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Giá trị thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có đóng góp định cho việc nghiên cứu, hoạch định sách xuất nhập phát triển ngành dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo phạm vi định cho việc giảng dạy môn khoa học chuyên ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương sở lý luận - thực tiễn việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 1.1 phát triển hàng dệt may vai trò xuất hàng dệt may phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm phát triển hàng dệt may Các sản phẩm dệt may gắn liền với nhu cầu tiêu dùng cá nhân, tiêu dùng xã hội, tiêu dùng sản xuất Trong tiêu dùng cá nhân - mặc nhu cầu vật chất thiết yếu người, chiếm tỷ trọng cao định phát triển ngành dệt may Sản phẩm ngành dệt may hàng hóa tham gia vào mậu dịch quốc tế Sự tồn phát triển ngành dệt may gắn liền với phát triển xã hội loài người Xã hội phát triển, đời sống người cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nói chung, sản phẩm dệt may nói riêng, ngày tăng lên Mặt khác, tiến khoa học kỹ thuật dẫn tới khả đáp ứng ngày tốt nhu cầu phong phú, đa dạng người số lượng, chất lượng mẫu mã thời trang Ngành dệt may giới trải qua trình phát triển lâu dài- từ sản xuất thủ công đơn đến sản xuất công nghiệp hàng loạt; từ chỗ sử dụng nguyên liệu thô sơ sản phẩm nông nghiệp tới việc sử dụng nhiều nguồn ngun liệu có tính kỹ thuật cao Ngày nay, phần lớn sản phẩm dệt may giới sản xuất theo dây chuyền công nghiệp dựa nguồn nguyên liệu phong phú, dồi Sản xuất buôn bán hàng dệt, may giới có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Ngành dệt may khơng địi hỏi cơng nghệ sản xuất phức tạp, vốn đầu tư không lớn, thu hồi nhanh thu hút nhiều lao động So với ngành công nghiệp khác, đặc biệt ngành cơng nghiệp nặng cơng nghiệp dệt may có suất đầu tư thấp nhiều lần, 1/10 so với ngành khí, 1/15 so với ngành điện, 1/20 so với ngành luyện kim Chi phí đầu tư để tạo chỗ làm việc ngành dệt may thấp nhiều với với ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khác Để tạo chỗ làm việc mới, công nghiệp dệt (từ khâu sợi, dệt đến nhuộm, hoàn tất) cần đầu tư khoảng 15.000 USD, công nghiệp may cần đầu tư khoảng 1.000 USD, số ngành giấy 30.000 USD [24, tr 59] Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngày công nghệ ứng dụng ngành dệt may có bước phát triển to lớn so với năm đầu kỷ XX, nhiều công nghệ xuất kéo sợi không cọc, dệt không thoi, thiết kế, tạo sơ đồ máy vi tính, nhiều công đoạn công nghiệp dệt may thực tự động hóa giai đoạn dệt, loại máy dệt áp dụng công nghệ không thoi máy dệt kiếm, máy dệt nước, máy dệt thổi khí ngày sử dụng nhiều Sự tiến khoa học công nghệ tạo sản phẩm mới, với nhiều loại vải có tính đặc biệt nhiều công ty dệt may lớn giới nghiên cứu để tung thị trường quần áo tráng nano với tính giảm thiểu chất bẩn khả kỵ chất lỏng tốt hay chất liệu vải có mùi thơm từ hương hoa, trái cây, chất liệu vải có khả chống cháy tốt…[1] Tuy nhiên, nhìn chung công nghệ sản xuất truyền thống ngành dệt may loại cơng nghệ khơng q phức tạp, khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao ngành điện tử, tin học, vũ trụ, sinh học Sản phẩm dệt may có nhiều chủng loại sản phẩm với phẩm cấp, chất lượng khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú người tiêu dùng Do vậy, bên cạnh máy móc, thiết bị sử dụng cơng nghệ đại số khâu ngành dệt may kết hợp sử dụng cơng nghệ trung bình sản xuất Đây đặc điểm quan trọng giúp nước phát triển có hội đầu tư cho ngành cơng nghiệp dệt may điều kiện nhiều hạn chế vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý Ngành dệt may ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động lao động ngành dệt may đa phần thuộc loại lao động phổ thông, dễ đào tạo Do vậy, nước có nguồn lao động dồi với giá nhân cơng rẻ phát huy lợi phát triển cơng nghiệp dệt may Thực tiễn phát triển ngành công nghiệp dệt may nhiều nước cho thấy tầm quan trọng ngành việc thu hút lao động Theo tác giả Dương Đình Giám [10, tr 19-20], lao động ngành dệt may Trung Quốc lên tới 15 triệu người, Banglades xấp xỉ 10 triệu lao động Ngay khu vực EU - khu vực kinh tế phát triển giới ngành dệt may thu hút lượng đáng kể lao động Lao động ngành dệt may EU sau kết nạp thêm 10 thành viên vào năm 2004 khoảng 2,7 triệu người Phần lớn lao động ngành dệt may khơng địi hỏi trình độ hiểu biết cao, cần tinh xảo, khéo léo mức độ cần thiết, phải đào tạo mức độ định đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, việc điều khiển máy móc, thiết bị đại Một phận lao động ngành dệt may, khơng cần số lượng đơng địi hỏi trình độ chuyên môn cao khoa học công nghệ, thiết kế mẫu mã, quản lý Đội ngũ đóng vai trò quan trọng phát triển hàng dệt may xuất Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành dệt may tương lai chịu tác động bước đột phá công nghệ cho phép giảm phụ thuộc vào chi phí nhân cơng lao động phổ thơng Tuy nhiên, dù có đại hóa đến mức nào, trước mắt lâu dài, ngành dệt may tồn công đoạn cần tới lao động thủ công người Thứ hai: Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ, khơng có quốc gia khép kín phát triển ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu đa dạng nước quốc tế Sản phẩm dệt may loại sản phẩm có yêu cầu phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng Người tiêu dùng khác văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác có nhu cầu khác trang phục Nhà sản xuất phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Chính nhu cầu đa dạng, phong phú sản phẩm dệt may khả lan tỏa nhanh chóng thời trang nhân tố quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ trình sản xuất bn bán hàng dệt may phạm vi quốc tế Ngành cơng nghiệp dệt may có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc vào phát triển nhiều ngành kinh tế-kỹ thuật Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nghề trồng bông, trồng dâu ni tằm ngành cơng nghiệp hóa chất ngành chủ yếu cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành dệt Máy móc, thiết bị ngành dệt may sản phẩm ngành khí, chế tạo Ngành sản xuất loại phụ liệu chỉ, khuy, mex, lót áo, khóa, nhãn mác, bao bì; sản phẩm ngành dệt… phát triển điều kiện để phát triển ngành may tạo sản phẩm có chất lượng tốt, hình thức đẹp Cơng nghiệp dệt may tổ hợp hai ngành chun mơn hóa hẹp, có quan hệ khăng khít, chặt chẽ cơng nghiệp dệt công nghiệp may, sản phẩm công nghiệp dệt nguồn nguyên liệu chủ yếu công nghiệp may Cơng nghiệp dệt khơng gắn bó với cơng nghiệp may sản phẩm khơng đáp ứng mục tiêu đáp ứng nhu cầu mặc người Khi công nghiệp dệt phát triển với chủng loại sản phẩm phong phú giúp cho ngành may thuận lợi lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào, ngược lại, công nghiệp may phát triển, mẫu mã, thời trang đa dạng làm kích thích nhu cầu tiêu dùng tạo điều kiện để ngành dệt giải tốt sản phẩm đầu Để ngành may phát triển ổn định, lâu dài phải chủ động nguyên liệu đầu vào-là thành phẩm ngành dệt, tức phải có hợp tác chặt chẽ ngành may với ngành dệt ngành khác sản xuất phụ liệu cho ngành may Ngành công nghiệp dệt may nhiều nước phát triển giới chọn ngành mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển Quốc gia có đủ điều kiện tự nhiên để trồng bơng (hoặc phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm) với chất lượng sản phẩm cao, chủ động nguồn nguyên liệu kết hợp nguồn lực khác vốn, lao động, cơng nghệ, có nhiều lợi việc hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may nước đó, từ làm cho ngành dệt may phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày không quốc gia chọn hình thức khép kín, phát triển tất công đoạn ngành dệt may ngành có mối quan hệ mật thiết, có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành dệt may Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế nay, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ, hàng hóa dịch vụ nước có hội mạnh mẽ để phát triển thị trường tiêu thụ quốc tế, điều làm kích thích tính chun mơn hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh Xu chung nước phát triển tập trung vào việc sản xuất, xuất sản phẩm dệt may có hàm lượng kỹ thuật cao, mặt hàng cao cấp với mẫu mã, thời trang sản phẩm phục vụ cho công nghiệp dệt may ngành hóa chất, chế tạo máy móc, thiết bị với cơng nghệ đại Cịn nước phát triển tập trung sản xuất, xuất sản phẩm dệt may giá rẻ, cần nhiều nhân công Các quốc gia trọng đến việc xuất sản phẩm cơng đoạn ngành dệt may mà có lợi tuyệt đối tương đối thị trường quốc tế Thứ ba: Sản phẩm dệt may có tính nhạy cảm cao thương mại quốc tế Các sản phẩm dệt may lâu thường nước giới bảo hộ chặt chẽ sách, thể chế đặc biệt Việc bảo hộ sản phẩm dệt may không xuất nước phát triển tham gia xuất hàng dệt may, thường muốn bảo hộ sản xuất nước, mà nước phát triển-đóng vai trị nước nhập lớn, đặt nhiều rào cản để hạn chế việc gia tăng nhập sản phẩm dệt may từ nước phát triển Cùng với hàng rào thuế quan, nước đề điều kiện riêng kỹ thuật, môi trường, lao động… hàng dệt may nhập Những rào cản gây nên căng thẳng thương mại quốc tế ảnh hưởng lớn đến đến việc sản xuất buôn bán hàng dệt may giới Thực chất việc đặt rào cản nước phát triển muốn khống chế chi phối nước phát triển thông qua việc hạn chế lợi so sánh nước Hiệp định đa sợi (MFA) thỏa thuận 40 nước thành viên GATT có hiệu lực chung từ năm 1974 quy định, nước nhập đơn phương thiết lập hạn ngạch nhập hàng dệt may nước xuất hai bên không đạt thỏa thuận song phương Trong nhiều trường hợp, nước phát triển sử dụng Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan phía tác giả, nên chắn luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý từ nhà khoa học, thày giáo bạn để tiếp tục hoàn chỉnh luận văn thực tốt cơng trình khoa học tương lai cơng trình liên quan đến luận văn cơng bố Đặng Khánh Tồn (2005), "Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường EU", Thanh tra, (8), tr 37-39 Danh mục tài liệu tham khảo Ngọc Anh (2004) "Những chất liệu vải sợi lạ lùng", Dệt may thời trang, (4), tr 916 "Bàn kế hoạch phát triển vải đến 2010" (2004), Dệt may thời trang, (5), tr 11-13 Bộ Thương mại (1998), Thị trường hàng dệt may giới khả xuất Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Kinh tế, thương mại giới Việt Nam Cục diện năm 2003 dự báo năm 2004, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Hồng Châu (2002), "Việt Nam - châu Âu: Đối tác tin cậy, bạn hàng truyền thống", Thương mại, (28), tr 17-18 Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại (2002), Xuất sang thị trường EU, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Đạo (2003), "Tương lai ngành dệt-may giới sau 2005", Dệt may thời trang, (8), tr 15-16 10 Dương Đình Giám (2001), Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành cơng nghiệp dệt - may q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Gòn (2003), Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - EU xu tồn cầu hóa kinh tế - thương mại, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Diệu Hà (2003), "Quan hệ thương mại Việt Nam với số thị trường trọng điểm", Thương mại, (3+4+5), tr 59-61 13 Trương Thu Hà (2003), "Thời thách thức với ngành may mặc Việt Nam", Dệt may thời trang, (11), tr 15 14 Thái Hà - Minh Hương (2004), "Để phát triển nhanh ổn định: cần giải pháp tăng suất chất lượng", Dệt may thời trang, (6), tr 10-12 15 Bùi Huy Khoát (2001), "Liên minh châu Âu thương mại toàn cầu", Nghiên cứu châu Âu, (2), tr 3-9 16 Phùng Thị Vân Kiều (2002), "Hệ thống phân phối EU phương thức thích hợp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập kênh phân phối thị trường này", Nghiên cứu châu Âu, (4), tr 67-71 17 Phùng Thị Vân Kiều (2002), "Thị trường EU với hàng rào phi thuế quan", Thương mại, (27), tr 15-16 18 Vân Kiều (2002), "Một số đặc điểm lớn thị trường EU", Thương mại, (9), tr 2021 19 Duy Lâm (Biên dịch) (2004) "Ngành dệt may giới Điều xảy sau 31/12/2004", Dệt may thời trang, (5), tr 10-11 20 Hồng Thị Bích Loan (2002), "Quan hệ thương mại Việt Nam EU - vấn đề đặt ra", Thương mại, (7), tr 16-18 21 Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Vũ Chí Lộc (2004), "Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường châu Âu", Những vấn đề kinh tế giới, (1), tr 72, 80 23 Trần Thị Bích Ngọc (1996), "Kỹ nghệ dệt may Việt Nam hệ thống dệt may giới", Nghiên cứu kinh tế, (215), tr 55-60 24 Thân Danh Phúc (2001), Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Phùng (2002), "Các giải pháp để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU", Thương mại, (2), tr 25-26 26 Ng.Sơn (Biên dịch) (2004), "Ngành dệt may thành viên EU- Lo tồn nhiều phát triển", Dệt may thời trang, (5), tr 9-11 27 T.A.T (Biên dịch) (2003), "Chính sách cho cơng nghiệp dệt may châu âu vào năm 2005", Dệt may thời trang, (8), tr 13-14 28 Nguyễn Quang Thuấn (2004), "Liên minh châu Âu mở rộng khả hợp tác Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (1), tr 59-65 29 Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), "Ngành dệt may - xuất Việt Nam với thách thức mới", Những vấn đề kinh tế giới, (3), tr 57-63 30 Từ Thanh Thủy (2000), "Mười năm quan hệ thương mại Việt Nam - EU", Những vấn đề kinh tế giới, (64), tr 72-78 31 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (11/2001), Thị trường EU yêu cầu thị trường EU xuất Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học 32 Nguyễn Thị Tú (2004), Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Trần Nguyễn Tuyên (2002), "Thị trường EU khả mở rộng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường này", Nghiên cứu kinh tế, (285), tr 40-46 34 Trần Nguyễn Tuyên (2004), "Thực trạng triển vọng phát triển quan hệ kinh tế EU Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (6), tr 57-61 Tài liệu Internet 35 http://www.mof.gov.vn (2004), Dệt may Việt Nam sau dỡ bỏ hạn ngạch vào EU - Cơ hội lớn - thách thức nhiều, ngày 9/12 36 http://www.vnn.vn (2004), Dệt nên May phải gia công, ngày 7/1 37 http://www.vneconomy.com.vn (2004), Quản lý hàng gia công xuất chắp vá, ngày 9/12 38 http://www.vinatex.com.vn (2004), Trung Quốc chiếm 50% thị phần xuất hàng dệt may giới vào năm 2007, ngày 29/11 39 http://www.vneconomy.com.vn (2005), Dệt may bắt tay chưa chặt, ngày 19/1 40 http://www.mot.gov.vn (2005), EU đẩy nhanh chương trình GSP cho nước châu á, ngày 21/2 41 http://www.mot.gov.vn (2005), Việt Nam có khả cạnh tranh với Trung Quốc ấn Độ, ngày 19/1 phụ lục Phụ lục Quan hệ thương mại năm 2004 EU với đối tác Các đối tác xuất lớn vào EU Các đối tác nhập lớn từ EU Kim TT Đối tác Kim ngạch Tỷ lệ (triệu (%) TT Đối tác USD) Tổng kim ngạch 027 nhập ngạch Tỷ lệ (triệu (%) USD) 100 Tổng kim ngạch 962 648 893 100 xuất EU EU USA 157 443 15,3 USA 233 912 24,3 China 126 737 12,3 Switzerland 74 960 7,8 Russia 80 539 7,8 China 48 039 5,0 Japan 73 536 7,2 Russia 45 664 4,7 Switzerland 61 409 6,0 Japan 43 067 4,5 Norway 55 988 5,4 Turkey 37 992 3,9 Turkey 30 939 3,0 Norway 30 655 3,2 Korea 30 203 2,9 Canada 21 916 2,3 Taiwan 23 604 2,3 Australia 19 826 2,1 10 Brazil 21 098 2,1 10 Hong Kong 19 155 2,0 11 Singapore 16 956 1,6 11 United Arab 18 613 1,9 Emir 12 Canada 16 232 1,6 12 Romania 17 993 1,9 13 India 16 223 1,6 13 Korea 17 795 1,8 14 Saudi Arabia 16 107 1,6 14 India 17 013 1,8 15 Malaysia 15 743 1,5 15 South Africa 16 111 1,7 16 South Africa 15 737 1,5 16 Singapore 16 060 1,7 17 Algeria 15 142 1,5 17 Mexico 14 628 1,5 18 Romania 14 058 1,4 18 Brazil 14 108 1,5 19 Libya 13 560 1,3 19 Taiwan 12 819 1,3 20 Thailand 12 842 1,2 20 Israel 12 750 1,3 Nguồn: Eurostat Phụ lục Các nước đứng đầu kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU Mười nước (khu vực) xuất hàng dệt lớn vào EU TT Triệu Euros Nước xuất Tốc độ tăng trưởng 2000 2001 2002 2003 2000/2003 China 2.031 2.088 2.275 2.484 22,3% Turkey 2.088 2.285 2.179 2.252 7,9% India 1.964 1.992 1.736 1.681 -14,4% Pakistan 1.057 1.115 1.184 1.211 14,5% Czech Rep 816 972 977 1.006 23,4% Switzeland 1.209 1.173 1.042 972 -19,6% USA 1.578 1.469 1.198 924 -41,4% South Korea 1.042 988 928 793 -23,9% Poland 615 683 691 682 10,9% 10 Japan 818 719 629 521 -36,3% Mười nước (khu vực) xuất hàng may mặc lớn vào EU TT Triệu Euros Nước xuất Tốc độ tăng trưởng 2000 2001 2002 2003 2000/2003 Chi na 7.450 7.980 8.822 9.631 29,3% Turkey 5.322 5.776 6.720 7.150 34,3% Romania 2.558 3.258 3.597 3.634 42,1% Bangladesh 2.567 2.794 2.708 3.054 18,9% Tunisia 2.567 2.868 2.879 2.709 5,5% Morocco 2.356 2.624 2.586 2.464 4,6% India 2.005 2.162 2.265 2.311 15,3% Hong Kong 3.104 2.554 2.274 2.017 -35,0% Poland 1.826 1.922 1.700 1.459 -20,1% 10 Indonesia 1.800 1.760 1.438 1.307 -27,4% Nguồn: Eurostat Phụ lục Mục tiêu xuất năm 2005 Việt Nam số mặt hàng Đơn vị: Triệu USD Kim TT Mặt hàng ngạch thực 2004 Tổng trị giá Kim ngạch dự kiến 2005 Tăng trưởng xuất 2005/2004 (%) 26.504 31.500 19 Nhóm nông lâm, thủy sản 5.479 6.015 9,8 Thủy sản 2.401 2.750 14,5 Gạo 950 1000 5,3 Cà phê 641 650 1,4 Rau 179 220 22,9 Cao su 597 610 2.2 Hạt tiêu 152 160 5,3 Nhân điều 436 480 10,1 Chè loại 96 115 19,8 Lạc nhân 27 30 11,1 10.607 13.400 26,3 Nhóm hàng cơng nghiệp, chế biến thủ công mỹ nghệ 10 Hàng dệt may mặc 4.386 5.100 16,3 11 Giày dép loại 2.692 3.500 30 12 Hàng điện tử linh kiện máy 1.075 1.500 39,5 tính 13 Hàng thủ cơng mỹ nghệ 426 530 24,4 14 Sản phẩm gỗ 1.139 1.600 40,5 15 Sản phẩm nhựa 261 360 37,9 16 Xe đạp phụ tùng 239 290 21,3 17 Dây điện cáp điện 389 520 33,7 Nhóm nhiên liệu, khống sản 6.026 6.060 0,6 18 Dầu thô 5.671 5.680 0,2 19 Than đá 355 380 7,0 4.808 6.025 25,3 Nhóm hàng hóa khác Nguồn: Bộ Thương mại Phụ lục Cán cân thương mại năm 2004 Việt Nam số nước thành viên EU Đơn vị: Nghìn USD Tên nước Xuất Nhập Cán Việt Nam TT Việt Nam cân thương mại = 3-4 Đức 1.066.195 694.348 371.847 Anh 1.011.372 219.284 792.088 Hà Lan 581.761 177.183 404.578 Pháp 556.900 616.975 -60.075 Italia 370.146 309.562 60.584 Tây Ban Nha 321.486 94.099 227.387 Bỉ 512.763 137.541 375.222 Thụy Điển 108.592 125.114 -16.522 Phần Lan 41.903 53.591 -11.688 10 Đan Mạch 80.182 77.477 2.695 11 áo 59.544 57.263 2.281 12 Hy Lạp 44.951 13 Ailen 28.401 14.883 13.518 14 Bồ Đào Nha 16.230 4.228 12.002 15 Ba Lan 82.170 38.930 43.240 16 Séc 42.727 14.560 28.167 17 Hunggary 21641 16.399 5.242 44.951 18 Litva 7.265 891 6.374 18 Slovenia 6.992 780 6.212 29 Slovakia 8.620 3.076 5.544 21 Sip 2.897 8.612 -5.715 22 Estonia 2.191 1.729 462 23 Latvia 3.491 563 2.928 24 Malta 758 106 652 25 Lucxembua - - Nguồn: Bộ Thương mại Phụ lục Tình hình xuất số mặt hàng dệt may chủ yếu Việt Nam vào thị trường EU năm 2004 STT Chủng loại Đơn vị tính Số lượng Kim ngạch (USD) Giá bình qn áo Jaket Chiếc 13.356.957 188.501.410,69 Sơ mi nam Chiếc 14.585.503 79.108.457,92 5,42 USD/chiếc Quần Chiếc 9.859.048 58.441.136,22 5,93 USD/chiếc áo len, nỉ Chiếc 9.308.368 52.273.761,14 5,62 USD/chiếc T-shirt, Poloshirt Chiếc 20.700.881 40.384.103,56 1,95 USD/ Quần áo BHLĐ áo lót Tấn 2.121,29 21.637.866,37 Chiếc 5.911.948 19.563.529,61 14,11 USD/chiếc 10.200,33 USD/tấn 3,31 USD/chiếc áo khoác nữ Chiếc 1.269.855 17.067.497,49 13,44 USD/chiếc Sơ mi nữ Chiếc 4.808.502 14.874.786,30 3,09 USD/chiếc 10 Quần dệt kim Chiếc 6.630.373 13.596.665,32 2,05 USD/chiếc 11 Quần lót Chiếc 13.234.679 12.544.894,49 0,95 USD/Chiếc 12 Quần áo trẻ em Tấn 531,77 7.678.774,06 14.439,94 USD/tấn Nguồn: Bộ Thương mại Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: sở lý luận - thực tiễn việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU 1.1 Phát triển hàng dệt may vai trò xuất hàng dệt may phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.2 Thị trường hàng dệt may EU; điều kiện đảm bảo đẩy mạnh 26 xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị 45 trường EU thời gian qua 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU từ 45 1992 đến 2.2 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU thời gian qua 60 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất 78 hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ đến 2010 3.1 Định hướng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị 78 trường EU 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt 82 may Việt Nam vào thị trường EU đến 2010 Kết luận 109 cơng trình liên quan đến luận văn công bố 11 Danh mục tài liệu tham khảo 12 phụ lục 16 ... xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian qua 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU từ 1992 đến 2.1.1 Khái quát hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU. .. xuất hàng hóa Việt Nam Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đứng hàng thứ hai cấu xuất hàng hóa Việt Nam Trong thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam EU có vị trí đặc biệt EU thị trường lớn hàng dệt. .. điểm thị trường hàng dệt may EU phân tích cho thấy EU thị trường đầy tiềm hàng dệt may xuất Việt Nam, để đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước ta vào thị trường khơng đơn giản Thị trường EU thị trường

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan