1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học quản lí và khai thác cảng hàng sắt thép cuộn

69 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lí và Khai thác Cảng Hàng Sắt Thép Cuộn
Tác giả Lý Minh Phương
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Hồng Thu
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 9,41 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu chung về hoạt động cảng biển (6)
  • 1.2 Giới thiệu về hàng hoá (8)
  • PHẦN 2: TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KHAI THÁC THEO SỐ LIỆU CHI TIẾT (9)
    • 2.1 Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa (9)
    • 2.2 Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (11)
    • 2.3 Chọn tàu biển mẫu (17)
    • 2.4 Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ (18)
    • 2.5 Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ (19)
      • 2.5.1 Năng suất giờ (19)
      • 2.5.2 Năng suất ca (20)
      • 2.5.3 Năng suất ngày (21)
    • 2.6 Tính toán năng lực của tuyến tiền phương (22)
      • 2.6.1 Khả năng thông qua của 1 thiết bị tiền phương (22)
      • 2.6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu) (22)
      • 2.6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu (23)
      • 2.6.4 Số cầu tàu cần thiết (23)
      • 2.6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương (24)
      • 2.6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương (24)
    • 2.7 Tính toán năng lực của tuyến hậu phương (26)
      • 2.7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương (26)
      • 2.7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết (26)
      • 2.7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương (27)
      • 2.7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hâu phương (27)
    • 2.8 Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng (29)
    • 2.9 Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ (30)
    • 2.10 Các chỉ tiêu lao động chủ yếu (0)
      • 2.10.1 Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ (32)
      • 2.10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ (33)
      • 2.10.3 Năng suất lao động (34)
    • 2.11 Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng (35)
      • 2.11.1 Chi phí thiết bị (35)
      • 2.11.2 Chi phí xây dựng các công trình (36)
      • 2.11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác (37)
      • 2.11.4 Chi phí dự phòng (37)
      • 2.11.5 Tổng mức đầu tư xây dựng (37)
    • 2.12 Tính chi phí hoạt động của cảng (46)
      • 2.12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (46)
      • 2.12.2 Chi phí khấu hao công trình (46)
      • 2.12.3 Chi phí tiền lương (tiền công) cho công tác xếp dỡ (47)
      • 2.12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi (47)
      • 2.12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ (50)
    • 2.13 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất (54)
      • 2.13.1 Doanh thu (54)
      • 2.13.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (55)
    • 2.14 Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ (57)
    • 2.15 Lập kế hoạch giải phóng tàu (66)
  • KẾT LUẬN (67)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (68)

Nội dung

Trong đó Cảng biển đóng vai trò đặc biệt và nó chính là đầu mối giao thông liên kếtcác tuyến vận tải theo các phương thức khác nhau, đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn,nhanh chóng và

Giới thiệu chung về hoạt động cảng biển

1.1.1 Khái niệm về cảng biển

Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến , rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ khác

1.1.2 Vai trò và chức năng của cảng biển

Là đầu mối giao thông đảm bảo cho tàu thuyền neo đậu an toàn, nhanh chóng và thuận tiện, đảm bảo cho việc xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hành khách Bảo quản và lưu giữ hàng hóa, gia công, phân loại hàng hóa, thực hiện các thủ tục pháp chế về quản lý nhà nước và các dịch vụ hàng hải phục vụ các tàu thuyền.

Giảm giá thành vận tải của toàn bộ hệ thống Đảm bảo cho quá trình vận tải an toàn, nhanh chóng

- Chức năng thương mại, công nghiệp giúp các nước thuận lợi trong hoạt động công nghiệp và thương mại; hỗ trợ nhập khẩu và tăng cường xuất khẩu.

Theo mục đích sử dụng

Cảng tổng hợp (cho địa phương và quốc gia) cảng chuyên dụng

Cảng trung chuyển quốc tế

Theo quy mô và mức độ quan trọng

1.1.4 Hoạt động của cảng biển

Các hoạt động dịch vụ:

- Xếp dỡ hàng hóa cho tàu: đó là việc xếp hàng xuống tàu và dỡ hàng khỏi tàu, thiết bị sử dụng cho hoạt động này tùy thuộc vào loại hàng và phương án xếp dỡ Ngoài thiết bị của cảng, người ta còn dùng các thiết bị của tàu.

- Là kho hàng hóa: có thể bảo quản hàng trong kho hay ngoài bãi tùy thuộc vào số lượng, loại hàng, thời gian hàng ở cảng và loại phương tiện vận chuyển tiếp theo.

- Tái chế: áp dụng đối với những loại hàng hóa yêu cầu quá trình tái chế trong phạm vi cảng để đảm bảo tập trung, phân phối hoặc nâng cao hiệu quả vận chuyển Trong hầu hết các trường hợp, quá trình này được thực hiện trong kho bãi của cảng như đóng gói, đóng cao bản

- Giao nhận hàng hóa giữa các phương tiện vận tải;

- Phục vụ tàu: là việc chuẩn bị cho hành trình tiếp theo của tàu như cung ứng nhiên liệu, nước ngọt, thực phẩm…

- Tiến hành công tác hoa tiêu, lai dắt phục vụ tàu.

- Duy trì hoạt động của tàu: có thể thực hiện sửa chữa nhỏ hay bảo dưỡng tàu tại cảng hay tại xưởng sửa chữa và thông thường hoạt động này do các công ty khác đảm nhiệm.

- Thực hiện công tác cứu hộ và là nơi lánh nạn cho tàu;

- Quản lý hoạt động biển: liên quan đến chấp hành luật hàng hải, sự tuân thủ và kiểm soát đường thủy trong phạm vi cảng và vùng lân cận.

- Kiểm soát an toàn và môi trường; liên quan đến các quy định, quy tắc để loại trừ nguy hiểm đối với môi trường, đối với con người, bao gồm cả phòng chống cháy nổ, kiểm soát ô nhiễm nước và không khí, kiểm soát tiếng ồn.

- Các hoạt động nhằm duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình, tạo điều kiện cho cảng hoạt động hiệu quả như:

Sửa chữa, bảo dưỡng cầu tàu, kho bãi, đường giao thông trong cảng

Sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị,

- An ninh cảng; các điều kiện để đảm bảo an toàn cho hàng hóa, tài sản của cảng.

- Các hoạt động đặc biệt: đôi khi các hoạt động quân sự cũng được thực hiện trong cảng như việc tiếp nhận tàu chiến, tàu ngầm, xếp dỡ những loại hàng đặc biệt nguy hiểm.

Giới thiệu về hàng hoá

Thép cuộn là loại sắt thép được sản xuất với bề mặt trơn nhẵn hoặc có gân dưới dạng cuộn tròn, được sản xuất bằng một quy trình tinh luyện phức tạp, đòi hỏi đơn vị sản xuất phải có trình độ kỹ thuật và công nghệ cao Thép cuộn là loại thép thường được dùng trong xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ khí chế tạo máy, công cụ, dụng cụ, kết cấu nhà xưởng và nhiều công dụng khác…

- Thép cuộn dây: là những dây thép dài được cuộn tròn, bề mặt trơn nhẵn hoặc cú gõn và thường cú đường kớnh thụng thường là: ỉ6mm, ỉ8mm, ỉ10mm, ỉ12mm, ỉ14mm Mỗi cuộn thộp cuộn được sản xuất với trọng lượng trung bình khoảng 200-459kg/cuộn, trường hợp đặc biệt thì nhà sản xuất có thể cung cấp những cuộn thép khối lượng lớn đến 2000kg.

- Thép cuộn tấm: là những lá thép có độ dày thông thường từ 0.15 – 2.0mm được cuộn tròn lại Loại thép này với hàm lượng carbon tương đối, có tính dẻo và mềm hơn thép các nóng cùng tiêu chuẩn Thép cuộn tấm được dùng trong các ngành cơ khí, chế tạo dân dụng, làm tủ điện, tủ đựng hồ sơ, cuốn dẻo làm ống, dùng để sơn mạ…

TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KHAI THÁC THEO SỐ LIỆU CHI TIẾT

Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa

2.1.1 Đặc điểm của thép cuộn dây:

- Được bó thành cuộn đường kính là 500mm, chiều dài cuộn có thể đạt tới 1000mm Dây thép có đường kính từ 6,5-8,0mm.

- Trọng lượng của cuộn thông thường khoảng 1500 Kg

- Bị ăn mòn khi tác dụng với muối và axit

- Mật độ chất xếp hàng hóa: = 7.85 tấn/m 3

- Hệ số chất xếp: = = 0.13 m /tấn 3

- Chiều cao xếp hàng tối đa: [h] = 2 m

- Áp lực tối đa cho phép của nền bãi, kho: [p]= 12 T/m2

- Hàng lấy từ trên xuống dưới không lấy một bên, trong quá trình xếp dỡ không moi sâu, luôn đề phòng hàng lăn và tự sạt đổ gây tai nạn,

- Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân hầm tiến về các vách và từ trên xuống d ới theo kiểu bậc thang.ƣ

- Đối với mã hàng nằm sâu bên trong vách hầm hàng thì phải dùng palăng hoặc xe nâng hỗ trợ đưa mã hàng ra giữa sân hầm để thành lập mã hàng Không dùng phương pháp kéo lệch tâm (kéo xiên góc, kéo lẻ, kéo pass…)

-Trước khi cần cẩu hạ mã hàng xuống cầu cảng, công nhân phải kê lót hàng và phải có vật kê tách lớp để mã hàng được ổn định và dễ dàng xếp dỡ.

- Dùng móc đáp điều chỉnh mã hàng đến vị trí hạ tải trên cầu tàu, tháo dỡ công cụ xếp dỡ gọn gàng, dứt khoát trước khi lập tín hiệu cho cần cẩu di chuyển vế phía hầm hàng.

Trên phương tiện vận chuyển:

Hàng chất lên sàn xe hoặc rolltrailer được xe nâng dùng càng đưa vào lõi cuộn thép chất lên sàn phương tiện vận chuyển từ vách đầu phương tiện dần về phía đuôi phương tiện và chất đều theo hai bên thùng, chèn chặn tăng độ ổn định cho hàng, Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng phải đảm bảo tổng trọng lượng các mã hàng không vượt quá tải trọng cho phép của phương tiện. Đối với phương tiện vận tải ra khỏi cảng phải có dây chằng buộc và kiểm tra an toàn trước khi di chuyển.

Hàng chất xếp tại bãi có nền vững chắc, dưới lớp đầu tiên trên nền bãi phải thiết lập các gối tựa bằng cách xếp cuộn thép ở tư thế nằm Các cuộn thép được xếp thẳng hàng Các lớp hàng phía trên sẽ xếp vào khoảng lõm của hai dãy hàng liên tiếp phía dưới

- Không chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu trữ các chất ăn mòn hóa học mạnh.

- Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi.

- Dùng móc để hỗ trợ trong các thao tác điều chỉnh mã hàng.

Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

1 Tải trọng nâng lớn nhất 16T

7 Áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động 15.5T

9 Công suất động cơ của các cơ cấu

STT Thông số kỹ thuật MODEL

5 Chiều dài xe không tính càng 4210 mm

Có hàng Không có hàng

Có hàng Không có hàng

9 Tốc độ hạ có hàng 340 mm/s

10 Công suất động cơ 83 kw

12 Hộp số Số điện tự động

13 Chiều dài càng tiêu chuẩn 1220 mm

14 Bán kính vòng quay nhỏ nhất 3900 mm

+Vận tốc di chuyển có hàng: 50 km/h

+Vận tốc di chuyển không hàng: 80 km/h

+Đường kính bánh xe: 1200 mm

- Công cụ hỗ trợ trong thao tác xếp dỡ, nâng hạ các loại hàng như: tole cuộn, thép khoanh, thép ống, thép hình,

- Đặc điểm: chất liệu là vải sợi polyester và nylon có đệm bọc chống cắt (cứa) dây, bản 02 lớp và 04 lớp tùy loại, không gây biến dạng hàng trong thao tác, trọng lượng nhẹ giúp ng ời sử dụng dễ thao tác trong quá trình mắc và tháo dây.ƣ

- Phần thân ma ní có cấu tạo hình omega hay còn gọi là hình móng ngựa, ma ní có tải trọng càng lớn thì kích thước của ma ní càng lớn, bề mặt ma ní được mạ một lớp kẽm nhúng nóng và được rèn tên thương hiệu, các thông số lên bề mặt ma ní Chốt ma ní là chốt an toàn xỏ ngang phần thân và có bulong siết chặt, phần chốt được làm bằng thép alloy, đây là nguyên liệu cao cấp, bền bỉ.

Ngáng kéo sắt thép –thiết bị (ngáng cân bằng)

- Hỗ trợ trong các thao tác xếp dỡ, giúp mã hàng cân bằng và ổn định, ít bị dao động trong quá trình nâng hạ.

Sling cáp thép có gắn móc cẩu

- Là loại mắt xích dùng để kết nối với các vật tư khác như móc cẩu, ma ní, … để tạo mối nối chịu lực.

- Một bộ phận quan trọng trong cấu tạo của các thiết bị nâng hạ, di chuyển hàng hóa, trong đó bao gồm cầu trục, cổng trục và cẩu trục Thiết bị còn được gọi với tên móc treo được sử dụng để neo giữ và phục vụ cho hoạt động nâng hạ, vận tải.

2.2.3 Cách lập mã hàng và trọng lượng mã hàng Để các thiết bị xếp dỡ được làm việc liên tục, phối hợp đồng đều giữa các khâu, để tận dụng được năng suất của thiết bị ta phải tiến hành lập mã hàng sao cho có lợi nhất Trọng lượng của mã hàng phải làm sao thoả mãn điều kiện đảm bảo an toàn cho thiết bị xếp dỡ cũng như hàng xếp được chắc chắn và sử dụng tối đa sức nâng của công cụ mang hàng Trọng lượng hàng mỗi lần nâng của cần trục được tính như sau là: G = n x q = h c h

Với n : Số lượng cuộn thép trong 01 mã hàngc qh: Trọng lượng 1 cuộn thép.

Chọn tàu biển mẫu

Do tính chất hàng thép cuộn dây không đóng trong bao kiện, trọng lượng lớn nên ta chọn phương tiện vận tải thủy là tàu hàng rời (Bulk carrier) Đặc trưng kỹ thuật của tàu:

STT Đặc trưng Thông số

4 Trọng tải toàn bộ (DWT) 22.500 T

5 Dung tích đăng kí toàn phần (GRT) 14.851 T

6 Dung tích đăng ký hữu ích (NRT) 7.158 T

7 Chiều dài lớn nhất (Lmax) 153,20 m

12 Công suất máy 6,230 Kw /158rpm

13 Tốc độ khai thác 13,25 Hl/h

Dung tích hầm hàng: Tổng 15.000 tấn

Hầm 1 Hầm 2 Hầm 3 Hầm 4 Hầm 5

3000 tấn 2100 tấn 4800 tấn 1800 tấn 3300 tấn

Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ

Phương án 1: Tàu -ô tô (phương án chuyển thẳng)

Phương án 4: Bãi tạm -ô tô

Phương án 5: Bãi tạm - kho

Phương án 6: Kho hậu phương- ô tô

Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ

P hi = G hi (tấn/máy-giờ)

Trong đó: i: chỉ số phương án xếp dỡ.

Ghi: trọng lượng một mã hàng (tấn) không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng

TCKi: Thời gian một chu kì của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).

Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào) Đối với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau:

Xếếp d hàng bao ki nỡ ệ Xếếp d hàng r i,dùng gầầu ngo mỡ ờ ạ

Giả sử: TCK1 = 192 giây; T !6 giây; T 0 giây; TCK2 CK3 CK4 5 giây; T 0 giây;CK5

Năng suất giờ theo phương án 1: tàu -ô tô

Năng suất giờ theo phương án 2: tàu -bãi

Năng suất giờ theo phương án 3: bãi- ô tô

Năng suất giờ theo phương án 4: bãi tạm-ô tô

Năng suất giờ theo phương án 5: Kho,bãi-kho,bãi

Năng suất giờ theo phương án 6: Kho,bãi-ô tô

Pcai = P (T - T ) (tấn/máy-ca)hi ca ng

- thời gian của một ca (giờ/ca)

- thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).

Giả sử: = (8 giờ/ca); = (1,5 giờ/ ca)

Năng suất ca theo phương án 1: tàu -ô tô

Pca1 = P (T - T ) 0,625 x (8-1,5) = 914,0625 (tấn/máy-ca)h1 ca ng

Năng suất giờ theo phương án 2: tàu -bãi

Pca2 = P (T - T ) = 125 x (8-1,5) = 812,5 (tấn/máy-ca)h2 ca ng

Năng suất giờ theo phương án 3: bãi- ô tô

Pca3 = P (T - T ) = 180 x (8-1,5) = 1170 (tấn/máy-ca) h3 ca ng

Năng suất giờ theo phương án 4: bãi tạm-ô tô

Pca4 = P (T - T ) = 200 x (8-1,5) = 1300 (tấn/máy-ca)h4 ca ng

Năng suất giờ theo phương án 5: Kho,bãi-kho,bãi

Pca5 = P (T - T ) = 150 x (8-1,5) = 975 (tấn/máy-ca)h5 ca ng

Năng suất giờ theo phương án 6: Kho,bãi-ô tô

Pca6 = P (T - T ) 0 x (8-1,5) = 1170 (tấn/máy-ca)h6 ca ng

Trong đó: - số ca làm việc trong ngày của cảng (= 3 ca)

Năng suất ngày phương án 1: tàu-ô tô

Năng suất ngày theo phương án 2: tàu -kho,bãi

Năng suất ngày theo phương án 3: kho,bãi- ô tô

Năng suất ngày theo phương án 4: bãi tạm-ô tô

Năng suất ca theo phương án 5: Kho,bãi-kho,bãi

Năng suất ca theo phương án 6: Kho,bãi-ô tô

Bảng 1 Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT Kí hiệu Đơn vị

Phương án 3(kho - ôtô) Phương án 4 (Bãi tạm -ô tô) Phương án 5(kho- kho)

Tính toán năng lực của tuyến tiền phương

2.6.1 Khả năng thông qua của 1 thiết bị tiền phương

Trong đó: p , p , p - năng suất ngày của 1 thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án1 2 3

2.6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)

- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu

- Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ)

T - Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng

T= nca (Tca - T ) (giờ/ngày)ng

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu

Trong đó : n - là số hầm hàng của tàuh

- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn:

≤ ≤ (máy) Bài thiết kế môn học yêu cầu tính toán với 3 phương án là: n = 2 máy/cầu tàu; n = 31 1 máy/cầu tàu; n = 4 máy/cầu tàu 1

2.6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu

=n k k (tấn/cầu tàu-ngày)1 y ct

Trong đó : ky- Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm; kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê)

Với n =2 -> = 2 x 1 x 0,7 x 2346,26 = 3.284,764 (tấn/cầu tàu-ngày)1

Với n =3 -> = 3 x 1 x 0,7 x 2346,26 = 4.927,146 (tấn/cầu tàu-ngày)1

Với n =4 -> = 4 x 1 x 0,7 x 2346,26 = 6.569,528 (tấn/cầu tàu-ngày)1

2.6.4 Số cầu tàu cần thiết n = (cầu tàu)

- Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất

Qn - Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm)

Tn - Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm) kbh - Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê.

2.6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương ΠTP = n.P (tấn /ngày)ct

2.6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

Xmax = (T - T ) r (T - T ) (giờ/năm)n SC ca ca ng

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm) (T ngày)SC

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày

Xmax = (T - T ) r (T - T ) = (365-20 ) x 3 x (8-1,5) = 6.727,5 (giờ/năm)n SC ca ca ng

Bảng 2: Bảng tính toán năng lực của tuyến tiền phương

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n =4 1

Tính toán năng lực của tuyến hậu phương

2.7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu Phương

Trong đó: p4, p5, p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án 4, 5 và 6 (tấn/máy-ngày).

2.7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết

2.7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

NHP PHP (tấn/ngày) Với n =2 -> 1 = 2.264,52 (tấn/ngày)1

2.7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hâu phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm

= (T – T ) r (T – T ) (giờ/năm)n SC ca ca ng

TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày rHP = (ca/ngày)

Bảng 3: Bảng tính toán năng lực của tuyến hậu phương:

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n =4 1

Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng

Hàng không đóng trong container (hàng rời)

- Lượng hàng tồn kho trung bình

- lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng bình quân chứa trong kho, bãi (tấn);

- lượng hàng thông qua kho trong năm;

- thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày);

- thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm)

- Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1m diện tích kho) 2 p = min([h].γ; [p]) (tấn/ )㎡ Trong đó:

[h] - chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m) γ - mật động hàng hóa chất xếp (tấn/m 3 );

[p] - áp lực cho phép của nền kho (tấn/m 2 ).

- Diện tích kho hữu ích (diện tích để chất xếp hàng hóa)

- Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho)

(1 + �1) (1 + �2) ( )㎡ Trong đó: k1 - hệ số diện tích kho bãi dành cho đường giao thông, văn phòng kho, các điểm kiểm tra hàng hóa (= 0,4). k2 - hệ số diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại (= 0,25).

Bảng 4: Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng

STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ

Tự chọn số công nhân thủ công () tại các bước công việc sau:

- là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng;

- là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng;

- là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng;

- là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng.

Số công nhân thủ công trong 1 máng:

Số công nhân cơ giời trong 1 máng:

- công nhân điều khiển thiết bị

Tổng số công nhân trong 1 máng:

Bảng 5 Bố trí công nhân trong 1 máng

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1 (tàu-ô tô) Phương án 2 (tàu- kho) Phương án 3 (kho TP-ô tô) Phương án 4 (bãi tạm-ô tô) Phương án 5 (bãi tạm-kho HP) Phương án 6 (kho HP-ô tô)

2.10 Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu

Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công:

- Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới:

- Mức sản lượng tổng hợp:

= (tấn/nguời-ca) Trong đó:

- năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy-ca) – tổng số công nhân thủ công trong 1 máng khi xếp dỡ theo phương thức i

- tổng số công nhân cơ giới trong 1 máng khi xếp dỡ theo phương thức i

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 1:

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 2:

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 3:

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 4:

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 5:

Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ theo phương án 6:

2.10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

- Yêu cầu nhân lực thủ công:

- Yêu cầu nhân lực cơ giới:

- Yêu cầu nhân lực chung (nhân lực tổng hợp)

- Năng suất lao động của công nhân thủ công:

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới:

- Năng suất lao động chung:

Bảng 6: Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

STT Ký hiệu Đơn vị i = 1

(Tàu – Ô tô) i = 2 (Tàu – Kho) i=3 (kho- ô tô) i = 4 (bãi tạm- ô tô) i = 5 (bãi tạm- kho) i = 6 (kho- ô tô)

Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng

= n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy);

- đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy)

- là tổng số thiết bị hậu phương (máy);

- đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy)

- là tổng số công cụ mang hàng (chiếc)

- đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/chiếc)

2.11.2 Chi phí xây dựng các công trình

- tổng chiều dài cầu tàu (m);

– chiều dài tàu d = 1020 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu).

- đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m)

- đơn giá đầu tư 1 m kho, bãi (đồng/m 2 2 ).

- Đường giao thông trong cảng:

- diện tích đường giao thông trong cảng (m ) 2 (tạm tính bằng 50% tổng diện tích kho bãi)

- đơn giá đầu tư 1 m diện tích đường giao thông (đồng/m ) 2 2

- Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,…):

- đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (đồng/m).

2.11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình

2.11.5 Tổng mức đầu tư xây dựng

= (đồng) Mức đầu tư đơn vị

Tổng số thiết bị tiền phương: = n.n =1 x 2 = 2 (máy)1 Đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương: = 18.10 9 (đồng/máy)

Tổng số thiết bị hậu phương: = 1 (máy) Đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương: = 2.10 (đồng/máy) 9

+ Công cụ mang hàng gồm: ngáng cân bằng, cáp vải dẹp, ma ní, sling cáp thép có móc cẩu, bộ móc cẩu. Đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng: Đơn giá ngáng cân bằng: 2.200.000 (đồng) Đơn giá cáp vải dẹp: 900.000 (đồng) Đơn giá ma ní: 300.000 (đồng) Đơn giá sling cáp thép có móc cẩu: 1.000.000(đồng) Đơn giá bộ móc cẩu: 7.000.000 (đồng)

+ Tổng số công cụ mang hàng:

- sling cáp thép có móc cẩu = 12 chiếc

Tổng chiều dài cầu tàu: = (153,2 + 18,8) x 1 = 172 (m) Đơn giá đầu tư 1m cầu tàu: = 80.000.000 (đồng/m)

Diện tích kho,bãi: = 2358,9 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1 m kho, bãi: = 2.700.000 (đồng/m ) 2 2

+ Đường giao thông trong cảng:

Diện tích đường giao thông cảng: = 50% x 2358,9 = 1179,45 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1m diện tích đường giao thông: = 1.500.000 (đồng/m ) 2 2

+ Công trình chung: Đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung: = 3.000.000 (đồng/m)

+ Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

+ Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị

Tổng số thiết bị tiền phương: = n.n =1 x 3 = 3 (máy)1 Đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương: = 18.10 9 (đồng/máy)

Tổng số thiết bị hậu phương: = 2 (máy) Đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương: = 2.10 (đồng/máy) 9

+ Công cụ mang hàng gồm: ngáng cân bằng, cáp vải dẹp, ma ní, sling cáp thép có móc cẩu, bộ móc cẩu. Đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng: Đơn giá ngáng cân bằng: 2.200.000 (đồng) Đơn giá cáp vải dẹp: 900.000 (đồng) Đơn giá ma ní: 300.000 (đồng) Đơn giá sling cáp thép có móc cẩu: 1.000.000(đồng) Đơn giá bộ móc cẩu: 7.000.000 (đồng)

+ Tổng số công cụ mang hàng:

- sling cáp thép có móc cẩu = 18 chiếc

Tổng chiều dài cầu tàu: = (153,2 + 18,8) x 1 = 172 (m) Đơn giá đầu tư 1m cầu tàu: = 80.000.000 (đồng/m)

Diện tích kho,bãi: = 2.358,9 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1 m kho, bãi: = 2.700.000 (đồng/m ) 2 2

+ Đường giao thông trong cảng:

Diện tích đường giao thông cảng: = 50% x 2358,9 = 1179,45 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1m diện tích đường giao thông: = 1.500.000 (đồng/m ) 2 2

+ Công trình chung: Đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung: = 3.000.000 (đồng/m)

+ Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

+ Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị

Tổng số thiết bị tiền phương: = n.n =1 x 4 = 4 (máy)1 Đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương: = 18.10 9 (đồng/máy)

Tổng số thiết bị hậu phương: = 2 (máy) Đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương: = 2.10 (đồng/máy) 9

+ Công cụ mang hàng gồm: ngáng cân bằng, cáp vải dẹp, ma ní, sling cáp thép có móc cẩu, bộ móc cẩu. Đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng: Đơn giá ngáng cân bằng: 2.200.000 (đồng) Đơn giá cáp vải dẹp: 900.000 (đồng) Đơn giá ma ní: 300.000 (đồng) Đơn giá sling cáp thép có móc cẩu: 1.000.000(đồng) Đơn giá bộ móc cẩu: 7.000.000 (đồng)

+ Tổng số công cụ mang hàng:

- sling cáp thép có móc cẩu = 24 chiếc

Tổng chiều dài cầu tàu: = (153,2 + 18,8) x 1 = 172 (m) Đơn giá đầu tư 1m cầu tàu: = 80.000.000 (đồng/m)

Diện tích kho,bãi: = 2.358,9 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1 m kho, bãi: = 2.700.000 (đồng/m ) 2 2

+ Đường giao thông trong cảng:

Diện tích đường giao thông cảng: = 50% x 2358,9 = 1179,45 (m ) 2 Đơn giá đầu tư 1m diện tích đường giao thông: = 1.500.000 (đồng/m ) 2 2

+ Công trình chung: Đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung: = 3.000.000 (đồng/m)

+ Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

+ Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị

Bảng 7: Chi phí đầu tư xây dựng cảng

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n =4 1

13 Dngáng cân bằng đồng/chiế c

14 Dcáp vải dẹp đồng/chiế 900.000 900.000 900.000

Tính chi phí hoạt động của cảng

2.12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

Trong đó: - tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%)

2.12.2 Chi phí khấu hao công trình

(đồng) Trong đó: - tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình (%)

2.12.3 Chi phí tiền lương (tiền công) cho công tác xếp dỡ

Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

- khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn);

- đơn giá lượng sản phẩm (đồng/tấn)

Cho: đồng/tấn; 15.000 đồng/tấn; 15.000 đồng/tấn; đồng/tấn; 10.000 đồng/tấn; 20.000 đồng/tấn;

2.12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:

- hệ số chạy thử và di động (=1,02);

- hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện lấy bằng 0,4; xếp dỡ hàng rời lấy bằng 0,6; máy liên tục lấy bằng 1);

- hệ số sử dụng công suất động cơ (0,7 ->0,8);

- tổng công suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ (với cần trục không tính công suất bộ phận di động) (KW);

- số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm: thiết bị tiền phương là x , thiết bị hậuTP phương nếu cũng dùng điện là x (giờ/năm);HP

- số thiết bị cùng kiểu (máy);

- đơn giá điện năng (đồng/KW-giờ).

Ta có: ; 0,8; (đồng/KW-giờ);

(Do xe nâng dung dầu diesel nên không tính vào x )tt

-Chi phí điện năng chiếu sáng:

- diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm: cầu tàu, kho bãi, đường giao thông (m 2 );

- mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1 – 1,5 w/m ) 2

- thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày);

- hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05).

Ta có: 1,5 w/m ; ; 13(giờ/ngày); (đồng/KW-giờ) 2 ;

-Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:

- hệ số máy chạy không tải (1,15);

- tổng công suất động cơ (mã lực); q - mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ);

- số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy);

- đơn giá nhiên liệu (đồng/kg).

-Tổng chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi:

(đồng) Trong đó : – hệ số xét đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi (1,02).

Ta có: =1,15; 110 mã lực; q (kg/ mã lực-giờ); ;

VẬY: = 1,02 x (2.560.904.012 + 130.379.566,1 + 12.862.545.300) = 15.864.905.460 (đồng) 2.12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

- hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3);

- hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2).

Tính theo tấn thông qua: ( đồng/tấn TQ)

Tính theo tấn xếp dỡ: (đồng/tấn XD)

Bảng 8: Chi phí hoạt động của cảng

STT Ký hiệu Đơn vị n = 2 1 n = 3 1 n = 4 1

Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

- Doanh thu từ công tác xếp dỡ:

- khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm);

- đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn).

- Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:

(đồng) Trong đó: - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn-ngày bảo quản)

Qxd1 = 328.000 (tấn/năm); Q = 492.000 (tấn/năm); Q = 98.400 (tấn/năm); Q =Q =xd2 xd3 xd4 xd5

Và: = 41.000 (đồng/tấn); = 53.000 (đồng/tấn); = 32.000 (đồng/tấn); = 32.000 (đồng/tấn); 32.000 (đồng/tấn); = 32.000 (đồng/tấn)

VẬY: D = = 61.565.600.000 + 41.328.000.000 = 102.893.600.000 (đồng) 2.13.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

(đồng) Trong đó: Th - thuế thu nhập doanh nghiệp.

SUY RA: tỷ suất lợi nhuận ở phương án n =2 lớn nhất Vậy chọn L=1 22,08 %

Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n =4 1

Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ

* Đặc điểm của thép cuộn dây:

- Được bó thành cuộn đường kính là 500mm, chiều dài cuộn có thể đạt tới 1000mm Dây thép có đường kính từ 6,5-8,0mm.

- Trọng lượng của cuộn thông thường khoảng 1500 Kg

- Bị ăn mòn khi tác dụng với muối và axit

- Mật độ chất xếp hàng hóa: = 7.85 tấn/m 3

- Hệ số chất xếp: = = 0.13 m /tấn 3

- Chiều cao xếp hàng tối đa: [h] = 2 m

- Áp lực tối đa cho phép của nền bãi, kho: [p]= 12 T/m2

* Các phương án xếp dỡ

-Phương án : tàu- kho tiền phương

-Phương án:Kho tiền phương-ô tô

- Phương án : Bãi tạm-ô tô

- Phương án: bãi tạm-kho hậu phương

- Phương án: Kho hậu phương - ô tô

* Thiết bị và công cụ xếp dỡ

-Thiết bị: cần trục chân đế,Xe nâng

-Công cụ mang hàng: bộ móc cẩu, Sling cáp thép có gắn móc cẩu, ngáng can bằng, cáp vải dẹp, ma ní.

* Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Bảng 10 : Số lượng phương tiện , thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng

Xe rơ mooc Sling Ngáng cân bằng

Bộ móc cẩu Cáp vải dẹp

* Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Bảng 11: Chỉ tiêu định mức cho mỗi tháng

Phương án Định mức lao động (người)

Cần trục Ô tô (cầu tàu)

Cần cẩu đã được lắp công cụ xếp dỡ di chuyển theo tín hiệu của công nhân đánh tín hiệu hạ cần xuống khu vực khoảng sân hầm tàu để lập mã hàng Công nhân thành lập mã hàng bằng cách dùng dây cáp dẹp xỏ qua lõi cuộn thép, sau đó móc những đầu dây cáp dẹp vào từng móc dây xích cẩu móc thép xỏ luồn cáp qua các lõi cuộn thép Mỗi mã hàng thường được thành lập từ hơn 5 cuộn tương đương với trọng lượng 7.5 tấn Sau khi mã hàng được lập xong , ra hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên từ từ để công nhân kiểm tra độ ổn định và cân bằng của mã hàng và gỡ các cuộn thép vướng vào mã hàng (nếu có) Khi thấy mã hàng ổn định, đảm bảo an toàn và không vướng thì công nhân đánh tín hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên khỏi hầm hàng di chuyển tới vị trí dỡ hàng trên cầu tàu

Công nhân lập tín hiệu cho cần cẩu hạ mã hàng xuống cách sàn ô tô 0,3m thì dừng lại, công nhân leo lên sau xe điều chỉnh cho mã hàng hạ một cách chính xác xuống sàn ô tô Trên sàn ô tô công nhân tiến hành kê lót sẵn cho mã hàng hạ xuống, khi hàng đã hạ xuống sàn ô tô ổn định, công nhân tiến đến sàn xe tháo công cụ xếp dỡ ra khỏi mã hàng sau đó xếp lên sàn xe và để cần cẩu tiếp tục di chuyển đến vị trí xếp dỡ dưới hầm hàng.

Cần cẩu đã được lắp công cụ xếp dỡ di chuyển theo tín hiệu của công nhân đánh tín hiệu hạ cần xuống khu vực khoảng sân hầm tàu để lập mã hàng Công nhân thành lập mã hàng bằng cách dùng dây cáp dẹp xỏ qua lõi cuộn thép, sau đó móc những đầu dây cáp dẹp vào từng móc dây xích cẩu móc thép xỏ luồn cáp qua các lõi cuộn thép Mỗi mã hàng thường được thành lập từ hơn 5 cuộn tương đương với trọng lượng 7.5 tấn Sau khi mã hàng được lập xong , ra hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên từ từ để công nhân kiểm tra độ ổn định và cân bằng của mã hàng và gỡ các cuộn thép vướng vào mã hàng (nếu có) Khi thấy mã hàng ổn định, đảm bảo an toàn và không vướng thì công nhân đánh tín hiệu cho lái cẩu nâng mã hàng lên khỏi hầm hàng di chuyển tới vị trí dỡ hàng trên cầu tàu

Công nhân điều chỉnh mã hàng đến vị trí dỡ tải khi cần cẩu hạ mã hàng cách mặt cầu tàu hoặc sàn phương tiện 0,2m, đặt các cuộn thép ở tư thế đứng ổn định hoặc nằm (có kê lót chống lăn cho hàng) Sau đó thông báo tín hiệu cho lái cẩu hạ mã hàng, tháo đầu dây cáp vải dẹp ra khỏi móc sling để nâng rút CCXD không hàng và di chuyển về hầm tàu

Công nhân lập đống hàng trên kho, bãi: Công nhân chuẩn bị vật kê lót mã hàng trên kho, bãi Xe nâng dùng càng xỏ vào lõi cuộn thép chuyển và hạ hàng xuống vị trí dỡ tải trên kho, bãi.Trường hợp sử dụng cần cẩu thì công nhân tại kho,bãi sẽ thành lập mã hàng cho cần cẩu. Các công nhân luồn bộ cáp vào cuộn thép, lập thành mã hàng cho cần cẩu đưa hàng ra khỏi sàn xe hạ xuống vị trí dỡ hàng trên bãi, công nhân tháo đầu cáp cho cần trục rút dây khỏi mã hàng.

Công nhân rút hàng ra khỏi kho, bãi: hàng tại kho, bãi sẽ được lấy chất xếp lên phương tiện bằng xe nâng hoặc cần trục, xe nâng dung cảng xỏ vào lõi cuộn thép và nâng, chuyển chất vào thùng xe Xe nâng sẽ xếp hàng lên xe từ phía hai bên thùng xe, hàng bắt đầu xếp từ sàn xe ra ngoài.

Trên ô tô: Công nhân lập tín hiệu cho cần cẩu hoặc xe nâng hạ mã hàng xuống cách sàn ô tô

0,3m thì dừng lại để hạ một cách chính xác xuống sàn ô tô Trên sàn ô tô công nhân tiến hành kê lót sẵn cho mã hàng hạ xuống, khi hàng đã hạ xuống sàn ô tô ổn định, công nhân tiến đến sàn xe tháo công cụ xếp dỡ ra khỏi mã hàng để cần cẩu hoặc xe nâng tiếp tục di chuyển đến vị trí bốc hàng từ kho

Phương án: kho bãi-kho,bãi

Công tác lập đống hàng trên bãi: Công nhân chuẩn bị vật kê lót mã hàng trên bãi Xe nâng dùng càng xỏ vào lõi cuộn thép chuyển và hạ hàng xuống vị trí dỡ tải trên bãi Trường hợp sử dụng cần cẩu thì công nhân tại bãi sẽ thành lập mã hàng cho cần cẩu Các công nhân luồn bộ cáp vào bó hàng giữa các thanh kê hoặc lắp móc vào các dây đai dùng để nâng lập thành mã hàng cho cần cẩu đưa hàng ra khỏi sàn xe hạ xuống vị trí dỡ hàng trên bãi, công nhân tháo đầu cáp cho cần trục rút dây khỏi mã hàng

Phương án: kho,bãi- ô tô

Công tác rút hàng ra khỏi bãi: Hàng tại bãi sẽ được lấy chất xếp lên phương tiện vận tải bằng xe nâng hoặc cần cẩu, xe nâng dùng càng xỏ vào dưới bó hàng và nâng, chuyển chất vào thùng xe Xe nâng sẽ xếp hàng lên xe từ phía hai bên thùng xe, hàng bắt đầu xếp từ giữa sàn xe ra ngoài Nếu sử dụng cần cẩu thì tại bãi sẽ bố trí công nhân thành lập mã hàng và chất xếp hàng vào sàn xe vận tải Sau khi mã hàng đã ổn định trên phương tiện vận chuyển,công nhân tiến hành kê lót chằng buộc hàng để đảm bảo cho mã hàng được ổn định và vững chắc trong quá trình vận chuyển

* Kỹ thuật chất xếp và bảo quản

- Hàng lấy từ trên xuống dưới không lấy một bên, trong quá trình xếp dỡ không moi sâu, luôn đề phòng hàng lăn và tự sạt đổ gây tai nạn,

- Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân hầm tiến về các vách và từ trên xuống d ới theo kiểu bậc thang.ƣ

- Đối với mã hàng nằm sâu bên trong vách hầm hàng thì phải dùng palăng hoặc xe nâng hỗ trợ đưa mã hàng ra giữa sân hầm để thành lập mã hàng Không dùng phương pháp kéo lệch tâm (kéo xiên góc, kéo lẻ, kéo pass…)

-Trước khi cần cẩu hạ mã hàng xuống cầu cảng, công nhân phải kê lót hàng và phải có vật kê tách lớp để mã hàng được ổn định và dễ dàng xếp dỡ.

- Dùng móc đáp điều chỉnh mã hàng đến vị trí hạ tải trên cầu tàu, tháo dỡ công cụ xếp dỡ gọn gàng, dứt khoát trước khi lập tín hiệu cho cần cẩu di chuyển vế phía hầm hàng.

Trên phương tiện vận chuyển:

Hàng chất lên sàn xe hoặc rolltrailer được xe nâng dùng càng đưa vào lõi cuộn thép chất lên sàn phương tiện vận chuyển từ vách đầu phương tiện dần về phía đuôi phương tiện và chất đều theo hai bên thùng, chèn chặn tăng độ ổn định cho hàng, Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng phải đảm bảo tổng trọng lượng các mã hàng không vượt quá tải trọng cho phép của phương tiện. Đối với phương tiện vận tải ra khỏi cảng phải có dây chằng buộc và kiểm tra an toàn trước khi di chuyển.

Hàng chất xếp tại bãi có nền vững chắc, dưới lớp đầu tiên trên nền bãi phải thiết lập các gối tựa bằng cách xếp cuộn thép ở tư thế nằm Các cuộn thép được xếp thẳng hàng Các lớp hàng phía trên sẽ xếp vào khoảng lõm của hai dãy hàng liên tiếp phía dưới

- Không chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu trữ các chất ăn mòn hóa học mạnh.

- Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi.

- Dùng móc để hỗ trợ trong các thao tác điều chỉnh mã hàng.

Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

Không chất xếp quá tải quá chiều cao an toàn của CCXD, phương tiện vận chuyển, kho bãi

Khi di chuyển mã hàng phải lưu ý tránh xoay lắc, va quẹt vào miệng hầm và chướng ngại vật

Hàng lấy từ hầm tàu và chất xếp lên kho bãi,phương tiện đúng trình tự ,quy cách đảm bảo hàng không tự lăn,sạt đổ

Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu

Lập kế hoạch giải phóng tàu

Cần trục :Có 5 cẩu bờ chạy trên ray Mỗi hầm mở 1 máng

Hầm II: 2100/ 300 = 7 ca -cần trục

Hầm III: 4800/300 ca- cần trục

Hầm IV: 1800/300 = 6 ca -cần trục

=>Mỗi cần trục phải làm: 50/5 = 10 ca

- Cách bố trí thiết bị làm việc cho mỗi hầm ca = 10 ca cần trục 1

= 7 ca = 7 ca cần trục 2 (còn lại 3 ca)

1 ca = 3 ca cần trục 2 + 10 ca cần trục 3 + 3 ca cần trục 4 (còn lại 7 ca)

= 6 ca = 6 ca cần trục 4 (còn lại 1 ca)

= 11 ca = 1 ca cần trục 4 + 10 ca cần trục 5

Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6 Ca 7 Ca 8 Ca 9 Ca1

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w