1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm quản trị sản xuất 1

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực Một Ngành Nghề Mà Các Bạn Lựa Chọn Theo Phương Pháp Định Tính, Có Phân Tích Tích Dữ Liệu Chứng Minh
Tác giả Nguyễn Thỳy An, Lõm Huệ Ấn, Ngd Gia Bao, Dinh Minh Chõu, Ma Phu Cường, V6 Khanh Dan, Lờ Minh Đức, Huynh Huong Giang, Nguyễn Vương Thỳy Hằng, Trõn Nhựt Hào
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thanh An
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Sản Xuất
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế — xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI LOP QTL44A1

1996

TRUONG DAI HOC LUAT TP HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP NHÓM MON: QUAN TRI SAN XUAT

Giảng viên : ThS Vũ Thanh An

O00

Danh sach thanh vién nhom: 12

Thành phô Hô Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

BÀI TẬP SG 2222222222221 212121115252121212111121212121212112122212121212101221212121212121121212121212111 0111 xe 1 DU BAO NHU CAU NHÂN LỰC MOT NGANH NGHE MA CAC BAN LUA CHON THEO

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, CÓ PHÂN TÍCH TÍCH DỮ LIỆU CHỨNG MINH 1 1 GIỚI THIỆU TONG QUAN VE NGANH LOGISTICS VA DU BAO NHU CAU NGUON

NHAN LUC NGANH LOGISTICS 20.02 c.cccccce cscs es ececeeeeeeeeeeeeeee te ee te ceteeeeaeetecenttitinesetnsesneees 1

1.1 Tổng quan về nganh Logistics: ccccccscssesssececscseseeessssseeseececeeesuseecueeiseeeeeesesteseneees 1 1.1.1 Khải niệm - - - - - 202022220233 12053015 50 511 E111 HH TT HH TH TH TH TK KH TH kh ni nu ch ch ke 1

II: ï 5 1

1.1.3 MG ta COMG VGC cece cece cee ce cece cece tet cece cece ee ee ease ceeeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeaeeeseseeneeeess 2 1.2 Tổng quan về nguồn nhân lực và dự Đáo: - 2-5 2+2+2SESE+E2E SE E2 E321 5251221125252 xe, 3 1.2.1 Khải nệm nguồn nhân ÌỰC - - - - - 2 S22 2212023012055 511 1111 E11 SE HH HH n Hy Kh TH nnk nh nh nguy 3 1.2.2 Du bao nguồn "5 21177 2 3 1.3 Vai trò của dự báo nhu cầu nguồn H5 1 4 1.4 Các yếu tố tác động đến nhu cầu nguồn nhân lực: 2-2 2-2 S222 S2 SE +32 2225255122251 cz 4

II PHƯƠNG PHÁP DỰ BẢO VÀ THỰC TRANG NGUON NHÂN LỰC LOGISTICS 5

Pa 00 in e 5 2.2 Phuong phap chuyén 0n 6 2.2.1 Khái quát vé phurong phaps ccccceccccccecececeeesscecneseseessseeseececiecesecseeecseeseteeeeets 6 2.2.2 ƯuwNhược điểm phương pháp chuyên gia: - 222-222 2 E28 SE S22 2122221212155 2 xx2 7 PÃ Ñ\ 0 Noo ai no nh 8

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Q2 2212121132513 11132511515112511715111111211 121.2511551 1x re 10

3.1 Đánh giá kết quả sự tăng trưởng của ngành logisties quá khứ 25-5 c+s2+scsessscecses 10 3.2 Dự báo về mức tăng trưởng của ngành logistics trong giai đoạn 2021 - 2025 11

kcne 3 J 8n 11

3.3.1 Giải pháp đối với các cơ sở đào tạo nhân lực logisties 5 52-2 Se 2c csseseceez 11 3.3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp sử dụng nhân lực logistics 7-2555 c+ss+scss2 13

IV KÉT LUẬN 2222 22222252321 212121111111121212121111112121111212211212111121222211211112122222 1e eo 14 BÀI TẬP 2 Q S2 2222222212221 212121155112221212112121222121211211222212121212121212121212121112121221 21210112 xe 16 LỰA CHỌN MỘT SẢN PHẨM, DỊCH VỤ ĐỀ KINH DOANH VÀ THỰC HIỆN LỰA CHỌN DJA DIEM KINH DOANH THEO PHUGNG PHAP ĐỊNH TÍNH 2 S2 S2 S222222 c2 se 16 1 Lựa chọn sản phâm và địa điểm kinh doanh À 2-2 2 SE *+E+EEEES+EE2 SE E25 SE x2 2xx ca 16 IL XAe 8ï 1187 16

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm: - 5+ S2 32323221355 5255212512152 16

QLD RU na .4 Ă 16 PM Addidâd dAẳ 17

Trang 3

P Non ố /ý/4⁄44 17

°» tốn l5 nh 18 ° toc S 19

2.1.7 Nhân tố vận chuyến 2L 2 + 222223 2321251152311 1213211111111 12111101 212120101 E1E 15111 ere, 19

2.2 Lựa chọn địa điểm kinh daonh thông qua phương pháp xác định trọng số và quyết định

Trang 4

BAI TAP 1 DU BAO NHU CAU NHAN LUC MOT NGANH NGHE MA CAC BAN LUA

CHON THEO PHUONG PHAP DINH TINH, CO PHAN TICH TICH DU

LIEU CHUNG MINH I GIOI THIEU TONG QUAN VE NGANH LOGISTICS VA DU BAO NHU CAU NGUON NHAN LUC NGANH LOGISTICS

1.1 Tong quan vé nganh Logistics: 1.1.1 Khái niệm

Theo Hội đồng quản tri logistics Hoa Ky (LAC- The US Logistics Administration Council): “Logistics la qud trinh lap ké hoach, thc hién va kiém soát dòng đi chuyên và lưu kho những nguyên vật liệu thô của hàng hóa trong 41 trình, những hàng hóa thành phẩm và những thông tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến khi được tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu của người tiễu dùng”

Có thê hiểu đơn giản, Logistics là một chuỗi nhiều hoạt động xoay quanh hàng hóa như: đóng gói, bao bì, lưu trữ hàng hóa, kho bãi, bảo quản, vận chuyển hàng hóa Các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được đáng kế khoản chi phí vận chuyền, tránh việc “đội giá” sản phâm và tăng mức lợi nhuận thu được nếu thực thi hoạt động Logistics hiệu quả Có nhiều công ty về logistic, chuyên cung cấp địch vụ cho các nhà sản xuất, nhà bán lẻ và các ngành công nghiệp khác có nhu cầu vận chuyên hàng hóa lớn

Một số sở hữu toàn bộ cơ sở hạ tầng, từ máy bay phản lực đến xe tải, nhà kho và phần mềm, trong khi những doanh nghiệp khác chỉ chuyên về một hoặc hai bộ phận FedEx, UP§ và DHL là những nhà cung cấp dịch vụ logistic nôi tiếng trên thé giới còn ở Việt Nam, Vietnam Post là một cái tên hàng đầu

Hiện tại, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho sự phát triển của ngành logistics Trong những năm gần đây, Việt Nam tập trung đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, đường hàng không, đường sắt, đường biên, cùng hệ thống kho bãi, trung tâm thương mại liên tục được mở rộng Kèm theo đó là sự phát triển của dịch vụ đi kèm, thủ tục xuất nhập khâu cũng được đơn giản hóa dé cải thiện chất lượng của dịch vụ

Tóm lại, Logistics là quá trình bao gồm nhiều hoạt động được kết nối chặt chẽ nhằm đưa sản phẩm, hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng

Trang 5

diéu nay ma logistics sinh tồn trở thành bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung

Logistics hoạt động là bước phát triển mới hơn hoạt động logistics sinh tổn Đồng thời, gắn liền quá trình lưu kho, của nguyên liệu đầu vào, phân phối hàng đến người tiêu dùng, nên logistic hoạt động luôn gắn bó mật thiết với các doanh nghiệp

Logistic hệ thống có vai trò đuy trì hệ thống máy móc, nguồn nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng và nhà xưởng

1.1.3 M6 tả công việc Về cơ bản, phân loại theo quá trình thì Logisties gồm có 3 loại cơ bản là: Logistics đầu vào (Inbound Logistics) được biết đến với tên gọi Logisties đầu vào hoặc nguồn cung ứng nguyên vật liệu Theo đó, đây là hoạt động kiểm soát, quản lý nguồn nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp trước khi đưa vào quá trình sản xuất

Cụ thể, Inbound Logistics phụ trách nhiều khâu như xử lý, vận chuyển nguyên vật liệu, phân phối, kiếm soát tổn kho và lưu trữ, Bởi vậy, Logisties đầu vào được biết đến là “khởi đầu” vô cùng quan trọng của chuỗi cung ứng

Logistics dau ra (Outbound Logistics) là quá trình lưu trữ, phân phối và vận chuyền hàng hóa (thành phâm) đến nơi tiêu thụ như cửa hàng, đại lý hay người tiêu dùng cuối cùng Quá trình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng để có thế đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng

Đề đảm bảo hoạt động đầu ra của hàng hóa diễn ra thuận lợi, doanh nghiệp cần chú ý chọn được kênh phân phối phù hợp Đây là điều kiện tiên quyết đề giảm lượng hàng tổn và tối ưu các tùy chọn giao hàng hiệu quả

Logistics (Reverse Logistics) ngược được biết đến là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiêm soát dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm từ các điểm tiêu thụ đến nhà cung cấp nhằm mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lý một cách thích hợp

Có thê hiểu đơn giản, đây là hoạt động thu hồi lại sản phâm, bán thành phẩm, nguyên liệu từ điểm tiêu thụ về lại đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm giảm thiểu chỉ phí, gia tăng đoanh thu và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp

Hoạt động Logistics không chỉ là hoạt động độc lập của một công ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên biệt, mà nó còn là hoạt động của từng doanh nghiệp Do đó cần đảm bảo theo một trình tự nhất định đó là:

- Dịch vụ khách hàng; - Dự báo nhu cầu; - Thông tin phân phối hàng hóa; - Kiểm soát lưu kho;

- Vận chuyền nguyên vật liệu; - Quản lý quá trình đặt hàng: Lựa chọn địa điểm nhà máy, kho, gom hàng hóa, đóng gói, xếp đỡ hàng và hoạt động phân loại hàng hóa

Trang 6

Đây được xem là các hoạt động cơ bản trong quy trình logistics của bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có Ngoài những yếu tố trên day, thì quy trình hoạt dong logistics còn bao gồm cả hoạt động vận chuyên và giao hàng đến người nhận Và không phải doanh nghiệp nào cũng đảm bảo được thời gian, kinh tế và nhân lực cho công việc này Chính vì những lý do này, mà dịch vụ logIsties ra đời g1úp giải quyết không ít vướng mắc cho các doanh nghiệp

1.2 Tổng quan về nguồn nhân lực và dự báo: 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Nhân lực là nguồn lực xuất phát từ trong chính bản thân của từng cá nhân con người Nhân lực bao gồm thê lực và trí lực Nguồn lực này ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của con người Khi nguồn lực này đủ lớn, nó sẽ đáp ứng các điều kiện để con người có thê tham gia vào lao động, sản xuất

Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn có nhiều

cách hiểu khác nhau khi bàn về khái niệm nguồn nhân lực Chính vì điều đó, nhân

lực tạo ra sự khác biệt so với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp (nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật, máy móc )

Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, nhân lực bao gồm toàn bộ đân cư có thể phát triển bình thường

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế — xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thê tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động

Tóm lại, theo nhóm thì định nghĩa nguồn nhân lực là tất cả các cá nhân tham gia vao bat kỳ một hoạt động nào nhằm đạt được các mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp, tô chức đó đặt ra Bất kỳ các đoanh nghiệp, tổ chức nào cũng được hình thành dựa trên các thành viên hay nói cách khác là nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được các nhà kinh đoanh xem là một trong những nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực doanh nghiệp Đơn giản là vì các nhân viên có thể nâng cao trình độ nghiệp vụ từ đó làm tăng mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp theo thời gian, còn các nguồn lực khác không làm được như vậy

Mặt khác, nguồn nhân lực còn mang lại khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Ngày nay xã hội đang dần chuyến sang nên kinh tế tri thức thì các nguồn vốn, các yếu tô nguyên vật liệu, máy móc không còn quá quan trọng như xưa nữa Và nguồn vốn trí tuệ, được xem là tài sản vô hình sẽ đóng vai trò quan trong trong việc hoạch định các chiến lược từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.2 Dự báo nguồn nhân lực Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực là dự đoán tỉnh trạng thừa — thiếu nguồn nhân lực trong tô chức tại một thời điểm nào đó trong tương lai Từ đó những dự

3

Trang 7

báo cầu nhân lực, nhà quản trị có cơ sở để chuân bị các phương án giải quyết kip thời

Có 2 loại dự đoán cầu nhân lực là ngắn hạn và dài hạn: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngắn hạn áp dụng cho các khoảng thời gian ngắn không quá 1 năm Phù hợp với các ngành sử dụng lao động thời vụ

Dự báo dài hạn thường áp dụng cho khoảng thời gian dài hơn (khoảng 3 năm đến 7 năm) Kết quả dự đoán cầu nhân lực này đi liền xuyên suốt với chiến lược sản xuất kính doanh của doanh nghiệp Các vi tri cần dự đoán cầu nhân lực đài hạn thông thường là nhân sự cấp quản lý, bộ phận kế toán

Cơ sở dự báo: - Khối lượng công việc cần thiết phải thực hiện - Trình độ trang bị kỹ thuật và khả năng thay đối về công nghệ kỹ thuật - Sự thay đổi về tô chức hành chính làm nâng cao năng suất lao động như: áp dụng nhóm chất lượng, nhóm tự quản, luân phiên thay đôi công việc, làm phong phú nội dung công việc, thay đổi cơ câu tô chức

- Cơ cầu ngành nghề theo yêu cầu của công việc - Khả năng nâng cao chất lượng nhân viên - Tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên - Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Khả năng tài chính của doanh nghiệp đề có thể thu hút lao động lành nghề trên thị trường lao động

1.3 Vai trò của dự báo nhu cầu nguồn nhân lực: Trong quản trị nhân sự, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và phát triển nhân sự Việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị nhân sự đưa ra quyết định hiệu quả về việc tuyển dụng, đào tạo, phát triên và giữ chân nhân viên

Cụ thê, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị nhân sự: Đưa ra quyết định tuyên dụng: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp các nhà quản trị nhân sự xác định số lượng nhân viên cần tuyên dụng đề đáp ứng nhu cầu công việc trong tương lai

Đào tạo và phát triển nhân viên: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cũng giúp các nhà quản trị nhân sự đưa ra quyết định về việc đảo tạo và phát triển nhân viên, nhăm nâng cao năng lực, kỹ năng của nhân viên đề phù hợp với nhu cầu công việc

Giữ chân nhân viên: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp các nhà quản tri nhân sự tìm ra những giải pháp giúp giữ chân nhân viên trong công ty, nhu tang lương, cải thiện môi trường làm việc, cung cấp cơ hội phát triển nghề nghiệp

Tối ưu hóa nguồn nhân lực: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giúp các nhà quản trị nhân sự tối ưu hoá việc sử dụng nguồn nhân lực, tránh lãng phí tài nguyên nhân lực

Vì vậy, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng để giúp các doanh nghiệp có thể đuy trì sự cạnh tranh và phát triển bền vững trong thị trường

Trang 8

1.4 Các yếu tố tác động đến nhu cầu nguồn nhân lực: Các bước ngoặt của nền kinh tế có thể ảnh hưởng tới nhu cầu về nhân lực: Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển, nhu cầu nhân lực sẽ tăng lên Và ngược lại trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, nhu cầu nhân lực sẽ giảm

Những thay đôi về chính tri hay pháp luật cũng có thê ảnh hưởng tới nhu cầu nhân lực tương lai của một tô chức: Những thay đôi vẻ chính trị hay pháp luật có

thê ảnh hưởng một cách trực tiếp và mạnh mẽ đến tình hình hoạt động kinh doanh

của tổ chức và như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai của tổ chức

Các thay đối về kỹ thuật sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân lực: Khi công nghệ được cải tiến, bản chất của công việc trở nên phức tạp hơn, vì vậy nhu cầu của tô chức đối với loại công nhân có kỹ năng đặc biệt sẽ tăng lên Tuy nhiên tô chức thường phải đương đầu với sự thiếu hụt loại nhân công kỹ thuật cao này do sự chậm chạp trong đào tạo nhân viên quen với kỹ thuật mới Bởi sự đào tạo thường diễn ra sau và chậm hơn so với sự đổi mới về kỹ thuật và công nghệ

Sức ép của cạnh tranh toàn cầu sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu tương lai của tô chức về nhân lực: Giảm quy mô và thiết kế lại công việc là những biện pháp thông thường được sử dụng để giảm giá thành sản phâm Những biện pháp này sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực của tổ chức

Il PHUONG PHAP DU BAO VÀ THỰC TRẠNG NGUỎN NHÂN LỰC

LOGISTICS 2.1 Phương pháp dự báo là gi?

Trong quá trình sản xuất, kinh đoanh, các nhà quản trị thường phải đưa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai Đề cho các quyết định này có độ tin cậy và đạt hiệu quả cao, cần thiết phải tiến hành công tác dự báo Điều này sẽ cảng quan trọng hơn đối với một nền kinh tế thị trường, mang tính chất cạnh tranh cao Dự báo là khoa học và là nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai

Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chỗ khi tiến hành dự báo, nghiên cứu viên phải căn cứ trên các số liệu phản ảnh tỉnh thực thực tế ở hiện tại, quá khử, căn cứ vào xu thế phát triển của tỉnh hình, dựa vào các mô hình toán học dé du đoán tình hình cơ bản sẽ xảy ra trong tương lai Nhưng các dự đoán này thường xảy ra sai lệch hoặc thay đổi nếu xuất hiện các tình huống kinh tế, tình huống quản trị không hoàn toàn phù hợp với mô hình dự báo

Vi vay, can két hợp chặt chẽ giữa các kết quả dự báo với kinh nghiệm và tài nghệ phán đoán của các chuyên gia, các nhà quản trị mới có thể đạt được các quyết định có độ tin cậy cao hơn Mặt khác các kỹ thuật dự bảo khác nhau thường cho ta các kết quả dự báo có khi khác xa nhau Chưa có một kỹ thuật nào tổng quát có thể dùng cho mọi trường hợp cần dự báo Vì vậy đối với một số vấn đề quan trọng và

Trang 9

phức tap, nhất là khi đự báo dài hạn người ta thường đùng một số kỹ thuật dự báo rồi căn cứ vào độ lệch chuân đề chọn lấy kết quả thích hợp

Đề thực hiện việc đự báo nguồn nhân lực, ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo mục đích dự báo mà có thế lựa chọn phương pháp phù hợp Tuy nhiên, việc dự báo này được chia ra thành 02 phương pháp cơ bản chính:

- Phwong phap dinh tinh: Theo Marshall va Rossman (1998) thì nghiên cứu định tính là một phương pháp điều tra được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau, không những trong khoa học xã hội mà còn trong nghiên cứu các học thuyết kinh tế Mục tiêu của phương pháp nghiên cứu định tính là nhằm tìm kiếm sự hiểu biết sâu sắc về hành vi của con người và nguyên nhân gây chi phối hành vi Theo đó, có thê hiểu răng phương pháp định tính là một hướng tiếp cận

nghiên cứu để thăm dò, tìm hiểu và giải thích các vẫn đề dựa trên kinh nghiệm,

nhận thức, động cơ, dự định, hành vị, thái độ của con người Dựa vào khái niệm và các đặc điểm sơ bộ vừa nêu, thì trong trường hợp chưa có đủ số liệu thống kê trên thực tế đề vận dụng và công tác dự báo, ta có thể dựa vào các phương pháp định đính

- Phương pháp định lượng: Nghiên cứu định lượng được hiểu là việc điều tra thực nghiệm một cách có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính Theo đó, phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập, phân tích và xác minh thông tin, dữ liệu dựa vào số liệu thống kê, toán học là chính đề đưa ra các dự báo nhu cầu trong tương lai mà không xét đến các nhân tô chủ quan khác

Dựa vào các phân tích trên cùng với thời gian, kinh phí và năng lực của nhóm nghiên cứu có giới hạn nên quy mô của bài nghiên cứu này không đủ lớn để có thể thu thập đủ các số liệu thông kê đề tiễn hành các dự báo theo phương pháp định lượng Do đó, phương pháp định tính sẽ là phương pháp được áp dụng chính đề thực hiện việc nghiên cứu

Phương pháp định tính dự báo nhu cầu nguồn nhân lực bao gồm những phương pháp sau đây:

- Phương pháp lấy ý kiến của ban điều hành - Phương pháp lây ý kiến người bán hàng

- Phương pháp lây ý kiến người tiêu dùng

- Phương pháp chuyên gia (Delphi) Và phạm vi bài nghiên cứu nảy, nhóm tác giả sẽ tập trung sử dụng phương pháp chính là phương pháp chuyên gIa

2.2 Phương pháp chuyên gia: 2.2.1 Khái quát về phương pháp:

Phương pháp chuyên gia (hay còn gọi là phương pháp Delphi) là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất

Trang 10

Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia

Phương pháp chuyên gia được áp dụng đặc biệt có hiệu quả trong các trường hợp sau đây:

- Có mục tiêu rõ ràng, xác định thông tin cần thiết - Khi đối tượng đự báo có tầm bao quát lớn phụ thuộc nhiều yếu tố mà hiện tại còn chưa có hoặc thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn đề xác định

- Trong điều kiện còn thiếu thông tin và những thống kê đầy đủ, đáng tin cậy về đặc tính của đối tượng dự báo

- Trong điều kiện có độ bát định lớn của đối tượng dự báo, độ tin cậy thấp về hình thức thế hiện, về chiều hướng biến thiên về phạm vi cũng như quy mô và cơ

cau

- Khi dự báo trung hạn và dài hạn đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, phần lớn là các nhân tố rất khó lượng hoá đặc biệt là các nhân tố thuộc về tâm lý xã hội (thị hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm đân cư ) hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật Vi vay trong qua trinh phát triển của mình đối tượng dự báo có nhiều đột biến về quy mô vả cơ cấu mà nếu không nhờ đến tài nghệ của chuyên gia thi mọi sự trở nên vô nghĩa

- Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn cảnh cấp bách phương pháp chuyên gia cũng được áp dụng đề đưa ra các dự báo kịp thời

- Chọn đúng chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu Chuyên gia cần phải có hiệu biết thực sự về những thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu

Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia có thê chia làm ba giai đoạn lớn: - Lựa chọn chuyên gia

- Trưng cầu ý kiến chuyên gia; - Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo Chuyên gia giỏi là người thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn luôn hướng về tương lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén Vì thế, phương pháp chuyên gia là phương pháp thường được thực hiện sau cùng hoặc khi các phương

pháp khác không đem lại kết quả

2.2.2 Uu/Nhược điểm phương pháp chuyên gia:

Ưu điểm:

- Tránh được sự liên hệ giữa các cá nhân với nhau - Các chuyên gia sẽ không dễ bị tác động bởi ý kiến của một người nào khác

Trang 11

- Han chế được các ý kiến chủ quan không có căn cứ bởi chuyên gia là những người có kinh nghiệm chuyên môn và đưa ra nhận định dựa vào kinh nghiệm, số liệu quá khứ

Nhược điểm: - Đòi hỏi trình độ cao của các người nghiên cứu vì họ cũng phải là người có trình độ cao đề tông hợp và rút ra được dự báo thông qua các câu trả lời của chuyên gia

- Phải tham khảo của chuyên gia thực sự 2101 2.2.3 Nội dung nghiên cứu:

(¡) Thực trạng nguồn nhân lực logistics trên thế giới: Theo Hidayati và cộng sự (2019) thì hiện nay, tất cả các vấn đề trên thế giới đều đặt vấn đề con người và nguồn nhân lực ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát

triển quốc gia, kinh tế và xã hội Tuy nhiên, chỉ có khoảng 200.000 nhân viên

chuyên nghiệp trong tông số gần l triệu người đang làm việc trong lĩnh vực này (theo Tongzon & Lee, 2016) Nguồn nhân lực trong ngành Logistics thiếu kiến thức toàn diện và còn hạn chế về kỹ năng công nghệ thông tin, chưa theo kịp tiến độ phát triển của ngành Logistics thể giới Chỉ có khoảng 4% nhân lực trong ngành Logistics thông thạo tiếng Anh và có tới 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên của mình (Athirah, Musa & Keng, 2019) Điều đó cho thấy nguồn nhân lực Logistics cũng là một thực trạng đáng đề tâm của thế giới

(ii) Thực trạng nguồn nhân lực ngành Logistics tại Việt Nam: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hội nhập quốc tế, ngành Logistics của Việt Nam đòi hỏi sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao về cả kỹ năng, kiến thức chuyên môn và trình độ tiếng Anh Tuy nhiên, nguồn nhân lực của ngành này tại Việt Nam hiện vẫn còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng Điều này được thế hiện rõ thông qua một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và Phát triển

Logistics Viét Nam (VLI) nam 2017 thì Việt Nam có hơn 3.000 doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực Logistics và trung bình mỗi doanh nghiệp có khoảng 20 nhân viên Tốc độ tang trưởng nguồn nhân lực hiện đạt khoảng 7,5% mỗi năm Mức tăng trưởng nguồn nhân lực này được cho là thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của nganh dich vu Logistics (từ 15 đến 20%/năm) Cùng với đó, lao động sẵn có cho các dịch vụ Logistics hiện chỉ đáp ứng 40% nhu cầu tại Việt Nam Hầu hết các công ty dich vu Logistics 6 Viét Nam đang gặp phải tình trạng thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao về kỹ năng, kiến thức chuyên môn và tiếng Anh chuyên ngành Vì thế, trong thời điểm hiện tại, nguồn nhân lực của ngành Logistics chua dap ứng được nhu cầu đối với tiềm năng của ngành kinh tế mũi nhọn này tại Việt Nam

(ii) Lý do của thực trạng nguồn nhân lực Logistics của Việt Nam Thực tế đã cho thấy, nguồn nhân lực chính là vẫn đề nan giải nhất của ngành Logistics hiện nay của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng Do đây là một ngành nghề đang phát triển một cách nhanh chóng nhằm kết nối, giúp cho giao thương giữa các quốc gia được thuận lợi, hiệu quả hơn nên nguồn nhân lực của

8

Trang 12

ngành này vừa thiếu, vừa yếu Sự khó khăn về nguồn nhân lực của ngành này cảng

được nhân lên khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN và tham gia các

hiệp định thương mại tự do thế giới mới Các số liệu nghiên cứu chỉ ra rằng nguồn nhân lực Logistics của Việt Nam không những thiếu về số lượng mà còn yếu về cả chất lượng, điều này rất không hợp lý với một ngành dịch vụ có quy mô lên đến 22

tỷ USD, chiếm 20,9% của cả nước với tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 20 đến 25% (theo số liệu của World Bank, 2014) Vậy lý do của vẫn đề này là gì?

Về số lượng, trích dẫn lời của PGS TS Phạm Xuân Dương - Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thì hòa cùng xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyền đôi số hiện nay thì nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung và ngành Logistics nói riêng là rất lớn Tuy nhiên, hiện nay trên cả nước Việt Nam có khoảng 30 trường đại học có đào tạo chuyên ngành Logistics hoặc gần với Logistics và với khoảng 32 trường cao đắng đào tạo chuyên ngành này Điều này dẫn tới số lượng sinh viên ngành Logistics cả các trường đại học và cao đăng có thế đào tạo được trong một năm chỉ dao động ở khoảng 3800 đến 4000 sinh viên Dẫn đến nguồn cung nhân lực có chất lượng cao của ngành Logistics là không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường

Về chất lượng, theo kết quả khảo sát của Công ty Nghiên cứu và phát triển công nghiệp Việt Nam thì có tới 60 đến 80% các doanh nghiệp được phỏng vấn cho rằng năng lực đội ngũ nhân lực Logistics bao gồm cả cán bộ quản lý lẫn người thực hiện trực tiếp chỉ ở mức trung hoặc hoặc có thê nói là thấp Trong đó, có 53% doanh

nghiệp Việt Nam thiếu nhân viên có trình độ và kiến thức về Logistics, 30% doanh

nghiệp phải đào tạo lại nhân viên và chỉ có 6,7% doanh nghiệp hài lòng với trình độ chuyên môn của nhân viên mình Báo cáo PCI của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2018 cho thấy 29% doanh nghiệp FDI cho biết trình độ của lực lượng lao động địa phương đã đáp ứng được nhu cầu, nhưng 67% cho rằng họ chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu Khoảng 74% doanh nghiệp cho biết rất khó tuyển dụng nhân viên kỹ thuật, trong khi 84% cho biết rất khó để tuyên dụng cac vi tri giam sat

Ly do của vấn đề này phần lớn là do chất lượng đảo tạo của các cơ sở đào tạo Nguồn nhân lực cho nganh Logistics cần được đảo tạo từ nhiều nguồn khác nhau Các đội ngũ quản lý thường là những cán bộ chủ chốt được giao cho các công ty Logistics Đội ngũ này thường được đào tạo và đảo tạo lại để đáp ứng nhu cầu quản lý của các doanh nghiệp Hầu hết trong số họ thiếu kiến thức kinh đoanh và

kinh nghiệm, cũng như không được cập nhật kiến thức mới Cách thức điều hành

chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc Hầu hết các nhân viên đều đã tốt nghiệp từ đại học, nhưng từ các chuyên ngành không liên quan đến Logistics Hầu hết các công nhân lao động trực tiếp, chắng hạn như bốc xếp, lái xe, kiểm kê có trình độ hoc van thap và chưa được được đảo tạo chuyên nghiệp Các chương trình dao tạo tại Việt Nam hiện tại chưa thế truyền tải hết những kiến thức, kỹ năng chuyên môn cần thiết đề đáp ứng cho yêu cầu cao đặc thù của ngành đặc biệt là trình độ ngoại

9

Trang 13

ngữ Bên cạnh đó, nguồn nhân lực Logistics muốn phát triển cao thì còn cần các chứng chỉ nghiệp vụ theo yêu cầu quốc tế cũng như trình độ về pháp luật, tập quán quốc tế Vì đó, đây là một lý do gây tác động mạnh mẽ đến nhu cầu nguồn nhân lực của Việt Nam trong tương lai

II KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Đánh giá kết quả sự tăng trưởng của ngành logistics qua khứ' Theo một khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam

# Không quá 10 nưười #11 - $Ú người % $1 - 100 Rgướt S101 -200 người

# Trên 290 người

=i : Nhu cau tuyén thém nhân sự ngành dịch vụ logistics trong 5 năm tới

Nguồn: VLA (tháng 8/2018)

Bảng 1: Bình quân như cầu lao động tăng thêm của ngành dịch vy logistics

trên mỗi năm (trong 5 năm tới)

44.19% 11- 50 10 22 3888.72 17% 51- 100 người 20 10.2 6936 6.10% 101 - 200 40 20.2 4928.8 5.40% > 200 40 40.2 8683.2

nhu cầu nhân mỗi năm 24,436.72

Nguon: Tĩnh toán của tác giả dựa trên khảo sát của VLA/2018 (VLA) vao nam 2018 thì cứ mỗi năm nhu câu lao động ngành logistics sẽ tăng khoảng 24.000 người

1 “Quản trị nguôn nhân lực ngành Logistics tai Miệt Nam: thực trạng và giải pháp” (2022), https://Aapchicongthuong vn/bai-viet/quan-tri-nguon-nhan-luc-nganh-logistics-tai-viet-nam-thuc-trang-va- giai-phap-97632.htm, truy cap ngay 05 thang 4 năm 2023

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w