1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hàng hóa vận tải lượng giảm tự nghiên tổn thất hàng hóa và hoạt động kho hàng

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng hóa Vận tải - Lượng giảm tự nghiên, tổn thất hàng hóa và hoạt động kho hàng
Tác giả Nguyễn Ngọc Nhất Điền
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Thu
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản K23
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 10,33 MB

Nội dung

- Van thông gió phải luôn được đóng, đặc biệt là hàng đông lạnh.- Với mỗi loại sản phẩm có một điều kiện nhiệt độ và không khí khác nhau, vì thếnếu có quá nhiều sản phẩm để chung thì có

Trang 1

TRƯNG ĐI HC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

TIỂU LUẬNHÀNG HÓA VẬN TẢILƯỢNG GIẢM TỰ NGHIÊN, TỔN THẤTHÀNG HÓA VÀ HOT ĐỘNG KHO HÀNGNGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng ThuSinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Nhất ĐiềnMSSV: 079205016936

Lớp: KH2301BKhóa: K23

Mục Lục1 Hàng tươi sống 1

Trang 2

3.1 Xếp dỡ hàng trên phương tiện vận chuyển, container 5

3.1.1 Hàng rau hoa quả: 5

3.1.2 Trứng: 7

3.2 An toàn lao động khi xếp dỡ: 8

4 Giới thiệu các phương tiện vận chuyển: 9

4.1 Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng bằng đường bộ: 10

4.2 Vận chuyển hàng hóa dễ hỏng bằng đường hàng không: 10

4.3 Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng bằng đường biển: 11

5 CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG HÓA: 11

6 Tổ chức IATA 13

6.1 Các quy định của IATA 13

6.1.1 Phân loại hàng tươi sống: 13

6.1.2 Đóng gói hàng tươi sống: 13

6.1.3 Danh mục hàng tươi sống: 13

6.1.4 Thông tin vận chuyển hàng tươi sống: 14

6.1.5 Vận chuyển hàng tươi sống: 14

6.2 Ngoài các quy định chung của IATA 14

7 Yêu cầu và cách thức lưu trữ, vận chuyển và bảo quản hàng tươi sống 15

8 Kết Luận 17

Trang 3

Sản phẩm tươi sống là thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thuỷhải sản, rau, củ, quả tươi và các thực phẩm khác chưa qua chế biến.

1.1 Gia súc, gia cầm:

Gia súc là tên dùng để chỉ một hoặc nhiều loài động vật có vú được thuần hóa vànuôi vì mục đích để sản xuất hàng hóa như lấy thực phẩm, chất xơ hoặc lao động.Việc chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp

Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộcnhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sảnxuất trứng, lấy thịt hay lông vũ Những loài gia cầm điển hìnhgồm gà, vịt, ngan, ngỗng, Các loài gia cầm có khả năng bơi, ưa thích sống trongmôi trường nước thường được gọi là thủy cầm Gia cầm cũng bao gồm các loàichim khác bị giết để lấy thịt, chẳng hạn như chim bồ câu, chim cút hoặc dùng làvật cảnh, giải trí như gà lôi hay gà chọi

Trang 4

1.2 Đặc điểm chung:

Không thích hợp với nhiệt độ thấp gió mạnh, ẩm ướt, chen chút, đói khát, khivận chuyển phải tạo mọi điều kiện thích nghi với từng loại, chú ý đăc tính riêngcủa từng loại để chuẩn bị chăn nuôi trong quá trình vận chuyển

2 Hàng dễ ôi:

Hàng dễ ôi là những mặt hàng không bảo quản được trong thời gian dài ở điềukiện bình thường Muốn kéo dài thời gian bảo quản phải bảo quản ở điều kiện đặcbiệt

Trang 5

Hàng dễ ôi là hàng có thành phần dinh dưỡng phong phú, độ thủy phần a = 62% 95% môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển mau bị vi sinh vật phá hoại do đó dễbị hư hỏng Do quá trình hoạt động, sinh trưởng của vi sinh vật, hàng hóa bị biếnchất, thối rữa, sự hoạt động của vi sinh vật ngoài điều kiện là có chất dinh dưỡngnó còn phụ thuộc vào điêu kiện nhiệt độ, độ ẩm

-2.1 Hàng dễ ôi gồm 2 loại:

+ Hàng thuộc tính động vật như thủy hải sản, trứng, thịt và các sản phẩm củachúng

+hang thuộc tính thực vật như rau hoa quả

2.2 Nguyên nhân hang hóa bị hư hỏng

- Do hàng hóa có độ thủy phần cao và thành phần dinh dưỡng phong phú.- Hàng hóa được lưu trữ quá lâu (đông lạnh quá lâu); thậm chí không được bảoquản hoặc không bảo quản đúng cách

- Yếu tố ảnh hưởng đến hàng hóa:*Chủ quan

Trang 6

+ Điều kiện vận chuyển hiệu quả từ nơi này đến nơi khác chưa đúng hạn, sản phẩmchưa đạt chất lượng tối ưu.

*Khách quan +Nhiệt độ.+Độ ẩm.+Thành phần không khí

3.1 Xếp dỡ hàng trên phương tiện vận chuyển, container

Xe nâng sẽ làm nhiệm vụ nhận hàng từ kho bãi hoặc cảng và nâng hàng lên vị tríổn định, sau đó di chuyển hàng đến xe và đặt trên sàn xe Nhân viên lần lượt sắpxếp hàng hóa theo thứ tự Khi hàng trên xe được sắp xếp xong, xe nâng tiếp tụcnâng thêm hàng vuông góc với thùng xe để nhân công đứng trên thùng xe bốc xếphàng theo từng lớp

Phải có 4 – 5 người bốc dỡ hàng ở trong kho hoặc khu vực chứa hàng và có 2 – 4ở bên trong thùng xe để sắp xếp hàng hóa theo thứ tự nhất định giúp cho việc vậnchuyển dễ dàng và để đáp ứng đúng với tải trọng của xe

Trang 7

3.1.1 Hàng rau hoa quả:

- Phân loại và nhóm hàng: Nhóm các loại rau củ hoa quả tương đồng với nhau đểgiảm rủi ro giảm thiểu sự va đập giữa các loại sản phẩm, đồng thời tạo điều kiệncho quá trình xếp dỡ và vận chuyển mà không làm tổn thương hàng hóa

- Khi chất xếp chú ý giữa các hộp một cách chặt chẽ , sọt phải có khoảng cách,giữa hàng với thành vách tàu cũng có khoảng cách từ 20-25 cm để tiện thông gió - Đảm bảo rằng trọng lượng của hộp được phân bố đồng đều trên pallet để tránhtình trạng chênh lệch

- Bao có lỗ, lưới, thùng gỗ có khe, sọt thoáng, tránh đổ mồ hôi, hô hấp bìnhthường

- Trọng lượng 1 kiện < 80 kg vừa sức nâng của công nhân xếp dỡ, có thể xếp nhẹnhàng

- Không được xếp vượt quá vạch đỏ trên container thể tích khoảng trống cung cấpoxy, tốc độ lưu chuyển không khí tốt cho bảo quản rau hoa quả

- Xếp cách xa nguồn nhiệt, tránh chèn ép làm hoa quả bị bẹp.- Chú ý đến thứ tự sắp xếp: Xếp hàng sao cho rau củ dễ tiếp cận và không bị vấnđề khi cần lấy từng loại

- Thường xuyên kiểm soát độ ẩm: Đối với những sản phẩm như rau củ, đẩm bảokiểm soát độ ẩm để duy trì tình trạng tươi mới Duy trì nhiệt độ trong kho hoặccontainer để đẩm bảo rau củ được bảo quản đúng cách

Hàng thủy hải sản:- Khi xếp phải có đệm lót cách li với hầm tàu - Thùng carton, khay xốp hoặc khay nhựa đựng phải được xem xét kỹ khả năng vàtính thích hợp với chức năng bảo vệ hàng hóa trong hành trình dài ngày

- Xếp hàng hóa sao cho luồng khí có thể đi vào tự do những vẫn giữ nguyên đượcsự ổn định của hàng hóa tươi sống

- Trong các thùng xe lớn, nếu hàng hóa không phủ được kín toàn bộ mặt sàn thì ưutiên xếp chồng lên cao, độ cao của các chồng bằng nhau

- Trong quá trình sắp xếp, hàng hóa phải có khoảng trống nhất định để không khícó thể tự do luân chuyển

- Van thông gió phải luôn được đóng, đặc biệt là hàng đông lạnh.- Với mỗi loại sản phẩm có một điều kiện nhiệt độ và không khí khác nhau, vì thếnếu có quá nhiều sản phẩm để chung thì có thể không đảm bảo an toàn chất lượnghàng hóa

Trang 8

3.1.2 Trứng:

- Các chồng trứng không xếp quá cao,giữa các đường rãnh rộng 30cm để thông gió- Trứng là loại hàng dễ vỡ nên phải xếp dỡ nhẹ nhàng, ngay ngắn ,chống đổ, chốngxê dịch khi tàu lắc

- Công cụ mang hàng phải được lót bằng vật liệu mềm xốp.- Xếp trứng cách xa buồng máy

- Hầm tàu phải sạch.- Không xếp trứng với hàng có mùi lạ.Xếp dỡ hàng hóa trong kho:

Khi đến nơi được xác định dỡ hàng xuống, các nhân công sẽ lần lượt bốc hàngxuống dưới và đồng thời xe nâng sẽ di chuyển đến và đưa hàng hóa vào kho chứahàng hoặc trước cửa kho Cứ như vậy, lần lượt các kiện hàng sẽ được bốc xuống vàdi chuyển đến tận kho mà không làm mất thời gian, kịp thời giao hàng đến tayngười nhận theo yêu cầu Việc xếp dỡ hàng trong kho lạnh đòi hỏi các biện phápđặc biệt để bảo quản nhiệt độ và đảm bảo chất lượng của hàng hóa tươi sống:- Sử dụng nguyên tắc FIFO: Áp dụng nguyên tắc "First In, First Out" để đảm bảosử dụng hàng hóa cũ trước và tránh lưu trữ lâu dài và hạn chế rủi ro hỏng hóc.- Phân loại theo nhiệt độ: Xếp dỡ hàng hóa tươi sống theo loại và yêu cầu nhiệt độđể duy trì chất lượng Đảm bảo rằng khu vực trong kho có thể duy trì nhiệt độ cầnthiết

Trang 9

- Sử dụng kệ lưu trữ chịu lạnh: Sử dụng kệ lưu trữ chịu lạnh để tránh trực tiếp tiếpxúc với sàn kho, giúp giữ nhiệt độ ổn định.

- Kiểm soát độ ẩm: Duy trì mức độ độ ẩm phù hợp để ngăn chặn sự hình thànhtuyết và đảm bảo rằng hàng hóa không bị ẩm ướt

- Thực hiện kiểm tra nhiệt độ định kỳ: Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ để kiểm tra vàđảm bảo rằng kho lạnh duy trì nhiệt độ ổn định

- Đảm bảo lối đi an toàn: Đảm bảo rằng lối đi trong kho lạnh rộng rãi và an toàn đểdi chuyển hàng hóa mà không ảnh hưởng đến nhiệt độ

- Gắn nhãn rõ ràng: Sử dụng hệ thống nhãn hiệu để đánh dấu vị trí của hàng hóa,giúp thuận tiện cho việc tìm kiếm và kiểm tra tồn kho

- Kiểm tra chất lượng: Kiểm tra chất lượng hàng hóa trước và sau khi xếp dỡ đểđảm bảo rằng không có sự hỏng hóc và mọi vấn đề đều được ghi nhận

Lưu ý đến cách bảo quản hàng hóa khi xếp dỡ: Không được ném mạnh sẽ làmảnh hưởng đến chất lượng hàng và sắp xếp hàng hóa ở trong kho không được đểdưới nền, sàn mà phải dùng tấm lót hoặc pallet để kê bên dưới, tránh hàng hóa bịẩm

3.2 An toàn lao động khi xếp dỡ:

Xếp dỡ hàng tươi sống có thể đối mặt với nhiều yếu tố nguy hiểm: hàng hóa tươisống thường có thể nặng và cồng kềnh trong trường hợp hàng hóa tươi sống, cónguy cơ nhiễm khuẩn, dụng cụ nâng hạ không an toàn, nguy cơ va chạm,… Antoàn lao động là ưu tiên hàng đầu khi xếp dỡ hàng hóa trong kho lạnh, nơi có điềukiện môi trường đặc biệt và rủi ro về sức khỏe và an toàn cao Dưới đây là một sốbiện pháp quan trọng:

- Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân: Đảm bảo người làm việc được trang bịđầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân, như áo ấm, găng tay cách nhiệt, mũ bảo hiểm,và giày chống trượt

Trang 10

- Đào tạo nhân viên: Cung cấp đào tạo về an toàn lao động và quy trình làm việc antoàn trong môi trường lạnh, bao gồm cách xử lý hàng hóa, sử dụng thiết bị và phảnứng trong trường hợp khẩn cấp.

- Kiểm tra và bảo trì thiết bị: Đảm bảo rằng tất cả các thiết bị và máy móc sử dụngtrong kho lạnh đều được kiểm tra định kỳ và bảo trì để tránh sự cố và tai nạn Đảmbảo rằng hệ thống nâng hạ của phương tiện như cần cầu, càng nâng, và hệ thốngđiều khiển đang hoạt động đúng cách Đảm bảo rằng lốp của phương tiện đủ ápsuất và không bị hỏng hóc Lốp chất lượng giúp tăng sự ổn định và an toàn khi dichuyển.Kiểm tra hệ thống lái và phanh để đảm bảo chúng hoạt động mạnh mẽ vàcó độ chính xác cần thiết Kiểm tra bảng điều khiển để đảm bảo rằng mọi thông sốvà chỉ số đều hiển thị đúng và rõ rang,… kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng định kỳ làquan trọng để đảm bảo an toàn và độ tin cậy của phương tiện nâng hạ hàng hóa.- Quản lý độ trơn trượt: Sử dụng sàn chống trơn trượt, đặt thảm chống trượt, tại cáckhu vực có thể trơn trượt và đảm bảo rằng sàn nhà là khô ráo Thực hiện kiểm trađịnh kỳ để xác định nếu có sự đóng băng, chảy nước hoặc bất cứ vấn đề nào kháccó thể làm tăng nguy cơ trơn trượt

- Kiểm soát độ ẩm: Duy trì mức độ độ ẩm phù hợp để tránh tình trạng đóng băngvà giữ cho môi trường làm việc an toàn

- Phân loại và đặt nhãn hàng hóa đúng cách: Đảm bảo rằng hàng hóa được phânloại đúng cách và được đặt nhãn rõ ràng để tránh sự nhầm lẫn và giảm nguy cơ tainạn

- Chỉ định khu vực nguy hiểm: Xác định và chỉ định rõ ràng các khu vực nguyhiểm như vùng nâng hạ, cổng kho lạnh, và nơi có nguy cơ va chạm

- Kiểm tra nhiệt độ định kỳ: Kiểm tra định kỳ nhiệt độ trong kho lạnh để đảm bảorằng nó duy trì trong khoảng giới hạn an toàn

- Hạn chế thời gian làm việc liên tục trong kho lạnh: Đảm bảo nhân viên có thờigian nghỉ để tránh thực hiện công việc liên tục trong điều kiện lạnh có thể gâynguy cơ sức khỏe

- Phương tiện an toàn: Sử dụng phương tiện nâng hạ và di chuyển hàng hóa đượcthiết kế cho môi trường lạnh và tuân thủ các quy tắc an toàn

4 Giới thiệu các phương tiện vận chuyển:

- Các loại phương tiện vận tải sau được tạo ra để giữ cho các sản phẩm dễ hư hỏngđược bảo quản ở nhiệt độ lý tưởng:

Cách nhiệt: Bao gồm cách bức tường, cửa, trần và sàn được cách ly,

giới hạn trao đổi nhiệt giữa môi trường bên ngoài và bên trong

Trang 11

Giữ lạnh: Bao gồm các nguồn làm lạnh không sử dụng cơ học, có thể

làm giảm nhiệt độ bên trong và duy trì nhiệt độ bên ngoài trung bình từ30ºC đến -20ºC

Tủ đông: Có cơ chế làm lạnh để giảm nhiệt độ bên trong của không

gian trống và duy trì ở nhiệt độ cố định từ -12ºC đến -20ºC.- Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng được quy định bởi “Hiệp định Vận chuyểnQuốc tế Thực Phẩm Dễ Hư Hỏng trên Thiết bị đặc biệt được sử dụng cho Vậnchuyển loại hàng hóa này (Hiệp ước ATP)”, thiết lập các tiêu chuẩn đảm bảo điềukiện tối ưu trong viê ‰c vận chuyển thực phẩm được tiêu thụ

4.1 Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng bằng đường bộ:

 Bằng xe tải: Xe tải vận chuyển hàng dễ hư hỏng có các hệ thống làm lạnh

khác nhau, có thể hoặc không được cơ giới hóa (băng hoặc đá khô thườngđược sử dụng)

 Bằng đường sắt: Các toa xe lửa nên có lớp lót cách ly, cũng như hệ thống

đặc biệt để làm lạnh, bốc xếp và dỡ hàng Đá khô thường được sử dụng đểgiữ lạnh hàng hóa

Trang 12

4.2 Vận chuyển hàng hóa dễ hỏng bằng đường hàng không:

- Đây là lựa chọn tốt nhất để vận chuyển hàng dễ hư hỏng Mỗi sân bay có một khuvực đặc biệt để xử lý hàng dễ hỏng, nơi nhiệt độ có thể được kiểm soát bằng cáchsử dụng các buồng đông lạnh Những khu vực này có các điểm kiểm tra hải quanđược bảo vệ mọi lúc bởi các nhân viên có trình độ chuyên môn cao, đảm bảo rằng

hàng hóa luôn được giữ ở nhiệt độ tối ưu

4.3 Vận chuyển hàng hóa dễ hư hỏng bằng đường biển:

- Hàng hóa được vận chuyển trong các tàu giữ lạnh được trang bị đầy đủ các hệthống lưu thông không khí Ngoài ra cũng có thể gửi trong các container lạnh(thường được gọi là refeers) Thông thường, các nhà vâ ‰n hành logistics chịu tráchnhiệm gom hàng và tách hàng

TIỆN VÀ CÔNG CỤ XẾP DỠ HÀNG HÓA:

gantry crane)

Trang 13

 Cẩu chân đế ( Multi-function crane )

 Cẩu sắp xếp container ( Container stacking crane )

 Xe nâng ( Forklift )

Trang 14

6 Tổ chức IATA (International Air Transport Association) là một tổ chức phi

lợi nhuận được thành lập vào năm 1945 IATA là đại diện của hơn 290 hãnghàng không trên toàn thế giới, bao gồm 95% lượng vận chuyển hàng không quốctế

IATA đã ban hành các quy định về vận chuyển hàng tươi sống (IATAPerishable Cargo Regulations) nhằm đảm bảo an toàn và chất lượng của hànghóa trong quá trình vận chuyển bằng đường hàng không Các quy định này ápdụng cho tất cả các hãng hàng không thành viên của IATA, bao gồm cả các hãnghàng không Việt Nam

6.1 Các quy định của IATA về hàng tươi sống bao gồm các nội dung chính

sau:

6.1.1 Phân loại hàng tươi sống: Hàng tươi sống được phân loại thành 3 loại:

o Loại 1: Các loại hàng tươi sống có thể bị hư hỏng nghiêm trọng nếu nhiệt độkhông được duy trì trong khoảng từ 0 đến 4 độ C

o Loại 2: Các loại hàng tươi sống có thể bị hư hỏng nếu nhiệt độ không được duytrì trong khoảng từ 0 đến 10 độ C

o Loại 3: Các loại hàng tươi sống có thể bị hư hỏng nếu nhiệt độ không được duytrì trong khoảng từ 0 đến 25 độ C

6.1.2 Đóng gói hàng tươi sống: Hàng tươi sống phải được đóng gói an toàn để

tránh bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển Bao bì phải được làm từ vật liệukhông thấm nước, không rò rỉ và có khả năng chịu được va đập

6.1.3 Danh mục hàng tươi sống: IATA đã ban hành danh mục hàng tươi sống,

bao gồm danh sách các loại hàng tươi sống được phép vận chuyển bằng đườnghàng không

6.1.4 Thông tin vận chuyển hàng tươi sống: Người gửi hàng phải cung cấp

cho hãng hàng không các thông tin cần thiết về hàng tươi sống, bao gồm:

o Loại hàng hóa

o Số lượng

o Kích thước

o Nhiệt độ vận chuyểnNgày sản xuất

Trang 15

o Ngày hết hạn

6.1.5 Vận chuyển hàng tươi sống: Hãng hàng không có trách nhiệm vận

chuyển hàng tươi sống theo đúng quy định của IATA Hãng hàng không phảicung cấp cho người gửi hàng các thông tin về thời gian vận chuyển, nhiệt độ vậnchuyển và các yêu cầu khác

6.2 Ngoài các quy định chung của IATA, các hãng hàng không Việt Nam cũng

có thể có thêm các quy định riêng về vận chuyển hàng tươi sống Người gửihàng nên liên hệ với hãng hàng không trước khi gửi hàng để được tư vấn cụ thể.Dưới đây là một số điểm cần lưu ý khi vận chuyển hàng tươi sống bằng đườnghàng không:

 Chọn thời gian vận chuyển hợp lý: Nên chọn thời gian vận chuyển ngắn nhất cóthể để đảm bảo chất lượng của hàng hóa

 Kiểm tra hàng hóa trước khi vận chuyển: Người gửi hàng nên kiểm tra kỹ hànghóa trước khi vận chuyển để đảm bảo hàng hóa còn tươi ngon và được đóng góiđúng quy cách

 Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết: Người gửi hàng cần chuẩn bị đầy đủ các giấytờ cần thiết theo quy định của IATA và của hãng hàng không

Vận chuyển hàng tươi sống bằng đường hàng không là một quá trình phức tạpvà đòi hỏi nhiều yêu cầu khắt khe Người gửi hàng cần tuân thủ đúng các quyđịnh của IATA và của hãng hàng không để đảm bảo an toàn và chất lượng củahàng hóa

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w