1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tư pháp quốc tế tổng quan về tư pháp quốc t

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về Tư pháp Quốc tế
Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngọc, Đặng Trần Hạnh Nguyên, Nguyễn Trần Phương Nhi, Huỳnh Thị Kim Nhung, Phạm Y Kim Oanh, Hứa Thị Đan Thanh, Nguyễn Thị Kim Thảo, Lê Trần Huyền Trân, Nguyễn Quản Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Không phải tất cả quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế, mà đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm quan hệ dân sự có yếu tô nước n

Trang 1

LOP: HS43B1

DANH SACH NHOM 1

1.| Nguyễn Thị Kim Ngọc 1853801013129

2.| Đặng Trần Hạnh Nguyên 1853801013131 3.| Nguyễn Trần Phương Nhi 1853801013142 4.| Huỳnh Thị Kim Nhung 1853801013149 5.| Phạm Y Kim Oanh 1853801013151 6.| Hứa Thị Đan Thanh 1853801013164

§.| Nguyễn Quản Anh Thư 1853801013176

AL

Trang 2

BAI 1 TONG QUAN

1 Tat ca quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế

Nhận định saI

Không phải tất cả quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế, mà đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài và quan hệ tô dụng dân sự có yếu tổ nước ngoài

2 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên là người nước ngoài, cơ quan tô chức nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Nhận định saI

Căn cứ quy định của BLDS 2015 về yêu tố nước ngoài, ngoài dâu hiệu về chủ thê là cá nhân, pháp nhân nước ngoài thì yêu tố nước ngoài còn được xác định bằng dấu hiệu sự kiện pháp lý hoặc dấu hiệu khách thể Theo đó trong quan hệ dân sự nếu một bên chủ

thê không phải là cá nhân, pháp nhân Việt Nam nhưng viêđÌxác lập, thay đối, thực hiện

hoaelcham dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài hoặc đôi tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài, thì đây vẫn được xem là quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 663 BLDS năm 2015

3 Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Việt Nam

Cơ sở pháp lý: điểm b, c Khoản 2 Điều 663 BLDS năm 2015

4 Chỉ có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mới thuộc đối tượng điều

chỉnh của TPỌT Nhận định saI

Trang 3

Vì đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế bao gồm cả quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài và quan hệ tổ tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài

5 Theo pháp luật Việt Nam, cơ sở pháp lý để xác định yếu tổ nước ngoài

trong quan hệ dân sự luôn là Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015

Nhận định saI

Vì ngoài Điều 663 BLDS 2015 thì quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài còn được xác định trong các luật chuyên ngành khác Ví dụ quy định về quan hệ hôn nhân có yếu tố

nước ngoài tại Khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

6 Tư pháp quốc tế có phạm vỉ điều chỉnh giống ngành luật dân sự

Nhận định saI

Phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế bao gồm: - Xác định thắm quyền của TA quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài;

- Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài: - Ủy thác tư pháp, công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TA nước ngoài và phán quyết của trọng tài nước ngoài

Trong khi đó, phạm vi điều chỉnh của ngành luật dân sự là những quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là

quan hệ dân sự)

Như vậy phạm vi điều chỉnh của TPQT và ngành luật dân sự là khác nhau

Cơ sở pháp lý: Điều I BLDS năm 2015

7, Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Nhận định saI

Quy phạm xung đột là quy phạm không trực tiếp giải quyết các quan hệ pháp luật cụ thê mà chỉ quy định nguyên tắc chọn luật đề giải quyết quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoải

8 Phương pháp thực chất là phương pháp điều chỉnh trực tiếp

Trang 4

Nhận định đúng Phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm trực tiếp điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế mà không phải thông qua một hệ thống pháp luật trung gian nào

9, Theo pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế luôn được ưu tiên áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 664 BLDS 2015

10 Khi Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia không có quy phạm điều chỉnh thì tập quán quốc tế sẽ được áp dụng

Nhận định saI

Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó Tập quán quốc tế được áp dụng khi có quy định các bên được quyên lựa chọn

CSPL: Khoản 3 Điều 664, Điều 666 BLDS 2015

11 Quy phạm thực chất trong nước không thể điều chỉnh quan hệ tư pháp

quốc tế Nhận định saI

Quy phạm thực chất được xây dựng trong pháp luật quốc gia nhằm trực tiếp điều chính các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài thì có thê điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc

tế

VD: Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Điều 22 Luật Đầu tư năm 2020)

12 Pháp luật quốc gia là nguồn có vai trò quan trọng sau ĐƯỢT

Nhận định saI

Trang 5

Vì nguồn của tư pháp quốc tế bao gồm: điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, luật pháp mỗi quốc gia Theo đó, pháp luật quốc gia không phải là nguồn có vai trò quan trọng nhất sau DUQT mà nó là một trong những nguồn cơ bản của TPQT

Nhận định saI

Nguyên tắc tôi huệ quốc được hiệu là một quốc gia dành các ưu đãi cho quốc gia nước ngoài theo cùng điều kiện và cùng mức độ như đã dành cho một quốc gia thứ ba bất

kỳ đã được hưởng Theo quy định tại Khoản 2 Điều 673 BLDS 2015 thì đây không được

xem như quy phạm thê hiện nguyên tắc tối huệ quốc bởi các quốc đều được đối xử bình

dang với nhau về mức ưu đãi khi công dân của nước đó có mặt tại Việt Nam Khoản 2

Điều 673 được xem là quy phạm của nguyên tắc đối xử quốc gia chứ không phải nguyên

tắc tôi huệ quốc

14 Quốc gia luôn được hưởng quyền miền trừ khi tham gia vào các quan

hệ về tài sản

Nhận định saI

Quốc gia chỉ được hưởng quyền miễn trừ tài sản đối với những loại tài sản dùng cho mục đích phi thương mại của quốc gia được quy định tại Điều 21 Công ước LHQ như: tài sản dùng cho mục đích quân sự, mục đích nghiên cứu khoa học, văn học, lịch sử; tài sản của ngân hàng nhà nước, giấy tờ có giá của quốc gia, tài sản thuộc về di sản văn

hóa của quốc gia, con đối với các tài sản đặc biệt được sử dụng hoặc có ý định sử dụng

cho những mục đích khác ngoài mục đích phi thương mại của quốc gia theo khoản c Điều 19 Công ước này thì không được hưởng quyền miễn trừ

Cơ sở pháp lý: Điều 5, 6, khoản c Điều 19, 21 Công ước của Liên Hợp Quốc về

quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản quốc gia 15 Công ty 100% vốn nước ngoài là công ty nước ngoài

Nhận định saI

Căn cứ khoản 12 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 nếu công ty có 100% vốn nước

ngoài nhưng được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở

chính tại Việt Nam thì vẫn là doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở pháp lý: Khoản 12 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020

Trang 6

16 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải là người có quốc tịch Việt Nam

Nhận định saI

Bởi vì, tại khoản 3, khoản 4 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đôi bô

sung năm 2014 quy định như sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sông lâu dài ở nước ngoài” Như vậy, theo

khái niệm trên, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được hiểu bao gồm 2 loại là công

dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài (người gốc

Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi

sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài)

Cơ sở pháp lý: khoản 3, khoản 4 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa

đối, bé sung năm 2014 17 Quan hệ tài sản giữa chính phủ nước Á và chính phú nước B Nhận định đúng

TPQT điều chính các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Chủ thể cơ bản là các cá nhân và pháp nhân, quốc gia là chủ thê đặc biệt của TPQT Trong thực tế hiện nay, vai trò của quốc gia không chỉ dừng lại ở các mỗi quan hệ mang bản chất công (các mối quan hệ về chính trị) mà còn tham gia vào các mối quan hệ mang bản chất tư (thương mại, dân

sự, ) Do đó, quan hệ tài sản (mua, bán, thuê, ) cũng là quan hệ dân sự thuộc sự điều

chính của TPQTT 18 Quan hệ mua bán tài sản giữa chính phủ nước Á và nhân viên ngoại giao của nước B

Thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế 19 Quan hệ kết hôn giữa hai công dân Việt Nam đang du học tại Úc, trước cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại Úc

Thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT theo điểm b, khoản 2 Điều 663 BLDS

2015: Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài (kết hôn ở Úc) 20 B (quốc tịch Hàn Quốc) là Giám đốc của công ty C được thành lập tại Việt Nam ký hợp đồng lao động với công dân Việt Nam

6

Trang 7

Không thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 21 Công dân A (quốc tịch Việt Nam) để lại di sản thừa kế tại Nga cho công dân B (quốc tịch Việt Nam, định cư tại Pháp)

Là quan hệ thừa kế có yêu tổ nước ngoài, thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế vì có đối tượng là tài sản ở nước ngoài, cụ thê là di sản thừa kế tại Nga thuộc điểm

c khoản 2 Điều 663 BLDS năm 2015

22 — Quốc gia nước ngoài là cha thé co ban cua TPQT Quốc gia không phải là chủ thể cơ bản của Tư pháp quốc tế mà là chủ thể đặc biệt của quan hệ Tư pháp quốc tế

23 Người VN định cư ở nước ngoài là công dân VN cư trú, sinh sống lâu dài tại nước ngoài

Nhận định: Sai Theo Khoản 3 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2014 thì người VN định cư ở

nước ngoài là công dân VN và là người gốc Việt cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài Vì vậy người VN định cư ở nước ngoài phải là người mang quốc tịch Việt Nam

CSPL: Khoản 3 Điều 3 Luật quốc tịch VN 2014

24 —_ Tập quán được áp dụng khi pháp luật trong nước không có quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế

Nhận định sai

Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế trong trường hợp điều ước quốc tế mà

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các

bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài

được xác định theo lựa chọn của các bên Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế

đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng Như vậy, tập quán được áp dụng ngay cả khi pháp luật trong nước có quy phạm

điều chỉnh quan hệ TPQT nếu thỏa mãn quy định tại Điều 666 BLDS năm 2015 CSPL: Khoản 2 Điều 664, Điều 666 BLDS năm 2015

25 _ Khi các bên có thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế thì sẽ tập quán đó sẽ được áp dụng

Nhận định Sai

Trang 8

Tập quán được áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của VN thì sẽ

27 Nguồn của tư pháp quốc tế gồm pháp luật quốc gia, ĐƯỢT và TOQT Nhận định Sai

Nguồn của luật tư pháp bao gồm luật pháp của mỗi quốc gia, ĐUQT, TQQT và còn cả các vụ án xảy ra trong thực tiễn Tòa án và trọng tài quốc tế

28 Nếu 1 quốc gia không công nhận 1 TOQT đã được công nhận rộng rãi thì TQQT đó không là nguồn của TPQT quốc gia đó

Nhận định saI

Tâplquán quốc tế là những quy tắc xử sự hình thành trong môtthời gian dài, được áp dụng khá liên tục và môtcách có hê dthồng, đồng thời có sự thừa nhâ điông đảo của các quốc gia Vì vây|nêu được đông đảo các quốc gia công nhân thì TQQT đó cũng là nguồn của TPQT quốc gia đó

29 TQQT biếu biện dưới hình thức bất thành văn

Nhận định saI

Có hai loại quy phạm tập quán quốc tế loại quy phạm thứ nhất mang tính bất thành văn bao gồm các quy tắc xử sự không thành văn được hình thành trong thực tiễn các quan hệ quốc tế và được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lí Loại thứ hai mang tính thành

văn bao gồm các quy tính xử sự được ghi nhận trong một số văn kiện và được các quốc

gia thừa nhận hiệu lực pháp lí TQQT đã có quá trình chuyên hóa từ luật bất thành văn

thành luật thành văn

Trang 9

30 Trong lý luận và thực tiễn, Tòa án Việt Nam không áp dụng án lệ để điều chỉnh quan hệ TPQT

Nhận định saI Về mặt lý luận, Việt Nam không công nhận án lệ là nguồn của TPQT nhưng trên

thực tiễn pháp luật Việt Nam vẫn công nhận và áp dụng gián tiếp đề điều chỉnh các quan

hệ xã hội

31 Phương pháp xung đột và phương pháp giải quyết xung đột pháp luật cơ bản là giống nhau về nội dung

Nhận định saI

Phương pháp xung đột là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa

chọn hệ thống pháp luật thích hợp đề điều chính một quan hệ dân sự có yêu tố nước

ngoài Còn phương pháp giải quyết xung đột là phương pháp áp dụng các quy phạm xung đột đề giải quyết vẫn đề xung đột pháp luật giữa các hệ thống pháp luật

32 Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên (ắc thể hiện cam kết của một quốc gia nhằm không phân biệt đối xử giữa công dân các nước với nhau

Nhận định sai

Nguyên tắc này là cho phép người nước ngoài được hưởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà quốc gia dành cho công dân nước mình Nguyên tắc này cam kết một quốc gia không phân biệt đổi xử giữa công dân nước sở tại với người nước ngoài trong trường hợp người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ nước sở tại hay người nước ngoài thiết lập quan hệ dân sự với công dân, pháp nhân nước sở tại, chứ không phải đối xử công bằng giữa các công dân các nước với nhau

33 Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ xét xử

Nhận định saI

Vì quyền miễn trừ của quốc gia không chỉ có quyền miễn trừ xét xử mà dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia còn bao gồm quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo cho vụ kiện, quyền miễn trừ cưỡng chế thi hành án và quyền miễn trừ về tài sản thuộc sở hữu của quốc gia

34 Tại sao trong thực tiễn tư pháp quốc tế hiện nay, các quốc gia đều sử dụng cả hai phương pháp thực chất và phương pháp xung đột

Trang 10

Trong thực tiễn tư pháp quốc tế hiện nay, các quốc gia đều sử dụng cả hai phương pháp thực chất và phương pháp xung đột vì cả hai phương pháp này đều có những ưu và nhược điểm nhất định mà ưu điểm của phương pháp này sẽ khắc phục được nhược điểm của phương pháp kia: trong khi phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm trực tiếp điều chỉnh nội dung các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài chứ không cần phải qua một bước trung gian giống như khi sử dụng phương pháp xung đột Qua đó, phương pháp thực chất thê hiện sự ưu việt và nhanh chóng Thế nhưng đề thống nhất quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế hay thừa nhận quy phạm thực chất trong tập quán quốc tế là một việc cực kì khó khăn, ngoài ra còn có một số trường hợp không thê xây dựng Điều ước quốc tế với nhau, chính vì thể, việc sử dụng phương pháp xung đột là phương pháp tốt nhất để khắc phục nhược điểm của phương pháp thực chất

Ngoài ra, hệ thông pháp luật của các quốc gia luôn luôn bình đăng với nhau vì vậy phải bình đăng cả trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết Việc xây dựng quy phạm xung đột là đảm bảo sự công bằng và tôn trọng pháp luật của các quốc gia, cơ hội để áp dụng hệ thông pháp luật của mỗi nước là như nhau, nhờ đó việc giải quyết các van đề dân

Sự có yếu tổ nước ngoài cũng được thực hiện thuận lợi, dễ đàng hơn Qua đó, tránh được

những tranh chấp giữa các quốc gia, gây bất ôn đến quan hệ giữa các nước với nhau, quan trọng nhất là điều hòa được lợi ích giữa các quốc gia

35 Chỉ có Điều ước quốc tế mà VN là thành viên mới được áp dụng để

điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN

Nhận định saI

Đối với những ĐƯỢT mà VN không là thành viên, trong trường hợp các bên đáp

ứng được điều kiện chọn luật và các bên thoả thuận ap dụng thì những ĐƯỢT này vẫn

được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

w