Bài tập nhóm quản trị tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại

32 6 0
Bài tập nhóm  quản trị tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ (ALM – ASSET AND LIABILITY MANAGEMENT) 1 1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NHTM 1 1 1 Các thành phần của tài sản Nợ, tài sản Có của NHTM Thành phần của[.]

CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ (ALM – ASSET AND LIABILITY MANAGEMENT) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NHTM 1.1.1 Các thành phần tài sản Nợ, tài sản Có NHTM Thành phần TSN, TSC NHTM thể khoản mục bảng Cân đối kế toán NHTM Bảng Cân đối kế toán ngân hàng hay gọi báo cáo trạng thái, liệt kê tài sản (TSC), khoản nợ (TSN) vốn chủ sở hữu NH nắm giữ đầu tư thời điểm Những khoản mục quan trọng bảng Cân đối kế toán NH sau: Bảng 1.1 Bảng Cân đối kế toán rút gọn NHTM Tài sản Nợ Vốn chủ sở hữu Tiền mặt (dự trữ sơ cấp) Tiền gửi Chứng khoán khoản (dự trữ thứ Vốn vay phi tiền gửi cấp) TSN khác Chứng khoán đầu tư Vốn chủ sở hữu: Cho vay - Cổ phần Đầu tư dài hạn - Thặng dư vốn Tài sản khác (nhà cửa, thiết bị,…) - Thu nhập giữ lại - Dự trữ vốn Trong đó: - Tài sản Có: giá trị tiền tệ tài sản mà ngân hàng có quyền sở hữu cách hợp pháp, kết việc sử dụng vốn ngân hàng, tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân hàng trình hoạt động” - Tài sản Nợ: nguồn vốn mà ngân hàng tạm sử dụng phải trả số tiền nợ gốc lãi, số tiền tạm sử dụng thời gian định - Vốn chủ sở hữu: thể giá trị vốn người chủ sở hữu (cổ đông) NH Mỗi NH bắt đầu với số lượng vốn cổ đơng đóng góp huy động vốn từ cơng chúng để tạo “địn bẩy” cho hoạt động Trên thực tế, NH doanh nghiệp có địn bẩy tài lớn Khoản mục vốn chủ sở hữu chiếm không 10% giá trị tổng tài sản 1.1.2 Đặc trưng TSN, TSC NHTM Khác với doanh nghiệp khác, đặc trưng TSN, TSC NHTM chúng thể chủ yếu cơng cụ tài chính, gồm tài sản tài chính, cơng nợ tài cơng cụ vốn Những cơng cụ tài ln tạo luồng tiền mà ngân hàng nhận phải trả thời điểm định tương lai tùy thuộc vào thời hạn phương thức thu/trả lãi loại Theo đó, đặc trưng mà nhà quản trị phải quan tâm là: - Các công cụ nợ (TSN) chiếm tỉ trọng lớn so với cơng cụ vốn (Vốn chủ sở hữu), hay nói cách khác ngân hàng hoạt động dựa nhiều vào nguồn vốn huy động từ chủ thể khác, tức ngân hàng sử dụng địn bẩy tài cao nhằm nâng cao thu nhập cổ đông Như vậy, thu nhập tồn NH chịu rủi ro lớn NH không thực toán các nghĩa vụ nợ phải trả đến hạn - Việc sử dụng ngày tăng các khoản vay phận bổ sung cho nguồn vốn tiền gửi ngân hàng đòi hỏi ngân hàng cần phải nắm giữ tỉ lệ lớn tài sản chất lượng cao với khả bán dễ dàng thị trường để đáp ứng nghĩa vụ trả nợ cấp bách - Hầu hết khoản thu nhập NH bắt nguồn từ lãi cho vay lãi chứng khốn Khoản mục chi phí lớn chi phí lãi cho việc huy động vốn Đặc điểm đòi hỏi nhà quản trị NH phải lựa chọn cẩn thận khoản cho vay đầu tư để tránh tình trạng nhiều tài sản sinh lời khơng trả lãi hạn, gây ảnh hưởng tiêu cực cho dịng thu dự tính Bên cạnh đó, cần phải quản trị cấu nguồn vốn huy động vốn hợp lí để giảm thiểu chi phí lãi, từ tăng thu nhập lãi Đồng thời, thu nhập chi phí NH dễ bị ảnh hưởng thay đổi lãi suất, quản trị cần bảo vệ NH trước biến động lãi suất thơng qua việc sử dụng kĩ tḥt phịng chống rủi ro lãi suất Những đặc trưng TSN, TSC NH thể rõ thông qua cấu, tính chất khoản mục bảng cân đối kế toán NH mà nhà quản trị cần quan tâm Trong đáng ý chênh lệch kì hạn TSN TSC nguyên nhân tiềm ẩn rủi ro khoản rủi ro lãi suất cho ngân hàng Do vậy ALM ngân hàng mục tiêu phải quản trị loại rủi ro 1.1.3 Rủi ro hoạt động ngân hàng phân chia trách nhiệm quản trị Rủi ro hoạt động ngân hàng chia thành hai loại rủi ro rủi ro tài rủi ro phi tài hình 1.2 Trong đó: Các rủi ro phi tài thuộc hai hệ thống sổ ngân hàng sổ kinh doanh Hình 1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng Các rủi ro tài xác định sau: Rủi ro thị trường thuộc sổ kinh doanh ngân hàng nhiên có rủi ro lãi suất nằm sổ ngân hàng; rủi ro tín dụng rủi ro khoản nằm sổ ngân hàng Để quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, ngân hàng cần thiết lập cấu tổ chức để phân chia trách nhiệm quản trị với loại rủi ro Một hệ thống QTRR áp dụng thành công NHTM đại chuyên gia quốc tế khuyến nghị áp dụng rộng rãi Việt Nam mơ hình 3 vịng bảo vệ, đó: Vịng bảo vệ thứ phận kinh doanh; vòng bảo vệ thứ hai phận quản lí rủi ro; vịng bảo vệ thứ ba phận kiểm tốn nội (hình 1.3) Điểm ưu việt mơ hình lớp bảo vệ tất thành viên hệ thống phải tham gia vào trình QTRR Do vậy, mô hình đảm bảo rủi ro tác vụ NH nhận diện, kiểm sốt giảm thiểu mức thấp Hình 1.3 Mơ hình Quản trị rủi ro đại – vòng bảo vệ - NHTM 1.2 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NHTM Cho tới nay, có nhiều khái niệm ALM NHTM: ALM NHTM trình liên tục điều chỉnh việc lập kếhoạch, tổ chức kiểm soát TSC TSN khối lượng, cấu, thời gian đáo hạn, lãi suất chi phí để trì khoản thu nhập lãi cho ngân hàng ALM xem nỗ lực để làm phù hợp TSC với TSN kì hạn nhạy cảm lãi suất nhằm giảm thiểu rủi ro khoản rủi ro lãi suất cho ngân hàng ALM quan tâm tới chiến lược quản trị bảng Cân đối kế tốn bao gồm rủi ro gây thay đổi lãi suất trạng thái khoản ngân hàng Mấu chốt ALM quản trị hai loại rủi ro: Rủi ro khoản, rủi ro lãi suất Như vậy, hiểu: ALM chế hạn chế rủi ro cho ngân hàng tình trạng bất cân xứng bảng Cân đối kế toán điều kiện thay đổi lãi suất nhu cầu khoản nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận (tỉ lệ NIM) phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Tình trạng bất cân xứng bảng Cân đối có chênh lệch kì hạn tài sản Nợ tài sản Có sổ ngân hàng, từ gây thiết hụt dư thừa tiền mặt thời điểm định (rủi ro khoản) lãi suất thay đổi ngân hàng có nguy rủi ro định giá lại Tuy nhiên ngân hàng thiết lập cấu tài sản Nợ, tài sản Có hợp lí bất cân xứng lại làm gia tăng thu nhập cho ngân hàng, bảo toàn gia tăng giá trị ròng đảm bảo khả khoản Do vậy, ALM thực chất quản trị bất cân xứng tài sản Nợ, tài sản Có, thiết lập cấu tài sản Nợ, tài sản Có tối ưu nhằm bảo tồn gia tăng thu nhập lãi, giá trị ròng cho ngân hàng rủi ro khoản rủi ro lãi suất kiểm soát hạn mức cho phép theo vị rủi ro ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu quản trị tài sản Nợ, tài sản Có Mục tiêu ALM tạo lập thực chiến lược củng cố bảng Cân đối kế toán nhằm đảm bảo ngân hàng đạt mục tiêu đề Cụ thể, mục tiêu chủ yếu ALM bao gồm: Thứ nhất, gia tăng lợi nhuận từ quản trị bảng Cân đối kế toán ngân hàng Tức ALM phải đánh giá, thiết lập cấu trúc tổng thể bảng Cân đối kế toán nhằm gia tăng thu nhập từ TSC giảm thiểu chi phí cho TSN, từ tăng lợi nhuận cho ngân hàng Thứ hai, quản trị rủi ro thuộc phạm vi ALM Mặc dù rủi ro phát sinh liên quan đến TSN, TSC phản ánh “sổ ngân hàng” bao gồm rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động, xét chức ALM theo thông lệ quốc tế mơ hình QTRR đại (như hình 1.3) thì ALM cần quản trị đựợc loại rủi ro xuất phát từ chất hoạt động ngân hàng ln có chênh lệch kì hạn TSN TSC, rủi ro khoản rủi ro lãi suất Trong đó, quản trị rủi ro khoản cần đảm bảo khả đáp ứng tất các nghĩa vụ trả nợ vào lúc nào, bao gồm điều kiện thị trường bất lợi; tối thiểu hố chi phí lợi nḥn bị bỏ qua khoản nhàn rỗi; đồng thời tránh thêm chi phí cho việc vay khẩn cấp lí tài sản bắt buộc Quản trị rủi ro lãi suất yêu cầu ngân hàng phải bảo vệ thu nhập lãi mình trước biến động lãi suất thị trường Lợi nhuận ngân hàng lãi suất chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc bảng Cân đối kế toán Một ngân hàng quản trị tốt kiểm soát chặt chẽ rủi ro lãi suất đạt lợi nhuận lãi suất tăng hay giảm, mức độ thấp hay cao Đồng thời tối đa hóa bảo vệ giá trị ròng ngân hàng (giá cổ phiếu) với mức rủi ro hợp lí Khi lãi suất thị trường thay đổi có ảnh hưởng đến giá trị thị trường TSC TSN, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu Do vậy ALM cần bảo toàn gia tăng giá trị ròng ngân hàng trước biến động lãi suất thị trường thông qua biện pháp Thứ ba, đảm bảo tuân thủ qui định pháp luật có liên quan đến ALM ngân hàng Cho dù ngân hàng có theo đuổi mục tiêu tìm cách đạt phải đảm bảo tuân thủ qui định pháp luật hành Bởi việc tuân thủ qui định để giúp cho ngân hàng hoạt động an toàn hơn, bền vững hơn, tránh rủi ro mang tínhhệ thống xảy 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Các nhân tố bên ngân hàng - Chính sách vĩ mơ Nhân tố tác động đến hoạt động quản lý tài sản nợ ngân hàng sách vĩ mơ nói chung sách tiền tệ nói riêng Chính sách vĩ mơ Chính Phủ tạo mơi trường kinh doanh cho ngân hàng Những sách phù hợp thúc đẩy hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác quản lý tài sản nợ ngân hàng nói riêng Một sách tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý tài sản nợ sách tiền tệ bao gồm nghiệp vụ thị trường mở, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu tái chiết khấu Khi mà ngân hàng Trung ương thay đổi lãi suất huy động, tỷlệ dự trữ bắt buộc từ ảnh hưởng tới lãi suất thị trường, nguồn cung vốn ngân hàng làảnh hưởng tới công tác quản lý tài sản nợ ngân hàng - Quy định pháp lý Thứ hai yếu tố mặt pháp lý nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề quản lý tài sản nợ Khi mà quy định pháp lý quy trình quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro khoản quản lý tài sản nợ xây dựng chặt chẽ hợp lý, tạo tảng cho ngân hàng xây dựng hoàn thiện nghiệp vụ quản lý tài sản nợ - Mức độ cạnh tranh Tiếp theo mức độ cạnh tranh trung gian tài Sự cạnh tranh trung gian tài sách lãi suất, sách huy động tổ chức ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản nợ ngân hàng thông qua tác động đến cung cầu khoản, lãi suất từ tác động đến bất cân xứng ngân hàng - Các nhân tố khác Ngồi cịn có nhóm nhân tố khác độ nhạy cảm tiền gửi với lãi suất, mạng lưới ngân hàng, bất ổn kinh tế - trị, tham nhũng hệ thống tài chính… Những yếu tố góp phần ảnh hưởng đến hoạt động quản trị củangân hàng nói chung quản trị tài sản nợ ngân hàng nói riêng 1.2.3.2 Các nhân tố bên ngân hàng - Chiến lược kinh doanh ngân hàng Chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản nợ ngân hàng Chiến lược kinh doanh ngân hàng phải thể mục tiêu vị rủi ro ngân hàng thời kỳ Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh ngân hàng tập trung vào sinh lời hay hạn chế rủi ro mà công tác quản lý tài sản nợ điều chỉnh cho hợp lý hay Từ chiến lược kinh doanh NHTM cụ thể hóa thành quy định, vấn đề quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro khoản hoạt động khác có liên quan quản lý tài sản nợ - Năng lực, điều kiện ngân hàng quản lý tập trung hóa nguồn vốn Quản lý tài sản nợ đòi hỏi tập trung hóa quản lý nguồn vốn hệ thống ngân hàng Để làm điều NHTM cần có hệ thống báo cáo thơng tin cập nhật chuẩn xác hệ thống công nghệ truyền tải báo cáo giúp ngân hàng cân đối nguồn vốn, tính toán giá vốn Đồng thời ngân hàng phải đảm bảo nguyên tắc kế toán thực cách thống việc ghi nhận báo cáo tài Điều giúp đơn giản hố việc đối chiếu số dư báo cáo bên với số dư sử dụng bên hệ thống Nó giúp giảm bớt tranh cãi việc xử lý khoản lỗ lãi ghi sổ (chênh lệch giá trị ghi sổ với giá trị thị trường) Nếu cơng tác quản lý tập trung hóa nguồn vốn không đảm bảo dẫn đến công tác quản lý tài sản nợ không hiệu NHTM đối mặt với rủi ro lớn bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro khoản rủi ro khác phát sinh - Quy trình quản trị tài sản Nợ, tài sản Có Việc quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro khoản ngân quỹ thông qua hệ thống điều chuyển vốn nội cần phải cụ thể hóa thành quy trình thực hiệnthống toàn hệ thống Đây nhân tố quan trọng công tác quản lý tài sản nợ Quy trình cần phải đảm bảo hợp lý, đắn khâu, bước Chỉ xây dựng quy trình hợp lý cơng tác quản lý tài sản nợ đảm bảo mục tiêu đề Đồng thời quy trình cần phải cụ thể hoá hệ thống văn hướng dẫn Chỉ hệ thống văn đầy đủ, cập nhật thường xuyên đảm bảo công tác quản lý tài sản nợ thực cách thống nhất, toàn diện khoa học tồn hệ thống ngân hàng - Trình độ đội ngũ quản trị viên, nhân viên ngân hàng Đây nhân tố then chốt việc quản lý tài sản nợ NHTM Bởi quản trị tài sản nợ lĩnh vực mới, yêu cầu khắt khe trình độ quản trị, trình độ đội ngũ nhân viên Quản lý tài sản nợ yêu cầu nhà quản trị, cán nhân viên có tầm nhìn bao qt hoạt động ngân hàng, phân tích, dự báo biến động lãi suất thị trường cung cầu khoản để từ đưa chiến lược quản lý lãi suất, khoản ngân quỹ hợp lý 1.3 NỘI DUNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán ngân hàng Quản trị cấu trúc bảng Cân đối kế toán nhằm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Trên sở dự báo biến động nhân tố thị trường chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng, phận ALM xây dựng cấu trúc bảng Cân đối kế tốn cần đảm bảo phù hợp kì hạn, loại tiền TSC TSN; đảm bảo phù hợp tài sản sinh lời tài sản cho mục đích khoản, đạt hài hịa mục đích lợi nḥn an tồn đảm bảo hợp lí tính ổn định chi phí nguồn vốn Cụ thể quản trị cấu trúc bảng Cân đối kế toán gồm nội dung sau: 1.3.1.1 Quản trị cấu tài sản Có Quản trị cấu TSC việc quản lí danh mục sử dụng vốn ngân hàng nhằm tạo cấu tài sản có thích hợp đảm bảo đáp ứng nhu cầu tính khoản, khả sinh lời an toàn Các khoản mục tổng TSC với thay đổi tỉ trọng ảnh hưởng đến khả toán, mức độ an tồn Nếu NH có kết cấu TSC tối ưu thì không tối đa hoá lợi nhuận mà giảm thiểu rủi ro sử dụng vốn Việc định cấu TSC cần dựa nguyên tắc sau: - Đa dạng hóa khoản mục TSC để phân tán rủi ro 10 Kiểm soát nội quản trị rủi ro khoản cần thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, hệ thống báo cáo quản trị báo cáo tài đặn đáng tin cậy, thúc đẩy việc tuân thủ luật lệ, qui trình sách NH 1.3.3 Quản trị rủi ro lãi suất Những thay đổi lãi suất có ảnh hƣởng bất lợi đến thu nhập giá trị kinh tế ngân hàng Điều xuất phát từ chênh lệch kì hạn TSN TSC ngân hàng Do vậy, ALM ngân hàng cần phải giảm thiểu thiệt hại rủi ro lãi suất gây Quản trị rủi ro lãi suất việc ngân hàng tổ chức phận nhằm nhận biết, định lượng tổn thất gây từ rủi ro lãi suất để từ giám sát kiểm soát rủi ro thông qua việc lập nên sách, chiến lược sử dụng cơng cụ phịng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất từ các hoạt động kinh doanh ngân hàng cách đầy đủ, toàn diện liên tục Quản trị rủi ro lãi suất cần thực theo qui trình sau: 1.3.3.1 Nhận biết rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất nhận biết qua đánh giá ngân hàng tình trạng khơng cân xứng kì hạn TSC TSN dự báo diễn biến lãi suất tương lai Với chức chuyển hóa tài sản bao gồm chuyển hóa kì hạn tàisản, các NHTM nhận thức thực tế ngân hàng trạng thái không cân xứng kì hạn Ngay ngân hàng thực khoản cho vay, đầu tư nhận các khoản tiền gửi khách hàng với kì hạn khác thì trạng thái kì hạn ngân hàng có thay đổi có nguy gây rủi ro lãi suất cho ngân hàng Tuy nhiên nhận biết rủi ro lãi suất thường xem xét sở thay đổi trạng thái kì hạn tồn bảng cân đối tài sản với riêng sản phẩm Có giai đoạn kì hạn trung bình TSC ngân hàng lớn kì hạn trung bình TSN, dự báo lãi suất tăng lên thời gian tới thì ngân hàng có nguy bị thiệt hại 18 Ngược lại, thời kì TSC ngân hàng có kì hạn trung bình nhỏ kì hạn trung bình TSN, kết hợp với dự báo lãi suất giảm thì ngân hàng bị tổn thất rủi ro lãi suất 1.3.3.2 Dự báo lãi suất Việc dự báo biến động lãi suất thị trường vào đường cong lãi suất công bố Đối với diễn biến khó dự đốn thị trường tiền tệ, việc xác định trạng thái, hình dạng đường cong lãi suất góp phần vào việc nhận định, đưa sách thích hợp để điều chỉnh thị trường linh hoạt, theo quy luật Để dự báo mức độ biến động lãi suất cách xác, ngân hàng phải chủ động nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất như: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại so với dự kiến Chính phủ có biện pháp thúc đẩy đầu tư, có biện pháp mở rộng tín dụng làm lãi suất có xu hướng giảm - Tốc độ lạm phát dự tính: tỷ lệ lạm phát gia tăng, giá hàng hóa tăng mạnh phủ sử dụng sách tiền tệ thắt chặt nhằm mục đích giảm phát ảnhhưởng tăng lãi suất - Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng so với khả huy động vốn thị trường: khả huy động vốn tăng mạnh so với tăng trưởng dư nợ tín dụng mặt lãi suất có xu hướng giảm Ngoài ra, biến động lãi suất thị trường cịn dự báo vào đường cong lãi suất công bố Thực chất, đường cong lãi suất tập hợp mức lãi suất chiết khấu (Yield To Maturity – YTM) cơng cụ nợ có thời hạn khác nhau, xác định theo giá thị trường cơng cụ nợ thời điểm 1.3.3.3 Đo lường rủi ro lãi suất 19 Theo Ủy ban Basel, đo lường rủi ro lãi suất cần thực theo nguyên tắc sau: - Hệ thống đo lường rủi ro lãi suất phải xác định nguồn gốc rủi ro lãi suất đánh giá ảnh hưởng thay đổi lãi suất theo cách thống với phạm vi hoạt động giả định hệ thống cần nhân viên quản trị rủi ro lãnh đạo NH hiểu rõ; - Cần thiết lập, áp dụng giới hạn hoạt động thơng lệ khác để trì rủi ro phạm vi mức thống với sách nội bộ; - Cần đo lường khả ảnh hưởng thiệt hại điều kiện thị trường xấu, bao gồm việc phá vỡ số giả định cân nhắc kết thiết lập, đánh giá sách giới hạn rủi ro lãi suất Cùng với việc tuân thủ nguyên tắc trên, đo lường rủi ro lãi suất cần thực mơ hình sau:  Mơ hình định giá lại Nội dung mô hình việc phân tích các luồng tiền dựa nguyên tắc giá trị kế toán nhằm xác định chênh lệch tiền lãi thu từ TSC lãi phải toán cho vốn huy động sau thời gian định Để áp dụng mơ hình này, trước hết tồn TSC TSN ngân hàng đƣợc phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kì hạn, tính sở thời hạn lại tài sản Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động thu nhập từ lãi suất (đối với TSC) chi phí trả lãi (đối với TSN) lãi suất thị trường có thay đổi Có thể xác định mức độ giảm thu nhập lãi ròng ngân hàng lãi suất thay đổi theo mô hình định giá lại sau: Delta(NIIi) = GAPi x Delta(Ri) với GAPi = RSAi – RSLi 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan