1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề lượng giảm tự nhiên, tổn thất hàng hóa và hoạt động kho hàng lần này, chúng em được tìm hiểu với nhiều khía cạnh của vận tải

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦUVới chuyên đề Lượng giảm tự nhiên, tổn thất hàng hóa và hoạt động kho hàng lần này, chúng em được tìm hiểu với nhiều khía cạnh của vận tải.. Lượng giảm tự nhiên phụ thuộc vào:

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Với chuyên đề Lượng giảm tự nhiên, tổn thất hàng hóa và hoạt động kho hàng lần này, chúng em được tìm hiểu với nhiều khía cạnh của vận tải Tìm hiểu để xem rằng Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa thì sẽ đem lại những bất lợi gì, có gây khó khăn như thế nào cho người làm hàng hay không… Và cách hoạt động của hàng hóa trong kho và hầm hàng.

Những nội dung được tìm hiểu bao gồm 1 Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóa.

2 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa Giới thiệu các loại thông gió và nguyên tắc thông gió trong kho hàng và trong vận tải

3 Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản của cảng ICD, kho ngoại quan, kho hàng tổng hợp, kho hàng lạnh, kho CFS, kho hàng không kéo dài, chuỗi cung ứng lạnh.

4 So sánh mô hình Cross docking và mô hình kho hàng truyền thống 5 An toàn lao động trong kho hàng

6 Kết luận

Bên cạnh đây, chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Nguyễn Thị Hồng Thu đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên chúng em trong suốt thời gian môn học Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của cô, chúng em đã vượt qua những khó khăn khi thực hiện chuyên đề của mình.

Trong quá trình thực hiện chuyên đề Hàng thông dụng, chúng em nhận ra rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân chúng em, chắc chắn bài làm sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn!

Tác giả

Thành viên nhóm 2

Trang 3

1 LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA 7

1.1 LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN (NORMAL LOSS) 7

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT HÀNG HÓA (NÊU RÕ CÁC BIỆN PHÁP, CÓ HÌNH MINH HỌA CỤ THỂ) GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI 9

2.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT HÀNG HÓA 9

2.1.1 Các dạng và nguyên nhân hư hỏng thiếu hụt hàng hóa 9

2.1.2 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa 11

2.2 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI 15

2.2.1 Mục đích và phương pháp thông gió 15

2.2.2 Nguyên tắc thông gió trong kho hàng và trong vận tải 18

3 TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CẢNG ICD, KHO NGOẠI QUAN, KHO HÀNG TỔNG HỢP, KHO HÀNG LẠNH, KHO CFS, KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH 18

Trang 4

3.2 KHO NGOẠI QUAN 20

3.2.1 Khái niệm 20

3.2.2 Hoạt động của kho ngoại quan 20

3.3 KHO HÀNG TỔNG HỢP 20

3.3.1 Khái niệm 20

3.3.2 Các hoạt động của kho tổng hợp: 21

3.3.3 Ưu và nhược điểm của kho tổng hợp: 21

3.5.1 Khái niệm về kho CFS 23

3.5.2 Vai trò của kho CFS 24

3.5.3 Kho CFS thường chứa các loại hàng nào 24

3.5.4 Những hoạt động được thực hiện tại kho CFS: 24

3.6 KHO HÀNG KHÔNG KÉO DÀI: 25

3.6.1 Khái niệm về kho hàng không kéo dài: 25

3.6.2 Các hoạt động cơ bản của kho hàng không: 25

3.6.3 Vai trò của kho hàng không kéo dài: 25

4.1 MÔ HÌNH CROSS DOCKING 27

4.2 MÔ HÌNH KHO HÀNG TRUYỀN THỐNG 274.3 SO SÁNH CROSS-DOCKING VÀ KHO HÀNG TRUYỀN THỐNG 27

Trang 5

5.1 Các phương tiện bảo vệ cá nhân 28

5.2 Sử dụng xe nâng đúng cách 28

5.3 Có đầy đủ cảnh báo an toàn kho 29

5.4 Các yếu tố an toàn nhà kho và phòng ngừa khác 29

5.5 Thiết kế và sử dụng kệ chứa hàng 29

5.6 Kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế định kỳ 29

5.7 Đào tạo, tư vấn nhân viên 30

6 KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

5

Trang 6

Hình 2.1.2.1.c Bảo quản kho hàng 12

Hình 2.1.2.1.d Sắp xếp hàng hóa theo độ cao 12

Hình 2.1.2.1.e Hàng hóa siêu thị 13

Hình 2.1.2.2 Thiết bị cẩu hàng hóa 13

Hình 2.1.2.3 Những tấm Pallet gỗ 14

Hình 2.1.2.4 Kiểm tra kho hàng 15

Hình 2.1.2.a Thông gió tự nhiên 15

Hình 2.1.2.b Thông gió tự nhiên một chiều 16

Hình 2.1.2.c Thông gió tự nhiên tuần hoàn 16

Hình 2.1.2.d Hệ thống thông gió tự nhiên trong kho 16

Hình 2.1.2.e Hệ thống thông gió nhân tạo 17

Hình 3.1.1 Cảng ICD Dung Quất 19

Hình 3.2.1 Kho ngoại quan của Tổng công ty Tân Cảng 20

Hình 5.3 Biển báo an toàn lao động trong kho 28

Hình 5.5 Kệ chứa hàng hóa trong kho 29

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.3 So sánh LGTN và TTHH 8Bảng 4.3 So sánh Cross-docking và kho hàng truyền thống 27

7

Trang 8

CHUYÊN ĐỀ 3: LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN, TỔN THẤTHÀNG HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG

1 LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN VÀ TỔN THẤT HÀNG HÓA 1.1 LƯỢNG GIẢM TỰ NHIÊN (NORMAL LOSS)

1.1.1 Khái niệm

Lượng giảm tự nhiên (hay hao hụt tự nhiên) là sự thay đổi (giảm bớt) về trọng lượng của hàng hòa trong quá trình vận tải Lượng giảm tự nhiên phụ thuộc vào:

Loại hàng và tính chất của hàng hòa vận chuyển, điều kiện vận tải như: khoảng cách vận chuyển, thời hạn bảo quản, số lần xếp dỡ, chuyển tải

Bao bì và kết cấu bao bì

Các yếu tố của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm của không khí Đối với một số loại hàng, lượng giảm tự nhiên trong quá trình vận tải là không thể tránh khỏi Khi xảy ra lượng giảm tự nhiên trong giới hạn cho phép (tỉ lệ hao hụt tự nhiên theo qui định) thì không bên nào phải chịu trách nhiệm

1.1.2 Nguyên nhân

Giảm trọng lượng do rơi vãi

Trong quá trình vận tải, các loại hàng hạt nhỏ, hàng lỏng, hàng đổ đống bị giảm khối lượng do bị rơi vãi Nguyên nhân gây ra rơi vãi là do: bao bì và chất lượng bao bì không đảm bảo, do khi vận chuyển hàng hòa bị xô, bị lắc, bị chấn động

Ví dụ: đối với rau quả tươi như: su hào, bắp cải, hành tươi thì tỉ lệ hao hụt tự nhiên là: 3,30%; muối hạt: 3,0% Khi vận chuyển bột mì, nếu khoảng cách vận chuyển dưới 1000 km, tỉ lệ hao hụt tự nhiên là: 0,1%; khoảng cách từ 1000 - 2000 km: 0,15% và cự li trên 2000 km là 0,20% Đối với xăng A72 tỉ lệ này còn phụ thuộc theo mùa: mùa hè: 0,84%; mùa đông: 0,42%

Giảm trọng lượng hàng hóa do bốc hơi

Trong quá trình vận tải hàng hóa, một số loại hàng do những đặc điểm riêng mà có thể bị bốc hơi, làm giảm trọng lượng trong thực tế của chúng Hiện tượng bốc hơi này thường được xem là có liên quan mật thiết tới tính chất của hàng hóa

Vấn đề này thường gặp ở những loại hàng hóa đặc biệt Như rau củ, trái cây hay các loại hàng hóa dạng lỏng như xăng dầu, hóa chất dạng nước Chính vì vậy, nó sẽ được tính toán cẩn thận để giảm lượng hao hụt xuống thấp nhất có thể

Trang 9

1.2 TỔN THẤT HÀNG HÓA (ABNORMAL LOSS) 1.2.1 Khái niệm

Là sự giảm bớt trọng lượng và chất lượng của hàng hóa trong quá trình vận tải do lỗi của người vận tải thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên Vì vậy, người vận tải phải bồi thường

1.2.2 Nguyên nhân

- Bao bì bị hư hỏng trong khi xếp dỡ

 Nguyên nhân này chủ yếu là do phương pháp xếp dỡ không đảm bảo theo yêu cầu kĩ thuật qui định như: khi xếp dỡ không chú ý tuân thủ theo các nhãn hiệu qui định; các bao bì va chạm mạnh gây biến dạng; móc trực tiếp vào bao bì (không đúng qui định) Hàng hóa bị va đập, xô dẩy, nén, ép trong khi phương tiện hoạt động trên hành trình; do kĩ thuật xếp hàng không đảm bảo theo quy định

- Do vi sinh ( là nguyên nhân chính gây ra hư hỏng một số loại thực phẩm): sữa, thịt, rau xanh, trái cây,v.v Tuy nhiên một số vi sinh vật cũng được sử dụng trong quá trình lên men có lợi

- Do hàng bị thấm nước, ẩm ướt Ví dụ : gạo , ngô, đậu các loại để lâu trong môi trường ẩm ướt sẽ gây ra hiện tượng ẩm mốc và hư hỏng gạo Trước khi xếp hàng lên phương tiện không tuân thủ qui định về vệ sinh; không chèn lót cẩn thận, phương tiện không có khả năng che chắn hàng hóa, Xếp hàng khô lẫn với hàng ẩm, ướt mà không ngăn cách tốt; xếp lẫn hàng có mùi để mùi lây lan sang các hàng khác - Do ảnh hưởng của nhiệt độ không thích hợp (nhiệt độ quá cao hoặc

Là sự giảm bớt trọng lượng của hàng hóa trong quá trình vận tải

do: sự tác động của đặc tính hàng hóa, điều kiện môi trường tự nhiên, điều kiện kỹ thuật xếp

Là sự giảm bớt trọng lượng và chất lượng của hàng hóa trong quá trình vận tải, do lỗi

của người vận tải thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên.

rơi vãi phải do yếu tố khách quan tạo nên tức là không phải

do lỗi của người vận tải. 

Do rơi vãi: do yếu tố chủ quản của người vận tải gây nên.

Do bay hơi nước: lượng nước có Do thông gió không kịp, ảnh 9

Trang 10

trong hàng hóa tự bay ra ngoài làm cho trọng lượng của hàng hóa bị giảm → người vận tải và

chủ hàng thống nhất với nhau lượng giảm tự nhiên cho phép.

hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm, hoặc tác động của vi sinh vật,

Ví dụ : Công ty xuất khẩu gạo A kí hợp đồng với công ty vận chuyển B về

việc vận chuyển 200 tấn gạo từ Việt Nam sang trung quốc tiêu thụ Hai bên đã thống nhất xuất gạo đi bằng đường biển Trong quá trình vận chuyển thì không tránh khỏi việc sóng nước biển xô vào tàu và làm hơn 24 tấn gạo bị ẩm mốc hư hỏng Sau khi điều tra và làm rõ sự việc thì nguyên nhân chính là do bên B bao gói không đảm bảo Vì vậy bên B phải có trách nhiệm bồi thường lượng hàng bị tổn thất

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HƯ HỎNG, THIẾU HỤT HÀNG HÓA (NÊU RÕ CÁC BIỆN PHÁP, CÓ HÌNH MINH HỌA CỤ THỂ) GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ

NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG

Hư hỏng hàng hóa là tính trạng hàng hóa giao cho người nhận tại điểm đích không còn nguyên vẹn như khi nhận ban đầu hoặc không giống như trên các chứng từ vận tải (packing list, biên bản giao nhận…) Hư hỏng hàng hóa thường dẫn đến nhiều tranh chấp trong các hợp đồng vận chuyển Nguyên nhân và các dạng hư hỏng hàng hóa có thể liệt kê được gồm các dạng chính sau:

Hư hỏng trước khi xếp lên phương tiện vận tải: Trường hợp này, nếu

phát hiện được, người vận tải có quyền trả lại hoặc nhận vận chuyển với điều kiện đã kiểm tra kỹ và ghi chú lên chứng từ vận tải Nhưng đối với trường hợp này thì nhà vận tải nên có xác nhận rõ rằng bằng văn bản hoặc bằng mail với phía chủ hàng trước khi xếp hàng lên phương tiện.

Trang 11

Hư hỏng do bị đổ, vỡ, dập, nát:

- Dạng này thường xảy ra đối với các loại hàng chứa trong các hòm, bao, kiện, thùng,…

- Nguyên nhân:

 Do bao bì đóng gói hàng kiện không đảm bảo;  Do thiếu cẩn thận trong đóng gói, chèn lót;

 Do thao tác vận chuyển không đúng cách, không cẩn thận;  Do móc hàng hóa sai quy định;

 Do phân bố hàng hóa không đúng kỹ thuật;  Do trong quá trình vận chuyển bị rung lắc…  Hư hỏng do bị ẩm ướt:

Nguyên nhân :

 Miệng hầm hàng không kín nước để nước biển, nước mưa lọt vào  Do sự rò rỉ của các đường ống dẫn dầu, nước chảy qua hầm  Do bị ngấm nước từ dưới lỗ la canh (hệ thống điều chỉnh và kiểm

soát lượng nước trong lòng tàu), ballast lên (Bì, đồ dằn (vật nặng

để giữ cho tàu, thuyền thăng bằng khi không có hàng))

 Do sự rò rỉ của các loại hàng lỏng xếp cùng hầm

Hư hỏng do nhiệt độ quá cao

- Sự hư hỏng này thường xảy ra đối với các loại rau củ quả tươi, thịt, cá…

- Nguyên nhân là do:

 Thiếu hoặc không tuân thủ đúng chế độ nhiệt độ và độ ẩm trong công tác bảo quản;

 Hệ thống gió hoặc điều hòa không khí không tốt;  Do xếp gần buồng máy nên bị ảnh hưởng sức nóng …  Hư hỏng vì lạnh

Một số loại hàng khi nhiệt độ xuống quá thấp sẽ làm hàng hóa bị đông cứng lại gây khó khăn cho việc dở hàng Ví dụ: dầu nhờn, than,

Trang 12

Thường xảy ra đối với các loại hàng ngũ cốc, thực phẩm… Các động vật có hại như chuột, mối mọt và các côn trùng khác sẽ làm hư hỏng hàng hóa

Hư hỏng do hôi thối, bụi bẩn

Nguyên nhân: do vệ sinh hầm hàng không kỹ, bụi bẩn và hàng hóa vẫn

còn sót lại

Hư hỏng do bị cháy nổ

- Thường xảy ra với một số loại hàng như than, quặng, lưu huỳnh, photpho và một số loại hàng nguy hiểm khác…

 Do hệ thống thông gió chưa tốt

 Công tác kiểm tra chưa kĩ càng, không phát hiện kịp thời các

 Xếp chiều cao chồng hàng quá quy định

 Do hàng hóa xếp sát sàn và thành vách tàu không có đệm lót

2.1.1.2 Thiếu hụt hàng hóa

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thiếu hụt hàng hóa: các dạng hư hỏng cũng có thể dẫn đến thiếu hụt, do nhận thiếu từ cảng nhận, do rơi vãi khi bốc xếp, do rò rỉ, do bị sóng cuốn mất, do bốc hơi, do thiếu hụt tự nhiên của hàng

Hình 2.1.1.1.c Vệ sinh hầm hàngkhông kỹ

Trang 13

Thiếu hụt tự nhiên của hàng hóa: là hiện tượng giảm sút khối lượng hàng do tác động của những nguyên nhân tự nhiên trong điều kiện kỹ thuật bảo quản bình thường.

Hiện tượng thiếu hụt tự nhiên của hàng chỉ xảy ra đối với một số loại hàng hóa Các định mức hao hụt tự nhiên thường được quy định giới hạn(%) đối với trọng lượng hàng phụ thuộc vào trạng thái của hàng lúc đưa xuống tàu và khoảng cách vận chuyển

2.1.2 Một số biện pháp phòng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa

2.1.2.1 Kiểm tra khâu bảo quản lương thực hàng hóa

 Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi vị, màu sắc sâu mọt và côn trùng.

 Thông gió kịp thời đúng lúc để giảm nhiệt độ, độ ẩm.

 Khi lương thực đảm bảo độ khô sạch thì bảo quản tốt nhất, bịt kín đậy nắp hầm tàu, không cần thông hơi và đảo hàng, lúc cần thiết thì bơm ít O₂ đủ để bảo quản.

Trang 14

 Bảo quản hàng hóa rời ở cảng có thể bằng kho chuyên dụng hay kho thông thường với độ cao đống hàng và thời gian bảo quản theo quy định.

Hình 2.1.2.1.d Sắp xếp hàng hóa theo độ cao

Trang 15

 Hàng hóa phải khô và sạch

2.1.2.2 Kiểm tra phương tiện, thiết bị vận chuyển

 Kiểm tra các thiết bị nâng, cẩu hàng.

 Kiểm tra các phương tiện vận tải có đảm bảo an toàn, đúng tiêu

chuẩn về tải trọng trước khi vận tải, nhất là vận tải Bắc Nam đường

2.1.2.3 Kiểm tra vật liệu đệm lót, cách ly

 Do hiện tượng đổ mồ hôi, tỏa nhiệt và bị mốc nên hầm tàu, vật liệu đệm lót phải sạch sẽ, vô trùng, diệt chuột.

 Vật liệu đệm lót phải chuẩn bị đầy đủ, thích hợp đối với từng loại hàng và từng tuyến đường Các vật liệu đệm lót phải đảm bảo cách 15

Hình 2.1.2.1.e Hàng hóa siêu thị

Hình 2.1.2.2 Thiết bị cẩu hàng hóa

Trang 16

ly được với các lô hàng với nhau và đảm bảo không để không bị xê dịch trong quá trình vận chuyển Trong một số trường hợp có thể dùng chính bản thân hàng hóa chịu được đè nén, va đập…để làm

vật liệu chèn giữa các lô hàng khác với nhau nhưng phải bảo đảm không làm hỏng lô hàng chèn đó.

2.1.2.4 Phòng ngừa thiếu hụt hàng hóa

 Xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp và đối tác vận chuyển  Mối quan hệ tốt với nhà cung cấp và đối tác vận chuyển có thể

giúp giảm thiểu rủi ro thất thoát hàng hóa Điều này bao gồm việc đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của hàng hóa nhận được từ nhà cung cấp, đối tác vận chuyển tin cậy và đúng thời gian giao hàng.

 Xây dựng quy trình kiểm tra và kiểm kê định kỳ

 Quy trình kiểm tra và kiểm kê định kỳ giúp phát hiện sớm các sai sót trong kho hàng Việc thực hiện kiểm tra định kỳ cho phép so sánh số lượng hàng hóa thực tế với số lượng ghi chú trong hệ thống quản lý kho Nếu có sai lệch, có thể tiến hành điều tra và xử lý kịp thời để giảm thiểu rủi ro thất thoát.

 Đào tạo nhân viên quản lý kho

 Đảm bảo rằng nhân viên quản lý kho được đào tạo đầy đủ về quy trình và kỹ năng quản lý kho Điều này bao gồm việc đảm bảo họ hiểu rõ các quy tắc và quy trình vận hành, biết cách sử dụng các công cụ quản lý kho, nhận biết và giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình làm việc.

 Kiểm soát truy cập và bảo mật

 Quản lý việc truy cập vào kho hàng và bảo mật thông tin liên

Hình 2.1.2.3 Những tấm Pallet gỗ

Trang 17

dụng Điều này có thể bao gồm việc thiết lập hệ thống kiểm soát truy cập, lắp đặt hệ thống camera giám sát, đảm bảo sự an toàn và bảo mật của hệ thống thông tin quản lý kho.

 Quản lý hàng hóa hết hạn sử dụng

 Theo dõi và quản lý hàng hóa có hạn sử dụng là một yếu tố quan trọng để giảm thiểu rủi ro hư hỏng và thất thoát Đảm bảo hàng hóa được sử dụng theo nguyên tắc FIFO (First In, First Out) và thực hiện định kỳ kiểm tra để xác định hàng hóa có nguy cơ hết hạn sử dụng.

2.2 GIỚI THIỆU CÁC LOẠI THÔNG GIÓ VÀ NGUYÊN TẮC THÔNG GIÓ TRONG KHO HÀNG VÀ TRONG VẬN TẢI. 2.2.1 Mục đích và phương pháp thông gió

Trang 18

- Làm nhiệt độ điểm sương không khí trong hầm hàng thấp hơn nhiệt độ thành, vách hầm và nhiệt độ trên bề mặt của hàng hóa để tránh mồ hôi hầm hàng gây ẩm ướt hàng hóa

- Làm lưu thông không khí để giảm hư hỏng đối với những loại hàng dễ bị biến chất hoặc thối rữa do thiếu không khí.

- Đề phòng hàng tự cháy

- Thải khí độc, hôi, ô nhiễm trong hầm hàng ra ngoài.

2.2.1.2 Các phương pháp thông gió

 Thông gió tự nhiên

Khái niệm: Thông gió tự nhiên là sự thông thoáng môi trường bằng cáhc bố trí các cửa hút gió và đẩy gió một cách hợp lý, giúp cho không khí tuần hoàn tự nhiên mà không nhờ đến các hệ thống máy móc Việc thông gió tự nhiên giúp cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa tốt hơn

Hình 2.1.2.a Thông gió tự nhiên

Trang 19

Để không khí trong hầm thoát ra mà hạn chế không khí bên ngoài vào hầm, ta quay các miệng ống thông gió xuôi theo chiều gió để không

khí trong hầm thoát ra.

Muốn cho không khí trong và ngoài hầm lưu thông tuần hoàn, ta quay một miệng ống ngược chiều gió còn miệng ống kia xuôi theo chiều gió.

Lưu ý:

 Thông gió không đúng còn hại hơn là không thông gió Việc thay đổi hướng thông gió so với hướng gió sẽ làm thay đổi rất nhiều lượng gió vào trong hầm Hướng chạy của vận chuyển so với hướng gió cũng ảnh hưởng đến dòng không khí.

 Chỉ thực hiện thông gió tự nhiên khi thời tiết ngoài trời không mưa, không có sương mù, gió thổi nhẹ, không có giông, sấm sét…

 Thông gió nhân tạo:

Hình 2.1.2.b Thông gió tự nhiên một chiều

Hình 2.1.2.c Thông gió tự nhiên tuần hoàn

Ngày đăng: 01/04/2024, 14:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w