Theo quy định tại Khoản 9 Điều 2 Luật Thương mại 2005 quy định: “ Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch
Trang 1TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TRHCM
KHOA KINH TE VAN TAI
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN LUAT KINH TE DE TAI: LUAT THUONG MAI VE CUNG UNG DICH VU
Nhom hoc phan: 010141100210 Giảng viên hướng dẫn: Kiều Anh Pháp
Sinh viên thực hiện: Võ Việt Huy
Mã số sinh viên: 2254060553
TP.Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 6 năm 2023
Trang 2
MUC LUC
Trang
CHUONG I QUY DINH CHUNG VE CUNG UNG DICH VU 2
1.2 Dịch vụ cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện 5
CHUONG II MOT SO HOAT DONG CUNG UNG DICH VU THUONG MAI
2.1.1.1 Khái niệm về logistics 13
2.1.2 Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics va kién nghi
hoàn thiện 16 2.1.2.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 16
2.1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
17
2.1.2.3 Mién trach nhiém déi véi thương nhân kinh doanh dich vu logistics
19
2.1.2.4 Giới hạn trách nhiệm 20
Trang 32.2 Dich vu qua canh hang hoa 2.2.1 Khai niém qua canh hang hoa 2.2.2 Những hành vi bị cắm trong quá cảnh
2.2.3 Điều kiện kinh doanh dịch vụ quá cảnh
2.2.4 Hợp đồng dịch vụ quá cảnh
KẾT LUẬN
TAI LIEU THAM KHAO
21 21 21 23 23
25 26
Trang 4LOI MO DAU
Trong nền kinh tế Việt Nam có những biến động mạnh mẽ về việc chuyên đối hình thức kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, có lẽ đây cũng là bối cảnh Luật Thương Mại 2005 ra đời, đây được xem là một điểm sáng trong hành lang pháp lý của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các hoạt động kinh doanh thương mại Trong vòng hai, ba thập kỷ vừa qua, các nhà kinh tế, và ở mức độ ít hơn là các nhà hoạch định chính sách, đã ngày càng chú ý nhiều hơn tới sự đóng góp của các ngành dịch vụ tới quá trình phát triển kinh tế trên toàn thế giới Tuy nhiên, giá trị của các ngành địch vụ trong nên kinh tế vẫn thường chưa được đánh giá đúng mức, khi hoạch định các chính sách như chính sách thuế, thương mại và trợ cấp, ngành sản xuat van thu hut được nhiều sự chú ý về mặt chính trị và nguồn lực hơn
Do vậy, dịch vụ là một trong những hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng và luôn được chủ trọng đầu tư phat trién manh mé trong co cầu nền kính tế của nước Việt Nam Theo đó cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng 11,05%; khu vực công nghiệp và xây dựng ciếm 39 30%: khu vực dịch vụ chiếm 40,63%: thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 902% Rõ ràng các chi số cơ cấu trên đã thể hiện rõ vai trò của ngành dịch vụ đối với sự phat triển của nền kinh tế Việt Nam Trong các hoạt động thương mại, không thê kế đến Cung ứng dịch vụ - một trong những hoạt động thương mại nỗi bật được đánh giá hoàn thiện và chi tiết
Trang 5CHUONG I QUY DINH CHUNG VE CUNG UNG DICH VU
1.1 Hình thức hợp đồng và quyền cung ứng dịch vụ của thương nhân
Đầu tiên, trước khi đi vào khái niệm cung ứng dịch vu la gi? Cần làm rõ và có cái nhìn sâu rộng về khái niệm Thương mại dịch vụ và Cung ứng dịch vụ
thương mại Hai khái niệm này có nội hàm và ngoại diện khác nhau nhưng do hình
thức từ ngữ gần giồng nhau nên chúng hay bị đồng nhất với nhau Thương mại dịch vụ chính là hoạt động thương mại có đối tượng là dịch vụ, diễn ra giữ bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ, đây là quá trình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với nhau Do đối tượng của thương mại dịch vụ là dịch vụ ( sản phẩm vô hình ) nên việc định nghĩa về thương mại dịch vụ thường không đồng nhất, hay hiểu đơn thuần thì thương mại dịch vụ là hoạt động bán dịch vụ Trong khi đó Cung ứng dịch vụ thương mại là hoạt đồng thương mại nhằm cung ứng dịch vụ cho thương nhân, nhằm mục đích tối ưu là phục vụ cho hoạt động thương mại, bao gồm một số hoạt động điền hình như: logistics, quá cảnh Do vạy, cần phân biệt giữ khái niệm * Thương mại dịch vụ ” và khái nệm “ Cung ứng dịch vụ thương mại “ là một bước vô cùng quan trọng để xác định đúng đối tượng điều chỉnh của Luật Thương mại
Vậy hiểu thế nào cho đúng về khái niệm “ Cung ứng dịch vụ “ Theo quy định tại Khoản 9 Điều 2 Luật Thương mại 2005 quy định: “ Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thoả thuận” Hình thức của cung ứng dịch vụ được xác lập bằng hợp đồng dịch vụ Quy định này cũng được thê hiện rõ nét trong Điều 513 Luật Dân sự 2015! Rõ ràng cùng một quy định về cung ứng dịch vụ song có cùng hai văn bản điều chỉnh cùng một nội dung trên, gây ra sự trùng lặp quy định này Điều này chắc hắn sẽ gây nhầm lẫn hoặc tâm lý hoang mang cho người dân, liệu nên áp dụng quy định nào, văn bản nào mới đúng quy định pháp luật về khái niệm
Trang 6trên Liệu có nên lược bỏ quy định trùng lặp để tránh gây hiểu nhằm, đây vẫn còn là quan điểm gây ra nhiều tranh cãi
Trong quy định tại Khoản I Điều 74 Luật Thương mại đã quy định rõ: “Hợp đồng dịch vụ được thê hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể” Một câu hỏi đặt ra răng, tại sao không nhất thiết áp dụng bắt buộc hợp đồng dịch vụ phải dùng văn bản như một số loại hợp đồng khác? Bởi lẽ đương nhiên, hợp đồng dịch vụ là hợp đồng do các thương nhân sử dụng chủ yếu, hàng ngày phải thực hiện vô số các giao dịch để thực hiện hoạt động thương mại, Nếu cứ khuôn khô phải dùng văn bản thì các thương nhân sẽ e dè và tốn khá nhiều thời gian, chi phí giao dịch cho việc soạn thảo văn bản, Hơn nữa mực đích cuối cùng của hợp đồng của các thương nhân chính là lợi nhuận — vấn đề ưu tiên và tiên quyết hàng đầu Đây cũng chính là lý do tat yêu, việc không ràng buộc hình thức hợp đồng của Luật Thương mại sẽ tạo một con đường rộng mở cho các thương nhân tự do thực hiện các giao dịch thương mại, Song khoản 2 Đều 74 Luật Thương mại 2005 có quy định: “Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó” Cõ lẽ, để thực hiện đúng quy định về hình thức đối với các loại hợp đồng dịch vụ, phải dẫn đến các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể khác chứ không được quy định rõ ràng cụ thê trong Luật Thương mại 2005 Theo quan điểm của tác giả, quy định này chưa được quy định minh bạch và rõ rang boi ly do trên Vậy có nên quy định cụ thê loại dịch vụ nào bắt buộc áo dụng quy định vẻ hình thức bằng văn bản đề đảm bảo tính rõ ràng và minh bạch cho các trường hợp cụ thẻ
Hơn nữa, để xac định đúng đối tượng của hợp đồng dịch vụ vẫn là một bài toán khó khăn cho chúng ta, béi ẽ như ở trên đã phân tích, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ là địch vụ - sản phâm vô hình không tồn tại dưới dạng vật chat, do đó rất khó xác định chất lượng dịch vụ bằng những tiêu chí được lượng hoá, Bên
cạnh đó, khác với hàng hoá hữu hình, dịch vụ là sản phâm vô hình nên không thể
lưu trữ được, vì vậy, trong việc mua bán hay cung ứng dịch vụ người ta không cân quan tâm đến nơi chứa dịch vụ, không quan tâm tới việc cất giữ, tồn kho hay dự trữ dịch vụ Điều quan trọng nhất là các bên mua bán dịch vụ phải mô tả rất kỹ về dịch
3
Trang 7vụ và điều này đòi hỏi các bên phải có sự am hiểu vẻ tính chất của dịch vụ đó Hơn hết, quá trình cung ứng dịch vụ luôn đồng nhất với quá trình sử dung dịch vụ, đây là một nét đặc tính vô cùng đặc biệt của dịch vụ, Bên cạnh đó, cách gọi các chủ thê của hợp đồng cung ứng dịch vụ nhưng không chuyền giao quyền sở hữu dịch vụ đó bên kia sử dụng dịch vụ và có nghĩa vụ thanh toán
Bàn luận về quy định về Quyền cung ứng và sử dụng dịch vụ của thương nhân được quy định trong Điều 75 Luật Thương mại” được liệt kê tương đối day đủ Theo quy định tại Khoản 1 Điều 75 Luật Thương mại 2005 quy định về quyền cung ứng của thương nhân như sau: “Thêm vào đó, theo khoản 2 tại Điều này đã thê hiện rõ quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân như sau: “Trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền sử dụng dịch vụ sau đây: Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thổ Việt Nam; Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô Việt Nam; Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài; Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài “ Thêm vào đó, theo Khoản 2 tại điều này đã thể hiện rõ quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân như sau: “trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền sử dụng dịch vụ sau đây; Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô Việt Nam; Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung úng trên lãnh thô Việt Nam; Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cưng img trên lãnh thổ nước ngoài; Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thô nước ngoài.” Qua quy định trên cũng đã phần nào chứng minh được thương nhân vừa có quyền cung ứng vừa có quyền sử dụng dịch vụ tro ngoài nước Thương nhân cần tuân thủ đúng theo các quy định của pháp luật về điều
kiện, thủ tục đối với từng loại hình dịch vụ cụ thé
Những quyền mà pháp luật đề ra dé thương nhân có thế thực hiện kinh doanh tốt hơn đối với từng đối tượng cung ứng dịch vụ thì thương nhân nên lưu ý về quy định này và dịch vụ cung ứng không được trái quy định mà pháp luật đã đề
4
Trang 8ra Như vậy đối với trường hợp cung ứng dịch vụ và ử dụng dịch vụ cần lưu ý với quy định về trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác theo quy định của pháp luật
2 Dich vu cam kinh đoanh và kinh đoanh có điều kiện Đối với quy định về dịch vụ cấm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh và dịch vụ kinh doanh có điều kiện được quy định trong Luật đầu tư và các văn bản liên quan được quy định khá cụ thể Theo quy định tại điều 76 Luật Thương mại 2005 quy định về dịch vụ cắm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, có điều kiện, cụ thể: “Việc quy định về dịch vụ cắm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, có điều kiện được căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ quy định cụ thê danh mục dịch vu cắm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh dịch vụ đó Đối với dịch vụ hạn chế kinh doanh, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, việc cung ứng dịch vụ chỉ được thực hiện khi dịch vụ và các bên tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật”
Như vậy, Luật Thương mại 2005 chưa quy định chị tiết danh mục dịch vụ cam kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và điều kiện để được kinh doanh dịch vụ đó mà cần có văn bản pháp luật quy định chỉ tiết hơn Do đó, sự ra đời của Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ
quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hoá, dịch vụ cam kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện được sửa đối bởi Nghị định
43/2009/ND CP ngày 07/05/2009 đã chia ngành nghề kinh doanh thành ba nhóm đề
thực hiện quản lý với ba danh mục là: danh mục ngành nghề cắm kinh do
mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện và danh mục ngành nghề hạn chế kinh Thực tiễn thí hành cho thấy, việc phân chia riêng biệt ngành, nghề kính
doanh có điều kiện và ngành, nghề hạn chế kính doanh là không cần thiết bởi cả hai
nhóm ngành này đều phải đáp ứng những điều kiện kinh đoanh nhất định khi thực
Trang 9hién va viéc han ché kinh doanh duoc tién hanh thong qua cac diéu kién kinh doanh cần đáp ứng Có những quy định bất hợp lý, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững về trách nhiệm của doanh nghiệp, về lợi ích của người tiêu dùng, về nguyên tắc cung ~ cầu và cạnh tranh bình đẳng Để phù hợp hơn về lí luận cũng như thực tiễn, Luật đầu tư năm 2014 chỉ quy định hai nhóm: ngành, nghề cắm đầu tư kinh doanh và
ngành, nghề kính doanh có điều kiện Ở mức độ khái quát, có thê coi đây là điểm
đối mới đầu tiên liên quan đến quy định về ngành, nghề kinh doanh Theo quy định hiện nay, ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh được quy định Điều 6 Luật đầu tư năm 2020 So với 5l ngành hoặc nhóm ngành nghề bị cắm
kinh doanh (tính đến thời điểm 19/08/2014) được quy định tại Nghị định 59/2006/NĐ CP, Nghị định của Chính phủ số 43/2009/NĐÐ CP ngày 07/05/2009 về
sửa đổi bố sung danh mục hàng hoá, dịch vụ cắm kinh doanh của Nghị định 59/2006/ND CP và các văn bản pháp luật khác thì Luật đầu tư năm 2020 quy định số lượng hàng hoá, dịch vụ, ngành nghề kinh doanh bị cấm ít hơn, chỉ bao gồm 06 ngành hoặc nhóm ngành hàng bị cấm đầu tư kinh doanh Phân tích so sánh danh mục ngành, nghề cắm đầu tư kinh doanh trong các văn bản này, có thể nhận thay:
Có ngành hoặc nhóm ngành hàng tiếp tục bị cắm đầu tư kinh đoanh theo quy định hiện hành trong Luật đầu tư năm 2020 là những ngành, nhóm ngành đã bị cảm kinh doanh từ trước đó, tức là không có ngành, nghề mới nào bị đưa vào danh mục bị cắm đầu tư kinh doanh
Có 45 ngành hoặc nhóm ngành được đưa ra khỏi danh mục bị cấm đầu tư kinh doanh là sự thẻ hiện phạm vi tự do kinh doanh của tô chức, cá nhân ngày càng được mở rộng Nhiều ngành, nghề trước đây thuộc danh mục cấm kinh doanh, đến nay được chuyền sang danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, có nghĩa là nhà đầu tư được phép kinh doanh khi đảm bảo những
điều kiện kinh đoanh cần thiết, ví dụ như: kinh doanh pháo; kinh đoanh quân
uân dụng cho lực lượng vũ trang, vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dụng quân sự, công an linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo ra chúng; kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng: kinh doanh thuốc chữa
6
Trang 10bénh, thu y, thiét bi y té, khoang san, thuốc bảo vệ thực vật; phế liệu nhập khẩu, phụ gia thực phẩm, tổ chức đánh bạc (nay được gọi là kinh doanh casino,
là ngành nghề kinh doanh có điều kiện)
Đối với hoạt động kinh doanh đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bao gồm cả các chương trình trò chơi điện tử) hiện tại không bị cấm Riêng kinh doanh trò chơi trên mạng được Luật đầu tư năm 2020 quy định là ngành
nghề kinh doanh có điều kiện
Một số ngành, nghề, hàng hoá, dịch vụ đã bị loại khỏi danh mục ngành, nghề bị cắm đầu tư kinh doanh do đã được quy định là hành vi vi phạm pháp luật bị cắm thực hiện tại các văn bản pháp luật có liên quan Việc loại những ngành, nghề, hàng hoá, dịch vụ này ra khỏi danh mục ngành, nghề cắm đầu tư
kinh doanh là để tránh sự trùng lặp
Tuy nhiên, các văn bản pháp luật trên quy định còn chưa thống nhất và ràng buộc đôi với thương nhân nước ngoài và các văn bản chưa thật sự thống nhất mà vẫn còn tình trạng chồng chéo xung đột lẫn nhau gây khó khăn trong việc áp dụng cũng như thực hiện pháp luật Do đó theo ý kiến của nhóm cần khuyến nghị những nội dung sau: Cần quy định chỉ tiết và thông nhất các ràng buộc yêu cầu đối với thương nhân nước ngoài Tôn trọng tuyệt đối các cam kết của Việt Nam khi giao nhập WTO Quy định chi tiết các dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, dịch vụ hạn chế kinh doanh và dịch vụ kinh doanh có điều kiện và các giấy phép bắt buộc trong một văn bản thông nhất đề tránh tình trạng chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật
3 Nghĩa vụ của bên cung ứng
Đối với vấn đề về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ, Luật Thương mại 2005 có những quy định chung và những quy định cho từng trường hợp đặc thù Cụ thể, nghĩa vụ chung của bên cung ứng dịch vụ được quy định tại Điều 78 Luật
Thương mại 2005 gồm:
Trang 11Nghĩa vụ cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của Luật Thương mại 2005
Nghĩa vụ bảo quan và giao lai cho khach hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc
Nghĩa vụ thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợ liệu không đây đủ, phương tiện không đảm bảo để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định
nghĩa vụ căn cứ theo trường hợp đặc thủ là nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc Điều 79 Luật Thương mại 2005 và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất Điều 80 Luật Thương mại 2005 Trong đó, trường hợp các bên không có thoả thuận gì khác thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định; hoặc bên cung ứng dịch vụ phải đạt một kết quả nhất định nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả mong muốn
Có thê thấy Luật Thương mại 2005 đã cô gắng phân định rõ trách nhiệm của bên cung ứng khi thực hiện cung ứng dịch vụ cũng như đưa ra các quy định nghĩa vụ chung và các nghĩa vụ đặc thì nhằm yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện trong hai trường hợp cụ thẻ là nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc (như dịch vụ giao hàng thì kết quả chính là việc hàng hoá giao đến) và nghĩa vụ của bên cung ứng địch vụ theo nễ lực và khả năng cao nhất (chăng hạn công việc thiết kế quảng cáo, thiết kế bao bì) Tuy nhiên, quy định tại Điều 79 Luật Thương mai 2005 chưa đủ rõ ràng khi không làm rõ thế nào là cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp tiêu chuẩn thông thường của loại dịch vụ đó nếu hợp đồng không có quy định cụ thể, Điều 80 Luật Thương mại 2005 cũng vướng phải sự không minh bạch vì chưa có nội dung rõ thế nào là cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất Do chính sự không
8
Trang 12minh bạch và rõ ràng này có thể dẫn đến các bên sử dụng và bên cung ứng dịch vụ sẽ có cách hiểu và lý giải khác nhau trong quá trình thực hiện hoặc khi có tranh chấp xả ra Nội dung về Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ cũng đã được quy định tại Bộ luật dân sự 2015 bên cung ứng địch vụ có một số nghĩa vụ sau:
Thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thoả thuận khác Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tương ứng với quyền của bên sử dụng dịch vụ được quy định tại Bộ luật dân sự nam 2015 Cũng có thể hiểu là, nghĩa vụ thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và các thoả thuận khac là cách thức thoả mãn quyền của bên sử dụng dịch vụ trong hợp đồng dịch vụ Các yêu cầu về chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm thực hiện công việc trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tương đồng với nội dung quyền của bên sử dụng dịch vụ
Bảo quản và giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao cho mình; quản lý, sử dụng các thông tin, phương tiện này đúng mục đích như các bên đã thoả thuận
Nghĩa vụ giao lại thông tin, tài liệu, phương tiện sau khi hoàn thành công việc Nghĩa vụ giao lại thông tin, tài liễu và phương tiện thực hiện công việc cần đảm bảo hai yếu tố: Đảm bảo chất lượng, số lượng thông tin, tài liêu, phương tiện tương đương như khi bên sử dụng dịch vu ban giao cho bên cung ứng dịch vụ (trừ các hao mòn tư nhiên); đảm bảo thời gian bàn giao là khi công việc đã hoàn thành Thời giạn hoàn thành được xác định trong hợp đồng dịch vụ và có thể là mốc thời gian cụ thê hoặc theo một sự kiện pháp ly
Ngoài ra còn có các nghĩa vụ là: Không được giao cho người khác thực hiện thay công việc nếu không có sự đồng ý của bên sử dụng dịch vụ
Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong thời gian thực hiên công việc, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định
Trang 13Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nếu làm mắt, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin
Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không đảm bảo chất lượng để hoàn thành công việc Như vậy, có thé thay quy định của Bộ luật ân sự 2015 phần nào chỉ tiết hơn quy định của Luật Thương mại 2005 liên quan đến nội dung nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ Quy định của Luật Thương mại nhìn chung còn khá đơn giản và thiếu sự minh bạch rõ ràng trong vấn đề này, do vậy cần có sự lý giải chỉ tiết hơn cho mỗi thuật ngữ, tình huỗng nếu ra trong luật như vậy các bên áp dụng có thể vừa có cái nhìn bao quát vừa có thể có cách hiểu đượ xác và thông nhất
4.Thời gian hoàn thành dich vu Thời gian hoàn thành dịch vụ trong hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại được quy định tại Điều 82 Luật Thương mại 2005 Theo đó, thời hạn này được các bên thoả thuận trong hợp đồng Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể, thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một tời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng bao gồm bất kỳ như cầu cụ thê nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ Trong điều khoản trên, theo đánh giá của tác giả, việc đưa cụm từ “thời hạn hợp lý” vào mà không kèm bắt kỳ giải thích, mô tả nào khác gây ra sự không rõ ràng và khó giải thích khi có tranh chấp phát sinh Trên thực tế, mỗi loại dịch vụ sẽ có thời gian thực trung bình, để khắc phục nhược điểm tại quy định này, nhà làm luật có thể tham khảo thời gian thực hiện dịch vụ của từng loại dịch vụ vả cụ thể hoá quy định của pháp luật
Liên quan mật thiết đến quy định về thời hạn thực hiện dịch vụ, Điều 84
Luật Thương mại 2005 quy định về việc cung ứng dịch vụ tiếp tục thực hiện việc cung ứng sau khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ Theo đó, khi hết thời hạn hoàn thành việc cung ứng dịch vụ mà dịch vụ vân chưa hoàn thành, nêu
10
Trang 14khách hàng không phản đối thì bên cung ứng dịch vụ phải tiếp tục cung ứng theo nội dung đã thoả thuận và phải bồi thường thiệt hại nếu có
5 Giá dịch vụ và thời hạn thanh toán Giá dịch vụ được quy định tại Điều 86 Luật Thương mại 2005 Cụ thể, giá dịch vụ sẽ được các bên thoả thuận, trong trường hợp không có thoả thuận về giá hay phương thức xác định giá dịch vụ, và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ Như vậy, có thê thay cach quy định giá dịch vụ trong trường hợp không có thoả thuận cụ thê giữa các bên tương tự với cách quy định của Luật Thương mại về giá hàng hoá tại Điều 52 Theo đó, giá dịch vụ trong trường hợp không có thoả thuận, sẽ được xác định là giá
điều kiện bình thường Theo quan điểm của tác giả, nội hàm quy định như vậy là hợp lý, tuy nhiên còn chưa rõ ràng ở phương thức xác định giả trung bình và các điều kiện có liên quan Do đó, nếu có phát sinh tranh chấp, các bên cũng sẽ khó có cơ sở đề cùng ngôi lại thương lượng với nhau nhằm thoả thuận một mức giá mới, dẫn đến việc xung đột sẽ buộc phải nhờ một bên thứ ba là toà án hoặc trọng tài phân xử Theo quan điểm của tác giả, nên có quy định hướng dẫn rõ ràng về cách xác định giá dịch vụ trung bình trong trường hợp các bên không thoả thuận trước trong văn bản dưới luật, hoặc sử dụng án lệ làm cơ sở, tương tự như cách tính mức lãi suất quá hạn trung bình
Cũng là một nội dung liên quan đến vẫn đề thanh toán, thời hạn thanh toán được quy định cụ thể tại Điều 87 Luật Thương mại 2005 Theo đó, thoả thuận và thói quen của các bên vẫn là cơ sở cao nhất để xác định thời hạn thanh toán Trong trường hợp các bên không có thoả thuận và bất kỳ thói quen nào, thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch vụ được hoàn thành Quy định này tại Luật Thương mại
x A 66, 2005 tương đồng với quy định về “trả tiền địch vụ” tại Điều 519 Bộ Luật Dân sự Trên thực tế, quả thật là các bên có nghĩa vụ đưa ra và ghi nhận trong hợp đồng thời hạn thanh toán phi dịch vụ sao cho phù hợp với lợi ích, mong muốn và phủ hợp với đặc thủ loại dịch vụ mà mình cung cấp Tuy nhiên, nếu các thương nhân chưa thực