GIAO THONG VAN TAI TAI TRHCM Độc lập —- Tự do — Hạnh phúc NHIEM VỤ THIẾT KÉ TÓT NGHIỆP BỘ MÔN: Quy hoạch và Quản lý Giao Thông Vận Tải KHOA: Vận tải Kinh tế Sinh viên: Trần Anh Phươ
Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận
Quyền hạn nghĩa vụ của người giao nhận: s* Theo quy định Điều 167, Luật Thương mại Việt Nam quy định:
— Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu hợp lý khác
— Thực hiện đây đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
—_ Trong quá trình thực hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thê thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được theo chỉ dẫn của khách hàng, nhà thầu có trách nhiệm thông báo ngay cho khách hàng để xin được hướng dẫn thêm Bằng cách này, nhà thầu thể hiện được sự tôn trọng đối với hợp đồng đã ký, đồng thời tạo cơ hội cho khách hàng cung cấp thêm thông tin hoặc điều chỉnh chỉ dẫn nếu cần thiết Việc thông báo kịp thời cho phép cả hai bên tránh được những sai sót và hiểu lầm trong quá trình thực hiện hợp đồng, góp phần đảm bảo chất lượng công trình và mối quan hệ hợp tác tốt đẹp.
—_ Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả thuận vẻ thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng
Trách nhiệm của người giao nhận:
Dù ở địa vị đại lý hay người ủy thác người giao nhận cũng phải chăm sóc chu đáo hàng hóa được ủy thác, thực hiện đúng chỉ dẫn của khách hàng vẻ những vần đẻ có liên quan về vận tải hàng hóa
%% Khi người giao nhận là đại lý: sẽ phải chiụ trách nhiệm về những sơ suất, lỗi làm và thiết sót như:
—_ Giao hàng không đúng chỉ dẫn
—_ Thiếu sót trong việc mua bảo hiềm hàng hóa mặc dù đã có hướng dan
—_ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
— Chở hàng sai nơi đến quy định
— _ Giao hàng cho người không phải là người nhận
— _ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận
— Không thông báo cho người nhận hàng
— _ Giao hàng mà không lấy hóa đơn, chứng từ, vận đơn
+* Khi người giao nhận là người chuyên chở:
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là là một nhà thâu độc lập, trực tiếp kí kết hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi nảy đến nơi khác
— Chiu trach nhiệm cung cáp những dịch vụ mà khách hang yéu cau
— Chiụ trách nhiệm về những thiệt hại do người thứ ba gây ra, là người anh ta thuê để thực hiện hợp đồng với khách hàng
+* Người giao nhận đóng vai trò là người môi giới:
— Với trách nhiệm và nghĩa vụ mà nhà môi giới là người trung gian giữa khách hảng và người chuyên chở Có trách nhiệm trung gian đưa khách hàng và người chuyên chở đến và hợp tác với nhau và anh ta sẽ được hưởng một khoản chỉ phí là tiền môi giới và được gọi là phí môi giới Trách nhiệm của người môi giới rất tháp và hầu như không đáng kê
4 Diều 170, Luật Thương mại Việt Nam giới hạn trách nhiệm của người giao nhận:
—_ Trong mọi trường hợp không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng;
— Không được miễn trách nhiệm néu không chứng minh được việc mat mat, hu hong hoặc chậm giao hàng không phải lỗi của mình gây ra
— Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hoá đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ
—_ Người làm dịch vụ giao nhận không phải chiụ trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: e Không nhận được thông báo khiếu nại trong vòng 14 ngày làm việc, kẻ từ ngày giao hàng e _ Không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc toà án trong thời gian 9 tháng, kế từ ngày giao hàng Điều 169, Luật Thương mại Việt Nam quy định người làm dịch vụ giao nhận không chiụ trách nhiệm trong những trường hợp sau:
— _ Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hang uỷ thác
— Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
—_ Do nội ty hoặc bản chát của hàng hóa
—_ Do chiến tranh, đình công
—_ Do các trường hop bat kha kháng
Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa: .- - c2 SE 2n re 6
% Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế:
Hoạt động giao nhận hàng hóa quóc tế có 4 đặc điểm sau:
Thứ nhát, hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế không tạo ra sản phâm vat chat ma chi tac động làm cho đối tượng lao động ở đây là hàng hóa thay đôi vị trí về mặt không gian chứ không phải là sự tác động vẻ mặt kỹ thuật vào đối tượng lao động
Thứ hai, hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế mang tính thụ động do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyên, các ràng buộc vẻ pháp luật, tập quán
Của nước người xuất khâu, nước người nhập khẩu nước thứ ba
Thứ ba, hoạt động giao nhận hàng hóa quéc tế mang tính thời vụ: Tính thời vụ là một thuộc tính của dịch vụ giao nhận do nó phục vụ cho quá trình xuất nhập khau Chi khi nao hoạt động xuất nhập khâu diễn ra mạnh mẽ thì dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế mới có điều kiện phát triên mà hoạt động xuất nhập khâu lại mang nặng tính thời vụ có thời điểm diễn ra mạnh song có thời điểm hoạt động it
Thứ tư, hoạt động giao nhận hàng hóa quóc tế phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ của người giao nhận: Tiền hành kinh doanh dịch vụ giao nhận thì phải có các phương tiện chuyên chở, các đội tàu, phương tiện quản lý liên lạc, phương tiện lưu giữ hàng hoá đề tiền hành kinh doanh các dịch vụ liên quan như: Gom hàng, vận chuyên, bốc xép, nhận hàng, Yêu câu của các dịch vụ đó còn đòi hỏi người kinh doanh dịch vụ giao nhận phải có trình độ, bản lĩnh kinh doanh và kinh nghiệm ¢ Dac diém của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển:
Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biên ngoài các đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa quóc tế nói chung còn có một số đặc điềm riêng của nó:
Thứ nhát, vận tải đường biên có năng lực vận chuyền lớn, phương tiện trong vận tải đường biên là các tàu có sức chở rát lớn, lại có thê chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường; thời gian tàu nằm chờ tại các cảng giảm nhờ sử dụng container và các phương tiện xép dỡ hiện đại nên khả năng thông qua của một cảng biên rat lon
Vận tải đường biên phù hợp với nhu cầu vận chuyển đa dạng mặt hàng trong thương mại quốc tế Đặc biệt, loại hình vận tải này tỏ ra hiệu quả với các mặt hàng rời khối lượng lớn, giá trị thấp như than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ,
Thứ ba, chỉ phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp Các tuyến đường hàng hải hàu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động đề xây dựng, duy trì, bảo quản, trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng
Thứ tư, giá thành vận tải biên rất tháp Giá thành vận tải biên vào loại thấp nhát trong tất ca các phương thức vận tải do trọng tải tàu biên lớn, cự ly vận chuyền trung bình lớn, biên ché it nên năng suất lao động trong ngành vận tải biên rất cao Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong vận tải và thông tin được áp dụng nên giá thành vận tải biên có xu hướng ngày càng ha hơn
Thứ năm, đối với vận tải biên, tiêu thụ nhiên liệu trên một tán trọng tái tháp, chỉ cao hơn vận tải đường sông một Ít
Thứ sáu, vận tái biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, điều kiện hàng hải Các tàu biên thường gặp rất nhiều rủi ro hàng hải như mắc cạn, đấm, cháy, đâm va nhau, đâm phải đá ngầm, mắt tích
Phân loại giao nhận: - L0 1 22011111121 111111 01111 xkknHnnkknng He 8
Dựa vào các khía cạnh, tiêu thức khác nhau, người ta có thể chia nghiệp vụ giao nhận thành nhiều loại:
+* Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
— Giao nhận quóc té: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở quốc tế
— Giao nhận nội địa: là hoạt động giao nhận phục vụ trong phạm vi một quốc gia +* Căn cứ vào phương thức vận tải:
—_ Giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường biên
— Giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường óng
— _ Giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường sắt
—_ Giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường container
— Giao nhận hàng hóa chuyên chở bằng đường hàng không
—_ Giao nhận hàng hóa chuyên chở kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau +* Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh giao nhận:
— Giao nhận thuần túy: Là hoạt động giao nhận chi bao gồm thuân túy việc gửi hàng đi và nhận hàng
— Giao nhận tông hợp: Là hoạt động giao nhận mà ngoài giao nhận thuàn túy còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận tải đường ngắn, kho hàng
Căn cứ vào tính chất của giao nhận:
— Giao nhận riêng: Là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khâu tự tổ chức, không sử dụng dịch vụ của người giao nhận, việc giao nhận chủ yéu là do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo nghĩa vụ của mình được quy định trong hợp đồng
Bao gồm: e Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ và ngược lại e Tổ chức xếp dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện chuyên chở tại các điểm đầu mối vận tải e Lap các chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa nhằm bảo vệ quyên lợi của chủ hàng e Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận, đồng thời thanh toán những chỉ phí có liên quan đến giao nhận hàng hóa
— Giao nhận chuyên nghiệp: Là hoạt động giao nhận của các tô chức, công ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng
Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa: 2222 cccccŸằằ: 9
Người giao nhận có thẻ tư vấn hoặc thay thé cho người gửi hàng hay người nhận hàng thực hiện mọi khâu trong quá trình tô chức thực hiện hợp đồng mua bán: ¢ Tw van, cé van vé:
— Đóng gói: Lựa chọn nguyên liệu đề sử dụng
—_ Tuyến đường: Chọn hành trình và phương tiện vận chuyên
— Bao hiém: Loai bao hiém can cho hàng hóa
—_ Thủ tục hải quan: Khai báo hàng xuất nhập
— Chứng từ vận tải: Những chứng từ đi kèm
—_ Các quy định về thanh toán: Theo yéu cau cua ngân hang
+ằ Thay mặt cho người gửi hàng/nhận hang:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phạm vi dịch vụ của người giao nhận
; Những lô hàng xuat nhap va qua canh
Gom hàng vận tái, hàng nặng, hàng công trình Ỷ Ỷ
Hàng nhập Hàng quá cảnh
Khai báo hải quan Lay hàng Lay mau
Dỡ hàng Đóng gói, đánh kí mã hiệu Đóng gói lại
Giám sát hàng nhập Lưu cước/lưu khoang Lưu kho hải quan
Vận chuyên nội địa Cap chứng từ vận tải, chứng Gửi tiếp từ cước phí đi kẻm Giam sat hang giao
1.1.6 Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận hàng hóa:
Dịch vụ giao nhận hàng hóa mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và nền kinh tế nói chung Những lợi ích này bao gồm việc giảm chi phí vận chuyển, cải thiện hiệu quả hoạt động, tăng cường khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giao nhận có thể tập trung vào các hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình, trong khi nhà cung cấp dịch vụ giao nhận sẽ đảm nhận các công việc chuyên môn về hậu cần, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và nguồn lực.
% Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu:
Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm mà không can có sự tham gia hiện diện của người gửi cũng như người nhận hàng Bên cạnh đó hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khâu có thẻ tập trung vào hoạt động kinh doanh của họ góp phản giảm giá hàng hóa xuất nhập khâu Ngoài ra, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khâu giảm bớt các chi phí không can thiết như: Chi phí xây dựng
Trần Anh Phương - Logistics 2 K59 9 kho cảng, bén bãi nhờ vào việc sử dụng kho cảng, bén bãi của người giao nhận, chi phi dao tạo nhân công
% Đối với nền kinh tế quốc dân:
Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng, phát triên kinh tế xã hội Tỉ trọng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu đóng góp vào GDP tăng dân theo từng năm, bổ sung nguồn vón quan trọng cho nên kinh tế Ngoài ra giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu là ngành nghè dịch vụ thương mại gắn liền, liên quan mật thiết, tác động tới hoạt động ngoại thương và vận tải đối ngoại Đây là một loại hình dịch vụ thương mại không cần đầu tư nhiều vốn nhưng mang lại một nguôn lợi tương đối chắc chắn và ôn định nếu biết khéo léo tô chức và điều hành trên cơ sở tận dụng hệ thống cơ sở hạ tảng hiện có Trong xu thé quốc tế hóa đời sóng hiện nay thì hoạt động giao nhận càng có vai trò quan trọng Điều này dựa trên đặc điêm nỗi bật của thương mại quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng tức là hàng được vận chuyên từ người bán sang người mua Đề cho quá trình vận chuyên đó được bắt đầu, tiếp tục và két thúc tức hàng hóa tới tay người mua, cần thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan tới chuyên chở như: đưa hàng ra cảng, xếp hàng lên tàu, chuyên tải hàng ở dọc đường tất cả những công việc đó là nghiệp vụ của người giao nhận Như vậy, nghiệp vụ giao nhận là điều kiện không thẻ thiếu cho sự tôn tại và phát triên của thương mại quốc té
1.2 Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công tác giao nhận hàng hóa bằng đường biển:
Trong vận tải hàng hóa bằng đường biên, cơ sở vật chát kỹ thuật là trong một trong những yếu tó quyết định rất lớn tới quá trình vận chuyên, đảm bảo hàng có được giao nhận tót và kịp thời hay không
— Tuyến đường hàng hải (Ocean line) được định nghĩa là tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng trên đó tàu biên qua lại để chuyên chở hàng hóa và hành khách
—_ Phân loại: e - Căn cứ vào phạm vi hoạt động gồm tuyến hàng hải nội địa và tuyến hàng hải quốc té e - Căn cứ vào công dụng của tuyến đường hàng hải: o_ Tuyến đường hàng hải định kì: tàu buôn, tàu chợ đi theo lịch trình cụ thẻ o_ Tuyến đường hàng hải không định kì: dùng cho quân sự, cứu hộ, cứu nạn
— Cảng biên là khu vực bao gồm vùng đất cảng vả vùng nước cảng, được xây dựng két câu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biên ra, vào hoạt động đề bóc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác
— Chức năng của cảng biên: e Phục vụ tàu: Các tác nghiệp kỹ thuật cho tàu, nơi đến, xuất phát, neo đậu cho tàu, cung cáp nhiên liệu, cung cáp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, e Phuc vu cong tác hàng hóa: xép dỡ, bảo quản, lưu kho, bãi, chuyên chở, tái ché, đóng gói, phân loại
— Phân loại cảng biên: e Theo mục đích sử dụng: cảng đánh cá, cảng trú ân, cảng quân sự, cảng thương mại e Theo phạm vi hoạt động: cảng quóc té, cảng nội địa, cảng khu vực
—_ Tàu buôn là tàu chuyên chở hàng hóa và hành khách vì mục đích thương mai
—_ Phân loại: ôe Theo cộng dụng: tàu cho hang, tau du lich, tau hộn hợp e Theo phuong thirc kinh doanh: tau chợ, tàu chạy rông e Theo dong co: tau chay dong co diezen, tau chay dong co hơi nước e Theo tudi tau: tau tré, tau trung binh, tau gia, tau rat già e Theo cỡ tàu: o_ Tàu cực lớn: tàu chở dâu thô có trọng tái 350 000 DWT trở lên o_ Tàu rát lớn: tàu chở dâu có trọng tải 200 000 đến 350 000 DWT o_ Tâu có trọng tải trung bình: các tàu chở hàng rời và hàng bách hóa có trọng tái tinh
< 200 000 DWT o_ Tàu nhỏ: trọng tải và dung tích đăng ký nhỏ (nhưng trọng tải toàn phân phải từ 300 DWT hoặc dung tích đăng ký phải từ 100 GRT trở lên) e Theo nhóm hảng: ò_ Tàu chở hàng khơ: tàu chở hàng bách hĩa, tàu chở container, tàu chở xà lan, tàu chở hàng khô có khói lượng lớn, tàu chở hàng kết hợp o_ Tàu chở hàng lỏng: tàu chở dâu, tàu chở hàng lỏng khác, tàu chở hơi đốt thiên nhiên, tàu chở dâu khí hóa lỏng o_ Tàu chở hàng đặc biệt: những tàu chuyên chở những loại hàng hóa có nhu cầu xép dỡ và bảo quản đặc biệt
1.3 Cơ sở pháp lý về hoạt động giao nhận hàng hóa quác tế bằng đường biến Đề tiền hành hoạt động giao nhận, người giao nhận phải nắm chắc các cơ sở pháp lý qui định trong lĩnh vực này Công ước quốc té và luật quốc gia chính là hai bộ phận quan trọng trong nguồn luật điêu chỉnh mới quan hệ giữa các bên tham gia hoạt động giao nhận
1.3.1 Cosé phap ly quéc té:
Các quy định quốc tế liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biến:
Những công ước quốc tế quan trọng liên quan đến vận tải hàng hóa qua biên giới đường bộ bao gồm: Công ước Brussels 1924, Nghị định thư Visby 1968, Nghị định thư SDR 1979, Công ước Hamburg 1978 và Công ước Vienna 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa Các công ước này cung cấp khuôn khổ pháp lý cho các giao dịch vận tải hàng hóa quốc tế, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, từ người vận chuyển đến người nhận hàng.
Trong mỗi quy tắc, công ước nói trên đều có qui định cụ thê về:
—_ Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở (hay những trách nhiệm của người chuyên chở đối với tôn thát hàng hóa)
— _ Những trường hợp miễn trách của người chuyên chở
—_ Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở (hay trách nhiệm của người chuyên chở vẻ mặt không gian và thời gian)
— Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở (hay mức bồi thường tối đa của người chuyên chở) đi với tốn thát hàng hóa
— Ngoài ra còn có những quy định vẻ việc thông báo tôn thát khi nhận hàng, thời hạn khiếu nại, phạm vi áp dụng công ước
1.3.2 Cơ sở pháp lý quốc gia:
Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam có liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biến:
+ Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015
Bộ luật này được áp dụng đối với các quan hệ pháp luật phát sinh từ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biên vào các mục đích kinh tế, xã hội và công vụ Nhà nước, gọi chung là hoạt động hàng hải Trong bộ luật này có quy định cụ thê ve:
— Hop déng van chuyên hàng hóa bằng đường biên
Tuyến đường hàng hải: - L2 211212111112 115118122 1121 tr HH ret 10
— Tuyến đường hàng hải (Ocean line) được định nghĩa là tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng trên đó tàu biên qua lại để chuyên chở hàng hóa và hành khách
—_ Phân loại: e - Căn cứ vào phạm vi hoạt động gồm tuyến hàng hải nội địa và tuyến hàng hải quốc té e - Căn cứ vào công dụng của tuyến đường hàng hải: o_ Tuyến đường hàng hải định kì: tàu buôn, tàu chợ đi theo lịch trình cụ thẻ o_ Tuyến đường hàng hải không định kì: dùng cho quân sự, cứu hộ, cứu nạn
Cảng biển là một khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị phù hợp để tàu biển ra vào hoạt động, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
— Chức năng của cảng biên: e Phục vụ tàu: Các tác nghiệp kỹ thuật cho tàu, nơi đến, xuất phát, neo đậu cho tàu, cung cáp nhiên liệu, cung cáp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, e Phuc vu cong tác hàng hóa: xép dỡ, bảo quản, lưu kho, bãi, chuyên chở, tái ché, đóng gói, phân loại
— Phân loại cảng biên: e Theo mục đích sử dụng: cảng đánh cá, cảng trú ân, cảng quân sự, cảng thương mại e Theo phạm vi hoạt động: cảng quóc té, cảng nội địa, cảng khu vực
—_ Tàu buôn là tàu chuyên chở hàng hóa và hành khách vì mục đích thương mai
—_ Phân loại: ôe Theo cộng dụng: tàu cho hang, tau du lich, tau hộn hợp e Theo phuong thirc kinh doanh: tau chợ, tàu chạy rông e Theo dong co: tau chay dong co diezen, tau chay dong co hơi nước e Theo tudi tau: tau tré, tau trung binh, tau gia, tau rat già e Theo cỡ tàu: o_ Tàu cực lớn: tàu chở dâu thô có trọng tái 350 000 DWT trở lên o_ Tàu rát lớn: tàu chở dâu có trọng tải 200 000 đến 350 000 DWT o_ Tâu có trọng tải trung bình: các tàu chở hàng rời và hàng bách hóa có trọng tái tinh
< 200 000 DWT o_ Tàu nhỏ: trọng tải và dung tích đăng ký nhỏ (nhưng trọng tải toàn phân phải từ 300 DWT hoặc dung tích đăng ký phải từ 100 GRT trở lên) e Theo nhóm hảng: ò_ Tàu chở hàng khơ: tàu chở hàng bách hĩa, tàu chở container, tàu chở xà lan, tàu chở hàng khô có khói lượng lớn, tàu chở hàng kết hợp o_ Tàu chở hàng lỏng: tàu chở dâu, tàu chở hàng lỏng khác, tàu chở hơi đốt thiên nhiên, tàu chở dâu khí hóa lỏng o_ Tàu chở hàng đặc biệt: những tàu chuyên chở những loại hàng hóa có nhu cầu xép dỡ và bảo quản đặc biệt
1.3 Cơ sở pháp lý về hoạt động giao nhận hàng hóa quác tế bằng đường biến Đề tiền hành hoạt động giao nhận, người giao nhận phải nắm chắc các cơ sở pháp lý qui định trong lĩnh vực này Công ước quốc té và luật quốc gia chính là hai bộ phận quan trọng trong nguồn luật điêu chỉnh mới quan hệ giữa các bên tham gia hoạt động giao nhận
1.3.1 Cosé phap ly quéc té:
Các quy định quốc tế liên quan đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biến:
Cho đến nay, các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận hàng hoá chuyên chở bằng đường biên phải kê đến là: Công ước Bruxen 1924, Nghị định thư Visby 1968, Nghị định thư SDR 1979, Công ước Hamburg 1978, Công ước Vienne 1980 vẻ buôn bán quóc té,
Trong mỗi quy tắc, công ước nói trên đều có qui định cụ thê về:
—_ Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở (hay những trách nhiệm của người chuyên chở đối với tôn thát hàng hóa)
— _ Những trường hợp miễn trách của người chuyên chở
—_ Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở (hay trách nhiệm của người chuyên chở vẻ mặt không gian và thời gian)
— Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở (hay mức bồi thường tối đa của người chuyên chở) đi với tốn thát hàng hóa
— Ngoài ra còn có những quy định vẻ việc thông báo tôn thát khi nhận hàng, thời hạn khiếu nại, phạm vi áp dụng công ước
1.3.2 Cơ sở pháp lý quốc gia:
Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam có liên quan đến hoạt động chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu băng đường biến:
+ Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015
Bộ luật này được áp dụng đối với các quan hệ pháp luật phát sinh từ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biên vào các mục đích kinh tế, xã hội và công vụ Nhà nước, gọi chung là hoạt động hàng hải Trong bộ luật này có quy định cụ thê ve:
— Hop déng van chuyên hàng hóa bằng đường biên
— Cơ sở trách nhiệm, các trường hợp miễn trách, thời hạn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở theo Bộ luật Hàng Hải Việt Nam dựa vào những quy định của hệ thống luật theo Công ước Bruxen 1924 và các nghị định thư sửa đôi của nó
— Daily tàu biên và môi giới hàng hải
Luật thương mại 2005 có hiệu lực từ ngày 22/07/2005 áp dụng đối với các cá nhân hoạt động thường xuyên, độc lập; các thương nhân hoạt động thương mại; các tô chức, cá nhân
Trần Anh Phương - Logistics 2 K59 12 khác hoạt động có liên quan tới thương mại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Làm thủ tục hải quan là một trong các chức năng truyền thống của người làm giao nhận Đề thực hiện tốt chức năng này người giao nhận cần hiệu rõ và tuân thủ mọi quy định liên quan đến khai báo hải quan, chế độ kiêm tra, giám sát hải quan đối với từng mặt hàng cụ thẻ Đây là một trong những luật quan trọng, Luật Hải quan đã tạo cơ sở pháp lý càn thiết đủ mạnh cho công tác quản lý hoạt động xuất khâu, nhập khâu, góp phản chóng buôn lậu và gian lận thương mại
Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Nghị định 08/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết và biện pháp thi hành Luật HQ vẻ thủ tục
HQ, kiêm tra, giám sát, kiêm soát HQ;
Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc té và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài;
+ằ Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực HQ);
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường
Nhân tố khách quan: c2 2111112151111 211118112111 8 ng trêu 13
Môi trường luật pháp ở đây cần được hiểu là môi trường luật pháp không chỉ của quốc gia hàng hoá được gửi đi mà còn của quốc gia hàng hoá đi qua, quốc gia hàng hoá được gửi đến và luật pháp quóc té
Mọi thay đổi trong hệ thống pháp luật như ban hành, phê duyệt thông tư, nghị định của Chính phủ tại các quốc gia hay phê chuẩn, thông qua công ước quốc tế đều tác động đến hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu, có thể hạn chế hoặc thúc đẩy các hoạt động này.
+* Môi trường chỉnh trị - xã hội:
Những sự kiện xảy ra trong môi trường chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những quyét định Marketing của một doanh nghiệp Môi trường này bao gồm luật lệ, các cơ quan Nhà nước, các nhóm xã hội có uy tín có ảnh hưởng đến các tổ chức cùng các cá nhân và hạn ché tự do hành động của họ trong khuôn khô xã hội
Pháp luật do Nhà nước ban hành và là cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động kinh té, xã hội, chính trị của một quóc gia Luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh Luật pháp là cơ sở cho
Trần Anh Phương - Logistics 2 K59 13 tat ca mdi thành viên trong xã hội, điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp, đồng thời nó cũng thê hiện lợi ích của giai cáp lãnh đạo của đất nước
Tóm lại, một quốc gia có nên chính trị và pháp luật ôn định, trật tự xã hội được duy trì thì đây chính là một môi trường thuận lợi thúc đây nên kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm mạnh dạn đầu tư, phát triên hoạt động sản xuất kinh doanh mà không lo gặp những rủi ro bát khả kháng xuất phát từ sự mất ôn định vẻ chính trị và pháp luật
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp Sự biến động hay thay đôi trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp, song mức độ ảnh hưởng đối với mỗi doanh nghiệp là không giống nhau
Khi một nèn kinh tế đang đà phát triển, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nhưng các nhà sản xuất kinh doanh vẫn tìm được nhiều cơ hội phát triển Ngược lại khi nên kinh tế suy yếu, thất nghiệp gia tăng, lãi suất tăng, doanh số bán hàng giảm kèm theo số lượng và chát lượng dịch vụ giảm Trong điều kiện đó thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp rất hạn ché
Sự đổi mới công nghệ nhanh chóng trong vận tải biên đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biên, giảm chi phí khai thác.
Thời tiết là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến việc giao nhận hàng hóa bảng đường biên, nó ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyên hàng hóa và thời gian nhận hàng Các rủi ro bằng đường biên là không thẻ đoán trước được và vì vậy đã hình thành nên các công ty bảo hiệm đề đối phó với các rủi ro đó đối với hàng hóa cũng như đối với phương tiện vận tải
Tác động của thời tiết như gió mạnh có thẻ làm giảm tốc độ, tăng chi phí nhiên liệu, ảnh hưởng đến công tác tô chức vận tải, gió lớn tạo sóng lớn, tăng tính lắc của tàu, gây khó khăn cho công tác xép dỡ Những ảnh hường của sương mù làm tốc độ tàu đi biên giảm, kéo dài thời gian hành trình dẫn tới tăng chi phí khai thác, giảm hiệu quả kinh té Yếu tó thời tiết cũng làm cho chất lượng hàng hóa bị ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, đây cũng là nguyên nhân gây ra các tranh cháp khi nhận hàng không đúng với hợp đồng ngoại thương hay hàng mẫu
% Các nhân tố về điều kiện hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận Ví dụ với cơ sở hạ tầng cũ nát chắp vá, địa hình hiệm trở của nước ta hiện nay gây ra không ít khó khăn trong quá trình vận chuyên Hệ thống giao thông đường bộ chật hẹp, chưa được nâng cáp hoàn chỉnh, còn nhiều đoạn đường xấu khó đi, nhiều câu có tải trọng nhỏ không chịu được sức nặng của nhiều lô hàng siêu trọng và đặc điêm đường sắt không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên làm cho hàng hoá dễ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyên và thời gian kéo dài Vì
Trần Anh Phương - Logistics 2 K59 14 vậy nếu cơ sở hạ tầng được đảm bảo, nâng cấp thường xuyên sẽ góp phân nâng hiệu quả hoạt động giao nhận
Tại các cảng đường thủy, cảng hàng không, các ga đường sắt hoặc các ICD, néu được trang bị các thiết bị xép dỡ hiện đại mang tính chuyên dụng cao sẽ góp phản làm tăng năng suất xép dỡ, giảm thời gian xép dỡ các lô hàng
Liên quan đến lô hàng bao gồm chủng loại, khói lượng, tính chát, yêu cầu bảo quản trong vận chuyên và xép dỡ Các lô hàng khác nhau sẽ có lựa chọn phương thức vận tải, địa điểm thu gom hoặc giao trả khác nhau, lựa chọn thiết bị xếp dỡ khác nhau Nếu sự lựa chọn thiếu khoa học và thực tiễn có thê làm tăng thời gian giao hàng và chất lượng lô hàng không được đảm bảo Ngoài ra, tính chat 16 hang con liên quan đến công tác quản lý nhả nước vẻ hàng hóa xuất, nhập khâu Tại các diém thu gom hoặc giao trả (hoặc tại các đầu mối ga cảng), hàng hóa phải thực hiện các kiêm tra, kiếm soát vẻ tính hợp pháp hợp lệ của xuất, nhập khẩu, kiêm dịch, môi trường, kiêm tra văn hóa Các hoạt động kiêm tra càng nhiều càng làm tăng thời gian giao hàng và có thẻ làm tốn hại đến phâm chát của hàng hóa
+% Các yếu tố về khách hàng:
Trong nhiều trường hợp, mặc dù đã có sự thống nhất vẻ yêu cầu vận chuyên (loại hàng, khói lượng, yêu câu bảo quản, thời gian thu nhận hoặc giao trả ) tuy nhiên do những lý do khác nhau, khách hàng có thê thay đổi một số điều khoản của hợp đồng, do đó làm cho nhà vận tải phải thay đối theo (ngoài kế hoạch ban đầu) Điều này không những làm tăng thêm thời gian giao hàng mà còn làm tăng thêm chỉ phí, gây khó khăn cho nha van tai tổ chức hoạt động vận tải.
Nhân tố chủ Quan: - 2 21 1121111211211 211 1n HH ng an HH Hà net 15
s* Trình độ đội ngũ nhân viên:
Trình độ đội ngũ công nhân viên tác động rất lớn đến kinh doanh dịch vụ giao nhận Đó là vì hoạt động kinh doanh này đòi hỏi các cán bộ phải có trình độ cao về nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, am hiệu luật pháp, có kiến thức sâu rộng và có sự nhạy bén trong công việc Khách hang chỉ ủy thác giao nhận toàn quyên cho công ty khi họ thấy sự tin tưởng vào hoạt động của công ty
Ngoài việc sử dụng đồng vén đề nâng cáp trang thiết bị cơ sở vật chát kỹ thuật cho don vi kinh doanh, dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc té còn phái dùng trong quá trình thực hiện các dịch vụ như ứng trước tiền thuê tàu, tiên làm thủ tục hải quan, nộp thué xuất nhập khẩu nên néu không có vón hoặc vốn yéu sẽ gây rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh
+* Mức độ ứng dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ:
Có thê nói sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã được ứng dụng mạnh mẽ vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, trong đó bao gồm hoạt động vận tải Công nghệ thông tin, truyền thông đã được các nhà vận tái ứng dụng khá mạnh mẽ, đặc biệt là công nghệ truyền thông dữ liệu điện tử (EDI — Electronic Data Interchange) Diéu dé khéng chi tăng tính thuận tiện và dễ dàng, nhanh chóng két nói thông tin giữa các tô chức liên quan đến vận tái lô hàng (các nhà vận tải ở các phương thức khác nhau, cơ quan quản lý, các chủ hàng, người giao nhận), mà còn đảm bảo sự chính xác các thông tin của lô hàng, giúp giảm thiêu các lãng phí thời gian và tốn thát liên quan đến hàng hóa, góp phản tăng nhanh thời gian giao hàng, đảm bảo an toản hàng hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận
Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty:
Dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế đòi hỏi người kinh doanh phải có một khối lượng cơ sở vật chát nhát định đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khát khe của khách hàng, đó là hệ thống kho bãi chứa hàng, số lượng đầu xe vận chuyên và các loại xe chuyên dụng, trang thiết bị, phương tiện thông tin liên lạc hiện đại đề liên lạc như hệ thống mạng máy tính kết nói internet, các phương tiện viễn thông quốc tế, các phương tiện dùng trong quản lý hiện trường Chỉ khi có đủ điều kiện về phương tiện giao nhận vận tải, các thiết bị thông tin hiện đại mới có thê cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng yêu cầu giao nhận phát triên ngày càng mạnh mẽ như hiện nay
1.5 _ Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu FCL bằng đường biển:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình nhập khấu hàng FCL bằng đường biến
Phòng giao nhận ——> Nhân viên giao nhận |
[] Nhận bộ chứng từ nhập khẩu |
Nhan hang tại cảng | Giao hàng cho khách v | Thanh lý và quyết toán hợp đồng Ỷ |
Trần Anh Phương - Logistics 2 K59 16 Đứng trên vai trò của một công ty làm dịch vụ, hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khâu bằng đường biên sẽ chịu sự chi phối chủ yếu của các nhân tó là khách hàng, phỏng giao nhận, người giao nhận Thông qua phòng giao nhận, khách hàng và nhân viên giao nhận sẽ có được những thông tin quan trọng phục vụ cho quá trình giao nhận hàng hóa nhập khâu Đối với khách hàng, đó là thời điêm nhận hàng, chi phí cho hoạt động giao nhận và các chứng từ cần thiết cần cung cáp cho người giao nhận Đối với nhân viên giao nhận, các thông tin từ phòng giao nhận sẽ giúp cho việc thực hiện quy trình giao nhận diễn ra một cách chính xác ở các yếu tố như đặc điểm của hàng hóa được giao nhận, các loại chứng từ cản chuân bi, các thủ tục hải quan cần thiết cần thực hiện và thời điểm, phương thức giao hàng được quy định trong hợp đồng
Công ty Logistics nhận hàng từ chủ tàu:
% Đối với hàng không phải lưu kho, bãi tại cảng:
—_ Trong trường hợp nảy, công ty Logistics đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu Đề có thẻ tiền hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, công ty Logistics phải trao cho cảng một số chứng từ: Bản lược khai hàng hoá (2 bản), sơ đồ xép hàng (2 bản), chỉ tiết hàm hàng (2 bản), hàng quá khỏ, quá tái (néu có)
— Cé6ng ty Logistics xuat trình vận đơn góc cho đại diện của hãng tàu
—_ Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cân thiết trong quá trình nhận hàng như: Biên bản giám định hàm tàu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm cho tàu về những tôn thát xảy ra sau này; biên bản dỡ hàng đối với tốn thát rõ rệt: thư dự kháng đối với tốn thất không rõ rệt; bản kết toán nhận hàng với tàu, biên bản giám định; giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hái lập)
— Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, công ty Logistics có thẻ đưa về kho riêng để mời hải quan kiêm hoá Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì phải mời hải quan áp tái về kho
— Làm thủ tục hải quan
— Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hóa
% Đối với hàng phải lưu kho, bãi tại cảng:
Cảng nhận hàng từ tàu:
— Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu (do cảng làm) Lập các giấy tờ càn thiết trong quá trình giao nhận (nhân viên công ty Logistics phải cùng lập)
— Đưa hàng vẻ kho bãi cảng
Cảng giao hàng cho các công ty Logistics
— Khi nhận được thông báo hàng đến, công ty Logistics phải mang vận đơn góc, giáy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu đề nhận lệnh giao hang (D/O) Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho người nhận hàng Công ty Logistics đóng phí lưu kho, phí xép dỡ và lấy biên lai
— Công ty Logistics mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng hoá đơn và phiếu đóng gói đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O Công ty Logistics mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận đề làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 1 D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho công ty Logistics Công ty Logistics giao hàng cho người nhận hàng:
Sau khi nhận hàng từ cảng, nhân viên giao nhận sẽ vận chuyển hàng về kho hoặc trực tiếp đến tay người nhận Họ phối hợp với bộ phận cung cấp vận tải để điều xe, theo dõi thời gian đến và ghi số xe vào "Phiếu giao hàng" Biên bản giao hàng cũng ghi rõ thời gian nhận hoặc giao hàng, có chữ ký xác nhận của nhân viên giao nhận và đại diện của bên nhận hàng Khi giao hàng đến đúng nơi quy định, công ty sẽ hoàn thành trách nhiệm với hàng hóa và nhận tiền phí vận chuyển theo hợp đồng đã ký kết.
1.6 Các chứng từ trong giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển:
Chứng từ đóng vai trò là cơ sở đảm bảo cho hợp đồng thanh toán diễn ra được suôn sẻ Đây chính là công cụ đề người bán chứng minh rằng nó đã thay thế được các nghĩa vụ trả tiên của người mua một cách hợp lý hơn, thuận lợi hơn Đây cũng là công cụ đề người mua, cũng như các hãng bảo hiểm có được quyền sở hữu các giấy tờ càn thiết đảm bao cho hợp đồng nhập khâu hàng hóa diễn ra thuận lợi, điều này cũng khẳng định hàng hóa đã được gửi đi và đến nơi an toản
Nhờ có bộ chứng từ mà người mua có thê đối chiều những chỉ tiêu chát lượng, cũng như số lượng của hàng hóa đã nhập có đúng với yêu cầu thỏa thuận trong hợp đồng hàng hóa và có thích hợp với bộ chứng từ không
1.6.1 Hợp đồng mua bán ngoại thương (Sale Contracts)
Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó bên xuất khâu có nghĩa vụ chuyên vào quyên sở hữu của bên nhập khâu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên nhập khâu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng
Có các loại hợp đồng thường gặp như:
— Sale contracts: hop déng ban hang trong trường hợp mua bán thương mai
—_ Agreemnent: thư thỏa thuận bán hàng, tương tự như hợp đồng thương mại nhưng dùng trong trường hợp mua bán hàng không nhằm mục đích thương mại như biếu tặng