1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng đề tài hàng than rời

75 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Than Rời
Tác giả Hồ Trọng Thiện
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Thu
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý và Khai thác Cảng
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,23 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. Đặc điểm và quy cách hàng hoá (9)
    • 1.1. Đặc điểm của hàng hoá (9)
    • 1.2. Yêu cầu bảo quản và phương pháp chất xếp (10)
  • CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG (12)
    • 2.1 Thiết bị xếp dỡ (12)
      • 2.1.1 Thiết bị tuyến tiền phương (12)
      • 2.1.2. Thiết bị tuyến hậu phương (13)
    • 2.2 Công cụ mang hàng (14)
    • 2.3. Cách thức lập mã hàng (15)
  • CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN TÀU BIỂN (16)
  • CHƯƠNG 4. KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (18)
  • CHƯƠNG 5. NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN (21)
    • 5.1. Năng suất giờ (21)
    • 5.2. Năng suất ca (23)
    • 5.3. Năng suất ngày (23)
  • CHƯƠNG 6. KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG (25)
    • 6.1. Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương (25)
    • 6.2. Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho một tàu) (25)
    • 6.3. Khả năng thông qua của một cầu tàu (26)
    • 6.4. Số cầu tàu cần thiết (26)
    • 6.5. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương (27)
    • 6.6. Kiểm tra thời gian làm việc thức tế của một thiết bị tiền phương (28)
  • CHƯƠNG 7. KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG (31)
    • 7.1. Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương (31)
    • 7.2. Số thiết bị hậu phương cần thiết (31)
    • 7.3. Khả năng thông qua của tuyến hậu phương (31)
    • 7.4. Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương (32)
  • CHƯƠNG 8. Diện tích bãi chứa hàng ở càng (35)
    • 8.1. Lượng hàng tồn bãi trung bình (35)
    • 8.2. Mật độ lưu bãi và diện tích bãi hữu ích (36)
    • 8.3. Diện tích xây dựng bãi (tổng diện tích bãi) (36)
  • CHƯƠNG 9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ (38)
  • CHƯƠNG 10. các chỉ tiêu lao động chủ yếu (41)
    • 10.1. Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ (41)
    • 10.2. Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ (42)
    • 10.3. Năng suất lao động (42)
  • CHƯƠNG 11. tổng mức đầu tư xây dựng cảng (45)
    • 11.1. Chí phí thiết bị (45)
    • 11.2. Chi phí xây dựng các công trình (46)
    • 11.3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác.44 11.4. Chí phí dự phòng (48)
    • 11.5. Tổng mức đầu tư xây dựng (48)
  • CHƯƠNG 12. CHI PHÍ DÙNG CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ (51)
    • 12.1. Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (51)
    • 12.2. Chi phí khấu hao công trình (51)
    • 12.3. Chi phí tiền lương ( tiền công) cho công tác xếp dỡ (51)
    • 12.4. Chi phí điện năng , nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi (52)
    • 12.5. Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ (55)
  • CHƯƠNG 13. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất (61)
    • 13.1. Doanh thu (61)
    • 13.2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (62)
  • CHƯƠNG 14. quy trình công nghệ xếp dỡ (67)
  • KẾT LUẬN (74)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (75)

Nội dung

Kiểm tra thời gian làm việc thức tế của một thiết bị tiền phương...24 CHƯƠNG 7.KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG...28 7.1.. Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương...28...

Đặc điểm và quy cách hàng hoá

Đặc điểm của hàng hoá

- Than cốc là một loại nhiên liệu xám, cứng và xốp có hàm lượng cacbon cao.

Than cốc được tạo thành từ than mỡ, nhưng chứa ít lưu huỳnh và tro hơn than mỡ.

Do quy trình luyện than mỡ thành than cốc được thực hiện ở điều kiện yếm khí trên 1000oC, vì vậy mà các thành phần dễ bay hơi (chất bốc) như nước, khí than và tro đã bị loại bỏ gần như hoàn toàn Cacbon và các phần tro còn lại bị hòa tan lẫn vào nhau Một phần cacbon thì bị chuyển sang dạng giống như than chì (hay graphít).

- Đây là một loại hàng rời có thể tự cháy, oxy hoá chậm ở nhiệt độ cao, do đó phượng tiện vận chuyển than phải khô, sạch, có thiết bị che đậy

- Thành phần: than cốc chứa khoảng 96-98% С, phần còn lại là Н, S, N, O, P.

- Tỷ trọng biểu kiến: 1g/cm3

- Độ ẩm: tương đối khoảng 2-4% và không lớn hơn 0,5% khối lượng.

- Một số tính chất của than cốc:

 Tính đông kết: than có lượng nước trên 5% vận chuyênr vào mùa đông, bảo quản lâu ngày làm cho than đông kết, nhất là than cám

 Phân hoá: do tính dẫn nhiệt của than kém, khi gặp nóng bề mặt ngoài của than dãn nở, gây nứt Do lưọng nước trong than lớn, khi gặp lạnh làm cho than vỡ nát

 Ảnh hưởng đến vận tải: ảnh hưởng lớn tới việc bảo quản than

 Phân hoá hoá học: do sự tác dụng với 0 trong không khí, phân hoá các chất 2 hữu cơ trong than thành chất mới, làm giảm chất lượng của than.

 Tính tự cháy và oxy hoá: 0 + H 0 -> 2H2 2 202 +46Kcalo H202 đây là một chất không bền, có khả năng tan rã ngược lại thành nước và oxy, dẫn đến gây nổ đồng thời phát ra lượng nhiệt lớn

 Tính chất dễ cháy nổ: trong than có lưu hình, hydro, photpho khi gặp tia lửa dễ gây cháy nổ.

 Tính độc hại: khi tiếp 2C + 0 -> 2CO Do quá trình tiếp xúc nhiều với không 2 khí dẫn đến tạo ra khi CO, chất này rất độc

Yêu cầu bảo quản và phương pháp chất xếp

Than được bảo quản trong kho bán lộ thiện hoặc bãi Kho bãi bảo quản than phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Bãi có nền xi măng thoát nước tốt, làm trôi các chất dễ cháy trong than.

- Bãi phải có diện tích dự trữ bằng 1/6 diện tích bãi ( Để di chuyển khi phát sinh nhiệt)

- Than đổ thành đống to khi thời gian lưu kho ngắn Nếu thời gian lưu kho dài nền đổ thành đống nhỏ, tranh phát sinh nhiệt, cũng như dễ chuyển dời khi phát sinh rủi ro

- Mặt đống than phải phẳng, có độ dốc để tránh động nước.

- Đảm bảo độ cao đống than thích hợp với thới gian bảo quản và phương tiện xếp dỡ

- Thường xuyên đo nhiệt độ đống than Nếu nhiệt trên 60 °C thì phải tiến hành tản nhiệt bằng cách di dời đống than.

- Bãi than phải ở cách kho bãi khác ít nhất 70m và phải ở cuối của nguồn gió.

Than là loại hàng được chất xếp theo kiểu đổ đống xả tự do:

- Trường hợp sử dụng băng vít xoắn: than sẽ được vận chuyển lên bằng băng vít sau đó sẽ được cầu chuyển tải chuyển than đến các ô tô vận chuyển hoặc đổ đống.

- Trường hợp sử dụng băng chuyền của tàu: than được dỡ trực tiếp xuống bãi bằng băng chuyền của tàu.

- Đối với trường hợp dùng gầu ngoạm:

+ Tại hầm tàu: Cần cẩu đưa gầu ngoạm vào khu vực sân hầm ngoạm hàng, khi hàng ở khu vực sân hầm hết, xe ủi sẽ lùa ủi gom hàng từ các vách hầm ra sân hầm để gầu ngoạm làm hàng.

+ Trên cầu tàu: Cần cẩu mở cửa phễu cho xả hàng vào xe và đóng cửa phễu khi xe nhận đủ hàng, ô tô nhận hàng đi thẳng hoặc chạy đổ vào đống hàng.

+ Trên bãi: Than được đổ theo đống ngoài bãi lộ thiên, thường thì các bãi này nằm gần khu vực tàu hoặc sà lan có thể vào làm hàng để tiện cho việc vận chuyển.

THIẾT BỊ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG

Thiết bị xếp dỡ

2.1.1 Thiết bị tuyến tiền phương

Hình 1 Sơ đồ cấu tạo cần trục chân đế

STT Thông số Số liệu

4 Tốc độ di chuyển 15-20m/ phút

5 Tổng công suất điện 470kW

7 Tốc độ quay vòng 0.96 vòng/phút

8 Tốc độ di chuyển chân đế 20m/phút

9 Công suất động cơ 7,5KWx8 bộ

Bảng 1 Thông số kỹ thuật của cần trục chân đế

2.1.2 Thiết bị tuyến hậu phương

Hình 2 Máy xúc gầu lật

STT Thông số Số liệu

3 Tổng thời gian nâng, hạ, đổ ≥ 10,5s

7 Chiều cao xả tải lớn nhất 3200 mm

8 Tốc độ định mức 2200r/min

9 Tốc độ tiến/lùi lớn nhất 40km/h

Bảng 2 Thông số kỹ thuật của máy xúc gầu lật

Công cụ mang hàng

Chọn gầu ngoạm 2 má có đặc trưng:

- Kích thước gầu khi đóng (mm): 3.360×1.332×1.330

- Kích thước gầu khi mở (mm): 2.840×4.066×4.132

Cách thức lập mã hàng

Trọng lượng một mã hàng: Gh = V × γ × ѱ

- V - dung tích của gầu ngoạm

- ѱ - hệ số điền đầy gầu; = 0,8ѱ

- Gn – nâng trọng của cần trục

- Gg – trọng lương của gầu

LỰA CHỌN TÀU BIỂN

Tàu chở Clinker là loại tàu chở hàng rời được đóng chuyên dùng để chở clinker. Tàu thường có miệng hầm rộng để gầu ngoạm có thể di chuyển đến mọi vị trí trong hầm hàng để việc dỡ hàng được nhanh chóng Tàu biển được chọn có thông số kỹ thuật như sau:

STT Chi tiết của tàu VIMC SUNRISE

1 Loại tàu Chở hàng rời

5 Đăng kiểm/Số đăng kiểm NK 065219

10 Dung tích đăng ký toàn phần 31.236

11 Dung tích đăng ký hữu ích 18.504

17 Máy chính MITSUI; 9.480KW;127 RPM

18 Thiết bị xếp dỡ 30 tấn x 24m x 4

20 Tốc độ khai thác 13,5 hải lý/ giờ (có hàng); 14 hải lý/giờ (rỗng)

(Nguồn:Vận tải tàu biển VIMC) Bảng 3 Thông số kỹ thuật của tàu biển

KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Hình 4 Sơ đồ xếp dỡ

Hình 5 Lược đồ xếp dỡ

Lược đồ trên gồm 4 phương án:

-Phương án 1 ( Phương án chuyển thẳng): Tàu - Ô tô

-Phương án 2 (Phương án lưu kho): Tàu - Bãi tiền

Sơ đồ này dùng để nhập Clinker

Thiết bị xếp dỡ gồm cần trục và máy xúc lật.

-Phương án 5 (Phương án dịch chuyển nội bộ): Bãi tiền - Bãi hậu

-Phương án 6 (Phương án giao/nhận tại bãi): Bãi hậu - Ô tô

Là phương án chuyển thẳng: Cần trục chân đế tiến hành ngoạm than từ tàu chuyển xuống ô tô và chuyển thẳng đến nơi quy định của chủ hàng.

Hình 6 Phương án chuyển thẳng tàu – ô tô

 Phương án 2: Tàu - Bãi tiền:

Là phương án lưu kho: Cần trục đưa gầu ngoạm than từ tàu lên lưu ở bãi tiền.

Hình 7 Phương án lưu kho: tàu – bãi tiền

 Phương án 5: Bãi tiền – Bãi hậu:

Là phương án dịch chuyển nội bộ: máy xúc lật xúc than chuyển hàng từ bãi tiền phương xuống lưu tại bãi hậu phương.

Hình 8 Phương án dịch chuyển nội bộ: bãi tiền- bãi hậu

Là phương án giao/ nhận tại bãi: máy xúc lật tiến hành xúc than đổ lên ô tô của chủ hàng.

Hình 9 Phương án giao nhận tại bãi: bãi hậu – ô tô

NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN

Năng suất giờ

Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau: p hi = 3600.G h

T cki (tấn/ máy−giờ ) Trong đó:

- i - chỉ số phương án xếp dỡ

- Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng

- Tcki- thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).

Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào).

Ta có G = 8 ( tấn)h1 Tck1 = 96 (giây) p h1 = 3600.G h1

- Phương án 2: Tàu - Bãi tiền p h2 = 3600.G h2

- Phương án 5: Bãi tiền -Bãi hậu

Thiết bị xếp dỡ tuyến hậu phương là xe múc có Tck = 120 giây

- hệ số điền đầy gầu; ѱ ѱ=0,8 p h5 = 3600.G h5

- Phương án 6: Bãi hậu - Ô tô

Ta có: Gh6 = 4 tấn Tck6= 72 (giây) p h6 = 3600.G h 6

Thao tác xếp dỡ Thời gian

Cần trục Hạ có hàng 15

Thao tác xếp dỡ Phương án 5

Máy xúc Tổng thời gian nâng, hạ, đổ 10 10

Bảng 4 Thống kê thời gian chu kỳ của thiết bị xếp dỡ

Năng suất ca

p ca i =p (T ca −T ng )( tấn máy ca / − ) Trong đó:

T ca - thời gian của một ca (giờ/ca)

T ng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).

-Phương án 1: Tàu - Ô tô pca1 = ph1 (Tca − Tng) = 300 (8 − 2) = 1800 (𝑡ấ𝑛/𝑚á𝑦 − ca)

-Phương án 2: Tàu - Bãi pca2 = ph2 (Tca − Tng) = 300 (8 − 2) = 1800 (𝑡ấ𝑛/𝑚á𝑦 − 𝑐𝑎)

-Phương án 5: Bãi -Bãi pca5 = ph5 (Tca − Tng) = 120 8 − 2 = 720 tấn/máy − ca( ) ( )

Phương án 6: Bãi - Ô tô pca6 = ph6 (Tca − Tng ) = 200 ( 8 − 2) = 1200 (𝑡ấ𝑛/𝑚á𝑦 − ca)

Năng suất ngày

pi = pcai rca (tấn/máy-ngày) Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày). rca = 3 ca/ngày

-Phương án 1: Tàu - Ô tô p1 = pca1 rca= 1800 3 = 5400 (tấn/máy-ngày)

-Phương án 2: Tàu - Bãi tiền p2 = pca2 rca= 1800 3 = 5400 (tấn/máy-ngày)

-Phương án 5: Bãi tiền -Bãi hậu

19 p5 = pca5 rca= 720 3 = 2160 (tấn/máy-ngày)

Phương án 6: Bãi hậu - Ô tô p6 = pca6 rca= 1200 3 = 3600 (tấn/máy-ngày)

Kết quả tính toán ở bảng sau:

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án

1 Phương án 2 Phương án 5 Phương án 6

Bảng 5 Năng suất thiết bị xếp dỡ

KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG

Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

) −1 (tấn/máy-ngày) Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày).

- Do không có phương án 3 nên: β= ∝∗B ∑ Bi 3 =0

Ta có: α = 0,65 β = 0 (Vì không có phương án 3)

-Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương: p TP =¿

Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho một tàu)

-Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu

Giả sử định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu: PM = 460 (tấn/tàu-giờ) n 1 min = T P M p TP

5400 =1 ,53≈ 2(m á y) Trong đó: P – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ); M

T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng:

T = r (T – T ) = 3.(8-2)= 18 (giờ/ngày)ca ca ng

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu n 1 max =n h =5 (máy ) Trong đó : n :Là số hầm hàng của tàuh

Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên một càu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.

- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn: n 1 min ≤n 1 ≤ n 1 max

Khả năng thông qua của một cầu tàu

pct = n1 k k py ct TP (tấn/cầu tàu-ngày)

Trong đó: ky – Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm. kct – Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).

Trường hợp 1: n1 = 2 k = 1y k = 0,7ct pct = n1 k k p = 2.1.0,7.5400 = 7560 (tấn/cầu tàu-y ct TP ngày)

Trường hợp 2: n1 = 3 k = 1y k = 0,7ct pct = n1 ky kct pTP = 3.1.0,7.5400 340(tấn/cầu tàu- ngày)

Trường hợp 3: n1 = 4 k = 1y k = 0,7ct pct = n1 k k p = 4.1.0,7.5400 = 15120 (tấn/cầu tàu-ngày)y ct TP

Số cầu tàu cần thiết

Q ng max :Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất

Q n : Lượng hàng thông qua cảng trong năm

T n :Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm) k bh :Hệ số bất bình hành của hàng hóa ( hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm),lấy theo số liệu thống kê.

Ta có: Q n 0.000 (tấn/năm) T n 60(ng à y) k ct =0,7 Gỉa sử: k b h =1,04

Trường hợp 1: n 1 =2 p ct u60(tấn /cầu tàu− ngày ) n= Q ng max p ct = 2744,4

Trường hợp 2: n 1 =3 p ct 340( tấn /cầu tàu− ngày ) n= Q max ng p ct = 2744,4

Trường hợp 3: n 1 =4 p ct 120(tấn /cầu tàu− ngày ) n= Q ng max p ct = 2744,4

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

Trường hợp 1: n 1 =2 p ct u60 (tấn /cầu tàu− ngày ) n=1 (cầu tàu)

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương: π TP =n p ct =1.7560 7560 = (tấn/ngày)

Trường hợp 2: n 1 =3 p ct 340(tấn/cầu tàu−ngày ) n =1 (cầu tàu)

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương: π TP =n p ct =1.11340 = 11340 (tấn/ngày)

Trường hợp 3: n 1 =4 p ct 120 ( tấn /cầu tàu− ngày ) n =1 (cầu tàu)

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương:

Kiểm tra thời gian làm việc thức tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong năm:

Xmax = (T n – T sc ) r (T – T ca ca ng ) (giờ/năm)

Tsc – số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)

-Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày r TP = Q ng max r ca n n 1 k y ( 1−∝ p 1 + ∝ p 2 + β p 3 )≤ r ca (ca/ngày)

Ta có: Q n 0.000 (tấn/năm) ∝=0,6 5 T ca =8 (giờ /ng à y)

T ng =2(gi ờ/ng à y ) p 1 = p 2 T 00(t ấ n /má y −ng à y) r ca =3(ca/ng à y ) Q ng max '44,4(t ấ n/ng à y ) k y =1 p h1 = p h2 00 (tấn máy / −giờ )

 X max =( T n − T sc ) r ca ( T ca −T ng ) ¿(360 30 − ).3 (8−2)Y40(giờ /năm)

Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong năm

Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày

Kết quả tính toán ở bảng sau:

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n 1 =4

Bảng 6 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

KHẢ NĂNG THÔNG TIN CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG

Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

Trong đó: p ; p ; p - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi4 5 6 xếp dỡ theo phương án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày).

-Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương: p HP =( 1−∝ ' p 4

Số thiết bị hậu phương cần thiết

Vì sơ đồ chỉ có E3

N HP =max (N HP1 ; N HP2 ) (máy)

Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

π HP =N HP P HP (tấn/ngày)

Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=1 n 1 =3 , n=1 n 1 =4 , n=1 π HP tấn/ngày 6750 10800 13500

Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương

Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm

Xmax = (Tn – TSC) rca (Tca – Tng) (giờ/năm)

Tsc – số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm).

Ta có: x max =(T ¿¿n−T SC ).r ca (T ca −T ng )¿ ¿( 360−30).3 ( 8−2)Y40 (giờ/năm)

→ Tất cả thõa mãn điềukiện X HP ≤ X max

-Số ca làm việc thức tế của một thiết bị hậu phương trong ngày r HP = Q ng max r ca (∝−β )

Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=1 n 1 =3 , n=1 n 1 =4 , n=1 r HP ca/ngày 0,26 0,16 0,13

→ Tất cả thõa mãn điều kiện r HP ≤ r ca

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n 1 =4

Bảng 7 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

Diện tích bãi chứa hàng ở càng

Lượng hàng tồn bãi trung bình

Trong đó: E – lượng hàng tồn bãi trung bình (khối lượngh hàng bình quân chứa trong bãi) (tấn);

QB – lượng hàng thông qua bãi trong năm;

QB = Q n ∝ (tấn/năm) tbq – thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày);

Tkt – thời gian khai thác bãi trong năm (ngày/năm).

 T kt 60( ngày/năm ) ;t bq ngày

Mật độ lưu bãi và diện tích bãi hữu ích

- Mật độ lưu bãi (lượng hàng chứa được trên 1 m diện tích bãi) 2 p = min ( [h] ; [p] )𝛾𝛾𝛾𝛾𝛾 (tấn/m ) 2 Trong đó: [h] – chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m); γ – tỷ trọng chất xếp của hàng (tấn/m ) 3 [p] – áp lực cho phép của nền bãi (tấn/m ) 2

- Diện tích bãi hữu ích (diện tích chất xếp hàng hoá)

Diện tích xây dựng bãi (tổng diện tích bãi)

F k = F h (1 + k 1 ) (1 + k 2 ) (m2) Trong đó: k – hệ số tính đến diện tích bãi dùng cho đường đi,1 văn phòng , khu vực kiểm tra hàng hoá (=0,4) k2 – hệ số tính đến diện tích bãi dự trữ cho những thời điểm hàng tồn bãi cực đại (=0,25).

Fk = F (1 + k1) (1 + k2)= 6861,1 (1 + 0,4) (1 + 0,25) = 12006,9 (mh 2 ) Kết quả tính toán ở bảng sau:

STT Ký hiệu Đơn vị Gía trị

Bảng tính toán diện tích kho bãi

BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

nhầm tàu: là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng ncửa kho: là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng nô tô: là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng nkho : là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng

- Số công nhân thủ công trong 1 máng:

→ Không có công nhân thủ công

- Số công nhân cơ giới trong 1 máng n mi cg =n th + n tb (người)

Trong đó: n th : công nhân tín hiệu n tb :công nhân thiết bị

Tổng số công nhân trong 1 máng: n mi = n mi tc +n mi cg (người)

Trong đó : n mi tc : Tổng số công nhân thủ công phục vụ 1 máng xếp dỡ n mi cg : Tổng số công nhân cơ giới phục vụ 1 máng xếp dỡ

Thiết bị xếp dỡ là cần trục chân đế, công cụ mang hàng là gầu ngoạm : Công nhân điều khiển tín hiệu: n th = 1 (người)

Công nhân điều khiển cần trục: n tb = 1 (người)

 Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng : n mi =n mi tc +n mi cg =0+1+1=2(người)

- Phương án 2: Tàu - Bãi tiền

Thiết bị xếp dỡ là cần trục chân đế, công cụ mang hàng là gầu ngoạm : Công nhân điều khiển tín hiệu: n th = 1 (người)

Công nhân điều khiển cần trục: n tb = 1 (người)

Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng : n mi =n mi tc +n mi cg =0+1 +1= (người) 2

-Phương án 5: Bãi tiền Bãi hậu

Thiết bị xếp dỡ là máy xúc lật có Tck = 120 (giây)

Lấy chu kì cần trục ( Tck giây) làm chuẩn để bố trí nhân lực:

Số máy xúc lật phục vụ cho 1 cần trục xếp dỡ n máy xúc = 120

Công nhân điều khiển máy xúc lật: n tb = 2 (người)

Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng : n mi =n mi tc +n mi cg =0+2=2(người)

- Phương án 6:Bãi hậu Ô tô

Thiết bị xếp dỡ là máy xúc lật:

Công nhân điều khiển máy xúc lật: n tb = 1 (người)

Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng : n mi =n mi tc +n mi cg =0+1=1(người)

Kết quả tính toán ở bảng sau:

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1

Bảng bố trí công nhân trong 1 máng

các chỉ tiêu lao động chủ yếu

Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ

- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công p mi tc = P ca i n mi tc (tấn/người-ca)

-Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới p mi cg ca i

= P n mi cg (tấn/người-ca)

-Phương án 1:Tàu -Ô tô p m1 cg = P ca1 n cg m1 = 1800

-Phương án 2:Tàu -Bãi tiền p m2 cg = P ca2 n cg m2 = 1800

2 0 (tấn/người-ca) -Phương án 5:Bãi tiền -Bãi hậu p m5 cg = P ca5 n m5 cg = 720

2 60 (tấn/người-ca) -Phương án 6:Bãi hậu -Ô tô p m6 cg = P ca6 n cg m6 = 1200

-Mức sản lượng tổng hợp p mi = P ca i n mi (tấn/người-ca)

Trong đó: P ca i :năng suất ca của 1 thiết bị xếp dỡ theo phương án i

P m i 900 900 360 1200 Đơn vị (tấn/người-ca) (tấn/người-ca) (tấn/người-ca) (tấn/người-ca)

Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

-Yêu cầu nhân lực thủ công

Không có công nhân thủ công

-Yêu cầu nhân lực cơ giới

- Yêu cầu nhân lực tổng hợp

Năng suất lao động

- Năng suất lao động của công nhân thủ công

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới

- Năng suất lao động chung

Kết quả tính toán ở bảng sau:

STT Ký hiệu Đơn vị i=1 i=2 i=5 i=6

5 P mi tc tấn/máy-ca - - - -

6 P mi cg tấn/máy-ca 900 900 360 1200

Bảng 8 Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

tổng mức đầu tư xây dựng cảng

Chí phí thiết bị

K TP =N TP D TP (đồng) Trong đó:

N TP =n n 1 : Tổng số thiết bị tiền phương ( máy )

D TP :Đơn giáđầu tư 1thiết bị tiền phương ( đồng máy / ) Đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương D TP 10 9 ( đồng máy / )

K HP =N HP D HP (đồng) Trong đó: N HP :Tổng số thiết bịhậu phương ( máy )

D HP : Đơn giá đầutư 1 thiết bị hậu phương ( đồng /máy ) Đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương D HP =2 10 9 ( đồng máy / )

- Công cụ mang hàng : K CC =N CC D CC (đồng)

N CC :là tổng số công cụ manghàng ( chiếc )

D CC : Đơn giáđầu tư 1 công cụ mang hàng(đồng/chiếc) Đơn giá đầu tư 1 gầu ngoạm : D CC 0.10 6 (đồng chiếc / )

Chi phí xây dựng các công trình

- Cầu tàu: K CT =L CT D CT (đồng)

L CT :Tổng chiều dài cầu tàu(m)

L T 9,99( m ):Chiều dài tàu d 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu )

D CT :Đơn giá đầu tư 1 m cầutàu(đồng/m)

D B : Đơn giáđầu tư 1 m 2 kho , bãi(đồng/ m 2 )

K B =F B D B =¿ 12006,9 3.10 = 3,60207 10 6 10 (đồng) Đường giao thông trong cảng: K ¿ =F ¿ D ¿ (đồng)

F ¿:Diện tích đường giao thông trong cảng (m ) 2

(tạm tính bằng 50% tổng diện tích bãi)

D ¿: Đơn giá đầu tư 1m diện tích đường giao thông (đồng/m ) 2 2

F ¿ P % F B P % 1 2006,9`03,45(m 2 ) Đơn giá đầu tư 1m diện tích đường giao thông: 2 D ¿=3.10 (đồng/m ) 6 2

Công trình chung (điện,cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,….)

Trong đó: D C : Đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (đồng/m)

Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác.44 11.4 Chí phí dự phòng

Tổng mức đầu tư xây dựng

K XD =K 1 + K 2 + K 3 + K 4 (đồng) Mức đầu tư đơn vị: k XD ¿ = K XD

K XD đồng 1,51338.10 11 1,74259.10 11 1,94651.10 11 k ¿ XD đồng/tấn 159303,16 183430,53 204895,79 Kết quả tính toán ở bảng sau :

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2 n 1 =3 n 1 =4

Bảng 9 Chí phí đầu tư xây dựng cảng

CHI PHÍ DÙNG CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ

Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

Trong đó : ai ,bi : tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%)

Chi phí khấu hao công trình

Trong đó : aj ,bj : tỷ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%)

Chi phí tiền lương ( tiền công) cho công tác xếp dỡ

- Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

Q XDi : Khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn) di : đơn giá lương sản phẩm (đồng/tấn)

Ta có : ∝= 0,6 5; β = 0;∝ ' =β ' =1 ;Q n =9 50.10 3 ( tấn năm / ) ; d i 0 000 (đồng tấn / )

Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=1 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1 d i đồng /tấn 200 000

Chi phí điện năng , nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dung điện lưới

C 4 a =k 0 ×k hd × n dc × N dc × x tt × N m ×u d (đồng)

Trong đó : k 0 : hệ số chạy thử và di động (=1,02) k hd :hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (=0,6)

48 n dc : hệ số sử dụng công suất động cơ (0,8 giây)

N dc : tổng công suất động cơ của các bộ phận chính của máy xếp dỡ (KW) x tt : số lần làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm (giờ/năm )

N m : số thiết bị cùng kiểu (máy) u d : đơn giá điện năng (đồng/KW- giờ)

Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=1 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1 k 0 - 1,02 1,02 1,02 k hd - 0,6 0,6 0,6 n dc - 0,8 0,8 0,8

N dc KW 140 140 140 x tt =X TP Giờ/năm 1583,33 1055,55 791,67

- Chi phí điện năng chiếu sáng

F i : diện tích chiếu sáng đối tượng i (m ) 2

W i : mức công suất chiếu sáng đối tượng i (= 1,5w/m ) 2

T cs : Thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày) k h : hệ số hao hụt trong mạng điện (=1,05)

- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:

Trong đó: k v hệ số máy chạy không tải(¿1,15)

N CV −tổng công suất động cơ (mã lực) (0) q −mức tiêu hao nhiênliệu(kg /mã lực−giờ ) (=0,2)

N m −số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong(máy ) u n −đơn giá nhiên liệu(đồng/kg)( 000)

Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=1 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1 k v - 1,15 1,15 1,15 q kg /mã lực− giờ 0,2 0,2 0,2

N CV Mã lực 120 120 120 u n đồng/kg 15000 15000 15000 x tt = X HP Giờ/năm 1646,6 1029,16 823,3

Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

51 b 1 −hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng( 1,3) b 2 −hệ số tính đến chi phí phân bổ ( 1,2)

Tính theo tấn thông qua:

Q n (đồng/tấnTQ) Tính theo tấn xếp dỡ:

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

Bảng 10 Chi phí hoạt động của cảng

Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

Doanh thu

- Doanh thu từ công tác xếp dỡ

Q XDi −khối lượnghàng xếp dỡ theo phương án i(tấn năm / ) f i −đơn giá cước tươngứng(đồng tấn / )

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

- Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:

D bq =Q n α t bq f bq (đồng) Trong đó: f bq −đơn giá cước bảo quản hàng hóa(đồng tấn / −ngày bảo quản) f bq 000(đồng tấn / −ngày bảo quản)

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n=1 n 1 =4 , n=1

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

L S =L TR −T h (đồng) Trong đó: T h - thuế thu nhập doanh nghiệp

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

⇨Phương án chọn: L →max trong 3 trường hợp trên

⇨Vậy cần xây dựng 1 cầu tàu mỗi cầu tàu cần 3 trục chân đế

Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ: C XD =¿700 095 506 649( đồng )

Lợi nhuận trước thuế: L TR =¿800 735 794 934(đồng)

Lợi nhuận sau thuế: L S =¿600 007 339 544 (đồng)

Kết quả tính toán ở bảng sau

STT Ký hiệu Đơn vị n 1 =2, n=2 n 1 =3 ,n =1 n 1 =4 , n=1

Bảng 11 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

quy trình công nghệ xếp dỡ

 Đặc điểm của hàng hóa:

- Than cốc là loại nhiên liệu xám, cứng và xốp có hàm lượng cacbon cao(chiếm từ 90-98%)

+ Than có tính đông kết, khi lượng nước trong than trên 5% trong quá trình vận chuyển xe đi xa hay bảo quản lâu ngày có thể bị đông cứng + Tính phân hoá cao, do ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm của môi truòng than sẽ bị tơi ra trong quá trình chất xếp.

+ Tính tự cháy và oxy hoá.

+ Tính dễ nổ và dễ cháy.

+ Tính độc hại do quá trình oxy hoá thiếu oxy

- Phương án: Tàu -bãi tiền

- Phương án: Bãi tiền -Bãi hậu

- Phương án : Bãi hậu -ô tô

 Thiết bị và công cụ xếp dỡ

 Công cụ mang hàng: gầu ngoạm

 Số lượng phương tiện, thiết bị và chỉ tiêu định mức mỗi máng theo từng phương án

Phương án Thiết bị xếp dỡ Công cụ Ghi chú

63 mang hàng Cần trục Máy xúc lật Gầu ngoạm

 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương án Định mức lao động ( người) Năng suất(tấn/giờ) Hầm tàu Cần trục Tín hiệu Máy xúc Bãi

Bảng 12 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

- Tại hầm tàu: Khi hầm tàu đã mở và các công tác chuẩn bị kỹ thuật đã làm xong cần cầu đưa gàu ngoạm vào khu vực sân hầm ngoạm hàng.

- Người lái cẩu theo tín hiệu của tín hiệu viên ở trên tàu để thực hiện công tác xếp dỡ hàng bằng gàu.

- Tại ô tô: Khi thao tác ngoạm hàng đã được thực hiện thì người lái cẩu theo chỉ dẫn của tín hiệu viên đưa mã hàng lên cầu cảng tới phễu rót hàng xuống ô tô và chuyển thẳng.

 Phương án tàu - bãi tiền:

- Tại hầm tàu : Cần cẩu đưa gàu ngoạm vào khu vực sân hầm ngoạm hàng Người lái cẩu theo tín hiệu của tín hiệu viên ở trên tàu để thực hiện công tác xếp dỡ hàng bằng gàu.

- Trên bãi : Khi thao tác ngoạm hàng đã được thực hiện xong thì người lái cẩu theo chỉ dẫn của tín hiệu viện đưa mã hàng lên bãi và tiến hành đổ hàng.

 Phương án bãi tiền -bãi hậu:

- Xe xúc lật tiến hành xúc hàng ở bãi tiền phương và vận chuyển về bãi hậu phương.

 Phương án bãi hậu - ô tô:

- Xe xúc lật tiến hành xúc than trên bãi và đổ lên ô too của chủ hàng.

 Kỹ thuật chất xếp và bảo quản

+ Tại hầm tàu : Cần cẩu đưa gầu ngoạm vào khu vực sân hầm ngoạm hàng.Trường hợp khi hàng ở khu vực sân hầm hết có thể cho thiết bị hỗ trợ là xe ủi , lùa ủi gom hàng từ các vách ra sân hầm để gầu ngoạm làm hàng. + Trên cầu tàu: Cần cẩu ở cửa phễu cho xã hàng vào xe và đóng cửa phễu khi xe nhận đủ hàng ,độ cao rót đống hàng ≤ 0,3m tránh hiện tượng vỡ nát và oxy hóa Ô tô nhận hàng đi thẳng hoặc chạy đổ vào đống hàng.

+ Trên bãi: Sử dụng gạt hoặc xe gàu để vun đống hàng Khi rút hàng xe xúc than trên đống hàng đổ lên ô tô chủ hàng.

- Than được bảo quản ở thể rời tránh đổ đống lộ thiên ngoài trời, hình dạng của đống than co thể theo hình tháp hoặc hình nón, hình dạng phù thuộc vào khối lượng của than và đảm bảo mặt đống than luôn phẳng Độ cao đống than được thiết lợp phải phù hợp với đặc tính của bãi và cá phương tiện với giới làm việc tại bãi Bãi than phải đảm bảo cách xa các bãi và kho chứa hàng khác ít nhất 70m

- Các kho, bãi phải đảm bảo:

+ Bãi có nền xi măng thoát nước tốt.

+ Mặt đống than phải phẳng, có độ dốc để tránh đọng nước.

+ Độ cao đống than thích hợp với thời gian bảo quản và phương tiện xếp dỡ.

- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

- Thực hiện đầy đủ nội quy an toàn lao động trong xếp dỡ hàng hóa

- Không chất xếp quá tải , quá chiều cao an toàn của phương tiện vận chuyển, kho bãi.

- Không sử dụng gầu ngoạm bị hở miệng để tránh hàng bị rới vãi.

- Không đổ hàng ở độ cao lớn hơn quy định tránh bay bụi.

- Công nhân đóng mở của phễu đúng thời điểm tránh không xả hàng ra ngoài xe

- Công nhân làm nhiệm vụ san hàng trên xe phải ưu ý tránh miệng phễu không để hàng xả vào người.

- Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của công cụ xếp dỡ , thiết bị nâng,phương tiện vận chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.

14.1.15 Kế hoạch giải phóng tàu

Mỗi hầm chỉ mở được 1 máng

Hình 10 Sơ đồ xếp hàng của tàu

 Lập kế hoạch làm hàng

- Thiết bị xếp dỡ: 3 cần trục chân đế chạy trên ray

- Năng suất xếp dỡ của 1 cần trục : P = 1800 (tấn/máy-ca)ca

Số ca cần trục làm việc ở các hầm:

Vậy mỗi cần trục phải làm: 30 : 3 = 10 (ca)

Bảng 15.1 Kế hoạch làm hàng

Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6 Ca 7 Ca 8 Ca 9 Ca 10

Ghi chú: A: cần trục chân đế A

Cách bố trí thiết bị làm việc cho mỗi hầm: r ca h 1 =5 c a = 5 ca cần trục A ( còn 5 ca) r ca h 2 =5 c a = 5 ca cần trục A r ca h 3 =7 ca=¿7 ca cần trục B (còn 3 ca) r ca h 4 =8 ca=¿3 ca cần trục B + 5 ca cần trục C (còn 5 ca) r ca h 5 =5 ca=¿ 5 ca cần trục C

Hầm trọng điểm là hầm IV do thời gian xếp dở dài nhất nên để thiết bị làm việc phù hợp nhất với việc di chuyển trên ray thì thứ tự cần bố trí cần trục bắt đầu làm việc là:

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN