1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận thứ nhất chương i tổng quan về tư pháp quốc tế

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Tư Pháp Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Khỏnh, Nguyễn Thị Thanh Lam, Mai Đặng Bớch Ngọc, Đặng Phan Minh Thư, Nguyễn Lờ Anh Thư, Lờ Ngọc Võn Quỳnh, Nguyễn Quốc Kiệt, Nguyễn Mạnh Lõn, Vừ Kim Nguyờn, Phan Mỹ Anh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Võn Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư pháp Quốc tế
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Cụ thê, theo Điều 4 Nghị định 60/CP ngày 6-6-1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài áp dụng Bộ luật dân sự năm 1995:

Trang 1

Trung tâm đào tao CLC va dao tao Quốc tế

Lớp Chất lượng cao 46F

199o—=——— TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAI TAP THAO LUAN THU NHAT

CHUONG I: TONG QUAN VE TU PHAP QUOC TE

Bộ môn: Tư pháp Quốc tế Giảng viên: Ths Nguyễn Vân Anh

Lớp: CLC46F Nhóm: 01 1 Nguyễn Thị Ngọc Khánh 2153801015119 2 Nguyễn Thị Thanh Lam 2153801014112 3 Mai Đặng Bích Ngọc 2153801014163 4 Đặng Phan Minh Thư 2153801014258 5 Nguyễn Lê Anh Thư 2153801013255 6 Lê Ngọc Vân Quỳnh 2153801011178 7 Nguyễn Quốc Kiệt 2153801015110 8 Nguyễn Mạnh Lân 2153801015124 9 Võ Kim Nguyên 2153801011147 10 Phan Mỹ Anh 2153801013022

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 26 tháng 02 năm 2024

Trang 2

9 Anh/ chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm thực chất mà khơng chứa đựng các quy phạm xung độP - 5c 55c 5 S22 vrEEExrrkxrrrrrrrrerrrrerrrrrie 4 10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chât của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hơn nhân gia đình, lao động ) 8 11 Khi giải quyết các quan hệ dân sự cĩ yếu tổ mước ngồi, Điều tước quốc tế luơn được ưu tiên áp dung 12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quản

quốc tẾ? - 14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tư pháp quốc tế? . -c©5cccccccccrcecsee 12 15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự cĩ yêu tơ nước ngồi trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý) 14

16 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự cĩ yếu tố nước ngồi trong trường hợp nào (Nêu rõ trường hợp và cơ sở pháp lý) - . - 14 17 Theo anh/chị án lệ cĩ phải là một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc tế khơng? Vì sao2 16 19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hơn nhân và gia đình - - 2 3 x21 HT Tnhh nkkp 18 20 Trình bày mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao

25 Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của quốc gia -: 5:52 2+2 22ctteEverrvrrrrrrrrrrrrrree 20 30 Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyên miễn trừ quốc gia là quyên miễn trừ trong Abi hay tury 0V .-.‹ddẬdậẦẩHgHăH HBHà 21 31 Trong các quan hệ dân sự cĩ yếu tổ nước ngồi, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ được Biện ¡á: ¡8 1 ồ 25

IL CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM ĐÚNG SAI VẢ GIẢI THÍCH 2- 2222222 2E 2E rrcee 27

1 Quan hệ dân sự cĩ yếu tổ nước ngồi phải là quan hệ dân sự cĩ ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân TƯỚC TBỒI 5 3 1x TH Họ Họ TH Tư Hà Tư ke 27 2 Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chính của tư pháp quốc tễ 27

Trang 3

3 Tất cả các quan hệ có yếu tổ nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chính của tư pháp quốc tế 27 7 Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là quan hệ dân sự có yếu tổ THƯỚC TĐOÀI 0 hàn HH HH TH HH TT TT TT TT HH TT HH TT HT HH TT HT TT TT 7P 28 10 Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài - c2 28 11 Phạm vi điều chính của tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình s5 sssvssrseee 28 13 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung quan hệ dân sự có yếu tổ nước

14 Tất cả các điều ước quốc tế đều có thê trở thành nguồn của Tư pháp quốc tế . - 29 17 Pháp luật quốc gia chí được áp dụng nhằm điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nếu được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến : 5-2522 S22 SE SE EEErErkrrrrrrkrrrrrrrrrrrrres 29 18 Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp Ụng - 12223 x TT TT TT HT KH TT TT TH HT HH rà nhrệp 29 19 Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn được ưu tiên áp dụng 21 Theo pháp luật Việt Nam, chủ thê của tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước ngoài, pháp nhân TIƯỚC ngOàiI Và QUỐC Ø4 2 Hà nàng TH TT TH TT TH TT TH TT HH TT 30 23 Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế

“— ố.ốỐốỐ 30

28 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cả nhân chỉ được xác định theo pháp luật của nước mả cả nhân đó mang quốc tich c.cceccssessscecssecssecssecececsseccsseessecsssececesssecssseessecssseesecssseessseessees 31 29 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vị dân sự của ca nhân luôn được xác định theo pháp luật của nước mả cả nhân đó mang quốc tịch 5: 5c 22322 3EYEEEvEEEkEEEEEEEExEEkrrrkrrrrrrrrkrrrkrrrkrre 31 32 Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài, quốc gia không được hưởng các quyền miễn trừ vì đây là các quan hệ mang bản chất dân sự -+ 2 552222 v+vEcvrrrrrerrrrerrrrrrrrrrrrree 31 37 Quyên miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ tư pháp -c5:-552 5552552 32 38 Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia - 2: 222252 x2 2 veEEvrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrvee 32 41 Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài . - c©c5c©csc>+ 32

II BÀI TẬTP S2 2225 S222 2555232552225 12511212111211221121111121121121121112122111111112111101112111121102202112111 11120 1112EcEE

Trang 4

DANH MUC TU NGU VIET TAT

Tw viet tat Tw viet day du

BLDS 2015 Bộ luật Dân sự 2015 (sửa đổi, bố sung 2017,

2019) BLHS 2015 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đối, bồ sung 201

QHDS Quan hệ dân sự

HĐTTTP Việt - Nga Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt - Nga

Trang 5

I CÂU HỎI TỰ LUẬN

2 Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”?

Tư pháp quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thông pháp luật quốc gia, điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài và điều chỉnh các van dé về tô tụng dân sự có yêu tô nước ngoài

Về đối tượng điều chính: TPQT điều chính các quan hệ dân sự như: quan hệ dân sự,

thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài Vì vậy, có thê thấy TPQT không chỉ điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài mà nó còn điều chỉnh nhiều quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài khác Và TPQT

được xuất hiện hầu như trong các văn bản khác nhau như: BLDS 2015, BLHS 2015

Cùng với đó, nếu chỉ nói đối tượng điều chỉnh của TPQT là “những quan hệ dân sự” thì sẽ thuộc đối tượng điều chỉnh tại Điều I BLDS 2015 chỉ được áp dụng trong phạm vi

lãnh thổ Do đó, đối tượng điều chỉnh của TPQT phải là “những quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài” thuộc quy định tại khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 mới thê hiện được đầy đủ nội dung và quy định về đối tượng điều chỉnh của TPQT

4 Anh/chị hãy giải thích vì sao quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế?

Vì sự tồn tại của yếu tổ nước ngoài trong các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh

của tư pháp quốc tế là minh chứng rõ ràng nhất cho sự khác biệt giữa tư pháp quốc tế và luật dân sự với tư cách là hai ngành luật khác nhau trong hệ thống pháp luật quốc gia Sự

khác biệt giữa đối tượng điều chỉnh của hai ngành luật này còn thê hiện ở chỗ, đối tượng

điều chỉnh của tư pháp quốc tế rộng hơn, bao gồm các quan hệ nội dung có tính chất dân sự và các quan hệ tốt tụng dân sự có yếu tô nước ngoài, trong khi đó, đối tượng điều chỉnh của luật dân sự chỉ là các quan hệ dân sự nội địa Tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế cũng có sự khác nhau cơ bản về đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hé co tinh chat dân sự và tô tụng dân sự có yêu tô nước ngoài còn đôi

Trang 6

tượng điêu chỉnh của công pháp quôc tê, về cơ bản, lại là các quan hệ chính trị giữa các chủ thê của luật quôc tê mà chủ yêu là giữa các quôc gia với nhau

6 Tại sao TPQT sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất

Về khái niệm, phương pháp điều chỉnh là tông hợp các biện pháp cách thức mà nhà nước sử dụng đề tác động lên các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp thông trị trong xã hội

Phương pháp xung đột là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thông pháp luật để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài Đây chỉ là đưa ra những lựa chọn về pháp luật nào để áp dụng chứ không đưa ra nguồn luật nhất định vì thế phương pháp này là phương pháp điều chỉnh gián tiếp

Phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối có thê được áp dụng vì thế phương pháp này được xem là phương pháp

điều chỉnh trực tiếp

Mỗi phương pháp điều chỉnh có ưu điểm và nhược điểm riêng, đôi với phương pháp điều chỉnh xung đột có thê giải quyết vẫn đề linh hoạt, mềm dẻo, mang tính khách quan cao bởi vì các quy phạm xung đột dễ xây dựng: số lượng phong phú, nhiều hơn các quy

phạm thực chất Tuy nhiên lại đòi hỏi kiến thức, sự hiểu biết cao đối với người giải quyết

khi áp dụng phương pháp xung đột Tùy vào mỗi vụ việc, đối tượng của TPQT là các quan hệ dân sự, quan hệ tổ tụng dân sự có yếu tô nước ngoài mà lựa chọn phương pháp điều

chỉnh phù hợp để xác định pháp luật điều chính, xác định thâm quyền giải quyết và Công

nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài và phán quyết của trọng tài nước ngoài Việc áp dụng song song, đồng thời hai phương pháp này giúp cho việc giải quyết các quan hệ tư pháp quốc trở nên dễ dàng, mang tính áp dụng thực tiễn cao

Trang 7

9 Anh/ chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm thực chất mà không chứa đựng các quy phạm xung đội

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta đi từ khái niệm của tập quán quốc tế, Quy phạm thực chất là gì và quy phạm xung đột là gì Từ đó, khi hiểu được bản chất trên ta mới lý giải được vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm thực chất mà không chứa đựng các quy phạm xung đột

Tập quán quốc tế là những tập quán được áp dụng trong một thời gian dài trong thực

tiễn quan hệ quốc tế thể hiện tập quán đó được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong một

quá trình liên tục và các quốc gia khi áp dụng tập quán đó tin chắc rằng mình xử sự như vậy là đúng Hay theo khái niệm từ Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao nêu trong

Nghị quyết 04/2005/NQ-HĐTP thì “tập quán quốc tế là thông lệ, cách làm lặp di lặp lại

nhiều lần trong buôn bán quốc tế và được các tô chức quốc tế có liên quan thừa nhận.” Tuy nhiên, tập quán quốc tế chỉ được thừa nhận là tập quán quốc tế nêu phù hợp với các nguyên

tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại và phải được các chủ thể của luật quốc tế coi như quy

phạm pháp lý mang tính chất bắt buộc Quy phạm xung đột là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật thích hợp đề điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài cụ thể Quy phạm thực chất là quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Nội dung các quy phạm này thường quy định về quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ, về các biện pháp hình thức, chế tài có thể được áp dụng

Thứ nhất, để được thừa nhận là một tập quán quốc tế thì quy phạm đó phải mang

tính lặp đi lặp lại nhiều lần Giả sử rằng một tập quán quốc tế chứa quy phạm xung đột quy

định rằng trong trường hợp nào đó, pháp luật nước A sẽ được áp dụng điều chỉnh thì rất dễ dàng xảy ra tình trạng mâu thuẫn, đặc biệt là trong trường hợp quy phạm được dẫn chiếu không phù hợp hoặc với pháp luật của quốc gia còn lại do có sự sửa đối, bô sung của pháp luật quốc gia Nếu như vậy, một lần nữa cả hai bên trong quan hệ pháp luật tư pháp quốc tế này phải lựa chọn một hệ thống pháp luật mới đề áp dụng và điều này là không khả thi vì ban đầu các bên đã căn cứ vào tập quán quốc tế này; đồng thời cũng phá vỡ tính lặp đi lặp lại của tập quán quốc tế

Trang 8

Thit hai, tập quán quốc tế phải được các chủ thê của luật quốc tế coi như quy phạm pháp lý mang tính chất bắt buộc Về mặt lý luận, tập quán quốc tế với vai trò là nguồn của Tư pháp quốc tế sẽ được áp dụng trong những trường hợp sau':

Áột là, tập quán quốc tế được các điều ước quốc tế có liên quan quy định áp dụng Ví dụ, Điều 9 Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế quy định:

1 Các bên bị ràng buộc bởi tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thực tiễn

đã được họ thiết lập trong mối quan hệ tương hỗ 2 Trừ phi có thỏa thuận khác thì có thê cho rằng các bên ký hợp đồng có ngụ ý áp dụng những tập quán mà họ đã biết hoặc cần phải biết và đó là những tập quán có tính chất phổ biến trong thương mại quốc tế và được các bên áp dụng một các h thường xuyên đối với hợp đồng cùng chúng loại trong lĩnh vực buôn bán hữu quan đề điều chỉnh hợp đồng của mình hoặc điều chỉnh việc ký kết hợp dong do

Nhu vay, Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã quy định rất rõ về hai trường hợp áp dụng tập quân quốc tế là, theo sự thoả thuận của các bên và theo sự suy đoán các bên có ngụ ý áp dụng những tập quân mà họ đã biết hoặc cần phải

biết (trừ khi các bên có thoa thuận khác)

Thứ hai, tập quán quốc tế được áp dụng khi được luật quốc gia quy định áp dụng

VI dụ, Điều 666 BLDS 2015, Điều 5 Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam quy định

tập quán quốc tế sẽ được áp dụng khi các bên được phép thỏa thuận và đã thỏa thuận chọn tập quán quốc tế

Tứ ba, tập quán quốc tế được áp dụng khi các bên trong hợp đồng có thỏa thuận về việc áp dụng tập quán quốc tế Ví dụ, trong hợp đồng các bên đã thoả thuận và sẽ áp

dụng một hoặc một vải tập quán quốc sẽ nhất định để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của

mình Khi đó, sự thoả thuận ý chỉ của các bên sẽ được tôn trọng và tập quán quốc tế sẽ được áp dụng

Thit tu, tập quân quốc từ được áp dụng khi cơ quan giải quyết tranh chấp (thường là trọng tài quốc tế) lựa chọn Với mỗi phương thức giải quyết tranh chấp, tùy theo là tòa

1 Nguyễn Đức Việt, “Tập quán quốc tế trong hệ thông nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luát số 11/2017, tr.77-83

Trang 9

án hay trọng tài, sẽ có cách thức lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế cá nhân khác nhau Ví dụ: Theo quy định của Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thê liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội đồng trọng tài được áp dụng tập quân quốc tế đề giải quyết tranh chấp nêu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Trong thực tiễn xét xử cũng đã có những vụ án mà toà án áp dụng thông lệ, tập quán quốc tế ngay cả khi các bên trong hợp đồng không có thoả thuận Ví dụ như Bán án số 02/2005/KT-ST ngày 22/8/2005 của Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hoà

về tranh chấp liên quan đến LC được phát hành đề thực hiện hợp đồng nhập dây chuyển và

công nghệ sản xuất sứ vệ sinh cao cấp giữa Công ty Nha Trang và Công ty Sei Yuơng (Hin

Quốc), hay Quyết định số 01/2002/HĐT7 KT ngày 26/12/2002 của Hội đồng thám phân Toà án nhân dân tôi cao về tranh chấp liên quan đến xác định trách nhiệm bảo hiểm của Bảo Minh và ngân hàng SCB liên quan đến một lô hàng trên tàu bị chìm tại biên Ân Độ

Mặc dù, hiện tại lý luận về Tư pháp quốc tế Việt Nam đang chia thành ở trường hợp áp dụng tập quán quốc tế, nhưng có thể nhận thấy, tập quân quốc tế sẽ chỉ được áp dụng khi có một quy phạm trong điều ước quốc tế hoặc pháp luật quốc gia cho phép áp dụng Ngay cả trường hợp các bên trong hợp đồng chọn tập quán quốc tế thì sự thỏa thuận đó cũng phải được điều ước quốc tế hoặc pháp luật quốc gia quy định cho phép sự thoả thuận đó Hoặc trường hợp cơ quan giải quyết tranh chấp áp dụng tập quán quốc tế khi không xác định được luật áp dụng cũng phải được sự thừa nhận bằng quy định của điều ước quốc tế hoặc pháp luật trong nước Sự xác định, hay suy đoán này là quy tắc bồ trợ để xác định luật áp dụng khi các bên không có thoả thuận về pháp luật điều chỉnh quan hệ của mình

Có thê thấy, những quy định trong các điều ước quốc tế, hoặc pháp luật trong nước nêu trên là dạng quy phạm xung đột, mà trong đó phần hệ thuộc thường là luật lựa chọn (Lex Voluntatis) Khi không có sự lựa chọn này thì hệ thuộc luật do cơ quan giải quyết tranh chấp xác định (suy đoán) sẽ được áp dụng như một nguyên tắc bô trợ đề có thể xác định khả năng áp dụng tập quán quốc tế Như vậy, so với tính chất của tập quán quốc tế trong công pháp quốc tế là các quy phạm có tính chất bắt buộc và có giá trị ngang bằng với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế trong tư pháp quốc tế cần sự thỏa thuận rõ ràng hơn, hoặc quy định trong điều vớc quốc sẽ hoặc pháp luật trong nước đã và thể được áp dụng Và vậy, và 4 thương hợp nêu trên đều suất phát từ một cơ so duy nhất đề tập chuân quốc tế có thê dove p dang trong quan nẽ sư pháp quốc sẽ là khu có sự đần chiều của quy phạm

Trang 10

sung đôi (quy phạm sung des the thông nhất hoặc phạm xung đội vào các quy phạm xung đột thống nhất hoặc quy phạm xung đột thông thường) Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài, cơ quan giải quyết tranh chấp cần căn cứ vào các quy phạm có tính chất dẫn chiếu, mà điển hình chính là quy phạm xung đột (trừ trường hợp đã có quy phạm thực chât)

Do tính chất nêu trên, phải có một quy phạm xung đột từ trước để dẫn chiếu việc áp dụng tập quán quốc tế thì tập quán quốc tế mới được áp dụng Do đó, không thê có tập quán quốc tế chứa đựng quy phạm xung đột được mà chỉ chứa quy phạm thực chất đề khi dẫn chiếu sẽ quy định quyền, nghĩa vụ và cách thức giải quyết một cách cụ thê đối với

những quan hệ dân sự và to tụng dân sự có tính chất nước ngoài

Trên thực tế trước đây, theo Nghị định hướng dẫn phần VII, Bộ luật dân sự, tập quán quốc tế có thê là tập quán quốc tế về chọn luật áp dụng Cụ thê, theo Điều 4 Nghị định 60/CP ngày 6-6-1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài (áp dụng Bộ luật dân sự năm 1995): “7rong

trường hợp Bộ luật dân sự Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam, điều ước

quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia không quy định, hoặc hợp đông dân sự không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng đối với quan hệ có yếu tố nước ngoài, thì áp dụng tập quán quốc tễ dân sự về chọn luật áp dụng” Khi phân tích điều trên, ông Nguyễn Tiến Vĩnh có nhận xét: “Wjư vậy, thông qua quy định này, Nghị định 60/CP đã quy định thêm một trường hợp mà pháp luật nước ngoài có thể được áp

,

dung doi với quan hệ có yếu tổ nước ngoài so với quy định của Điều 827 Bộ luật dân sv.’ Phần trên cho thấy, theo Nghị định 60/CP, chúng ta có thê thấy Việt Nam từng thừa nhận “tập quán quốc tế về chọn luật áp dụng” Đồng thời, cũng có quan điểm cho rằng nên luật hóa nội dung này? Tuy nhiên, thực tế không tồn tại loại quy phạm quốc tế này trong

các tập quán quốc tế Các Nghị định hướng dẫn BLDS hiện hành đã bãi bỏ quy định này

vì chỉ mang tính “lý luận” nhưng không phủ hợp “thực tiễn”

2 Nguyễn Tiền Vinh, “Chọn luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yéu tÔ nước ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

3 Nguyên Bá Bính, “Quan hệ đân sự có yêu tô nước ngodi - M6t s6 van dé vé ap dụng pháp luật theo quy định tại

phân VII Bộ luật dân sự năm 2005”, Tạp chí Luật học sô 10/2006, tr.3 và tiếp theo

Trang 11

10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động )

Tiêu chí Quy phạm pháp luật thực chất

của Tư pháp quốc tế

Quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác

Nguồn Nguồn của quy phạm pháp luật thực chất của tư pháp quốc tế bao gồm pháp luật của các quốc gia, điều ước quoc té va tap quan quôc tê

Nguồn của quy phạm pháp luật thực

chất của các ngành luật khác do nhà

nước ban hành, bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, án lệ, tập quán pháp (trong phạm vi lãnh thô quốc gia)

Tính linh

hoạt

Quy phạm pháp luật thực chất của tư

pháp quốc tế có tính linh hoạt, thích

ứng, cho phép các bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân sự có yêu fô nước ngoài của mình

Quy phạm pháp luật thực chất của các

ngành luật khác thường có tính có định,

bắt buộc, không cho phép lựa chọn

Đối

tượng

điều chính

Là các quan hệ dân sự và quan hệ tô

tụng dân sự có yêu tô nước ngoàải

Là các quan hệ xã hội phát sinh trong

các lĩnh vực nhất định, được điều chỉnh bởi ngành luật đặc thù, không có yếu tô

nước ngoải

hướng tới điều chỉnh

Vĩ dụ: Luật Dân sự căn cứ vào phạm v1

điều chỉnh tại Điều I BLDS 2015 quy định địa vị pháp lý về cách ứng xử của

cá nhân, pháp nhân, quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản trong các quan hệ

Trang 12

Phạm vỉ điều chỉnh

- Xác định pháp luật áp dụng đối với

QHDS có yếu tô nước ngoài - Xác định thâm quyền của Tòa án

quốc gia đối với các vụ việc dân sự

có yếu tô nước ngoài

- Công nhận và cho thi hanh bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước

ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài

được hình thành trên cơ sở bình dang, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu

trách nhiệm (sau đây gọi là quan hệ dân

sự) Hay Luật Thương mại 2005 có phạm vĩ

điều chính là hoạt động thương mại

thực hiện trên lãnh thô nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động

thương mại thực hiện ngoài lãnh thô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong trường hợp các bên thoả

thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật

nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành

viên có quy định áp dụng Luật này hoặc hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với

thương nhân thực hiện trên lãnh thô

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này

đích Bao vệ quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích

của các chủ thê có liên quan đến yếu tố nước ngoài, thúc đây hợp tác, duy trì hòa bình, an ninh quốc tế Bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ, của các chủ

thê trong lãnh thô quốc gia, duy trì trật tự, công lý, phát triển xã hội

Trang 13

11 Khi giải quyết các quan hệ dẫn sự có yêu tô nước ngoài, Điều ước quốc tê luôn được ưu tiên áp dụng

Điều ước quốc tế với tư cách là nguồn của TPQT ngày cảng đóng vai trò quan trọng và mang ý nghĩa thiết thực: các ĐƯỢT về thương mại, hàng hải quốc tế, các hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự, gia đình và hình sự Điều ước quốc tế là văn bản mang tính pháp lý ràng buộc các nước thành viên, theo đó điều ước quốc tế được ký kết giữa hai hai nhiều quốc gia khác nhau gọi là các điều ước quốc tế song phương hoặc điều ước quốc tế da phương Quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài là một quan hệ phức tạp và đa dạng, chính yếu tố nước ngoài làm cho quan hệ được điều chỉnh bởi nhiều nguồn luật khác nhau, trong đó điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng trước tiên Điều ước quốc tế có thê trực tiếp điều chỉnh quan hệ đang được xem xét, quy định quyền, nghĩa vụ của các bên (gọi là quy phạm thực chất thống nhất) hoặc không trực tiếp điều chỉnh mà chỉ chỉ xác định luật áp dụng đối với quan hệ đó mà thôi (gọi là quy phạm xung đột thống nhất) Nếu điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân, có quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ các bên thì áp dụng quy

định tại điều ước quốc tế để giải quyết vẫn đề Từ đó có thê thấy khi giải quyết bất kỳ một

vụ việc nào có yêu tô nước ngoài, cơ quan Nhà nước có thâm quyền phải xem xét xem vụ việc đó có được điều chỉnh trong các điều ước quốc tế không, nếu có thì trực tiếp áp dụng

quy định tại điều ước đề điều chỉnh quan hệ

Điều này thể hiện vị trí quan trọng của điều ước quốc tế trong quy trình giải quyết các vấn đề có yêu tô nước ngoài của Việt Nam Dựa trên nguyên tắc ưu tiên số một, nếu tôn tại quy định tại điều ước thì những quy phạm pháp luật khác không được xem xét đến Mặt khác điều ước mang tính quốc tế, khi áp dụng sẽ đám bảo tính khách quan, công bằng, tránh việc các bên hoài nghỉ việc áp dụng pháp luật để giải quyết vấn đề khi có sự xung

đột pháp luật giữa quy định tại điều ước quốc tế với BLDS và luật khác về pháp luật áp

dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài như: luật hôn nhân và gia đình, luật

thương mại, Bộ luật lao động thì ưu tiên áp dụng quy định tại điều ước quốc tế Quy định này không đồng nghĩa với việc coi trọng điều ước quốc tế hơn luật quốc gia mà thể hiện sự tôn trọng, thiện chí với những cam kết quốc tế, điều ước quốc tế sẽ “không” có hiệu lực áp dụng tại Việt Nam nếu trái với ý chí, nguyên tắc cơ bản của Hiển pháp nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế tại điều này

có thế xuất phát từ việc Việt Nam và cả các quốc gia khác đều ghi nhận trong luật của mình

nguyên tắc Pacta Sunt Servanda - nguyên tắc tận tâm, thiện chí được thực hiện bởi cam kết

Trang 14

quốc tế - một trong những nguyên tắc lâu đời nhất của luật quốc tế, cũng là một trong

những nguyên tắc cơ bán của luật quốc tế hiện đại, được ghi nhận trong hiến chương Liên

hợp quốc và trong tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc về các nguyên tặc cơ bản của luật quốc tê

12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế?

Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn, bao gồm điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế, vì các yêu tô này đóng góp vào quá trình hình thành và thi hành luật pháp quốc tế một cách toàn diện:

Thứ nhất, Điều ước quốc tế (Conventions): Các hiệp định quốc tế là nguồn chính trong hệ thông tư pháp quốc tế Những hiệp định này do các quốc gia ký kết và thực hiện

để đạt được mục tiêu chung trong các lĩnh vực như nhân quyền, thương mại, biển, và hòa

bình Chúng tạo ra các nguyên tắc và quy định được áp dụng quốc tế Thứ hai, Pháp luật quốc gia (National Laws): Luật pháp quốc gia cũng là một nguồn quan trọng, vì mỗi quốc gia cần áp dụng, thực hiện và thích ứng các quy định quốc tế vào hệ thông pháp luật nội địa của mình Quốc gia thông qua pháp luật quốc gia có thể bố sung,

giải thích, hoặc thích ứng các quy định quốc tế dé đảm bảo phù hợp với hoàn cánh cụ thê

Tu ba, Tập quán quốc tế (International Custom): Tập quán quốc tế là các nguyên tac và hành vi thông thường được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế Những tập quán này có thê trở thành nguồn quy phạm quốc tế khi được công nhận như là pháp lý bởi cộng đông quôc tê

Sử dụng cả ba nguồn này giúp tạo ra một hệ thông pháp luật quốc tế linh hoạt, áp dụng rộng rãi và phản ánh sự đa dạng của cộng đồng quốc tế, đồng thời đảm bảo tính hợp nhất và công bằng trong quá trình giải quyết tranh chấp và quản lý các mỗi quan hệ quốc tê

Trang 15

14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tư pháp quốc tế? Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là quan hệ có tính chất đặc thù, do đó nguồn của tư pháp quốc tế cũng đặc thù và đa dạng hơn các ngành luật khác Cụ thê bao gồm các nguồn sau:

(1) Thứ nhất, về nguồn điều ước quốc tế Điều ước quốc tế được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế khi các Điều ước quốc tế đó chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yêu tô nước ngoài

Điều ước quốc tế là một trong những nguồn luật quan trọng của tư pháp quốc tế, đây là hệ thông những quy phạm pháp luật được xác lập bởi hai hoặc nhiều chủ thê của tư

pháp quốc tế thỏa thuận và ký kết nhằm làm phát sinh, thay đối hay chấm dứt quan hệ giữa

các bên trong quan hệ quốc tế (2) Thứ hai, về nguồn pháp luật trong nước

Do điều kiện đặc thù riêng của mỗi quốc gia ca về kinh tế, xã hội và chính trị, Đồng

thời cùng với tính chất đặc thù của tư pháp quốc tế là điều chỉnh môi quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Đây là các mối quan hệ có tính chất đa dạng và phức tạp Do vậy, để đảm bảo toàn diện việc điều chính của tư pháp quốc tế, mỗi quốc gia đều tự ban hành trong hệ thông pháp luật của nước mình những quy phạm đê điều chính các vẫn đề này

Việc áp dụng pháp luật quốc gia trong giải quyết xung đột liên quan đến tư pháp quốc tế được thực hiện khi các bên có thỏa thuận hoặc cơ quan tài pháp lựa chọn áp dụng

Cần lưu ý, luật được lựa chọn không được trái với trật tự công cộng của nước có Tòa án

giải quyết (3) 7hứ ba, nguồn tập quán quốc tế Tập quán quốc tế được hiểu là thói quen trong thương mại được hình thành từ lâu đời, có nội dung rõ ràng, cụ thể, được áp dụng liên tục, phô biến được các chủ thể trong thương mại quốc tê công nhận

(4) 7hứ t, nguồn án lệ Án lệ là các bản án hoặc quyết định của Tòa án được sử dụng để giải quyết đối với những quan hệ tương ứng ở tương lai

Trang 16

Như vậy pháp luật quốc gia vẫn là nguồn cơ bản của tư pháp quốc tế vì tư pháp quốc tế cũng gắn bó rất chặt chẽ với pháp luật quốc gia Sự gắn bó này thể hiện như sau:

s* Cũng như pháp luật dân sự quốc gia, chủ thê chủ yếu của tư pháp quốc tế là cá nhân, pháp nhân

Bộ phận chủ yếu các quy phạm tư pháp-quốc tế do từng quốc gia tự xây dựng Vì vậy, nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế là các văn bán pháp luật quốc gia

s* Khi điều chỉnh các môi quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, tư pháp quốc tế sử dụng các phương pháp mà pháp luật quốc gia sử dụng đề điều chỉnh các quan hệ dân sự; sử dụng cả các hình thức và biện pháp chế tài mà pháp luật quốc gia sử dụng

Vì các quy phạm thực chất thông nhất hiện nay còn quá nhỏ về sô' lượng so vôi các quy phạm xung đột, cho nên cuối cùng pháp luật được áp dụng (theo chỉ dẫn của quy phạm xung đột) làm căn cứ để xác định các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài lại là pháp luật quốc gia

Sự gắn bó chặt chẽ nêu trên của tư pháp quốc tế với pháp luật quốc gia làm cho nhiều nhà khoa học khẳng định tư pháp quốc tế trở thành một ngành của pháp luật quốc gia Các luật gia nỗi tiếng của Liên Xô trước đây như Peretersky L.S., Lunts L.A., Usenko

E.T., Lebedev S.N., Rubanov, đều cho rằng tư pháp quốc tế là một ngành đặc biệt của pháp luật quốc gia‘

Theo quy định tại Điều 664 BLDS 2015, trình tự áp dụng đối với nguồn của Tư pháp quốc tế được thực hiện như sau:

Thứ nhất, đối với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài, pháp luật áp dụng được xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo quy định pháp luật của Việt Nam

Thứ hai, trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam có quy định về việc các bên tham gia quan hệ có quyền được lựa chọn luật áp dụng thì pháp luật áp dụng trong quan hệ đó sẽ theo sự thỏa thuận lựa chọn của các bên

4 Krylov S.B., Peretersky |.S Textbook: Private International Law, Moscow, Jridicheskoe izdatelstvo NKU USSA, 1940 205 p (in Russian)

13

Trang 17

T”ứ ba, trong trường hợp điều ước quốc tế hay pháp luật Việt Nam không quy định và các bên cũng không có lựa chọn thì việc áp dụng pháp luật đối với tư pháp quốc tế được xác định dựa trên cơ sở pháp luật của nước có môi liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài đó

15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)

Căn cử theo quy định tại Điều 665 Bộ luật Dân sự 2015 thì Điều ước quốc tế được

áp dụng khi xảy ra một trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Điều ước quốc tễ đương nhiên được áp dụng khi quốc gia là thành viên của Điều ước quốc tế đó (khoản 1 Điều 665 Bộ luật Dân sự 2015) Trong trường hợp có sự khác nhau giữa pháp luật quốc gia và Điều ước quốc tế thì Điều ước quốc tế sẽ được

ưu tiên áp dụng (khoản 2 Điều 665 Bộ luật Dân sự 2015)

Ví dụ: Điều 37 Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam - Nga 1998 có quy định khác với Điều 687 Bộ luật Dân sự 2015 khi nói về vấn đề lựa chọn luật áp dụng về việc “Bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng” Khi đó nên ưu tiên áp dụng Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt

Nam - Nga 1998 là một Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên theo quy định tại khoản 2 Điều 665 Bộ luật Dân sự 2015

Trường hợp 2: Điều ước quốc tễ được áp dụng khi các bên chưa là thành viên Điều ước quốc tế Theo đó, các bên có thể chọn Điều ước quốc tế mà các bên chưa là thành viên nếu các bên trong quan hệ thoả thuận áp dụng Điều ước quốc tế này Tuy nhiên việc thỏa thuận này phải đáp ứng các điều kiện chọn luật Quy định này xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia

16 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào (Nêu rõ trường hợp và cơ sở pháp lý)

Theo các quy định pháp luật hiện hành, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài trong những trường hợp sau:

Trang 18

Trường hợp 1: Do có quy phạm xung đột trong Điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia

Căn cứ theo quy định như Điều 24 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt - Nga về Kết hôn như sau:

1 Về điều kiện kết hôn, môi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dân Ngoài ra, về những trường hợp cấm kết hôn, việc kết hôn còn phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiễn hành kết

hon

2 Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiễn hành kết

hon V7 dụ: Anh A (Công dân Việt Nam) kết hôn với chị B (Công dân Nga) Đề xác định

điều kiện kết hôn của hai người, căn cứ theo quy định tại khoán 1 Điều 24 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt - Nga, điều kiện kết hôn của anh A sẽ áp dụng quy luật về điều kiện kết hôn của pháp luật Việt Nam, còn chị B theo pháp luật Nga

Trường hợp 2: Do có quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia dẫn chiêu việc áp dụng pháp luật quốc gia

Điều 126 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 về Kết hôn có yếu tô nước ngoài quy định:

Vĩ dụ:

1 Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiễn hành tại cơ quan nhà nước có thâm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều

kiện kết hôn

2 Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có thâm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này

về điểu kiện kết hôn

Anh A (Công dân Việt Nam) kết hôn với chị B (Công dân Thái Lan) Để xác định điều kiện kết hôn của hai người, căn cứ theo quy định tại khoản I Điều 126 Luật Hôn nhân Gia đình 2014, điều kiện kết hôn của anh A sẽ áp dụng quy luật về điều kiện kết hôn

của pháp luật Việt Nam, còn chị B là pháp luật theo Thái Lan

Trang 19

Trường hợp 3: Khi các bên có thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật của một quốc

gia nhất định là luật của Việt Nam

Trong trường hợp này, ngoài việc có thỏa thuận lựa chọn pháp luật Việt Nam áp

dụng điều chính thì các bên cũng phải thỏa mãn các điều kiện chọn luật, chang han khoan 2 Diéu 664 BLDS 2015 là một trong những điều kiện chọn luật: “Truong hop điều trớc quốc tẾ mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy

định các bên có quyên lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tỔ

nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên ”

17 Theo anh/chị án lệ có phải là một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc tế không?

Vì sao?

Án lệ không phải một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc tế Về phương pháp điều chỉnh, Tư pháp quốc tế có: phương pháp xung đột và phương pháp thực chất Trong đó, phương pháp xung đột có trong Điều ước quốc tế và Pháp luật quốc gia; phương pháp thực chất có trong Điều ước quốc tế, Pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế Án lệ là các bản án hoặc quyết định từ Toà án quốc gia được sử dụng để giải quyết các vấn đề hay các quan hệ tương ứng ở tương lai của quốc gia Tuy nhiên, Tư pháp quốc tế có tính chất “quốc tế” với đối tượng điều chỉnh là các mỗi quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Do đó, chỉ

có thê xem án lệ là một nguồn cơ bản của Pháp luật quốc gia thay vì một loại nguồn độc

lập của Tư pháp quốc tế 18 Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế” Quan điểm của anh chị về nhận định trên

Nhóm không đồng ý với quan điểm nêu trên, vì những lý do sau đây: Tư pháp quốc tế điều chỉnh những van dé nhu: Tham quyền của Tòa án quốc gia; Pháp luật áp dụng: Ủy thác tư pháp, công nhận và cho thi hành Các ngành luật khác như

Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật hôn nhân và gia đình không điều

chỉnh các vấn đề này mà chỉ có Tư pháp quốc tế điều chỉnh Xét về đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với Luật dân sự thì sự khác nhau là khá rõ ràng đó là Tư pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ pháp luật “Tư” Nó bao gồm

các quan hệ trong lĩnh vực dân sự, kinh tẾ, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động

hay nói một cách khác là các quan hệ mang tính chât dân sự có yêu tô nước ngoài tham

16

Trang 20

gia, còn đôi tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những nhóm “Quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự”

Đề bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế quy định trong các điều ước quốc tế mà mình đã ký kết hoặc tham gia, quốc gia có thê thực hiện một số động tác như sửa đổi, bô sung hoặc ban hành các văn bản mới của pháp luật quốc gia, thậm chí quy định việc chỉ dẫn áp dụng ngay các quy định cụ thê nào đó của điều ước quốc tế Việc này không làm cho điều ước quốc tế trỏ thành nguồn của pháp luật quốc gia cũng giôhg như quy phạm xung đột của nước ta chỉ dẫn phải áp dụng pháp luật nước ngoài, thì không ai nói pháp luật nước ngoài trỗ thành nguồn của pháp luật Việt Nam, ở đây cũng không có vẫn để chuyên hoá các quy phạm điều ưốc quốc tế thành các quy phạm pháp luật quốc gia hoặc chuyền hoá các quy phạm pháp luật quốc gia thành các quy phạm điều ước quốc tế Về bản chất đây chỉ là vấn đề tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia trong quá trình phát triển và bảo đảm thi hành cả điều ước quốc tế lẫn pháp luật quốc gia

Với xu hướng ngày cảng gia tăng số lượng và vai trò của quy phạm thực chất thôhg nhất so với quy phạm xung đột và của quy phạm xung đột thống nhất so với quy phạm xung đột do từng quốc gia tự xây dựng, vai trò bộ phận nguồn quốc tế của tư pháp quốc tế ngày cảng được nâng cao so với nguồn quốc gia Và cũng vì vậy, tính quốc tế của tư pháp quốc tế ngày càng đậm nét hơn

Tóm lại, hiện tại tư pháp quốc tê tồn tại độc lập với công pháp quốc tế và với cả pháp luật quốc gia như là một tiêu hệ thống nằm giữa hai hệ thống, nhưng liên quan, gắn bó rất chặt chẽ với cả công pháp quốc tế và pháp luật quốc gia Tuy nhiên, tính quốc tế của tư pháp quốc tẾ sẽ ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng sô' lượng cũng như vai trò của các quy phạm thực chất thống nhất, gia tăng cá quy phạm xung đột thốhg nhất do việc ký kết ngày càng nhiều các điều ước quốc tế đa phương và song phương giữa các quốc gia, nhằm nâng cao hiệu quá điều chỉnh pháp lý các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài, đáp ứng yêu cầu phát triển của xu thế hội nhập của các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới

Do những đặc điểm nêu trên của tư pháp quốc tế , chúng ta phải thừa nhận rằng cái tên gọi “Tư pháp quốc tế' được dùng ở đây hoàn toàn có tính chất quy ước

Việc khẳng định tư pháp quốc tế là bộ phận của công pháp quốc tế hoặc ngược lại là bộ phận của pháp luật quốc gia đều sai lầm' về mặt lý luận và cũng không đúng vỗi thực

17

Trang 21

tế tồn tại và phát triển của tư pháp quốc tế trong giai đoạn hiện nay Những quan điểm sai lầm này sẽ dẫn đến hậu quá chung tất yếu là phủ nhận chủ quyền quốc gia, tao ra tiền đề cho sự rôi loạn trong trật tự pháp lý quốc tế và làm cho tư pháp quốc tế không thê đạt được mục đích của mình trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài

19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình

Xét về phạm vi điều chỉnh, tư pháp quốc tế và dân sự theo nghĩa rộng có điểm tương đồng là cùng điều chính quan hệ mang tính chất dân sự, điều chính môi quan hệ pháp lý mang tính chất tư giữa công dân, pháp nhân phát sinh trong đời sống xã hội Đó là những quan hệ trong quy định trong BLDS, những quan hệ thương mại, lao động, hôn nhân gia

đình và tô tụng dân sự

Điểm khác biệt quan trọng nhất của Tư pháp quốc tế với các ngành luật này đó chính là “yêu tố nước ngoài” Nêu các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động,

Luật Hôn nhân và gia định chỉ điều chính quan hệ dân sự trong phạm vi lãnh thô thì Tư

pháp quốc tế điều chỉnh rộng hơn so với từng ngành luật nêu trên, như vấn đề thấm quyền của Tòa án quốc gia với vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài, vẫn đề pháp luật áp dụng với các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, vấn đề ủy thác tư pháp, công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết nước ngoài nà các ngành luật này không điều chỉnh Cụ thể:

hôn nhân gia đình, các quan hệ mang tính

Điều chính về các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trong phại v1 nội địa

chất dân sự có yêu tô nước ngoài

yếu tố nước ngoài Trong thương mại thì Đôi tượng điêu chỉnh trong Luật thương

mại thường liên quan đến việc mua bán

hàng hóa và kinh doanh thương mại Trone

18

Trang 22

TPQT phân lớn bảo vệ quyền lợi của cá

nhân, pháp nhân vì đóng vai trò chủ yếu trong việc chọn luật áp dụng và giải quyết

Luật thương mại không chỉ bảo vệ con

người mà còn bảo vệ thêm về hàng hóa Luật Thương mại không thể điều chính các

TPQT điêu chính các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài hay các vấn đề về TTDS có yếu tố nước ngoài Các quan hệ “tư” bao

gồm cả quan hệ dân sự, lao động, kinh

doanh, hôn nhân gia đình Điều chính các môi quan hệ xã hội giữa

người lao động và người sử dụng thuê mướn người lao động, và các quan hệ khác có liên quan phát sinh trong quá tr

sử dụng lao động

TPQT điêu chỉnh những vân đê hôn nhân

và gia đình đối với một bên là công dân

Việt Nam và một bên là công dân nước

ngoài

Điều chỉnh những quan hệ xã hội vệ hôn

nhân và gia đình, quan hệ nhân thân, tài sản

giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và convà với những người thân thích khác phát sinh giữa hai người mang quốc tịch Việt Nam

của mỗi quốc gia như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và

gia đình Bởi lẽ, các quy phạm thực chất trong ngành luật tư này sẽ được áp dụng trong điều chỉnh dân sự có yêu tô nước ngoài khi được quy phạm xung đột của Tư pháp quốc tế

dẫn chiếu đến hoặc khi được các bên thỏa thuận lựa chọn trên cơ sở các quy định của Tư

pháp quốc tế Xét về đối tượng điều chỉnh: Cùng điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong

đời sống xã hội Đó là những quan hệ được quy định trong Luật Dân sự, Luật Lao động và

19

Trang 23

Luật Hôn nhân và gia đình Khi điều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tư pháp quốc tế sử dụng các phương pháp mà pháp luật quốc gia sử dụng đề điều chỉnh các quan hệ dân sự; sử dụng cả các hình thức và biện pháp chế tài mà pháp luật quốc gia sử dụng Vì các quy phạm thực chất thống nhất hiện nay còn quá nhỏ về số lượng so với các quy phạm xung đột, cho nên cuối cùng pháp luật được áp dụng (theo chỉ dẫn của quy phạm xung đột) làm căn cứ để xác định các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài lại là pháp luật quốc gia Bên cạnh

những điểm tương đồng, tư pháp quốc tế với dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân gia đình có những điểm khác nhau về đối tượng điều chỉnh Trước hết, đối tượng điều chính

của Luật dân sự là quan hệ nhân thân, tài sản trong quan hệ dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình; luật lao động điều chinh quan hệ lao động giữa người lao động với

người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, Như vậy, những ngành luật cụ thể điều chỉnh những quan hệ dân sự cụ thê trong từng lĩnh

vực khác nhau Trong khi đó, TPQT điều chinh quan hệ dân sự theo nghĩa rộng tức là bao gồm quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại

và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài Điều đó có nghĩa là nếu xét và yếu tô dân sự thì

Tư pháp quốc tế có đôi tượng điều chính rộng hơn so với từng ngành luật kề trên Ngoài

ra, đôi tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành luật này đó chính là “yếu tổ

nước ngoài” Nêu các ngành luật dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân gia đình chỉ

điều chinh quan hệ dân sự trong phạm vi lãnh thỏ thì Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân sự mang tính chát quốc té

Hơn nữa, Tư pháp quốc tế điều chỉnh những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Tư pháp quốc tế điều chỉnh hai nhóm quan hệ xã hội rất đặc biệt, một là nhóm quan hệ dân

sự có yêu tô nước ngoài, là các quan hệ mang bản chất dân sự, thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tư, một nhóm là quan hệ tô tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài, là các quan hệ thuộc

đối tượng điều chỉnh luật công

25 Trình bày nội dung các quyền miền trừ của quốc gia Quyền miễn trừ xét xử: 7 nhát, nêu không được sự đông ý của quốc gia thi khong Toa án của nước nảo được quyên thụ lý và giải quyệt Ì vụ việc mà quốc gia là bị don Thi hai, trong trường hợp quốc gia đồng ý để l quốc gia khác xem xét vụ việc liên

20

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

w