Căn cứ các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động được quy định tại Điều 17 Bộ luật lao động 20121, việc Công ty N đã để nghị với ông H về việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho ông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
Khoa Luật Hành Chính Lop HC47.1
BUOI THẢO LUẬN THỨ HAI VAN DE CHUNG CUA HOP DONG
Bộ môn: Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Giảng viên: Lê Hà Huy Phát
5 Nguyễn Thị Diễm Hương 2253801014044
Trang 2
nghị giao kết hợp đồng? Vì sao? ác nh HH HH nàng HH n1 ng Hung ga 3
Câu 3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án VẤN ĐÈ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KÉT HỢP ĐÔNG sả ccằ:
Câu 1: Điêm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp
¡01121 .Ẽ.Ẽ ằ ố.ố.ố.ố.ố.Ố.Ố 4 Câu 2: Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước TOA Pa ă.ă.ă.ă ă .ố.ố.ố.ố 5
Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyên nhượng trong
tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao7 ch HH HH HH ng ng nhiên 5
VAN DE 3: DOI TUGNG CUA HOP ĐÔNG KHÔNG THẺ THỰC HIỆN ĐƯỢC 6 Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân
rJ- TT .ằ.ằẽẽẽố : :(::ÔETK 6
Tóm tắt Quyết định số 21/2022/2S-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân
TOL CAD .adaaãi SOESDEEESISSSLIESUEFCLSS SUES HESO LES SaESA SEEDS sesaESAEFOs teas eietEctiteeeoagS 6
Câu 1: Những thay đôi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005
về chủ đề đang được nghiên cứu - SE 1 E2 1 E1 1102 1121 1 0 212 1 t2 rtg 6 Câu 2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được Câu 3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nảo cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được và hướng xác định hợp đông vô hiệu do đôi tượng không thê thực Câu 4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nảo cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được và hướng xác định hợp đông vô hiệu do đôi tượng không thê thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao? SH HH HH HH HH nga 7
VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐÔNG CÓ GIÁ TẠO VÀ NHẰM TÂU TÁN TÀI SẢN 8 Tom tat bản án Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP Thủ Dần Một
tinh Binh Duong .ố.ă.ă.Ẽ ố 8
Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
CO0 L1 nnnn HH ng 11H ng x 110111 k1 k kg k kg x11 51kg 6115111 XE ác X E1 51k kg ty 8
* Vụ việc thứ nhất 52 2 nề 9211 132110711211 1101122 101102 212121 tra 9
Câu 1: Thé nao a giả tạo trong xác lập giao dịch? cá nh HE 0212121 11a 9 Câu 2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì - ác 1 11 1211121 10111121111211 11111011 11111 11 1H hàn 9 Câu 3: Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu 9
Trang 3Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che 0 10 * Vir vide thr hat ccc ccc cecccccccccececssecevceesessseeccuesesseecevcuctssseceversettsvevseestttsseeeseasssaeeaeenseetesees 10 Câu 5: Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng là giả tạo
nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bả Thu? - 5c c2 E211 1 1 tt HH HH Hười 10
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo đề trốn tránh nghĩa vụ)? 12 Câu 7: Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa
Trang 4BUOI THAO LUAN THU HAI: VAN DE CHUNG CUA HOP DONG VAN DE 1: DE NGHI VA CHAP NHAN DE NGHI GIAO KÉT HỢP DONG
Tóm tắt bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Ông Trần Viết H
Bị đơn: Công ty N
Nội dung: Công ty N và ông H đã đồng ý với nhau về đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, sau một thời thời gian, công ty N không muốn tiếp tục ký hợp đồng lao động với ông H, bằng việc gửi cho ông văn bản thỏa thuận châm dứt hợp đồng lao động Sau đó, bị đơn lại gửi cho nguyên đơn bản dự thảo hợp đông lao động có các điệu khoản không giông như thỏa thuận trong hợp đông thử việc trước đó Đồng thời nguyên đơn cũng không chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, liên tục kéo dài thời gian
Kết luận ở các cập xét xử:
- Sơ thâm: Ghi nhận sự tự nguyện của ông Trân Viết H không yêu câu công ty N nhận trở lại làm việc và công ty N phải thanh toán cho ông H tiền bồi thường do đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
- Phúc thâm: Không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn ông Trần Viết H và đình chỉ giải quyết đôi với yêu câu phản tô của công ty N đôi với ông Trân Việt H về việc yêu câu boi thường do đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật
Câu 1: Đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao ket hop dong?
Căn cứ các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động được quy định tại Điều 17 Bộ luật lao động 20121, việc Công ty N đã để nghị với ông H về việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động chưa ký tên đóng đấu là thực hiện đúng quy định về đề nghị giao kết hợp đồng lao động
=> Nằm ở 2.4 của phân 2: Xét kháng cáo của nguyên đơn, kháng cáo của bị đơn (Nhận định của tòa án trong phiên phúc thâm)
Câu 2: Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/chị, thông tin nào trong Bản án có thể được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vì sao?
Ngày 03/10/2017, Công ty ban hành Hợp đồng lao động số 73 ngày 03/10/2017, là hợp đồng xác định thời hạn (từ ngày 3/10/2017 đến 02/10/2018), nội dung về cơ bản tương tự hợp đồng thử việc chỉ
khác địa điểm làm việc: Trường tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phố thông E (E khu dân cư 13C, Đại lộ L, xã P, huyện C hoặc có thể làm việc tại các địa điểm khác trong hề thống văn phỏng của Công ty Tại thành phố Hồ Chí Minh, chức danh chuyên môn: Giám đốc công nghệ thông tin, chịu sự quản lý trực tiếp, đồng thời báo cáo công việc trực tiếp cho giảm đốc điều hành trường E và anh
Nguyễn Hồng G
Ngày 12/10/2017, Công ty đề nghị ông H kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ Chánh văn phòng, Giám
đốc điều hành cùng với đề xuất tăng lương lên 75.000.000/tháng và 1 suất học miễn 100% cho một
con ruột tại Š (mail ngày 17/10/2017 - Bút lục số 46 và tại mail ngày 24/10/2017 - Bút lục số 49) 1 Bộ Luật Lao động năm 2012, Điều 17 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động:
#1 Tự nguyện, bình đăng, thiện chí, hợp tác và trung thực
2 Tự đo giao kết hợp đông lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thê và đạo đức xã hội.”
3
Trang 5Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, Công ty để nghị ông H ký kết hợp đồng laođộng, Công ty có ý kiến “Công ty sẵn sảng ký hợp đồng, và nếu trong hợp đồng cóvấn để gì thì anh H có phản hoi sớm dé thay đôi hợp đồng”, ông H có ý kién la “ngay 31/10/2017 sẽ trả lời trước 04 giờ 00 phút vì cần cân nhắc” Công ty đã gửi cho ông H bản dự thảo hợp đồng lao động
Căn cứ theo Điều 386 BLDS 2015:
- Những thông tin đưa ra ở trên có thê xem là đề nghị giao kết hợp đồng vì đã đề cập rõ các vấn để như lương, chức vụ, phúc lợi và công việc Ta thấy rõ ý định muốn giao kết hợp đồng của công ty N với ông H bằng việc đã đề nghị ký kết hợp đồng rất nhiều lần Cùng với đó là ở những lần đề nghị sau bên công ty N đã đề cập rất rõ về thời gian phản hồi đối với ông H
Câu 3: Hướng áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao hết hợp đồng của Tòa án
Theo quy định tại Điều 386 BLDS 2015 thì đề nghị giao kết hợp đồng là việc thê hiện rõ ý định
giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị với bên đã được xác định hoặc tới công chứng sau (sau đây gọi chung là bên được đề nghị) Theo bản án, thì giữa công ty N đã đề nghị giao kết hợp đồng với ông Trân Viết H và cả 2 bên đều đã chấp nhận mọi điều khoản trong hợp đồng giao kết Do đó, giữa ông H và công ty N đã hình thành giao kết hợp đồng kế từ thời điểm chấp nhận giao kết (đồng ý với các thỏa thuận) theo quy định tại Điều 400 BLDS 2015
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 428 về đơn phương châm dứt thực hiện hợp đồng thì công ty N phải thực hiện trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan do không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 394 BLDS 2015 về thời hạn trả lời chấp nhận giao
kết hợp đồng thi “Khi bên đề nghị có ân định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực
khi được thực hiện trong thời hạn đó; nêu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi la đề nghị mới của bên chậm trả lời ” Theo bản án thì do
ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, nên cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng lao động với Công ty N Do đó, "Tòa cũng sẽ không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn ông Trân Viết H về yêu cầu tuyên bồ công ty N đơn phương châm dứt hợp đồng là trái pháp luật và yêu cầu thanh toán tiền bồi thường cho ông H
Như vậy, hướng áp đụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Tòa án là thuyết
phục, phủ hợp với pháp luật hiện hành
VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HQP DONG
Cau 1: Diém mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hop
đồng? Theo khoản 2 Điều 404 BLDS 2005 quy định về thời điểm giao kết hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết.”, có thê thây BLDS 2005 cho phép xem im lặng là sự trả lời chập nhận giao kết khi các bên có thỏa thuận về việc này Tuy nhiên, BLDS 2005 quy định về vai trò của sự im lặng trong phan thời điểm về giao kết hợp đồng đân sự không phải trong phân chấp nhận giao kết hợp đồng
Đến BLDS 2015, các nhà làm luật đã quy định về vai trò của sự im lặng trong phân chấp nhận giao kết hợp đồng, cu thé theo khoản 2 Diều 393: “Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.” BLDS 2015 đã kế thừa quy định của BLDS 2005 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải là sự trả lời của bên được đề nghị, về nguyên tắc im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, trên cơ sở tôn trọng thỏa thuận của các bên và trên cơ sở tôn trọng
Trang 6thực tế về thói quen của các bên trong giao kết hợp đồng, BLDS 2015 đã bố sung ngoại lệ về sự im lặng của bên được đề nghị: trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc giữa các bên có thói quen về việc im lang là chấp nhận giao kết hợp đồng thì sự im lặng của bên được đề nghị được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng
Có thê thay so với BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã quy định rõ ràng hơn về vai trò của sự im lặng
trong giao kết hợp đồng cũng như đã quy định nó trong phần chấp nhận giao kết hợp đồng BLDS
2015 quy định cụ thể về vẫn để nảy nhằm hạn chế những trường hợp phát sinh tranh chấp từ việc im
lặng Hơn nữa, việc điều chỉnh nảy giúp mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh, phù hợp với thói quen trong giao kết hợp đồng
Câu 2: Quy định về vai trò của im lang trong giao két hop dong trong một hệ thống pháp luật nước ngoài
Bộ luật dân sự Pháp đã quy định về vai trò của sự im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 120, cụ thé: “Im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật, thông lệ, quan hệ kinh doanh hoặc hoàn cảnh đặc biệt dẫn tới có quy định khác”?
Đây là Điều được Pháp bỗ sung trong lần sửa đổi năm 2016 Theo đó, BLDS Pháp không coi im
lặng là sự đương nhiên chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng cũng nêu ra những ngoại lệ như: pháp luật, thông lệ, quan hệ kinh doanh hoặc hoàn cảnh đặc biệt dẫn tới có quy định khác
Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016⁄4L để công nhận hợp đồng chuyến nhượng trong tình huỗng trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tỏa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình
huống trên là hoàn toàn thuyết phục
Khái quát án lệ số 04/2016/AL: Trường hợp nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một
người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nhà đất đó cho người khác,người còn lại không ký tên trong hợp đồng, nếu có đủ căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thoả thuận, người không ky tên trong hợp đồng biết và cùng sử đụng tiền chuyên nhượng nhà đất, bên nhận chuyển nhượng nhà đất đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất đó công khai, người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến phản đối thì phải xác định là người đó đồng ý với việc chuyển nhượng nhà đất
Khái quát nội dung tỉnh huống: Trong tỉnh huống trên, việc chuyên nhượng quyền sử dụng đất
của hộ gia đỉnh ông Bùủi, bà Chu cho ông Văn điễn ra năm 2001 Trong hợp đồng chuyên nhượng
không có chữ ký của các con của ông Bùi, bà Chu Tuy nhiên, có căn cứ cho rằng họ đã ngầm đồng ý ý chuyên nhượng bởi lẽ việc chuyển nhượng diễn ra năm 2001, năm 2004 ông Văn đã xây dựng chuồng trại trên phần đất này và khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho ông Văn cũng không có ai ý kiến
Từ nội dung Án lệ trên ta thay về bản chất thì tỉnh huống trên hoàn toàn giống với Án lệ số 04/2016/AL (đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng nhà đất, đều là hợp đồng chuyên nhượng, đều là tài sản chung), đều là trường hợp mả tải sản chung được chuyên nhượng nhưng chỉ có chữ ký của một người sở hữu tài sản chung đó, còn những đồng SỞ hữu khác đã thê hiện sự đồng ý qua hành vi (biết nhưng không phản đối) do vậy việc áp dụng Án lệ số 04/2016/AL vào tỉnh huồng để công nhận hợp đồng chuyên nhượng là hoàn toàn hợp lý
VẤN ĐÈ 3: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐÔNG KHÔNG THẺ THỰC HIỆN ĐƯỢC
? Bản dịch Bộ luật dân sự Pháp- Xuất bản 2018- Đại sứ quản Pháp tại Việt Nam- tr264
“Article 1120: Le silence ne vaut pas acceptation, a moins qu'il n'en résulte autrement de la loi, des usages, des relations d'affaires ou de circonstances particulières.” — Bản tiếng Php (https://vww legifrance gouv_fi/codes/article_Ic/LEGLARTI000032040861)
5
Trang 7Tóm tắt Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án
nhân dân tỗi cao Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị L
Bị đơn: Bà Nguyễn Lệ H
Nội dung: ông B và bà H chuyển nhượng quyên sử dung dat cho ba L, gia chuyên nhuong la 135.000.000 dong va ba L da thanh toan 135.000.000 dong Tuy nhiên, sau khi bà H được cap Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất thì sau đó ông B, bà H tiếp tục ký Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử
dụng đất nêu trên cho bà P giá 2.850.000.000 đồng Theo đơn khởi kiện, bà L yêu cầu Tòa án công
nhận Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất giữa bà với ông B, bà H; buộc ông B, bà H giao lại cho bà quyền sử dụng diện tích đất nêu trên
Quyết định của Tòa: Hủy quyết định giám đốc thâm, bản án dân sự phúc thâm, hủy bản án dân sự
sơ thâm và giao hô sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phô PQ, tỉnh Kiên Giang xét xử lại
Tóm tắt Quyết định số 21/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thâm phán Tòa án
nhân dân tỗi cao Nguyên đơn: Ông T, ba K, bà M, ông C, ông H, bà HI, ông H2, ông Ð, bà T1, bà N, ông H35, ông
D, ông T2, bả C1, ba S, ba H4, ong T3, ba NI, bà P, ông T4, bà V, ông B, ông H5, ông S1, bà H6
Bị đơn: Bà Trần Thị Ngọc S2, sinh năm 1947
Nội dung: cụ B2 có nói sau khi cụ B2 chết giao lại nhà đất từ đường của tộc họ Trân cho cụ Trần Thế K2 (em trai cụ B2) quản lý, Sau khi cụ B2 chết, bà S2 quản lý và sử dụng toàn bộ tài sản của cụ
B2 Tộc họ Trần đã yêu câu bà S2 trả lại toàn bộ nhà đất tại thửa đất số 852 nêu trên đề tộc họ Trần cử
người quản lý nhà từ đường lo việc thờ cúng nhưng bà S2 không đồng ý Sau khi Bản án dân sự phúc thâm bà S2 được cấp Giấy chứng nhân quyền sử đụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với thửa đất số 852 nêu trên Sau đó bà S2 chuyên nhượng nhà, đất nêu trên cho ông Văn Tấn A;
vợ chồng ông Văn Tân A đã được cấp Giây chứng nhân quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Vợ chồng ông A chuyên nhượng thửa đất nêu trên cho ông Nguyễn An Kl Tuy nhiên, thực tế bà S2 vẫn là người đang trực tiếp quản lý, sử dụng nhà và đất; việc chuyên nhượng qua nhiều người chỉ là hình thức đề bà S2 trốn tránh việc trả nhà đất từ đường cho tộc họ Trân Theo đơn kiện, ông T và 24 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bà S2 giao tra lai nha dat tại thửa dat s6 852 néu trên cho tộc họ Trân; hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà S2, giây chứng nhân quyền sử đụng đất cấp vợ chồng ông Văn Tần A
Quyết định của Tòa: Hủy Bản án phúc thâm và Bản án sơ thâm và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án
nhân dân tinh Binh Dinh xét xử lại
Câu 1: Những thay dỗi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS 2015 và BLDS
2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
Tại Điều 408 BLDS 2015 đã thay thế từ “ký kết” thành “giao kết” hợp đồng, BLDS hiện hành nói
về việc “ký” kết hợp đồng và thuật ngữ này không có tính bao quát vi ký kết chỉ đúng cho hợp đồng
bang van bản có chữ ký trong khi đó hợp đồng có thể được hình thành mà không có chữ ký (như hợp
đông miệng, hợp đông được giao kêt thông qua im lặng ) Việc thay đôi từ thuật ngữ “ký kêt” thành “giao kết” có tính bao quát, đầy đủ và toàn vẹn hơn
Tại khoản I Điều 408 BLDS 2015 đã bỏ cụm từ “vì lý do khách quan”, theo Điều 411 BLDS
2005 có quy định trong trường hợp hợp đồng vô hiệu do không thê thực hiện được nhưng chỉ khoanh vùng ở trường hợp “vi lý đo khách quan” nhưng trong đó thực tiễn vận dụng điều luật này cả cho trường hợp không thê thực hiện được vì ly do “chủ quan” Việc khoanh vùng như hiện nay không thuyết phục vỉ nêu áp dụng đúng luật thì việc không thê thực hiện vì lý do chủ quan không làm cho
6
Trang 8hợp đồng vô hiệu nhưng nếu hợp đồng không vô hiệu thì hợp đồng cũng không thê thực hiện được và trong trường hợp này phải làm gi? Do đó, nên bỏ “lý do khách quan” làm cho hợp đồng không thể thực hiện
Tại khoản 3 Điều 408 BLDS 2015 đã thay đối cụm từ “có giá trị pháp lý” thành cụm từ khác với nội dung “Quy định tại khoản I và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phân đối tượng không thê thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực”
Khoản 3 của Điều luật này đã thay đôi cụm từ “có giá trị pháp lý” thành cụm từ khác với nội dung
“Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều nảy cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thê thực hiện được nhưng phân còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu
lực” Những thay đổi tại Điều 408 BLDS 2015 theo hướng hoàn thiện hơn và thuận tiện hơn cho các
hoạt động tư pháp Câu 2: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bỗ vô hiệu hợp đồng do dỗi tượng không thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vi sao?
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng đo đối tượng không thê thực hiện được được
xác định theo khoản I Điều 132 BLDS 2015 Vi theo khoản I Điều 407 quy định về hợp đồng vô hiệu
thì: “Quy định về giao địch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp
dụng đối với hợp đồng vô hiệu” Theo đó, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu là 02 năm
Câu 3: Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do dỗi tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do doi tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao?
Đoạn cho thầy Tỏa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đo đối tượng không thê thực hiện được là: “Tuy nhiên, Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử đụng đất ngày 15/5/2002 giữa ông B, bà H với ba L chưa được công chứng, chứng thực theo quy định va tai thoi diém chuyén nhượng phân đất nêu trên, ông B, bàH chưa được cấp Giấy chứng, nhận quyền sử đụng đất; đồng thời, bà L cũng chưa nhận đất Do đó, Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp giám đốc thâm áp dụng quy định tại Điều 691, 693 Bộ luật dân sự năm 1995, Điều 30 Luật đất đai năm 1993 xác định Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 15/5/2002 giữa ông B, bà H với bà L vô hiệu là có căn cứ; Tòa án cấp phúc thâm công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 15/5/2002, buộc ông B, bà H giao đất cho bà L là không đúng.”
Theo em, hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện như vậy là thuyết
phục vi theo Điều 408 BLDS 2015: “Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đôi tượng không
thê thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.” Mà ngay từ đầu ông B và bà H chưa được cấp giấy chứng nhân quyên sử dụng đất; đồng thời, bà H cũng chưa nhận đất nên vẫn chưa hoàn toàn làm chủ sở hữu của mảnh đất và không có quyền đem mảnh đất chuyển nhượng cho bà L
Câu 4: Đối với Quyết định số 21, đoạn nào cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do - đổi tượng không thê thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đổi tượng không thé thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao?
Đoạn cho thầy Tỏa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đo đối tượng không thê thực hiện được là : “
Tuy nhiên, ngày 19/01/2015, bà S2 và ông Văn Tấn A lại ký Hợp đồng về việc chuyên nhượng nhà đất
nêu trên (ông A được cấp Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ngày 10/02/2015); sau đó ngày 26/3/2015 vợ chồng ông A tiếp tục ký Hợp đồng chuyên nhượng nhà đất này cho ông Nguyễn An KI Như vây, việc chuyên nhượng nhà đất giữa các bên trong khi nhà đất đang có tranh
chấp (Bản án đân sự phúc thâm số 14/2011/DSPT ngày 12/12/2011 của Tòa Phúc thâm Tòa án nhân
Trang 9dân tối cao tại Đà Nẵng đã bị kháng nghị và tạm đình chi thi hành đề chờ xét xử theo thủ tục giám đốc
thâm) Do đó, hợp đồng chuyên nhượng nhà đất giữa bà S2 với ông A, hợp đồng chuyên nhượng nhà đất giữa vợ chồng ô ông A với ông KI đều vô hiệu do vi phạm điều kiện mua bán, chuyên nhượng quy định tại khoản 1 Điều 91 Luật nhà ở năm 2005; khoản 1 Điều 188§ Luật đất đai năm 2013 Mặt khác, trên thửa đất số 852 còn có căn nha từ đường do tộc họ Trân xây đựng từ năm 2004 nên các hợp đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên còn bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được theo quy định tại Điều 411 Bộ luật dân sự năm 2005.”
Hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện như vậy là thuyết phục vì
theo Điều 408 BLDS 2015: “Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thê thực
hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.” Mà ngay từ đầu ông A chưa được cấp giây chứng nhân quyên sử dụng đất nên vẫn chưa hoàn toàn làm chủ sở hữu của mảnh đất và ông A và bà S2 không có quyền đem mảnh đất chuyên nhượng cho ông Van Tan A
VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI SAN
Tóm tắt bản ún Bản án số 06/2017/DS¬ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương
Nguyên đơn: Bà Trần Thị Diệp Thúy
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thanh Trang Nội dung: bà Trang và bà Thúy thiết lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất, giá chuyên nhượng là 200.000.000 đồng và bà Thúy đã thanh toán cho bà Trang 95.000.000 đồng Theo đơn khởi
kiện, bà Thúy yêu cầu tuyên hợp đồng trên vô hiệu vì đây là giao dịch giả tạo che dâu cho việc bà đã cho bà Trang vay số tiền 100.000.000 đồng và buộc bà Trang trả lại 95.000.000 đồng đã nhận
Quyết định của Tòa: Tòa án tuyên hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa bà Thúy và
bà Trang vô hiệu do giả tạo và giao dịch vay tài sản là số tiên 100.000.000 đồng có hiệu lực Bà Trang
phải trả lại bà Thủy 95.000.000 đồng, bà Thúy tự nguyện không yêu câu tính lãi suât của sô tiên này
Tóm tắt Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/00/2014 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân
tôi cao
Nguyên đơn: Võ Thị Thu Bi don: Dang Thi Kim Anh
Nội dung: Năm 2009, bà Anh đã đến vay tiền ba Thu 3 lần, tổng cộng vay 3.7 tỷ đồng ngày 10/7,
11⁄7, 17/7 năm 2009 với lãi suất 3% tháng, thời hạn 15 ngày Cuối năm 2009, bà Thu củng bà Nguyễn Thị Mai Phương xem đất của vợ chồng bà Kim Anh ở Bình Dương đề cân trừ khoản nợ nhưng do hai bên không thống nhất được về giá nên việc trừ nợ không thành, bà Anh xin khất nợ trước sự chứng kiến của bà Phương Ngày 14 tháng 2 năm 2010, bà Kim Anh trả bà Thu 600 triệu tiền
gốc, chưa trả đủ tiền gốc và lãi Tháng 4 năm 2010, bà Thu khởi kiện vợ chồng bà Anh ông Học buộc
trả tiền Trong quá trinh giải quyết vụ án, bà Anh thừa nhận khoản nợ và đồng thời cam kết chuyên nhượng nhà đất cho bà Thu để trả nợ nhưng vợ chồng bả Anh lại chuyên nhượng nhà đất cho vợ chồng ông Vượng với giá 680 triệu đồng nhưng giá thực tế nhà dat la 5.6 ty đồng Tại phiên tòa giám đốc thâm, giao dịch giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng ông Vượng là giao dịch giả tạo của vợ chồng bà Anh nhằm trồn tránh nghĩa vụ đối với bà Thu, trên cơ sở đó, vợ chồng bà Anh phải trả tiền gốc lẫn lãi cho ba Thu, tuyên giao dịch giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng ông Vượng là vô hiệu, phong tỏa
nhà đất vợ chồng bà Anh nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với bà Thu Kết luận ở các cấp xét xử:
- Sơ thâm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Thu
8
Trang 10- Phúc thâm: Giữ bản án sơ thâm, sửa phần áp dụng biện pháp tạm thời, hủy phần “tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất
- Giám đốc thâm: Chấp nhận kháng nghị cảu Chánh án tòa án nhân đân tối cao, hủy toàn bộ bản
án phúc thâm, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án nhân đân tỉnh xét sử phúc thấm lại theo đúng quy định
* Vụ việc thứ nhất Câu 1: Thể nào là giả tạo trong xác lập giao dịch? Giao dịch dân sự giả tạo là giao dịch được xác lập nhằm che đấu giao dịch có thật khác Trong giao dịch giả tạo các chủ thể không có ý định xác lập quyền và nghĩa vụ với nhau Thực chất, khi tham gia giao dịch dân sự bình thường các bên củng thể hiện ý chí thật sự, còn giao dịch dân sự giả tạo chỉ nhằm che đậy ý chí không thật của các chủ thê Hay nói cách khác, giao dịch dân sự giả tạo là giao dịch được xác lập không thật, nhằm che giấu ý chí thật của các chủ thể Do đó, giao địch dân sự giả tạo các chủ thể không có ý định thiết lập quyền và nghĩa vụ với nhau, nội dung của giao dịch giả tạo cũng không thể hiện ý chí đích thực của các bên, mà các bên tạo ra giao dịch giả tạo chỉ nhằm che
đây một giao dịch khác)
Điều 124 BLDS 2015 chia giao dịch đân sự vô hiệu do giả tạo thành hai trường hợp: “1, Khi các bên xác lập giao dịch đân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao địch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan
2 Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu”
Câu 2: Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Cúc bên xúc lập giao dịch có giả tạo với nưục đích gi?
Đoạn cho thầy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng là: “Xét thấy, sau khi lập giấy thỏa thuận mua bán đất ngày 21/11/2013 các bên chưa đến cơ quan Nhà nước có thâm quyền làm thủ tục theo quy định Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng nhưng sau đó nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển nhượng ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bà Trang là vô hiệu vỉ đây là giao địch giả tạo che giấu cho việc vay mượn và buộc bà Trang trả lại cho nguyên đơn số tiền đã nhận là 95.000.000 đồng”
Xét, theo quy định tại Điều 124 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi “Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che đấu cho một giao địch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao địch đân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này” Đối chiêu quy định trên với trường hợp giữa nguyên đơn với bà Trang thì hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất được xác lập ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bà Trang
là vô hiệu đo giả tạo và giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực
Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích nhằm che giấu hợp đồng cho vay tiền giữa bà Thúy và bà Trang
Câu 3: Hướng giải quyết của Tòa án dỗi với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu
Hướng giải quyết của Tòa án là:
- Theo Điều 124 BLDS 2015 về Giao dịch dân sự vô hiệu đo giả tạo thì hợp đồng chuyên nhượng
quyên sử đụng đất là vô hiệu đo giả tạo và giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực
Ê Xác định giao dich dan su vô hiệu do giả tạo — Tạp chí Tòa án - Luật gia NGUYÊN THANH GIANG (hftps://tapchitoaan.vn/xac-dinh-
giao-dich-đan-su-vo=hien-do=gia-tao9063.html)