ác Ăn tteeees 3.4 Trong vụ án trên, Tòa án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thé thực hiện được có thuyết phục không 2 ÙÌ SdO È...ăcằieceikeieiererrie 6 VẤN ĐÈ 4: XÁC LẬP HOP
Trang 1BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI: V Đoàn các chương trình đào tạo đặc biệt
Lớp CLC46F
BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI
VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
(Phan chung)
Bộ môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Giang viên: ThS Trần Nhân Chính
Nhóm: 03 Thành viên:
Trang 2MỤC LỤC VẤN ĐÈ 1: CHÁP NHẬN ĐÈ NGHỊ GIAO KÉT HỢP ĐỎNG
1] Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án đôi với 3 vấn đề
VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP
21 Điểm mới của Bộ luật Dán sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 về vai
trò của im lặng trong giao kết hợp đẳng se n2 22 reye 2 2.2 Quy định về vai trò cua im lặng trong giao kết hợp trong hệ thống pháp luật nước ngoài
2.3 Việc Toà án áp dụng Ấn lệ 04/2016/AI để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? VÌ Sđ0” :-:-+ : 2
VAN DE 3: DOI TƯỢNG CUA HOP DONG KHONG THE THUC HIEN
3.1 Những thay đôi và suy nghĩ của anh chị về những thay đổi giữa Bộ Luật
Dân sự 2015 và Bộ luật Dân sự 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đông do đối tượng không
thể thực hiện được xác định như thế nào? ỨÌ sq0? că c ch HH rg 5
3.3 Trong vụ án trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp
đồng vô hiệu do đôi tượng không thê thực hiện đHỢC ” à ác Ăn tteeees
3.4 Trong vụ án trên, Tòa án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không
thé thực hiện được có thuyết phục không 2 ÙÌ SdO È ăcằieceikeieiererrie 6
VẤN ĐÈ 4: XÁC LẬP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN
413 Hướng giải quyết của Tòa án đôi với hợp đồng giả tạo và hợp
4.1.4 Suy nghi ctia anh/chi vé hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả
421 Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chong bà Anh với vợ
chông ông Vượng là giả tạo nhằm trấn tránh thực hiện nghĩa vụ
4.2.3 Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch
Trang 3Ll 1 2 3
VAN DE 1: CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG Suy nghi cua anh chi về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề trên? Tòa án đã xét rằng:
Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định
của Điều 400 Bộ luật Dân sư 2015 Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394
Bộ luật Dân sự 2015 Chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới
Dựa vào tình huồng trên thì Tòa phán xét rằng : (1) bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy
định của Diều 400 Bộ luật Dân sự 2015 là đúng Vì văn bản dé nghị giao kết hợp đồng có chữ ký của 3 chủ thê nên lúc D gửi lời chấp nhận phải gửi đồng thời cho cả A (pháp nhân), B (cá nhân), C (ca nhân) Mà việc D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C
dẫn tới việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của D chưa theo quy định
theo khoản 1 Điều 400 Bộ luật Dân sự 2015 (2) Vì đề bài không nêu rõ đề nghị giao kết có ấn định thời hạn trả lời hay
không nên việc Tòa án phán xét chấp nhận của D là chưa thực hiện trong
thời hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 Bộ luật Dân sự 2015 là không hop ly Theo khoản I Điều 394 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Kj¡ bên đề
nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp ly.” nén chap nhận của D có thê được coi là chấp nhận được thực hiện trong thời hạn hợp lý nêu D gửi chấp nhận trong thời hạn hợp lý
(3) Vì trong giao kết hợp đồng không â ấn định rõ thời gian trả lời giao kết nên phán xét của Tòa cho rằng chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới là chưa hợp lý vì đề nghị giao kết mới chỉ xảy ra nếu bên đề nghị giao kết hợp
đồng nhận được trả lời khi đã hét thời hạn trả lời thì chấp nhận này được
coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời
Trang 4VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG
21 Điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng:
Theo Khoản 2 Điều 393 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về chấp nhận đề nghị giao két hop dong thi: “2 Su im lang ctia bén duoc dé nghi khong duoc coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp động, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên ” Như vậy, theo quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành trừ trường hợp
có thỏa thuận hoặc theo thói quen được xác lập giữa các bên thì ngoài ra sự mm lặng trong
giao kết không được cơi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ở đây Bộ luật Dân sự 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề nghị giao kết | hop dong nhưng, có ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thói quen của các bên, im lặng vẫn là đề nghị
giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này chúng ta nên hướng ban than im lặng không là chấp nhận nhưng nếu bên cạnh sự im lặng là biết nhưng không nói gì mà có yêu tô khác
như giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được đề nghị thì vẫn có
thê chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong hệ thông pháp luật
HƯưỚC Hgoài:
Theo Điều 1120 Bộ luật Dân sự Pháp “1m lặng không được cơi là chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật, thông lệ, quan hệ kinh doanh hoặc hoàn
cảnh đặc biệt dẫn tới có quy định khác”
23 Việc Toà ún áp dụng An lệ 04/2016/AI đề công nhận hợp đồng chuyễn nhượng trong tình huỗng trên có thuyết phục không? Hì sao?
Việc Tòa án áp dụng Án lệ 04/2016/AI để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên là hợp lý
e Vì xảy ra tranh chấp do không có đủ sự đồng ý của các đồng chủ sở hữu Do đó
được hiểu theo 2 cách sau:
1 Là sở hữu chung: Trong Án lệ, tài sản tranh chấp là tài sản chung của vợ chồng còn tài sản tranh chấp trong tình huống là tài sản chung của hộ gia đình (tức là quyền sử dụng đất là tài sản chung của bà Chu, ông Bùi và năm nØười con)
Trong Án lệ, nhà đất là tài sản chung của vợ chồng ông Ngự và bà Phần mà chỉ có ông Ngự đứng, tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất đó cho ông Tiến và bà Tý, bà Phân không ký tên trong hợp dong Con trong trường hợp trên, bà Chu và ông Bùi chuyền nhượng quyền sử dụng đất của hộ (gồm 7 nhân khẩu) cho ông Văn, các con của ông bà không có ý kiến đến nay mới thê hiện sự không đồng ý
Trang 52 Dù không ký tên nhưng có căn cứ cho rằng đồng chủ sở hữu biết và không phản đôi Bên nhận chuyên nhượng đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đât công khai
Theo Án lệ, ông Tiến, bà Tý đã trả đủ tiền, nhận nha dat, tôn nền đất,
sửa lại nhà và cho các cháu đến ở Theo lời khai của các người con ông Ngự bà Phần thì sau khi bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, ba Phan da phan chia vang cho các người con Như vậy, CÓ CƠ sở xác định bà Phần biết có việc chuyển nhượng nhà, đất giữa ông Ngự với vợ chồng ô ông Tiến và bà 1ý, bà Phần đã đồng ý ý, cùng thực hiện nên việc bà Phần khiếu nại cho rằng ông Ngự chuyền nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà không biết là không có căn cứ Trong tình huồng trên, năm 2004, ông Văn đã xây dựng chuồng trại trên đất chuyên nhượng nên có căn cứ cho rằng các con bà Chu ông Bùi đã biết Sau đó các bên làm thủ tục chuyên nhượng để ông Văn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và gia đình bà Chu, ông Bùi không a1 có y kién gi (Việc “gia dinh ba Chu, 6ng Bu không ai có ý kiến gì” cho thấy việc các con ông bà biết mà không phán đối dù không ký tên trong hợp đồng và người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiên phản đối gì thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyên nhượng nhà đất)
® - Và ngoài ra do tình huống trên không nêu rõ thông tin về năng lực hành vi dân sự của các con bà Chu ông Bùi nên nhóm chúng tôi chia thành hai trường hợp như
sau:
1 Các con của bà Bùi ông Chu đều là người thành niên và không thuộc các
trường hợp tại Điều 22, 23, 24 Bộ luật Dân sự 2015 thì hướng giải quyết
như đã trình bày ở phía trên 2.G1ả sử trong các con ông bà có người chưa thành niên thì theo Bộ luật
Dân sự 2015, Điều 21 quy định:
1, “Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuôi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện ” (khoản 2) 2, “Newedi tie di sdu tudi dén chua du mudi lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi ” (khoản 3)
3, “Người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tắm tuoi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan
đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý” (khoản 4)
= Như vậy: những đối tượng thuộc ba khoản trên khi tham gia vào giao dịch
dân sự cân người đại diện theo pháp luật đông ý Điều 136 Bộ luật Dân sự
2015 thì người đại diện theo pháp luật đôi với các người con chưa thành
1
Trang 6niên của bà Bùi ông Chu là ông bà Khi có sự đồng ý của ông bà thì tình huống trên vẫn được giải quyết theo hướng đã nêu ở trên
VAN DE 3: DOI TUONG CUA HOP DONG KHONG THE THUC HIEN ĐƯỢC
3.1 Những thay đổi và suy nghĩ của anh chị về những thay đối giữa Bộ Luật Dân sự 2015 và Bộ luật Dân sự 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
Điều 411 Bộ luật Dân sự 2005: “7zong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu ”
©' Quy định trong trường hợp “ngay từ khi ký kết”
~ Hợp đồng chỉ bị vô hiệu khi có đối tượng không thể thực hiện được vì lý
do khách quan Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015: “7rường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có
đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu ”
~> Quy định trong trường hợp “ngay từ khi giao kết” > Lược bỏ cụm từ “vi lý do khách quan”
- _ Nhận xét về sự thay đôi giữa Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Dân sự 2005 về chủ
đề được nghiên cứu:
Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015 đã nêu rõ hợp đồng bị vô hiệu khi có đối
tượng không thê thực hiện được “ngay từ khi giao kết” Đây là một điểm khác so với Điều 411 Bộ luật Dân sự 2005 Thuật ngữ “ngay từ khi ký kết” sẽ khiến cho phạm vi ap dung của điều luật này bị thu hẹp, chỉ áp dụng cho những hợp đồng được lập bằng văn bản Vậy những hợp đồng không được lập bằng văn ban nhw lời nói sẽ không được áp dụng Bộ luật Dân sự 2015 thay bằng từ “giao kết” sẽ được á áp dụng rộng hơn
Khác với Bộ luật Dân sự 2005, Điều 408 Bộ luật Dân sự 2015 đã xóa bỏ cụm từ “nguyên nhân khách quan”, do đó theo Bộ luật Dân sự 2015, khi
hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được thì hợp đồng bị vô hiệu
bất kê việc đó xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan Các nhà
lập pháp xác định nguyên nhân không thê thực hiện được hợp đồng là do đôi tượng không thê thực hiện được vì lý do khách quan Tuy nhiên, nêu
không thê thực hiện được vì lý do khách quan thì không thể áp dụng được Trong thực tiễn có những hợp đồng được Tòa án tuyên bồ vô hiệu vì lí do
chủ quan Như vậy Bộ luật Dân sự 2015 bỏ di cụm từ “vỉ lý do khách quan”
sẽ giúp cho đôi tượng rộng hơn
Trang 73.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được xúc định nh thể nào? Vì sao?
Theo Điều 116 Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng là một loại giao dịch dân sự, do vậy
ta áp dụng điều luật quy định thời hiệu yêu câu Tòa án tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu dé xác định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng
Tuy nhiên Điều 132 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án
tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu chỉ quy định các trường hợp: giao dịch vô hiệu do người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi, người có khó khăn trong nhận thức, người hạn chế năng lực hành vi xác lập; do nhằm lẫn; do lừa dôi; do người xác lập không làm chủ nhận thức được hành vi, không tuân thủ quy định về hình thức; do vi phạm điều cam; do vi pham điều cắm, trái đạo đức xã hội
=> Nhu vậy Bộ luật Dân sự 2015 không cho biết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do có đồi tượng không thực hiện được Theo PGS.TS Đỗ Van Dat: “Do ly do lam cho hop đồng vô hiệu trong trường
hợp này rất đặc biệt là “đối tượng không thể thực hiện ” nên sẽ thuyết phục
khi chúng ta theo hướng thời hiệu vêu câu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là không bị giới hạn”
3.3 Trong vụ án trên, đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng hop
đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được ?
Đoạn của bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng
không thê thực hiện được:
“Vào tháng 4/2018, Toa an da co thong bao cho ba Nguyễn Thị Thu H biết thửa đất số 20 có tranh chấp (Thông báo sô 185/TB-TLVA ngày 04/4/2018), nhưng đến ngày 07/8/2018 bà Nguyễn Thị Thu H vẫn ký hợp đồng chuyên nhượng thửa đất sô 20 đang có tranh chấp cho ông Nguyễn Van N Do do, tuy ông Nguyễn Ngọc N trình bày khi nhận chuyền nhượng quyền sử dụng thửa đất số 20 thì ông không biết đất đang có tranh chấp, nhưng bên chuyên nhượng là bà Nguyễn Thị Thu H biết rõ đất đang có tranh chấp, nên không có căn cứ đề xác định việc
chuyển nhượng đất là ngay tình Mặt khác, tại Biên bản xem xét, thâm định tại chỗ ngày 12/6/2018 (bút lục 368, 369) thể hiện trên phần đất thửa số 20 đang tồn
tai 01 nha mé va 04 ngôi mộ của người thứ ba, nhưng việc chuyển nhượng đất lại không có ý kiến của chủ sở hữu hợp pháp các vật kiến trúc trên đất, nên quyền sử dụng đất không thê chuyền giao cho người nhận chuyền nhượng bình thường và đây đủ quyên sử dụng của mình Do đó, hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng
đất vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được theo Điều 408 Bộ luật dân
sự Vì vậy, không có căn cứ đề chấp nhận kháng cáo của ông Nguyễn Văn N.” 1 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam — Bán án và Bình luận bản án, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam 2017, tr.778
1
Trang 83.4 Trong vụ ún trên, Tòa ún xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được có thuyết phục không ? Vì sao ?
Tòa án tuyên bố hợp dong thé chap trên vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được là không thuyết phục Vì đối tượng của hợp đồng ¢ ở đây là quyên Sử dụng đất của ông A không thuộc nhóm các đôi tượng không thê thực hiện được gồm: đối tượng không còn tôn tại, đối tượng không thê thực hiện được một cách tuyệt đối và khách quan, đối tượng không được xác định rõ ràng
Tài sản thé chap ở đây là quyền sử dụng đất, còn căn nhà ở trên thì không phải tài sản thế chấp nên căn nhà không ảnh hưởng đến việc ông A thé chap quyên sử dụng đất của mình Căn cứ vào khoán 2 Điều 325 quy định về việc xử lý tài sản thé chap là quyén str dung dat ma khong thé chap tài sản gan liền với đất:
“Trường hợp thể chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời là chu so hitu tai san gan lién với đất thì khi xử lý quyền sử dung đất, chủ sở hữu tài sản gan liền với đất được tiếp tục sử dụng đất trong phạm vi quyền, nghĩa vụ của mình: quyên và nghĩa vụ của bên thé chap trong moi quan hé voi chi so hitu tai san sắn liên với đất được chuyển giao cho người nhận chuyên quyền sử dụng đất, trừ trường họp có thỏa thuận khác.”
> Qua quy định trên có thê thấy khi ông A thế chấp quyền sử dụng đất của mình thì không ảnh hưởng đến quyên và nghĩa vụ của chủ sở hữu của căn nhà khi người đó vẫn được tiếp tục sử dụng căn nhà trong phạm vi quyền, nghĩa vụ của mình Vậy có thê thấy việc Tòa án tuyên hợp đồng thế chấp của ông A vô hiệu là không hợp ly
Trang 9VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAISAN Tom tat Ban an s6: 06/2017/DS-ST ngay 17/01/2017 vé “V/v Tranh chấp hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương
Nguyên đơn là bà Thúy và bị đơn là bà Trang đã thiết lập một hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất với giá chuyên nhượng là 200 triệu đồng Theo đơn khởi kiện, nguyên đơn yêu cầu tuyên bồ hợp dong trên vô hiệu vì giao dịch giả tạo để che giấu việc bà cho bị đơn vay số tiền 100 triệu đồng và buộc bị đơn trả lại 95 triệu đồng (trước
đó đã trả 5 triệu đồng) Hội đồng xét xử nhận định hợp đồng trên là vô hiệu do giả tạo và
giao dịch vay tài sản số tiên 100 triệu đồng có hiệu lực Vì cả hai bên đều thừa nhận đây
là giao dịch giả tạo nên đều có lỗi ngang nhau trong việc làm cho hợp đồng vô hiệu, vậy nên các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận và không phải bồi thường Việc bị đơn cho rằng đã trả cho nguyên đơn 180 triệu đồng nhưng nguyên đơn không thừa nhận và bị đơn cũng không cung cấp được chứng cứ đề chứng minh nên Tòa án quyết định bị đơn có nghĩa vụ trả lại cho nguyên đơn số tiền 95 triệu đồng?
4.1 Đối với vụ việc thứ nhất:
4.1.1 Thế nào là giả tạo trong xúc lập giao dịch?
Điều 124 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
1 Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cach gia tao nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch
dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan
2 Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trôn tránh nghĩa vụ
với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu
=> Như vậy, giả tạo trong xác lập giao dịch được xem là hành vi do người có năng lực hành vi dân sự phù hợp xác lập giao dịch nhằm che giấu một giao dịch khác hoặc nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba
4.1.2 Đoạn nào của Bản án cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Cúc bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?
Đoạn của Bản án cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng: “Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn và bà Trang là vô hiệu vì đây là giao dịch giả tạo che giâu cho việc vay mượn”
“Tai ban tự khai và quá trình to tung tai Toa an, ba Trang trinh bay: Bi don
bà Trang xác định có mượn bà Thúy số tiền 100.000.000 đồng ngày 23/11/2013,
với hình thức trả góp 1.000.000 đồng/1 ngày (một triệu đồng một ngày) góp trong
vòng 06 tháng tính từ ngày 23/11/2013 là 180.000.000 đồng Để đảm bảo cho
? Bản án số: 06/2017/D5-ST ngày 17/01/2017 về “V/v Tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất” của Toa án nhân dân TP Thủ Dâu Một tỉnh Bình Dương;
Trang 10việc vay mượn, hai bên lập hợp đồng thỏa thuận chuyên nhượng quyền sử dụng
đất theo hình thức đặt cọc 100.000.000 đồng, hợp đồng này ghi rõ là thời gian
thỏa thuận trong vòng 06 tháng” Các bên xác lập giao dịch có giá tạo nhằm mục đích che giấu việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng
4.1.3 Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giản
Căn cứ theo phần Quyết định của Bản án, hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giá tạo và hợp đồng bị che giấu:
“Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn bà Trần Thị Diệp Thúy đôi với bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang về việc “Tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất”
Tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất xác lập giữa Trần Thị Diệp Thúy và bà Nguyễn Thị Thanh Trang theo hình thức “giấy thỏa thuận chuyền nhượng quyền sử dụng đất” ngày 23/11/2013 vô hiệu
Bà Nguyễn Thị Thanh Trang có nghĩa vụ trả lại cho bà Trần Thị Diệp Thúy số tiền đã nhận là 95.000.000 đồng (chín mươi lăm triệu đồng)
Ghi nhận sự tự nguyện của nguyên đơn bà Trần Thị Diệp Thúy về việc không yêu câu tính lãi suất 95.000.000 đồng (chín mươi lăm triệu đồng) đối với bị đơn bà Nguyễn Thị Thanh Trang.”
4.1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu
Theo tôi, bản chất việc nguyên đơn và bị đơn xác lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm che giấu việc cho vay 100.000.000 đồng đã là một hành vi sai trái Nguyên đơn và bị đơn hoàn toàn có thể xác lập hợp đồng vay tài sản đúng theo quy định của pháp luật nhưng hai bên lại sử dụng cách thức che
giấu để đạt được mục đích cá nhân Căn cứ theo khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự
quy định về mức lãi suất trong trường hợp hai bên có thỏa thuận là không quá 20% khoản tiền vay, mà theo bản tự khai và quá trình tố tụng tại Tòa án, bị đơn đã cung cấp thông tin số tiền phải trả theo thỏa thuận của hai bên là 180.000.000, trong khi số tiền nguyên đơn cho vay là 100.000.000 đồng, như vậy số tiền lãi là 80.000.000 đồng, vượt quá mức 20% khoản vay do Bộ luật này quy định Đồng thời, bị đơn đã
chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của mình khi chỉ trả 5.000.000 đồng cho
nguyên đơn Như vậy, cả hai bên đều có lỗi trong việc xác lập hợp đồng giả tạo này nên hướng giải quyết của Tòa án là hoàn toàn thảo đáng
Tóm tắt Quyết định số: 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 về “Vụ án Tranh
chấp hợp đồng vay tài sản và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Ngày 10/07/2009 vay 2,1 ty đồng, ngày 11/07/2009 vay 1 ty đồng, ngày 17/07/2009 vay 600 triệu đồng, lãi suất 3%/tháng, thỏa thuận miệng thời hạn vay l5
2