Theo quan điểm của tác giả Chế Mỹ Phương Đải thì được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật như sau: *- La sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thể đ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON HOC: LUAT DAN SU BAI THAO LUAN DAN SU THANG 1
Nhom 1
Vấn đề 1: Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
TÓM TẮT: Bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Tòa án nhân dân
huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT VN Bi don: Avh Dang Truong T
N6i dung: Chi T chuyén cho anh T 5 triéu déng nhung do nhan vién Ngan hang bat cân nên đã chuyên nhằm số tiền là 50 triệu đồng Ngay sau đó anh T rút tiền và sử dụng, cùng ngày Ngân hàng thông báo và yêu cầu anh T trả lại Anh T cam kết trả hết đúng hạn, nhưng đến ngày anh T vẫn không thực hiện, do đó Ngân hàng khởi kiện đòi anh T số tiền đã chuyên nhằm
Hướng giải quyết của Tòa án: Căn cứ Điều 256 BLDS 2005, Tòa án chấp nhận yêu cầu của Ngân hàng và buộc anh T có trách nhiệm trả lại Ngân hàng số tiền đã chuyên nhâm
1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật?
Trang 2Trong BLDS chưa có quy định nào định nghĩa rõ thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, chính điều này đã gây ra những khó khăn trong việc giải quyết những vụ việc liên quan đến vẫn đề được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật Theo quan điểm của tác giả Chế Mỹ Phương Đải thì được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật như sau:
*- La sự gia tăng tài sản hoặc phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng của một chủ thể đối với tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp luật
- Là việc né tránh được những khoản chỉ phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản bị giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại về tài sản do hành vi trái pháp luật) Ví dụ: Rải nhằm phân bón vào đám ruộng bên cạnh mà tưởng là ruộng nhà mình (điều kiện: hai đám ruộng cùng một giống lúa, cùng một thời gian sinh truong).”
Theo quan điểm của tác giả Lê Minh Hùng thì được lợi về tài sản không có căn cứ là việc “chủ thê đã nhận được lợi ích tài sản mà mình không có quyên được nhận, hoặc đã được giảm trừ những khoản chỉ trả mà đáng lề họ phải có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện.”
Từ quan điểm của hai tác giả, ta có thê hiểu rằng được lợi không có căn cứ pháp luật là sự gia tăng tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật, hoặc được giảm trừ những chi phi mà đáng lẽ phải chỉ trả
Theo quan điểm của tôi thì quan điểm của tác giả Lê Minh Hùng rõ ràng hơn về định nghĩa được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật, vì tác giả đã chỉ ra được một điểm đề phân biệt giữa được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật vả chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật đó là được lợi về tài sản diễn ra một cách thụ động, có nghia là những khoản lợi có được không xuất phát từ hành vi của chủ thê được lợi mà có thể xuất phát từ chủ thế khác hoặc nguyên nhân khách quan khác Ví dụ như việc kế toán của Ngân hàng A chuyên nhằm tiền vào tài khoản của khách hàng, thì ở đây việc được lợi về tài sản không xuất phát từ hành vi của anh ta mà là do lỗi của kế toán
1 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phat sinh
nghĩa vụ?
Theo quy định tại BLDS, quyền chiếm hữu, quyền sử đụng hoặc quyên sở hữu đối với tài sản của một chủ thê đề được xác lập một cách hợp pháp đều phải đựa trên những căn cứ do pháp luật quy định.'! Vậy có thê hiểu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là sự phát sinh quyên và nghĩa vụ tải sản của một chủ thê đôi với một tài sản nhưng không dựa trên căn cứ pháp lý (ví dụ: chuyên nhâm tiên, tài sản cho người lạ, chuyên quá sô tiên do nhâm lân ) Tại khoản 4 Điều 275 BLDS 2015 đã quy định rõ
1 Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về hợp động và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp động, Nxb Hồng
Trang 3việc được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật là một trong những căn cứ làm phát
+ Được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật tạo ra sự mất cân bằng về tai sản giữa các chủ thể Cụ thể, khi một người được lợi về tài sản không có căn cử pháp luật, họ sẽ có được một lợi ích vật chất mà không phải trả bất cứ chỉ phí nào Điều này gây ra sự mất cân bằng về tải sản giữa họ và chủ sở hữu hợp pháp của tài sản đó Đề khôi phục lại sự cân bằng nảy, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật sẽ phải hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp Cụ thê, nghĩa vụ phát sinh từ việc được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật là nghia vu hoan tra tải sản cho người có quyền sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó Nghĩa vụ này được quy định tại Điều 579 BLDS 2015
Như vậy, việc xác lập nghĩa vụ đối với người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là một quy định cần thiết trong pháp luật đân sự, nó là căn cứ phát sinh nghĩa vụ đề bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của các chủ thê trong các quan hệ dân sự
2 Trong điều kiện nào người được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả?
Theo Bộ luật dân sự 2015, nghĩa vụ hoàn trả do được lợi về tài sản được quy định tại
các Điều sau đây: khoản 2 Điều 579? , khoản 4 Điều 580° , Điều 58l, Điều 582 và Điều 583
Trên cơ sở đó, có thể xác định trách nhiệm hoàn trả do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật phát sinh trong các điều kiện sau:
1 Có sự được lợi về tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật Sự được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đó 1a việc chủ thể đã nhận được lợi ích tài sản mà mình không có quyền được nhận, hoặc đã được giảm trừ những khoản
2 Khoản 2 Điều 579 BLDS năm 2015: “Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho
người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại
Điều 236 của Bộ luật này ”
3 Khoản 4 Điều 580 BLDS năm 2015; “Người được lợi vé tai san mà không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả
khoản lợi về tài sản Äó cho người bị thiệt hại bằng hiện vật hoặc bằng tiến `”
Trang 4chi tra ma dang 1é ho phải có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện trong những trường hợp không dựa trên căn cứ luật định Những trường hợp chủ thể nhận tài sản được coi là có căn cứ pháp luật (được tặng cho, được thừa kế, thuê mua tải sản, được BTTH ) nếu chủ thế được lợi về tải sản mả không dựa trên những căn cứ vừa nêu sẽ được coi là được lợi không có căn cử pháp luật
2 Có sự thiệt hại về tài sản của người khác Sự thiệt hại trong nghĩa vụ do được lợi tài sản không có căn cứ pháp luật chỉ là các thiệt hại mang tính tài sản và sự thiệt hại tài sản ấy phải xảy ra trong trường hợp bên bị thiệt hại là bên đã phải chi trả nhiều hơn hay vượt quá nghĩa vụ phải trả dù bản thân không có nghĩa vụ đó hoặc trong trường hợp khác bên bị thiệt hại đã mắt đi khoản thu nhập mà đáng lễ mình được nhận
3 Sự được lợi của bên nhận được lợi ích về tài sản là nguyên nhân làm cho người khác bị thiệt hại
Đề buộc người được lợi có nghĩa vụ hoàn trả cho người bị thiệt hại, thì cần xác định giữa sự thiệt hại đó có quan hệ nhân - quả với sự được lợi của bên được lợi hay không Theo đó, nếu sự được lợi về tài sản của người này có làm thiệt hại cho người kia, hay sự thiệt hại của người kia là hệ quả tất yếu của việc người nảy được lợi, thì nghĩa vụ hoàn trả do được lợi về tài san sẽ phát sinh với người được lợi không có căn cứ pháp luật."
4 Bên được lợi không có hành vì chủ động chiếm đoạt tài sản và cũng không có lỗi gây thiệt hại cho bên kia
Như vậy, người được lợi không chủ động thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác Người được lợi về tải sản thường nhận tải sản trong ngẫu nhiên nên mang tính khách quan Bên cạnh đó, bên kia bị thiệt hại không phải do lỗi của người được lợi.z
3 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
Trong vụ việc được bình luận, trường hợp trên được xem là trường hợp được lợi về tai sản không có căn cứ pháp luật Căn cứ theo khoản 1 Điều 165 BLDS 2015 thì đề được coi là chiếm hữu có căn cứ pháp luật cần thỏa mãn các điều kiện:
*a) Chủ sở hữu chiêm hữu tài sản; b) Người được chủ sở hữu úy quyên quản lý tài sản;
4 Lê Minh Hùng, Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bỗi thường thiệt hại ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vân đê 2, tr.70
Trang 5c) Người được chuyên giao quyên chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật,
đ) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ
SỞ hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vài lấp, chìm đắm phù hợp
với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
3) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cẩm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.” Trong vụ việc trên, do sự bất cân mà chị V đã chuyên nhằm từ 5.000.000 đồng thành 50.000.000 đồng cho anh T Hay nói cách khác, anh T có được số tiền trên là do sự nhằm lẫn Như vậy, hành vi chiếm hữu của anh T đối với số tiền trên không thuộc những điều kiện được quy định tại khoản | Điều 165 BLDS 2015 nén anh T duce coi
là được lợi tài sản không có căn cứ pháp luật
4 Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thé nao? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi
từ thời điểm nảo, đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu? Anh T cam kết sẽ trả cho Ngân hang tir ngay 14/11/2016 đến ngày 21/11/2016 tuy nhiên đến hạn cam kết anh vẫn không trả nên theo quy định tại khoản 2 Điều 280 BLDS 2015: “Nghĩa vụ trả tiễn bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy nêu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thi anh T vẫn phải chịu lãi chậm trả theo yêu cầu của Ngân hảng Theo đó tại khoản 1 Điều 357 BLDS 2015: “7zường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đổi với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả” thì anh T chậm trả tiền cho Ngân hàng nên anh T phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Trong phần 4 của mục Nội dung vụ án có phi nhận: “4? cam kết dến 14/11/2016 trả 20.000.000 đồng vào 21/11/2016 trả 20.000.000 đồng còn lại Khi đến han cam kết thì anh T vẫn không thực hiện” Tức lãi phát sinh do nghĩa vụ chậm trả của anh T sẽ được tính vào ngày 22/11/2016, sau thời điểm kết thúc thời hạn trả tiền mà Ngân hàng đã thỏa thuận với anh T đến khi anh T hoản thành nghĩa vụ trả tiền Việc xác định anh T phải trả lãi chậm trả sẽ bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của Ngan hang Theo đó mức lãi suất chậm trả quy định tại khoản 2 Điều 357 BLDS 2015 được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không vượt quá mức lãi suất
quy định tại khoản 1 Điều 468 BLDS 2015:
Trang 6“1, Lãi suất vay do các bên thỏa thuận Trường hợp các bên có thỏa thuận về lời suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phú, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gân nhất
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quả lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì nức lãi suất vượt quá không có hiệu lực”
Trong trường hợp nảy, mức lãi suất mả Ngân hang yéu cau anh T tra là 10%/năm không vượt quá 20%/năm được quy định Vì vậy, mức lãi suất Ngân hàng yêu cầu là phủ hợp
Vấn đề 2: Giao kết hợp đồng có điều kiện phát sinh
TÓM TẮT: Quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Hội đồng
thâm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: ông Trần Thế Nhân, bả Lê Thị Hồng Lan, ông Trần Nhật Minh, bà Đặng Ngọc Diễm
Bị đơn: bà Phan Minh Yến
Nội dung vụ án: Về “Tranh chấp hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất và hợp đồng ủy quyền” Vợ chồng ông Nhân bà Lan đã ký kết “Văn bản thỏa thuận về việc chuyên nhượng lô nền” với bà Yến về việc bả Yến phải bán đất cho vợ chồng ông Nhân nếu bả Yến nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên do xét thấy nhu cầu về nhả ở nên vợ chồng ông Nhân đã khởi kiện yêu cầu tuyên vô hiệu giao dịch giữa ông bả vả bà Yến Bà Yến không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
Hướng giải quyết của Tòa án: Xác định “Văn bản thỏa thuận về việc chuyển nhượng lô đất nền” giữa các bên lả cam kết thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại chứ không phải Hợp đồng chuyển nhượng Căn cứ
vào Điều 424, 426 BLDS 2005, tuyên hủy “Văn bản thỏa thuận về việc chuyền
nhượng lô đất nền” giữa nguyên đơn và bị đơn, buộc nguyên đơn phải bồi thường gấp 3 lần số tiền đã nhận như đã ghi trong cam kết
1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không?
Hiện nay, BLDS chưa có quy định cụ thế thế nảo là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh
Trang 7Điều 385 BLDS 2015 có khái niệm về hợp đồng như sau: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm đứt quyên, nghĩa vụ đân sự” Có thê hiểu rằng, hợp đồng được giao kết khi có sự thống nhất ý chí giữa các bên về mặt nội dung hợp đồng Tuy nhiên, vẫn có trường hợp hai bên thỏa thuận phải có thêm điều kiện phát sinh thì hợp đồng mới được giao kết
Theo quy định tại Điều 116 BLDS 2015, thì hợp đồng là một loại giao địch dân sự, vì
thế các quy định áp dụng cho giao dịch đân sự cũng được áp dụng cho hợp đồng: “Giao dịch dân sự là hợp đông hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phái sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyên, nghĩa vụ dan su.”
Áp dụng quy định tại khoản I Điều 120 BLDS 2015 cho hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh: “7rường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc húy bỏ giao dịch dân sự thì khi điểu kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ” Ở đây hợp đồng giữa các bên sẽ được giao kết khi có sự phát sinh của điều kiện, điều kiện phát sinh này sẽ do các bên thỏa thuận
Như vậy, BLDS 2015 không có điều luật nào cho biết thé nao là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh, tuy nhiên có thê căn cứ vào Điều 120 quy định cụ thể về loại giao dịch đân sự có điều kiện, từ đó áp dụng cho hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh
2 Trong trường hợp bên chuyên nhượng tải sản chưa có quyền sở hữu tai thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nảo của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không?
Hiện nay, Bộ luật Dân sự chưa có một điều khoản nào quy định cụ thé đề điều chỉnh trong trường hợp bên chuyên nhượng tải sản chưa có quyên sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu là hợp đồng giao kết có điều kiện Mà thay vào đó sẽ là những quy định khá chung và khái quát về vấn đề hợp
đồng có điều kiện, cụ thể là Điều 120 va Điều 420
Theo quy định tại khoản | Điều 120 BLDS 2015 “Truong hop cac bên có thỏa thuận
về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao
dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ” đỗi chiêu với quy định trên có thê thấy rằng giao
Trang 8dịch dân sự có ít nhất ba điều kiện, đó chính là điều kiện phát sinh, điều kiện thực hiện
và điều kiện huỷ bỏ Như vậy, trong trường hợp trên nếu có thỏa thuận rằng “sau khi có được quyền sở hữu thì phải chuyển nhượng tài sản”, thỏa thuận trên có thế được xem là điều kiện làm phát sinh của giao dịch trong tương lai
Tại khoản 6 Điều 402 BLDS 2015 cũng có quy định: “Hợp đồng có điều kiện là hợp
đồng ma việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định” Nên khi trong một giao dịch dân sự mà hai bên đã thỏa thuận về một
điều kiện mà điều kiện đó phát sinh thì hai bên phải thực hiện nghĩa vụ đã thoả thuận
trong hợp đồng Nhưng nếu điều kiện đó chưa xảy ra hoặc không xảy ra thì sẽ không làm phát sinh, cũng như là ràng buộc nghĩa vụ cho hai bên
3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tôi cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho
câu trả lời?
Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao xem hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện Tại Mục [7] phan nhan dinh cua Toa an nêu rõ “Căn cứ vào nội dung thỏa thuận nêu trên giữa các bên thi “Van bản thỏa thuận về việc chuyên nhượng lô nền” là giao dịch dân sự có điều kiện, đó là khi vợ chồng ông Nhân, bà Lan được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với lô đất nền thì phải ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Yến theo đúng quy định của pháp
luật, ”
4 Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nảo khác đề cập đến vấn đề này không? Nêu một bản án/quyết định mà anh/chị biết
Ngoài Quyết định số 09, còn có Quyết định số 192/2006/DS-GĐT ngày 18-08-2006
của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đề cập đến vấn đề chuyền nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu là hợp đồng giao kết có điều kiện
Tóm tắt quyết định: Nguyên đơn: ông Hùng Bị đơn: ông Dũng, bà Huyền
Trang 9Nội dung: Ngày 6-11-2000, vợ chồng ông Dũng bả Huyền lập hợp đồng mua bán nhà với ông Hùng Can nhà trên là nhà thuộc sở hữu nhà nước và đang được làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu cho ông Dũng bà Huyền Hai bên thỏa thuận khi vợ chồng ông Dũng bả Huyền đứng tên chủ quyền nhà thì hai bên mới chính thức thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng
Nhận định của Tòa án về vấn đề trên: Căn cứ theo Điều 131, 134 BLDS 1995, Tòa
nhận định đây là giao dịch dân sự có điều kiện và giao dịch này chỉ phát sinh sau khi ông Dũng, bả Huyền có quyền sở hữu sở hữu hợp pháp căn nhà
5 Theo Hội đồng thâm phán, cho đến khi bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp đã tồn tại chưa? Hợp đồng đó có bị vô hiệu không? Vì sao?
Căn cứ vào mục [7] phần nhận định của Tòa án thì Tòa cho rằng “Văn bản thỏa thuận chuyên nhượng lô đất nền” không phải là một hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất Nhưng đối với các bên khi giao kết vẫn coi văn bản trên là “hợp đồng chuyên nhượng” Như vậy, cho đến khi bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp đã tồn tại nhưng tại thời điểm đó “Hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp” tồn tại đưới tên gọi là “Văn bản thỏa thuận chuyên nhượng lô nền” Hơn nữa mục [4] phần Nhận định của Tòa án cũng đã khẳng định vợ chồng ông Nhân đã giao đất nền cho bả Yến vả nhận đầy đủ tiền chuyên nhượng từ bả Yến lả 520.000.000 đồng dù khi đó ông bà vẫn đang chờ cấp giây chứng nhận QSDĐ, như vậy cho thấy hợp đồng chuyên nhượng đã tồn tại do các bên đã thực
hiện nghĩa vụ
“Văn bản thỏa thuận về chuyên nhượng lô nền” không bị vô hiệu vì:
- Nó lả giao dịch có điều kiện theo Điều 120 BLDS 2015, điều kiện làm phát
sinh giao dịch đó là khi vợ chồng ông Nhân bà Lan được cấp giấy chứng nhận QSDĐ thì phải ký Hợp đồng chuyển nhượng chính thức Tại mục [7] phần nhận định của Toa an thi Toa di khang dinh giao dich bang van ban cam kết quyên sử đụng đất nảy là tự nguyện, phù hợp với quy định của pháp luật - _ Giao dịch nảy không vi phạm điều kiện nào tại Điều 117 BLDS nên không thế
tuyên vô hiệu theo Điều 122 BLDS 2015 Ở đây, vợ chồng ông Nhân chỉ cần bồi thường cho bả Yến gấp ba lần số tiền đã nhận khi ông bà đôi ý không bán,
Trang 10đơn phương chấm đứt cam kết ký hợp đồng chuyên nhượng theo thỏa thuận tại khoản 1 Điều 3 ỘVăn bản thỏa thuận về chuyên nhượng lô nềnỢ giữa hai bên
6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thâm
phán;
Hướng giải quyết của Hội đồng thâm phán là hợp lý khi cho răng đến khi bà
Lan được cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất thì hợp đồng chuyên nhượng có tranh chấp chưa tồn tại nên không áp dụng các chế định về hợp đồng đề tuyên hợp đồng bị vô hiệu
Tại mục [7] phần Xét thấy thì HĐTP căn cứ vảo nội dung thỏa thuận của các bên và xác định ỘVăn bản thỏa thuận về việc chuyền nhượng lô nềnỢ là giao dịch dân sự có điều kiện Vì tại thời điểm thỏa thuận bà Lan chưa được cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Như vậy cho đến khi vợ chồng bả Lan được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất trên thì vợ chồng bả phải ký kết Hợp đồng chuyên nhượng cho bà Yến theo thỏa thuận thống nhất của các bên tại mục [6]: Ộđên 4 có trách nhiệm phải ký hợp đông chuyển nhượng chắnh thức theo yêu cầu bên B sau khi có giấy chứng nhận QSD đất mà không kèm theo bất cứ điều kiện gì, nếu không thực hiện hoặc đổi y không bản, bên A phải bôi thường gấp ba lần số tiền đã nhận của bên B và tất cả chỉ phi, các khoản tiền mà bên B đã nộp cho Nhà mước.Ợ, và nội dụng thỏa thuận trên phù
hợp với quy định tại khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 là mọi cam kết, thỏa thuận không vi
phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội
Theo quy định tại Điều 120 BLDS 2015 về Giao dịch dân sự có điều kiện thì
có ắt nhất 3 loại điều kiện là điều kiện phát sinh, điều kiện thực hiện, điều kiện hủy bỏ
mả giao địch dân sự có điều kiện giữa vợ chồng bà Lan với bà Yến thuộc trường hợp điều kiện phát sinh Do đó, khi Bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì điều kiện sẽ phát sinh hiệu lực và đây được xem là điều kiện phát sinh trong tương lai
Trong quyết định 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022 của Tòa án Nhân đân tối cao, thi các bên đã thống nhất với nhau về Hợp đồng chuyển nhượng trong ỘVăn bản thỏa thuận về việc chuyền nhượng lô nềnỢ nhưng tại thời điểm xác lap thi bà Lan chưa
phải là chủ quyền sử dụng lô đất 28IA3 Nên, các bên đưa thêm điều kiện là Ộ đêỪ 41
có trách nhiệm phải ký hợp đồng chuyên nhượng chắnh thức theo yêu cầu bên B sau khi có giấy chứng nhận QSD đất Ợ Do đó, hợp đồng chuyên nhượng giữa các bên chưa tổn tại vì còn phải lệ thuộc vào điều kiện phát sinh trong tương lai
Chắnh vì hợp đồng trên được xác định là chưa tồn tại cho nên sẽ không có hiệu lực ràng buộc nghĩa vụ giữa các bên cũng như chưa thể áp dụng các quy định tương ứng về hợp đồng chuyên nhượng nên HĐTP không thê tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng giữa vợ chồng bà Lan và bà Yến vô hiệu