1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ pháp luật sở hữu trí tuệ đề tài trình bày thực trạng bảo hộ quyền tác giả ở việt nam nguyên nhân và giải pháp

14 10 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TRINH BAY THUC TRANG BAO HO QUYEN TAC GIA O VIET NAM, NGUYEN NHAN VA GIAI PHAP
Tác giả Doan Thi Kim Lam
Người hướng dẫn TS. Nguyen Dinh Huy
Trường học ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Chuyên ngành PHAP LUAT SO HUU TRI TUE
Thể loại TIEU LUAN CUOI KY
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HO CHI MINH
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

” Có thê hiểu Quyền tác giả là phạm vị các quyên bao gồm cá quyên nhân thân và quyền tài sản của chủ thê bao gồm tác giả và chủ sở hữu Quyên tác giả đối với tác phâm của họ được pháp lu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

TP HỖỎ CHÍ MINH - 2023

Trang 2

ID NI 8

1.5.2 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực trong môi trường kỹ thuật số ó

1.ó Thực tiễn xử lý vi phạm về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam

1.ó.1 Xử lý dân sự

1.ó.2 Xử lý hình sự II Nguyên nhân và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền

TAC BIA O VIET NAM 9 VN) 0/005 0 9

Trang 3

Tri tué 1a loai tai san v6 hinh nhưng lại vô gia của nhân loại Khi cuộc cách mạng công

nghệ thông tin ngày cảng bùng nỗ mạnh mẽ, nền kinh tế dịch vụ ngảy cảng phát triển thì sự sáng tạo của con người là không có giới hạn và không ai có thê phủ định được những giá trị mà loại tài sản này mang lại cho chúng ta Bạn có thê thấy một nhãn hiệu của một công ty có thê được định giá đến chục tỷ, hay một bản thiết kế thời trang lên đến vải chục nghìn USD Tuy nhiên, để giá trị của tài sản nảy trường tôn thì việc bảo vệ “trí tuệ” là rất quan trọng, đặc biệt trong xu thế phát trién kinh tế, hội nhập toàn cầu thì vấn đề này trở thành mối quan tâm hàng đầu

Cơ sở pháp lý: Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 (Luật sở hữu trí tuệ 2005); Luật sửa đôi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngày 19 tháng 6 năm 2009 (Luật sở hữu trí tuệ 2009);

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ ngày 14 thang 6 năm 2019 (Luật sở hữu trí tuệ 2019);

Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ ngày l6 tháng 06 năm 2022 (Luật

sở hữu trí tuệ 2022) L Thực trạng quy định pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam 1,1 Khái niệm

Căn cứ Khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Luật sở

hữu trí năm 2009 quy định: “2 Quyển tác giả là quyền của tô chức, cá nhân đối với tác phẩm

do minh sang tạo ra hoặc sở hữu ”

Có thê hiểu Quyền tác giả là phạm vị các quyên (bao gồm cá quyên nhân thân và quyền tài sản) của chủ thê (bao gồm tác giả và chủ sở hữu Quyên tác giả) đối với tác phâm của họ

được pháp luật ghi nhận và bảo hộ Theo đó, quyền tác giả được dùng để bảo vệ các sang tao

tinh than có tính chất văn hóa không bị vi phạm bản quyền, như các bài viết về khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và các chương trình truyền thanh Quyền này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan với tác phâm Hiệu một cách đơn giản, quyền tác giả cho phép tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả được độc quyền khai thác tác phẩm; chống lại việc sao chép, trình điễn bất hợp pháp

Theo quy định tại Điều 18 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Quyên tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyên tài sản ” Như vậy, pháp luật

quy định, quyền tác giả bao gồm quyên nhân thân và quyền tài sản Bảo hộ quyên tac gia là việc cơ quan nhà nước có thâm quyền ghi nhận quyền tác giả của người sáng tạo ra tác phẩm, với việc ghi nhận bằng văn bằng bảo hộ các quyên nhân thân và

2

Trang 4

quyén tài sản cua chủ sở hữu sẽ được pháp luật bảo vệ, các chu thể khác nếu như có hảnh vi

xâm phạm quyền tác giả sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật Bảo hộ quyền tác giả bao gồm việc bảo hộ các quyền nhân thân và quyên tai san đối với tác phâm như đã trình bày

Như vậy, có thê hiểu bảo hộ quyền tác giả là Tống hợp chế định pháp lý nhằm bảo hộ bằng pháp luật quyền, lợi ích của tác giả, chủ sở hữu tác phâm đối với toàn bộ hoặc một phần

tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học

1.2 Các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả

Tác pham văn học, nghệ thuật và khoa học: Tác phâm văn học, khoa học, sách giáo khoa,

giáo trình và tác phẩm khác được thê hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phat biéu va bài nói khác; Tác phâm báo chi

Tác phâm phái sinh (nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng đề làm tác phâm phái sinh) Tác phâm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phâm phóng tác, cải biên, chuyên thê, biên soạn, chú giải, tuyên chọn Lưu ý:

Những tác phâm được bảo hộ phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phâm của người khác

Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 15 Luật Sở

hữu trí tuệ

1.3 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả Căn cứ Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ, điều kiện bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Là người trực tiếp sáng tạo ra tác pham và chủ sở hữu quyền tác giả

Là tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài có tác phâm được công bồ lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ở bất kỳ nước nào

Là tô chức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài có tác phâm được công bố đồng thời tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kê từ ngày tác phâm đó được công bố lần đầu tiên ở nước khác

Là tô chức, cá nhân nước ngoài có tác phâm được bảo hộ tại Việt Nam theo điều ước quốc tế

về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên 1.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Thứ nhất, các quyền được bảo hộ vô thời hạn

Khoản 1 Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi, bô sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luật sở hữu trí tuệ 2009 quy định: “Quyên nhân thân quy định tại các khoản 1, 2

và 4 Điễu 19 của Luật này được bảo hộ vô thời hạm ”

Pháp luật ghi nhận các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn là các quyền nhân thân gắn liền với tác giả không thê chuyên dịch, bao gồm: quyên đặt tên cho tác phâm; quyền đứng

3

Trang 5

tên thật hoặc bút danh trên tác pham, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tac phâm được công bố, sử dụng và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác pham, không cho người khác sửa chữa cắt

xén hoặc xuyên tạc tác phâm dưới bất kỳ hình thức nảo gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả Đối với quyên công bố hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm, mặc dù vẫn nằm trong nhóm các quyên nhân thân nhưng đây là quyền nhân thân có thể chuyển giao và luôn gắn liên với thực hiện các quyên tài sản, do đó, thời hạn bảo hộ các quyền này được xác định giống như các quyền tải sản

Thứ hai, các quyền được bảo hộ có thời hạn

Các quyên đối với tác phâm được pháp luật bảo hộ có thời hạn bao gồm quyền nhân thân là công bố tác phâm hoặc cho phép người khác công bồ tác phẩm và quyên tai san Theo đó, điểm a khoản 2 Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi, bổ sung theo quy định tại khoản § Điều 1 của Luật Luật sở hữu trí tuệ 2009 quy định thời hạn cụ thể như sau:

“ạ) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kế từ khi tác phẩm được công bố lần đâu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm

năm, kế từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kê từ khi tác

phẩm được định hình, đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả xuất hiện thì

thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản nay;

b) Tac pham khéng thuéc loai hinh quy dinh tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đông tác giả cuối

của quyền sở hữu trí tuệ và có các biện pháp bảo vệ Tuy vậy, trên thực té su vi pham vé

quyên sở hữu trí tuệ diễn ra rất nhanh và dan tro thành ““như cơm bữa”

Vi du:

Chúng thử gõ lên youtube tìm kiếm một bải hát của ca sĩ nổi tiếng, bên cạnh video,

bài hát của chính ca sỹ, thZS1 có hàng loạt các bản cover khác, và thử hỏi xem trong số các

video đó có bao nhiêu bài cover đã xin phép và có được sự đồng ý tác gia?

Trang 6

Hay là một số hình ảnh tư liệu về vụ việc bộ phim “Lật Mặt 3” của ca sỹ Lý Hải bị quay lén và ]ivestream trên mạng xã hội Hoặc có thé ké đến một trường hợp pho bién hién nay đó là

sự vi phạm bản quyền truyền hình trên Internet thông qua xem các chương trình truyền, phim trên các trang web không chính thống (Web lậu), khi có bất kỳ một chương trình truyền hình nảo ăn khách hay một bộ phim nào hay, vừa phát sóng xong thì lập tức, trên các mạng xã hội mà phổ biến như youtube, facebook có hàng loạt các video được đăng tải ngay sau đó, những đối tượng tải chương trình đó lên sẽ thu được tiền từ hoạt động quảng cáo mà chính những mạng xã hội nảy sẽ trả cho họ Có thê kế đến bộ phim “Người phán xử” và “Sống chung với mẹ chồng” hai bộ phim truyền hình rất “ăn khách” được xem rất nhiều trên các website khong phai cua VTV

Đây chỉ là một trường hợp nhỏ trong vô vàn các trường hợp bị xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ về quyên tác giả và các quyền liên quan đến quyền tác giả

Việc xâm phạm không chỉ dừng lại ở đó mả còn “lan rộng” ra các lĩnh vực khác nhất

là trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp Hàng năm có dến hàng ngản vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hàng loạt các sản phẩm có nhãn hiệu “na ná” các nhãn hiệu nỗi tiếng hoặc “treo dau dé ban thịt chó” không rõ nguồn gốc xuất xứ nhưng lại gắn mác xuất tại Việt Nam

Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều

phương thức, thủ đoạn mới như ấp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại để sản

xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường khó phát hiện thật/giả Nhất là hiện nay khi nhu cầu mua sắm online trên các trang thương mại điện tử như ngày cảng nhiều thì việc mua phải các sản phâm kém chất lượng, không đúng mẫu cũng là điều dễ thay Các hành vi vi phạm nảy ngày càng nguy hiểm hơn ở tính chất vi phạm, có tô chức chặt chẽ không những trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà còn mở rộng đối với tổ chức vả cá nhân nước ngoài

Thực tế cho thấy việc vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ luôn tạo ra siêu lợi nhuận nhưng mức xử phạt lại chủ yếu dừng ở mức xử phạt hành chính và chưa đủ sức răn đe đối với đối tượng vi phạm Ví dụ mức phạt cao nhất đối với hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp là 250.000.000 đồng ( Theo điều 11 Nghị định 99/2013/ ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp) Do vậy, cần phải thống nhất quy định giữa các văn bản pháp luật, đồng thời phải có biện pháp mạnh tay hơn trong việc phát hiện và xử lý các đối tượng vi phạm

Các tác giả và chủ sở hữu cần phải tự bảo vệ tài sản “trí tuệ của mình”, một trong

những biện pháp đảm bảo nhất đó là đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó cần đưa ra các thông tin cảnh báo đến người tiêu dùng vẻ sản phẩm của mình, cách phân biệt giữa

5

Trang 7

hang thật và hàng nhái, hàng kém chất lượng Mặt khác, mỗi cá nhân hãy trở thành một người tiêu dùng thông thái, cần tìm hiểu kỹ thông tin sản phâm mình muốn lựa chọn, mua bán tại những nơi uy tín, không vì “ham rẻ” mà tiếp tay cho việc xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ 1.5.2 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực trong môi trường kỹ thuật số

Nhạc sĩ Đinh Trung Cân cho biết, theo thống kê từ VCPMC trong lĩnh vực quyền tác giả âm nhạc, việc bảo vệ bản quyên tác giả và khai thác lợi ích từ môi trường số vẫn chưa thực sự hiệu quả Vấn đề vi phạm bản quyên trên môi trường số đang là một rào cản của sự phát triên của thị trường âm nhạc trực tuyến và công tác bảo vệ quyền tác giả trên môi trường số Đây cũng là những khó khăn và thách thức mà VCPMC đang gặp phải trong việc bảo vệ quyên tac giả trên môi trường số

Tình trạng xâm phạm quyền tác giả âm nhạc trên môi trường internet vẫn đang diễn ra khá phô biến Quyền tác giả trên môi trường internet ngày càng dễ dàng bị xâm phạm vì tiến

bộ của khoa học kỹ thuật cho phép có những ứng dụng, những tiện ích để thực hiện những

trao đôi, sao chép, tải về máy cá nhân các nội dung được bảo hộ

Hiện nay, hàng loạt trang nghe nhạc trực tuyến, ứng dụng nghe nhạc xuất hiện và cho

phép đăng tải rất nhiều ca khúc, kể cả những sản phâm vừa được phát hành của các nghệ si

Trong khi các đơn vị đăng tải nhạc thu lợi khá nhiều tiền quảng cáo, từ chia sẻ doanh thu bởi don vi cung cap dich vu trung gian thi cac tac gia, nhac si, ca si lai gan như không thu được gì Riêng trong lĩnh vực âm nhạc, theo cơn số liệu thu được thì ở Việt Nam hiện có khoảng hơn 200 website có tính năng nghe nhạc trực tuyến, con số này chưa tính đến số website sử

dụng tên miền quốc tế

Tuy nhiên, chỉ có số ít các đơn vị thực hiện nghĩa vụ trả tiền bản quyên, gây thiệt hại

lớn cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác gia, tạo hình ảnh rất xấu về thị trường trong nước Chủ thể quyền bị xâm phạm không chỉ là tổ chức, cá nhân trong nước mà bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài Hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ trung gian cho phép người dùng truy cập và đăng tải nội dung nhưng việc kiêm soát bản quyền rất lỏng lẻo gây ra tình trạng xâm phạm quyên tác giả tràn lan Chính vì vậy thời gian qua, VCPMC đã rà soát, phát hiện

và sử dụng công cụ xử lý đối với nhiều website, ứng dụng nhạc có nội dung xâm phạm bản

quyên, khuyến cáo các đơn vị sử dụng thực hiện nghĩa vụ về bản quyền theo đúng quy định của pháp luật

Tình trạng người sử dụng thường xuyên lạm dụng cơ chế thỏa thuận đề né tránh xin phép và trả tiền bản quyền (kèm thêm tư duy sử dụng miễn phí) là thách thức không nhỏ

Cũng theo nhạc sĩ Định Trung Cân, theo quy định của pháp luật, việc thỏa thuận giữa các bên

cần đảm bảo tiêu chí chung là hài hòa lợi ích giữa người sáng tạo - người sử dụng - công chúng hưởng thụ

Trang 8

Dau vay, trén thực tế, về phía đơn vị str dung tac pham, van dé ban quyén tac gia con

chưa thực sự được tôn trọng; bên cạnh các đơn vị có ý thức nghiêm túc thực hiện thi van con

nhiều đơn vị thay vì sòng phẳng xin phép và/hoặc trả tiền trước khi sử dụng thì lại viện cớ không đạt thỏa thuận về mức tiền bản quyền đê trì hoãn hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ

Mặc dù quyền thỏa thuận dân sự giữa các bên cần được bảo đảm về mặt nguyên tắc, nhưng trên thực tế thì phía tác giả thường xuyên phải chấp nhận thiệt thòi, yếu thế Điều này ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý của tác giả, nhạc sĩ, trong khi đó, giới văn nghệ sĩ vốn có tâm hồn khá nhạy cảm

1.6 Thực tiễn xử lý vi phạm về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam 1.6.1 Xử lý dân sự

Về nguyên tắc, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng là một quyền dân sự về tải sản, vì vậy khi quyền này bị xâm phạm chủ sở hữu quyền có thê áp dụng những quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đề khởi kiện, theo quy định Điều 584 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, quyền sở hữu trí tuệ có những đặc thù riêng đó là tài sản vô hình, vì vậy cơ chế bảo vệ cũng có những đặc thủ riêng: “Trong trường hợp có yêu cầu bôi thường thiệt hai thì nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy ra và nêu căn cứ xác định mức bồi

thường thiệt hại theo quy định tại Điều 205 của Luật này”

Như vậy, pháp luật dân sự và sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định căn cứ để yêu cầu bồi

thường thiệt hại bao gồm: Có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có thiệt hại xảy ra và có mối quan hệ nhân quả

giữa hành vi xâm phạm và thiệt hại thực tế Đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khi một chủ thê thực hiện một số hành vi được quy định tại điều Điều 28 Luật

Sở hữu trí tuệ, chủ thế đó được xem là người có hành vi xâm phạm quyên tác giả

- Theo Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ xác định có 02 loại thiệt hại gồm:

1) Thiét hai vat chất như thiệt hại về tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tôn thất về cơ hội kinh doanh, chỉ phí hợp lí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại;

2) Thiét hai tinh thần là các tổn thất về danh sự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tốn

thất khác về tỉnh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biêu diễn; tác giả của sáng ché, kiều đáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng

Sau khi xác định được có vấn đề bôi thường thiệt hại do xâm phạm quyên tác giả, chủ thê cho rằng quyên tác giả của mình bị xâm phạm phải có nghĩa vụ chứng minh mức bôi thường thiệt hại hợp lí để yêu cầu tòa án xem xét Mức bồi thường thiệt hại

Ví dụ tóm tắt một số tranh chấp vẻ quyên tác giả tại Toà án:

(1) Vụ nguyên đơn Phạm Thị Hà, nhà báo công tác tại Thời báo kinh tế Việt Nam khởi kiện bị đơn là Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin

Trang 9

Vào quý IV năm 2004, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin liên kết với nhà sách Hương Thủy của Công ty văn hóa Phương Bắc đã xuất bản cuốn sách "Doanh nhân thành đạt và bải học kinh nghiệm thương trường" có sử dụng § bài viết của tác giả Phạm Thị Hà đã đăng tải trên chuyên mục "Doanh nhân thế giới của Thời báo kinh tế Việt Nam từ đầu năm 2003 đến 2004 mà không được phép của tác giả Các bài viễơ của tác giả Phạm Thị Hà trong xuất bản

phâm nêu trên còn bị thay đổi nhan đề, đào các đoạn văn trong bài viết, cắt bớt một số câu

trong bải viết Toà án nhân dân thảnh phố Hà Nội, tại Bản án dân sự sơ thâm số 27/2005/DSST ngày 26/6/2005, và Bản án cần sự phúc thâm số 237/2006/DSPT ngày 17/11/2006 đều đã quyết định chấp nhận một phần yêu cầu kiện vi phạm quyền tác giả của nguyên đơn, buộc bị đơn phải công khai xin lỗi tác giả Phạm Thị Hà trong 03 số báo liên tiếp

của Bảo Nhân dân, không được tái bàn cuẩn sách "Doanh nhân thành đạt và bài học kinh

nghiệm thương trường" nêu không được sự đồng ý của tác gia (2) Vụ ông Nguyễn Quang Tuân kiện ông Đảo Thái Tôn vi phạm quyền tác giả đo đã vích đến mà không được phép nguyên văn ở bài viết của tác giả vào tác phâm "Văn bản Truyện Kiểu - Nghiên cứu và thảo luận

Tại Bàn ăn số 65/2006DSST ngày 26/12/2006, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội chấp nhận yêu của khởi kiện xâm phạm quyên tác giả của ông Nguyễn Quảng Tuân đối với ông Đào Thái Tôn, tuyên buộc ông Đào Thái Tôn phải tô chức xin lỗi ông Nguyễn Quảng Tuân ở nơi ông Tuân đang cư trú; buộc ông Tôn phải thanh toán tiền nhuận bút cho ông Tuân số tiền là 1.040.400 đồng: buộc ông Tôn phải bồi thường về vật chất và tỉnh thần cho ông Tuân số tiền là 25.000.000 đồng Tổng cộng các khoản ông Tôn phải thanh toán và bồi thường cho ông Tuân số tiền là 26.040.400 đồng

(3) Vụ nguyên đơn - Công ty Văn hóa Sáng tạo Trí Việt (F1rst News) khởi kiện bi đơn - Công ty TNHH Hội Việt Úc do trung tâm Anh ngữ của bị đơn có hành vi sao chép sách, đĩa CD các giáo trình TOEIC, TOEEL iBT mà nguyên đơn nắm giữ bản quyền tại Việt Nam dé bán trái phép cho các học viên/

Tháng 10/2011, First News yêu cầu Bộ Công an và Sở Thông tin và Truyền thông tiến hành khám xét và xử phạt các đối tượng nêu trên Tháng 12/2011, Bộ Công an kết hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tiến hành khám xét các trung tâm ngoại ngữ thuộc Công ty TNHH Hội Việt Úc và một số cơ sở khác, tịch thu hàng loạt sách vi phạm bản quyên

Ngày 21/2/2012 tại Hội Nhà báo Việt Nam, Công ty Trí Việt đã lên tiếng về việc các trường ngoại ngữ vi phạm bản quyền

Ngày 21/2/2012 tai thí Nhà báo Việt Nam, Công ty Trí Việt đã lên xuống về việc các trường ngoại ngữ vi phạm bản quyên các tựa sách (600 TOEIC essential For The TOEIC Test, TOEIC Analyst, Stuter TOEIC, Target TOEIC, Very Easy TOEIC, Building Skills for the

8

Trang 10

TOEFL, IN, Developing Skills for the TOEFL, The, Mastering Skill for the TOEFL ibe) va

khởi kiện nêu các trường cô tinh ti pham Thang 3 nam 2012, sau khi thu thập đầy đủ chúng cử và phạm bản quyền của 10 trường ngoại ngữ, Clog ty Văn hóa Sưng tạo Thư Việt cùng Văn phòng Luật sư Người nghèo khởi kiện Công ty TNHH Hội Việt Úc (Trung tâm Anh ngà Quốc sẽ Úc châu và Trường Anh văn Hội Việt Úc) ra Tha án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Sau ba lần hòa giải trước Tòa án kéo đài trong 3 tháng tại buổi hợp báo 14/6/2012 do Công ty Trí Việt số chức, Công ty TNHH Hội Việt Úc, Trường Quốc Tế Úc châu đã thừa nhận hành vi vi phạm, chấp nhận bồi thường với mức phạt 380 triệu và ký kết hợp đồng sẽ mua sách của Công ty Trí Việt

1.6.2 Xử ly hình sự Cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thỏa mãn đầy đủ yếu tô cầu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự Trong trường hợp này, cá nhân và pháp nhân thương mại khi không được phép của chủ thê quyền tác giả, quyền liên quan mà cô ý thực hiện một trong các hành vi như:

1) sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản sao bản ghi hình xâm phạm quyền tác giả,

quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam thì bị xử lí theo quy định tại Điều 225 BLHS

năm 2015 Như vậy, biện pháp hình sự được áp dụng đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở mức nghiêm trọng, hành vi đó là hành vi nguy hiểm cho xã hội và được quy định trong

Bộ luật Hình sự Việc truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ được thực hiện khi có yêu cầu của chủ

thê quyên tác giả hoặc quyên liên quan (đổi với tội xâm phạm quyền tác giả) II Nguyên nhân và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam

2.1 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng các tranh chấp, vi phạm quyên tác giả ngày một gia tang

Một là, về phía người sản xuất, trực tiếp vi phạm: hành vi xâm phạm quyên tác giả luôn tạo ra "siêu lợi nhuận" nên hấp dẫn nhiều đối tượng tham gia trên nhiều địa bàn và nhiều lĩnh vực khác nhau

Hai là, khi đứng giữa sự lựa chọn tôn trọng sự sáng tạo của tác giả, ủng hộ tác giả và lợi ích

kinh tế có được từ việc xâm phạm quyên tác giả, người tiêu dùng vẫn có xu hướng chọn lựa

theo hướng có lợi cho túi tiền của mình

Còn nhớ

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w