1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thết kế môn học quản lý khai thác cảng 2

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Môn Học Quản Lý Khai Thác Cảng
Tác giả Nhuyễn Thị Nhung
Người hướng dẫn Trương Thị Minh Hằng
Trường học Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • 1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa (9)
  • 2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (9)
  • 3. Chọn tàu biển mẫu (9)
  • 4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ (9)
  • 5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ (9)
  • 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương (9)
  • 7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương (9)
  • 8. Tính diện tích kho bãi (9)
  • 9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ (9)
  • 10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu (9)
  • 11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng (9)
  • 12. Tính chi phí hoạt động của cảng (9)
  • 13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ (9)
  • 14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ (9)
  • 15. Lập kế hoạch giải phóng tàu (10)
  • 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HOÁ (10)
    • 1.1. Yêu cầu bảo quản (11)
    • 1.2. Phương pháp chất xếp (12)
  • 2. THIẾT BỊ, CÔNG CỤ MANG HÀNG (15)
    • 2.1. Thiết bị xếp dỡ (15)
    • 2.2. Công cụ mang hàng (17)
    • 2.3. Cách thức lập mã hàng (18)
  • 3. TÀU BIỂN (19)
  • 4. LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (20)
  • 5. TÍNH NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN (22)
    • 5.1 Năng suất giờ (22)
    • 5.2 Năng suất ca (23)
    • 5.3 Năng suất ngày (24)
  • 6. TÍNH TOÁN NĂNG LỰC CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG (25)
    • 6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương (25)
    • 6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (25)
    • 6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu (26)
    • 6.4 Số cầu tàu cần thiết (26)
    • 6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương (27)
    • 6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương (27)
  • 7. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG (28)
    • 7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương (28)
    • 7.2 Số thiết bị hậu phương cần biết (29)
    • 7.3 Khả năng thông qua tuyến hậu phương (29)
    • 7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương (29)
  • 8. DIỄN TÍCH KHO BÃI (31)
  • 9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ (33)
  • 10. CÁC CHI TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU (34)
    • 10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ (35)
  • 13. CÁC CHI TIÊU HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XẾP DỠ (46)
    • 13.1 Doanh thu (46)
    • 13.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (47)
  • 14. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (49)
  • 15. KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU (54)
    • 15.1 Sơ đồ xếp hàng (54)
    • 15.2 Thiết bị xếp dỡ (55)
    • 15.3 Kế hoạch làm hàng (56)
  • KẾT LUẬN (56)

Nội dung

Muốn vậy thì công tác tổ chức và khai tháccảng phải được tiến hành một cách khoa học nhất đồng thời cần phải tìmra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Cảng để phát huy nhân tốtích cự

ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY CÁCH HÀNG HOÁ

Yêu cầu bảo quản

+ Xe nâng xúc mã hàng chạy vào kho, hạ mã hàng vào vị trí an toàn cho CNBX dỡ hàng

+ CNBX cứ hai người một nhóm chuyển hàng từ mâm xếp lên đống.

+ Hàng chất lên xe không được cao quá thành xe, nếu đi xa phải có bạt che phủ.

+ Thực hiện các biện pháp chống ẩm ướt cho hàng, không xếp dỡ khi có mưa.

+ Hàng cám thức ăn gia súc rời phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của hàng Khi xếp dỡ hàng ở tàu, ôtô, kho, bãi và khi vận chuyển phân rời phải cách ly khỏi nước Đáp ứng các điều kiện cần thiết để đảo bảo cho chất lượng phân không bị biến đổi, tránh sự hao hụt.

+ Không kéo lê hàng trên nền kho cầu tàu và sàn các phương tiện vận chuyển.

+ Không sử dụng hoặc chất xếp các vật có cạnh sắc nhọn có thể gây rách hỏng bao bì.

Phương pháp chất xếp

+ Sau khi mở nắp hầm hàng và tiến hành kiểm tra an toàn kỹ thuật các thiết bị và CCXD, cần trục đưa gàu xuống lấy hàng tại khoảng sân hầm

+ Khi lượng tại khu vực sân hầm đã hết thì cần chuẩn bị mặt bằng ở sân hầm để đưa xe gạt xuống làm việc.Xe gạt sẽ lùa hàng phía trong sân hầm ra ngoài cho gàu ngoạm thao tác

+ Khi lượng hàng còn quá ít gàu ngoạm không thao tác được công nhân dùng xẻng, ky xúc vét hàng đổ vào ben cho cần trục kéo lên b Tại cầu tầu:

- Tại phễu đóng bao: Công nhân đưa miệng bao vào họng phễu, gạt cần xả rót hàng vào bao, theo dõi trong lượng cân bàn đến khi đạt trong lượng tiêu chuẩn thi đóng cần xả lại, chuyển bao hàng qua băng tải ngang

- Tại băng tải ngang: Bao hàng di chuyển trên băng tải ngang theo chiều thẳng đứng, sao cho cạnh dài của đáy bao tiếp xúc với chiều dài băng tải, bao hàng phải được đặt ổn định để không bị đổ, rơi vãi khi băng tải di chuyển Bao hàng di chuyển trên băng tải ngang sẽ đi qua máy khâu bao.

- Tại máy khâu bao: Công nhân cuộn đầu bao hàng cho bao hàng đi qua máy khâu bao, tiến hành khâu khép miệng bao hàng và cắt chỉ Sau khi bao hàng đi qua máy khâu sẽ chuyển đến băng tải nghiêng.

- Tại băng tải nghiêng: Bao hàng đã được đóng bao gói hoàn chỉnh và được đặt nằm dọc theo chiều dài băng tải.

- Tại ôtô hoặc mâm xe:

+ Công nhân đón bao tại đầu băng vác vào mâm xe Bao xếp thành từng chồng cân đối trên mâm

+ Nếu xếp trên xe: Công nhân vác bao từ băng xếp vào sàn xe từ phía cabin dần về cuối xe Số lượng bao ứng với tải trọng của xe. c Trong kho:

Trước khi xếp các lớp đầu tiên trên nền kho cần thực hiện các biện pháp kê lót chống ẩm và ngập nước cho hàng Đống hàng được thành lập xếp cách tường kho 0,5 m; theo chiều cao 4-5 bao xếp lùi vào phía trong đống 0,2m; chiều cao đống hàng không vượt quá khả năng chịu tải của bao bì và trọng lượng của đống hàng không vượt quá tải trọng cho phép của nền kho

Trong phương án xuất hàng từ kho, hàng sẽ được dỡ theo từng lớp theo kiểu bậc thang thấp dần từ tâm đống hàng ra phía mép ngoài Việc chất hàng trên xe tải cũng được thực hiện theo từng lớp đủ độ cao cho phép từ vách cabin ra đuôi xe.

THIẾT BỊ, CÔNG CỤ MANG HÀNG

Thiết bị xếp dỡ

a Thiết bị xếp dỡ tiền phương.

Tốc độ quay: 1,5 vòng/ phút

Tốc độ di chuyển: 28m/phút

Tốc độ thay đổi tầm với: 50m/phút

Phễu đóng bao 3 cửa xả

Cơ chế làm hàng: Thủ công

Kích thước: 1.950 x 990 x 3.000 mm b Thiết bị hậu phương.

Tốc độ nâng hàng: 470 mm/s

Công suất định mức: 84/2300 kW/rpm

Công cụ mang hàng

Gầu ngoạm 1 cáp cơ khí

Kích thước gầu khi đóng (mm): 2.050 x 2.830 x 2.210 mm Kích thước gầu khi mở (mm): 2.050 x 3.120 x 2.930 mm

Trọng lượng hàng: 60 bao (tương đương 3.000kg)

Cách thức lập mã hàng

- Lập mã hàng theo gầu ngoạm:

Trọng lượng một mã hàng: G = V × γ × h ѱ

Trong đó: V - dung tích của gầu ngoạm. γ - Tỉ trong của hàng; γ = 0,85 T/m 3

- hệ số điền đầy gầu; = 0,8. ѱ ѱ

- Kiểm tra: Gn ≥ Gh + Gg

Trong đó: Gn - nâng trọng của cần trục.

Gg - trọng lương của gầu

Ta có: Gg = 3,6 (T); Gh + Gg = 2,4 + 3,6 = 6,0 (T) < Gn = 15(T) → thỏa mãn

TÀU BIỂN

Loại tàu: Chở hàng rời

Dung tích đăng ký toàn phần: 29.965m 3

Dung tích đăng ký hữu ích: 16.173m 3

12,5 hải lý/ giờ (có hàng),

13 hải lý/giờ (rỗng) Thiết bị xếp dỡ 30 tấn x 24m x 4

Số lượng hầm hàng: 5 hầm

LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

- Mô phỏng sơ đồ công nghệ xếp dỡ:

- Lược đồ các phương án xếp dỡ:

- Các phương án xếp dỡ:

+ Phương án 1: Tàu – ô tô + Phương án 2: Tàu – bãi tạm.

+ Phương án 5: Bãi tạm – Kho + Phương án 6: Kho – ô tô.

TÍNH NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN

Năng suất giờ

Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

Trong đó: i - chỉ số phương án xếp dỡ.

Gh - Trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng.

TCKi - Thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).

- Thống kê thời gian chu kỳ của thiết bị xếp dỡ:

Thiết bị xếp dỡ Thao tác xếp dỡ Thời gian

Năng suất ca

p ca = p h (T ca – T ng ) (tấn/ máy-ca).

Trong đó: Tca- thời gian của một ca (giờ/ca).

Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).

Năng suất ngày

p ng = p ca ca r (tấn/máy-ngày)

Trong đó: - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).r ca

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1

Phương án 2 (tàu-bãi tạm)

Phương án 5 (bãi tạm-kho)

TÍNH TOÁN NĂNG LỰC CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG

Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương

PTP = (tấn/máy-ngày) Trong đó: P1, P2, P3 – Năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1, 2 và 3 (tấn/máy-ngày).

Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu

- Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu n1 min = (máy)

Trong đó: P - định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ).M

T- thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng.

T = rca.(Tca – T ) (giờ/ngày).ng

- Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu n1 max = n h (máy).

Trong đó: - Là số hầm hàng của tàu.nh

Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.

- Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn: n1 min ≤ n ≤ n1 1 max (máy).

Ghi chú: bài thiết kế môn học yêu cầu tính toán với 3 phương án là: n1= 2; n1= 3; n1= 4.

Khả năng thông qua của 1 cầu tàu

Pct = n k k P1 y ct TP (tấn/cầu tàu-ngày).

Trong đó: - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấyk y theo số liệu thống kê kinh nghiệm. kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê).

Ghi chú: chọn = 0,7, kct ky =1

Số cầu tàu cần thiết

Trong đó: Q - Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:max

Qn - Lượng hàng thông qua cảng trong năm (Tấn/năm);

Tn - Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm);

Kbh - Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê, chọn kbh = 1,2.

Ghi chú: số cầu tàu được làm tròn tới số nguyên lớn hơn gần nhất

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm

: Số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (giờ/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày

Bảng 2 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

STT Ký hiệu Đơn vị =2 =3 =4

KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG

Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

: năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án

Số thiết bị hậu phương cần biết

-Với các sơ đồ chỉ có E3

-Với các sơ đồ còn lại

Khả năng thông qua tuyến hậu phương

Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương

- Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm

: số ngày sửa chữa bình quân một thiết bị trong năm

-Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày

Bảng 3: Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

STT Ký hiệu Đơn vị =2 =3 =4

DIỄN TÍCH KHO BÃI

8.1 Lượng hàng tồn kho trung bình

: lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng bình quân chứa trong kho, bãi (tấn)

: lượng hàng thông qua kho trong năm

: thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày)

: thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm)

8.2 Mật độ lưu kho ( lượng hàng chứa trên 1m^3 diện tích kho ) p= min([h].[p]) (tấn/)

[h]: chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m)

: tỷ trọng của hàng (tấn/)

[p]: áp lực cho phép của nền kho (tấn/)

8.3 Diện tích kho hữu ích

- Diện tích chất xếp hàng hóa

8.4 Diện tích xây dựng kho

=0,4 hệ số tính đến diện tích kho dành cho đường đi vào văn phòng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa.

=0,25 hệ số tính đến diện tích kho dự trữ dành cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại

STT Ký hiệu Đơn vị Gía trị

BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

: số công nhân thủ công tại hầm tàu trong một máng

: số công nhân thủ công tại cầu tàu trong một máng

: số công nhân thủ công trên ô tô trong một máng

: số công nhân thủ công trong một máng

-Số công nhân thủ công trong một máng

-Số công nhân cơ giới trong một máng

: số công nhân điều khiển tín hiệu

: số công nhân điều khiển thiết bị

-Tổng số công nhân trong một máng

Bảng 5: Bố trí công nhân trong một máng

STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1

Phương án 2 (tàu-bãi tạm)

Phương án 5 (bãi tạm-kho)

CÁC CHI TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU

Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

-Yêu cầu nhân lực thủ công

- Yêu cầu nhân lực cơ giới

- Yêu cầu nhân lực tổng hợp

- Năng suất lao động của công nhân thủ công:

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới

- Năng suất lao động chung

Bảng 6: Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

STT Ký hiệu Đơn vị i=1

(tàu-ô tô) i=2 (tàu-bãi tạm) i=5 (bãi tạm-kho) i=6 (kho-ô tô)

11.TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG

11.2 Chi phí xây dựng các công trình

Trong đó d: 10 => 20m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu) n: số cầu tàu

11.3 Chi phí quản lí dự án , chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

11.5 Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị:

Bảng 7: Đầu tư cho công tác xếp dỡ

STT Ký hiệu Đơn vị =2 =3 =4

12.CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ

12.1 Chi phí khấu háo thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

, - tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%).

12.2 Chi phí khấu hao công trình

, - tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%).

12.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ

Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

12.4 Chi phí điện năng ,nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:

- Chi phí điện năng chiếu sáng:

- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong:

12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

Tính theo tấn thông qua:

Tính theo tấn xếp dỡ:

Bảng 8: Chi phí cho công tác xếp dỡ

CÁC CHI TIÊU HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XẾP DỠ

Doanh thu

- Doanh thu từ công tác xếp dỡ:

- Doanh thu từ bảo quản hàng hóa:

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Trong đó: - thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 9 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

STT Ký hiệu Đơn vị =2 =3 =4

12 đồng/tấn-ngày bảo quản 300 000

Phương án chọn: trong 3 trường hợp trên

Vậy cần xây dựng 3 cầu tàu mỗi cầu tàu cần 3 trục chân đế

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

- Đặc điểm của hàng cám thức ăn gia súc là tính năng bay bụi, hút ẩm, dễ bị mốc, sâu mọt; hàng dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động sinh học, đây là hàng kỵ nước.

14.2 Các phương án xếp dỡ

+ Phương án 1: Tàu – ô tô + Phương án 2: Tàu – bãi tạm.

+ Phương án 5: Bãi tạm – Kho + Phương án 6: Kho – ô tô.

14.3 Thiết bị và công cụ xếp dỡ a Thiết bị xếp dỡ

- Phễu đóng bao 3 cửa xả

- Xe nâng b Công cụ mang hàng

- Gầu ngoạm 1 cáp cơ khí

14.4 Số lượng phương tiện thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng

1 cáp cơ khí Mâm xe nâng Tàu – ô tô 1

14.5 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án

Phương án Định mức lao động ( người ) Năng suất(T/giờ)

Hầm tàu Cần trục Ô tô

14.6 Diễn tả quy trình a- Dưới hầm tầu:

Sau khi mở nắp hầm hàng và tiến hành kiểm tra an toàn kỹ thuật các thiết bị và CCXD, cần trục đưa gàu xuống lấy hàng tại khoảng sân hầm.

Khi lượng tại khu vực sân hầm đã hết thì cần chuẩn bị mặt bằng ở sân hầm để đưa xe gạt xuống làm việc.Xe gạt sẽ lùa hàng phía trong sân hầm ra ngoài cho gàu ngoạm thao tác.

Khi lượng hàng còn quá ít gàu ngoạm không thao tác được công nhân dùng xẻng, ky xúc vét hàng đổ vào ben cho cần trục kéo lên. b- Tại cầu tầu:

Lái cẩu hạ gàu từ từ xuống chính giữa phễu và cách sàn dỡ tải của phễu 0,2 m mở gầu đổ hàng vào phễu, nếu gàu 1 dây hạ xuống chính giữa sàn phễu để mở gầu.Khi xe ôtô vào vị trí nhận hàng công nhân mở cửa phễu cho hàng xả xuống thùng xe và đóng cửa phễu khi xe đủ hàng.

Trong trường hợp thực hiện việc đóng bao tại cầu tàu, số lượng phễu thường bố trí 3 phễu cho mỗi dây chuyền Sau khi hàng được đóng bao sẽ được vận chuyển bằng băng tải để đưa vào thùng xe, thao tác này do bộ phận đóng bao đảm nhận được diễn tả trong QTCN đóng gói hàng rời. c- Tại kho Đây là mặt hàng ít khi được bảo quản tại kho của cảng và thường được nhận thẳng.

Trong trường hợp hàng lưu lại kho cảng thì các công tác xếp dỡ đối với mặt hàng này cũng được thực hiện như với hàng lúa mì rời.

14.7 Phương pháp chất xếp bảo quản

Trước khi đổ đống hàng trong kho phải vệ sinh kho sạch sẽ khô ráo, dùng bạt trải lót nền kho tránh ẩm cho hàng Đống hàng đổ đống bằng ô tô tự đổ sau đó dùng xe gạt vun đống chiều cao đống hàng, đống hàng cách thùng kho 0,5 m. Khi xe vận chuyển hàng đi xa phải có sản bạt chống mưa.

Công nhân phải mang đầy đủ các trang bị BHLĐ

Không được lại gần 2,5m đối với thiết bị xếp dỡ gàu hoặc ben khi chúng chưa ở vị trí cân bằng vững chắc.

Không được xả hàng ở độ cao lớn hơn qui định tránh hàng bay bụi. Không xả hàng trực tiếp vào ôtô mà phải thông qua phễu.

Không được lên mặt phễu chọc phá vòm khi cần cẩu đang rót hàng. Phải sử dụng gầu kín miệng tránh làm rơi hàng

Công nhân đóng mở cửa phễu đúng thời điểm tránh xả hàng ra ngòai xe.

Công nhân làm nhiệm vụ san hàng trên xe phải lưu ý tránh miệng phễu không để hàng xả vào người

Kiểm tra các thiết bị và CCXD trước khi sử dụng

Thực hiện đầy đủ các nội qui về ATLĐ.

KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU

Sơ đồ xếp hàng

Mỗi hầm chỉ mở được 1 máng

Thiết bị xếp dỡ

- 3 cần trục chân đế , năng suất 200 tấn / máng - ca

- Mỗi hầm mở được 1 máng

- Số ca - cần trục cần thiết để hoàn thành dở hàng + Hầm I : 1 800 : 200 = 9

Kế hoạch làm hàng

1 Cần trục số 1 2 Cần trục số 2 3 Cần trục số 3

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57