1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tháng thứ 2 hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ mụn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Nguyễn Ngọc Võn Anh, Nguyễn Đặng Minh Chõu, Lộ Yộn Chi, Nguyễn Đinh Hoài Chi, Tran Ky Duyộn, Truong Thi Kim Hang, Nguyễn Huỳnh Thị Trỳc Linh, Thai Ngan
Người hướng dẫn Th.S Trần Nhõn Chớnh
Trường học TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
Chuyên ngành LUAT QUOC TE
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hà Chớ Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,58 MB

Cấu trúc

  • 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguôn nguy hiêm cao độ gây ra.................... . c2 2 se 21 (22)
  • 2.6 Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt 001 (23)
  • 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại (23)
  • 2.8 Trên cơ sở Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tòa án có thê buộc GIang bôi thường thiệt hại không? Vì sao? (23)
  • 2.9 Theo Nghị quyết số 03 và 02, chỉ phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...................... (2. 22 1211121122112 1151257112112 T1 He 23 (24)
  • 2.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thâm và của Tòa giám (25)
  • 2.11 Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại? (26)
  • 2.12 Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao? (26)
  • 2.13 Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? (26)
  • 2.14 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình (26)
  • 2.15 Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho câu ¡c8 2 (28)
  • 2.16 Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bôi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình?................. 5. 2 2222222212122 sex rrres 27 (0)
  • 2.17 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm (28)
  • 2.18 Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03 và 02 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? (29)
  • 2.19 Tòa giám đốc thâm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định (0)
  • 2.20 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giảm đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại (0)

Nội dung

Người chịu trách nhiệm bôi thường trong trường hợp tính mạng của người khác bị xâm phạm phải bằi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác đề bù đắp ton

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguôn nguy hiêm cao độ gây ra c2 2 se 21

Việc Tòa án vận dụng các quy định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là chưa hợp lý

Như phân tích của nhóm ở câu hỏi 2.3, trong hai vụ việc trên, thiệt hại do hành v1 của con người gây ra chứ không phải nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Xe máy, xe ô tô lúc này chỉ là công cụ gây thiệt hại chứ không phải bản thân nó tự gây ra thiệt hại Vì vậy, các cơ quan to tụng trong hai vụ việc trên đã có sự nhằm lẫn trong việc xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ (do hành vi trái pháp luật của người sử dụng, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ gây ra), đây là hai chế định pháp lý khác nhau liên quan đến việc xác định trách nhiệm dân sự Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, phải do chính nguồn nguy hiểm cao độ, trong quá trình tồn tại, hoạt động gây ra mà không có lỗi của con người.” Trong hai vụ việc trên, thiệt hại được xác định liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ mà nguyên nhân chính là hành vi vi phạm của con người.

Trong Quyết định số 30, đoạn nào cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt 001

Trong Quyết định số 30, đoạn trích cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hai tai phần “Xột thấy”: “7ửa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thõm xử phạt Trỡnh 18 tháng tù về tội “giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ”, nhưng cho hưởng án treo và buộc bị cáo có trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho bà Vỗi là có căn cứ, đúng pháp luật.”

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại

tối cao: “?ong trường hợp nguôn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng có lỗi trong việc đề nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hạt”

Trong trường hợp này bà Tr¡nh đã giao xe mô tô cho Giang là người không điều khiển sử dụng phương tiện giao thông Do đó, bà Trinh phải liên đới bôi thường thiệt hại còn việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường toàn bộ thiệt hại là chưa phù hợp với quy định của pháp luật.

Trên cơ sở Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tòa án có thê buộc GIang bôi thường thiệt hại không? Vì sao?

Trên cơ sở Điều 604 BLDS năm 2005 và Điều 584 BDLS năm 2015, Tòa án có thê buộc Giang bồi thường thiệt hại, vì hành vi của Giang có đủ những yếu tổ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:

Thứ nhất, có thiệt hại xây ra, đó là bà Giỏi bị chân thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu

? Nguyễn Xuân Quang (2011), “Một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra”, Tạp chớ Khoa học phỏp ùý, số 03/2011, tr 41

Thứ hai, có hành vi trái pháp luật, đó là hành vi điều khiển xe mô tô khi chưa đủ điều kiện, chở quá số người quy định, hành vi điều khiển xe mô tô đâm vào người đang đi bộ qua đường

Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật Cụ thể, hành vi điều khiển xe mô tô Giang đâm vào ba Giỏi đang đi bộ qua đường làm ba Giỏi chết

Ngoài ra thì còn có yếu tố lỗi của người gây thiệt hại Giang chưa đủ tuổi để lái xe và trên xe chở người nên đã vi phạm luật giao thông và Giang có lỗi vô ý đối với việc gây ra thiét hai cho ba Gidi.

Theo Nghị quyết số 03 và 02, chỉ phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (2 22 1211121122112 1151257112112 T1 He 23

Theo Nghị quyết sô 03 và Nghị quyết số 02 của Hội đồng Thâm phán (HĐTP) thi chi phí xây mộ thì không được bồi thường, còn đối với chi phi chup anh thi cả hai Nghị quyết này đều không nêu rõ liệu có được bồi thường hay không

Cụ thê mục 2 phản II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP quy định như sau:

“2 Thiét hai do tinh mang bi xam pham

2.2 Chi phi hop ly cho viéc mai tang bao gém: cdc khodn tién mua quan tai, cdc vật dung cân thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tạng và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cát hoặc hỏa tảng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bôi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ ” Khoản 2 Điều § Nghị quyết số 02 của HĐTP có quy định như sau về chi phi hop ly cho việc mai táng:

“Điều 8 Về thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 591 của Bộ luật Dân sự

Chỉ phí hợp lý cho việc mai táng đối với các khoản tiền: mua quan tài; chi phí hỏa tảng, chôn cất; các vật dụng cân thiết cho việc khdm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa tảng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương Không chấp nhận yêu câu bôi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ.”

Như vậy, cả Nghị quyết số 02 và Nghị Quyết số 03 đều quy định về việc bồi thường các chi phí cơ bản cho việc mai táng bao gồm: tiền mua quan tài, chỉ phí hỏa táng, chôn cất; các vật dụng cần thiết cho việc tô chức tang lễ Ngoài ra, hai Nghị quyết này còn quy định không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ

Tuy nhiên, cá Nghị quyết số 02 và Nghị quyết số 03 không chỉ dừng lại ở việc liệt kê cụ thể những chỉ phí được bồi thường nêu trên mà còn theo hướng cho phép bồi thường “các khoản chỉ khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa tảng nạn nhân theo phong tục, tập quán địa phương” Như vậy, ở đây danh sách các chỉ phí được bồi thường là danh sách mở Ngoài ra, danh sách loại trừ những chi phí mai táng không được bồi thường cũng chỉ mang tính chất liệt kê vì nó kết thúc bằng dấu “ ” Như vậy, danh sách các chỉ phí không được bôi thường cũng là danh sách mở Điều đó có nghĩa là còn có thé có những chi phí mai táng khác (chưa được liệt kê cụ thể như trình bày ở trên) sẽ không được bồi thường.Š Nghị quyết số 03 và Nghị quyết số 02 không cho biết la chi phí chụp ảnh có được bôi thường hay không.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa phúc thâm và của Tòa giám

Đối với chi phí xây mộ thì việc Tòa phúc thâm và Tòa giám đốc thâm không chấp nhận việc bồi thường khoản chi phí này là hợp lý, phù hợp với quy định tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP Xét trong thực tiễn cuộc sống, chi phí xây mộ không thê xét theo một mức chung được, tùy vào hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình mà chỉ phí cho việc xây mộ nhiều hay ít cho nên ta không thê quy kết phải bồi thường trong một khung tiền đã định trước được Vì vậy, nếu Tòa án bắt buộc phải bồi thường chỉ phí trên thì sẽ phát sinh nhiều tiêu cực như một số gia đình sẽ lợi dụng việc trên để kiếm thêm khoản tiền bồi thường như xây mộ rộng, lớn hơn, khang trang hơn Thì sẽ làm tăng thêm chỉ phí bồi thường, điều này sẽ không công bằng với người phải bồi thường vì họ chỉ phải bồi thường theo đúng nghĩa vụ với thiệt hại mà họ đã gây ra, những khoản phát sinh thêm là vô lý Đối với chỉ phí chụp ảnh vì pháp luật chưa có quy định cụ thể liệu đây có phải là chỉ phí được bôi thường hay không Cho nên, theo nhóm thảo luận, chúng ta nên căn cứ vào mức yêu cầu bồi thường của gia đình người bị thiệt hại để xác định xem đây có phải là

“chỉ phí hợp lý cho việc mai táng” hay không Trong trường hợp nếu bên bị thiệt hại yêu š Đỗ Văn Đại (2022), tlđd (1), tr 648 - tr 649 cầu bôi thường hợp lý hoặc bên người gây thiệt hại tự nguyện bôi thường thì Tòa án có thê xem xét được nhận bồi thường để đảm bảo quyền lợi cho phía người bị thiệt hại.

Trong Quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại?

có lỗi chính) là có cơ sở đúng pháp luật.”

Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình không? Vì sao?

ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình ” Tòa án đã nêu rõ trong trường hợp trên những người gây thiệt hại cho anh Bình là anh Bình, ông Dũng, anh Khoa Ông Khánh không trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình mà chỉ là chủ sở hữu của phương tiện và ông đã giao tài sản cho anh Khoa sử dụng và Khoa là người đã điều khiển và gây ra tai nạn, trong Quyết định nêu 1õ: “7oà án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh Bồi thường cho anh Bình là ”

Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?

Cụ thê, theo khoản 2 Điều 627 BLDS năm 1995: “2 Cjú sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, ste dung thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình

Việc Toà án buộc ông Khánh bồi thường thiệt hại cho ông Bình chưa hợp lý, rõ ràng và chưa bảo quyền lợi cho ông Khánh

Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 627 BLDS năm 1995 (tương ứng với khoản 2 Điều

601 BLDS năm 2015): “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bôi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Tòa án xác định ông Khánh chính là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ (ở đây là xe ô tô) tuy nhiên, Tòa án lại không xác định rõ mối quan hệ cụ thể giữa ông Khánh và anh Khoa Tức là anh Khoa sử dụng xe ô tô của ông Khánh với tư cách gì? Là người làm công, là người được ông Khánh giao xe ô tô tức là người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật hay anh Khoa là người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật xe ô tô trên?

Nếu ở trường hợp người làm công, thì ông Khánh có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại thay cho anh Khoa nếu anh Khoa điều khiển xe theo nhiệm vụ của ông Khánh giao, căn cứ theo Điều 626 BLDS năm 1995 (nay là Điều 601 BLDS năm 2015): “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bôi thường thiệt hại do người làm công, người học nghệ gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người lam công, người học nghệ có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.”

Còn nêu anh Khoa là người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật thì căn cứ theo Điều 584 BLDS năm 2015: “7ường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này” Và căn cứ theo khoản 2 Điều 12 của Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP thì: “Người được chủ sở hữu nguôn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bồi thường” Như vậy, trong trường hợp này thì anh Khoa phải là người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trừ trường hợp anh Khoa và ông Khánh có thỏa thuận khác và các thỏa thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trén tránh việc bồi thường như là: thỏa thuận cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại; thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường thiệt hại trước bằng tài sản hợp pháp, sau đó người được giao chiếm hữu, sử dụng sẽ hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền đã bồi thường trong trường hợp chủ sở hữu có điều kiện bồi thường

Nếu anh Khoa là người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì việc bồi thường thiệt hại hoàn toàn thuộc về anh Khoa vì căn cứ theo khoán 4 Điều 627 BLDS năm 1995 (nay là khoản 4 Điều 601 BLDS nam 2015): “Zrong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.”

Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn nào của bản án cho câu ¡c8 2

Bình có lỗi trong việc để thiệt hại phát sinh Đoạn nằm ở phần “Xét thấy” cho thấy câu trả lời: “Căn cứ các tài liệu có tại hồ sơ vụ án thì trước khi xảy ra tại nạn anh Bình điều khiển xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới, khi nghe tiếng còi xe ôtô phía sau anh đã tránh sang bên trái.” và đoạn “Vì vậy, Tòa án cấp sơ thâm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gây ra vụ tại nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình (trong đó anh Bình có lỗi chính) là có cơ sở đụng pháp luật”

2.16 Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thẳm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình? Đoạn ở phần “Xét thấy”: “Đồng thời cấp phúc thâm xác định tổng số thiệt hại của anh Bình là 13.095.419 đồng là có căn cứ Nhưng lại buộc ông Dũng và ông Khánh bôi thường toàn bộ, mà không xem xét đến trách nhiệm của anh Bình là không chính xác.” cho thấy Tòa giám đốc thẩm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình

2.17 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thấm Hướng giải quyết như trên của Tòa giám đốc thẩm là hợp lý

Tuy anh Bình là người bị thiệt hại nhưng trong vụ việc trên thì lại là người có lỗi chính nên việc buộc ông Bình và ông Khánh chịu toàn bộ thiệt hại mà không xem xét đến trách nhiệm của anh Bình là không chính xác Bởi vì anh Bình do đi xe đạp vào làn dành cho xe cơ giới và khi nghe tiếng còi ô tô anh đã lái sang bên trái nên anh phải chịu 1 phan trách nhiệm xảy ra tai nạn Vì trong vụ việc trên do anh Bình cũng có lỗi nên không thê buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại, căn cứ theo Điều 621 BLDS năm 1995 thì người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây ra thiệt hại chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mà mình đã gây ra nên ông Khánh và ông Dũng chí phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của họ

2.18 Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03 và 02 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiém cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?

Bộ luật Dân sự năm 2015, Nghị quyết số 03 và Nghị quyết số 02 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại

Cụ thể Khoản 2 Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 “Củ sở hữu nguồn nguy hiém cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây cao độ gây ra nếu chủ sở hữu đã cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác"

Theo Điểm b Khoản 2 Mục 3 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP “Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bôi thường.”

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP tiếp tục quy định cụ thê về điều này ở khoản 2 Điều 12:

“2 Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trải pháp luật, dạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bồi thường.”

Như vậy, từ các quy định trên có thê thấy nêu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật thì người sử dụng, chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ này có trách nhiệm phải bồi thường Tuy nhiên, chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm cho dù đã giao chiếm hữu theo đúng quy định của pháp luật trong trường hợp có thỏa thuận khác BLDS không đặt điều kiện nào cho thỏa thuận vừa nêu nhưng Nghị quyết số 03 và Nghị quyết số 02 đã làm rõ vấn đề này khi nêu rõ “rừ (rường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trải pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trần tránh việc bồi thường) Điều đó có nghĩa là việc thay đổi chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường theo thỏa thuận chỉ được tiễn hành nếu thỏa thuận này hợp pháp và nếu thỏa thuận không hợp pháp thì người được giao nguồn nguy hiểm cao vẫn chịu trách nhiệm bồi thường.” Ở đây, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP có đưa ra ví dụ về thỏa thuận khác hợp pháp như thỏa thuận chủ sở hữu bôi thường thiệt hại trước, sau đó người được giao chiếm hữu, sử dụng sẽ hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền đã bồi thường hay thỏa thuận theo đó ai có điều kiện kinh tế hơn thì người đó thực hiện việc bồi thường thiệt hại trước

2.19 Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời

Tòa giám đốc thâm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi thường hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Đoạn cho thay cầu trả lời nằm ở phần “Xột thay”, cy thể: “7ửa ỏn cỏc cấp khụng dành cho ụng Khỏnh quyền khỏi kiện vêu cầu anh Khoa bi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bôi thường cho anh Bình do lỗi của anh Khoa,nếu ông Khánh và ông Khoa không tự thương lượng giải quyết được là không đảm bảo quyên lợi cho ông Khánh.”

2.20 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại

Việc Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại là hợp lý, bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

Theo đó, trong vụ việc nêu trên, ông Khánh đã giao nguồn nguy hiểm cao độ là chiếc xe ô tô cho anh Khoa Chiếm hữu, sử dụng Tuy nhiên, Tòa án lại không xác định rõ

? Đỗ Văn Đại (2022), tiđd (1), tr 291 mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa cộng thêm việc tài sản này được giao thông qua chiếm hữu theo ủy quyền (Điều 187) hay chiếm hữu do giao dịch dân sự (Điều 188) Việc ông Khánh là chủ sở hữu xe ô tô, đã giao cho anh Khoa và Khoa lái xe gây tai nạn do không làm chủ được tốc độ thì cần phân biệt:

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm

Tuy anh Bình là người bị thiệt hại nhưng trong vụ việc trên thì lại là người có lỗi chính nên việc buộc ông Bình và ông Khánh chịu toàn bộ thiệt hại mà không xem xét đến trách nhiệm của anh Bình là không chính xác Bởi vì anh Bình do đi xe đạp vào làn dành cho xe cơ giới và khi nghe tiếng còi ô tô anh đã lái sang bên trái nên anh phải chịu 1 phan trách nhiệm xảy ra tai nạn Vì trong vụ việc trên do anh Bình cũng có lỗi nên không thê buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại, căn cứ theo Điều 621 BLDS năm 1995 thì người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây ra thiệt hại chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mà mình đã gây ra nên ông Khánh và ông Dũng chí phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của họ.

Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03 và 02 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?

Bộ luật Dân sự năm 2015, Nghị quyết số 03 và Nghị quyết số 02 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại

Cụ thể Khoản 2 Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015 “Củ sở hữu nguồn nguy hiém cao độ phải bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây cao độ gây ra nếu chủ sở hữu đã cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác"

Theo Điểm b Khoản 2 Mục 3 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP “Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bôi thường.”

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP tiếp tục quy định cụ thê về điều này ở khoản 2 Điều 12:

“2 Người được chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trải pháp luật, dạo đức xã hội hoặc không nhằm trốn tránh việc bồi thường.”

Như vậy, từ các quy định trên có thê thấy nêu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật thì người sử dụng, chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ này có trách nhiệm phải bồi thường Tuy nhiên, chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm cho dù đã giao chiếm hữu theo đúng quy định của pháp luật trong trường hợp có thỏa thuận khác BLDS không đặt điều kiện nào cho thỏa thuận vừa nêu nhưng Nghị quyết số 03 và Nghị quyết số 02 đã làm rõ vấn đề này khi nêu rõ “rừ (rường hợp giữa chủ sở hữu và người được giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác không trải pháp luật, đạo đức xã hội hoặc không nhằm trần tránh việc bồi thường) Điều đó có nghĩa là việc thay đổi chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường theo thỏa thuận chỉ được tiễn hành nếu thỏa thuận này hợp pháp và nếu thỏa thuận không hợp pháp thì người được giao nguồn nguy hiểm cao vẫn chịu trách nhiệm bồi thường.” Ở đây, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP có đưa ra ví dụ về thỏa thuận khác hợp pháp như thỏa thuận chủ sở hữu bôi thường thiệt hại trước, sau đó người được giao chiếm hữu, sử dụng sẽ hoàn trả cho chủ sở hữu khoản tiền đã bồi thường hay thỏa thuận theo đó ai có điều kiện kinh tế hơn thì người đó thực hiện việc bồi thường thiệt hại trước

2.19 Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời

Tòa giám đốc thâm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi thường hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Đoạn cho thay cầu trả lời nằm ở phần “Xột thay”, cy thể: “7ửa ỏn cỏc cấp khụng dành cho ụng Khỏnh quyền khỏi kiện vêu cầu anh Khoa bi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bôi thường cho anh Bình do lỗi của anh Khoa,nếu ông Khánh và ông Khoa không tự thương lượng giải quyết được là không đảm bảo quyên lợi cho ông Khánh.”

2.20 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại

Việc Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại là hợp lý, bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ

Theo đó, trong vụ việc nêu trên, ông Khánh đã giao nguồn nguy hiểm cao độ là chiếc xe ô tô cho anh Khoa Chiếm hữu, sử dụng Tuy nhiên, Tòa án lại không xác định rõ

? Đỗ Văn Đại (2022), tiđd (1), tr 291 mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa cộng thêm việc tài sản này được giao thông qua chiếm hữu theo ủy quyền (Điều 187) hay chiếm hữu do giao dịch dân sự (Điều 188) Việc ông Khánh là chủ sở hữu xe ô tô, đã giao cho anh Khoa và Khoa lái xe gây tai nạn do không làm chủ được tốc độ thì cần phân biệt:

() Nếu anh Khoa chỉ được ông Khánh thuê lái xe ô tô và được trả tiền công, có nghĩa rằng anh Khoa không phải là người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà ông Khánh vẫn chiếm hữu, sử dụng Do đó, ông Khánh phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

(ii) Néu anh Khoa dugc 6ng Khánh giao xe ô tô thông qua hợp đồng thuê tài sản, có nghĩa là ông Khánh không còn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà Khoa là người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp Do đó, anh Khoa phải bồi thường thiệt hại

Nếu xác định được vấn để nêu trên đồng thời nếu việc giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải “(heo đúng quy định của pháp luật" thì người được giao chiếm hữu, sử dụng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Tuy nhiên, vẫn có trường hợp chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm cho dù đã giao chiếm hữu theo đúng quy định của pháp luật trong trường hợp có thỏa thuận khác Theo đó, khoản 2 Điều 601 BLDS năm 2015 có quy định rằng: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” BLDS không đặt điều kiện nào cho thỏa thuận vừa nêu những

Dự thảo Nghị quyết hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thay thế cho Nghị quyết số

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w