1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tai nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến vihc thích nghi của sinhviên ngoại tỉnh

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích nghi của sinh viên ngoại tỉnh đến học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Hoàng Anh Thư, Bùi Như Quỳnh, Lộ Hà Sang, Hà Thức Khánh Vy, Trần Mỹ Thuận, Phạm Việt Hà
Người hướng dẫn Nguyễn Thảo Nguyên
Trường học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại Dự án
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Hiểu được điều này, nhóm chúng tôi đã thực hiện một dự án với đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến viHc thích nghỉ của sinh viên ngoại tỉnh” đê khảo sát những khó khăn sinh viên

KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬNVấn đề lớn nhất mà các sinh viên gặp phải khi đặt chân tới thành phố Hồ Chí Minh

NHỮNG VẤN ĐỀ SINH VIÊN NGOẠI TỈNH THƯỜNG GẶP KHI ĐẾN TPHCM

Rào cản ngôn ngữ 27.80% 33.30% ssa arson BO

Kho khan vé noid | 11.90% 27.80% arson 2a ÔN

Khó khăn trong việc di chuyển hàng ngày 95% 20.6% rr ee 2ˆ

Hoàn toàn không đồng §00n§ ÿ Khôngđồngý #Trunglập m= Dong 6 GONE ¥ 6laf §} Hoàn toàn đồng BY

Xét về vấn đề lớn nhất mà các sinh viên ngoại tỉnh gặp phải khi đặt chân tới thành phố Hỗ Chí Minh: Nhóm nhận thấy được 3 vấn đề lớn nhất được lựa chọn hoàn toàn đồng ý và đồng ý lần lượt là: áp lực học tập 70,6% (89 phiếu), khó khăn về tài chính chiếm tỷ lệ 65,1% (82 phiếu) và nhớ nhà với tỉ lệ 61,1% (77 phiếu) Ngược lại, 2 khó khăn mà các sinh viên ngoại tỉnh ít gặp phải được lựa chọn nhiều ở mục không đồng y va hoàn toàn không đồng ý lần lượt là: 77 người không gặp vân đề rào cản ngôn ngữ chiếm 61,1% và 6l người không gặp vân đề khác biệt lối sống văn hóa chiếm 48,1% Khó khăn vỀ nơi ở và di chuyên hằng ngày cũng được lựa chọn khá nhiều ở mục đồng ý và hoàn toàn đồng ý: 42,8% (54 phiếu), 50% (63 phiếu)

Gia thuyét 1 : Tỷ lệ sinh viên ngoại tỉnh vào thành phố Hồ Chí Minh học tập và sinh sống hoàn toàn đồng ý gặp các vấn đề áp lực học tập nhiều hơn là rào cản ngôn ngữ p¡: tỷ lệ tổng thê sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc áp lực học tập p2 ; ty lệ tông thê sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc rào cản ngôn ngữ g1: :tÿ lệ mẫu sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc áp lực học tập g1: tỷ lệ mẫu sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc rào cản ngôn ngữ HO: pl - p2 0 Chọn mức ý nghĩa la a = 0.05

Lây mầu gõm 126 sinh viên, trong đó có 46 sinh viên hoàn toàn đông ý với việc áp lực học tập và 8 sinh viên hoàn toàn đồng ý với rào cản ngôn ngữ

=> Có bằng chứng thống kê đề kết luận răng tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý gặp các vẫn đề áp lực học tập nhiêu hơn rào cản ngôn ngữ

NơIiở 2.1 Bạn gặp khó khăn gì khi tìm kiếm nơi ở?

“hones “em ƒ HC Ham H910 HN,

Không tìm được người ở ghép 23%

Hoàn toàn không đồng ý Khôngđồngý #Trungiập Đồngý Hoàntoàn đồng ý

Xét về mức độ gặp khó khăn khi tìm kiếm nơi ở của người tham gia khảo sát: 2 mục được lựa chọn nhiều nhất của mức độ hoàn toàn đồng y la Gia ca không hợp ly (31.70%) và Không gặp khó khăn (19.80%) Trong khi đó, với mức độ hoàn toàn không đồng ý, 2 mục được lựa chọn nhiều nhất là Không gặp khó khăn (38.90%) và Không tìm được người ở ghép (23%)

Gia thuyét 2; Tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý với viHc giá cả không hợp lý nhiều hơn tỷ lệ sinh viên hoàn toàn toàn đồng ý với viHc khó đi coi trực tiếp đề giải quyết vấn đề nơi ở pị: tỷ lệ tong thé sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc giá cả không hợp lý p: : tỷ lệ tổng thê sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc khó đi coi trực tiếp ứ! 1: lệ mẫu sinh viờn hoàn toàn đồng ý với việc giỏ cả khụng hợp lý pl z ty lệ mẫu sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc khó đi coi trực tiếp HO: pl - p2 0 Chọn mức ý nghĩa la a = 0.05

Lay mẫu gồm 126 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc giá cả không hợp lý và 22 sinh viên hoàn toàn đông ý với việc khó đi coi trực tiếp

=> Không đủ bằng chứng để kết luận rang tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý ý với viHc giá cả không hợp lý nhiều hơn tỷ lệ sinh viên hoàn toàn toàn đồng ý ý với viHc khó đi coi trực tiếp dé giải quyết vấn đề nơi ở.

Bạn đã giải quyết khó khăn khi tìm kiếm nơi ở như thế nào?

Timhiều về ký túc xá của trường 15.50% 1380%

Tham khảo, thắm hỏi bạn bè và người thân (tìm nơi ở gần trường ) 5.20%48/60%& me ao

Dang bai tim ngưởi ở ghép trên mạng xã hội 16.40% 15.50% (aoe ae a

Sử dụng cdc trang webtim nhatro | 9.70% | 12.40% wae BR

Tham khảo giá cả trước trên mạng xã hội voce nản ma SG

Hoàn toàn không đồng ý Không đồngý WTrungiập W#Đồngý Hoàn toàn đồng ý

Từ biểu đồ trên, nhóm tác giả nhận thấy: 2 mục được lựa chọn nhiều nhất của mức độ hoàn toàn đồng ý là Tham khảo, thăm hỏi bạn bè và người thân (30.20%) và Tham khảo giá cả trước trên mạng xã hội (30.20%)

Trong khi đó, với mức độ hoàn toàn không đồng ý, 2 mục được lựa chọn nhiều nhất là Đăng bài tìm người ở ghép trên mạng xã hội (16.40%) và Tìm hiểu về ký túc xá của trường (15.50%)

Gia thuyết 3: Có trên 50% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý tham khảo giá cước trên mạng xã hội

Gọi p là tỷ lệ tổng các bạn sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý tham khảo giá cước trên mạng xã hội pla ty lệ mẫu các bạn sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý tham khảo giá cước trên mạng xã hội Đặt H0: p < 50%

=>Có đủ băng chứng thông kê đê ket luận răng có hơn 50% sinh viên đông ý và hoàn toàn đông ý tham khảo giá cước trên mạng xã hội đề cải thiện vần đề về nơi ở

Kết luận: kết quả phù hợp với giả thuyết 3

Mức dộ nhớ nhà của bạn

: ơ- Khụng a E Bỡnh thường Nhiều Rất nhiều

Xét về mức độ nhớ nhà của người tham gia khảo sát: Phần lớn số người tham gia khảo sát có mức độ nhớ nhà rất nhiều chiếm tỉ lệ cao nhất với 38,9% (49 phiếu), tiếp đến là mức độ nhiều chiếm 26,2% (33 phiếu), mức độ nhớ nhà bình thường chiếm 18,3% (23 phiếu), tỷ lệ nhớ nhà it chiém 9,5% (12 phiéu) va chiém ty 1é thap nhat 1a mức độ nhớ nhà rất ít với

3.1 So lan ve nha cua ban?

Số lần về nhà của sinh viên ngoại tỉnh trong | hoc ky

Voi trung binh 7,92 cho thấy độ lệch chuẩn lớn hơn trung bình, dữ liệu dao động trung binh rất cao, con số trả lời của sinh viên chênh lệch khá lớn Hệ số bát đối xứng (Skewness) là 1,07 cho thấy phân phối là bất đối xứng và đồ thị xuôi về bên phải nhiều hơn Ngoài ra hệ số nhọn

(Kurtosis) 0,56 cho thấy phân phối xác suất được tập ở mức cao hơn mức binh thường

Nhận xét: Vậy ước lượng tỉ lệ sinh viên ngoại tỉnh vào thành phố Hồ Chí Minh học tập và sinh sông về nhà 2 đến 5 lần trong một học kỳ nhiều hơn tỷ lệ sinh viên vẻ nhà | lan trong một học kỳ

Bạn đã làm gì để giảm bớt cảm giác cô đơn khi nhớ nhà? Đối với những việc làm đề giảm bớt cô đơn: Dễ đàng nhận thấy phần lớn sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc gọi điện cho người thân để giảm bớt sự cô đơn, mức độ này chiếm tỷ lệ 49,2% ngược lại mức độ hoàn toàn không đồng ý chỉ chiếm 4,8% Tiếp theo sau la tỷ lệ sinh viên đồng ý chọn mở rộng vòng tròn quan hệ chiếm nhiều nhất với 34,1% và chỉ có 7,9% số lượng sinh viên không đồng ý Đối với việc tham gia câu lạc bộ tỷ lệ sinh viên dong y chiém nhiéu nhat với 31,7% con ty 1¢ sinh vién hoan toan khong đồng ý chiếm ít nhất với 7,9% Ở hoạt động cudi cũng là tham gia các hoạt động xã hội có 27,8% số lượng sinh viên đồng ý với việc này và chỉ có 8,7% tỷ lệ sinh viên hoàn toàn không đồng ý

4 Phương tiHn di chuyên : 4.1 Phương tiHn di chuyển hằng ngày của bạn là gì?

Phương tiện di chuyển hằng ngày

Phương tiện công cộng (xe bus ) eee 46

Phương tiện cá nhân( xe máy, xe đạp, 96 xe đạp điện )

0 20 40 60 80 100 120 c) ND Đối với phương tiện di chuyền hằng ngày của các sinh viên ngoại tỉnh: ta có thé dé dàng nhận ra rắng chủ yêu các bạn sử dụng phương tiện cá nhân đề di chuyên giữa các địa điểm, mục này chiếm 76,2% (96 phiếu)

Kế đến là việc chọn đi chuyên bằng phương tiện công cộng (xe bus ), chiếm tỷ lệ 36,5% (46 phiếu) Tỷ lệ sinh viên chọn đi xe công nghệ chiếm tỷ lệ thấp nhất với 25,4% (32 phiếu)

4.2 Ban gap những khú khăn ứỡ khi di chuyến ở thành phố Hồ Chớ

KHO KHAN CUA BẠN KHIDI CHUYENBạn đã giải quyết khó khăn khi di chuyển như thế nào?

Giải quyết khó khăn khi dị chuyên

Chuấn bị tiền mặt phòng tình huống xấu xảy ra(lủng lốp xe ) 40/8

Sử dụng app đề theo d Cis Đi thăm dò những tuyến đường để làm quen trước 649% 418%

Hoàntoànkhôngđồngý wKhôngđồngý mTrunglip @Đồngý Hoàntoànđồngý Đối với việc giải quyết khó khăn khi di chuyển: Hầu hết các sinh viên đều đồng ý với các lựa chọn chúng tôi đưa ra 36.8% sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc tránh di chuyền vào giờ cao điểm và chỉ 0.8% sinh viên hoàn toàn không đồng ý với việc này Trong khi đó có 36.84 tỷ lệ sinh viên đồng ý ý nhờ bạn bè ngôi sau đò Google map nhưng chỉ có 4.8% tỷ lệ sinh viên không đồng ý Còn ở mục đi và thăm dò những tuyến đường quan trọng đề làm quen trước có tới 33.6% tỷ lệ sinh viên đồng ý và chỉ có 4.8% tỷ lệ sinh viên không đồng ý

Với việc sử dụng app đề theo dõi tuyến xe buýt, tý lệ hoàn toàn đồng y chiém 32.8% va ty lệ hoàn toàn không đồng y chi chiém 4% Tiép đến là việc chuẩn bị tiền mặt phòng tỉnh huống xấu xảy ra, tỷ lệ đồng ý chiếm 32.8% và chỉ có 7.2% không đồng ý Ý VỚI VIỆC này

Giá thuyết 4: Có ít hơn 20% sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhờ bạn bẻ ngôi sau dò map đề cải thiện vân đê về di chuyên

Gọi p là tỷ lệ tông các bạn sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhờ bạn bè ngôi sau dò map

— Pà tý lệ mẫu các bạn sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhờ bạn bè ngôi sau dò map Đặt H0: p > 20%

=> Có bằng chứng thống kê đề suy ra rằng có ít hơn 20% sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhờ bạn bè ngồi sau dò map đề cải thiện vấn đề về di chuyển

Kết luận: kết quả phù hợp với giả thuyết 4

Bạn bè 5.1 Bạn có gặp khó khăn khi kết bạn mới ở đại học không?

Bạn có gặp khó khăn khi kết bạn mới không? mCó = Không

Biểu đồ cho ta thấy: Tỷ lệ sinh viên gặp khó khăn khi kết bạn mới ở đại học chiêm 54% còn ty lệ sinh viên không gặp khó khăn khi kết bạn mới ở đại học là 46%

5.2 Nếu có, lý do bạn khó kết bạn mới ở đại học là gì?

Nêu có, lý do khó kết bạn mới ở Đại học là

Hướng nội nhút nhát 8.4% mm” om | NAM

Hoàn toàn không dongy ®#Khêng đôngý sTrnglip =Dongy Hoan toin dingy

Qua khảo sát: Hai nguyên nhân được đưa ra và nhận được mức độ đồng tình khác nhau của các đối tượng khảo sát cho rằng mình gap kho khăn trong việc kết bạn mới, trong đó tỉ lệ Đồng ý và Hoàn toàn đồng ý của các nguyên nhân lần lượt là không tìm được chủ đề để bắt chuyện (64.6%) và hướng nội, nhút nhất (62 %4)

V.3 Bạn đã giải quyết khó khăn khi kết bạn mới như thế nào?

NHỮNG VIỆC GIÚP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN KẾT BẠN MỚI

Hoàn toàn khụngđồngÿ #Khụngđồngý #Trunglập #ỉĐồngÿ Hoàntoànđồngỷ

THAM GIÁ CẢU LẠC BỘ Ở TRƯỜNG, HOẠT ĐÔNG NGOẠI KHÓA

HEM VE KY NANG GIAOTI M ĐIỂM CHUNG VỀ SỞ THÍCH ] 10.7% pe] 39.8% 214%

Có thê thấy phần lớn các đối tượng tham gia nghiên cứu có đến 43.8% Đồng ý với giải pháp Tham gia câu lạc bộ ở trường, hoạt động ngoại khóa và tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý của giải pháp này là 26.7% Ngoài ra, các lựa chọn còn lại như Mở rộng mỗi quan hệ thông qua mạng xã hội có tỷ lệ Đồng ý là 34.6% và Hoàn toàn đồng ý là 31.7%; giải pháp Tư chủ động bắt chuyện có 39% người khảo sát Đồng ý và 24.8% Hoàn toàn đồng ý và phương án Học thêm về kỹ năng giao tiếp (Tìm điểm chung về sở thích ) có đến 39.8% số phiếu Đồng ý và 21.4% Hoàn toàn đồng ý

Giá thuyết 5: Tỷ lệ sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với viHc tham ứgia cõu lạc bộ ở trưung, hoạt động ngoại khúa nhiờu hơn tỷ lệ

26 sinh viên đồng ý và hoàn toàn toàn đồng ý với viHc chủ động bắt chuyHn đờ ứiải quyết khú khăn trong kết bạn bị: tỷ lệ tông thê sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với viHc tham gia cau lạc bộ ở trưung

2 : ty lệ tổng thê sinh viên đồng ý và hoàn toàn toàn đồng ý với viHc chủ động bắt chuyHn

E¡: :t lệ mẫu sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc đồng ý và hoàn toàn đồng ý với viHc tham gia cau lạc bộ ở trưung

P1: tỷ lệ mẫu sinh viên đồng ý và hoàn toàn toàn đồng ý với viHc chủ động bắt chuyHn

Ha: pl - p2>0 Chọn mức ý nghĩa la a = 0.05

Lay mau gom 105 sinh viên, trong đó có 74 sinh viên hoàn toàn đồng ý VỚI VIỆC đồng ý và hoàn toàn đồng ý với viHc tham gia câu lạc bộ ở trưung ` và 67 sinh viên đồng ý và hoàn toàn toàn đồng ý với viHc chủ dong bat chuyHn

Kiém dvnh gia thuyét: nIpj I+n‡p_ 105.-74+10s_ 6” 4; p0= Irn2 105 105 —no n 105+105

=> Không đủ bằng chứng để kết luận rằng tỷ lệ sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với viHc tham gia cầu lạc bộ ở trưung, hoạt động ngoại khóa nhiều hơn tỷ lệ sinh viên dong y va hoan toan toan dong y với viHc chủ động bắt chuyHn để giải quyết khó khăn trong kết bạn

6 Hoc tap 6.1 Bạn gặp khó khan gi trong hoc tap?

KHO KHAN TRONG HOC TAP

Không có hứng thú, mất đông lực học tập 4.7% 27.0% _ 15% 30% WWẤWỢƒT Lượng bài tập, kiểm tra quỏ nhiều, khụng thể xoay sộ 7.1% 17.5% 206s 27% ủW T4

Không bắt kịp tốc độ giảng của giảng viên 7.1% 19.8% _— 02% ae ||

Thiếu nguồn tải liệu, thông tin phù hợp | 7.9% 22.3%

Hoàn toàn không đồng ý Khôngđồngj #Trungliập MĐồngý Hoàntoàn đồng ý

Một vài khó khăn điển hình đưa ra và nhận được mức độ đồng tỉnh và không đồng tình khác nhau: Trong đó lượt hoàn toàn đồng tình nhiều nhất là : Không quản lý được thời gian (38.1%); dễ phân tâm, không tập trung (34.1%); thiêu phương pháp học (33.3%

6.2 Nếu có, bạn sử dụng những cách nào dé giải quyết khó khăn trong viHc học?

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỌC TẬP

[in hẻu cac phương pháp hoc 3.2% 164W BH NNRRRRRHHHNRNGOORRRRRRRRHHEEH

"525.1 —ˆSŠẦỐ_ „5 _ lập thời gian biếu Kỷ luật bản thân Tham khả: tài iệu/ sách tham khảo

Dang kiktios hoe trén mang 12% RNRNBRRRRRRnHiiunư SA BAN nòùtà/cbnb: s6 - 97% QHINOAAAAAAAAAnnHn SS

Hoàn toàn không đồngý #khôngđồng/ mTrunglip §Đồngý RgHuàntoànđồng/

Qua biểu đồ ta thấy: Với các giải pháp như là lập thời gian biểu, kỷ luật bản thân và tham khảo tài liệu/sách tham khảo, số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý cao hơn hắn với số lượng sinh viên hoàn toàn không đồng ý, với tỷ lệ hoàn toàn đồng ý lần lượt là 33.6%, 35.5% và 33.9%, còn với việc sinh viên hoàn toàn không đồng ý, tỷ lệ chọn lập thời gian biểu và tham khảo tải liệu/sách tham khảo chỉ chiếm 2.4% và kỷ luật bản thân chiêm 3.2%

Tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý việc lựa chọn tìm hiểu các phương pháp học, tim/lập nhóm học tập, đăng ký khoá học trên mạng và hỏi thầy cô bạn bè chiếm tỷ lệ gần giống nhau, lần lượt là 21.8%, 25.8%, 26.4% và 28.3% Trong khi đó, tỷ lệ hoàn toàn không đồng ý lần lượt chỉ có 3.2%, 4.8%, 7.2% và 5.6% Đôi lập với các chỉ số trên, ty lệ sinh viên hoàn toàn không đồng ý việc thuê gia sư lại chiêm nhiêu hơn với 23.4% và chỉ có 89% số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc này

Giả thuyết 6: Tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý với viHc kỷ luật bản thân nhiêu hơn tỷ lệ sinh viên hoàn toàn toàn đồng ý với phương pháp tìm lập nhóm học tập đề giải quyết vân đề học tập pị: tỷ lệ tổng thê sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc kỷ luật bản thân p2 : ty 16 tong thé sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc tìm, lập nhóm học tập g1: :tÿ lệ mẫu sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc kỷ luật bản thân g' : tỷ lệ mẫu sinh viên hoản toàn đồng ý với việc tìm, lập nhóm học tập

Ha: pl - p2>0 Chọn mức ý nghĩa la a = 0.05

Lay mẫu gồm 126 sinh viên, trong đó có 44 sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc ký luật bản thân và 32 sinh viên hoàn toàn đồng ý với tim, lap nhóm

=> Không đủ bằng chứng để kết luận rằng tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý với viHc kỷ luật bản thân nhiêu hơn tỷ lệ sinh viên hoàn toàn toàn đồng ý với phương pháp tìm lập nhóm học tập để giải quyết vấn đê học tập

Chi tiêu 7.1 Mức chi tiêu hàng tháng của bạn rơi vào khoảng bao nhiêu?

Chi tiêu của sinh viên trong 1 tháng

Ta nhận thay được qua biểu đồ: Hơn một nửa số sinh viên thực hiện khảo sát có mức chỉ tiêu từ 3 đến 5 triệu, chiếm tỷ lệ 55% Với các mức chi tiêu là dưới 3 triệu, 5 đến I0 triệu, tỷ lệ này chiếm lần lượt là 25% và 16% Thấp nhất là tỷ lệ sinh viên có mức chỉ tiêu trên 10 triệu, chỉ chiếm

4% trong tông lượt khảo sát

7.2 Bạn có gặp khó khăn trong viHc chỉ tiêu không? Nếu có, bạn đã giải quyết khó khăn trong chỉ tiêu như thế nào?

GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN TRONG CHI TIÊUKET LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ HẠN CHẺ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

Tóm tắt kết quả của dự án

Việc lựa chọn rời xa ngôi nhà quê hương của mình đề đến học tập tại một môi trường mới chất lượng và tốt đẹp hơn chắc chắn là quyết định không dé dàng gì của các bạn sinh viên ngoại tỉnh So với những người lựa chọn học ở nơi gần nhà hoặc những người đã được sinh ra và lớn lên ở thành phố thì những bạn sinh viên ngoại tinh nay có sự đánh đôi nhiều hơn hắn

Việc phải rời xa gia đình, phải bắt đầu lại với các mối quan hệ bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp, phải tự lập lo cho bản thân mà không có người thân bên cạnh, họ không khác gì bắt đầu lại từ đầu, xây dựng một trang sách mới Thế nhưng, đó cũng chính là cách để cho các bạn ấy trưởng thành hơn, phát triển hơn và trở thành một phiên bản tốt hơn nữa

Hơn hết, thích nghi với cuộc sống mới ở một môi trường mới với mỗi người là những mức độ, thước đo khác nhau, với những vấn đề và cách giải quyết riêng biệt Vì vậy, nhóm tác giả đã thực hiện một khảo sát nghiên cứu về những khó khăn mà các bạn sinh viên ngoại tỉnh vào thành phố Hồ Chí Minh đi học xa đang hoặc đã đối mặt, cũng như các giải pháp, các cách giải quyết mà họ đã sử dụng đề thích nghỉ được với cuộc song mới ở thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, nhóm tác giả có thế tìm ra được các phương pháp chung giúp cho các bạn sinh viên ngoại tỉnh thích ứng được với môi trường mới tốt hơn

Kết quả khảo sát cho thấy:

Theo kết quả khảo sát, chúng tôi thấy răng có đến 65.1% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc gặp khó khăn về tài chính; 61.1% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc cảm thấy nhớ nhà và 70% đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc phải đối phó với áp lực học tập Đây là những khó khăn thường gặp nhất mà sinh viên ngoại tỉnh phải đối mặt Về mặt khó khăn tải chính, các cơ sở giáo dục Đại Học công lập trong quá trinh tự chủ nên đồng loạt tăng học phí trong thời gian gân đây: bên cạnh đó chi phi sinh hoạt cũng ngày càng tăng cao tạo nên áp lực tài chính lớn đối với phụ huynh và sinh viên Bên cạnh áp lực về tài chính, áp lực học tập cũng là mối lo ngại lớn của phần lớn sinh viên, bởi cách học ở Đại học hoản toàn khác so với chương trình THPT đi kèm với lượng kiến thức nhiều và khó Điều này đã trở thành trở ngại lớn đối với nhiều sinh viên đang theo học chương trình Đại Học

Dựa trên kết quả suy diễn thống kê, chúng tôi thấy rằng có trên 50% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc tham khảo giá cước trên mạng xã hội để cải thiện vấn đề về nơi ở Vì nguồn tài chính của sinh viên thường có hạn, nên việc tìm được nơi ở chất lượng với giá cả hợp lý sẽ giúp cải thiện chỉ phí sinh hoạt và học tập đáng kế Ngoài ra với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội, sinh viên có thé dé dang kết nối với những người bán hoặc cho thuê nhà mà không cần phải đến coi trực tiếp để chọn được căn nhà như ý muốn Chính vì vậy, hơn một nửa số sinh viên chọn cách tham khảo giá cước thông qua mạng xã hội để giải quyết vấn đề về nơi ở

Có ít hơn 20% sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý nhờ bạn bè ngồi sau dò map để cải thiện vấn đề về đi chuyến Nói cách khác, có hơn 80% sinh viên chọn trung lập, đồng ý và hoàn toàn đồng Ý VỚI việc nhờ bạn bè ngôi sau đò map để cải thiện vẫn đề về đi chuyên Bởi vì, đa số sinh viên ngoại tỉnh khi mới chuyên lên thành phố/ tỉnh khác sinh sống và học tập chắc chắn sẽ bị lạ đường nên cần phải có bạn bè dò map giúp đề thuận tiện hơn cho việc tìm đường đi và tránh được các sự cô tai nạn giao thông không đáng có Chính vì vậy, đa số sinh viên ngoại tỉnh sẽ nhờ bạn bè đò map khi đi đường đề cải thiện vấn đề vẻ di chuyến

._ Một số giải pháp thiết thực

Thông qua việc tổng kết các số liệu và thông tin đã thu nhập, nhóm chúng tôi nhận thây đê khắc phục cho các sự khó khăn trong việc thích nghi của sinh viên ngoại tỉnh khi vào thành phô Hồ Chí Minh cân có các giải pháp thiệt thực như sau:

1 Hỗ trợ về tài chính: e© Cung cấp học bỗng: dành cho sinh viên ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn, học lire tot e H6 tro vay von ưu đãi: giúp sinh viên ngoại tỉnh vay vốn ngân hàng với lãi suât thâp đề trang trải chi phí học tập và sinh hoạt và giải quyêt gánh nặng tài chính

2 Hỗ trợ về chỗ ở: e Xây dựng ký túc xá: với giá cả hợp lý, đảm bảo điều kiện sinh hoạt tôt cho sinh viên e_ Hỗ trợ tìm kiếm nhà trọ: thông qua các chương trình kết nối với chủ nhả, môi g1ới uy tín

34 e Tổ chức các chương trình ký túc xá miễn phí: dành cho sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Hỗ trợ về tinh than:

Tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý: giúp sinh viên ngoại tỉnh giải quyết các vân đê khó khăn về tâm lý, học tập và sinh hoạt

Tổ chức các hoạt động giao lưu, kết bạn: giúp sinh viên ngoại tỉnh hòa nhập hơn với môi trường mới, tạo dựng các môi quan hệ tốt đẹp

Tăng cưung công tác tuyên truyền, giới thiHu về các chương trình hỗ trợ: giúp sinh viên năm bắt thông tin và tiếp cận các chương trình hỗ trợ một cách hiệu quả

Phối hợp với các trưung đại học, cao đẳng: để triển khai các chương trinh hồ trợ sinh viên ngoại tỉnh

Tạo điều kiHn cho sinh viên ngoại tỉnh tham gia các hoạt động xã hội: giup sinh vién phát triên kỹ nang mém, năng lực bản thân

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo a Hạn chế: e Có những đối tượng khảo có thế đưa ra những câu trả lời qua hoặc đánh giá không trung thực với yêu cầu của khảo sát, dẫn đến kết quả có thế có những sai lệch đáng kẻ ®_ Một trong những hạn chế lớn của cuộc khảo là biểu mẫu khảo sát Với mong muốn tìm hiểu kĩ lưỡng và sâu sắc về những vấn để mà nhóm nghiên cứu, số lượng câu hỏi trong biếu mẫu là khá dài hơn so với những biểu mẫu khảo sát thông thường Vấn đề này có thể gây khó chịu đối với những đáp viên ® Bài nghiên cứu tuy đã vận dụng các phương pháp suy diễn thống kê cần thiết nhưng do cỡ mẫu chưa phải là quá lớn, dẫn đến các kết quả có thê chưa sát với thực tế Chính vỉ vậy, các kết luận của bài nghiên cứu chỉ mang tính tham khảo và lý thuyết, các kết quả tông quát được suy ra từ nghiên cứu có thể không phản ánh chính xác hoàn toàn các vấn để liên quan

35 b Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Xuất phát từ những hạn chế nêu trên, nhóm đề xuất những hướng nghiên cứu tiêp theo như sau:

Thực hiện nghiên cứu lặp lại nhưng tăng quy mô khảo sát nhằm có kết quả sát với thực tê nhât có thê

Nghiên cứu sâu hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh viên ngoại tỉnh đên học tại Thành phô Hồ Chí Minh, qua đó xây dựng mô hình và ảnh hưởng của từng yêu tô rõ ràng hơn

Xây dựng mô hình cầu trúc dự báo cho bài nghiên cứu, bên cạnh kiểm định các giả thuyệt khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thống kê trong kinh tế và kinh doanh - Statistics for business and economics - nhà xuât bản Kinh tê TP Hồ Chí Minh

Khái niệm khó khăn Khỏi niệm khú khăn là ứi - Tỡm hiệu ý nghĩa và đặc điờm (memart.vn

Các loại thang đo trong thông kê loại than les of M men n ống kê là gi?

(vietnambiz.vn) Dinh nghĩa sự thích nghĩ

Kha nang thich nghi — kỹ năng cần thiết của thời đại mới - Lead The Change

PHỤ LỤCKhông đồng ý 3- Trung lập

Vấn đề khó khăn khi tim kiếm nơi ở? *

Giá cả không hợp lý (quá © O © O O cao) ¿%0 6O 0 O0 O trực tiệp

Không tìm được người ở O O O O O ghép

Bạn đã giải quyết khó khăn khi tìm kiếm nơi ở như thế nào?

“Tham khảo giá cả trước trên mạng xã hội O O O O

Sử dụng các trang web tìm O O O O nhà trọ Đăng bài tìm người ở ghép trên mạng xã O O O O hội

Tham khảo, thăm hỏi bạn bè và người O O O OQ thân (tìm nơi ở gần trường )

Tìm hiểu về ký túc xá của O O O O trường

Mức độ nhớ nhà của bạn? ”

KhôngBình thường 4- Nhiều

Số lần về nhà của bạn trong một học ky? * Điền số lần bạn về nhà, ví dụ: 5

Câu trả lời của bạn

Những việc nào dưới đây giúp bạn giảm bớt cảm giác cô đơn khi nhớ nhà?

Bạn hãy chọn mức độ từ "Hoàn toàn không đồng ý" đến "Hoàn toàn đồng ý" cho các lựa chọn liên quan đến nhớ nhà

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Tham gia cac câu lạc bộ O O O O O của trường

Tham gia các hoạt động xã O O O O O hdi

Mở rộng vòng tròn O O O O @ quan hệ

Gọi điện cho O O O O O người thân

Bạn hãy chọn mức độ từ "Hoàn toàn không đồng ý" đến "Hoàn toàn đồng ý" cho các lựa chọn liên quan đến phương tiện đi chuyển

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Phương tiện di chuyển hằng ngày của ban la gi? *

L] Phương tiện cá nhân( xe máy, xe đạp, xe đạp điện ) 0 Phương tiện công cộng (xe bus )

Khó khăn của bạn khi di chuyến ở thành phố Hồ Chí Minh? ”

Bat tién khi phai ding O O O O

Gap su có lúc đi đường (bê O O O O banh xe )

Phai dimg trong gid cao O O O O điểm

Tai xé/lo xe khó tinh O O O O

Chi phi di xe công nghệ O O O © dat do

Những việc nào dưới đây giúp bạn giải quyết khó khăn khi di chuyến?

Nhờ bạn bè ngồi sau dò O O O O

Tranh di chuyên vào O O O O gid cao diém

Chuẩn bị tiền mặt phòng tình huống xấu xảy ra ( O O O O ling lép Xe )

Sử dụng app để theo dõi O O O @ tuyến xe buýt Đi và thăm đò những tuyến đường quan trọng để O O O O làm quen trước

Săn mã giảm giá cho các O O O O chuyén di

Bạn hãy chọn mức độ từ "Hoàn toàn không đồng ý" đến "Hoàn toàn đồng ý" cho các lựa chọn liên quan đến bạn bè

Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ýHoàn toàn đồng ý

Bạn có gặp khó khăn khi kết bạn mới ở đại học khong? * O œ

Nếu có, lý do bạn khó kết bạn mới ở đại học là gì?

Không tìm được chủ đề O O O O O để bắt chuyện

Những việc nào dưới đây giúp bạn giải quyết khó khăn để kết bạn mới?

Tham gia câu lạc bộ ở trường, hoạt động ngoại O O O O O khoá, hoạt động xã hội

Học thêm về kỹ năng giao tiếp (Tìm điểm chung vhờtíh, — O O O O O mục đích học tập, định hướng tương lai )

Tự chủ động O O O O O bắt chuyện

Mở rộng môi quan hệ thông qua O O O O O mạng xã hội

Derave lat Tikn VAn Ab nau bed LAI

Bạn hãy chọn mức độ từ "Hoàn toàn không đông ý" đến "Hoàn toàn đẳng ý" cho các nhận định liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập

1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Không đồng ý

Bạn gặp khó khăn gì trong học tập? *

Không có hứng thú, mắt động lực học O © O O O tập

Lượng bài tập và kiểm tra quá nhiều, ©) O O O O không thể xoay so

Không bắt kịp tốc độ mm oO 9 9 © OO giảng viên

` x va nguon thông tin phù O O O O O hợp

Không quản ý được thời O @ O O O gian

Thiếu won © GO OO 0 OG qua

Dé phan tam, không tập O O O O O trung

Nếu có, những việc nào dưới đây giúp bạn giải quyết khó khăn trong việc học? l 2 3 4 5 Hỏi thầy cô/

_ Oo o0 0o oO 0 Đăng ký các khoá học trên @ O O O O mang

Tham khảo thêm tài liệu O O O O O trên mạng, sách tham khảo

Kỷ luật hơn trong việc học O O O O O tap

Tìm và lập nhóm học tập

Tìm hiểu và thử các phương pháp học hiệu quả(active recall, pomodoro )

Bạn hãy chọn mức độ từ "Hoàn toàn không đồng ý" đến "Hoàn toàn đồng ý" cho các lựa chọn liên quan đến chỉ tiêu

1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý

Mức chỉ tiêu hàng tháng của bạn rơi vào khoảng bao nhiêu? ”

Ngày đăng: 12/09/2024, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thực  tế  nghiên  cứu  nghiên  cứu - đề tai nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến vihc thích nghi của sinhviên ngoại tỉnh
nh thực tế nghiên cứu nghiên cứu (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w