BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường Đại học Giao thông Vận tải Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: Quy hoạch và Quản lý Giao thông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI KINH TẾBỘ MÔN QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI KINH TẾBỘ MÔN QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NỘI ĐỊA BẰNGĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY INDOCHINAPOST LOGISTICS
Giáo viên hướng dẫn:TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TUYẾT
Mã sinh viên:191701117
Hà Nội, tháng 06 năm 2023
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Giao thông Vận tải Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN: Quy hoạch và Quản lý Giao thông vận tảiKHOA : Vận tải Kinh tế
Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Quản trị Logistics 1 K60
Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài:
“ Hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại công ty
Indochinapost Logistics”
Số liệu cần thiết chủ yếu để thiết kế: - Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không- Số liệu hiện trạng về công tác giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Công tyIndochinapost Logistics trong 3 năm gần đây
- Số liệu hiện trạng chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tạiCông ty Indochinapost Logistics
- Các số liệu cần thiết khác.Nội dung của bản thuyết minh, yêu cầu giải thích tính toán của thiết kế tốt nghiệp:- Mở đầu
- Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không- Chương 2: Hiện trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Công tyIndochinapost Logistics
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng khôngtại Công ty Indochinapost Logistics
- Kết luận
Trang 4Ngày giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp : 27/02/2023Ngày bắt đầu thiết kế tốt nghiệp : 27/02/2023Ngày nộp bản thiết thiết kế tốt nghiệp : 29/05/2023
TL/HIỆU TRƯỞNG Ngày 27 tháng 02 năm 2023 Đã giao nhiệm vụ TKTN
PGS.TS Nguyễn Hồng Thái TS Đinh Thị Thanh Bình
Đã nhận nhiệm vụ TKTN
Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết (Ký tên)
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVTKHOA VẬN TẢI KINH TẾ
Bộ môn Quy hoạch & QLGTVT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)
Đề tài: Hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại công tyIndochinapost Logistics
Chuyên ngành đào tạo: Quản trị logistics Ngành: Quản trị kinh doanhSinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Lớp Quản trị logistics 1 K60Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Vân Hà
Nhận xét:1 Về ý thức, thái độ, trách nhiệm của sinh viên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp
2 Ưu điểm, nhược điểm của đồ án (cả phương pháp tiếp cận, nội dung lẫn hình thức trình bày &bố cục)
3 Kết luận:Tôi đồng ý Tôi không đồng ý để tác giả được bảo vệ đồ án trước Hội đồng.4 Điểm của GVHD:…………
Người nhận xét (Ký tên và ghi rõ họ và tên)
Trang 61.1.3 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa 12
1.1.4 Người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa 13
1.1.5 Sự cần thiết của hoạt động giao nhận hàng hóa 14
1.2 Đặc điểm dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 15
1.2.1 Khái quát chung về hàng nội địa 15
1.2.2 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 16
1.2.3 Các thành phần tham gia hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 19
1.2.4 Các bước gửi hàng nội địa bằng đường hàng không 20
1.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 21
1.4 Thực trạng giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 23
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 23
1.5.1 Nhân tố chủ quan: 23
1.5.2 Nhân tố khách quan: 25
Trang 71.6 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước về giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 27
1.6.1 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước về giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 271.6.2 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài trong giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 28
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NỘIĐỊA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY INDOCHINAPOSTLOGISTICS 30
2.1 Giới thiệu về Công ty Indochinapost Logistics 302.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Indochinapost Logistics 302.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 372.2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại công ty Indochinapost Logistics 40
2.2.1 Thực trạng quy trình hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa Những thuận lợi và khó khăn tồn tại trong quy trình giao nhận 402.2.2 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ trọng doanh thu trên thị trường giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Indochinapost Logistics 482.3 Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không của công ty Indochinapost Logistics 492.3.1 Đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng khôngcủa công ty Indochinapost Logistics 492.3.2 Đánh giá của khách hàng về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không 55
Trang 8CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN DỊCH VỤ GIAO NHẬNHÀNG HÓA NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
CỦA CÔNG TY INDOCHINAPOST LOGISTICS 59
3.1 Tình hình triển vọng và cơ hội của dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Việt Nam 59
3.2 Định hướng, mục tiêu của công ty trên thị trường dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường bằng đường hàng không 60
3.2.1 Định hướng của công ty 60
3.3.2 Mục tiêu của công ty 61
3.3 Kiến nghị hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường bằng đường hàng không của công ty Indochinapost 63
3.3.1 Mở rộng/hoàn thiện mạng lưới văn phòng ở các thành phố nhỏ, sân bay lẻ để mở rộng phạm vi phục vụ 63
3.3.2 Hoàn thiện/ đảm bảo chất lượng dịch vụ bằng cách tăng nghiệp vụ nhân viên trong quy trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không 63
3.3.3 Hoàn thiện quan hệ đối tác trong giao nhận hàng hóa nội địa 65
3.3.4 Hoàn thiện chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng cách tự đào tạo cho mình một đội xe 66
3.3.5 Đổi mới cơ cấu tổ chức và nhân sự 67
3.3.6 Đầu tư và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật 68
3.3.7.Đổi mới công nghệ 69
3.3.8.Tối ưu hóa quy trình 69
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Trang 9Hình 1.3 Các tác nghiệp cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa
Hình 2.1 Logo Công ty Cổ phần Bưu vận Nội địa và Quốc tế Đông
Dương (Indochina Post)
32Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bưu vận Nội đìa và
Hình 2.3 File báo cáo khách hàng có thông tin khách hàng 40
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ trọng doanh thu trên thị
trường nội địa đối với vận tải hàng không từ năm 2020-2022 48
CÁC DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn
Biểu đồ 2.2 Thống kê lượng khách hàng tìm đến Indochinapost qua
facebook, Group, Fanpage, website tuần 1 tháng 3/2023
41Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng doanh thu từ khách hàng của Indochinapost
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu khách hàng tại Indochinapost Logistics42
iv
Trang 10MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Với sự gia tăng, hội nhập của nền kinh tế và tính cạnh tranh, dịch vụ logistics có mức ảnhhưởng quan trọng tới sự thành công của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là những quốc gia đangtrong quá trình phát triển, trong đó có Việt Nam
Logistics có thể được xem là ngành dịch vụ huyết mạch của mỗi quốc gia, quyết định lưulượng lưu thông hàng hóa trên thị trường trong nước và quốc tế, kéo theo đó là sự dịch chuyểndòng tiền giữa các quốc gia Những bước đi quan trọng trong việc thiết kế hệ thống logistics quốcgia và hoàn thiện hệ thống này góp phần đưa quốc gia tiến sâu hơn vào thị trường quốc tế, đưasản phẩm của quốc gia vào dòng chảy sản phẩm chung của nền kinh tế toàn cầu
Với vị thế là một công ty có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động giao nhận hàng hóa nộiđịa, đặc biệt là giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không, công ty IndochinapostLogistics vẫn luôn đứng ở vị trí nhất định Song, đó vẫn chưa là vị trí lý tưởng, vị trí cao nhấttrong thị phần giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không Điều đó là do bản thân doanhnghiệp chưa khai thác triệt để được khả năng của mình, các nguồn năng lực vốn có và phát huythế mạnh công ty về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không Do đó, điều tấtyếu đặt ra là làm thế nào để khắc phục những hạn chế, để từ đó hoàn thiện dịch vụ giao nhậnhàng hóa bằng đường hàng không
Chính bởi vì những lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hóanội địa bằng đường hàng không tại Công ty Indochinapost Logistics”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa nghiên cứu
2.1.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề sau:- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về giao nhận hàng hóa nội địa, các bước trong quy trìnhgiao nhận hàng hóa nội địa, các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ giao nhận của các công tyLogistics
- Tìm hiểu thực tế dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa của Công ty Cổ phần Bưu vậnNội địa và Quốc tế Đông Dương (Indochinapost Logistics) Phân tích thực trạng nhằm đánh giá
1
Trang 11Phương pháp thống kê là phương pháp thu thập, phân loại thông tin và số liệu nhằm mụcđích đánh giá tổng quát về một mặt nào đó của đối tượng nghiên cứu.
Trong phạm vi đồ án này, phương pháp trên được sử dụng để đánh giá về thực trạng hoạtđộng giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không trên thị trường nội đại tại công tyIndochinapost Logistics thông qua các dữ liệu được thu thập từ tài liệu nội bộ của Công ty giaiđoạn 2020 – 2022 như:
- Báo cáo tài chính- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- …
5.3.Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích là cách thức sử dụng quá trình tư duy logic để nghiên cứu và sosánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu thống kê được từ tài liệu nội bộ, từ bút kí thựctập về hiệu quả hoạt động của công ty, qua đó đánh giá về thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóanội địa bằng đường hàng không tại Công ty, góp phần đánh giá tính hợp lý hoặc không hợp lý củacác dữ liệu này
Phương pháp phân tích có thể sử dụng để phân tích:- Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh dịch vụ giao nhận tại doanh nghiệp- Sự chênh lệch trong định hướng phát triển, kinh doanh
- Mức độ hài lòng của khách hàng- Mức độ đáp ứng từ đối tác- …
5.4.Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp lại những phân tích và so sánh, những điều đã làm được hay chưa làm được, đểđưa ra những nhận xét và đánh giá về thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa hàng không trênthị trường nội địa của công ty Indochinapost Logistics
Từ đó đưa ra các đề xuất và biện pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ cung ứng dịch vụ giaonhận hàng hóa bằng đường hàng không trên thị trường nội địa
5
Trang 12Việc tổng hợp số liệu là vô cùng quan trọng, nó góp phần không nhỏ đến quá trình xâydựng phương án, định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
⇒ Việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu giúp đồ án có tính xác thực, việc nắm bắt và truyềnđạt thông tin không còn mơ hồ, lan man
6 Kết cấu của đồ án
Bên cạnh các phần bắt buộc như: Lời mở đầu, Lời cảm ơn, Mục lục, Các danh mục bảngbiểu, Từ viết tắt, Các tài liệu tham khảo, Kết luận và kiến nghị, thì kết cấu của đồ án tốt nghiệpbao gồm 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng:
không: Ở chương này em nói đến: Những khái quát chung về hoạt động giao nhận hàng hóa;
những đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không; và những nộidung về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
Chương 2: Thực trạng về dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng khôngtại công ty Indochinapost Logistics Tại đây, em muốn nói đôi chút về lịch sử hình thành và
phát triển của công ty, thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng khôngvà những đánh giá tại công ty Indochinapost Logistics:
Chương 3: Định hướng phát triển và đề xuất giải pháp hoàn thiện dịch vụ giao nhậnhàng hóa nội địa bằng đường hàng không của công ty Indochinapost Logistics Ở chương 3,
em đã chỉ ra một số cơ hội phát triển đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa đường hàng không và từđó đưa ra một số kiến nghị cho công ty Indochinapost Logistics nhằm góp ý, đề xuất giải phápkhắc phục những tồn đọng, nhằm đưa công ty sớm đạt được vị trí cao hơn
6
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NỘI ĐỊA
BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG1.1 Khái quát chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa
Giao nhận gắn liền và song hành với quá trình vận tải Thông qua giao nhận các tácnghiệp vận tải được tiến hành: tập kết hàng hoá, vận chuyển, xếp dỡ, lưu kho, chuyển tải, đónggói, thủ tục, chứng từ…Với nội hàm rộng như vậy, nên có rất nhiều định nghĩa về giao nhận
Có rất nhiều định nghĩa, khái niệm về dịch vụ giao nhận (freight forwarding service) đượccác tổ chức đưa ra
Giao nhận hàng hóa (hay freight forwarding) là dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi gửihàng đến nơi nhận hàng, trong đó người giao nhận (freight forwarder) ký hợp đồng vận chuyểnvới chủ hàng, đồng thời cũng ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực hiện dịch vụ Cùngvới đó, đơn vị giao nhận hàng hóa liên hệ với các hãng vận tải (hàng không hoặc đường bộ) đểthoả thuận vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của khách với chi phí tốt nhất
Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế- FIATA (InternationalFederation of Freight Forwarders Associations) về dịch vụ mậu dịch: “Dịch vụ giao nhận đượcđịnh nghĩa là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp,đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vu tư vấn Nói ngắn ngọn, giao nhận hànghóa là tập hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa nhằmmục đích di chuyển hàng hóa từ nơi gởi đến nơi nhận.”
Theo [ CITATION Điề05 \l 1066 ]: “Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi Thương mại,theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưukho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngườinhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác (gọichung là khách hàng).”
7
Trang 14Nói một cách ngắn gọn, dịch vụ giao nhận là tập hợp những dịch vụ thương mại có liênquan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc vận chuyển hàng hóa từ người gửi hàng (ngườixuất khẩu) đến người nhận hàng (người nhập khẩu), trong đó người giao nhận kí hợp đồng vậnchuyển với chủ hàng, đồng thời cũng kí hợp đồng vận chuyển với đối người vận tải để thựchiện dịch vụ Người giao nhận có thể làm dịch vụ một cách trực tiếp, thông qua đại lí hoặc thuêdịch vụ của người thứ 3 khác.
Nếu trước đây việc giao nhận có thể do người xuất khẩu, người nhập khẩu hay do ngườichuyên chở đảm nhiệm và tiến hành Với sự phát triển của thương mại quốc tế, giao nhận hànghóa dần trở thành một dịch vụ và chính thức trở thành ngành nghề
Trong quá trình này có nhiều bên tham gia, phổ biến bao gồm:
- Người mua hàng (buyer): người mua đứng tên trong hợp đồng thương mại và trả tiền
điểm nhận theo hợp đồng vận chuyển.- Người giao nhận vận tải: Người trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển, nhưngđứng tên người gửi hàng (shipper) trong hợp đồng với người vận tải
Như vậy về cơ bản: Giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đếnquá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đếnnơi nhận hàng (người nhận hàng)
Hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận tại các doanh nghiệp logistics chính là quá trìnhthực hiện hoạt động thuê ngoài mà các doanh nghiệp chuỗi cung ứng ký kết quả các hợp đồngdịch vụ
8
Trang 15Hoạt động dịch vụ giao nhận diễn ra từ khá lâu và rất sớm trong lịch sử xã hội và hiện nayngày càng phát triển mạnh hơn cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thức sơ khai của chúng chỉ làviệc vận chuyển hàng hóa nhưng cho đến nay nó được biểu hiện thành nhiều hình thức.
Mục đích của dịch vụ giao nhận là đưa hàng hóa tới tay người nhận một cách nhanh nhất,hạn chế tối đa rủi ro và trả thù lao
Hoạt động giao nhận hàng hóa gồm rất nhiều công đoạn, từ lúc bắt đầu tới lúc hoàn thành,qua rất nhiều khâu cả về hành động hay việc lên kế hoạch Hoạt động giao nhận hàng hóa nội địadiễn ra liên tục, thị trường lớn, nhu cầu đa dạng, đối thủ cũng đa dạng, đòi hỏi doanh nghiệpphải nhạy bén trong việc nắm bắt nhu cầu khách hàng, nhu cầu thị trường, linh hoạt trong tìmkiếm, tiếp cận và kết hợp đại lý để vừa tối đa hóa lợi nhuận, lại tối ưu hóa chi phí
Tất cả những hoạt động này đều mục tiêu đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp tham giacác hoạt động cung ứng dịch vụ giao nhận và lợi ích của quốc gia
1.1.2 Các dịch vụ giao nhận hàng hóa
Hình 1.1: Các dịch vụ giao nhận hàng hóa
a Dịch vụ thay mặt người gửi hàngCác dịch vụ thay mặt người gửi hàng bao gồm tất cả các dịch vụ để đảm bảo cho hànghóa có thể xuất khẩu đến nước nhập khẩu, chủ xuất có thể thuê toàn bộ các dịch vụ này hoặccũng có thể thuê bất kì một hoặc một số dịch vụ nào đó tùy theo từng hợp đồng mua bán và khảnăng của từng chủ xuất Các dịch vụ này bao gồm:
9Các dịch vụ giao nhận hàng
hóa
Dịch vụ khácDịch vụ hàng hóa
đặc biệtDịch vụ thay mặt
người nhận hàngDịch vụ thay mặt
người gửi hàng
Trang 16- Chọn tuyến đường, cung vận tải, phương thức vận tải và nguyên chuyên chở thích hợp.- Lưu cước với người chuyên chở đã chọn.
- Nhận hàng từ chủ hàng và hoàn thành các thủ tục, giấy tờ cần thiết với lô hàng đó Nhưthủ tục hải quan, giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận chất lượng, kiểm định, kiểmdịch…vvv
- Kiểm đếm cân đo hàng hóa.- Nghiên cứu những điều khoản về thanh toán quốc tế để hướng dẫn, giúp đỡ khách hàng
thực hiện thanh toán hoặc thay mặt khách hàng làm thanh toán.- Đóng gói, lo liệu việc lưu kho hàng hóa nếu cần thiết - Mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu chủ hàng yêu cầu.- Vận chuyển và giao hàng cho người chuyên chở - Thực hiện các giao dịch ngoại hối nếu có.- Thanh toán phí và các chi phí khác bao gồm cả tiền cước khoản này được tính như là
chi trả hộ khách hàng.- Nhận vận đơn, thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần thiết.- Giám sát vận tải hàng hóa và ghi nhận tổn thất nếu có để kịp thời thông báo cho chủ
hàng xuất và nhập.- Giúp đỡ người gửi hàng khiếu nại người chuyên chở nếu cần.b Dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu)
Người nhập khẩu cần phải thực hiện rất nhiều các dịch vụ nhỏ lẻ, các bước để có thểnhập khẩu một lô hàng, nhận hàng nhập khẩu từ cửa khẩu về kho bãi của mình
Các dịch vụ này chủ hàng nhập có thể tự mình thực hiện hoặc thuê người giao nhận thựchiện
Các dịch vụ thay mặt người nhận có thể bao gồm:- Có thể bắt đầu từ việc chọn hãng vận tải, lưu cước hãng tàu Tùy theo điều kiện giao
nhận hàng hóa đã ký kết giữa chủ xuất và chủ nhập
10
Trang 17- Thay mặt người nhập giám sát việc vân tải hàng hóa.- Nhận hàng từ người chuyên chở và thanh toán cước phí nếu có.- Thu xếp các giấy tờ nhập khẩu như giấy phép, giấy kiểm định…vv.- Thực hiện khai báo hải quan, làm thủ tục hải quan, nộp phí, lệ phí hải quan và thuế nhập
khẩu nếu có.- Thu xếp việc lưu kho, lưu bãi hoặc chuyển cảng, chuyển khẩu nếu cần.- Giao hàng cho người nhập khẩu, lưu kho, phân phối hàng nếu cần.- Giúp đỡ người nhập khẩu khiếu nại người chuyên chở về tổn thất nếu có.c Dịch vụ hàng hóa đặc biệt
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu củachủ hàng như vận chuyển máy móc thiết bị cho công trình xây dựng lớn, vận chuyển quần áomay mặc sẵn từ các container đến thẳng các cửa hàng, hay vận chuyển ra nước ngoài để thamgia hội chợ hàng tiêu dùng, triển lãm…đặc biệt trong những năm gần đây, người giao nhậnthường cung cấp các dịch vụ vận tải đa phương thức, đóng vai trò MTO (multimodal transportoperator) và phát hành chứng từ vận tải
Tại Việt Nam doanh nghiệp muốn kinh doanh vận tải đa phương thức phải có giấy phépkinh doanh vận tải đa phương thức do bộ GTVT cấp
d Các dịch vụ khác:Ngoài các dịch vụ đã nêu ở trên tùy thuộc vào yêu cầu của mình, người giao nhận cũng cóthể làm các dịch vụ khác phát sinh trong các nghiệp vụ quá cảnh và các dịch vụ đặc biệt khácnhư dịch vụ gom hàng hay tập trung hàng lẻ, liên hệ đến hàng hóa theo dự án cung cấp thiết bị,nhà xưởng…sẵn sàn cho vận hành…
Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu dùng, cácthị trường mới, tình hình cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, các điều khoản thương mại thíchhợp với hợp đồng ngoại thương và mọi vấn đề liên hệ đến việc kinh doanh của mình
1.1.3 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận hàng hóa
11
Trang 18Dịch vụ giao nhận hàng vận tải là một loại hình vận tải nên mang những đặc điểm chungcủa dịch vụ Hàng hóa là vô hình nên các tiêu chuẩn đánh giá không đồng nhất, không thể cấtgiữ, sản xuất và tiêu dùng được diễn ra đồng thời, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhậncủa người được phục vụ Nó không tạo ra sản phẩm vật chất mà chỉ làm thay đổi vị trí về mặtkhông gian, không làm thay đổi về vật chất, kỹ thuật hay làm thay đổi các đối tượng đó, giúpphát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.
Là một hoạt động đặc thù thì giao nhận hàng hóa có những đặc điểm riêng như sau:- Tính vô hình: Quá trình giao nhận hàng hóa làm cho hàng hóa có sự dịch chuyển từnơi này tới nơi khác, từ thành phố này tới thành phố khác Sản phẩm của quá trình này mangtính vô hình vì người chủ hàng và người sử dụng dịch vụ đều không thể nhìn thấy hay cân đo,đong đếm được như một sản phẩm hữu hình Người tiêu dùng trải nghiệm chất lượng dịch vụthông qua các tiêu thức: thời gian giao nhận hàng hóa, mức độ an toàn hàng hóa,… Nhằm giảmbớt mức độ không chắc chắn, người sẽ tìm kiếm các dấu hiệu hay bằng chứng về chất lượngdịch vụ thông qua cơ sở vật chất, nhân lực, tài chính…
- Tính thụ động: Dịch vụ giao nhận hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàngcũng như các quy định ràng buộc về người vận chuyển, của pháp luật và thể chế Chính phủ nênnó mang tính thụ động
- Tính thời vụ: Dịch vụ này phục vụ cho hoạt động sản xuất, nhu cầu giao nhận tự phát,có thể có hoặc không có kế hoạch từ trước, có thể sử dụng một lần hoặc nhiều lần nên phụthuộc lớn vào lượng hàng hóa và nhu cầu phát sinh cá nhân Vì hoạt động này mang tính thờivụ nên dịch vụ giao nhận hàng hóa cũng mang tính thời vụ
- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kinh nghiệm của người giao nhận cũng là một trong nhữngyếu tố để có thể hoàn thành tốt công việc không vì ngoài việc làm thủ tục, môi giới, lưu cước,người làm dịch vụ giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như chia hàng, bốc hàng…
1.1.4 Người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
Theo Điều 164 luật Thương Mại Việt Nam 2005: “Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoálà thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.”
Trước đây nếu người giao nhận chỉ làm các công việc chính do các nhà xuất nhập khẩu ủythác cho bao gồm gom hàng, xếp dỡ hàng, giao hàng đến địa điểm theo yêu cầu, thì hiện naykhái niệm về người kinh doanh dịch vụ giao nhận được mở rộng, và trong vai trò người kinh
12
Trang 19doanh dịch vụ Logistics thì người làm dịch vụ giao nhận cung cấp trọn gói toàn bộ quy trình baogồm công việc đại lý, làm thủ tục hải quan, làm giấy phép, quá trình vận tải và phân phối hànghóa.
a Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhậnTheo Điều 167 Luật Thương mại Việt Nam 2005, người giao nhận hàng hóa có quyền vànghĩa vụ sau:
- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác;- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng;
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thìcó thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho kháchhàng;
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu có trường hợp không thể thực hiện được toàn bộ hay mộtphần chỉ dẫn của khách thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm;- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa
thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.b Giới hạn trách nhiệm của người giao nhậnTheo điều 170 Luật Thương mại Việt Nam 2005, giới hạn trách nhiệm của người giao nhậnđược quy định cụ thể như sau:
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá trong các trường hợp không vượtquá giá trị hàng, trừ khi các bên có thoả thuận nào khác trong hợp đồng;
- Nếu chứng minh được hàng hóa bị mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải dolỗi của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa gây ra thì người làm dịch vụ đó sẽ đượcmiễn trách nhiệm;
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hoá ghi trên hoá đơn và các khoản tiềnkhác có chứng từ hợp lệ Nếu trong hoá đơn không ghi giá trị hàng thì tiền bồi thườngđược tính theo giá trị của loại hàng hóa tại nơi và thời điểm hàng được giao cho kháchhàng theo giá thị trường; trường hợp không có giá thị trường thì tính theo giá thôngthường của hàng hóa cùng loại và cùng chất lượng;
- Trong các trường hợp sau đây, người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không phải chịutrách nhiệm:
+ Trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày giao hàng (không tính ngày chủ nhật và ngày lễ),người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không nhận được thông báo về khiếu nại
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bịkiện tại trọng tài hay toà án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng
13
Trang 201.1.5 Sự cần thiết của hoạt động giao nhận hàng hóa
Hoạt động giao nhận là hoạt động giữ vai trò quan trọng, quyết định đến sự hoàn thành quytrình giao nhận hàng hóa từ tay người gửi đến tay người nhận Chính vì vậy, giao nhận hàng nóichung và làm dịch vụ giao nhận nói riêng có ý nghĩa vô cùng lớn
Trong hoạt động giao nhận hàng hóa thì vai trò của người giao nhận có sự ủy thác của nhànhập khẩu (người nhận) cho toàn quá trình từ khi nhận hàng đến lúc giao hàng tại kho hàng.Người giao nhận sẽ nắm những trách nhiệm quan trọng bao gồm trách nhiệm với khách hàng,trách nhiệm với bên thứ ba và trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trò là người trực tiếpchịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa Cụ thể:
- Trách nhiệm với khách hàng: Trong quá trình giao nhận hàng cho khách hàng người giao nhận chịu hoàn toàn tráchnhiệm đối với khách hàng nếu có bất kì sai xót hay không đúng theo hợp đồng kí kết giữa haibên Với một số lỗi sai bao gồm: giao hàng đến sai địa chỉ cho khách hàng; hàng hóa bị hư hỏngkhông nguyên vẹn như khi nhận hàng; giao hàng không đúng như thời hạn theo cam kết vớikhách hàng; giao hàng không lấy vận đơn - các chứng từ liên quan đến hàng hóa; không thôngbáo cho người nhận hàng; không thực hiện sự chú trọng khi chọn người chở hàng về kho;
- Trách nhiệm với bên thứ ba: Trong một số trường hợp người giao nhận sẽ phải thuê bên thứ ba để thực hiện hoạt độngchuyên chở hàng hóa về kho của nhà nhập khẩu, hay hoạt động gom hàng, bốc hàng, Ngườigiao nhận căn cứ vào trách nhiệm để kí kết hợp đồng với bên thứ ba Người giao nhận sẽ thườnggặp phải một số những khiếu nại liên quan về tài sản hoặc về sức khỏe, Bên cạnh đó một số chiphí phát sinh liên quan bao gồm phí giám định, phí lưu kho thì người giao nhận cũng phải chi trả.- Trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trò là người chuyên chở chính hàng hóa:
Người giao nhận sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm của người chuyên chở, sẽ trực tiếp nhận hàngvà sử dụng phương tiện vận tải của mình để giao hàng đến cho người nhập khẩu Người giaonhận sẽ cung cấp các dịch vụ mà người vận tải thực hiện bao gồm dịch vụ gom hàng, dịch vụđóng gói, dịch vụ bốc hàng, và xảy ra bất kì phát sinh liên quan thì người giao nhận trực tiếpđứng ra và chịu hoàn toàn trách nhiệm đó của mình Trong một số trường hợp hư hỏng liên quanđến hàng hóa người giao nhận không phải chịu trách nhiệm nếu: khách hàng đóng gói hàng kí mãhiệu không phù hợp; do bản chất hàng hóa hư hỏng sẵn; do một số trường hợp bất khả kháng(bão, lũ, mưa, )
1.2 Đặc điểm dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
1.2.1 Khái quát chung về hàng nội địa
14
Trang 21Hàng nội địa là loại hàng mà một quốc gia sản xuất dành riêng cho công dân của quốc giaấy sử dụng Chính vì vậy, chất lượng của hàng nội địa lúc nào cũng được đánh giá cao Các nhà sản xuất không bao giờ dám lơ là dù chỉ là một chút khi sản xuất các mặt hàng nội địa bởi vì khách hàng trong nước luôn chiếm một lực lượng vô cùng đông đảo Họ không thể làm mất lòng hay để mất đi lực lượng khách hàng nòng cốt ấy dù có ưu ái cho thị trường nước ngoài thế nào đi chăng nữa.
Hàng nội địa cũng được hiểu là hàng hóa được lưu thông trong nước bằng các hình thức vận chuyển như đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không
Các loại hàng hóa chuyên vận chuyển bằng đường hàng không bao gồm:- Hàng hóa tổng hợp: Là các loại hàng có thể vận chuyển được bằng đường hàng không mà
thuộc tính không có vấn đề về kích thước, nội dung, bao bì, như thư tín, bưu phẩm nhanh,…Tuy nhiên trước khi được đưa lên máy bay để vận chuyển, các loại hàng hóa nàyđều phải trải qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt
- Hàng hóa đặc biệt: Động vật sống, hàng có giá trị cao (vàng, kim cương), hàng hóa ngoại giao, hài cốt, hàng hóa dễ bị hư hỏng (thực phẩm, hoa tươi, hàng ướp bằng đá khô), hàng hóa nguy hiểm, hàng hóa ẩm ướt, hàng hóa có mùi, hàng hóa có khối lượng lớn,
1.2.2 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
a Về ưu điểm của vận tải hàng hóa đường hàng không:- Tốc độ vận chuyển :
Dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không được coi là tốc độ vận chuyển hàng hóalớn nhất với tốc độ trung bình là 800-1000km/h rất cao so với các phương thức vận chuyển khácnhư tàu biển tốc độ (12-15 hải lý/ giờ), xe ô tô ( 60-80 km/h) Tốc độ nhanh đáp ứng được cácyêu cầu của các mặt hàng vận chuyển nhanh chóng: như hàng đông lạnh, hàng mau hỏng, tài liệuhỏa tốc,
- Tính an toàn và hành trình đều đặn:So với các phương tiện vận tải thì vận chuyển hàng không là ít gây tổn thất, ảnh hưởng nhất,do thời gian vận chuyển ngắn, trang thiết bị phục vụ vận chuyển hiện đại nhất Máy bay khi bay ởđộ cao trên 9000m trên tầng điện ly, nên trừ lúc cất, hạ cánh thì máy bay không bị động bởi cácđiều kiện tự nhiên như sét, mưa, bão, trong hành trình chuyên chở
- Tuyến đường hoàn toàn tự nhiên:
15
Trang 22Khoảng cách vận chuyển giữa hai điểm đầu và điểm cuối gần như trên một đường thẳng,không phải đầu tư xây dựng tuyến đường ( trừ việc xây dựng sân bay) khả năng thông qua trênmột tuyến đường gần như không hạn chế
- Tính động cơ cao:Nó có thể đáp ứng nhanh nhu cầu chuyên chở hàng hóa, về mặt thời gian giao hàng, khốilượng chuyên chở và số lượt bay trên một tuyến đường Vận chuyển hàng không giúp chuyên chởhàng hóa đến những nơi mà nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau không có khả năng thựchiện được hoặc thực hiện nhưng vô cùng khó khăn
Một ví dụ là ở vùng núi, khi có cơn lũ đi qua thì đường sắt gần như hỏng và nhân dân trongvùng hoàn toàn bị chia cắt với thế giới bên ngoài Vận tải ô tô không thể thực hiện được, để cungcấp lương thực thực phẩm cho nhân dân thì nhất thiết phải dùng đến phương thức vận tải hàngkhông
- Không bị cản trở bởi bề mặt địa hình: như đường bộ hay đường thủy, do đó có thể kết nốiđược gần như tất cả các quốc gia trên thế giới
- Dịch vụ nhanh chóng, đúng giờ: nhờ vào tốc độ bay rất nhanh và đặc tính hàng hóathường có giá trị cao hoặc dễ hư hỏng
- Giảm thiểu tổn thất phát sinh do làm hàng, đổ vỡ, hay trộm cắp vặt gây ra - Phí bảo hiểm vận chuyển thấp hơn do ít rủi ro hơn các phương thức khác- Phí lưu kho thường tối thiểu do đặc tính hàng hóa và tốc độ xử lý thủ tục nhanh chóng⇒ Đây vừa là ưu điểm của vận tải đường hàng không, song, đây cũng là nhược điểm của nhữngcông ty giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không trong đó có Indochinapost Logistics Bởi:
● Doanh nghiệp không sở hữu phải người sở hữu sân bay, máy bay, doanh nghiệp chỉ làngười thuê tải, booking chỗ để có thể đưa hàng tới tay người nhận bằng dịch vụ giao nhậnhàng hóa đường hàng không
● Với tiền đề không có phương tiện, lịch bay phải phụ thuộc vào hãng bay (tuy là cố địnhnhưng sẽ có những điều chỉnh với lý do khách quan và trực quan từ hãng bay), có thể bịhủy chuyến, delay mà không được thông báo trước
b Về nhược điểm:- Cước phí vận chuyển cao:
16
Trang 23Giá thành vận chuyển hàng không cao hơn rất nhiều lần các ngành vận tải khác như đườngbộ, đường thủy hay đường sắt Giá thành vận chuyển đường hàng không có thể tăng lên gấp 1.5,gấp 2 hoặc 3 lần đối với các loại hình dịch vụ khác.
- Mức độ tiếp cận thấp:Vận tải hàng không chỉ dừng lại ở các sân bay và các thủ tục kiểm tra hàng hóa và chứng từphức tạp dẫn đến mất nhiều thời gian và chi phí Những vị trí không có sân bay thì quá trình vậnchuyển hàng hóa phức tạp và phải sử dụng kết hợp nhiều phương thức vận tải khác để vậnchuyển đến khách hàng
- Sức chở hạn chế:Khối lượng vận chuyển bị hạn chế bởi dung tích khoang chứa hàng và sức nặng máy bay.Máy bay trong vận tải hàng không là máy bay thân rộng và máy bay thân hẹp Máy bay thân rộngthường là 5-6m, máy bay thân hẹp là 3-4m, tải trọng vận chuyển hàng hóa/ chuyến bay từ 2-128tấn tùy loại máy bay khác nhau (máy bay Airbus A321: 2-2,5 tấn, máy bay Boeing 747-400F:120-128 tấn) Vì vậy, vận tải hàng không không phù hợp để chuyên chở hàng cồng kềnh, hoặchàng có khối lượng lớn
- Lịch trình bay:Lịch trình bay bị phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu: Khi gặp thời tiết xấu, máy bay buộc phảihoãn hoặc hủy chuyến bay đến khi có thời tiết tốt thì mới tiến hành bay tiếp, điều này gây tìnhtrạng hàng đã lên kế hoạch chuyển đi nhưng buộc phải hủy, gây tổn thất nặng nề tới khách hàngcũng như doanh nghiệp
- Thời gian quy định chặt chẽ, không có tính dao động: + Hàng cần có mặt tại sân bay trước tối thiểu 2 giờ đối với tàu nhỏ và 3 giờ đối với tàu to+ Thời gian lấy hàng ra tối thiểu 1,5 giờ
+ Hàng cần book bill trước tối thiểu 2 giờ+ Không được điều chỉnh bill
Những điều trên, có lẽ sẽ không phải vấn đề nếu như hàng của khách hàng đã có sẵn,nhưng trong quá trình giao hàng lên sân bay đầy biến động, không có sự dao động hay khoan
17
Trang 24nhượng nào Gây ra sự khó khăn và tâm lý bất an, lo sợ không chỉ chủ hàng mà còn nhà vậnchuyển.
- Rủi ro hơn: Với những hư hỏng nhỏ, tai nạn va quệt, cướp máy bay…Tiêu chuẩn hàngkhông ngặt nghèo hơn, nên chỉ cần một vài thông số bị trục trặc, là đã ảnh hưởng đến lịchtrình bay, thậm chí là phải hủy chuyến bay
- Yêu cầu ngặt nghèo hơn: liên quan đến quy định và luật pháp, nhằm đảm bảo an ninh vàan toàn bay Nhiều loại hàng hóa có rủi ro cao (dễ cháy, nổ,…) sẽ không được hãng hàngkhông chấp nhận vận chuyển
- Mức độ tổn thất khi có rủi ro trong vận tải hàng không rất lớn và hậu quả thảm khốc ít aicó thể lường trước được Hậu quả gây thiệt hại không chỉ con người, máy móc, hệ điềuhành, tài chính mà còn ảnh hưởng đến nhiều
⇒ Ở đây, không thể khẳng định 100% khó khăn của vận tải đường hàng không sẽ là khó khăn
đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không, bởi vì:Chính mức độ tiếp cận thấp của vận tải đường hàng không, nên dịch vụ giao nhận hànghóa bằng đường hàng không mới được sinh ra, đơn vị giao nhận hàng hóa sẽ tìm kiếm đối tác,phương tiện đưa hàng hóa của bạn tiếp cận những điểm có sân bay gần nhất với mức giá hợp lývà thuận tiện nhất
1.2.3 Các thành phần tham gia hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
18
Trang 25Hình 1.2 Các thành phần tham gia hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa
(Nguồn: Mở rộng và phát triển từ An Thị Thanh Nhàn và cộng sự)Người gửi (Consignor) : là người có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa đường hàng không, người trực tiếp trải nghiệm và sử dụng các dịch vụ giao nhận hàng hóa của công ty Người gửi ở đây là các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa Họ cũng có nhu cầu tùy chỉnh các dịch vụ cho phù hợp với các yêu cầu riêng biệt và cụ thể Người gửi đảm đương việc tập hợp lô hàng, đảm bảo thời gian cung ứng, không để xảy ra hao hụtvà các sự cố, trao đổi thông tin kịp thời và chính xác,
Người nhận hàng (consignee): Thường là khách hàng trong các giao dịch mua bán hànghóa nhất định Là bên có yêu cầu được chuyển hàng hoá đến đúng địa điểm, đúng thời gian, đúngsố lượng, chất lượng và cơ cấu với mức giá thỏa thuận như theo đơn đặt hàng đã ký kết với bênbán hay với người gửi hàng
Người vận tải: Là các doanh nghiệp logistics ( đơn vị chịu trách nhiệm và vận tải) và cáchãng hàng không Trong đó:
● Người giao nhận hàng hóa (Forwarder): Là người/đơn vị đứng ra để thu xếp cho việc vậnchuyển hàng hóa
19
Trang 26Cụ thể, công ty sẽ cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa chuyên nghiệp với mục tiêu tối đahóa lợi nhuận, và tối ưu hóa chi phí Nhân viên/ đơn vị phụ trách đơn hàng có chức năng điềuphối hoạt động, tạo kết nối thông tin hàng hóa giữa người gửi, người nhận và các hãng hàngkhông Có chức năng hỗ trợ ra quyết định về phương án và lộ trình vận chuyển tối ưu, quản lý tốtnguồn lực và nâng cao hiệu quả chuyên chở hàng hoá.
Ở đây, người giao nhận hàng hóa là trung gian kết nối giữa khách hàng và người chuyênchở (hãng bay) qua một bên chuyên chở hàng lên sân bay khác, như: xe ôm, xe máy, taxi, xebuýt,
● Người chuyên chở (Carrier): Là người/ hãng hàng không thực hiện nhiệm vụ chuyển hàngtừ điểm đi tới điểm nhận, căn cứ vào hợp đồng vận chuyển Các hãng hàng không là cácphương tiện trực tiếp vận chuyển hàng hóa như: Vietjet, Vietnamairline; Bamboo; cóchức năng vận chuyển hàng hóa từ sân bay đi đến sân bay đến
1.2.4 Các bước gửi hàng nội địa bằng đường hàng không.
Bước 1: Nhận thông tin hàng hóa: tên hàng hóa, khối lượng, kích thước, quy cách bảo quản, điểm đến, thời gian mong muốn
Bước 2: Lựa chọn đối tác vận tải, báo lịch bay, thời gian nhận hàng dự kiếnBước 3: Báo giá sơ bộ
Bước 4: Điều phối đối tác lấy làng, nhân viên kiểm hàng, đóng hàng và giao nhận hàng hóa
Bước 5: Ký hợp đồng, thanh toánBước 6: Theo dõi đơn hàng và chăm sóc khách hàng
1.3 Quy trình giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
Để bước vào quy trình, trước hết phải tìm kiếm khách hàng bằng việc ra ngoài sale kháchhàng, đăng bài trên các trang web, facebook, linkedln, zalo…
Sau khi có khách hàng, và khách hàng chốt về dịch vụ, tiến tới các bước tiếp theo
Bước 1: Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu
Ở bước này, người giao nhận tiếp nhận thông tin hàng hóa cần xử lý, điều xe, sắp xếp ngườitới nhận hàng tại địa chỉ người gửi
20
Trang 27Bước 2: Tại đây, nhân viên giao nhận thu thập những dữ liệu tiếp nhận từ khách hàng và
truyền những thông tin đó đến những đối tác khác nhau để đáp ứng đúng với nhu cầu của kháchhàng
Hình 1.3: Các tác nghiệp cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa nội địa đường bằng đường
hàng không
Bước 2.3: Bộ phận lên kế hoạch liên lạc trực tiếp với KH
( 3a) Gửi booking cho khách(3b) Khách hàng xác nhận booking(3c) Gửi HBL cho khách sau khi nhận được từ MBL từ hãng hàng không
Bước 2.4: Nhân viên kinh doanh và bộ phận lên kế hoạch gửi các chứng từ cần thiết cho bộ
phận chứng từ để làm thủ tục vận chuyển bằng đường hàng không
Bước 2.5:Nhân viên chứng từ gửi tiến độ xuất hàng và các chứng từ cần thiết tới bộ phận
hiện trường làm hàng xuất ( gồm booking, mã vạch, các yêu cầu khi xuất hàng, ví dụ: cân hàng,hun trùng, dán tem, phân hàng theo số, đóng kiện, đóng pallet hay quấn PE…)
Bước 2.6: Nhân viên chứng từ gửi tiến độ lấy hàng tới bộ phận điều vận lượng lấy hàng,
địa điểm giao hàng, thời gian cần tập kết ở kho, bãi cho bộ phận điều vận để tiền hành lấy hàngtừ nhà máy khách
21
Trang 28Bước 2.7: Chờ hàng tới kho, bãi
Bộ phận điều vận sau khi nhận được tiến độ lấy hàng xuất thì lên kế hoạch để sắp xếp xephù hợp, giao hàng xuống kho kịp thời gian và thông báo với bộ phận hiện trường tại sân bay đểlàm thủ tục đưa hàng vào kho, bãi Khi xe tới địa điểm lấy hàng, lái xe phải xem xét tình trạnghàng hóa, lấy đủ số hàng, nếu có vấn đề sẽ báo lại với bộ phận điều vận để giải quyết
Bước 2.8: Làm thủ tục xuất hàng
Tại kho, bãi, sau khi nhận được đầy đủ chứng từ của lô hàng và hàng hóa, nhân viên hiệntrường với cán bộ kho để xác nhận nhập kho, cân hàng (nếu hàng chưa được cân tại nhà máykhách), làm phiếu nhập kho, hoặc một số yêu cầu khác của khách hàng như phân loại hàng theosố hợp đồng, dán mã vạch, đóng kiện, quấn màng PE hay khử trùng hàng hóa,
Bước 2.9: Xác nhận tình trạng hàng hóa với khách hàng
Sau khi hàng hóa đã được lên máy bay, nhân viên chứng từ sẽ thông tin lại cho khách hàngvề tình trạng hàng hóa và thời gian dự kiến đáp máy bay cho khách hàng
Bước 3: Khi hàng hóa được giao nhận bằng đường hàng không bởi các đối tác thì hàng hóa
sẽ được vận chuyển đến kho của doanh nghiệp
Bước 4: Doanh nghiệp sẽ vận chuyển hàng hóa đến địa chỉ của người nhận theo yêu cầu,
địa chỉ có thể kể đến như văn phòng, nhà, bằng xe máy, xe khách, xe ô tô tùy vào khoảng cáchvà khối lượng hàng hóa
Bước 5: Phản hồi: khi có bất cứ yêu cầu của khách hàng phản hồi về dịch vụ vận chuyển
hàng hóa của công ty thì tại đây công ty sẽ phản hồi đến các đối tác và phản hồi về thông tin hànghóa vận chuyển như thế nào về thời gian nhận hàng cho người nhận và người gửi để nắm rõthông tin
1.4 Thực trạng giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Theo dự báo của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), lưu lượng hành khách hàng không toàn cầu trong năm 2022 sẽ thấp hơn khoảng 1/5 so với mức của năm 2019 Tuy nhiên, lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không ước tính sẽ cao hơn 11,7% so với năm 2019 và cao hơn 4% so với năm 2021
Theo Cục Hàng không Việt Nam (Cục HKVN) vừa có văn bản báo cáo Bộ Gia thông vận tải (Bộ GTVT) về tình hình khai thác vận tải hàng không nội địa và quốc tế:
22
Trang 29Tính đến tháng 3/2022, thị trường nội địa có 06 hãng hàng không Việt Nam hiện đang khai thác trung bình từ 55-60 đường bay nội địa nối Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh với 19sân bay địa phương theo hệ thống mạng đường bay trục- nan, liên vùng, nội vùng rộng khắp toàn quốc.
Dự kiến sản lượng thông qua các Cảng hàng không trong quý I năm 2023: vận chuyển hành khách nội địa thông qua đạt 13 triệu khách, giảm 13,3% so với cùng kỳ 2021; vận chuyển hàng hóa nội địa thông qua đạt 98 nghìn tấn, giảm 5% so với cùng kỳ 2021
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
1.5.1 Nhân tố chủ quan:
- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị máy của doanh nghiệp giao nhận bao gồmvăn phòng, kho hàng, phương tiện vận chuyển, Cơ sở vật chất của doanh nghiệp thể hiệnở việc doanh nghiệp cần có một cơ sở hạ tầng trang thiết bị và máy móc hiện đại tiếp cậngần hơn với nhu cầu của khách hàng Với những cơ sở hạ tầng hiện đại thì giúp khả năngquản trị hoạt động giao nhận hàng hóa tốt giúp tiết kiệm chi phí, thời gian giao hàng vàtiếp cận gần hơn với nhu cầu khách hàng tốt hơn và chất lượng hơn
- Nguồn vốn: là yếu tố quan trọng cho một doanh nghiệp giao nhận Nguồn vốn đầu tư chophát triển dịch vụ và quy mô dịch vụ đây là những điều kiện để phát triển chất lượng dịchvụ Nguồn vốn đầu tư cho việc tuyển dụng nhân lực, đầu tư cơ sở hạ tầng, mua sắm cáctrang thiết bị, Mặt khác, nó còn là yếu tố mang tính đảm bảo về năng lực tài chính và sựtin tưởng của khách hàng
- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực ở đây có thể nói đến nhân viên xử lý hàng hóa, nhânviên giao nhận, nhân viên vận hành phương tiện vận chuyển Việc nhân viên có kiến thứcvề logistics, kiến thức về các nghiệp vụ vận hành, ngoại ngữ, Các kiến thức kĩ năng đógiúp cho việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ một cách chuyên nghiệp làm giảm cácthao tác công việc, giúp thời gian vận chuyển giảm giúp tăng khả năng xử lý các tìnhhuống xảy ra
- Chiến lược kinh doanhChiến lược kinh doanh là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, thôngqua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong môi trường canh tranh nhăm đáp ứng nhu cầu củathị trường và kì vọng của các nhà góp vốn Chiến lược kinh doanh liên qua nhiều hơn tới việc
23
Trang 30làm thế nào một doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành công trên một thị trường cụ thể Nó liênquan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng,giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội mới Vì vậ tùy thuộc vàthị trường, hàng hóa mà công ty sẽ tập trung ưu tiên phát triển vào lĩnh vực nào Trong lĩnh vựcgiao nhận hàng hóa cũng vậy Khi nhu cầu thị trường cao, hoạt động XNK phát triển thì công tysẽ tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, có các chính sách thu hút khách hàng mới làmtăng năng lực cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK.
- Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệpTrong thời kỳ đời sống, khoa học ngày càng phát triển thì chất lượng cũng là công cụcạnh tranh quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nâng cao chất lượngsản phẩm, dịch vụ là việc cải tiến sản phẩm, dịch vụ có nhiều chủng loại, phương thức và mẫu mãbền, đẹp, tốt, phù hợp với mọi người
Điều này làm cho khách hàng càng tin tưởng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp vì họcảm nhận được lợi ích của mình ngày một tăng lên từ đó làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ, tăngkhối lượng dịch vụ được cung cấp Đồng thời làm tăng uy tín và thị trường, tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp và mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận
- Giá cả dịch vụGiá cả được hiểu là số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứng một sốhàng hóa, dịch vụ nào đó Từ lâu giá cả đã trở thành một nhân tố quan trọng trong việc cạnh tranhchiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp Giá cả cũng được coi như một vũ khí để cạnh tranhthông qua việc định giá sản phẩm
Doanh nghiệp có thể áp dụng một số chính sách định giá như: chính sách giá cao, chínhsách giá ngang bằng giá thị trường, chính sách giá thấp, chính sách giá phân biệt Thông thường,dịch vụ nào có giá bán thấp hơn thì dịch vụ đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn
Do đó một trong những hình thức các doanh nghiệp áp dụng để lôi kéo khách hàng là tìmcách giảm giá thành dịch vụ Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý các nguồn lựcsẵn có như nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bên cạnh đó phải nâng caohiệu quả quản lý, tiếp cận và ứng dụng những thành tựu trong công nghệ thông tin Tuy nhiên,
24
Trang 31giảm giá thành dịch vụ chưa phải là biện pháp hữu hiệu đối với công ty mà nâng cao chất lượngdịch vụ mới là biện pháp công ty đặc biệt chú ý.
1.5.2 Nhân tố khách quan:
- Tình hình phát triển kinh tế của Việt NamViệt Nam cũng ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới sự tham gia vào hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á - ASEAN ngày 28/7/1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Asean.Sau khi gia nhập Asean quan hệ thương mại giữa nước ta và các nước trong khu vực tăng lênđáng kể Ngày 11/1/2007, Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thếgiới WTO Việc là thành viên của WTO không những mang lại những thuận lợi cho VN về mặtkinh tế mà còn nâng cao vị thế, tiếng nói VN trên trường quốc tế Ngoài ra VN còn tham gia vàocác tổ chức khác APEC, ASEAM, tham được kết gia ký kết các Hiệp định song phương, đaphương với các nước Bên cạnh đó, kết quả thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nướcđã mang lại cho VN nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mứcsống cho người dân, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng, xu hướng các nguồn từ bên ngoàiđổ vào VN ngày càng tăng thông qua các kênh đầu tư trực tiếp và gián tiếp
- Môi trường chính trị, xã hộiTrong hoạt động giao nhận quốc tế nói chung và hoạt động giao nhận hàng hóa bằngđường hàng không nói riêng thì môi trường chính trị, xã hội đóng một vai trò vô cùng quan trọng.Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia đóphát triển mà còn là một trong những yếu tố để hoạt động giao thương mại hàng hóa diễn ramạnh mẽ
Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quốcgia đó phát triển mà còn là một trong những yếu tố để các quốc gia khác và thương nhân ngườinước ngoài giao dịch và hợp tác với quốc gia đó Những biến động trong môi trường chính trị,xã hội ở những quốc gia có liên quan trong hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quytrình giao nhận hàng xuất nhập khẩu Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổnđịnh, có môi trường đầu tư hấp dẫn Hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện nhằm phùhợp các cam kết khi gia nhập WTO trong đó có cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ VN chocác nhà đầu tư nước ngoài vào VN
25
Trang 32- Đặc điểm của hàng hóaMỗi hàng hóa có một đặc điểm riêng biệt và nó cũng ảnh hưởng đến quá trình giao nhận hànghóa Hàng hóa mang tính chất thông thường có thể giao nhận trong điều kiện bình thường thì tốcđộ giao nhận nhanh chóng, chi phí cho hoạt động giao nhận cũng ở mức thấp hơn.
Trái lại, với những hàng hóa có đặc tính riêng (hàng lỏng, hàng hóa chất, hàng hóa đônglạnh, ) thì ngay từ quá trình vận chuyển bằng đường hàng không đã đòi hỏi những yêu cầu riêngđể hàng hóa được vận chuyển an toàn, hoạt động giao nhận và gom bốc hàng cũng có những yêucầu cụ thể, điều này dẫn đến chi phí cho hoạt động giao nhận cũng lớn hơn Chỉ cần xảy ra bất kìsai sót gì gây ảnh hưởng đến hàng hóa, làm hư hỏng hàng hóa thì việc giao nhận hàng hóa đượcxem như không hiệu quả và thất bại Do đó, người làm dịch vụ giao nhận cần phải chú trọng đếnđặc điểm riêng biệt của hàng hóa để có được hiệu suất cao và đạt được yêu cầu mà khách hàngđặt ra
- Thời tiết và điều kiện tự nhiên:Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến việc giao nhận hàng hóa và quá trình vận chuyểnhàng hóa bằng đường hàng không
Việc có vị trí địa lý thuận lợi ở các khu công nghiệp, hệ thống giao thông phát triển, sẽ giúpquá trình vận chuyển hàng hóa ra các sân bay nhanh chóng, thuận tiện hơn
Thời tiết cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyển bằng đường hàng không Nó ảnh hưởngđến tốc độ làm hàng và thời giao nhận hàng hóa
Ngoài ra, việc mưa, bão, khiến cho máy bay bị delay hoặc hủy chuyến làm cho quá trình vận chuyển hàng hóa bị ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian cung ứng dịch vụ khách hàng, nó cũngảnh hưởng rất lớn đến tính an toàn của lô hàng đang trong quá trình vận chuyển
- Khách hàng: Trong một số trường hợp, mặc dù có sự thống nhất về kích thước, trọnglượng, thời gian, giá cả, cách thức vận chuyển, ) tuy nhiên có những lý do khác nhaukhiến cho khách hàng thay đổi thời gian vận chuyển, thay đổi một số điều khoản khiếncho thời gian cung ứng hàng hóa bị ảnh hưởng và gây khó khăn cho các doanh nghiệpcung cấp dịch vụ logistics
- Tính chất lô hàng: Tùy theo lô hàng có kích thước, khối lượng, tính chất yêu cầu bảoquản và xếp dỡ khác nhau Các lô hàng khác nhau sẽ lựa chọn các phương thức bốc xếp
26
Trang 33khác nhau Nếu không lựa chọn đúng sẽ làm tăng thời gian giao hàng và chất lượng lôhàng không được đảm bảo Tại các điểm thu gom hay trả hàng cần phải thực hiện kiểmtra, kiểm soát lô hàng về tính hợp lệ của hàng hóa Các hoạt động kiểm tra hàng hóa càngnhiều thì thời gian giao hàng càng bị ảnh hưởng.
- Hãng bay: Trong quá trình di chuyển hãng bay gặp trục trặc về hệ thống, máy móc độngcơ máy bay khiến cho quá trình, thời gian vận chuyển bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, do nhucầu vận chuyển hàng hóa bằng máy bay tăng cao, lượng máy bay sẵn có không đủ đápứng nhu cầu vận chuyển khiến thời gian đáp ứng thấp, đồng thời tăng thêm chi phí khaithác làm tăng giá cước vận chuyển
- Đối thủ cạnh tranh: Trong các ngành dịch vụ khác nhau đều có đối thủ cạnh tranh Đốithủ cạnh tranh tác động đến các dịch vụ vận chuyển của khách hàng Khi đối thủ cạnhtranh tăng lên thì doanh nghiệp cần có những biện pháp ứng phó với từng thời điểm khácnhau để cung ứng các dịch vụ phù hợp cho từng giai đoạn để giữ lòng tin, lòng trungthành đối với khách hàng Doanh nghiệp cần tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu củađối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những chiến lược kinh doanhhiệu quả phù hợp cho doanh nghiệp
1.6 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước về giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không.
1.6.1 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước về giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không đã đúckết được những kinh nghiệm gì trong quá trình làm việc? Em đã tìm kiếm các thông tin về nhữngcông ty cùng ngành kinh doanh với công ty Indochinapost Logistics, trong đó, Công ty DươngMinh Logistics đã chỉ ra những kinh nghiệm được rút ra từ thực tế là:
- Nắm bắt và hoàn thiện nhanh chóng thủ tục thông quan, chủ động trong việc kê khai vàlàm thủ tục thông quan
- Cần xây dựng được hệ thống đại lý vững mạnh và rộng khắp thị trường mục tiêu và tiềmnăng
- Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thông thạo ngoại ngữ, nắm bắt thủ tục thôngquan để tránh những rắc rối, rủi ro
27
Trang 34- Có cho mình một đội ngũ luật sư tài năng, chuyên nghiệp.
1.6.2 Kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài trong giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không
Tìm hiểu về công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không Công ty TNHH Schenker Gemadept Logistics
-Đôi nét về Công ty TNHH Schenker Gemadept Logistics: Schenker là một trong nhữngtập đoàn doanh nghiệp lớn mạnh hàng đầu của nước Đức nói riêng và thế giới nói chung hoạtđộng trong lĩnh vực logistics Schenker hiện đã có văn phòng đại diện trên hơn 2000 địa điểm tạihơn 130 quốc gia trên toàn thế giới Với hơn 700,000 khách hàng trên toàn thế giới, Schenkercung cấp một số lượng ngày càng tăng của giải pháp logistics cho các ngành thiết bị điện tử, bándẫn, thời trang, hàng tiêu dùng nhanh, dược phẩm và các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe.Schenker đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế trong lĩnh vực mà mìnhđang hoạt động khi là đối tác của hơn 500 công ty
Kinh nghiệm rút ra của Công ty TNHH Schenker Gemadept Logistics:- Tìm ra điểm then chốt trong như cầu của khách hàng như giá, độ an toàn, thời gian hay
chất lượng- Công tác hậu cần trong giao nhận hàng hóa vô cùng quan trọng- Làm việc có nguyên tắc và mục tiêu rõ ràng
- Có chính sách đãi ngộ để níu chân nhân viên, có kế hoạch tuyển dụng rõ ràng.Qua chương 1, em có thể nắm được thông tin tổng quan về dịch vụ giao nhận vận tải nói cungvà giao nhận vận tải bằng đường hàng không nói riêng Nắm được quy trình, thực trạng cũngnhư những kinh nghiệm mà các doanh nghiệp khác trong ngành đã thực hiện và đem lại giátrị cho công ty của họ Và từ đó, chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của họ để phục choviệc kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa của doanh nghiệp
28
Trang 3529
Trang 36Chương 2: Hiện trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Công ty Indochinapost Logistics
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG TẠI CÔNG TY INDOCHINAPOST LOGISTICS
2.1 Giới thiệu về Công ty Indochinapost Logistics
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Indochinapost Logistics
a Tên và địa chỉ- Indochinapost Logistics tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Bưu vận Nội địa và Quốc tế Đông
Dương, được thành lập vào ngày 12 tháng 7 năm 2017 Giấy đăng ký kinh doanh số0107912577 được cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội
- Tên giao dịch: Indochina Post- Logo công ty:
Hình 2.1 Logo Công ty Cổ phần Bưu vận Nội địa và Quốc tế Đông Dương (Indochina Post)
- Mã số thuế: 0107912577- Trụ sở chính: Văn phòng Hà Nội: Số 25 ngõ 81 Láng Hạ, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội- Hotline: 0906251816 – 0934562259
- Website: indochinapost.com- Email: contact@indochinapost.com- Người đại diện theo pháp luật: Vũ Quốc Đạt- Slogan: Faster, Cheaper and Better – Làm hơn sự mong đợi của khách hàng.- Hệ thống văn phòng:
+ Văn phòng Hà Nội: 25 ngõ 81 Láng Hạ, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội+ Văn phòng Hồ Chí Minh: 86/12 Phổ Quang, phường 2, Tân Bình, Hồ Chí Minh+ Văn phòng Đà Nẵng: 16 Đường Trường Thi 1, P, Hải Châu, Đà Nẵng+ Văn phòng Bình Dương: 30-32 đường Số 1, Phú Hoà, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương
30
Trang 37Chương 2: Hiện trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Công ty Indochinapost Logistics
+ Văn phòng Cần Thơ: Số 24 đường B4, KDC 91B, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ
+ Văn phòng Đắk Lắk: 190 Giải Phóng, phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột+ Văn phòng Bình Phước: Số 79 QL14, KP Xuân Đồng, P Tân Thiện, TP Đồng Xoài, BìnhPhước
+ Văn phòng Đà Lạt: 29 Đường Mạc Đĩnh Chi, Phường 5, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng+ Văn phòng Nha Trang: 36 Nguyễn Văn Đăng, Ngọc Hiệp, Nha Trang, Khánh Hòa+ Văn phòng Huế: Số 18, Ngõ 25, Kiệt 130 Trần Phú, P Phước Vĩnh, TP Huế+ Văn phòng Bà Rịa Vũng Tàu: Số 68, Quốc Lộ 51, Khu Phố Phú Hà, Mỹ Xuân, Phú Mỹ, BàRịa
+ Văn phòng Biên Hòa Đồng Nai: 1362, Phạm Văn Thuận, Kp3, Phường Tân Tiến, Biên Hòa,Đồng Nai
+ Văn phòng Hải Phòng: Số 110, Ngõ 81 Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòngb Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển
Indochina Post Logistics được khởi đầu xây dựng và phát triển bởi các chuyên gia tronglĩnh vực vận tải hàng không, marketing, kho vận và chuỗi cung ứng Ý tưởng kinh doanh nàyđược hình thành bởi Danny Vu – người có kinh nghiệm hơn 10 năm làm việc cho VietnamAirlines với tư cách là một chuyên gia hệ thống quy trình của VNA Sau đó Danny Vu trở thànhgiám đốc Marketing của một số tập đoàn lớn tại Việt Nam như: Meizu, Kangaroo, Menard vàVPBank Security
Sơ lược về lịch sử hình thành Indochina Post:- Năm 2006, thành lập NAGS: chuyên làm dịch vụ đưa đón khách VIP tại sân bay, các dịch
vụ hậu cần sân bay.- 2016, lấy tên Indochina Logistics: chuyên làm dịch vụ logistics và môi giới cước hàng
không.- Năm 2018, Indochina Logistics đổi tên thành Indochina Post Logistics: cung cấp dịch vụ
chuyển phát nhanh quốc tế và dịch vụ logistics
31
Trang 38Chương 2: Hiện trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa bằng đường hàng không tại Công ty Indochinapost Logistics
- Năm 2019, Indochina Post Logistics hoàn thiện bổ sung các dịch vụ như: chuyển phátnhanh quốc tế, chuyển phát nhanh nội địa, vận tải bằng đường hàng không, vận tải hàngkhông quốc tế, vận tải đường bộ, vận tải xuyên biên giới CBT
- Năm 2020, Indochina Post Logistics phát triển dịch vụ Integrated Logistics Tổng hợp,Dịch vụ khai báo hải quan sân bay, Dịch vụ mua hàng hộ, Tư vấn xuất nhập khẩu quốc tế,Thương mại điện tử, Airchartering, Vận chuyển hàng dự án
- Nửa cuối năm 2020, Indochina Post Logistics lên kế hoạch mở rộng, phát triển các chinhánh:
+ Tháng 6/2020, phát triển chi nhanh Indochina Post Bình Dương+ Tháng 7/2020, mở rộng chi nhánh Indochina Post Cần Thơ+ Tháng 8/2020, mở rộng chi nhánh Indochina Post Vũng Tàu+ Tháng 9/2020, lên kế hoạch mở rộng chi nhánh Indochina Post Biên Hòa, Đồng Nai.- Năm 2021, phát triển hệ thống đại lý quốc tế bao gồm: Hermes World Transport
Germany, Spedman Global Logistics Sweden, Finland, Norway, Denmark, Express LineCorp Line Hoa Kỳ, Pacific Airlift Singapore, Pos Indonesia và nhiều đối tác lớn trên toàncầu Có mạng lưới giao nhận khắp thế giới
- Năm 2022, Indochina Post Logistics tự hào là đối tác, đại lý Booking tải hàng không củaVietjet Air Cargo, Bamboo Airway và Vietnam Airlines Từ đó, Indochina Post Logisticscó được mức giá ưu đãi, mang đến trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng, hoàn thành mộtphần sứ mệnh, từng bước đến gần tầm nhìn đề ra
- Tính đến tháng 5/2023, Indochinapost Logistics đã mở rộng phát triển hệ thống trên 10văn phòng trải dài khắp từ Bắc vào Nam
Công ty Indochinapost đã trải qua hơn 6 năm hoạt động, đã có những bước phát triển nhanhchóng nhưng đồng thời cũng trải qua nhiều khó khăn, trở ngại Tuy nhiên, công ty Indochinapostđã vượt qua tất cả để có được như ngày hôm nay nhờ sự cải tiến, không ngừng đổi mới cácphương pháp tiếp cận khách hàng, áp dụng linh động hoạt động giao nhận hàng hóa và phát triểnđội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Liên tục các năm 2020, 2021, 2022 công ty đã hoàn thành cácchỉ tiêu đặt ra, đã duy trì và phát triển được tốc độ tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận và điểmđáng chú ý nhất đó chính là uy tín công ty trên thị trường Bên cạnh đó, công ty Indochinapost
32