1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận bộ môn chứng khoán có thu nhập cố định đề tài phân tích thị trường chứng khoánviệt nam

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Trương Thanh Phong
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Uyên Uyên
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Chứng Khoán Có Thu Nhập Cố Định
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

Phân tích thựctrạng thị trường trái phiếu giúp hiểu rõ hơn về cơ cấu, quy mô và hoạtđộng của thị trường này, từ đó đánh giá được sự ổn định, tính thanhkhoản và tiềm năng phát triển của t

Trang 1

ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANHKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬNBỘ MÔN: CHỨNG KHOÁN CÓ THU NHẬP CỐ ĐỊNHĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

VIỆT NAM

Giảng viên: Nguyễn Thị Uyên UyênMã lớp học phần: 23D1FIN50500904Họ và tên sinh viên: Trương Thanh PhongMSSV: 31201022580

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm….

Mục lục

Chương 1 Giới thiệu 3

1.1 Lý do chọn 3

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3 Phương pháp nghiên cứu 3

Chương 2 Phân tích ngành CNTT 4

2.1 Lịch sử của ngành CNTT và các giai đoạn phát triển: 4

2.2 Phân tích đặc điểm của ngành CNTT 5

2.3 Phân tích tiềm năng và triển vọng của ngành 5

2.4 Phân tích sự phát triển của ngành 6

2.5 Phân tích nguồn nhân lực của ngành 6

2.6 Phân tích khả năng sản xuất 7

2.7 Phân tích mức độ cạnh tranh 8

Chương 3 Phân tích tài chính và định giá công ty FPT 9

3.1 Phân tích tài chính CTCP FPT năm 2019-2021 9

3.1.1 Tổng quan 9

3.1.2 Phân tích tài chính CTCP FPT (2019-2021) 14

3.2 Định giá công ty 25

3.2.1 Dự phóng kết quả kinh doanh của công ty 25

3.2.2 Ước tính lãi suất chiết khấu cho công ty 27

3.2.3 Định giá công ty 33

Kết luận 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 35

PHỤ LỤC: 36

Trang 3

Chương 1 Gi i thi u ớệ

1.1 Lý do ch n ọ

Thị trường trái phiếu là một phần quan trọng của hệ thống tài chínhViệt Nam và đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn và cungcấp nguồn tài chính cho doanh nghiệp và chính phủ Phân tích thựctrạng thị trường trái phiếu giúp hiểu rõ hơn về cơ cấu, quy mô và hoạtđộng của thị trường này, từ đó đánh giá được sự ổn định, tính thanhkhoản và tiềm năng phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam.Thịtrường trái phiếu Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong nhữngnăm gần đây, được hỗ trợ bởi sự tăng trưởng kinh tế và cải cách chínhsách tài khóa của Chính phủ

Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu giúp nắm bắt được những xuhướng, thay đổi và cơ hội đang diễn ra trong thị trường này Phân tíchthực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam cung cấp thông tin về các yếutố tiềm năng và rủi ro trong việc đầu tư vào trái phiếu Điều này sẽgiúp các nhà đầu tư, cơ quan quản lý và doanh nghiệp hiểu rõ hơn vềtình hình hiện tại và đưa ra quyết định đầu tư thông minh Ngoài ra,việc phân tích thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam cung cấp thôngtin và phân tích chất lượng cao về thị trường này, góp phần nâng caokiến thức và hiểu biết về thị trường trái phiếu Việt Nam Điều này cóthể hỗ trợ quá trình nghiên cứu và phát triển thị trường, đồng thời thuhút sự quan tâm từ các nhà đầu tư và chính phủ

Chính vì những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Phân tích thịtrường trái phiếu Việt Nam” làm mục tiêu nghiên cứu cho môn học này

1.2 Đốối tượng và ph m vi nghiên c uạứ

- Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần FPT- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các chỉ số tài chính thông qua

báo cáo tài chính Từ đó, tìm ra được điểm mạnh, điểm yếu củacông ty và có thể đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Trang 4

1.3 Phương pháp nghiên c uứ- Tìm kiếm thông tin và thu thập số liệu của công ty từ sách, báo,

internet,…

- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh,phương pháp phân tích ngang, phương pháp phân tích dọc vàphương pháp phân tích tỷ lệ để đưa ra các đánh giá và kết luậndựa trên các dữ liệu đã cung cấp trình độ và tình hình hoạt độngkinh doanh hiện tại Phân tích theo chiều ngang là phân tích từngkhoản mục cụ thể của báo cáo tài chính qua các năm từ 2019đến 2021 Phân tích theo chiều dọc là việc so sánh từng số khoảnmục cụ thể với nhau So sánh này được thể hiện dưới dạng phầntrăm

2.1 L ch s c a ngành CNTT và các giai đo n phát tri n:ịử ủạể

Lịch sử phát triển ngành CNTT có thể chia làm 4 giai đoạn chính baogồm:

I.Thời kì Sơ khai

Đây là giai đoạn đầu tiên của CNTT khi chúng ta bắt đầu biết giaotiếp bằng cách dùng các biểu tượng cắt đá để diễn giải thông tin Đóchính là khi có sự xuất hiện của bảng tính sơ khai nhất sau khi hệthống số ra đời

II Thời kì Công cụ hóa

Trong giai đoạn này, ngành CNTT đã có những bước phát triển rõ rệthơn Có một vài điểm tương đồng giữa các công nghệ hiện nay vàcác công nghệ được sử dụng trước đây Nhiều công nghệ mới đượckhám phá trong thời gian này, trong đó có chiếc máy tính đầu tiêntrên thế giới dùng để thực hiện các phép tính cơ bản do BlaisePascal phát minh vào những năm 1640

III Thời kì Điện tử

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

- Đây là thời kỳ được biết đến với nhiều phát minh mang tính cáchmạng như mã Morse, điện thoại, radio, v.v., tất cả những phátminh vượt xa thời kỳ trước về công nghệ thông tin, máy tính đầutiên với máy tính số điện tử (ENIAC - ElectronicNumericalIntegrator And Computer)

- Có một chiếc máy tính khổng lồ có kích thước dài 20 mét, cao 2,8mét và rộng vài mét, có thể làm tới 5,000 phép toán cộng chỉtrong 1s

- Ngoài ra, Máy Turing do Alan Turing phát minh được sử dụngtrong Thế chiến II để giải mã các thông điệp từ Đức quốc xã vàđược coi là nguồn gốc của điện toán hiện đại

IV Thời kì hiện đại- Máy tính đã trải qua 5 thế hệ phát triển mạnh mẽ từ chiếc máy

ENIAC thô sơ và vụng về đến chiếc máy tính gọn nhẹ hơn nhiềuvới khả năng làm được hàng tỷ phép toán trên 1s ra đời vào cuốithập niên 70

- Sự bùng nổ của Internet vào năm 1991 khi World Wide Web ra đờiđã làm cho việc truy cập Internet dễ dàng hơn Hiện nay, CNTTđang phát triển với cường độ chóng mặt và xuất hiện nhiều mảngtiềm năng mới như Cryptocurrency, Trí tuệ nhân tạo và Big Data

- CNTT đã trở thành sự thúc đẩy trong việc phát triển kinh tế sự đổimới sáng tạo của nền kinh tế toàn thế giới

2.2 Phân tch đ c đi m c a ngành CNTT.ặểủ

Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành sử dụng máy tính và phần mềmmáy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thậpthông tin Người làm việc trong ngành này thường được gọi là dânCNTT hoặc cố vấn quy trình doanh nghiệp

Khoa học máy tính không chỉ là một ngành công nghiệp, mà được coilà “siêu công nghiệp” do nó phát triển trong mọi lĩnh vực kinh tế vàcông nghiệp khác Tại Việt Nam, CNTT là một trong những ngành cótốc độ tăng trưởng cao nhất với tốc độ hơn 10 mỗi năm Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đã mang đến cho các công ty công nghệnhững động cơ tăng trưởng mới Đồng thời, thị trường công nghệ phầnmềm toàn cầu và Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn Việt Nam ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp phần mềm toàn

Trang 6

cầu khi liên tục cải thiện thứ hạng và lọt Top 30 thế giới về gia côngphần mềm Xuất khẩu phần mềm của Việt Nam chủ yếu vào hai thịtrường chính là Hoa Kỳ và Nhật Bản (theo Vinasa).

Việt Nam phần lớn vẫn ở cuối chuỗi giá trị phần mềm toàn cầu Tuynhiên, trong những năm gần đây, Việt Nam đã nỗ lực chuyển dịch lêncao hơn trong chuỗi giá trị công nghiệp phần mềm “Những năm gầnđây, một số công ty Việt Nam cũng đã mở rộng kinh doanh, đưa cácsản phẩm, giải pháp phần mềm của Việt Nam sang các nước đang pháttriển Có thể kể đến một số công ty tiêu biểu như: FPT IS, MISA,ViniCorp, Tinh Vân”

2.3 Phân tch têềm năng và tri n v ng c a ngànhểọủ

Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong ngành công nghệthông tin và có một xếp hạng cao về CNTT trên toàn cầu Đặc biệt, vềlĩnh vực phần gia công phần mềm, nước ta đứng đầu và cũng dẫn đầuvề chỉ số kinh tế ứng dụng di động trong 6 nước phát triển nhất khuvực ASEAN Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn để thu hút đầu tưcông nghệ cao và có một số công ty CNTT nổi tiếng thế giới nhưViettel, FPT và VNPT Tuy nhiên, nguồn nhân lực CNTT tại Việt Namđang thiếu trầm trọng về số lượng và chất lượng Để đáp ứng nhu cầunhân lực ngành CNTT, nhiều trường ĐH và CĐ trên cả nước đã đẩymạnh đào tạo kỹ sư máy tính Nhóm nghiên cứu và cố vấn Gartner xếpViệt Nam trong số sáu địa điểm hàng đầu về chuyển giao công nghệtoàn cầu

2.4 Phân tch s phát tri n c a ngànhựểủ

Năm 2022, doanh thu toàn ngành TT&TT ước đạt 3.893.595 tỷ đồng,tăng 12,7% so với năm 2021 và gấp 1,5 lần dự báo tăng trưởng GDP cảnước năm 2022 Nộp ngân sách nhà nước ước đạt 98.982 tỷ đồng, tăng24,7% từ năm 2021

Vào năm 2000, ngành CNTT-TT chỉ đóng góp khoảng 0,5% GDP của ViệtNam với doanh thu 300 triệu đô la và số lao động chiếm khoảng 0,11%tổng số lao động của Việt Nam Ngành này được coi là ngành kinh tếnhỏ so với các ngành khác như nông nghiệp, dầu khí, thương mại vàxây dựng Tuy nhiên, sau 20 năm, ngành CNTT-TT đã có bước phát triển

Trang 7

nhảy vọt với kim ngạch năm 2019 là 120 tỷ USD, tăng trưởng bìnhquân 37%/năm trong 19 năm Số lao động tăng gấp 20 lần so với năm2000 và chiếm 1,88% tổng số lao động của Việt Nam Năng suất laođộng cao gấp 7,6 lần bình quân cả nước và đóng góp 14,3% vào GDPViệt Nam Giá trị xuất khẩu đạt 89,2 tỷ USD và chiếm 33,7% kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam Từ một ngành công nghiệp nhỏ của Việt Nam,sau 20 năm ngành CNTT-TT đã trở thành ngành kinh tế lớn nhất (cấp 2)của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao nhất, năng suất lao động caonhất và giá trị xuất khẩu cao nhất.

2.5 Phân tch nguốền nhân l c c a ngànhựủ

CNTT là một ngành có khả năng quản lý công nghệ với nhiều mảngkhác nhau như phần mềm,hệ thống thông tin, phần cứng và ngôn ngữlập trình Do đó, nguồn lực chính cho ngành này là nhân lực và mộtphần nhỏ là các linh kiện điện tử Điển hình là các công ty CNTT lớnnhư FPT chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phần mềm và xây dựng môhình, liên quan nhiều đến sự sáng tạo và con người

Với xu hướng chuyển đổi công nghệ số đang diễn ra, nhu cầu về nhânlực để thực hiện các công việc chuyển đổi số đang tăng cao Sự thiếuhụt nhân lực là do nhu cầu vượt quá mức của thị trường

Trang 8

Hình 2 : Nhu cầu nhân lực IT tại Việt Nam 2018-2022

CNTT Việt Nam năm 2022 theo báo cáo nhân lực thì trong 5 năm trởlại đây, ngành CNTT ở Việt Nam tăng cao Năm 2022 đã có tới530.000 nhân lực trong ngành CNTT, thế nhưng vẫn còn thiếu tới150.000 người cần bổ sung trong lĩnh vực này

2.6 Phân tch kh năng s n xuâốtảả

Trong thời đại toàn thế giới phát triển theo xu hướng 4.0, ngành CNTTđang ngày càng phát triển Và tại Việt Nam, công nghệ thông tin đã đạtđược những thành tựu sáng giá nhất định

Việt Nam được xếp hạng đầu tiên trên thế giới về dịch vụ gia công quytrình doanh nghiệp (BPO) theo bảng xếp hạng năm 2016 của Tập đoànCushman & Wakefield Trong báo cáo của Tập đoàn Gartner về dịch vụgia công công nghệ thông tin tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm2016, Việt Nam được xếp vào nhóm 6 quốc gia hàng đầu về chuyểngiao công nghệ toàn cầu Một nghiên cứu gần đây của KPMG so sánh 8khu công nghệ hàng đầu châu Á cho thấy Công viên phần mềm QuangTrung tại Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 3 về các yếu tố hoạt độngvà thứ 4 về quy mô và hiệu quả hoạt động Điều này cho thấy ngành

Trang 9

gia công phần mềm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ nhất tại Thànhphố Hồ Chí Minh và Việt Nam được coi là điểm đến hàng đầu châu Átrong lĩnh vực sản xuất và gia công dịch vụ công nghệ thông tin.

2.7 Phân tch m c đ c nh tranhứộ ạ

Hiện tại, viẹce phát triển ngành CNTT ở Việt Nam vẫn dựa trên cơ sởvật chất như doanh số sản xuất, xuất khẩu, xây dựng khu công nghiệptập trung, thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài và số lượng doanhnghiệp Tuy nhiên, yếu tố như con người,vị thế cạnh tranh trên toàncầu của Việt Nam chưa được tính đến Các biện pháp thực thi chínhsách vẫn chưa nhắm đến việc thúc đẩy cạnh tranh của doanh nghiệpvà chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn1

Ngành CNTT Việt Nam hiện còn nhỏ bé và chậm nhịp Công nghiệpphần cứng chủ yếu ở trình độ lắp ráp và hàm lượng trí tuệ thấp Côngnghiệp phần mềm mới đạt trình độ cung cấp các giải pháp quy mô nhỏvà tính chuyên nghiệp chưa cao Việt Nam đã cam kết với các tổ chứcquốc tế như ASEAN, WTO và APEC để giúp phát triển ngành CNTT Việcgia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới sẽ mang lại cơ hội thuhút vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến, nhưng cũng đồng thời là mộtthách thức lớn đối với ngành CNTT Việt Nam non trẻ

Mặc dù trong điều kiện còn nhiều thiếu thốn và là một nước đang pháttriển nhưng Việt Nam cũng có những thành tựu rất đáng tự hào vềmảng CNTT (dịch vụ phần mềm, và chuyển đổi số…) Dưới đây là 10doanh nghiệp nổi bật của Việt Nam có kết quả kinh doanh tốt, đượccộng đồng trong nước và quốc tế ghi nhận, trong đó FPT là một trongnhững công ty top đầu của lĩnh vực này

Trang 10

Hình 3: Top 10 công ty công nghệ năm 2022

(Nguồồn: Vietnam Report, Top 10 Cồng ty Cồng ngh uy tn năm 2022)ệ

Chương 3 Phân tch tài chính và đ nh giá cống ịty FPT

3.1 Phân tch tài chính CTCP FPT năm 2019-20213.1.1 T ng quanổ

3.1.1.1 L ch s hình thành và phát tri nịửể

Công ty cổ phần FPT thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau gần 26 năm, FPT luôn là công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàngđầu Việt Nam với các mảng kinh doanh cốt lõi là viễn thông, công nghiệp nội dung, phần mềm, các dịch vụ công nghệ thông tin và giáo dục

Trang 11

Cơ cấu sở hữu của FPT tính đến tháng 2/2022:

Thời gianCổ đôngCổ phầnTỷ lệĐồ thị

03/02/2022 Cá nhân

ngoài côngty

133,947,623

14.76CĐ nội bộ 161,061,01

2

17.75CĐ tổ chức 559,620,82

TCT Đầu tưvà Kinh doanh vốnNhà nước (SCIC)

52,922,189 5.83

Hình 4: Cơ cấu cổ đông hiện tại của FPT (2/2022)

Dưới đây là các sự kiện quan trọng trong lịch sử hình thành và pháttriển của Công ty Cổ phần FPT:

Ngày 13/9/1988: FPT được thành lập với tên gọi ban đầu là Côngty Cổ phần chế biến Thực phẩm, hoạt động trong lĩnh vực côngnghệ sấy, công nghệ thông tin và tự động hóa

Ngày 27/10/1990: Đổi tên thành Công ty Đầu tư và phát triểnCông nghệ, tập trung vào lĩnh vực công nghệ thông tin

Năm 1994: Bước chân vào lĩnh vực phân phối sản phẩm côngnghệ mới tại Việt Nam và trở thành một trong những nhà cungcấp lớn trên thị trường

Năm 1999: Tiến ra thị trường quốc tế với mục tiêu xuất khẩuphần mềm Sau 21 năm, FPT trở thành công ty xuất khẩu phầnmềm hàng đầu Việt Nam và có mặt tại 22 quốc gia trên toàn cầu

Năm 2001: Ra mắt VnExpress - một trong những báo điện tử đầutiên và uy tín nhất của Việt Nam

Tháng 4/2002: Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần.Năm 2006: Mở trường Đại học FPT để đáp ứng nhu cầu nhân lựccủa đất nước

Ngày 13/12/2006: Cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Sở giaodịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) và trở thành cổ phiếu lớn

Trang 12

(bluechip) trên thị trường chứng khoán Hiện nay, cổ phiếu FPTvẫn duy trì khối lượng giao dịch và thanh khoản ổn định với mứccổ tức cao.

Ngày 1/1/2007: Thành lập Công ty TNHH Bán lẻ FPT.Ngày 13/3/2007: Thành lập Công ty Cổ phần Quảng cáo FPT vàCông ty phần mềm Châu Á Thái Bình Dương tại Singapore

Năm 2014: FPT mua lại Công ty CNTT RWE IT Slovakia thuộc Tậpđoàn năng lượng Châu Âu RWE

Năm 2016: FPT hợp tác với Tập đoàn General Electric (GE) đểnghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới trong nền kinh tế số

Ngày 12/9/2017: FPT ký kết thỏa thuận hợp tác với nhà đầu tưSynnex Technolgy International Corporation

Năm 2018: FPT mua 90% cổ phần của Intellinet - Công ty tư vấncông nghệ hàng đầu của Mỹ để nâng cao vị thế và cung cấp dịchvụ công nghệ tổng thể cho khách hàng

Năm 2019: FPT đạt tổng doanh thu 27.717 tỷ đồng, tăng 19,8%và bán bản quyền sử dụng nền tảng tự động hóa quy trình doanhnghiệp akaBot cho một công ty Nhật Bản với giá trị lên tới 6,5triệu USD trong vòng 5 năm

Năm 2020, FPT đã đạt được những thành tựu đáng kể trên thị trường quốc tế với các sản phẩm và giải pháp do chính họ phát triển như akaBot, akaChain và Cloud MSP Các sản phẩm này đã được công nhận bởi Gartner Peer Insights là một trong những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới akaBot còn được vinh danh là một trong 6 nền tảng RPA phổ biến nhất trên thế giới FPT cũng trở thành đối tác chiếnlược đầu tiên tại Đông Nam Á của Viện nghiên cứu trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới - Mila FPT đã vượt qua hàng trăm công ty CNTT toàn cầu để trở thành nhà tư vấn và triển khai chuyển đổi số toàn diện cho các tập đoàn hàng đầu thế giới tại Mỹ, Nhật Bản và Malaysia

Năm 2021, FPT đã rót vốn chiến lược vào Base.vn trong 6 thángđầu năm Việc hợp tác này sẽ giúp thúc đẩy hoàn thiện hệ sinhthái sản phẩm và dịch vụ chuyển đổi số toàn diện cho hơn800.000 doanh nghiệp Việt Nam Trong nửa đầu năm 2021, FPTcũng đã thu về 11 dự án lớn có quy mô trên 5 triệu USD/dự án,tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020

3.1.1.2 Ngành và lĩnh v c kinh doanh c a FPTựủ

Công ty Cổ phần FPT hoạt động trong ba lĩnh vực chính: Công nghệ,viễn thông và giáo dục Các sản phẩm và dịch vụ của công ty bao gồmgiải pháp phần mềm, xuất khẩu phần mềm, dịch vụ ERP, phân phối sảnphẩm công nghệ thông tin và viễn thông, tích hợp hệ thống, dịch vụtruy cập Internet, đào tạo công nghệ, lắp ráp máy tính, nghiên cứu và

Trang 13

phát triển, dịch vụ nội dung trực tuyến, đầu tư phát triển hạ tầng vàbất động sản, dịch vụ tài chính ngân hàng, giáo dục đào tạo, bán lẻ,giải trí truyền hình và quảng cáo.

Sau hơn 30 năm đầu tư và phát triển, Hiện tại, FPT là một trong cáccông ty Công nghệ thông tin hàng đầu ở Việt Nam và được xếp vào Top100 doanh nghiệp ủy thác toàn cầu Theo Chương trình Phát triển LiênHợp Quốc, vào năm 2017, FPT là doanh nghiệp lớn thứ 14 tại Việt Nam.Trong năm 2012, FPT được xếp hạng là doanh nghiệp tư nhân thứ ba ởViệt Nam, và hiện nay đứng thứ 17 trong danh sách Top 500 doanhnghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam theo VNReport

3.1.1.3 Các thành t u c a cống tyựủ

FPT là một công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ và Viễn thông.Họ có hạ tầng viễn thông trải rộng khắp Việt Nam và đang mở rộnghoạt động trên toàn thế giới Doanh thu của họ tăng trưởng liên tục vàhọ đang đi đầu trong các trend công nghệ mới FPT có đóng góp quantrọng trong việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường thế giới.FPT đã đạt được nhiều thành tựu quốc tế như được xếp hạng trong Top100 nhà cung cấp dịch vụ ủy thác (IAOP), Top 300 Asia’s Company cóhoạt động tốt nhất và Top 130 công ty có môi trường làm việc tốt nhấtkhu vực Châu Á FPT còn được IBM vinh danh là đối tác kinh doanhphần mềm tăng trưởng tốt nhất Những giải thưởng này đã khẳng địnhuy tín và chất lượng của các sản phẩm dịch vụ của FPT đối với kháchhàng và đối tác

Trang 14

- FPT Telecom cung cấp các dịch vụ như Internet FPT Cáp quangtốc độ cao, truyền hình HD Play FPT và sản phẩm đầu thu truyềnhình FPT Play Box

FPT liên tục tìm hiểu và cho ra đời các sản phẩm CN - VT chất lượngcao

3.1.1.5 H thốống phân phốối c a CTCP FPTệủ

FPT có hạ tầng viễn thông trải rộng khắp Việt Nam và đang mở rộnghoạt động trên toàn thế giới Họ có 48 văn phòng tại 26 quốc gia vàvùng lãnh thổ bên ngoài Việt Nam và là đối tác cung cấp dịch vụ/giảipháp cho hàng trăm tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực, trong đó có trên100 khách hàng thuộc danh sách Fortune Global 500 FPT còn là đốitác công nghệ cấp cao của các hãng công nghệ hàng đầu như GE,Airbus, Siemens, Microsoft, Amazon Web Services và SAP

3.1.1.6 Phân tch năng l c qu n tr c a cống tyựảị ủ

FPT hoạt động dựa trên 6 tôn chỉ cốt lõi: Tôn trọng, đổi mới, đồng đội,chí công, gương mẫu và sáng suốt Đây là những giá trị tạo nên tinhthần FPT và thúc đẩy lãnh đạo và CBNV của tập đoàn nỗ lực và sángtạo vì lợi ích chung của cộng đồng, khách hàng, cổ đông và các bênliên quan khác FPT đang phát triển bền vững dưới sự đóng góp to lớncủa ban quản trị Họ đã định hướng cho doanh nghiệp đi đúng hướngvà trở thành một doanh nghiệp số TOP thế giới về cung cấp dịch vụ vàgiải pháp chuyển đổi số toàn diện Trong bối cảnh kinh tế - xã hội toàncầu đi xuống do đại dịch Covid-19, FPT đã nổi lên như một công ty tiênphong hàng đầu về công nghệ và sản xuất các sản phẩm phần mềmgiúp kết nối và truyền dẫn các kênh trong sản xuất kinh doanh Các kếhoạch và hành động của ban quản trị qua các năm đã tạo ra nhữngthành tựu lớn và lợi nhuận tăng dần qua các năm 2019-2021 FPT còntừng bước mở rộng ra trường thế giới

BCTC của FPT tại thị trường nước ngoài cho thấy sự tăng trưởng rất tốt.Tại thị trường Châu Á – Thái Bình Dương (APAC), họ đạt doanh thu 450tỷ đồng, chiếm 16% tổng doanh thu của công ty Tại thị trường Mỹ,doanh thu tăng trưởng 28%, đạt 675 tỷ đồng Tại thị trường Nhật Bản

Trang 15

và Châu Âu, mức tăng trưởng lần lượt đạt 19% và 17% Trong 6 thángđầu năm 2021, FPT ghi nhận doanh thu 16.228 tỷ đồng và lợi nhuậntrước thuế là 2.936 tỷ đồng, tăng lần lượt 19,2%, 20,9% so với cùng kỳnăm ngoái Nhờ vào việc khai thác các giải pháp công nghệ mới, doanhthu của việc chuyển đổi của FPT đạt 2.116 tỷ đồng và tăng 19,3% sovới 6 tháng đầu của năm 2020.

3.1.1.7 L i thêố kinh têố c a cống tyợủ

FPT là một tập đoàn công nghệ hàng đầu tại Việt Nam, với hơn 30 nămkinh nghiệm trong việc tiên phong chuyển đổi số và cung cấp các dịchvụ và giải pháp công nghệ - viễn thông Họ đã đồng hành cùng kháchhàng tại 26 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu để hiện thực hóachiến lược và mục tiêu phát triển kinh doanh dựa trên công nghệ FPTcó hơn 100 giải pháp phần mềm đã được cấp bản quyền trong các lĩnhvực chuyên biệt và họ đã xây dựng một mạng lưới hạ tầng internet trảirộng khắp tỉnh thành của Việt Nam Ngoài ra, FPT cũng tham gia vàolĩnh vực giáo dục thông qua Trường Đại học FPT và FUNiX - trường đạihọc trực tuyến đầu tiên của Việt Nam Họ cũng đầu tư vào các công tyliên kết trong lĩnh vực phân phối bán lẻ sản phẩm công nghệ, chứngkhoán và quản lý quỹ đầu tư Trong lĩnh vực viễn thông, FPT nằm trongTOP 3 nhà mạng internet hàng đầu Việt Nam và được niêm yết trên SởGiao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng12/2006

Với vị thế vững mạnh đối với khách hàng là các ngân hàng và định chếtài chính lớn tại Việt Nam, FPT quyết tâm phát triển danh sách kháchhàng doanh nghiệp trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn của ViệtNam

3.1.1.8 Chiêốn lược c a cống tyủ

FPT đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp số và đứng trong Top 50 Côngty hàng đầu thế giới về cung cấp dịch vụ và giải pháp chuyển đổi sốtoàn diện vào năm 2030 Họ chú trọng vào lợi nhuận, năng suất và đổimới để đạt được mục tiêu này Trong lĩnh vực kinh doanh, FPT tập trungcung cấp các nền tảng và giải pháp công nghệ mới như RPA, Lowcode,AI và Blockchain Họ còn cung cấp các dịch vụ chuyển đổi và quản trịvận hành hạ tầng CNTT điện toán đám mây và mở rộng nhóm các giảipháp Made by FPT hướng tới một nền tảng quản trị duy nhất tất cảtrong một và có khả năng kết nối mở rộng với các giải pháp và dịch vụcủa bên thứ 3 để tối ưu vận hành

Trang 16

Trong lĩnh vực công nghệ, FPT tập trung phát triển theo hai hướng làphát triển các nền tảng và công nghệ lõi và gia tăng trải nghiệm kháchhàng và hiệu quả vận hành dựa trên công nghệ.

3.1.1.9 R i ro kinh doanh c a cống tyủủ

FPT đang đối mặt với nhiều rủi ro lớn trong các lĩnh vực như chiến lược,hoạt động, tài chính và luật định Các rủi ro này bao gồm rủi ro về tầmnhìn, năng lực cạnh tranh, công bố thông tin, nguồn nhân lực, danhtiếng/thương hiệu, bảo mật thông tin và an ninh mạng, tỷ giá và kinhdoanh thông thường cũng như các chính sách FPT cũng phải đối mặtvới sự cạnh tranh lớn từ các tập đoàn công nghệ trong nước và quốc tế.Đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm và viễn thông Ngoàira, sự thiếu hụt nhân sự chất lượng cao cũng là một rào cản lớn chokhả năng tăng trưởng của FPT trong tương lai Theo Bộ TT&TT, ViệtNam cần khoảng 1,2 triệu nhân sự CNTT vào năm 2020 nhưng dự báosẽ thiếu hụt khoảng 500.000 người Điều này có thể ảnh hưởng đếnkhả năng phát triển của FPT

3.1.2 Phân tch tài chính CTCP FPT (2019-2021)

3.1.2.1 Phân tch t ng quan cống ty qua các ch sốố vêề tài chínhổỉ

Dựa trên bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần FPT đượccông bố trên trang chủ của công ty https://fpt.com.vn/ cho các năm2019, 2020 và 2021, chúng ta có thể lập ra một bảng cân đối giai đoạn2019-2021 để dễ dàng so sánh và phân tích tình hình công ty tronggiai đoạn này (các báo cáo và số liệu được đính kèm trong phụ lục).Xem xét về cơ cấu đầu tư tài sản của FPT, từ số liệu trong bảng 2 dướiđây cho thấy rằng FPT chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn (chiếmtrên 56.8%) trong giai đoạn 2019-2021 Về giá trị, tài sản ngắn hạntăng mạnh nhất vào năm 2020 và 2021 (lần lượt là 35% và 37.1%).Tổng tài sản của doanh nghiệp trong giai đoạn này cũng có sự thay đổiđáng kể trong năm 2019-2021.Năm 2020 tổng tài sản tăng 25% so vớinăm 2019 và năm 2021 tổng tài sản của FPT tăng 29% so với năm2020 chủ yếu do sự tăng trưởng của tài sản ngắn hạn

Xem xét về cơ cấu nguồn vốn của FPT, nợ phải trả luôn chiếm tỷtrọng trên 48.2% tổng nguồn vốn Năm 2020 nợ phải trả chiếm tỷtrọng 53.6% tổng nguồn vốn, tăng hơn 5% so với năm 2019 và năm2021 tăng gần 2% so với năm 2020 Trong giai đoạn này, vốn chủ sởhữu luôn chiếm tỷ trọng trên 39.9% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.Năm 2019 và 2020 chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lần lượt là 50.3% và44.6% tổng nguồn vốn Năm 2020 tỷ trọng của chỉ tiêu này trong

Trang 17

nguồn vốn có giảm xuống còn 39.9% do nợ phải trả tăng cao nhưngvốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao so với các doanh nghiệp kháctrên thị trường Thực tế cho thấy giá trị vốn chủ sở hữu vẫn tăng quacác năm, cụ thể là năm 2020 tăng 11% so với năm 2019 và năm 2021tăng 15% so với năm 2020.

a) Nhóm các chỉ số thanh toán – Liquidity Ratio

Doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn luân chuyển hợp lý để đảmbảo có thể trả được các khoản nợ ngắn hạn và duy trì hàng tồn khođể đảm bảo hoạt động sản xuất và kinh doanh Để tồn tại, doanhnghiệp phải có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán khi đếnhạn Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, chúng tacó thể sử dụng các chỉ số thanh toán để đánh giá khả năng thanhtoán của doanh nghiệp

Các chỉ số của FPT ĐV

T 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020Tổng tài sản 33,394,164,26

Vốn chủ sỏ hữu đ 16,799,289,40

1 18,605,667,401 21,417,985,230 11 15

Hàng tồn kho đ 1,284,200,734 1,290,091,524 1,507,342,902 0.5 16.8Tiền mặt đ 3,453,388,618 4,686,191,374 5,417,845,293 35.7 15.6Tỷ số thanh toán hiện hành lần 1.18 1.15 1.18

Tỷ số thanh toán nhanh-RQ lần 1.10 1.09 1.13Tỷ số thanh toán tức thời lần 0.21 0.21 0.18

Trang 18

Bảng 1: Nhóm các chỉ số tt – Liquidity Ratio

Tỷ số thanh toán hiện hành(Current ratio): của FPT cho thấy khả

năng sử dụng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay cáckhoản phải thu để trả các khoản nợ ngắn hạn của mình nằm trong khảnăng Tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cách chia tài sảnngắn hạn cho nợ ngắn hạn Trong cả 3 năm 2019-2021, FPT đều đảmbảo khá an toàn cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn Tuy khả năng thanhtoán ngắn hạn năm 2020 giảm nhẹ nhưng không đáng kể (1.15) là dotốc độ tăng tài sản ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh(Quick ratio): RQcủa FPT lớn hơn 1 chothấy rằng FPT có đủ các TSNN để trả các khoản nợ ngắn hạn mà khôngnhất thiết phải bán hàng tồn kho trong giai đoạn 2019-2021 Tỷ sốthanh toán nhanh được tính bằng cách chia (tài sản ngắn hạn - hàngtồn kho) cho nợ ngắn hạn Do tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn tỷ sốthanh toán hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của FPTphụ thuộc vào hàng tồn kho Tuy nhiên tỉ lệ này ít nên có thể xem nhưkhông đáng kể

Tỷ số thanh toán tức thời: của FPT tương đối thấp (0.21 và 0.18)

chứng tỏ FPT không có đủ tiền mặt và các khoản tương đương tiền đểtrang trải đầy đủ và kịp thời các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, do FPTcó hiệu suất hoạt động tốt (với hệ số vòng quay hàng tồn kho từ12.96~15.75 và hệ số vòng quay phải thu cao) thì tính thanh khoảncủa FPT vẫn tương đối tốt

Trang 19

Bảng 2: Tỷ số hoạt động – Activity Ratio

Số vòng quay khoản phải thu (Receivable turnover ratio):củaFPT phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải thu và khảnăng thu hồi vốn trên các khoản công nợ đó Hệ số vòng quay khoảnphải thu của FPT tăng qua các năm, cho thấy các khoản nợ và cáckhoản phải thu được thu hồi một cách hiệu quả Điều này cải thiệndòng tiền của công ty và có thể đánh giá là một trạng thái tài chínhtích cực của FPT

Tỷ số kỳ thu tiền bình quân: thể hiện số ngày mà khách hàng chiếm

dụng vốn của doanh nghiệp Kỳ thu tiền bình quân của FPT tương đốiổn và đang giảm dần qua các năm, cho thấy chính sách bán chịu nợ vàthu hồi nợ của FPT đang tốt dần lên từ 75 ngày về còn 60 ngày tronggiai đoạn này

Số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover ratio): của FPTtăng dần (từ 12.96 lên 15.75) thể hiện tình hình luân chuyển hàng tồnkho trong kỳ là tốt hơn qua các năm Hệ số này lớn cho thấy tốc độquay vòng hàng hóa trong kho là nhanh hay nói cách khác là bán hàngnhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Sales-to-Fixed asset Ratio):

của FPT phản ánh 1 đồng tài sản cố định trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng doanh thu FPT có chỉ số này tương đối tốt mặc dù có giảm

Trang 20

nhẹ trong 2 năm 2020 và 2021 Tuy nhiên năm 2021, 1 đồng tài sản cốđịnh tạo ra 3.81 đồng doanh thu là một trong những khả quan trongnăm đại dịch và tình kinh kinh tế-xã hội nhiều khó khăn như vậy Lý docho sự giảm nhẹ này là do FPT là một công ty công nghệ nên trongnăm đại dịch Covid 2020-2021 thì tài sản cố định chưa được sử dụngtriệt để do chuyển hình thức làm việc trực tuyến để đảm bảo không bịgián đoạn và nâng cao hiệu suất làm việc hơn cho doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản: của FPT cho thấy rằng 1 đồng

tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra từ 0.88 đồng doanh thu Tuy nhiên hiệu quả sử dụng tài sản của FPT giảmtừ 0.88 xuống còn 0.75 trong giai đoạn này Lý do cho sự suy giảm nàycũng giống như hiệu quả sử dụng tài sản cố định khi công ty chuyểnsang hình thức trực tuyến và đặc thù của công ty công nghệ trong điềukiện dịch bệnh Covid 2020-2021

0.75-Hiệu quả sử dụng vốn cổ phần: đo lường mối quan hệ giữa doanh

thu và vốn cổ phần FPT có chỉ số này tương đối tốt xấp xỉ 1.76 tronggiai đoạn này, thể hiện 1 đồng vốn cổ phần sẽ tạo ra 1.76 đồng doanhthu Kết quả này tương đối tốt trong giai đoạn này

Tỷ số đòn bẩy tài chính (Financial leverage ratios): cho thấy mứcđộ sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty vàảnh hưởng của việc sử dụng nợ đến mục tiêu tối đa hóa thu nhập chochủ sở hữu Khi vay tiền, công ty phải trả một chuỗi thanh toán cố địnhvà chủ sở hữu chỉ nhận được phần còn lại sau khi trả nợ Điều này tạora đòn bẩy tài chính Các công ty có đòn bẩy cao có thể không trả đượcnợ trong thời kỳ khó khăn Ngân hàng sẽ xem xét mức độ vay và khảnăng duy trì nợ vay trong hạn mức cho phép khi cho vay Các nhà cungcấp tín dụng dựa vào các chỉ số này để ấn định lãi suất cho vay Tỷ sốđòn bẩy tài chính giúp nhà quản trị lựa chọn cấu trúc vốn phù hợpnhất

Các chỉ số của

,688 23,128,655,834,466 32,279,955,665,838Tổng tài sản đ 33,394,164,263

,694 41,734,323,235,194 53,697,940,895,875Tài sản cố định đ 7,492,167,954,

088 8,317,822,707,614 10,398,837,546,784

Ngày đăng: 12/09/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w