1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thu thập chứng cứ của Toà án trong tố tụng dân sự từ thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

Thu thập chứng cứ day đủ là cơ sở để Tòa ánban hành bản án, quyết định mét cách đúng din, bảo vệ được quyên va lợi ích hợp phápcủa các đương sự BLTTDS 2015 được xây dựng, ban hành trên c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

THU THẬP CHUNG CU CUA TOA ÁN

TRONG TÔ TUNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIEN TAI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TINH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định huong ứng dung)

Hà Nội 2023

Trang 2

THU THẬP CHUNG CU CUA TOA ÁN

TRONG TO TUNG DÂN SU TỪ THỰC TIEN TẠI TOA AN

NHAN DAN HUYEN BINH XUYEN, TINH VINH PHUC

Chuyên ngành: Luật Dân sự va Tổ tụng dan sự

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật học “Thu thập chứng cử của Toa án trong

tô tụng dân sư từ thực tién tại Toa án nhân dan huyện Binh Xuyên, tinh Vinh Phúc” làcông trình nghiên cửu khoa hoc độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận vấn.chưa tùng được công bó trong bat ky công trình nào khác Các số liệu, thông tin trongluận văn là trung thực, có nguén gốc rõ ràng, được trích dan theo đúng quy định

Tôi xin chiu trách nhiém về tinh trung thực và chính xác của luận văn nay

TAC GIA LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Ngọc Bích

Trang 4

Bộ luật tô tung dân sự

Toa án nhân dân tôi cao

: Toa án nhân dân.

Uy ban nhân din

Tô tung dân sự

Vu án dân sự

Vụ việc dân sự

Trang 5

Tinh hình thu lý, giải quyết án dân sự, hôn nhân gia đính,

kinh doanh thương mại, lao động trong 3 nắm (2020 —

2022) của Toa án nhân dân huyện Bình Xuyên, tinh Vinh

Phúc

Số lượt tiên hành các biện pháp thu thập chứng cứ tại Toa

án nhân dân huyện Bình Xuyên, tinh Vĩnh Phúc

Bang sô liêu vụ việc tạm đính chỉ giải quyét tại Tòa an

nhân dân huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2020

Trang 6

1 Tính cap thiét của đề tai

2 Tinh hình nghiên cửu dé tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đôi tương va phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

6 Ý ngiĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cửu đề tai

7 Két cầu của luận văn

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE THU THẬP CHUNG

CỨ CỦA TOA ÁN TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ

1.1 KHÁI NIEM, DAC DIEM VÀ Ý NGHĨA CUA THU THẬP CHUNG

CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

1.1.1 Khái niệm về thu thập chứng cứ của Toa án trong tô tung dan sự

1.1.2 Đặc điêm của thu thập chứng cứ của Tòa án trong tô tung dân sự

1.1.3 Ý ngiĩa của hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án trong tô tung

dân sự

1.2 CÁC DIEU KIỆN BAM BAO CHO VIỆC THU THẬP CHUNG CU

CUA TOA AN TRONG TO TUNG DÂN SỰ

1.2.1 Các quy đính của pháp luật

1.2.2 Nang lực, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của thâm

phán và các thành viên hội đồng xét xử

1.23 Các biện pháp hỗ tro

1.2.4 Hoạt động lưu trữ tài liệu của cơ quan, tô chức

12 5 Sự hiếu biết của các đương sự

1.3 NOI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÓ TUNG DAN SỰ

VIET NAM HIEN HANH VE THU THAP CHUNG CU CUA TOA ÁN

1.3.1 Các trường hợp Tòa án tiên hành thu thập chúng cứ trong tổ tung

dân sự

1.3.2 Các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong tổ tung dân sự

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Ak WwW we

a

Trang 7

HUYỆN BÌNH XUYEN, TINH VĨNH PHÚC VA MOT SỐ KIEN

NGHI

2.1 THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SU VE THU

THAP CHUNG CU TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN BINH XUYEN,

TINH VĨNH PHÚC

2.1.1 Những kết quả đạt được

2.1.2 Những tên tại, hạn chế

2.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mac

2.2 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẢM NANG CAO HIỆU QUA THU THẬP.

CHỨNG CỨ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN

HUYEN BÌNH XUYÊN, TINH VĨNH PHÚC

2.2.1 Kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật tổ tung đân sự Việt Nam về thu thập

chứng cứ của Tòa án.

2.2.2 Kiên nghị về thực luận pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam về thu

thập chứng cứ của Tòa án nhân dan huyện Bình Xuyên.

60

60

64

66 67

Trang 8

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tổ tụng dân su (TTDS), chúng cứ là cơ sở để giải quyết vụ việc dân sư(VVDS) Moi phán quyét của Toa án đều phải dựa trên cơ sở chúng cứ Vi vậy, thu thậpchứng cứ lả hoạt động tô tung đặc biét quan trong được quy định trong Bộ luật Tổ tụngDân sư (BLTTDS) Chứng cứ phải được thu thập day đủ thi mới lam 16 được những van

dé pháp lý cần giải quyết trong VVDS Thu thập chứng cứ day đủ là cơ sở để Tòa ánban hành bản án, quyết định mét cách đúng din, bảo vệ được quyên va lợi ích hợp phápcủa các đương sự BLTTDS 2015 được xây dựng, ban hành trên cơ sở ké thừa các quy.đính của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bỏ sung năm 2011), pháp điển hóa một sô quyđịnh trong các Nghị quyết của Hội dong Tham phán TANDTC (TANDTC) và một sốvan bản pháp quy khác hướng dẫn về quá trình thụ lý, giải quyết, xét xử các VVDSBLTTDS 2015 đã quy định tương đôi đây đủ, chi tiết về trình tự, thủ tục, cách thức Toa

án tiên hành thu thâp chứng cứ, cơ bản da đáp ứng được yêu câu chung của công tác thụ

lý, giải quyết các VVDS, tạo hành lang pháp lý tốt cho quá trình tiên hành tổ tung, gopphan nâng cao chat lượng xét xử các tranh chấp dân su, bảo vệ quyền và loi ích hợppháp của người dân Tuy nhiên, trong thực tiễn công tác xét xử thay ring một số quy.định của bộ luật này về thu thập chứng cứ của Tòa án đã bộc lộ những điểm thiêu thông,nhất, chưa cụ thé rõ ràng dan tới những khó khăn, vướng mac nhất định trong thực tiên

áp dụng tại Tòa én Trong khi đó, luyện Bình Xuyên là một huyện của tinh Vinh Phúc

với số lượng dan cư đông mặc di là huyện công nghiệp với nhiều nhà máy, xí nghiệp,

số lượng các VV DS hàng năm Toà án thụ lý rất lớn nhung trình độ dan trí lai không cao

và không đồng đều Chính quyên ở cơ sở con nhiều yêu kém, các thủ tục hành chính tepháp còn rườm rà, phức tap; công tác quản lý lưu trữ hỗ so, tải liêu còn nhiêu bat cập.Người dân con gặp nhiêu khó khăn trong việc tiếp cân và thu thập tài liệu do cơ quan,

tổ chức nam giữ Do vậy, việc giải quyét VVDS, đặc biệt là các vụ án tranh chap dan sưliên quan đền dat dai chủ yêu phụ thuộc vào việc thu thập chúng cứ của Toà án trongkhi trình độ chuyên môn nghiép vu của một số Thâm phán còn có những hạn chế nhấtđịnh Những đặc điểm nêu trên đã ảnh hưởng phân nào đến việc thu thập chứng cứ củaToa án trong quá trình giải quyết VVDS Việc nghiên cứu một cách toàn điện, sâu sắc

về thu thập chứng cứ của Tòa án trên cơ sở pháp luật TTDS hiện hành cũng như thựctrang hoạt đông này tại Toà án nhân dân (TAND) huyện Bình Xuyên dé từ đó đề xuất

những giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả cho hoạt động này là

một việc lam hét sức cân thiết trong thời điểm hiện nay

Trang 9

Do vậy, học viên chọn đề tài “us thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS từ thựctiễn tại TAND huyện Bình Xuyên, tinh Vinh Phúc” dé làm luận văn thạc 4 với mong

muốn sẽ lam 16 hơn các khái niém về chúng cứ, hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa

án trong TTDS, các quy đính của pháp luật hiện hành về thu thập chứng cứ của Tòa án

và thực tiễn thực hiện tại TAND huyén Bình Xuyên, tinh Vinh Phúc, từ đó đưa ra một

số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chê định này góp phan nâng cao liệu quả giải quyét các VVDS của TAND huyện Binh Xuyên nói riêng và Tòa án cấp sơ thâm nói

chung.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hoạt động thu thập chứng cứ của Toà án án có vai trò rất quan trong trong việcgiải quyết vụ án, vi vậy đây là một đề tài luôn giảnh được sự quan tâm nghiên cứu củanhiéu tác giả Đã có nhiêu công trình nghiên cứu về hoạt động thu thập chứng cử có thé

kế đến như Luận án tiên sỹ luật học của tác giả Nguyễn Minh Hãng với đề tài “Hoạt

đông chứng minh trong TTDS Việt Nam” bảo vệ tại Trường Dai học Luật Hà Nội năm.

2009; Luận văn thạc sỹ luật hoc của tác ga Nguyễn Quỳnh Mai với đề tai “Thu thậpchúng cứ trong TTDS từ thực tiễn tại TAND thành phô Cao Bang” bảo vệ tại trườngDai học Luật Hà Nội năm 2019; Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả N guyền Thi Thanh

Tú với đề tải “Hoạt động thu thập chúng cứ của Toà én trong gidi quyệt vụ án dan sự từthực tiễn thực hiện tạ TAND quận Đồng Da, thành phó Hà Nội” bảo vệ tại trường Dai

học Luật Hà Nội ném 2019, Luận văn thạc sỹ luật học của của tác giả Nguyễn Thuỷ

Hang với đề tai “Thu thập chúng cứ của Toà án nhân dân va thực tiễn thực biên tại tinh

Hoà Bình” bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020; Luận văn thạc sỹ luật học

của của tác giả Đăng Thi Thuy với dé tai "Biện pháp thu thập chứng cứ của Toa án trong

TTDS và thực tiễn tại TAND huyện Yên Lạc, tinh Vinh Phúc” bảo vệ tại Trường Dathoc Luật Hà Nổi năm 2021 Ngoài ra con nhiều bai nghiên cửu trong sách báo, tạpchí dé cập tới van dé trên như bai viết “Trách nhiệm hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứcủa Toà án trong tô tung dan su” của tác giả Nguyễn Thị Thu Sương (Tap chí kiểm sétonline ngày 27/01/2022); bài việt “Uỷ thác thu thập chứng cứ trong tổ tụng dân sự” củatác giả Thai Chi Bình (Tap chí nghiên cứu lập pháp số 19, tháng 10/2019); bai viet "Kỹnang thực hiện biện pháp xác minh tài liệu, chứng cứ của Thâm phán trong giải quyết

vụ việc dân sự” của tác giả Nguyễn Thị Hanh (Tap chí nghề Luật số 5/2018)

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu dé tai là 1am rõ hơn khá: niém chứng cứ, thu thập chứng cứ

và hoạt đông thu thập chứng cứ của Tòa án trong TTDS; nội dung các quy định của pháp

luật hiện hành vệ hoạt động thu thập chúng cứ của Tòa án, trên cơ sở đó đánh giá những

bắt cập, han chế trong quy đính của pháp tuật TTDS cũng những trong thực tiến áp dungcác quy định về hoạt động thu thập chúng cứ Trên cơ sở đó nhằm tìm ra các giải pháp

nang cao liệu quả thực hiện các hoạt đông thu thập chung cứ của Tòa án noi chung và TAND huyện Bình Xuyên nói riêng,

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Trong phạm vi của dé tai luận văn tập trung vào những nhiém vu sau

- Nghiên cứu làm rõ thêm những van dé ly luận cơ bản về thu thập chứng cứ củaTòa án trong TTDS và các điêu kiện đêm bảo thực hién hiệu quả hoạt động thu thập

chúng cứ,

- Phân tích, đánh giá các quy định của BLTTDS hiện hành về hoạt động thu thậpchứng cứ của Tòa án, những điểm plxù hợp, tién bộ cũng nl những hạn ché, vướng mắccần sửa đối, bd sung, hướng dan dé đảm bao tính thực thi

- Đánh giá thực tién áp dung các quy đính vệ thu thập chứng cứ tại TAND huyện

Binh Xuyên

- Đề xuất một số kiên nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy định vệ thu thậpchúng cứ của Tòa án nhằm bảo đảm việc thực hiện hoạt đông này có hiệu quả trên thực

tê.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là nhũng van đề lý luận về thu thập chứng cứ của Tòa ántrong TTDS, các quy đính của pháp luật TTDS hiện hành về thu thập chứng cứ của Tòa

án có đối chiêu, so sánh với các quy định trước đó và thực tiễn thi hành các quy dinhnay trong những năm từ năm 2020 đền năm 2023 tại TAND huyện Bình Xuyên

Thu thập chứng cứ là mat van dé có pham vi nghién cứu rộng, Trong luận van nay,

nhiing nội dung cơ bản được nghiên cứu như sau:

- Luận van tập trưng nghiên cứu về thu thập chứng cứ dưới góc độ là hoạt động

TTDS

- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động thu thâp chúng cứ của Tòa án,

không nghiên cứu hoạt đông thu thâp chứng cứ của các chủ thể khác như đương sự,

Trang 11

người đại điện của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương su,Viện kiểm sát hay Tham tra viên

- Luân văn chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động thu thập chứng cử của Tòa án cap

sơ thâm, không nghiên cứu hoạt động thu thập chúng cứ của Tòa án cấp phúc thâm,giám đốc thấm hay tái thẩm đối với các VVDS

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của chủ ng]ấa Mac —L ân,

quan điểm đuy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà tước

và pháp luật kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý như phươngpháp phân tích, so sánh, thông kê, tổng hợp, cụ thé:

Phương pháp phân tích được sử dung dé làm rõ nội dung các quy đính của phápluật và các van đề liên quan dén hoạt đông thu thập chứng cử của Tòa án, những điểmphù hợp, những điểm hạn chế trong các quy định của BLTTDS về thu thập chứng cứ

của Toa án

Phương pháp so sánh dé tìm ra những nội dung có tính kê thừa, những điểm hanchê, tién bộ gitra BLTTDS 2004 (sửa doi, bỗ sung 201 1) và BLLTTDS 2015 và thu thập

chứng cứ của Toa an

Phương pháp thống kê được sử dụng dé thay được kết quả thực hiện hoạt đông thu

thập chúng cứ tại TAND huyện Bình Xuyên, tinh Vĩnh Phúc và những khó khăn vướng

mac còn tôn tại đối với việc thu thập chứng cử của Tòa án

Phương pháp tông hợp được áp dung dé rút ra những van dé cơ bên về mặt lý luậncủa hoạt động thu thập chúng cử của Toa án, tìm ra những ưu điểm và hạn chế trong cácquy định pháp luật hiên hành về thu thập chứng cử Trên cơ sở do, đưa ra những kiếnnghi dé hoàn thiện pháp luật về thu thập chứng cứ của Toa án dé đảm bảo hiệu quả thihành trên thực tấn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của việc nghiên cứu đề tài

Luận văn là công trình nghién cứu khoa học pháp ly toàn điện và có hệ thông vềhoạt động thu thập chúng cử của Tòa án cấp sơ thâm trong TTDS, kết quả nghiên cửucủa luận văn được thé hiện trên một số phương điện như: Làm rõ hơn khái niệm, ý nghĩa

của hoạt động thu thập chứng cứ của Toa án trong TTDS trên cơ sở đó đánh gia các quy

định của pháp luật hiện hành về hoạt đông thu thập chung cứ của Toa án qua đó chỉ ranhững bat cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật Luân văn cũng là công trình

Trang 12

đầu tiên nghiên cứu cụ thể việc thực hiện hoạt động thu thập chủng cứ của Tòa án tại TAND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Luân văn nêu lên được thực tiễn thực hiện

các quy định của pháp luật về hoạt động thu thập chúng ct của TAND huyện Binh

Xuyên, tĩnh Vĩnh Phúc từ đó đưa ra một số đề xuất kiên nghị hoàn thiện pháp luật Luận

van được bảo vệ thành công sẽ lả tai liêu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên

chuyên ngành luật, các cán bộ làm công tác thực tiễn liên quan đến các hoạt đông thu

thập chứng cứ của Toà án trong TTDS

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gầm hai

Trang 13

NHỮNG VAN DE CHUNG VE THU THẬP CHUNG CU CUA TOA ÁN

TRONG TO TUNG DAN sU

1.1 KHAI NIEM, DAC DIEM VA Y NGHIA CUA THU THAP CHUNG CU CUATOA ANTRONG TÓ TUNG DAN SỰ

1.1.1 Khái niệm về thu thập chứng cứ của Téa án trong tô tụng dan sự

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vu án dân sự, yêu câu giải quyếtviệc dan sự tại Toa án có thâm quyên dé bão vệ cổng lý, bảo vê quyền con người, quyềncông dan, bao vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của minh hoặc củangười khác Muôn giải quyết VVDS thi Toa án cân phải có chứng cứ Chứng cứ là van

dé trung tâm của hoạt động chứng minh trong TTDS Trén cơ sở chung cứ, Toà an séđánh giá dé đưa ra phán quyết cho VVDS Không thé có phán quyết đúng dan khi giảiquyết VV D8 nêu như không thu thập day đủ chứng cứ

Theo Dai từ điển tiếng việt, “Chứng cứ là cái được dẫn ra dé dua vào đó mà xácdinh một điêu là đúng hay sai, thật hay giả”?

Tại Điêu 93 BLTTDS 2015 quy định: “Chứng cứ trong VVDS là những gì cóthat được đương sự và cơ quan, tô chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trinh cho Toa án.trong quá trình tô tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trinh tự, thủ tục do Bộ luậtnay quy định và được Tòa án sử dung làm căn cứ để xác dinh các tình tiết khách quancủa vụ án cũng như xác định yêu câu hay sự phản đối của đương sự là có can cứ và hợppháp”.

Chứng cử được thu thập từ nguén chứng cứ bao gôm: các tải liệu doc được, nghe được, nhìn được, đữ liệu điện tử, vật chúng, lời khai của các đương sự, lời khai của

người lam chúng, kết luận giám đính, biên bản ghi nhận kết quả thêm định tại chỗ, kếtquả thâm định giá tài sản, thâm đính giá tài sản; văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp

lý do người có chức nắng lập, văn bản công chung, chung thực; các nguôn khác mà

pháp luật có quy đính Chứng cứ bao gồm các thuộc tính: tinh khách quan, tính liên.

quan, tính hợp pháp

'KhônlÐĐểu#4BLTTDS „

2 Nguyễn Noor Ý (1998), Đạt nt điển Tiếng Việt, Nod Văn hóa thông tin, tr 415

Trang 14

Chứng cứ có tính khách quan bởi chứng cứ là cơ sở để nhận thức VVDS? Chứng

cử là những gì có thật, ton tại khách quan và không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của

cơn người Căn cứ vào tính khách quan của chứng cứ, Toa án loại bỏ được những gì

không có thật dé dim bảo cho việc giải quyết VVDS được đúng din

Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ở chỗ giữa chúng cử và VVDS đang giảiquyét có môi liên hệ nhật định Các tai liệu được coi là chủng cứ khi nó chứa dungnhững nội dung có mối liên hệ với việc giải quyét V V DS

Tinh hợp pháp của chứng cứ, có nghĩa là yêu câu chứng cứ phải được thu thập

theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy đính Những gi không được thu thập theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật thì không được coi là chứng cử và không

được sử dụng làm can cứ dé giải quyết VVDS

Về khái niệm thu thập chung cứ Dưới góc độ ngôn ngữ học thi khái niệm thuthập chúng cứ được ghép bởi hai từ “Thu thập” va “Chung cứ” Theo tử dién tiéng việtthì “Thu thập” được luểu là “nhặt nhanh, thu góp lai”4 “Chúng cv” được hiểu là “những.cái cụ thể như lời nói, việc làm, vật chúng, tài liệu tö rõ điều gì đó có that’s Như vay,dưới góc độ này, có thé hiểu “Thu thập chúng cứ" 1a hoạt động nhặt nhanh, thu gom cáctình tiết, sự kiện, tai liệu có liên quan dé lam 16 sự thật khách quan của vụ việc

Dưới góc đô khoa học pháp lý, cho dén thời điểm hiện tei, cla có khái niém về

“Thu thập chung cứ của Toà án” trong các văn bản pháp luật C on trong khoa học pháp

lý, cũng có mét số khát niệm về “thu thập chúng cử”

Giáo trình Luật TTDS của Trường Đại hoc Luật Hà Nội đã đưa ra khái tiệm

“Thu thập chứng cứ là việc phát hiện tim ra các chứng cứ, tập hợp đưa vào hồ sơ VVDS

để nghiên cứu, đánh giá và sử dụng giải quyết VV DS”6 Khái niém trên đã đề cập đếnban chat và mục dich của hoat động thu thập chúng cứ của Tòa án, nhưng chưa đề cậpđến chủ thé tiền hành thu thập chúng cứ

Tại dé tài nghiên cứu khoa học cập trường của Trường Dai học Luật Hà Nội “Một

số van dé lí luận về chúng minh trong TTDS”, do TS Nguyễn Công Bình lam chủ nhiệm

dé tài đã xây dụng khái niém thu thập chứng cứ trong TTDS như sau: “Thu thập chúng,

cứ là hoạt đông tô tung do Tòa án tiên hành nhằm tim phát luận, thu giữ, ghi nhân thêm

` Nguyễn Công Bình (Chủ biên, 2021), Giáo tinh Luật TỔ trang đấm sự Việt Nem, Trường Đai học Luật Hà Nội,

Nob Công main đần trl65

3 Nguyễn Như Ý (1998), Dea rừ điển Tiếng Viée, Nobo Vin hóa thông tin, Hà Nội, tr 1593.

ˆ Nguyễn Như Ý (1998), Dad rừ điền Tiếng Viét, Neb Vin hóa thông tin, Hi Nội, 186.

* Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Ludt TIDS Việt Nem ,Nxb Công mm nhân din, tr 153

Trang 15

những bang chứng cần thiết khác dùng làm căn cứ cho việc giải quyết VVDS”” So vớikhái niệm trên thì khái niém này đã làm rõ được chủ thé và phạm vi thu thập chứng cứ

của Toa án chi là thu thập thêm những chúng cứ đùng làm can cứ giải quyết VVDS Tuy

nhiên, khái niém trên còn hen ché ở chỗ chưa làm 16 được trong trường hop nao Tòa án

có thể thực hiện một hoặc một số biện pháp thu thập chúng cứ, trình tự thủ tục thực hiện

để các chứng cứ này có giá trị pháp ly để làm căn cứxem xét giải quyết vụ việc

Va cách tiếp cận thu thập chứng cứ là mot biện pháp, Luận văn thạc sĩ luật hoc

của tác giả Đăng Thị Thuý với dé tài “Biện phép thu thập chứng cứ của Toà án trong

TTDS và thực tiấn tại TAND huyện Yên Lạc, tinh Vĩnh Phúc” đã đưa ra khái niém về

tiện pháp thu thập chúng cứ đưới góc độ khoa hoc pháp lý như sau: “Điện pháp thu thập

chứng cử của Tòa án trong TTDS là tổng thể các cách thức, phương pháp do pháp luật TTDS quy đính cho Tòa án trong những điều kiện nhật định được áp dung nhằm timkiếm, phát hiện, thu giữ, bảo quản những chúng cứ cân thiệt để làm căn cứ giải quyết

vu việc dân sự môt cách chính xác, đúng, dan’

Như vậy, thu thập chúng cứ được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Tuy

nhiên, trong phạm vi của luận van chỉ nghiên cứu thu thép chung cứ đưới góc đô hoạt

đông tô tung Theo đó, thu thập chứng cứ của Toa án trong việc giải quyết VVDS: làhoạt đồng tô ing của Toà cin do Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xứ tiễn hành theo trình

tự, thủ tue được pháp luật TTDS quy định dé tập hop các chứng cứ nhằm hỗ tro đương

sự trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng mình đồng thời xác đình sự thật khách quan củaPTDS làm căn cử cho việc giải quyết VVDS ding đắn và chính xác

1.1.2 Đặc điểm của thu thập chứng cứ của Tòa án trong to tụng dân sự

- Thu thập chứng cứ của Tòa án là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

Đây là đặc điểm mang tính chat đặc trưng của hoạt đông thu thâp chúng cứ của

Toà án, khác hoàn toàn so với hoạt động thu thập chứng cứ của đương sự, người đại

diện của đương su, người bão vệ quyên và loi ich hợp phép của đương sự Bởi 14, Tòa

án là cơ quan tư pháp, nhân danh quyên lực nha nước thực hiên quyên tư phép Do vay,hoat động thu thập chứng cứ của Tòa án mang tính quyên lực nha nước Tinh quyền lựcnay được thé hiện ở chỗ các biện pháp thu thập chứng cứ mả Tòa án sử dụng có tinh batbuộc moi cơ quan, tô chức va cá nhén có liên quan nghiêm chỉnh chap hành Cu thể la:

ˆ Nguyễn Công Bah (Chủ biển, 2012), Để tắt ngiưền cứu hoa học cấp trường: Một số vấn để lí luận về ching

minh trong TTDS, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 98 a

* Đặng Thi Ty (2021), Biển pháp thu thập chứng cứ ctia Toà ám trong TIDS va thực tién tại TAND.

luyện Yên Lac, tinh Vĩnh Phuic, Luận văn thạc sĩ, Baahoc Luật Hà Nội, tr 9

Trang 16

khi Toà én có giấy triệu tập đương sự đền dé lay lời khai, tham gia hoa giải thi đương

sự phai có mat theo giây triệu tập, khi Toa án có quyết dinh định giá, quyết đính xemxét thẩm định tại chỗ gũi đến các cơ quan có liên quan thi các cơ quan này phải cử người

để tham gia hoạt đông đính giá, xem xét thâm đính tại ch, khi Toa án yêu câu các cơquan, tổ chức, cá nhén cung cấp tài liêu, chứng cứ đang lưu trữ thì các cơ quan này phải

có trách nhiém thuc hiện theo yêu câu của Toà án trong thời han nhật định

- Thu thấp chứng cử của Tòa án do Tham phán được phân công giải quyết ID

và Hội đồng xét xử én hành

Trong giai đoan chuẩn bị xét xử, xét đơn yêu cầu, Tham phán được phân công làngười trực tiếp xây dựng hồ sơ, thu thập chứng cứ liên quan đền vụ việc Họ là ngườinam 16 nhật những tình tiết của vụ việc và là chủ thể duy nhất có quyền thu thập chứng

cứ Tại phiên toa, phiên hop thì Thâm phán, Hội đông xét xử là những người được trựctiếp tiên hành các hoạt đông thu thập chứng cứ theo quy đính của pháp luật Đặc điểm.nay của hoạt đông thu thập chứng cứ thé hién quyền năng của Tham phán, Hội đồng xét

xử trong quá trình giải quyét vụ việc ma không phải chủ thé nao cũng có được

- Thu thập chứng cit của Tòa án nhằm hỗ trợ đương sự trong việc thực hiên nghĩa

chứng minh và ẩm bao xác đình sự thật khách quan VVDS

Trong TTDS, nghia vụ chứng minh thuộc về đương sự Đây là một nguyên tắc củaBLTTDS Việt Nam là nước theo truyền thông tô tụng xét hồi, nghia vụ thu thập chứng

cử dé chúng minh trước hệt thuộc về đương su, hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa

án chỉ mang tính hỗ trợ cho đương sự và phục vụ cho việc làm rõ cơ sở, quyết định củaToa an Toa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chi tiênhành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật nay quy dinh’

Pháp luật TTDS quy định sự hỗ trợ của Tòa án trong hoạt động thu thâp chứng cứcủa đương sự là cân thiết và phù hợp trong điều kiện kinh tế, xã hội hiện tại của ViệtNam chưa thực sự phát triển, khi ma có những yêu tô tác đông tử bên ngoài cũng như

từ ban thân đương sự còn có những hạn chê nhật định Trinh độ nhân thức, sự hiểu biếtcủa đương sự còn nhiêu han chế nên đa phan các đương sự đều không biết phải thu thậpnhững chúng cứ gi dé chúng minh cho yêu câu của minh và thu thập ở đâu, bang biện

pháp nao Trong nhiều vụ việc, đặc biệt là các tranh chap dân sự liên quan đến dat đai,

đương sự gắp phải không it kho khăn trong việc thu thập tai liệu, chứng cứ luận do các

cơ quan Nhà nước, tổ chức khác nắm giữ; quản lý Nêu không có sự hỗ trợ của Tòa án

° Khoin 2 Đầu 6 BLTTDS

Trang 17

trong việc thu thập chúng cứ có thé sé dẫn dén tình trạng việc giải quyết vụ án quá hạnluật định hoặc không giải quyết được bởi không phải vu án nào đương su cũng giao nộpđược đây đủ tải liệu chúng cứ đảm bảo cho việc giải quyết vu án Mat khác, mỗi bên.

đương sự khi giao nộp chứng cứ thi đều giao nộp những chứng cứ có lợi cho minh va

bắt lợi cho phía bên kia Do vậy, Toa án với tư cách độc lập, khách quan tiền hành thuthập chứng cứ làm cơ sở cho việc giải quyết vụ việc còn nhằm đảm bảo xác đính sự thật

khách quan của V V Dã.

~ Thu thấp chứng cứ của Tòa cin phải được tiễn hành theo trình tự, thủ tue được

quy dinh trong BLTTDX

Chứng cứ ma Tòa án thu thập phải theo đúng trình tự, thủ tục luật định Quy định

nay đưa ra nhằm đâm bảo những gi thu thập được phải thuộc tính cơ bản của chứng cứ

đó là tính hợp pháp nhằm bảo dam giá trị chứng minh của chứng cứ Chứng cứ đượcToa án thu thập hop pháp thi mới có giá tri chứng minh và giúp cho các phán quyét củaTòa án được chính xác, công bằng và có tính thuyết phục Sẽ không được coi là chứng

cứ nều trình tự, thủ tục thu thập chứng cứ có sự vi pham Chẳng hạn như, khi Thẩm phántiến hành xem xét thâm định tại chỗ, ghi biên bản xem xét thêm định tại chỗ phải có chữ

ky, đóng dâu xác nhan của đại điện Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc công an xã, phường

thị tran hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đôi tượng được x em xét, thấm đính Nêu thiêu chữ

ký của dei điện Uỷ ban nhân dân cap xã hoặc công an xã, phường thị tran thi biên bản

đó không có giá trị về mat pháp lý và nội dung trong biên bản đó không được coi 1a

chứng cứ.

1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động thu thập chứng cứ của Téa án trong to tung dan

Thứ nhất, hoạt động thu thập chứng cứ của Toà án là cơ sở dé Tòa án giải quyếtPTDS được khách quan, công bằng nhanh chóng ding pháp luật

Chứng cứ là căn cứ dé Toa án giải quyết vụ việc Vi vậy, hoạt động thu thập chứng

cử của Tòa án là hoạt đông chứng minh hiệu quả, tạo tiên đề cho việc giải quyết VVDS.Thực tiễn giải quyết các VVDS cho thay, rat ít những trường hợp đương sư tư minh cóthé chứng minh cho yêu cau của minh là co căn cứ và hợp pháp Phân lớn các vụ việc,đặc biệt là các vụ án tranh chấp liên quan đền dat dai, Tòa án đều phải tiền hành các hoạtđông xác minh, thu thập chung cử thi mới có căn cứ dé giải quyết vụ án Trong nhiều

trường hợp, các đương sư cung cập những tải liệu giả mao để chúng minh cho yêu cầu

của minh (di chúc giả mạo, giây vay tiên giả mao) hoặc cham cung cấp chứng cứ Dé

Trang 18

có căn cử giải quyết vụ việc chính xác, kịp thời thi Toa án phải tự minh hoặc theo đềnghi của các đương sự tiên hành hoạt động thu thập chứng cứ như trưng câu giám dink,

lây lời khai người lam chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, thu thập các tài

liệu cần thiết tai các cơ quan, tô chức đang lưu giữ Có như vậy, vụ việc mới được giảiquyét đảm bảo sự khách quan, công bằng, đúng pháp luật va đúng thời hạn

Thứ hai, hoạt động thu thập chứng cứ của Toà án hỗ trợ cho đương sư trong việcthực hiện nghấa vụ cưng cấp chứng cứ và chứng minh

Trong TTDS, đương sự có quyên và có ngiữa vụ thu thập, giao nộp chứng cứ cho

Toa án và chứng minh cho yêu cầu của minh là có căn cử và hợp pháp Tuy nhiên, ởViệt Nam với đặc thù là một nước đang phát triển, trình độ hiểu biết pháp luật của ngườidân và khả năng tư bảo vệ còn hạn chế nên trong nhiều trưởng hợp họ không có đủ khảnang dé thực hiện tốt ngiĩa vụ chứng minh và cung cấp chứng cứ cho Toà án, nhật lànhững tài liệu, chúng cứ do các cơ quan, tô chức, cá nhân khác đang quản lý Vì vậy, sư

hỗ trợ của Tòa án đối với các đương sư trong việc thu thập chứng cứ là điều hết sức ýngliia và cân thiệt,

Thứ ba, hoat động thu thập chứng cứ của Toà án giúp Toà án thực hiển chức

năng bảo vệ công lý công bằng xã hội

TAND là cơ quan có thêm quyên xét xử Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bão

vệ quyên cơn người, quyền công dân, bảo vệ chê độ xã hội chủ nghiia, bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân 19

Thông qua hoat động thu thập chứng cứ, nhiệm vụ bảo vệ công lý của Tòa án được

thé biện rõ nét Sự han chế về trình độ, kién thức pháp luật và tinh thụ đông trong việcchứng minh của đương sự sẽ dan dén việc quyền và lợi ích hợp pháp của họ không đượcbảo vệ Nêu không có hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án theo đúng trình tự thủtục quy định của pháp luật thì hô sơ vụ việc dé bi sai lậch, thời han giải quyết bị kéo daihoặc vụ việc sẽ không có căn cứ dé được giải quyết Do đó, hoạt động thu thập chủng

cứ của Tòa án là công cụ hữu hiệu để Tòa án thực thiện nhiệm vụ bảo vệ công lý và công.bằng xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân

‘© Điều 2 Luật tổ chức TAND 2014

Trang 19

1.2 CAC DIEU KIEN DAM BAO CHO VIỆC THU THẬP CHUNG CU CUA TOA

ÁN TRONG TO TUNG DÂN SỰ

1.2.1 Các quy định của pháp luật

Mục đích thu thâp chứng cứ của Tòa án là nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụviệc, trên cơ sở đó để Toà án đánh giá chứng cứ và đưa ra phán quyết đối vụ việc cầnđược giải quyết Một hệ thông pháp luật đông bộ, thông nhất, khả thi, công khai, minhbach, dân chủ sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoat đông thu thập chứng cứ của Tòa án đượcdiễn ra một cách thuan lợi góp phân giải quyết vụ việc nhanh chóng và đúng han luậtdinh Đây là yêu tô đầu tiên ảnh hưởng đến hoạt đông thu thập chứng cứ của Toa án.Những quy dinh của pháp luật TTDS về thu thập chứng cứ càng rõ ràng day đủ thongnihật thì hiệu qua của hoạt đồng nay cảng cao Trái lại, các quy đính của pháp luật TTDSthiêu thông nhật, tính khả thi thap, không rõ ràng, không đây đủ sẽ dẫn dén sự khó khăn,vướng mắc khi áp dung trong thực tiễn, ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quancủa vu việc và khi đỏ quyên và ích hợp pháp của các đương sự sé không được đảm bảo

Do vậy, dé dam bảo cho hoạt động thu thập chứng cử có liệu quả thi yêu tố tiên quyết

là các quy định của pháp luật TTDS phải được xây dựng một cách rõ ràng, đây đủ, toànđiện, thông nhất, có tính khả thi cao, dap ung được mục tiêu nỗ trợ cho các đương sựtrong việc thu thập chúng cứ và là cơ sở dé Toa án giải quyết vụ việc có căn cứ, đúng

pháp luật, dam bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự.

1.2.2 Năng lực, trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của Thâm phán

và các thành viên hội đồng xét xử

Hoạt động thu thập chứng cứ 1a hoạt đông rat plưức tap, đòi hỏi: Thâm phán, Hộidong xét xử phải là những người có trình đô chuyên môn vững vàng, kinh nghiêm sâusắc và dao đức nghệ nghiệp Tai Tòa án, Tham phán là những người trực tiếp được giao nhiệm vụ xét xử, nhén danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp và là chủ thé duy nhậtcủa Toà án được quyên thu thập chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bi xét xử, xét đơn yêucầu Trước hết, ho phải có trình đô chuyên mén vững vàng, kinh nghiệm sâu sắc, nắm.vững được các nguyên tắc và các quy định của pháp luật TTTDS về thu thập chứng cứ

và các trình tự, thủ tục có liên quan Có như vậy, chứng cứ mới được thu thập mới được

thu thập mét cách hop pháp, khách quan, đây đủ

Ngoài ra, Tham phán, hôi đồng xét xử khi thu thập chứng cứ con cân phải có đạo

đức nghề nghiệp, có trách nhiệm cao trong công việc tránh tinh trạng thu thập chứng cứ

Trang 20

héi hot, không day đủ, thiên vị cho một bên đương sự, không bảo vệ quyên và lợi ichhop pháp của đương sự, cô ý làm sai lậch hô sơ VVDS vi mục đích khác nhau.

1.2.3 Các biện pháp hỗ trợ

Dé hoạt động thu thập chứng cứ của Toà án có hiệu quả thì phải kế đến sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức khác có liên quan niu cơ quan giém định, đính giá tai sản, Uy ban nhân dân Sự hỗ trợ của các cơ quan này sẽ tạo điều kiện cho Toà án thu thập chứng cứ nhanh chóng, đúng pháp luật Chẳng hạn nly, khi Toà án ra Quyết định xemxét, thâm định tại chỗ, Quyết định định giá tai sản và dé nghị các cơ quan hữu quan phôi

hợp tham gia Nêu các cơ quan này phối hợp tốt với Toà án, cử cán bộ tham đúng thành.

phan, thời gian, dia điểm thì buổi định giá tải sản, xem xét thêm định tại chỗ được tiên.hanh nhanh chóng, đêm bão quy định của pháp luật Nếu các cơ quan hữu quan thiêu sựphối hợp với Toa án thi hoạt động thu thập chứng cứ này của Toa án sẽ gặp những khókhan nhật dinh và ảnh hưởng dén tiên đô giải quyết vụ việc

1.2.4 Hoạt động lưu trữ tài liệu của cơ quan, te chức

Hồ sơ tải liệu lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức có thêm quyên có liên quan đền.VVDS là những tài liêu có ý nghia hệt sức quan trong trong hoạt động thu thập chứng

cử của Toa án Trong nhiêu vụ việc, những tài liệu lưu trữ này chứa đựng những chứng

cử quan trọng là cơ sở dé giai quyết vụ việc Do đó, néu việc lưu trữ tải liệu được thựchién tốt, cần thân thi hoạt động thu thập diễn ra nhanh chóng, thúc đây tiền trình t6 tungdiễn ra thuận lợi " Ngược lại, nêu hoạt động lưu trữ tai cơ quan nhà nước không tốt sẽgây khó khăn cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ Trên thực té, có rất nhiêu vụ án phải

bi kéo dai thời gian giải quyệt do phải tam đính chỉ vì phải đợi cơ quan, tổ chức cungcập tài liệu, chúng cứ theo yêu cầu của Toa án Còn có những trường hợp cơ quan lưutrữ tai liêu lam mật tài liệu lưu trữ, gây khó khăn cho việc thu thập chứng ct và giải

quyết vụ án dân sự.

1.2.5 Sự hiểu biết của các đương sự

Trong quá trình giải quyết VVDS, néu đương sự trong vụ việc có hiểu biết phap

luật TTDS vệ cung cập và thu thâp chứng cứ thì đương sự sẽ biết cách thu thập chứng

cứ và sé giao nộp, cung cap day đủ chứng cứ cho Toa án đúng thời han Điêu này giúpToa án thu thập chứng cứ đây đủ một cách thuận lợi hơn, đồng thời giúp Toà án nhanlachóng có đủ chứng cứ dé giải quyết VVDS Ngược lại, néu đương sự không biểu biệt

'! Nguyễn Thi Thanh Tú (2019), Hoat đồng thu thập chứng cứ của Toà án trong gid quyết ván đân sự từ thực nến thực liên tại TAND quận Đồng Đa thành phố Hà Nội, Luận vần thạc sĩ Đai học Luật Hà Nội, tr 18.

Trang 21

pháp luật TTDS về cung cập và thu thập chứng cứ hoặc không có ý thức tuân thủ pháp

luật vệ hoat động này thi sé gây trở ngại, khó khăn cho Toà án trong việc thu thập chứng

cử cũng như giải quyét VVDS.

1.3 NOI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIETNAM HIEN HANH VE THU THAP CHUNG CU CUA TOA ÁN

1.3.1 Các trường hợp Téa án tiến hành thu thập chứng cứ trong to tung dan

Trong TTDS, đương sự có quyên và cỏ nghĩa vụ chủ đông thu thập, giao nộp

chứng cứ cho Toa án và chứng minh cho yêu cầu của minh là có cắn cứ và hợp pháp?

Toa án chỉ tiên hành thu thập chúng cứ trong những trường hợp do BLTTDS quy đính

BLTTDS 2004 quy định trong trường hep đương sư không thé ty minh thu thậpđược chứng cứ và có yêu câu thì Tham phán có thể tiên hành một hoặc mét số biện pháp

dé thu thập chứng cứ),

Tai khoản 2 Điều§5 BLTTDS 2004 (sửa đôi, bố sung 2011) quy dink: Trong cáctrường hop do Bộ luật nay quy định, Thâm phán có thé tiên hành mét hoặc mat số biện pháp dé thu thập tài liêu, chúng cứ Như vây, đến BLTTDS sửa đổi, bd sung 2011 đã bỏ

di hai điêu kiện dé Toa án có thé áp dung các biên pháp thu thập chứng cử là “đương sưkhông thé tự minh thu thập chứng cứ" và “có yêu cầu” Theo đó, Tham phán có quyềnchủ đông áp dụng các hoat động thu thập chứng cứ mà không cân dén yêu câu của đương

su Đây là quy dinh rất tiên bộ, tao sự chủ động cho Tham phán trong quá trình giảiquyết VVDS, góp phân vào việc giải quyết vụ việc có căn cứ và nhanh chóng, kịp thời

BLTTDS 2015 cũng đã quy đính theo hướng Tham phán được chủ động thu thậpchung cứ trong các trường hợp do BLTTDS quy định nhằm đảm bảo việc giải quyếtVVDS nhanh chóng kip thời, đúng pháp luật Nguyên tắc cơ bản được đưa ra trongBLTTDS 2015 là: “Toa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sư trong việc thu thập chứng cứ

và chỉ trên hành thu thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này

quy định, Quy định Toa án có trách nhiệm, hé trợ đương sự trong việc thu thập chứng

cử là mét điểm mới của BLTTDS 2015 Quy định này là phù hợp, bởi 1é: những trườnghop cho thay Toà án cần thiết phải có trách nhiém trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong

!* Khoản 1 Ditué BLTTDS 2015

!! Khoản 2 Điều 8$ BLTTDS 2004

!4 Khoản 2 Điều 6 BLTTDS 2015

Trang 22

việc thu thập những tài liệu, chúng cứ đang bị các cơ quan, tổ chức, cá nhân gây khókhăn, không có thiên chí cung cập cho đương sw’.

Trong TTDS, đương sự là chủ thé có ngiĩa vụ chứng minh Tuy nhiên, xuất phát

từ điều kiện kinh tê - xã hồi của Viét Nam đó là trình độ dân trí không đẳng đều, sự luậubiết về pháp luật còn nhiéu hạn chế, khả năng thuê người bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp cũng không nhiều nên người dân không biết phải cân chúng cứ, tai liệu gì dé bảo

vệ quyên lợi của minh cũng nhu tim kiếm các chứng cứ do ở đâu dé giao nộp cho Tòa

án Chính vì vậy, nêu nghĩa vụ chứng minh hoàn toàn phó thác cho đương sự thì khảnang quyền lợi của đương sư trong việc giải quyết vụ việc để bị xâm phạm Do đó, Tòa

án phải hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ Đồng thời, việc hỗ tro của Tòa

án trong việc thu thập chứng cứ của đương sư cũng nhằm phục vụ cho việc lam rõ cơ sở

thực tê và cơ sở pháp lý của bản án, quyết đính của mình lế

Tại Điêu97 BLTTDS 2015 quy dinky Trong các trường hợp do BLTTDS quy dink,Toa án có thể tiên hành một hoặc một số biên pháp thu thập tải liệu, chứng cứ Quyên.xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án được quy đính tại điêu luật nay thé biên mộtcách tiếp cận mới đối với quyền han của Tòa án liên quan đến xác minh, thu thập chúng

cử Nêu như điêu luật chỉ quy định cho các cơ quan, tô chức, cá nhân có quyên tư minhthu thập tài liệu, chứng cứ thì quy định cho Tòa án có thé tiên hành mốt hoặc một sô

biện pháp thu thập tai liệu, chứng cur!”

Theo quy định của BLTTDS, Toa án thu thập chứng cứ trong các trường hợp sau:

- Đương sự không thé thu thâp được tài liệu, chứng cứ và có đơn yêu cau Tòa án

thu thập.

~ Toa án tự minh thu thập tài liệu, chúng cử nêu xét thay cân thiết

~ Tòa án thu thập chứng cứ trong trường hợp do BLTTDS quy đính.

* Toà dn thu thấp chứng cứ kin đương sự không thé tự mình thu thập được tàiliệu chứng cứ và có đơn yêu cẩu

Tại khoản 7 Điều 70 BLTTDS 2015 đá quy định cho đương sự có quyền, ngiíavụ: đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tai liêu, chứng cử của vụ việc ma tự mình không

!* Trận Anh Tuần (Chủ biên, 2017), Binh luda khoa học Bộ luật Tổ nag dân su của nước Cộng hòa xã hội chit

nghĩa Vit Nam năm 2015,Nsb Tephip tự 18.

'° Nguyễn Công Binh (Chủ biên ,2012), Để tài nghiền cứu cấp trường: Một số vấn để lí luận về clung minh trong

TIDS, Trường Daihoc Luật Ha Nội,tr 87

'? Trần Anh Tuần (Chủ biên, 2017), Bừnh lun khoa học Số luật Tổ nog din sự của mabe Cộng hòa xã hội chit

ngiÊa Việt Nhan năm 2015,Nxb Tư pháp ,tư 252

Trang 23

thể thực hiên duoc; đề nghị Toa án yêu câu đương sự khác xuất trình tai liệu, chứng cử

ma họ đang giữ, đề nghị Tòa án ra quyết định yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân đanglưu giữ quản lý tai liệu, chúng cứ cung cập tài liệu, chứng cử đó, đề nghị Tòa án triệu

tập người làm chứng, trưng câu giám định, quyết định việc đính giá tai sản,

Khoản 1 Điều 97 BLTTDS 2015 đã quy đính cho đương sự có quyền yêu cầuToa án thu thập chứng cứ trong trường hop đương sự không thé thu thập được tai liệu,chung cứ hoặc yêu cầu Tòa ánra quyét định trưng câu giám dinh, định giá tải sản Việcđương sự yêu câu Tòa án thu thập chúng cứ chỉ trong trường hợp đương sự đã áp dụngcác biện pháp cân thiết dé thu thập tài liệu, chứng cứ mà vẫn không thé tự minh thu thậpđược Đương sự yêu cầu Toa án thu thập tai liệu chứng cử phải làm đơn yêu cau Tòa ánthu thập tài liêu, chứng cứ (khoản 2 Điều 106 BLTTDS 2015)

Đôi với yêu cầu của đương sự như yêu câu định giá tài sản, trung câu giám địnhthì đông thời với đơn yêu cầu đương sự cân phải nộp tạm ứng các chi phi tương ung

Pháp luật còn quy định những trường hợp Tòa án chỉ thực hiện biện pháp thu thập chúng

cử nêu đương sự nộp tam ting chi phí tổ tụng néu họ thuộc trường hợp phải nộp tam ứngchi phí tổ tung theo quy dinh của pháp luật

* Toà án tự mình thu thập tài liệu chứng cứ trong trường hợp xét thay cần thiết

BLTTDS 2015 đã quy đính những trường hợp Toa án tu mình chủ động thu thập

chứng cử khi xét thay cần thiết Cụ thể Tham phán có thê tiên hành thu thập chứng cứtrong các trường hợp như: Lay lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khaihoặc nội dung bản khai chưa đây đủ, rõ rang lây lời khai của người làm chứng khi xétthay can thiết Điều 98, 99); Đồi chất khi x ét thay có m âu thuần trong lời khai của đương

sự người lam chứng (khoản 1 Điều 100); Xem xét thẩm định tại chỗ, trưng cầu giámđịnh khí xét thay cân thiệt (Khoản 1 Diéu 101, khoản 2 Điều 102); Định giá tai sản khicác đương sự không thöa thuận lua chon tổ chức thẩm đỉnh gia tai sản hoặc đưa ra giá

tài sản khác nhau hoặc không théa thuận được giá tài sản hoặc các bên thỏa thuận với

nhau hoặc với tổ chức thâm đính giá tai sản theo mức giá thập so với giá thi trưởng nơi

có tài sản định giá tại thời điểm đính giá nhằm trên tránh ngiữa vụ với Nha nước hoặcngười thứ ba hoặc có căn cứ cho thay tô chức thâm đính giá tài sản đã vi pham pháp luậtkhi thâm định giá (khoản 3 Điêu 104); Ủy thác thu thép chúng cứ (Điều 105), Yêu cầu

cơ quan, tô chức cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cấp, tài liệu chứng cứ cho Toa án.(khoăn 3 Điều 106) Xác minh sự có mặt hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú hoặccác biên pháp khác theo quy định của BLTTDS (khoản 2 Điều 97)

Trang 24

* Tòa an thu thập chứng cir trong trường hop do BLTTDS quy dinh

Ngoài những trường hợp trên, BLTTDS 2015 con có quy đính những trường hợp

Tòa án tiên hành thu thập chứng cứ khác, cu thé như Đối với vụ án hôn nhân va giađính liên quan đền người chưa thành niên, trước khi mở phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giải giữa các đương sự thì Tham phán, Thamtra viên được Chánh án Tòa án phân công phải thu thập tai liệu, chứng cứ dé xác địnhnguyên nhân của việc phát sinh tranh châp Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi lyhôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thâm phán phải lây ý kiêncủa con chưa thành niên từ đủ bay tuổi trở lên, trường hợp cần thiết có thé moi dai diện

cơ quan quan lý nhà nước về gia đính, cơ quan quản ly nhà tước về trẻ em chứng kiến,tham gia ý kiên (khoản 3 Điêu 208) Tại phiên tòa, Hội đông xét xử tiên hành hỏi cácđương sự, người lam chứng dé thu thập chúng cử, lâm rõ nội dung vụ việc đang can giảiquyết (các Điều 250, 251, 252, 253); quyết định giám định bố sung, giám định lại néuxét thay cân thiệt (khoản 4 Điều 257)

1.3.2 Các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án trong tô tụng dan sự

1.3.2.1 Lấy lời khai cha đương sự, người làm chứng

* Lấy lời khai của đương sur

Đương sự trong VVDS là cơ quan, tổ chức, cá nhén tham gia tô tụng với tư cáchnguyên don, bị đơn, người có quyền lợi, nghiia vụ liên quan trong vu án dan sự, ngườiyêu cầu, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân su Đương sự trongVVDS là người tham gia tô tung để bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của minh, của người

khác hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ich của Nhà nước thuộc lĩnh vực minh phụ trách

do có quyền, nghiia vụ liên quan din V VV D8!§,

Khi giải quyết VVDS thi lời khai của đương sự là nguôn chứng cứ rất quan trongbởi đương sự là người trực tiếp tham gia vào V VDS, biết rõ nhất các van dé liên quanđến vụ việc Theo quy đính tại khoản 1 Điều 98 BLTTDS 2015 thi Tham phán là chủ thé duy nhật được lây lời khai của đương sự Tham phán có thé tự mình hoặc thư ký ghilại lời khai của đương sự vào biên bản Điều kiện dé Thẩm phán tiền hành lây lời khai

của đương sư là khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung khai clura đây đủ, chưa

16 rang và việc lấy lời khai chỉ tập trung lam rõ những tình tiết trong bản khái ma đương

sự khai chưa đây đủ, 16 rang đó

'* Trường Đại học Luật Hà Nội 2021), Giáo mink Luật TỔ trang dân su Việt Nem Neb Công mxbên din, tr.107.

Trang 25

Việc lay lời khai của đương sự được Thêm phán tiền hành tại trụ sở Tòa án Chi

trong những trường hợp cân thiết vì lý do khách quan, chính đáng như đương sự đang

bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, ôm đau, bệnh tật v.v thì có thé lây lời khai của

đương su ngoài trụ sở Toa án.

Bién bản ghi lời khai của đương sự phải rõ rang và thực hiện theo quy định tại

khoản 2 Điêu 98 BLTTDS 2015 Biên bản ghi lời khai của đương sự phải được ngườikhai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc diém chi Đương sự có quyên yêu cầughi những sửa đôi, bố sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận.Biên bản phải có chữ ký của người lây lời khai, người ghi biên bản và đóng dâu của Tòa

án, nêu biên bản được ghi thành nhiéu trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và dongdâu giáp lai Nếu tiên hành ghi lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án thì phổi có người lam chứng hoặc xác nhận của Uy ban nhân dân cap xã hoặc Công an xã, phường.thị tran hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản

Viậc lây lời khai của đương sự thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản

4 và khoản 5 Điều 69 BLTTDS 2015 (đương sự là người chưa đủ 6 tuổi hoặc đương sự

là người mat năng lực hành vi dân sự, đương sư là người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15tuổi, người bi hạn chê năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, lamchủ hành vi) phải được tiên hành với sư có mat của người đại diện hợp pháp của đương

sự đó và người đại diện hợp pháp của họ phải ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào biênbản lây lời khai

* Lay lời khai của người làm chứng

Người biết các tình tiết có liên quan dén nội dung vụ việc được đương sư đề nghị,Toa án triệu tập tham gia tổ tung với tư cách là người làm chứng)

Xuất phát từ quy định trên, có thể hiểu rằng người lam chúng là người biết cáctình tiết liên quan đân vụ việc nhưng họ không có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụviệc Do không có quyên va lợi ich liên quan đến vụ việc nên người lam chứng them gia

tổ tụng thường khách quan hơn đương su: Vì vay, lời khai của người làm chứng thường

có ý nghiia lớn đố: với việc giải quyết VVDS, giúp Toa án tim ra sự thật khách quan củaVVDS Tuy nhiên, thực tiễn cho thay không phải lời khei nào của người làm chứng cũngphản án đúng day đủ sự việc xảy ra (có thé do người làm chứng cô tinh khai báo giandối, do nhằm lẫn, do bị mua chuộc ) Do vậy, trong quá trình giải quyết VVDS, Toa

'* Điều 77 BLTTDS 2015

Trang 26

án phải đánh giá lời khai của làm chứng một cách khách quan, phải dat nó trong môi

liên hệ với các chúng cứ khác.

Theo quy đính tại Điều 99 BLTTDS 2015, Tham phán tiền hành lây lời khai củangười làm chứng theo yêu câu của đương sự hoặc khi xét thây cân thiết, thủ tục, biênbản lay lời khai của người làm chứng được thực hiện tương tự như việc lây lời khai củađương sư quy định tại khoản 2 Điều 98 BLTTDS 2015 Tuy nhiên, điểm khác biệt giữahoạt động lây lời khai của người 1am chúng và lây lời khai của đương sự là trước khilây lời khai của người làm chứng, Tham phén phải: gidi thích quyên, ngiĩa vụ của ngườilâm chứng và yêu câu người lam chứng cam đoan về lời khai của mình

Việc lay lời khai của người làm chúng clara đủ mười tám tuổi, người bị han chế

néng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải

được tiên hành với sự có mat của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thựchién việc quản lý, trồng nơm người do”?

1.3.2.2 Đối chất

Trong thực tiễn giải quyết VVDS có nhiéu trường hợp về cùng một tình tiết, sự

kiện trong vụ việc nhưng các đương sự, người lam chúng lại trình bày khác nhau Vi du,

về việc tra tiên vay trong vụ án dân sự tranh chap hợp dong vay tai sản, nguyên đơntrình bay chỉ được bi đơn trả tiền nợ góc 100 triệu, chưa trả tién lãi, trong khi đó bi donlại khai đã trả nguyên đơn 100 triệu tiền gốc va 20 triệu tiên lãi Trong trường hợp nay,nham loại bỏ những sự mâu thuần trong lời khai thì chính bản thân đương su yêu câuTòa án cho đối chat hoặc Tham phán sé chủ động tiên hành đổi chat giữa những người

có lời khai khác nhau về củng một van đề Mục đích của việc đối chat là xác minh có hay không hiện tượng, sự kiện, tình tiết đó trong thực tê, bản chất của nó là gì trên cơ sởloại bé các mau thuần và liên kết các tình tiệt logic lại với nhau?!

Tại Điều 100 BLTTDS 2015 quy đính: theo yêu cầu của đương su hoặc khí xétthay có mâu thuần trong lời khai của các đương sự, người làm chúng, Thâm phản tiênhành đôi chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc

giữa những người làm chứng với nhau.

Tham phén tự mình hoặc thư ký Tòa án ghi biên bản đối chật Biên bản phải cóchữ ký của những người tham gia đố: chất, Tham phán tiên hành đối chat, thư ký ghi

» Khoản 3 Diu 99 BLTTDS 2015

2 Tran Anh Tuần (Chủ biên, 2017), Binh lider khoa học Bộ luật Tổ nag dé su của nước Cộng hòa xã hội chai

ngiữa Vtệt Nam năm 2015, Nab Twpháp tt 257.

Trang 27

biên bản đối chat và đớng dâu của Tòa án Cách ghi biên bản đối chat về cơ bản cũngthực hiện như đối với trường hợp ghi biên bản lây lời khai của đương sự và của người

lâm chúng.

Tại khoản 2 Điều 97 BLTTDS 2015 chỉ quy định việc đối chất chi được tiên hànhgiữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng nhưng Điều 100BLTTDS 2015 lai quy dinh thêm việc đối chat giữa những người làm chứng với nlhau.Như vậy, không có sự thông nhất giữa hai điều luật trên Bên cạnh đó, BLTTDS 2015

va các văn bản hướng dan của TANDTC cũng không quy định địa điểm đối chất Tuynhiên cũng có trường hợp tiên hành đôi chat ngoài trụ sở toà án (Uy ban nhân dân x4).Vay, việc đối chất ngoài trụ sở Toa án cần có điều kiện gì dé đảm bảo tính khách quan?

có cân có người làm chứng hoặc xác nhận của chính quyên dia phương như quy địnhlây lời khai của đương su, người lắm chúng hay không? V ân dé này phép luật con chưa

có quy định hướng dan cụ thê dẫn dén việc áp, đụng trong thực tiễn còn thiêu thông nhất.

1.3.2.3 Xem xét, thẩm định tại chỗ

Xem xét, thêm định tại chỗ là biện pháp thu thập chứng cứ ma toa án dén tận nơi

có tai sản tranh chấp, vật chứng hoặc nơi xảy ra vụ việc dé nghiên cứu, xác minh nắm.vững sư việc để nghiên cứu, xác minh năm vững sư việc và được tiên hành trong trườnghợp tài sản tranh chap, vật chứng không thé mang dén toà án xem xét được Qua xemxét, thêm định tai chỗ giúp cho toa án có nhận thức đúng, toàn điện về vụ việc?)

Theo quy định tại Điều 89 BLTTDS 2004 (sửa đối, bồ sung 201 1) thì “V iệc xemxét, thẩm định tại chỗ phải do Thâm phán tiên hành với sự có mat của dai điện ủy ban

nhân dân cap xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi cỏ đố: tương cân xem xét, thâm đỉnh và phải

báo trước việc xem xét, thâm định _” Quy đính trên chi đề cập đến chủ thể tiền hanh

việc xem xét, thâm định tại chỗ là Tham phán còn việc Tham phán tiền hành xem xét, thấm định tại chỗ trong trường hợp nào thi chưa có quy đính Trước đây, tại khoản 1Điều 9 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP đã quy đính: khí đương sự có yêu câu hoặckhi xét thay việc xem xét, thẩm đính tại chỗ là cần thiết cho việc giải quyết vụ án thiThẩm phánra quyết định tiền hành x em xét, thâm định tại chỗ Tinh thân của Nghị quyếttrên đã được luật hóa tại khoản 1 Điều 101 BLTTDS 2015, theo đó điều kiện dé tiênhành xem xét thêm đính tại chỗ là khi đương su có yêu câu hoặc khi xét thay cần thiết,Tham phán tiền hành việc xem xét, thẩm định tai chỗ

ˆ* Trường Đại học Luật Hi Nội 2021), Giáo rừnh Luật TỔ nang dân sục Việt Neon (2021),Nab Công mabin din,

159.

Trang 28

Thanh phan của buổi xem xét, thẩm định tại chỗ gồm dai diện UBND cấp xã hoặc Công an xã, phường thị trân hoặc cơ quan, tô chức nơi có đối tượng cần xem xét, thậm:định và phải báo trước việc xem xét, thâm định tại chỗ dé đương sự biết và ching kiến

So với BLTTDS 2004 (sửa đổi bỗ sung năm 2011) thi BLTTDS 2015 đã bổ sung thêm

01 thành phan có thé có mất tại buổi xem xét, thâm dinh tại chỗ là Công an xã, phường,thị tran Quy dinh nay xuất phát từ thực tiấn đã có nhiều vụ việc đương sự có hành vican trở, chồng đôi việc xem xét thâm định tai chỗ, nên với quy đính trên là phù hợp và

đã phân nào đấm bao cho hoạt đồng xem xét, thẩm đính tại chỗ được tiên hành thuận.lợi, kịp thời xử lý các hành vi cén trở, chéng đối

Tại khoản 2 Điều 101 BLTTDS 2015 quy đính: việc xem xét, thâm định tại chỗ phải được ghi thành biên bản, trong biên bản phải ghi rõ két quả xem xét, thấm định và

chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nêu ho có mat, của dai điện UBND cap xã hoặc

Công an xã, phường thị trân hoặc cơ quan, tô chức nơi có đối tượng cần xem xét, thậm.định và những người khác được mời them gia việc xem xét, thêm đính Biên bản phải

có day đủ các chữ ký của thành phan tham gian xem xét, thâm định và dong dâu xác

nhận

Tai khoản 3, khoản 4 Điêu 101 BLTTDS 2015 quy dinh: Nghiêm câm moi hành:

vi căn trở việc xem xét, thêm định tai chỗ Tham phán có quyên dé ngÌ uy ban nhândân cấp xã, Công an xã, phường, thi tran nơi có đối tượng được xem xét, thâm đính tại

chỗ hỗ trợ trong trường hop có hành vi căn trở việc xem xét, thấm đính tại ché.

Trên thực té, trong quá trình thực hiện việc xem xét, thâm định tại chỗ cũng co

nhiều trường hop gắp khó khăn rửtư đương sự không hop tác, không cho Tòa án tiên hành việc xem xét, thâm định tại chỗ, đóng cửa thậm chí có hành vi cản trở, chống đối Trong trưởng hợp này, Thâm phán có quyền đề nghỉ UBND cấp xã; Công an xã,

phường, thị tran nơi có đối tượng được xem xét, thâm định hỗ tro trong trường hợp cóhành vi cần trở việc xem xét, thấm định tại chỗ 23

Khi thực hiện việc xem xét thêm đính tại chỗ Tòa án phải ra quyết định Người

có yêu cau Tòa án xem xét, thâm định tại chỗ phải nộp tiền tam ứng chi phí xem xét,thâm định tại chỗ Trong trường hợp Tòa án xét thay cần thiệt và quyết định xem xét,thẩm đính tại chỗ thì Toa án yêu câu đương sự nộp tam ứng chỉ phí xem xét, thẩm định tại chốt

iều 9 Neha quyết số 04/2012/NQ-HĐ TP ngày 03/12/2012 của Hội đồng thẩm phản TAND TC

**Điều 156 BLTTDS 2015

Trang 29

Bên canh đó, những quy đính về hoạt đông xem xét, thêm định tại chỗ trong BLTTDS 201 5 vẫn còn bộc 16 một số han chê nh sau:

- Vé thành phân them gia xem xét thêm định tại chỗ, luật quy đính về các chủ thétham gia là đại điện Ủy ban nhân dan cấp xã hoặc Công an xã nhưng không quy đính cụthé thành phân tham gia là ai, chức vụ cụ thé như thé nào, khi tham gia xem xét thêmđịnh có vai trò gì, các chủ thé nay trực tiếp tham gia xem xét thâm định hay chỉ tham

gia vai trò chứng kiên Việc xem xét thấm đính?

Theo quy đính hiện hành thi chỉ có Thâm phán 1a người được trao quyền tiên

hành xem xét thẩm định tại chỗ, khi tiến hành xem xét thẩm định tại chỗ cần sự có mat

của đại điện Ủy ban nhân dan cap xã hoặc Công an xã phường nơi có đổi tương cân xemxét thâm định tại chỗ Tuy nhiên, việc quy định về sự có mặt của các cơ quan trên nhằm

mục đích gì thi pháp luật lai chưa nói 1, hoặc nhw đối với những vu án ma tài sản tranh.

chap cân tiên hành xem xét thâm định tại chỗ lớn, phức tạp ma Tham phán không đủtrình độ chuyên môn ma đòi hồi cân phải có cơ quan chuyên môn (ví dụ như cơ quan dođạo mới có thé xem xét kỹ cảng đây đủ và đánh giá được hiện trang của tải sản cantiến hành xem xét thâm định thì pháp luật cũng chưa có quy định? Thêm phán cân tiên.hành các thủ tục nl thé nào, có thé mời các cơ quan liên quan hay tô chức thâm dinhtải sản tham gia hay không điều này van chưa được pháp luật quy dinh

- Pháp luật chưa quy dinh cụ thé trường hop nào thi Tòa án hoãn việc xem xétthâm đình chỗ, trường hợp nào cân di xem xét thấm đính lai, thêm định bỏ sung, đương

sự có quyên yêu cầu Tòa án xem xét thâm định lại hay không? Ai sẽ là người có trách.nhiệm trả chi phí thâm định lại trong trường hợp lỗi thâm định thuộc về Toà án Điềunay xuất phát từ tưực tiễn, có nhiều trường hợp Toa án tiên hành xem xét thẩm định tạichỗ nhung lai không xem xét thêm định day đủ, việc thêm định không chính xác danđến việc giải quyết vụ án là không có đủ căn cử nên việc thâm dinh lại và thêm định bôsung là cân thiết

1.3.2.4 Trưng cầu giám định

Trong các VVDS, nhiéu khi phải sử dung cả các kiên thức, kinh nghiệm chuyênmuôn mới có thé lam rõ được các tình tiệt, sự kiện của VVDS Trong trưởng hop đó, Toa

án phai trưng câu người có kiên thức, kinh nghiêm chuyên môn theo quy định của pháp

Trang 30

luật tham gia tổ tung để xem xét, kết luận vệ các tình tiết, sự kiện của VVDS cân làm

10%

Trung câu giám định là việc toa án quyét định đưa van đề liên quan đến VVDScần xác định ra lây ý kiên kết luận của người có kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn vềTính vực đó Việc trung cầu giám định được thực hién theo quy định tại Điều 102 vaĐiều 103 BLTTDS 2015

Tai Khoản 1 Điều 90 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bô sung 2011) quy đính: “Theo sx

thöa thuận lựa chon của các bên đương sự hoặc theo yêu cầu của mét hoặc các bên

đương sự, Tham phán ra quyết định trưng cầu giám đính” Như vậy, theo quy định naynéu trong trường hợp các bên đương sự không yêu câu Tòa án trưng câu giám định thiToa án cũng không thé tiền hành hoặc néu trong trường hợp Tòa án từ choi yêu câu giámđính thì BLTTDS này cũng không đề cép dén việc đương sự tư mình thực hiện việc yêucầu giám định

Dé khắc phục tổn tại trên và để có căn cứ giải quyết V VDS, Điệu 102 BLTTDS

2015 quy định đương sự có quyền yêu cầu Toa án trung cầu giám định hoặc tự minhyêu cau giám định sau khi da dé nghị Tòa án trưng câu giám đính nhưng Tòa án từ chốiyêu cầu của đương sự thì đương sư tự mình yêu cau giám định Quyên tư yêu câu giám

định được thực hiên trước khi Toa án ra quyết định dua vụ án ra xét xử theo thủ tục sơthâm, quyết định mỡ phiên hợp giải quyết việc dân sự

Quy đính trên của BLTTDS 2015 là hoàn toàn phù hợp với quy đính tại khoản 1

Điều 22 Luật Giém định tư pháp 2012 (sửa đổi bô sung năm 2020): “1 Người yêu cau

giám đính có quyền gửi văn bản yêu cau cơ quan có thấm quyên tiên hành tô tụng, người

có thẩm quyền tiên hành tô tụng trung câu giám định Trường hợp cơ quan có thâm quyên tiên hành tổ tung, người có thẩm quyên tiễn hanh tô tung không chấp nhân yêu cầu thi trong thời han 07 ngày, kể từ ngày nhân được yêu câu trung câu giám định, phải thông báo cho người yêu cầu giám đính bằng văn bản Hét thời hen nói trên hoặc ké từ ngày nhén được thông báo từ chối trưng cầu giám đính, người yêu cầu giám đính có

quyên tự mình yêu cau giám đính ” Tuy nhiên pháp luật cũng chưa giới han thời gan

cụ thể đương sự được tự mình thực hiện yêu câu giám đính mà chỉ quy đính là "trướckhi Toa án ra quyét đính đưa vụ án ra xét xử, quyết định mở phiên hợp giải quyết việcdân sự" Quy định này sẽ dan đền thực trang là thời gian gidi quyết VVDS bị kéo dai

* Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo minh Luật Tổ nựng dân suc Piệt Nem Nob Công an nhận din, tr 128, Trường Đại học Luật Hi Nội (2027), Giáo trink Luật Tổ nang dân suc Piệt Nem, Nod Công an nhận dân, tr.160

Trang 31

đối với những trường hợp đương sư để đến khi gan hết thời hạn chuẩn bị xét xử, chuẩn

bi xét đơn yêu câu mới có yêu câu giám định

Tai khoản 2 Điều 102 BLTTDS 2015 quy đnh: theo yêu cầu của đương sự hoặckhi xét thay cân thiết, Tham phản ra Quyết đính trung cau giám định Trong quyét địnhtrung câu giám định phải ghi rõ tên, dia chi của người giám định, đối tượng cần giámđịnh, van đề cân giám đính, các yêu câu cụ thể cân có kết luận của người giám đính

Trong trường hợp xét thay kết luận giám định chưa day đủ, rõ ràng hoặc có viphạm pháp luật thì theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thay cần thiết, Toa án yêucầu người giám định giả: thích kết luận giám định, triệu tập người giám đính đến phiêntoà, phiên hop dé ho trực tiếp trình bay về các nội dung cân thiết

Việc giám định bỗ sung và giám định lại được quy đính tại khoản 4, 5 Điều 102

BLTTDS 2015 Toa ánza quyết định trưng cau giám định bo sung trong trường hop nộidụng kết luận giám định chưa rõ, chưa đây đủ hoặc khi phát sinh van dé mới liên quanđến tình tiết của vụ việc đã được kết luận giám đính trước đó Việc giám đính lại đượcthực hiện trong trường hep có căn cứ cho rang kết luận giém định lân đầu không chínhxác, có vi pham pháp luật hoặc trong trường hợp đắc biệt theo quyết định của Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Chánh án TANDTC theo quy định của Luật giám

Nghia vụ chịu chi phi giám dinh được quy dinh tại Điều 161 BLTTDS 2015 Tuynhiên BLTTDS 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hanh lại không quy định ai sẽ làngười có ngiấa vu chịu chi phi giám định trong trường hợp Toà án tiền hành trưng caugiám đính khi xét thay cân thiệt Điêu 36 Luật giám đính tư pháp quy dinh người trưngcầu giám định tư pháp phải chi trả tiên chi phí giám định Trong trường này, quy định.trên rõ rang là không phù hợp, bởi 1é Toà ana cơ quan trưng cau giám định khi xét thaycân thiết cả khi không có yêu cầu của đương su, nhung việc trưng cầu giám đính này là

2 Điều 160 BLTTĐS 2015

Trang 32

để phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp của các đương sự Toa án không thé bỏ ra chi phí giám đính để phục vụ cho việc giải quyết tranh chap của các đương sự được

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 377 BLTTDS 2015: “trong thoi han chuẩn bị xét

đơn yêu cau, theo đề nghĩ của người yêu câu, Toa ân có thể trung cầu giám định sức

khoẻ, bệnh tật của người bị yêu câu tuyên bô bị hạn chế năng lực hành vi din sự hoặc

giám đính phép y tâm thân đối với người bị yêu cầu tuyên bô mất năng lực hành vi dân

sự người co khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi” Vay, người yêu cầu không codon đề nghi Toa án trung cầu giam định sức khoẻ, bệnh tật, tinh trang tâm than củangười bị yêu cau thi Tham phán có được tự mình trưng cầu giảm định lam cơ sở giảiquyết việc din sự hay không? Toà án khi giải quyết việc dân sự này thi áp dụng quy.định tai Điều 377 BLTTDS nam 2015 hay tuân theo quy đính chung tại khoản 2 Điều

102 BLTTDS 2015 là Tham phán được tu minh trung cầu giám định khi xét thay canthiệt Day cũng là vướng mắc xây ra trong thực tiễn cần sớm có hướng dẫn, giải đáp cụthể

1.3.2.5 Định giá tài san

Dinh giá tài sin và thậm định giá tải sản lả biện pháp thu thập chúng cứ có ý ngiấarat lớn đối với việc giải quyết VVDS Trong những trường hợp cân phải xác định giá tritài sản dé giải quyét VVDS thi phải định giá tai sản hoặc thâm định giá tải sin Định giátai sản, thâm định giá tai sản trực chat đều là việc xác định giá trị tai sản của VVDS%

Việc định giá tai sin do Hội đồng định giá thực hiện Khoan 1 Điều 92 BLTTDS

2004 (sửa đôi, bô sung 2011) chỉ quy đính về việc các bên có quyền tự thỏa thuận vềviệc xác định giá tải sản ma không quy định về việc đương sự có quyên cung cấp giá tàisản đang tranh chấp như khoản 1 Điều 104 BLTTDS 2015 Quy đính bé sung nay củaBLTTDS 2015 phủ hợp với nguyên tắc tự định đoạt cũng như ngiấa vụ chúng minh,cung cap cứng cứ của đương sư trong TTDS Theo đó, khi có tranh chap về giá trị tàisản, nêu các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về giá của tài sản đang tranh chap

thì Tòa án sẽ tôn trọng quyết đính của các bên đương sự trong việc định giá tải sản Các

bên đương su đều có quyền cung cấp về giá tài sản đang tranh chap cho Toa án

Việc định gia tai sản do Hai đồng đính giá tài sản thực hiện Theo quy định tại

Khoản 3 Điêu 104 BLTTDS 2015 thi Toà án ra quyét định đính giá tai sản và thành lậpHội đồng định gia khi thuộc một trong các trường hợp sau: (1) Theo yêu câu của mộthoặc các bên đương sự, (2) Các đương su không thỏa thuận lựa chon tổ chức thẩm định

?! Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo rink Luật TỔ tụng dân sục Việt Nem, Nod Công mnhân din,tr.161

Trang 33

giá tai sản hoặc đưa ra giá tài sản khác nhau hoặc không thöa thuan được giá tai sản, (3) Các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thêm đính: giá tài sản theo mức giá thap

so với giá thi trường nơi có tài sản đính giá tại thoi điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa

vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba hoặc có can cứ cho thây tổ chức thẩm định giá tài

sẵn đã vĩ phạm pháp luật khi thâm định giá

So với BLTTDS 2004 (sửa đôi bỏ sung 2011) thi BLTTDS 2015 bố sung thêmquy đính: Tòa an ra quyết định định giá tai sản và thành lập Hội đồng định giá khi cácđương sự không thỏa thuận lựa chon tổ chức thâm định giá tai sản hoặc đưa ra giá tàisin khác nhau hoặc không thöa thuên được giá tải sản Điều nay đã tạo điều kiện choToa án chủ động trong việc định giá tai sản Nêu đương sự không thỏa thuận được giá,không đưa ra được giá của tài sản cũng nhy không lưa chon được tổ chức thêm định giáthì Tòa án sé tiên hành định giá ma không phụ thuộc vào sự yêu câu của một hoặc các

bên đương sư

Quy định tại BLTTDS 2004 hay BLLTTDS 2004 (sửa đổi, bố sung 2011) đềukhông đưa ra được căn cứ để so sánh với “mức giá thap” được quy định trong các điềuluật tương ứng dé Tòa án tiên hành việc đính giá tài sản mà không cân có yêu câu củamét hay hai bên đương sự: Theo điểm b khoản 1 Điều 92 BLTTDS 2004, Tòa án tiênhành định giá tai sản khi các bên thỏa thuận theo mức giá thấp nhằm mục dich tran thuêhoặc giảm mức đóng án phí trong khi do cũng tại điểm b khoản 1 Điêu 92 BLLTTDS

2004 (sửa đôi, bỏ sung 2011) thi quy định Toa án tiên hành định giá tài sẵn khi các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trồn tránh nghiia vụ với Nhà nước BLTTDS 2015 đã khắc phục thiêu sót trên bằng việc bo sungthêm cụm từ “so với giá thị trường nơi có tài sản định giá tại thời điểm định giá” thànhquy đính hoàn chỉnh “Các bên thoả thuận với nhau hoặc với tổ chức thâm định giá taisẵn theo mite giá thap so với giá thị trường nơi có tai sản đính giá tại thời điểm đính giánhằm trồn tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba’

Ngoài re, BLTTDS còn bé sung thêm căn cứ dé Tòa án ra quyét định dinh giá tàisẵn khi có can cứ cho thay tô chức thâm định giá tai sản đã vi pham pháp luật khi thâm

định giá.

Khi tiên hanh định giá tai sản, Tòa án phải ra quyết định định giá tải sản

» Nguyễn Quỳnh Mai (2017), Thue thap clung cứ mong TTDS từ thực tiến tại TAND thành phd Cao Bằng, Luận.

văn thac sĩ, Trường Đai học Luật Ha Nội,tr 25,26.

Trang 34

Trinh tự, thủ tục thành lập Hội đông định giá, dinh gid tai sản được quy đính taikhoản 4 Điều 104 BLTTDS, cụ thé niur sau:

Hội đông định giá do Toa án thành lập gom Chủ tịch Hồi đẳng định giá là dai điện

cơ quan tài chính và thành viên là đại điện của các cơ quan chuyên môn liên quan.

Những người đã tiễn hành tổ tung trong vụ án đó, người quy định tại Điêu 52 BLTTDS

2015 không được tham gia Hội đông định giá Hội đồng định giá chỉ tiên hành định giákhi có đủ các thành viên của hội đồng Đại diện UBND cập xã nơi có tai sản định giá

được moi chứng kiên việc định giá, các đương sự được thông báo trước về thời gian địa

điểm tiên hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu y kién về việc định giá Quyên.quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc về Hội đông định giá

Cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên môn có liên quan có trách nhiệm cử

người tham gia Hội dong đính giá và tạo điều kiên dé ho làm nhiệm vụ Người được cửlâm thành viên Hội đông định giá có trách nhiệm tham gia day đủ vào việc định giá tàisản" BLTTDS 2015 quy định bd sung quy đính: trường hợp cơ quan tài chinh và các

cơ quan chuyên môn không cử người tham gia Hồi đông định giá thi Tòa án có quyềnyêu cầu cơ quan quân lý có thêm quyên trực tiếp chỉ đạo cơ quan tài chính, cơ quanchuyên môn thực hién yêu cầu của Tòa án, con đôi với những người được cử tham giaHội đồng định giá không tham gia ma không có lý do chính đáng thì Tòa án yêu cầulãnh dao cơ quan đã cử người tham gia Hội đông định giá xem xét trách nhiệm, cử ngườikhác thay thé và thông báo cho Tòa án biết dé tiếp tục tiền hành định giá Những quy dinh bé sung này của BLTTDS 2015 hết sức cân thiết, nhằm đảm bảo sư phối hợp vớiToa án trong việc giải quyết vụ án, đâm bảo tiên dé giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp

thoi, đúng pháp luật.

Việc đính giá phải được lap biên bản trong đó ghi rõ ý kiến của từng thành viên,đương sự nều họ tham du Quyét dinh của Hội đông định giá phải được quá nửa tông sốthành viên biểu quyết tán thành Các thành viên Hội đông định giá và các đương sự,người chứng kiên ký hoặc điểm chỉ vào biên bản Việc định giá lại chỉ được thực luậntrong trường hợp có cén cứ cho rằng kết quả dinh giá lên dau không chính xác hoặckhông phù hợp với giả thị trường nơi có tai sản đính giá tại thời điểm giải quyết vụ án

BLTTDS 2015 không quy định cu thé Hội đồng định giá gầm bao nhiêu thành viêntuy nhiên trên thực tiễn thành viên của Hội đông định giá đều là số lẻ dé đảm bảo choviệc biểu quyết kết quả định giá

Trang 35

Mặc dù BLTTDS 2015 da khắc phục những quy đính chưa hợp lý về định giá tàisản ma các BLTTDS trước đó quy định Tuy nhiên, BLTTDS 2015 van còn tôn tại

những han chê nhật định như

Chưa có quy định cụ thé về việc đương sự thỏa thuận về giá thì bình thức thöathuận như thê nao, các bên chi cân thoa thuận với nhau và được ghi nhân trong lời trìnhbay của ho hay Toà án cân lập biên bản về việc đã thỏa thuận nay? Hay các đương sự tựlập biên bản với nhau và đề nghi Toa án công nhận giá thoả thuận của các bên thipháp luật chưa quy định cụ thé

Thanh phan Hội đồng đính giá tai sin đã được quy đính tuy nhiên ty cách tham gia

tổ tung cũng như quyên và ngliia vu tô tụng của các chủ thê nay trong TTDS chưa được

dé cập Đây là van dé còn han chê trong BLTTDS, bởi lễ vai trò, tính chất công việc củangười định giá có thé so sánh gióng như người giám định Họ cũng có thé phải dén themgia phiên toà dé làm rõ những nội dung trong kết luận định giá của minh trong nhữngtrường hợp can thiét

Bên cạnh đó, khoản 5 Điêu 104 BLTTDS 2015 có quy định về định giá lại tai sảnnhung không đề cập dén chủ thé có quyên tiền hành việc định giá lại cũng nhu quy định.

cụ thé trình ty thủ tục như thé nào, trưởng hợp nào là “có căn cứ cho rang kết quả địnhgiá lan đầu không chính xác” BLTTDS 2015 cũng không có quy định về định giá bd

sung trong trường hợp Hội đông định giá định giá còn thiêu, chưa day đủ những tai sin

can dinh gia

Điều 104 BLTTDS 2015 đã bỏ quy định tại khoản 5 Điêu92 BLTTDS 2004 (sửađổi, bd sung 2011): Theo yêu câu của mat hoặc các bên đương su, Tòa án yêu cầu tổ chức thâm định giá tài sẵn tiên hành thâm đính giá Theo đó, Toà án không có quyền yêu cầu tô chức thẩm định giá tiến hành định giá tai sản Tuy nhiên, quy định mới naycủa BLTTDS 2015 như vay là không phù hợp Thực tiễn có rat nhiêu vụ án tranh chapkinh doanh thương mai, dan sự mà giá trị tài sản tranh chép lớn, tính chat của tài sản.phức tạp cần có sự tham gia của tổ chức thâm dinh giá có trình độ chuyên môn cao,

trong khi đó, trình độ chuyên môn của Hội đông định giá do Toa án thành lập chưa đáp ung được

1.3.2.6 Uy thác thu thập, xác minh tài lệu, chứng cứ

Ủy thác thu thập chứng cứ là việc trong quá trình giải quyết VVDS, Tòa én thụ lý

và giải quyết vụ việc có thé yêu câu Tòa án khác hoặc cơ quan có thâm quyền quy địnhtại khoản 4 Điệu 105 lây lời khai của đương sự, người làm chứng thẩm đính tại chỗ,

Trang 36

tiên hành định giá tải sản hoặc các biện pháp khác dé thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của VVDS Việc ủy thác này chỉ có thé xảy ra trong trường hợp Tòa án đanggiải quyết vụ việc không có đủ điều kiên để tiền hành thu thập chứng cứ, xác minh cáctinh tiết của VVDS hoặc có thể tự mình tiên hành nhung không thuận lợi bằng Tòa ánkhác hoặc cơ quan có thêm quyền theo quy dink”.

Việc ủy thác thu thập chứng cứ được thực luận theo Điêu 105 BLTTDS 2015 va

tham khảo Điêu 11 Nghị quyét số 04/2012/NQ-HĐTP, Luật Tương tro tư pháp ném

2007 va văn ban hướng dẫn thi hành

Khi uy thác thu thập chứng cứ, toa án phải ra quyét định uy thác thu thập chứng

cử bằng văn bản Trong quyết định uy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của nguyên đơn, bidon, quan hệ tranh chap và những công việc cụ thể uy thác dé thu thập chứng cứ Tòa

án nhận được quyết đính ủy thác có trách nhiém thuc hiện công việc cụ thê được ủy tháctrong thời hạn 01 tháng, kế từ ngày nhân được quyết định ủy thác và thông báo kết quảbằng văn bản cho Toa án đã ra quyét định ủy thác; trường hợp không thực hiện đượcviệc ủy thác thì phải thông báo bằng văn bản néuré ly do của việc không thực hiện đượcviệc ủy thác cho Tòa án đã ra quyết định ủy thác

Trong trường hợp việc thu thập chung cứ phải tiên hành ở ngoài lãnh thô ViệtNam thi Tòa án lam thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thâm quyền của Việt Nam

hoặc các cơ quan tiên hành TTDS của nước ngoài ma nước đó và Việt Nam đã ký kết

hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Viét Nam gia nhập điều ước quốc tê có quy định

về van đề nay

Tai khoản 5 Điều 105 BLTTDS 2015 đã bỏ sung thêm quy đính so với Điều 93 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bd sung 2011): “Trường hợp không thực liện được việc ủythác theo quy định tai khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc đã thực hiện việc ủy thác nhưngkhông nhận được kết quả trả lời thì Tòa án giải quyết vụ án trên cơ sở chứng cứ đã có

trong hô sơ vụ án dân su” Thực tiễn cho thay răng, đối với những chứng cứ quan trong,

cần thiét cho việc giải quyết vụ én (thiểu những chứng cử này thi toà án không thé giảiquyết được vụ én) ma Toa án đã uy thác thu thập chứng cử nhưng hệt thời hạn chuẩn bixét xử mà Toa án uy thác van chưa nhân được kết quả thi Toa án sé ra quyết định tạmđính chỉ gidi quyết vu én theo điểm đkhoản 1 Điêu 214 BLTTDS 2015

* Trần Anh Tuần (Chủ biên, 2017), Bink huấn khoa học Sộ luật TỔ nowg đâm sự của nước Cộng hòa xã hội chit

nghiia Việt Nem năm 2015,Nxb Twphúp tr 276.

Trang 37

Tuy nhiên BLTTDS 2015 chưa có quy định về trách nhiém của Toa án nhận uythác thu thập chúng cứ Trường hợp Toa án đã lap ho sơ uỷ thác thu thâp chứng cứ đúng,đây đủ theo quy định nhung hết thời hạn luật định ma Toa án nhận uy thác vẫn không

thực hiên nội dung uy thác thi trách nhiệm sé như thê nào? Bén cạnh những nguyên nhân

khách quan, con có nguyên nhân chủ quan được xem là nguyên nhân chủ yêu, đó lá, Tòa

án được ủy thác xem việc ủy thác là công việc của Tòa án khác nên ít quan tâm thực

hién hoặc có thực hiện nung không đền nơi đến chôn Có những vụ Toa án uy thác phảinhiều lần co công văn đôn độc thực hiện uy thác thì mới có kết quả Mac da BLTTDS

2015 có quy định thời han thực hiện công việc ủy thác nhưng lại không có chế tải nêntrên thực tế việc vi phạm về thời gian thực hiện công việc ủy thác của Toa én được ủythác là rất nhiều, ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tiền độ giải quyết vụ việc

1.3.2.7 Yên cầu cơ quan, tô chức, cá uhan cung cấp tai Hệm đọc được, nghe

được, nhàn được hoặc hiệu vật khác liêu quan dén việc giải quyết vụ việc đâu sự

Việc yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ là biên pháp thu thậpchứng cứ bảo đâm cho toa án có đủ chứng cứ giải quyết đúng V VD§3!

BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) chưa quy đính đương su được quyền yêucầu cơ quan, tổ chức, cá nhên cung cập tài liệu chứng cử Tuy nhiên, tạ Điều 106BLTTDS 2015 đã bô sung quy định nảy: Duong sự có quyên yêu câu cơ quan, tổ chức,các nhan cung cấp tai liệu, chứng cứ Quy định bể sung này là phù hợp Xuất phát từnguyên tắc đương sư có nghia vụ cung cập chúng ctr dé chúng minh cho yêu cầu củaminh nên đương su được áp dụng biện pháp nay dé có chứng cứ cung cap cho Toa án.Trường hợp đương su đã áp dung các biện pháp can thiết dé thu thập tài liệu, chung cứ

ma van không thé tự minh thu thập được thi co thé dé nghị Toa ánza quyết định yêu câu

co quan, tô chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tai liệu, chúng cứ cung cap cho minhhoặc hoặc dé nghị Toa án tiên hành thu thập tai liệu, chứng cứ nhằm đảm bảo cho việcgiãi quyét VVDS đúng đắn Duong sự yêu câu Toà án thu thập tài liệu, chứng cứ phảilàm đơn ghi rõ van đề cân chứng minh, tai liêu, chúng cử can thu thập; ly do minh khôngthé tư minh thu thập được; ho, tên, dia chỉ của cá nhân, tên, dia chỉ của cơ quan, tô chứcđang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cử cần thu thập

Trước đây, Điều 94 BLTTDS 2004 chỉ quy đính biện pháp nay được thực hiên khi

có yêu cau của đương sự Tuy nhién, theo khoản 3 Điêu 106 BLTTDS 2015, Toa án

được thực hién biện pháp nay còn trong trường hợp khi xét thay can thiết va Toa án ra

` Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo wink Luật TỔ rang dân sự Việt Nem Nob Công mahi din, tr.163

Trang 38

quyết định yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân dang quản lý, lưu giữ cung cấp tài liêu, chứng cứ cho Tòa án Quy định mới này xuất phát từ nhu câu của thực tiễn dé đảm bảo

tinh chủ động của Toa án trong quá trình giải quyết VVDS

Cơ quan, tổ chức, cả nhân dang quản ly, lưu giữ tai liệu, chứng cử có trách nhiệm.cung cap day đủ tai liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án trong thời hen 15 ngày, kế

iêu, chứng

cứ theo yêu cau của Toa án thủ cơ quan, tô chức, cá nhân được yêu câu phải trả lời bang

từ ngày nhân được yêu câu, hết thời hạn nay ma không cung cập day đủ tài

van bản và nêu rõ ly do Cơ quan, tô chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu của Tòa án

ma không có ly do chính đáng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thé bị xử phạt

hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đính của pháp luật Việc xử phạt

hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật đổi với cơquan, tô chức, cá nhân không phải 1a lý do miễn ngliia vụ cung cấp tải liệu, chủng cửcho Toa an” Đây là quy định rét cân thiét bởi có những tài liệu, chứng cứ quan trong

cho việc giải quyết vu việc lai do các cá nhân, cơ quan, tổ chức đang nam giữ nên nêu

không quy định nhu vậy sẽ dẫn dén những khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyét

vu viéc

1.3.2.8 Xác minh sự có mặt, ving mặt cha doug sự tai noi cư trú.

Xác minh sư có mặt hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú lá biện pháp thu

thập chúng cứ mới được quy định tại điểm h khoản 2 Điêu 97 BLTTDS 2015 Thực tếtrước đây đề giải quyét vụ VVDS trong nhiêu trường hợp Toa án vẫn tiền hanh việc xácminh sự có mặt hay vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú nhưng khi đó hoạt động này

chưa được cơi là một biện pháp thu thập chúng cứ.

Việc xác minh sự có mat hoặc vắng mặt của đương sự tại nơi cư trú có ý ngiĩa

quan trọng trong việc giải quyết VVDS, lam cơ sở xác định thầm quyền giải quyết VVDS của Toa án theo lãnh thé và căn cứ dé tổng đạt các quyết định tố tụng của Toa

án cho đương sự Thực tiễn đã có không ít các trường hợp, đương sự có tình trồn tránh,

không chap hành theo giây triệu tập của Toa án khién Toa án gặp nhiéu khỏ khăn trong

việc giải quyết VVDS Cũng có nhiều trường hợp đương sự có hộ khẩu ở dia phương

nhưng thực tê con người lại không còn ở địa phương, di dau lam gi dia phương không

nếm được Trong trường hop này, Toà án có thé tiên hành xác minh sự vắng mat, có matcủa đương sự tại noi cư trú dé có căn cứ giải quyết V V DS theo quy định của pháp luật

© Khoin 3 Điều 106 BLTTDS 2015

Trang 39

Nếu xác định được người bị kiện, người có quyền lợi, nghia vụ liên quan cổ tình

gidu dia chỉ thi Toa án không đính chỉ vụ án như quy định tại BLTTDS 2004 (stra đổi

bổ sung 2011) ma tiép tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung 3

Là biên pháp thu thập chứng cử mới, tuy nhiên, BLTTDS 2015 chưa quy đính vềtrình tự, thủ tục thực hiện ví đụ như Tòa án tiên hành biện pháp này khi có yêu cầu củađương sự hay Tòa án tự thực hiện khi xét thay cần thiệt hoặc Toa án có cân phải re quyétđịnh trước khi thực biện hay không, Thiết nghi, TANDTC cân có hướng dan cu thé vềvan đề nay dé các Tòa án thông nhật trong việc thực hiện biện pháp thu thập chung cứ

nay*

Ngoài các biện pháp thu thập chúng cir được néu trên, Toa án cũng được thực luận.

các biện pháp thu thập chứng cử khác theo quy định tại điểm i khoản2 Điều97 BLTTDS

2015 Đây là quy định mỡ nhằm giúp Toa án thực hiện các hoạt động thu thập chứng cứkhác dé đảm bão cho việc giải quyết VVDS có căn cứ, đúng pháp luật

`! Điểm ¿ khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015

“ Nguyễn Thị Thu Hi (2019), Bink buổn về nguyên tắc cong cấp ching cứ và chang minh trong BLTTDS 2015,

Tạp chỉ Nghiên cứu lip pháp ,số 10/2018, 46.

Trang 40

KET LUẬN CHƯƠNG 1Thu thập chứng cứ của Toa án trong TTDS 1a hoạt động mang tính quyền lực nhanước do Tham phán hoặc Hội đồng xét xử thực hiện trong việc tiền hành các biện pháptheo quy đính của BLTTDS để tập hop các chứng cử nhằm xác định sự thật khách quancủa vụ việc làm căn cứ cho việc giải quyết VV DS

BLTTDS 2015 đã có nhiều điểm mới quan trong quy định về các biện pháp thuthập chứng cứ của Tòa án so với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bd sung năm 2011) nhưquy định về điều kiện, trình tự, thủ tục áp dung đối với các biện pháp thu thập chứng cứ,

đã góp phan nâng cao hiéu quả trong việc áp đụng các biên pháp thu thập chứng cứ củaTòa án trong thực tiễn Tuy nhiên một số quy đình của BLTTDS 2015 về các biện phápthu thập chứng cứ của Tòa án còn bộc lộ mét số han chế cân được khắc phục trong thời

gian tới

Dé có thể đánh giá toàn điện và xác thực hơn nữa về hoat đông thu thép chứng cứcủa Toa án trong TTDS, chương 2 của luận văn sẽ tập trung nghiên cửu về thực tiénthực hiện các quy định của pháp luật về thu thập chung cứ trong TTDS tai TAND huyệnBình Xuyên, tinh Vinh Phúc, từ đó có cơ sở đề xuất, kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp

luật và thực hiện có hiệu quả các biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa án.

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w