1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận lần 1 tài chính công

30 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Lần 1 Tài Chính Công
Tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền, Hoàng Văn Hiếu, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Phạm Minh Huế, Lé Thay Ngoc Khanh, Nguyén Quéc Khánh, Lê Thị Diễm Kiều, Đỗ Thị Mai
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Trung Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

- Nhóm quan hệ phân phối, sử dụng các nguồn quỹ TCC CHI: Phân phối các nguồn quỹ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước * Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp mệnh lệnh: t

Khoản 5 và Khoản 6 Điều 19 Luật Ngân sách nhà nước 2015Trình bày các giải pháp khắc phục bội chỉ NSNN?

Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế, phí, lệ phí: giảm chỉ ngân sách, vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài hoặc phát hành tiền để bù đắp chỉ tiêu Sử dụng phương pháp nào, nguồn nảo tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia Xử lý khắc phục bội chi ngân sách nhà nước có thể áp dụng một số giải pháp sau:

- Nhà nước phát hành thêm tiền

+ Giải pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng sẽ gây ra lạm phát nêu Nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chỉ NSNN, ảnh hưởng đến tiêu cực đến đời sông kinh tế - xã hội — chính trị

+ Thực tế chúng ta đây mạnh phát hành thêm trái phiếu chính phủ và vay nợ nước ngoài để bù đắp bội chi, điều này góp phần tích cực trong việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, mức độ lạm phát không cao thì việc phát hành thêm tiền cần phải được tiến hành nhằm trang trải mục tiêu trước mắt là có tiền để tiền hành các chương trình đầu tư phát triển, có tiền đề tăng lương theo kế hoạch, bù đắp bội chỉ

+ Việc phát hành tiền ở mức độ và thời điểm hợp lý sẽ tạo ra mức lạm phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng về nghĩa vụ trả nợ của nhà nước, thúc đây kinh tế phát trién

- Vay no ca trong và ngoài nước

+ Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề phục thuộc nước ngoài cả về kinh tế lẫn chính trị và còn làm giảm dự trữ ngoại hối khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Còn vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất và vòng nợ - trả lãi — bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chị trả của NSNN cho các thoi ky sau

+ Việc sử dụng khoản vay nhằm chỉ để cho đầu tư phát triển như: đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý, đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, góp vốn cô phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước, chi bé sung dy trữ nhà nước và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

+ Việc tăng các khoản thu (đặc biệt là thuế) có thê bù đắp thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm đề tạo lực đây cho nền kinh tế và phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước bằng chính sự tăng trưởng kinh tế Dù vậy, đây không phải là giải pháp cơ bản đề xử lý bội chỉ NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất, kinh doanh va lam mat di kha năng cạnh tranh của nên kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới

+ Khoản thu từ thuê là khoản thu chiếm tỉ trọng chủ yếu trong NSNN Việc tăng các khoản thu đặc biệt là thuế sẽ góp phần bồi đắp sự thâm hụt và bội chỉ NSNN Thu đúng và đủ thuê sẽ góp phần khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội

+ Tuy nhiên, việc tăng thu này cần phải đúng và đủ theo quy định của pháp luật, nếu không sẽ gây ra hậu quả tăng giá cả hàng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp

- Triệt để tiết kiệm các khoản chỉ

+ Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế nhưng vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia khi xảy ra tình trạng bội chỉ NSNN và xuất hiện lạm phát Triệt dé tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả dé tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế — xã hội, đặc biệt là những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm trí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng cần phải cắt giảm nêu những khoản chỉ này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết

+ Cất giảm được các khoản như chỉ phí quản lý, mua sắm trang bị Còn tiết kiệm chỉ cho nhu cầu thường xuyên (chủ yếu chỉ cho con người) về hoạt động bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương là không đáng kẻ Vấn đề cắt giảm chỉ trả nợ trong nước là điều không thể thực hiện được, khoản nợ nước ngoài đến hạn thì nhà nước phải trả, kế cả các khoản vốn của các tô chức tài chính, tiền tệ thế giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, việc cắt giảm chỉ tiêu dùng cho kinh tế — văn hóa — xã hội cũng có giới hạn nhất định Cắt giảm chỉ tích lũy cho đầu tư phát triên là điều dễ mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội Vậy chỉ cắt giảm được các nhu cầu đầu tư chưa thực sự cần thiết, các dự án chưa có điều kiện khả thị, không nên đầu tư vôn một cách dàn trải, mà cần đầu tư những dự án, những công trình trọng điểm và then chốt

- Tăng cường vai trò quản lý của cơ quan Nhà nước

+ Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ồn giá cả, ôn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế Đề thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động và đời sống kinh tế — xã hội nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nên kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội

+ Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi lạm phát là một vấn nạn của tất cả các nước trên thế giới thì việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với quản lý NSNN nói chung và xử lý bội chỉ NSNN nói riêng là vô cùng cấp thiết Vậy, giải pháp để có nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước hợp lý là kết hợp tăng thu, giảm chỉ và các nguồn vay nợ trong và ngoài nước.

Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?

Tiêu chí Các cấp NSNN Đơn vị dự toán NSNN

Vị trí, tư Cấp ngân sách được hình thành | Là một cơ quan, đơn vị được nhà cách trên cơ sở cấp chính quyền nhà | nước thành lập hay thừa nhận — thực

THƯỚC — hiện một nhiệm vụ được nhà nước

Là bộ phận cơ bản cầu thành của giao, duge nhận kinh phí từ ngân hệ thống NSNN sách câp đề thực hiện nhiệm vụ đó

Là bộ phận cầu thành của thành của một cấp NS Được cấp ngân sách của minh phan b6 giao dy toan dé quan lý sử dụng Riêng ngân sách xã vừa là cấp NS vừa là đơn vị trực tiếp sử dung NS — dưới nó không có đơn vị dự tộn.

Tham

Gồm quyên quyết định, phân bồ, quản lý, giám sát kiểm tra NS của các đơn vị dự toán thuộc cấp mình trên cơ sở được phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho NS cấp mình

Quyền sử dụng ngân sách được giao, quyền quản lý giám sát đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc.

Pham vi

Rộng: nguồn thu có được từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có nguồn thu quan trọng từ thuế —

Chi cho nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, mức độ chi lớn

Thu hạn chế — chỉ từ một và nguồn được phân giao chủ yêu quản lý sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp để chỉ cho một nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công hay đối tượng trực thuộc đơn vị mình

QuyềnTrình bày quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN và việc triển khai để tổ chức

thực hiện dự toán NSNN hàng năm

* Quy trình lập, phê chuẩn dự toán NSNN 1 Lap du toan NSNN

Lập dự toán ngân sách nhà nước là quá trình phân tích đánh giá giữa khả năng thu và nhụ cầu chi để từ đó xác định các chỉ tiêu thu chỉ dự trữ ngân sách sao cho phù hợp trên cơ sở đó xác lập các biện pháp lớn về mặt kinh tế xã hội và các biện pháp hành chính nhằm dam bảo các chỉ tiêu thu chi đề ra được thực hiện trong thực tế

Quá trình lập dự toán được tiễn hành theo các bước cơ bản sau đây:

Bước l1: Thông báo số kiêm tra

Hàng năm, đề lập dự toán trong các cơ quan Nhà nước, cần đòi hỏi phải có công tác hướng dẫn lập dự toán của cơ quan tài chính cấp trên và thông báo số kiểm tra dự toán

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác o Trung wong, Uy ban nhân dân các cấp, khi thông báo số kiêm tra về dự toán ngân sách nhà nước cho các đơn vị trực thuộc và Uỷ ban nhân dân cấp dưới đảm bảo số thu không thấp hơn số kiểm tra, số chi phải phù hợp với số kiểm tra về tổng mức và cơ cầu Đôi với ngân sách địa phương qui trình giao sô kiêm tra còn diễn ra ở nhiêu câp ngân sách và nhiêu đơn vi dy toán thuộc các cấp khác nhau cho đên khi nào đơn vị dự toán cơ sở nhận được số kiêm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, mới được coi là hoàn tât công việc của bước này

Lập dự toán Dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, các đơnTổ chức thực hiện dự toán chỉ

- Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên

+ Căn cứ tô chức thực hiện dự toán dự toán chỉ thường xuyên Thời gian thực hiện chấp hành dự toán chỉ thường xuyên ở nước ta được tính từ ngày 01 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Trong quá trình tô chức thực hiện dự toán, dự toán chỉ thường xuyên cần dựa trên những căn cứ sau:

Thứ nhất, dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu hoặc tổng mức chi nếu đó là kinh phí đã nhận khoán, đã được duyệt trong dự toán

Thứ hai, dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể dành cho nhu cầu chi thường xuyên trong mỗi kỳ báo cáo, các khoản chỉ thường xuyên của các cơ quan, đơn vị luôn bị giới hạn bởi khả năng huy động các khoản thu thường xuyên

Thứ ba, dựa vào các chính sách, chế độ chi thường xuyên hiện hành Đây là căn cứ mang tính pháp ly cho công tác thực hiện chấp hành dự toán dự toán chi thường xuyên - Tổ chức thực hiện dự toán chi không thường xuyên Đối với chỉ không thường xuyên, hàng năm đơn vị được cấp trên phê duyệt một số hoạt động chi lớn như chi đầu tư xây dựng cơ bản, chỉ mua sắm tài sản có định, chỉ việc thực hiện tình giản biên chế, chi nhiệm vụ đặc thù của đơn vị trước hết để được cấp các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN qua Kho bạc, đơn vị cần mở tải khoản tại Kho bạc để tiếp nhận Đầu năm đơn vị phải gửi cho Kho bạc nơi giao dịch một bản kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm Nếu trong năm có nguồn đầu tư xây dựng cơ bản được bồ sung thì đơn vị cần có quyết định mức cấp bồ sung do cơ quan có thâm quyền phê duyệt nộp Kho bạc

10 Việc điều chỉnh dự toán NSNN được thực hiện trong những trường hợp nào?

Trình bày quy trình điều chỉnh dự toán NSNN?

- Việc điều chính dự toán NSNN được thực hiện trong các trường hợp sau: Ð52

+ Có biến động về ngân sách so với dự toán đã phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thê (khoản I Điều 52 LNSNN 2015);

+ Dự kiến số thu không đạt dự toán được Quốc hội/ HĐND quyết định phải điều chỉnh giảm một số khoản chỉ (điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 52 LNSNN 2015);

+ Có yêu cầu cấp bách về quốc phòng, an ninh hoặc vì lí do khách quan cần phải điều chỉnh (điểm b khoản 2 Điều 52 LNSNN 2015);

+ Việc bồ trí ngân sách địa phương không phù hợp với nghị quyết của cấp trên (khoản 4, 5 Điều 52 LNSNN 2015)

- Quy trình điều chính dự toán NSNN:

+ Chính phủ lập dự toán điều chính NSNN trình Quốc hội quyết định;

+ QH ra nghị quyết về dự toán điều chỉnh tổng thê NSNN:

+ Căn cứ vào NÓ của QH, UBND các cấp lập dự toán điều chính ngân sách địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định.

II Lý thuyết 1 Phân biệt thuế gián thu, thuế trực thu?

Thuế gián thu Thuế trực thu

Khái niệm Là thuế điều tiết gián tiếp thông

qua giá cả hàng hóa dịch vụ, người nộp thuế không là người chịu thuê

Là thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngưới nộp thuế, người nộp thuế và người chịu thuế là một.

Mức độ tác động

vào nên kinh tê Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường (vì thuế được cộng vào giá bán hàng hóa dịch vụ) Ít tác động vào giá cả thị trường (vì thường đánh vào kết quả kinh doanh, kết quả thu nhập sau một kỳ kinh doanh)

Mức độ quản lý Dễ thu thuế vì được cầu thành giá

bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được Vì vậy hầu hất các nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lây thuế trực thu là nguồn thu chính của ngân sách

Khó thu; dễ trốn thuế nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt; nhà nước không kiểm soát được thu nhập thực tế của nguoi nop thuế Ưu điểm Dễ dàng cho cơ quan thuế thu thuế | Đảm bảo công bằng giữa những người chịu thuế Nhược điểm Khó bảo đảm công bằng giữa | Khó thu thuế

2 Phân biệt các khái niệm người chịu thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế?

- Người chịu thuế là tỗ chức, cả nhân thực tế phải nộp thuế cho Nhà nước khi có thu nhập chịu thuế hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà hàng hóa, dịch vụ đó là đối tượng chịu thuế

- Người nộp thuế là những tô chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế và theo quy định của đạo luật thuế, các tổ chức cá nhân này có nghĩa vụ phải nộp thuế cho nhà nước

Hành vi tác động này được pháp luật quy định là hành vi chịu thuế

Không phải mọi tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế đều là người nộp thuế

Trong thuế trực thu, người nộp thuế là người chịu thuế nhưng trong thuế gián thu, người nộp thuê không đồng thời là người chịu thuế

- Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập hoặc những lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến đề phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế

+ Đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế là những đối tượng khách quan, là vật chuẩn chịu sự tác động của đạo luật thuế đó

+ Đối tượng chịu thuế không bao giờ là con người

Ví dụ: Mua quạt, quạt là đối tượng chịu thuế GTGT Người sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu quạt đó là người nộp thuế Người mua quạt về sử dụng sẽ là người chịu thuế

3 Phân biệt đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng hưởng thuế suất 0%?

Tiêu chi Đối tượng không | Đối tượng hướng thuế | Đối tượng miễn

chịu thế GTGT suất 0% thuế

Khái niệm Đối tượng không chịu

thuế GTGT là những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; Hỗ trợ tư liệu sán xuất trong nước không sản xuất được; Dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sông người dân và không mang tính kinh doanh; Liên quan đến nhân đạo

Thuế suất 0% là loại thuế áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khâu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trỉnh của doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cua hang bán hàng miễn thuế; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khâu, trừ một số trường hợp khác

Miễn thuế là không áp dụng nghĩa vụ nộp thuế đối với đối tượng nộp thuế do thỏa mãn các điều kiện được pháp luật quy định Đối tượng được miễn thuế là tô chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế nhưng thỏa mãn điều kiện được miễn thuế.

Đối tượng

Không phải đối tượng chịu thuế Van thuộc diện đôi tượng chịu thuế

Vẫn thuộc diện đối tượng chịu thuế

Khau trừ và hoàn thuê

Không được khấu trừ và hoản thuế GTGT đầu vào nên phải tính vào nguyên giá của hàng hóa dịch vụ hoặc chỉ phí kinh doanh Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT dau vao cho hàng hóa và dịch vụ chịu thuế GTGT 0% suât Được khấu trừ và

GTGT đầu vào cho hàng hoàn thuế hóa và dịch vụ được miến thuê

GTGT Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không phải thực hiện kê khai thuế GTGT vì không thuộc Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khác phải kê khai thuế GTGT vì vẫn thuộc đổi tượng Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khác phải kê khai thuế GTGT vi vẫn thuộc đối tượng chịu thuế

22 đối tượng chịu thuế chịu thuế GTGT GTGT.

Y nghia Khuyến khích doanh | Khuyến khích doanh | Khuyến khích doanhTruy thu thuế là gì? Có phải mọi trường hợp truy thu thuế đều xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật thuế không? Tại sao?

Truy thu thuế là I quyết định hành chính của cơ quan thuế đối với các đối tượng chịu thuế mà chưa nộp thuế hay nộp chưa đủ tiền thuế

Truy thu thuế được xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau chứ không phải chỉ do hành vi vi phạm pháp luật của đối tượng nộp thuế Về bản chất, truy thu thuế là quyết định hành chính yêu cầu chủ thê chưa có nộp đủ thuế thực hiện day đủ nghĩa vụ của mình chứ không cân phải là quyết định xử phạt vi phạm hành chính, và nguyên nhân của việc chậm nộp thuê có thể do chủ quan, khách quan cô ý hoặc vô tình vi phạm Nếu xác định được việc nộp thuê trễ là do hành vi cô ý vi phạm pháp luật thì cơ quan có thấm quyền có thể sẽ ra quyết định xử phạt vị phạm hành chính, thậm chí là có trách nhiệm hình sự cho chủ thê vi phạm

5 Nhận xét về trường hợp một cá nhân hoặc tổ chức được người nộp thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ hoặc ủy quyền dân sự - sau đây gọi là người được ủy quyền) để thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, nhưng người được ủy quyền không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế của người nộp thuế?

Một cá nhân hoặc tô chức được người nộp thuế ủy quyền để thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế nhưng lại không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của người nộp thuế thì khiến cho người nộp thuế không hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế của họ, đồng thoi vi pham giao dịch dân sự theo sự thỏa thuận giữa hai bên Theo đó, người nộp thuế phải có trách nhiệm thanh toán tiền thuế, tiền chậm nộp thuế, tiền phạt theo Luật Quản lý thuế 2019 Đồng thời, người được ủy quyền nộp thuế cũng cần phải bồi thường cho người nộp thuế dựa trên thỏa thuận của đôi bên theo quy định tại khoản 6 điều 565 BLDS 2015

II Nhận định Dung/sai 1 Thuế ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước tư sản

Thuế ra đời từ khi Nhà nước xuất hiện, tức là thời kỳ nhà nước chiếm hữu nô lệ Thuế là các khoản đóng góp bắt buộc đối với các thành viên trong xã hội có sự chuyên biến sâu sắc, xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa giàu nghèo, phân chia giai cấp đề duy trì sự tồn tại của Nhà nước

2 Thuế mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp

Trong quan hệ thuế, nguoi nop thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhưng Nhà nước không nhất thiết phải hoàn trả lại cho chính người nộp thuế những lợi ích tương xứng ngang bằng về mặt giá trị so với số thuế mà họ đã nộp Họ được hoàn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế đó thực hiện các nhu cầu chung của xã hội

3 Một tổ chức, cá nhân chỉ có thể là người nộp thuế của một sắc thuế

Một tổ chức, cá nhân có thê là người nộp thuế của nhiều sắc thuế khác nhau

Ví dụ: Doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đều phải nộp thuế TNDN khi phát sinh thu nhập Nếu doanh nghiệp này nhập hàng hoá từ nước ngoài về kinh doanh thì còn phải chịu thêm thuê xuất nhập khâu

4 Người nộp thuế không có nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế khi được hưởng thuế suất 0%

CSPL: điểm đ khoản 7 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC

Căn cứ theo quy định trên, người nộp thuê vẫn phải có nghĩa vụ đăng ký, kê khai và nộp thuế khi hưởng thuế suất 0% Trong trường hợp là đại lý của các dịch vụ ngành hàng không, hàng hải mà được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% thì mới không cần phải đăng ký kê khai và nộp thuế khi được hưởng thuế suất 0%.

Truy thu thuế luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật thuế

Không phải lúc nào truy thu thuế cũng luôn là hệ quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật thuế Mà có thê là do nhằm lẫn trong kê khai do có nhiều mức thuế suất khác nhau đối với các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau nên dễ nhằm lẫn trong việc xác định mức thuế hoặc do thay đổi trong việc thực hiện chế độ miễn, giảm thuế nên mới bị truy thu thuế

6 Cơ quan thuế các cấp là cơ quan duy nhất có thẳm quyền thu các loại thuế theo quy định của pháp luật

Cơ sở pháp lý: Điều 12 Luật Hải quan 2014

Không phải chỉ có cơ quan thuế các cấp là cơ quan duy nhất có thẩm quyên thu các loại thuế theo quy định của pháp luật mà còn có các cơ quan khác như cơ quan Hải quan (quy định tại Điều 12 Luật Hải quan 2014: “[ ] tô chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu, [ ] và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khau.”) và các chủ thê khác được Ủy quyền thực hiện thu một số loại thuế theo quy định của Bộ Tài chính

Người chịu thuế là đối tượng chịu thuế Nhận định Sa

Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ, tải sản, thu nhập hoặc lợi ích vật chất khác mà sắc thuế tác động đến đề phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế Theo đó, người chịu thuế chính là chủ thê đứng ra chịu những khoản thuế phát sinh từ những hoạt động trên Đối tượng chịu thuế ở đây là chỉ vật, dịch vụ nói chung không phải người, con người không thê là đôi tượng chịu thuế

8 Thuế suất tỷ lệ có định là loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá trị tính thuế

Loại thuế suất tăng trên toàn bộ phần tăng của giá trị tính thuế được gọi là thuế suất tương đôi lũy tiến Còn thuế suất tý lệ có định là thuế suất được ấn định bằng một con số cô định tuyệt đối trên một đơn vị thuế

IV Câu hỏi nâng cao

1 Vì sao thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia đang và kém phát triển?

Thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng cao hơn tại các quốc gia đang và kém phát triển vì :

+ Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường vì thuê được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ

+ Cơ quan thu thuế dễ dàng hơn

+ Dễ thu vì được cấu thành giá hàng hóa và dịch vụ Hầu hết các nước nghèo, chậm phát triển coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu ngược lại thì các nước phát triển lây thuế trực thu làm nguồn thu chính của ngân sách

+ Đối với loại thuế trực thu sẽ dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trang tron, lậu thuế, còn đối với loại thuế gián thu thì người nộp thuế không có gánh nặng về thuế, việc nộp thuế sẽ như một phần tất yếu khi sử dụng, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w