1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt Nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trị ngân hàng chuyên doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ tốn, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngồi ra, NHNT cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Thực chủ trương đổi xếp lại hệ thống DNNN, năm 2008, NHNT thực thành công cổ phần hóa theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 Sự kiện IPO Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 26/12/2008 đánh giá kiện IPO lớn mong đợi Việt Nam tính đến thời điểm Ngày 2/6/2009, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức vào hoạt đơng theo mơ hình cơng ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp Chuyên đề tốt Nghiệp 1.1.2 Quá trình phát triển Trải qua 46 năm xây dựng phát triển, Vietcombank giữ vững vị nhà cung cấp đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… mảng dịch vụ ngân hàng đại như: kinh doanh ngoại tệ công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Vietcombank chiếm lĩnh thị phần đáng kể Việt Nam nhiều lĩnh vực kinh doanh khác như: cho vay (~10%), tiền gửi (~12%), toán quốc tế (~23%), toán thẻ (~55%)…Với mạnh công nghệ, Vietcombank ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại vào xử lý tự động dịch vụ ngân hàng không ngừng đưa sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm “đưa ngân hàng tới gần khách hàng” như: dịch vụ Internet banking, VCB-Money (Home banking), SMS Banking, Phone banking…Với bề dày kinh nghiệm đội ngũ cán tinh thơng nghiệp vụ, có trình độ cao tác phong chuyên nghiệp, Vietcombank lựa chọn hàng đầu cho tập đoàn lớn, doanh nghiệp ngồi nước đơng đảo khách hàng cá nhân Từ ngân hàng chuyên phục vụ lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày có mạng lưới chi nhánh vươn rộng hầu khắp tỉnh thành lớn nước với sản phẩm ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng khách hàng 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG 1.2.1.Cơ cấu tổ chức Theo yêu cầu phát triển nghiệp vụ, năm 2010, Vietcombank tiếp tục tái cấu phòng, ban Hội sở hướng theo mơ hình khối: cấu lại khối vốn (phân tách phận front-middle-back office), thành lập phòng Quản lý rủi ro tác nghiệp, đổi tên bổ sung chức nhiệm vụ cho số phòng khác, thành lập Trung tâm thẻ Trung tâm tin học Hội sở chính, Theo đạo Chính phủ, VCB bước triển khai thực việc chuẩn bị điều kiện hình thành Tập đồn đầu tư tài VCB theo mơ hình tổ chức quản trị Chuyên đề tốt Nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế tốt (mơ hình Cơng ty CP đầu tư tài – Financial Holdings) Biểu đồ 1.1: Mơ hình tổ chức máy Quản trị điều hành Vietcombank ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ủy ban rủi ro Hội đồng xử lý rủi ro TW HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát Kiểm toán nội TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ BAN ĐIỀU HÀNH Hội đồng tín dụng TW Khối Ngân hàng Bán buôn Khối Kinh doanh Quản lý vốn Ủy ban quản lý tài sản Nợ/Có ALCO Khối Ngân hàng Bán lẻ Khối Quản lý rủi ro Xử lý Tài sản/Nợ xấu Khối Tác nghiệp Khối Tài Kế toán Các phận hỗ trợ khác Hệ thống Bộ phận phịng ban chức Hội sở Mạng lưới chi nhánh Thành viên cấu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị VCB có thành viên bao gồm Chủ tịch thành viên: Ơng Nguyễn Hịa Bình: Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Trần Văn Tá : Ủy viên Hội đồng quản trị Bà Lê Thị Hoa : Ủy viên Hội đồng quản trị Bà Lê Thị Kim Nga : Ủy viên Hội đồng quản trị Ông Trần Trọng Độ : Ủy viên Hội đồng quản trị Bà Nguyễn Thị Tâm : Ủy viên Hội đồng quản trị, Phó Tổng Giám đốc Ơng Nguyễn Phước Thanh : Ủy viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Ông Phạm Huyền Anh : Ủy viên Hội đồng quản trị Chuyên đề tốt Nghiệp 1.2.2 Mạng lưới hoạt động Năm 2010, Vietcombank thành lập thêm chi nhánh (trong có CN chưa khai trương tính đến thời điểm 31/12/2010 Quảng Trị, Phú yên, Bắc Giang, Trà Vinh, Kon Tum) 48 phòng giao dịch Hiện tại, Vietcombank gồm Hội sở chính, 70 chi nhánh SGD 248 PGD toàn quốc, trung tâm đào tạo, công ty Việt Nam, công ty Hồng Kông, công ty liên doanh, công ty liên kết văn phịng đại diện Singapore Ngồi ra, mạng lưới phục vụ khách hàng cịn đa dạng hóa với 1.244 máy ATM, 5.500 POS 7.800 điểm chấp nhận thẻ Vietcombank toàn quốc Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ Hiện nay, Vietcombank thành viên thức tổ chức quốc tế như: VISA, MasterCard American Express; Hiệp hội Ngân hàng châu Á (ABA), Mạng tốn viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT); thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) 1.3 CÁC MỐC LỊCH SỬ VÀ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC  Ngày 30 tháng 10 năm 1962, NHNT thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN)  Ngày 01 tháng 04 năm 1963, thức khai trương hoạt động NHNT ngân hàng đối ngoại độc quyền  Năm 1978, NHNT thành lập Cơng ty Tài Hồng Kơng – Vinafico Hong Kong  Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT thức chuyển từ ngân hàng chuyên doanh, độc quyền hoạt động kinh tế đối ngoại sang NHTM NN hoạt động đa theo Quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng  Năm 1993, NHNT Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai  Năm 1993, NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc (First Vina Bank) ShinhanVina Bank  Năm 1994, NHNT thành lập Công ty Thuê mua Đầu tư trực thuộc NHNT Công ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản Chuyên đề tốt Nghiệp  Năm 1995, NHNT tạp chí Asia Money – tạp chí tiền tệ uy tín Châu Á bình chọn Ngân hàng hạng Việt Nam năm 1995  Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHNT sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng năm 1993 Thống đốc NHNN Theo đó, NHNT hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt Vietcombank  Năm 1996, NHNT thành lập Văn phòng đại diện Paris – Cộng hòa Pháp, Moscow – Cộng hòa liên bang Nga  Năm 1996, NHNT khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối tác Singapore  Năm 1997, NHNT thành lập Văn phòng đại diện Singapore  Năm 1997, NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền Cục sở hữu Công Nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường  Năm 1998, NHNT thành lập Công ty cho thuê tài NHNT – VCB Leasing  Năm 2002, NHNT thành lập Cơng ty TNHH Chứng khốn NHNT – VCBS  Năm 2003, NHNT Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba  Năm 2003, NHNT tạp chí EUROMONEY bình chọn ngân hàng tốt năm 2003 Việt Nam  Năm 2003, sản phẩm thẻ Connect 24 NHNT sản phẩm ngân hàng trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt"  Năm 2004: NHNT tạp chí The Banker bình chọn "Ngân hàng tốt Việt Nam" năm thứ liên tiếp  Năm 2005: NHNT trao giải thưởng Sao Khuê 2005 – Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức bảo trợ Ban đạo quốc gia cơng nghệ thơng tin Bộ Bưu Viễn thông NHNT đơn vị ngân hàng nhận giải thưởng  Năm 2005: NHNT chi nhánh Đồng Nai vinh dự chi nhánh hệ thống NHNT Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lao động" Chun đề tốt Nghiệp có thành tích đặc biệt xuất sắc thời kỳ đổi từ năm 1995-2004, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc  Năm 2005, NHNT góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán – VCBF  Năm 2007: Tổng Giám đốc NHNT nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng châu Á tiêu biểu"  Năm 2007: NHNT vinh dự đơn vị trao danh hiệu "Điển hình sáng tạo" Hội nghị quốc gia thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam  Năm 2007: Tổng Giám đốc NHNT bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Châu Á  Năm 2008, NHNT trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007 Thời báo Kinh tế Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức Đặc biệt thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất) số 98 thương hiệu đạt giải Đây lần thứ liên tiếp Vietcombank trao tặng giải thưởng  Năm 2008, NHNT bầu chọn "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt năm 2008" tạp chí Asia Money bình chọn 1.4 CÁC MẢNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Các mảng hoạt động kinh doanh chủ yếu Vietcombank: - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động tín dụng - Hoạt động toán quốc tế - Hoạt động kinh doanh thẻ - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ - Hoạt động ngân hàng đại lý - Hoạt động kinh doanh chứng khoán - Hoạt động cho thuê tài - Hoạt động đầu tư, góp vốn liên doanh Chuyên đề tốt Nghiệp Với mục tiêu Ngân hàng tiên phong lĩnh vực hoạt động, VCB ln liên tục hồn thiện, nâng cao chất lượng đưa dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng đối tượng khách hàng Để thu hút khách hàng tổ chức, VCB cung cấp hệ thống nhóm sản phẩm đầy đủ chất lượng sau:  Nhóm dịch vụ tài khoản: Dịch vụ quản lý tài khoản tiền gửi, dịch vụ quản lý vốn tập trung, dịch vụ đầu tư tự động;  Nhóm dịch vụ toán: Dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ toán xuất nhập khẩu, dịch vụ séc, dịch vụ trả lương tự động, hạch toán ghi nợ tự động tiền mua bán hàng hóa dịch vụ qua kênh tóan ngân hàng (Thanh tốn Billing);  Dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh tốn/Thư tín dụng dự phòng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực Hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phầm, bảo lãnh toán tiền ứng trước, bảo lãnh khoản tiền giữ lại, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh;  Nhóm dịch vụ cho vay: Cho vay vốn lưu động, cho vay dự án đầu tư;  Dịch vụ bao toán: Bao toán xuất, nhập khẩu, bao toán nước;  Kinh doanh ngoại tệ: Dịch vụ mua bán giao ngay, dịch vụ mua bán kỳ hạn, dịch vụ quyền chọn mua (bán), dịch vụ hoán đổi ngoại tệ;  Dịch vụ liên quan đến việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu nước;  Ngân hàng điện tử: VCB-Money, Internet Banking: Các sản phẩm dịch vụ VCB phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân chia thành nhóm sản phẩm sau:  Nhóm sản phẩm huy động vốn: Bao gồm tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn chứng tiền gửi;  Nhóm sản phần tín dụng: Bao gồm hình thức cho vay tiêu dùng, cho vay cán công nhân viên, cho vay cá nhân khác;  Nhóm dịch vụ tài khoản: Bao gồm mở tài khoản tiền gửi toán, thấu chi tài khoản cá nhân;  Nhóm sản phẩm ngân hàng điện tử: Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (VCB-iBanking), dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (VCB SMS-B@nking), dich vụ toán Chuyên đề tốt Nghiệp tour du lịch trực tuyến (VCB-eTOUR), dịch vụ quản lý tài sản tiền giao dịch chứng khoán Vietcombank Securities Online;  Nhóm dịch vụ chuyển tiền nước: Chuyển tiền nước ngoài, nhận tiền kiều hối, chuyển nhận tiền nước;  Nhóm sản phẩm dịch vụ thẻ: Thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ;  Nhóm sản phẩm dịch vụ khác: Trả nhận lương tự động, Thanh tốn hóa đơn tự động 1.5 KẾT QUẢ KINH DOANH Xuất thân NH Quốc doanh,Vietcombank có q trình hình thành phát triển lâu dài mối quan hệ với DNNN, nên xây dựng mạng lưới khách hàng lớn, đối tượng khách hàng hầu hết tập đồn, tổng cơng ty Vietcombank đánh giá ngân hàng mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại giữ vững vị trí dẫn đầu lĩnh vực kinh doanh bao gồm tài trợ thương mại, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ kinh doanh thẻ VCB ngân hàng đứng thứ Việt Nam quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu, sau Agribank BIDV.Trong năm qua, thực đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, phối hợp Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam linh hoạt, chủ động thực sách, biện pháp để ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Đồng thời, Vietcombank thực mục tiêu đạt hiệu kinh doanh cao Bảng 1.1: Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank từ năm 2007 đến năm 2010 Chỉ tiêu -Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự -Chi phí lãi khoản chi phí tương tự Thu nhập lãi -Thu nhập từ hoạt động dịch 2007 2008 2009 2010 9.089.610 11.389.055 15.292.020 -5.272.825 -7.289.180 -8.798.809 3.816.785 4.099.875 6.623.636 6.493.211 723.498 853.094 1.140.031 1.400.011 Chuyên đề tốt Nghiệp vụ -Chi phí hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chứng khoán Lãi từ chứng khoán đầu tư Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khác Thu nhập vốn góp mua cổ phần -175.246 -251.735 -349.144 -427.911 548.252 601.359 790.887 972.100 273.481 354.532 952.911 926.457 100.776 260.915 52.027 174.914 -409.127 140.137 200.348 352.104 247.726 108.099 71.450 679.403 377.815 697.200 Lợi nhuận khác Chi phí dự phịng Chi phí quản lý doanh nghiệp 146.333 -128.859 -943.534 -2.971.235 -191.428 -1.291.160 -1.627.740 -2.694.119 -3.733.416 Chi phí khác Tổng lợi nhuận kế toán -101.393 3.877.256 3.192.119 3.324.460 5.688.271 Chi phí thuế TNDN -1.016.217 -785.058 787.906 -1.232.906 Lợi nhuận sau thuế 2.861.039 2.407.061 2.536.554 4.455.365 -1.858 9.394 trước thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Lợi nhuận sau thuế (đã trừ 23.397 2.859.181 2.397.667 2.536.554 4.431.967 lợi ích cổ đông thiểu số (Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2007-2010) Chuyên đề tốt Nghiệp Về công tác huy động vốn: Sở hữu mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch dày đặc, Vietcombank có lợi việc huy động vốn từ kinh tế Nguồn tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao (khoảng 79%) cấu nguồn vốn Đối tượng khách hàng chủ yếu tổ chức kinh tế (phần lớn DNNN), chiếm 62%65% cấu nguồn tiền gửi, thế, mức độ ổn định nguồn vốn huy động Vietcombank cao so với NHTMCP khác.Với sách lãi suất linh hoạt, đa dạng sản phẩm huy động vốn, công tác huy động vốn Vietcombank thực tốt nhiệm vụ đảm bảo đủ nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán khách hàng đảm bảo thực nghĩa vụ dự trữ bắt buộc NHNN Trong giai đoạn căng thẳng khoản tháng đầu năm 2009, Vietcombank không trì trạng thái khoản ổn định thị trường mà giữ vai trò chủ lực hỗ trợ vốn kịp thời cho ngân hàng khác, nhờ đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho Vietcombank Tình hình huy động vốn hầu hết chi nhánh đạt tốc độ tăng trưởng tốt Tổng nguồn vốn Vietcombank tính đến ngày 31/12/2010 đạt 255.936 tỷ đồng, tăng 16,4% so với kỳ năm 2009 tăng gấp đôi so với kế hoạch tăng trưởng năm (11%) Vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng đạt 61.238 tỷ đồng, tăng 71,4% so với năm 2009, ngoại tệ tăng 1.229 triệu USD (tăng 80,9%) Huy động vốn từ kinh tế VNĐ tăng 19,5% so với năm 2009; huy động vốn từ dân cư tăng gần 30% Trong giai đoạn căng thẳng khoản tháng cuối năm 2010, Vietcombank trì trạng thái khoản ổn định, đồng thời hỗ trợ vốn tích cực kịp thời cho ngân hàng khác, giúp bình ổn hệ thống ngân hàng đảm bảo gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho Vietcombank Về hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản qua năm Khách hàng cho vay chủ yếu Vietcombank khối doanh nghiệp (90,4%) với khách hàng lớn PetroVietnam, EVN, Vinashin, Vinafood, Tổng công ty Thép Việt Nam…và lĩnh vực cho vay tập trung vào lĩnh vực sản xuất chế biến thương mại dịch vụ 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w